Nhận định Chương 1,2 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa là 1 đại lượng cố định, không thay đổi.Sai. Lượng giá trị hàng hóa của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa. Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết có thể thay đổi, vì vậy lượng giá trị xã hội của hàng hóa là không cố định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
NHẬN ĐỊNH KTCT CHƯƠNG 2 & 3
1. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa là 1 đại lượng cố định, không thay đổi. Sai.
Lượng giá trị hàng hóa của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa.
Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết có thể
thay đổi, vì vậy lượng giá trị xã hội của hàng hóa là không cố định, có thể thay đổi bởi
các tác nhân như năng suất lao động, tính chất phức tạp của lao động.
2. Tất cả hàng hóa đặc biệt không do hao phí lao động trực tiếp tạo ra.
Đúng. Hàng hóa đặc biệt là hàng hóa sức lao động, Hàng hoá đặc biệt là gồm
hàng hoá sức lao đôngk và tiền tệ. Sức lao động là do khả năng của cơ
thể, con người còn sống thực hiện để sản xuất ra hàng hoá khác và đáp
ứng 2 điều kiện là người lao động tự do về thân thể và ko có tư liệu sản
xuất thì sức lao động trở thành hàng hoá sức lao động. Tiền tệ là kết quả
của quá trình sản xuất, trao đổi mua bán nên cũng không do hao phí lao động trực tiếp tạo ra
3. Không phải bất cứ bộ phận nào của tư bản bất biến đều dịch chuyển giá trị vào sản phẩm mới như nhau.
Sai. Từng bộ phận của tư bản bất biến chuyển giá trị của mình một cách khác nhau
vào hàng hoá vừa mới làm ra. Theo tính chất chu chuyển, một bộ phận tư bản bất biến
(nhà xưởng, thiết bị và máy móc) hình thành nên tư bản cố định được sử dụng trong
nhiều chu kì sản xuất thì chuyển dần từng phần giá trị của mình. Bộ phận tư bản bất
biến khác (nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ) hình thành nên một bộ phận của tư
bản lưu động thì bị tiêu dùng hoàn toàn qua một thời kì sản xuất trong quá trình sản
xuất hàng hoá và chuyển toàn bộ giá trị của mình vào sản phẩm vừa mới làm ra.
4. Quy luật giá trị thể hiện sự hoạt động của nó thông qua sự vận động của giá cả thị trường.
Đúng. Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá
cả xung quanh giá trị.Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở
thành cơ chế tác động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa
thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
5. Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua các chức năng của nó.
Đúng. Bản chất của tiền tệ thể hiện qua giá trị sử dụng cũng chính là chức năng của
nó. Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu
cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi mà tiền tệ có chức năng là thước đo giá
trị của hàng hóa, là phương tiện để lưu thông hàng hóa.
6. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá. Điều này được hiểu là giá cả
có thể tách rời giá trị và xoay quanh giá trị của nó.
7. Khi số lượng hàng hóa cung cấp vào thị trường thay đổi thì sẽ làm thay đổi lượng
giá trị xã hội của hàng hóa.
8. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động là tìm ra chìa
khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
9. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch đều dựa trên
tiền đề tăng năng suấ lao động xã hội.
10. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản gắn liền với sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa.
11. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối.
12. Tiết kiệm tư bản bất biến cũng như nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản sẽ
giúp làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
13. Lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư.
14. Lợi nhuận và giá trị thặng dư là hoàn toàn giống nhau.
15. Tư bản công nghiệp nhương một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp
theo nguyên tắc lợi nhuận bình quân. 16. (lặp 12)
17. Xét về mặt chất, giá trị thặng dư với lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay là khác nhau.
18. Tỷ suất lợi nhuận chịu ảnh hưởng bởi tỷ suất giá trị thặng dư và cấu tạo hữu cơ của tư bản.
19. Quan hệ cung - cầu về hàng hóa có ảnh hưởng quyết định đến tỷ suấ giá trị thặng
dư và tỷ suất lợi nhuận.
20. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản là giá trị thặng dư vừa được tạo ra
trong lưu thông, vừa không được tạo ra trong lưu thông. CHƯƠNG 4 5 6
1. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
2. Quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bị
chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
3. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa có những đặc trưng giống,
vừa có những đặc trưng khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Đúng. Kttt định hướng xã hội chủ nghĩa và kttt tư bản chủ nghĩa đều có
những đặc trưng của 1 nền kte thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trường và chịu sự chi phối của các quy luật giá trị, quy luật cung
cầu và quy luật lưu thông tiền tệ. Tuy nhiên giữa 2 nền kte trên cũng có
điểm khác là về mục tiêu và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, kttt định
hướng XHCN là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất còn kttt tư bản chủ
nghĩa là tư hữu về tư liệu sản xuất
4. Trong nền kinh tế thị trường, tồn tại một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản.
5. Một trong những nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là
thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Một trong những nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
là từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
7. Một trong những phương thức cơ bản thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ
lợi ích chủ yếu trong nền kinh tế thị trường là theo nguyên tắc thị trường.
8. Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn.
9. Các quan hệ lợi ích kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
10. Hội nhập kinh tế quốc tế có những tác động tích cực và tiêu cực đến sự phát triẻn
của nền kinh tế Việt Nam.
11. Nguyên tắc cơ bản thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường là hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
12. Một trong các nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là
xây dựng cơ cáu kinh tế hợp lý.
13. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tồn tại đa dạng hình
thức sở hữu; thành phần kinh tế; loại hình phân phối. 14. (lặp 8)
15. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường vừa có những tác động tích cực, vừa có
những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế. CHƯƠNG 2
1. Xét về mặt bản chất, năng suất lao động và cường độ lao động là giống nhau.
2. Khi tiền rút ra khỏi lưu thông, lúc này nó sẽ thực hiện chức năng là phương tiện thanh toán.
3. Dù là lao động giản đơn hay lao động phức tạp thì đều có tính hai mặt là cụ thể và trừu tượng.
4. Hàng hóa có hai thuộc tính vì có hai loại lao động khác nhau kết tinh trong hàng hóa.
5. Xét về mặt bản chất, tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, giống với mọi thứ hàng hóa
6. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở kết
hợp giá trị cá biệt và giá trị xã hội.
7. Giá trị sử dụng của mọi hàng hóa đặc biệt đều giống nhau.
8. Hàng hóa dịch vụ và hàng hóa thông thường là hoàn toàn giống nhau.
9. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
10. Xét theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm,
có thể chia tư bản thành hai loại là tư bản bất biến và tư bản khả biến.
11. Xét theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm,
có thể chia tư bản thành hai loại là tư bản cố định và tư bản lưu động.
12. Tư bản bất biến và các bộ phận của nó chuyển toàn phần giá trị của nó sang sản phẩm mới.
13. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
14. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ nghịch với tổng số lượng giá trị của hàng hóa.
15. Giá trị trao đổi và giá trị là hoàn toàn giống nhau.
16. Bằng lao động cụ thể, người công nhân đã tạo ra giá trị mới là 20 USD.
17. Quy luật giá trị có những chức năng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế.
18. (LẶP) Lượng giá trị xã hội của hàng hóa là một đại lượng cố định, không thay đổi.
19. Tất cả hàng hóa đặc biệt đều giống nhau ở đặc điểm không do hao pí lao động trực tiếp tạo ra.
20. Quy luật giá trị thể hiện sự hoạt động của nó thồ qua sự vận động của giá cả thị trường.
21. Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua các chức năng của nó.
22. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá. Điều này được hiểu là giá cả
có thể tách rời ía trị và xoay quanh giá trị của nó.
23. Khi số lượng hàng hóa cung cấp vào thị trường thay đổi thì sẽ làm thay đổi lượng
giá trị xã hội của hàng hóa. CHƯƠNG 3
1. Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt.
2. Giá trị của hàng hóa sức lao động do giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết quyết định.
3. Giá trị sử dụng của hàng hóa dức lao động và mọi loại hàng hóa là giống nhau.
4. Lưu thông hàng hóa (mua, bán thông thường) không tạo ra giá trị tăng thêm xét trên phạm vi xã hội.
5. Tiền công thực tế thay đổi theo chiều hướng tỷ lệ thuận với lạm phát.
6. Tiền công thực tế phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa.
7. Ngày lao động bao gồm thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.
8. Bản chất của tích lũy tư bản là kết quả của quá trình tập trung tư bản.
9. Quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào cấu tạo hữu cơ của tư bản và tỷ suấ giá trị thặng dư.
10. Nguồn gốc của giá trị thặng dư là từ tiêu dùng hàng hóa sức lao động.
11. Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
12. Tuần hoàn tư bản là nội dung, còn chu chuyển tư bản là hình thức của sự vận động của tư bản.
13. Tăng tốc chu chuyển của tư bản cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản cố
định và tư bản lưu động.
14. Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức cho vay đều là một phần của giá trị thặng dư trong sản xuất.
15. Tỷ suất giá trị thặng dư tỉ lệ thuận với quy mô tích lũy tư bản.
16. Dịch vụ và tư bản cho vay đều là hàng hóa đặc biệt.
17. Lợi nhuận bằng giá trị thặng dư khi mua và bán hàng hoá đúng giá trị.
18. Giá trị sử dụng của mọi hàng hóa đặc biệt đều giống nhau.
19. Hàng hóa dịch vụ và hàng hóa thông thường là hoàn toàn giống nhau.
20. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ thuận với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
21. Xét theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm,
có thể chia tư bản thành hai loại là tư bản bất biến và tư bản khả biến.
22. Xét theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm,
có thể chia tư bản thành hai loại là tư bản cố định và tư bản lưu thông.
23. Tư bản bất biến và các bộ phận của nó chuyển toàn phần giá trị của nó sang sản phẩm mới.
24. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
25. Năng suất lao động và cường độ lao động đều tỉ lệ nghịch với tổng lượng giá trị của hàng hóa.
26. (LẶP) Giá trị trao đổi và giá trị là hoàn toàn giống nhau.
27. (LẶP) Bằng lao động cụ thể,…
28. (LẶP) Quy luật giá trị… 29. (Lặp hết)