Nhận định đúng - sai luật doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Chỉ có cá nhân không thuộc các trường hợp bị cấm quy định tại Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 mới có quyền tham gia thành lập công ty TNHH từ 2-50 thành viên. Công ty TNHH không được quyền giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47025533
1.
Thành viên công ty TNHH phải là những đối tượng không bị cấm thành lập, quản lý
doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020.
2.
Chỉ có cá nhân không thuộc các trường hợp bị cấm quy định tại Khoản 2 Điều 17
Luật Doanh nghiệp 2020 mới có quyền tham gia thành lập công ty TNHH từ 2-50
thành viên.
3. Công ty TNHH không được quyền giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt động kinh
doanh.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại điều 68 và điều 87 LDN 2020, công ty TNHH có quyền giảm vốn điều lệ trong
quá trình hoạt động kinh doanh.
4. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải
cư trú tại Việt Nam.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 12 LDN 2020: “DN phải đảm bảo ít nhất một người đại diện
theo pháp luật cư trú tại Việt Nam…”.
5.
Chỉ có những doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh những ngành nghề
kinh doanh có điều kiện mới phải đăng ký kinh doanh.
6. Doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành khắc con dấu ngay sau khi có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo LDN 2020, không có điều khoản nào quy định thời hạn khắc con dấu của doanh nghiệp.
I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1. Người đại diện theo pháp luật của DNTN luôn luôn Giám đốc của doanh nghiệp.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi theo quy định tại Điều 190 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Giám đốc quản doanh nghiệp
không đồng thời người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nhân. Người đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp nhân Giám đốc của doanh nghiệp khi và chỉ khi chủ doanh nghiệp
tư nhân là Giám đốc doanh nghiệp.
2. Chủ DNTN có quyền làm chủ sở hữu Doanh nghiệp khác.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
lOMoARcPSD| 47025533
Bởi vì theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 188 của Luật Doanh nghiệp 2014, chủ sở hữu
doanh nghiệp nhân không được góp vốn, trở thành thành viên, chủ sở hữu của doanh nghiệp
khác.
3. Chủ DNTN không được đồng thời là giám đốc công ty cổ phần.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 188 LDN 2020 thì chủ DNTN không được đồng thời chủ hộ
kinh doanh, thành viên hợp danh của CTHD. Như vậy chủ DNTN vẫn thể đồng thời giám
đốc công ty cổ phần.
4. Chủ DNTN có quyền làm chủ sở hữu Doanh nghiệp khác.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều 188 LDN 2020, chủ DNTN vẫn có thể làm chủ sở hữu doanh
nghiệp khác thông qua quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
5. Trong DNTN chỉ có chủ sở hữu của DN mới là người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản đối với DN đó >> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 4 điều 5 Luật phá sản, chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
6. Trong trường hợp thuê giám đốc điều hành thì chủ DNTN vẫn người quyết định
mọi hoạt động của DNTN.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 2 điều 190, chủ DNTN thể thuê giám đốc điều hành để quản hoạt
động kinh doanh nhưng chủ DNTN vẫn là người chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động của DNTN.
7. Khi chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH, chủ sở hữu DNTN luôn phải chủ sở
hữu công ty.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo LDN 2020 không điều khoản nào quy định việc khi chuyển đổi DNTN thành công ty
TNHH thì chủ sở hữu DNTN luôn phải là chủ sở hữu công ty.
II. CÔNG TY HỢP DANH
1. Thành viên công ty hợp danh phải là cá nhân.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 177 thì TVHD phải là cá nhân, còn TVGV có thể là cá nhân hoặc
tổ chức.
2. Tất cả những cá nhân thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều không thể
trở thành thành viên công ty hợp danh.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 LDN 2020, các cá nhân, tổ chức thuộc được quy định tại điều
khoản này không có quyền quản lý doanh nghiệp, vì vậy cũng không thể trở thành thành viên
CTHD.
3. Thành viên công ty hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành
viên chấp thuận.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
lOMoARcPSD| 47025533
Theo quy định tại khoản 2 Điều 185, TVHP quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng
thành viên chấp thuận. Lưu ý: nếu muốn rút vốn khỏi công ty thì phải thông báo bằng văn bản yêu
cầu rút vốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm
tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua.
4. Thành viên hợp danh quyền đại diện cho công ty trong các quan hệ với bên thứ ba.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 1 điều 184 LDN 2020: “Các thành viên hợp danh là người đại diện theo
pháp luật của công ty và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty….”.
5. Thành viên Hợp danh của công ty Hợp danh chỉ được quyền rút vốn khỏi Công ty
nếu được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 185, TVHP quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng
thành viên chấp thuận. Lưu ý: nếu muốn rút vốn khỏi công ty thì phải thông báo bằng văn bản yêu
cầu rút vốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm
tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua.
6. Thành viên hợp danh người đại diện theo pháp luật của công ty Hợp danh. >>
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 1 điều 184 LDN 2020: “Các thành viên hợp danh là người đại diện theo
pháp luật của công ty và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty….”.
7. Thành viên hợp danh công ty hợp danh khi muốn trở thành thành viên bất kdoanh
nghiệp nào khác đều phải được sự đồng ý của ít nhất 3/4 thành viên hợp danh.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 1 điều 180 LDN 2020, Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh
nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất
trí của các thành viên hợp danh còn lại.
III. CÔNG TY TNHH 1TV
1. Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên được rút vốn bằng cách yêu cầu công ty mua
lại vốn của mình trong công ty.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi Khoản 5 Điều 77 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền
rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc nhân
khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức
khác thì chủ sở hữu công ty và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.”.
Như vậy, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ được quyền rút vốn bằng
một cách duy nhất đó là chuyển nhượng vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác.
2. Mỗi thành viên Hội đồng thành viên của công ty TNHH 1 thành viên một phiếu
biểu quyết có giá trị như nhau.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
lOMoARcPSD| 47025533
Theo khoản 5 điều 80 LDN 2020: “…Trường hợp điều lệ công ty không có quy định khác thì
mỗi thành viên Hội đồng thành viên của công ty TNHH 1 thành viên có một phiếu biểu quyết có
giá trị như nhau…”.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bắt buộc cần ban kiểm soát. >> NHẬN
ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 điều 79 LDN 2020 thì công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không bắt buộc
cần ban kiểm soát nếu đó không phải là doanh nghiệp nhà nước.
4. Nghị quyết của HĐTV công ty TNHH 1 TV về việc sửa đổi điều lệ công ty được thông
qua khi số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp
tán thành đối với quyết định.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 6 điều 80 LDN 2020: “…Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại công ty,
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty phải được ít nhất 75% số thành
viên dự họp tán thành hoặc số thành viên dự họp sở hữu từ 75% tổng số phiếu biểu quyết trở lên
tán thành…”.
IV. CÔNG TY TNHH 2TV TRỞ LÊN
1. Thành viên ban kiểm soát của công ty TNHH 2 thành viên trở lên phải là thành viên
của công ty đó.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 1d Điều 169 LDN 2020, kiểm soát viên không nhất thiết phải thành
viên của công ty.
2. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên chưa góp đsố vốn đã cam kết phải
chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã góp đối với các Nghĩa vụ tài chính
của công ty.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 47 LDN 2020, thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên chưa
góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã góp đối với các
Nghĩa vụ tài chính của công ty trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và
tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.
3. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được chuyển nhượng phần vốn
góp của mình tại công ty cho người khác.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại Điều 52 LDN 2020, thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được
chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.
4. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản đối với Công ty khi nhận thấy công ty bị mất khả năng thanh toán.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều 5 Luật phá sản thì đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản người đại diện theo pháp luật, chủ tịch HĐTV của công ty TNHH hai thành viên
trở lên khi công ty mất khả năng thanh toán.
lOMoARcPSD| 47025533
V. CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần có số biểu quyết tương ứng với số
cổ phiếu phần mình sở hữu tại cuộc họp Hội đồng quản trị của công ty.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Bởi vì Điều 155 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định mọi cổ phần phổ thông tương ứng với 1 phiếu
biểu quyết, theo quy định tại Điều 116 LDN 2020 thì số phiếu biểu quyết của cổ phần ưu đãi
biểu quyết do điều lệ công ty quy định.
2. Trong 3 năm kể từ khi công ty được thành lập, cổ đông sáng lập chỉ được tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho các cổ đông sáng lập khác >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi vì Khoản 3 Điều 120 Luật Doanh nghiệp quy định: “Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công
ty được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp, cổ đông sáng lập quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ
thông của nh cho người không phải cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội
đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không quyền biểu
quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó.”
Như vậy, theo quy định trên, cổ đông sáng lập vẫn có thể chuyển nhượng cổ phần phổ thông của
mình cho người không phải cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.
3. Cổ đông có quyền tham dự và biểu quyết tại các cuộc hop Đại hội đồng cổ đông là cổ
đông phổ thông.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi vì căn cứ quy định tại Điều 117 Luật Doanh Nghiệp 2020 thì cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi
biểu quyết cũng có quyền tham gia và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng
cổ đông.
4. Vợ được làm Giám đốc công ty cổ phần do chồng làm chủ tịch HĐQT. >> NHẬN
ĐỊNH SAI.
Bởi vì theo quy định tại Điều 155 Luật Doanh nghiệp 2020 thì thành viên Hội đồng quản trị (đối
với công ty con mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ); thành viên độc lập Hội đồng quản
trị không được là vợ hoặc chồng của Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác của công
ty.
5. Thành viên của HĐQT có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại điều 155 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì thành viên Hội đồng quản trị phải
các cá nhân mà không phải là tổ chức.
6.
Trong hợp tác xã, chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật, trừ
trường hợp điều lệ hợp tác xã có quy định khác.
7. Tất cả cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền thảo luận và biểu quyết tại cuộc họp
Đại hội đồng cổ đông của công ty đó.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại điều 117 và 118 LDN 2020, cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức cổ phần
ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại HĐCĐ.
8. Thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị là loại thành viên bắt buộc phải có trong
công ty Cổ phần có 11 thành viên trở lên.
lOMoARcPSD| 47025533
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 1b điều 137 LDN 2020, khi công ty cổ phần hoạt động theo mô hình này
(không bao gồm công ty cổ phần hoạt động theo mô hình thứ nhất (khoản 1a điều luật này) nhưng
có dưới 11 cổ đông) thì phải đáp ứng điều kiện ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải
là thành viên độc lập.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025533
1. Thành viên công ty TNHH phải là những đối tượng không bị cấm thành lập, quản lý
doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020.
2. Chỉ có cá nhân không thuộc các trường hợp bị cấm quy định tại Khoản 2 Điều 17
Luật Doanh nghiệp 2020 mới có quyền tham gia thành lập công ty TNHH từ 2-50 thành viên.
3. Công ty TNHH không được quyền giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt động kinh doanh. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại điều 68 và điều 87 LDN 2020, công ty TNHH có quyền giảm vốn điều lệ trong
quá trình hoạt động kinh doanh.
4. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải
cư trú tại Việt Nam.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 12 LDN 2020: “DN phải đảm bảo có ít nhất một người đại diện
theo pháp luật cư trú tại Việt Nam…”.
5. Chỉ có những doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh những ngành nghề
kinh doanh có điều kiện mới phải đăng ký kinh doanh.
6. Doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành khắc con dấu ngay sau khi có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo LDN 2020, không có điều khoản nào quy định thời hạn khắc con dấu của doanh nghiệp. I.
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1. Người đại diện theo pháp luật của DNTN luôn luôn là Giám đốc của doanh nghiệp. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi vì theo quy định tại Điều 190 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Giám đốc quản lý doanh nghiệp
không đồng thời là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân. Người đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp tư nhân là Giám đốc của doanh nghiệp khi và chỉ khi chủ doanh nghiệp
tư nhân là Giám đốc doanh nghiệp.
2. Chủ DNTN có quyền làm chủ sở hữu Doanh nghiệp khác. >> NHẬN ĐỊNH SAI. lOMoAR cPSD| 47025533
Bởi vì theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 188 của Luật Doanh nghiệp 2014, chủ sở hữu
doanh nghiệp tư nhân không được góp vốn, trở thành thành viên, chủ sở hữu của doanh nghiệp khác.
3. Chủ DNTN không được đồng thời là giám đốc công ty cổ phần. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 188 LDN 2020 thì chủ DNTN không được đồng thời là chủ hộ
kinh doanh, thành viên hợp danh của CTHD. Như vậy chủ DNTN vẫn có thể đồng thời là giám đốc công ty cổ phần.
4. Chủ DNTN có quyền làm chủ sở hữu Doanh nghiệp khác.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều 188 LDN 2020, chủ DNTN vẫn có thể làm chủ sở hữu doanh
nghiệp khác thông qua quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
5. Trong DNTN chỉ có chủ sở hữu của DN mới là người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản đối với DN đó >> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 4 điều 5 Luật phá sản, chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
6. Trong trường hợp thuê giám đốc điều hành thì chủ DNTN vẫn là người quyết định
mọi hoạt động của DNTN. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 2 điều 190, chủ DNTN có thể thuê giám đốc điều hành để quản lý hoạt
động kinh doanh nhưng chủ DNTN vẫn là người chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động của DNTN.
7. Khi chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH, chủ sở hữu DNTN luôn phải là chủ sở hữu công ty. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo LDN 2020 không có điều khoản nào quy định việc khi chuyển đổi DNTN thành công ty
TNHH thì chủ sở hữu DNTN luôn phải là chủ sở hữu công ty. II. CÔNG TY HỢP DANH
1. Thành viên công ty hợp danh phải là cá nhân. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 177 thì TVHD phải là cá nhân, còn TVGV có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
2. Tất cả những cá nhân thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều không thể
trở thành thành viên công ty hợp danh.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 LDN 2020, các cá nhân, tổ chức thuộc được quy định tại điều
khoản này không có quyền quản lý doanh nghiệp, vì vậy cũng không thể trở thành thành viên CTHD.
3. Thành viên công ty hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. lOMoAR cPSD| 47025533
Theo quy định tại khoản 2 Điều 185, TVHP có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng
thành viên chấp thuận. Lưu ý: nếu muốn rút vốn khỏi công ty thì phải thông báo bằng văn bản yêu
cầu rút vốn chậm nhất là 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm
tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua.
4. Thành viên hợp danh có quyền đại diện cho công ty trong các quan hệ với bên thứ ba.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 1 điều 184 LDN 2020: “Các thành viên hợp danh là người đại diện theo
pháp luật của công ty và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty….”.
5. Thành viên Hợp danh của công ty Hợp danh chỉ được quyền rút vốn khỏi Công ty
nếu được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 185, TVHP có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng
thành viên chấp thuận. Lưu ý: nếu muốn rút vốn khỏi công ty thì phải thông báo bằng văn bản yêu
cầu rút vốn chậm nhất là 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm
tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua.
6. Thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của công ty Hợp danh. >> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 1 điều 184 LDN 2020: “Các thành viên hợp danh là người đại diện theo
pháp luật của công ty và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty….”.
7. Thành viên hợp danh công ty hợp danh khi muốn trở thành thành viên ở bất kỳ doanh
nghiệp nào khác đều phải được sự đồng ý của ít nhất 3/4 thành viên hợp danh. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 1 điều 180 LDN 2020, Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh
nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất
trí của các thành viên hợp danh còn lại. III. CÔNG TY TNHH 1TV
1. Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên được rút vốn bằng cách yêu cầu công ty mua
lại vốn của mình trong công ty. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi vì Khoản 5 Điều 77 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền
rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân
khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức
khác thì chủ sở hữu công ty và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.”.
Như vậy, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ được quyền rút vốn bằng
một cách duy nhất đó là chuyển nhượng vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác.
2. Mỗi thành viên Hội đồng thành viên của công ty TNHH 1 thành viên có một phiếu
biểu quyết có giá trị như nhau.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. lOMoAR cPSD| 47025533
Theo khoản 5 điều 80 LDN 2020: “…Trường hợp điều lệ công ty không có quy định khác thì
mỗi thành viên Hội đồng thành viên của công ty TNHH 1 thành viên có một phiếu biểu quyết có giá trị như nhau…”.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bắt buộc cần ban kiểm soát. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 điều 79 LDN 2020 thì công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không bắt buộc
cần ban kiểm soát nếu đó không phải là doanh nghiệp nhà nước.
4. Nghị quyết của HĐTV công ty TNHH 1 TV về việc sửa đổi điều lệ công ty được thông
qua khi có số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp
tán thành đối với quyết định.
>> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 6 điều 80 LDN 2020: “…Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại công ty,
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty phải được ít nhất 75% số thành
viên dự họp tán thành hoặc số thành viên dự họp sở hữu từ 75% tổng số phiếu biểu quyết trở lên tán thành…”. IV.
CÔNG TY TNHH 2TV TRỞ LÊN
1. Thành viên ban kiểm soát của công ty TNHH 2 thành viên trở lên phải là thành viên của công ty đó. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 1d Điều 169 LDN 2020, kiểm soát viên không nhất thiết phải là thành viên của công ty.
2. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải
chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã góp đối với các Nghĩa vụ tài chính của công ty. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 47 LDN 2020, thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên chưa
góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã góp đối với các
Nghĩa vụ tài chính của công ty trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và
tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.
3. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được chuyển nhượng phần vốn
góp của mình tại công ty cho người khác. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại Điều 52 LDN 2020, thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được
chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.
4. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản đối với Công ty khi nhận thấy công ty bị mất khả năng thanh toán. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều 5 Luật phá sản thì đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản là người đại diện theo pháp luật, chủ tịch HĐTV của công ty TNHH hai thành viên
trở lên khi công ty mất khả năng thanh toán. lOMoAR cPSD| 47025533 V. CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần có số biểu quyết tương ứng với số
cổ phiếu phần mình sở hữu tại cuộc họp Hội đồng quản trị của công ty.
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Bởi vì Điều 155 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định mọi cổ phần phổ thông tương ứng với 1 phiếu
biểu quyết, và theo quy định tại Điều 116 LDN 2020 thì số phiếu biểu quyết của cổ phần ưu đãi
biểu quyết do điều lệ công ty quy định.
2. Trong 3 năm kể từ khi công ty được thành lập, cổ đông sáng lập chỉ được tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho các cổ đông sáng lập khác >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi vì Khoản 3 Điều 120 Luật Doanh nghiệp quy định: “Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công
ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ
thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội
đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu
quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó.”
Như vậy, theo quy định trên, cổ đông sáng lập vẫn có thể chuyển nhượng cổ phần phổ thông của
mình cho người không phải cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.
3. Cổ đông có quyền tham dự và biểu quyết tại các cuộc hop Đại hội đồng cổ đông là cổ đông phổ thông. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi vì căn cứ quy định tại Điều 117 Luật Doanh Nghiệp 2020 thì cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi
biểu quyết cũng có quyền tham gia và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
4. Vợ được làm Giám đốc công ty cổ phần do chồng làm chủ tịch HĐQT. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Bởi vì theo quy định tại Điều 155 Luật Doanh nghiệp 2020 thì thành viên Hội đồng quản trị (đối
với công ty con mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ); thành viên độc lập Hội đồng quản
trị không được là vợ hoặc chồng của Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác của công ty.
5. Thành viên của HĐQT có thể là cá nhân hoặc tổ chức. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại điều 155 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì thành viên Hội đồng quản trị phải là
các cá nhân mà không phải là tổ chức.
6. Trong hợp tác xã, chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật, trừ
trường hợp điều lệ hợp tác xã có quy định khác.
7. Tất cả cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền thảo luận và biểu quyết tại cuộc họp
Đại hội đồng cổ đông của công ty đó. >> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại điều 117 và 118 LDN 2020, cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ phần
ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại HĐCĐ.
8. Thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị là loại thành viên bắt buộc phải có trong
công ty Cổ phần có 11 thành viên trở lên. lOMoAR cPSD| 47025533
>> NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo quy định tại khoản 1b điều 137 LDN 2020, khi công ty cổ phần hoạt động theo mô hình này
(không bao gồm công ty cổ phần hoạt động theo mô hình thứ nhất (khoản 1a điều luật này) nhưng
có dưới 11 cổ đông) thì phải đáp ứng điều kiện ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải
là thành viên độc lập.