Nhận định đúng sai Luật Ngân Hàng | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Những hạn chế trong hoạt động cấp tín dụng1. TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toánNhận định sai.CSPL: khoản 4 Điều 4 Luật các TCTD 2010Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặcmột số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửicủa cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Luật học 135 tài liệu

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận định đúng sai Luật Ngân Hàng | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Những hạn chế trong hoạt động cấp tín dụng1. TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toánNhận định sai.CSPL: khoản 4 Điều 4 Luật các TCTD 2010Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặcmột số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửicủa cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

55 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36844358
Những hạn chế trong hoạt động cấp tín dụng
1. TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toán Nhận định sai.
CSPL: khoản 4 Điều 4 Luật các TCTD 2010
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một
số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá
nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.
Theo khoản 12 Điều này thì TCTD phi ngân hàng thực hiện được hoạt động cấp tín dụng.
Và khoản 14 Điều này thì cấp tín dụng có dịch vụ bao thanh toán
Do đó, TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách
hàng chứ ko phải tất cả các dịch vụ thanh toán.
2. Công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc của chính công ty ấy thuê
tài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính.
Nhận định Đúng
CSPL: điểm a Khoản 1 Điều 126 và khoản 14 Điều 4 Luật các TCTD 2010
Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho giám đốc của tổ chức tín dụng, mà thuê tài
chính hình thức cấp tín dụng nên công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc
của chính công ty ấy thuê tài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính.
3. Công ty cho thuê i chính được quyền phát hành giấy tờ giá để huy động
vốn.
Nhận định Sai.
CSPL: khoản 2 Điều 112 Luật các TCTD 2010
Công ty cho thuê tài chính được phép phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái
phiếu để huy động vốn của tổ chức. Đối với việc phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn
của nhân không quy định mức độ rủi ro cũng như khả năng hoàn trả của tổ chức tín
dụng nếu không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến cá nhân cho huy động vốn. Do đó, ng ty cho
thuê tài chính được phép phát hành chứng chtiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để
huy động vốn của tổ chức mà không là của cá nhân.
Trang : 1 đến 5
Tùng: 6 đến 9
Xuân: 10 đến 14
Ý: 15 đến 18
Hải Yến: 19 đến 23
Bạch Yến: 24 đến 28
Hạn đến 8h tối Thứ 4 (5/4/2023)
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
lOMoARcPSD| 36844358
4. Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/tái chiết
khấu giấy tờ có giá.
Nhận định Sai.
CSPL: khoản 1 Điều 2 Thông 04/2013/TT-NHNN được sửa đổi bởi Thông
21/2016/TT-NHNN.
Theo đó, công ty cho thuê tài chính được thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác theo Giấy phép thành lập hoạt động, Giấy phép thành lập
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp. Công ty cho thuê tài chính không quyền tiến
hành hoạt động động chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá mà chỉ được tiến hành khi có
trong Giấy phép thành lập và hoạt động, Giấy phép thành lập do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp có quy định nội dung này
5. Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động bao thanh toán.
Nhận định Sai.
CSPL: Điều 4 và Điều 112 Luật các TCTD 2010.
Căn cứ khoản 14 Điều 4 Luật TCTD 2010 Cấp tín dụng một trong những hoạt động ngân
hàng và theo khoản 17 Điều này thì bao thanh toán một trong những hình thức của cấp
tín dụng. Đồng thời, khoản 7 Điều 112 Luật TCTD 2010 quy định về hoạt động ngân hàng
của công ty cho thuê tài chính thì công ty cho thuê tài chính được thực hiện các hình thức
cấp tín dụng khác khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Do đó, công ty cho thuê tài chính không được quyền tiến hành hoạt động bao thanh toán
mà chỉ được thực hiện khi có sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước.
6. Công ty tài chính quyền tiến nh hoạt động cho thuê tài chính. Nhận định
đúng.
Cơ sở pháp lý: điểm g khoản 1 Điều 108 Luật Các TCTD 2010 sđ, bs 2017
Tại khoản 1 Điều 108 Luật CTCTD công ty tài chính quyền tiến hành hoạt động cho
thuê tài chính sau khi được Ngân hàng nhà nước chấp thuận.
7. Ngân hàng thương mại được quyền tiến hành hoạt động cho thtài chính.
Nhận định Sai.
sở pháp lý: Điều 98, điểm b khoản 2 Điều 103 Luật CTCTD 2010 sđ, bs 2017 Tại Điều
98 Luật CTCTD 2010 quy định hoạt động của Ngân hàng thương mại không bao gồm hoạt
động cho thuê tài chính tại điểm b khoản 2 Điều 103 quy định ngân hàng thương mại
muốn thực hiện hoạt động cho thuê i chính phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công
ty liên kết.
Vậy, Ngân hàng thương mại không được trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh cho thuê
tài chính mà phải thực hiện thông qua 01 công ty con, công ty liên kết.
8. TCTD không được cho khách hàng vay trên sở cầm cố bằng cổ phiếu của
chính TCTD cho vay.
Nhận định đúng
lOMoARcPSD| 36844358
Cơ sở pháp lý: Khoản 5 Điều 126 Luật CTCTD 2010 sđ, bs 2017
Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ
chức tín dụng. Quy định này đặt ra hạn chế đối với TCTD hợp lý. bản, cổ phiếu
của tổ chức tín dụng đại diện cho tài sản của TCTD đó, nên khi TCTD cấp tín dụng trên cơ
sở cầm cố bằng chính cổ phiếu của TCTD cho vay thì khi phát sinh các vấn đề như không
trả được nợ thì TCTD sẽ trả nợ bằng chính cổ phiếu của mình làm giảm tài sản của
TCTD đó. Điều này bất hợp không đảm bảo cho hoạt động bền vững của TCTD
cho vay.
9. TCTD không được cho giám đốc của chính TCTD vay vốn.
Nhận định sai
CSPL: Khoản 14 Điều 4 Luật CTCTD 2010; Điểm a khoản 1; khoản 2 Điều 126 Luật
CTCTD 2010.
Thứ nhất, Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp
vụ cho vay. Như vậy, cho vay là một hình thức cấp tín dụng.
Thứ hai, Về nguyên tắc, Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng đối với giám đốc của
tổ chức tín dụng, tuy nhiên, Luật CTCTD quy định ngoại lệ đối với quỹ tín dụng nhân
dân và trường hợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân thì
không chịu giới hạn này.
Do vậy, đối với qutín dụng nhân dân trường hợp cấp tín dụng ới hình thức phát hành
thẻ tín dụng cho cá nhân thì TCTD được cho giám đốc của chính TCTD vay.
10. Con của giám đốc ngân hàng thương mại thể vay tại chính ngân hàng
thương mại đó nếu như có tài sản bảo đảm.
Nhận định sai.
CSPL: Điểm b Khoản 1 Điều 126, Khoản 2 Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng Theo đó,
vì chủ thể con của giám đốc ngân hàng thương mại nên không được ngân hàng thương
mại đó cấp tín dụng tức không thể vay tại chính ngân hàng thương mại đó, trừ trường
hợp quỹ tín dụng nhân dân trường hợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín
dụng cho cá nhân
11. TCTD được ng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp,
TCTD khác.
Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1 Điều 110 Luật các tổ chức tín dụng
Theo đó, TCTD chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của
doanh nghiệp, quỹ đầu tư.
lOMoARcPSD| 36844358
Như vậy, TCTD không được dùng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần của doanh
nghiệp, TCTD khác
12. Mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theo hạn mức
cấp tín dụng. Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1,2 Điều 4, khoản 1,7,8 Điều 128 Luật các tổ chức tín dụng, Điều 3
Quyết định 13/2018/QĐ-TTg
Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi
mô và quỹ tín dụng nhân dân. Vì vậy, hạn mức cấp tín dụng quy định tại khoản 1 Điều 128
không áp dụng đối với Ngân hàng Chính sách và Ngân hàng Hợp tác xã.
Bên cạnh đó, trong trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - hội khả
năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa đáp ứng
được nhu cầu của một khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ quyết định mức cấp tín dụng
tối đa ợt quá các giới hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 128 đối với từng trường
hợp cụ thể. Tổng các khoản cấp tín dụng của một tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài lúc này không được vượt quá bốn lần vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài.
Ngoài ra, khách hàng vay vốn, dự án, phương án và tổ chức tín dụng được đề nghị cấp tín
dụng vượt giới hạn nếu đáp ứng các điều kiện tại Điều 3 Quyết định 13/2018/QĐ-TTg. Vì
vậy, không phải mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theo hạn
mức cấp tín dụng
13. Một khách hàng không được vay vượt quá 15% vốn tự của ngân hàng
thương mại.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 7 Điều 128 Luật Các TCTD, khoản 1 Điều 3 Quyết định 13/2018/QĐ-
TTg
Theo đó, trong trường hợp đặc biệt để nhiệm vụ kinh tế - hội khả năng hợp
vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa đáp ứng được nhu cầu
của một khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ quyết định mức cấp tín dụng tối đa vượt quá
c giới hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 128 đối với từng trường hợp cụ thể.
Ngoài ra, khách hàng vay vốn, dự án, phương án được đề nghị cấp tín dụng vượt
giới hạn nếu đáp ứng các điều kiện tại Điều 3 Quyết định 13/2018/QĐ-TTg.
14. TCTD được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu. Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1, 10 Điều 4; Khoản 3 Điều 107; khoản 3 Điều 111; khoản 3 Điều 116;
khoản 4 Điều 118; Điều 122, Khoản 1 Điều 128 Luật Các TCTD.
Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi
quỹ tín dụng nhân dân. Theo đó, chỉ có ngân hàng thương mại, công ty tài chính,
công ty cho thuê tài chính được đầu vào trái phiếu còn quỹ tín dụng nhân n tổ
chức tài chính vi mô thì không được.
lOMoARcPSD| 36844358
Bên cạnh đó, TCTD chỉ được dùng vốn tự để đầu vào trái phiếu chứ không được dùng
vốn huy động. Trong đó, vốn tự gồm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng
hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng ớc ngoài các quỹ dự trữ, một số i sản
nợ khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khi TCTD dùng vốn tự để
kinh doanh thì dù có thu được lợi nhuận hay thua lỗ thì TCTD tự chịu, điều này không ảnh
hưởng tới khách hàng. Trong trường hợp TCTD sử dụng vốn huy động để kinh doanh, nếu
thua lỗ thì có thể ảnh hưởng tới quyền lợi của khách hàng.
15. TCTD không được góp vốn vào một doanh nghiệp vượt quá 11% vốn điều lệ
của TCTD đó.
Nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 129 Luật CTCTD 2010.
TCTD không được góp vốn vào vào một doanh nghiệp vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh
nghiệp nhận vốn góp. chứ không phải căn cứ theo vốn điều lệ của TCTD đó.
16. TCTD không được quyền kinh doanh bất động sản.
Nhận định sai
CSPL: Điều 132 Luật CTCTD
Nếu TCTD thực hiện hoạt động theo các trường hợp tại Điều 132 thì được coi đây là hoạt
động kinh doanh bất động sản.
17. Hợp đồng tín dụng phải được lập thành văn bản và công chứng, chứng thực
mới có hiệu lực pháp luật.
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 23 Thông tư 39/2016/TT – NHNN
Thỏa thuận cho vay phải được lập thành văn bản, trong đó có nội dung về điều kiện vay,
mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo
đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết khác được các bên
thoả thuận. Và theo quy định của pháp luật hiện hành thì hợp đồng tín dụng không thuộc
trường hợp bắt buộc phải công chứng. Tuy nhiên, trong trường hợp các bên có yêu cầu thì
hợp đồng tín dụng vẫn có thể được công chứng theo thủ tục quy định tại Luật Công
chứng.
18. Hợp đồng tín dụng hiệu thì hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng
tín dụng đó đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý.
Nhận định sai
CSPL: khoản 2 Điều 29 Nghị định 21/2021/NĐ-CP
2. Tờng hợp hợp đồng nghĩa vụ được bảo đảm bị hiệu hoặc bị hủy bỏ, bị đơn
phương chấm dứt thực hiện thì giải quyết như sau:
lOMoARcPSD| 36844358
a) Các bên chưa thực hiện hợp đồng nghĩa vụ được bảo đảm thì hợp đồng bảo
đảmchấm dứt;
b) Các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng nghĩa vụ được bảo đảm
thìhợp đồng bảo đảm không chấm dứt. Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm
để thanh toán nghĩa vụ hoàn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình.
Nếu các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng tín dụng thì khi hợp đồng tín
dụng vô hiệu thì hợp đồng bảo đảm không đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý.
19. Giao dịch bảo đảm chỉ có hiệu lực pháp lý khi được đăng ký.
Nhận định sai.
CSPL:
20. Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
Nhận định sai.
CSPL:
Theo khoản 1 Điều 22 21/2021 thì hợp đồng bảo đảm được công chứng, chứng thực
theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan hoặc theo yêu cầu thì có hiệu lực từ
thời điểm được công chứng, chứng thực.
21. Công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý như
nhau và có thể thay thế cho nhau.
Nhận định sai
Công chứng là chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết và các giấy tờ từ bản
gốc được xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã hội khác. Chứng
thực được hiểu là việc cơ quan có thẩm quyền xác nhận tính chính xác đối với văn bản,hồ
sơ nào đó xem xét tính hợp pháp của các giấy tờ, văn bản, chữ ký của các nhân, thông tin
cá nhân để bảo vệ quyền và lợi ích của các cá nhân, tổ chức có liên quan trong quan hệ dân
sự, kinh tế, hành chính.
Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng
giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm
dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Vì vậy, công
chứng, chứng thực đăng giao dịch bảo đảm không ý nghĩa pháp như nhau
không thể thay thế cho nhau.
22. Tài sản đang cho thuê thì không được dùng để bảo đảm nghĩa vụ.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 1 Điều 34 NĐ 21/2021/NĐ-CP
Trường hợp tài sản đang cho thuê, cho mượn được dùng để thế chấp thì bên thế chấp phải
thông báo cho bên nhận thế chấp biết.
lOMoARcPSD| 36844358
Tài sản đang cho thuê vẫn được dùng để bảo đảm nghĩa vụ bằng biện pháp bảo đảm thế
chấp, trong trường hợp này bên thế chấp phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết.
23. Tài sản đăng giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu của người đăng giao
dịch bảo đảm.
Nhận định sai.
CSPL: khoản 1 Điều 295 BLDS 2015
Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu.
Tài sản đăng ký bảo đảm bằng hình thức cầm giữ tài sản hoặc bảo lưu quyền sở hữu thì tài
sản bảo đảm không nhất thiết phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm.
24. Tài sản trong biện pháp thế chấp luôn phải là bất động sản.
Nhận định sai
CSPL: Điều 295 và Khoản 1, Khoản 2 Điều 318 BLDS 2015; Khoản 8 Điều 3 Văn bản hợp nhất
năm 2013 Nghị định 8019/VBHN-BTP về giao dịch bảo đảm. Theo đó, Tài sản thế chấp là những
tài sản có khả năng chuyển nhượng, mua bán được dễ dàng gồm: nhà ở, công trình xây dựng gắn
liền với đất, tàu biển, máy bay, giá trị quyền sử dụng đất… đặc điểm của các loại tài sản này
khó chuyển dịch hoặc không thể chuyển dịch được nên pháp luật quy định những tài sản này phải
đăng ký quyền sở hữu. Điều đó cho phép thừa nhận rằng tài sản thế chấp theo luật Việt Nam hiện
hành thể bất động sản hoặc động sản, thậm chí tài sản hình như quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp. Ngoài ra, Khoản 4 Điều 321 BLDS có thừa nhận việc thế chấp hàng hóa luân
chuyển (động sản đặc biệt) được định nghĩa trong Nghị định 8019/VBHN-BTP:“Hàng hóa luân
chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh là động sản dùng để trao đổi, mua bán, cho thuê trong
phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của bên bảo đảm”.Như vậy, tài sản thế chấp theo luật hiện
hành có thể là bất động sản hoặc động sản.
25. Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm.
Nhận định sai
CSPL: Khoản 4 Điều 295 BLDS 2015
Giá trị của tài sản bảo đảm thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trnghĩa vụ được bảo
đảm.
26. Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên đi vay.
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 295 BLDS 2015
lOMoARcPSD| 36844358
Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu.
27. Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân
hàng thương mại khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả
nợ.
Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1 Điều 296 BLDS 2015
Một tài sản thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu giá trị tại thời
điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Do đó, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định khác thì một tài sản được dùng để bảo
đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng thương mại khác nhau không cần
giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ.
28. TCTD không được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm
sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn.
Nhận định sai
CSPL: khoản 3 Điều 307 BLDS 2015
Trường hợp bên TCTD bên bảo đảm thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm thì TCTD
được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu
hồi vốn.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358 Trang : 1 đến 5 Tùng: 6 đến 9 Xuân: 10 đến 14 Ý: 15 đến 18 Hải Yến: 19 đến 23 Bạch Yến: 24 đến 28
Hạn đến 8h tối Thứ 4 (5/4/2023)
Do bài này in để nộp nên mn làm kỹ nha. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Những hạn chế trong hoạt động cấp tín dụng 1.
TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toán Nhận định sai.
CSPL: khoản 4 Điều 4 Luật các TCTD 2010
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một
số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá
nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.
Theo khoản 12 Điều này thì TCTD phi ngân hàng thực hiện được hoạt động cấp tín dụng.
Và khoản 14 Điều này thì cấp tín dụng có dịch vụ bao thanh toán
Do đó, TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách
hàng chứ ko phải tất cả các dịch vụ thanh toán. 2.
Công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc của chính công ty ấy thuê
tài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính.
Nhận định Đúng
CSPL: điểm a Khoản 1 Điều 126 và khoản 14 Điều 4 Luật các TCTD 2010
Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho giám đốc của tổ chức tín dụng, mà thuê tài
chính là hình thức cấp tín dụng nên công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc
của chính công ty ấy thuê tài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính. 3.
Công ty cho thuê tài chính được quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn. Nhận định Sai.
CSPL: khoản 2 Điều 112 Luật các TCTD 2010
Công ty cho thuê tài chính được phép phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái
phiếu để huy động vốn của tổ chức. Đối với việc phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn
của cá nhân không quy định vì mức độ rủi ro cũng như khả năng hoàn trả của tổ chức tín
dụng nếu không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến cá nhân cho huy động vốn. Do đó, Công ty cho
thuê tài chính được phép phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để
huy động vốn của tổ chức mà không là của cá nhân. lOMoAR cPSD| 36844358 4.
Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/tái chiết
khấu giấy tờ có giá.
Nhận định Sai.
CSPL: khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2013/TT-NHNN được sửa đổi bởi Thông tư 21/2016/TT-NHNN.
Theo đó, công ty cho thuê tài chính được thực hiện hoạt động chiết khấu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác theo Giấy phép thành lập và hoạt động, Giấy phép thành lập
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp. Công ty cho thuê tài chính không có quyền tiến
hành hoạt động động chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá mà chỉ được tiến hành khi có
trong Giấy phép thành lập và hoạt động, Giấy phép thành lập do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp có quy định nội dung này 5.
Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động bao thanh toán. Nhận định Sai.
CSPL: Điều 4 và Điều 112 Luật các TCTD 2010.
Căn cứ khoản 14 Điều 4 Luật TCTD 2010 Cấp tín dụng là một trong những hoạt động ngân
hàng và theo khoản 17 Điều này thì bao thanh toán là một trong những hình thức của cấp
tín dụng. Đồng thời, khoản 7 Điều 112 Luật TCTD 2010 quy định về hoạt động ngân hàng
của công ty cho thuê tài chính thì công ty cho thuê tài chính được thực hiện các hình thức
cấp tín dụng khác khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Do đó, công ty cho thuê tài chính không được quyền tiến hành hoạt động bao thanh toán
mà chỉ được thực hiện khi có sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước. 6.
Công ty tài chính có quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính. Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: điểm g khoản 1 Điều 108 Luật Các TCTD 2010 sđ, bs 2017
Tại khoản 1 Điều 108 Luật CTCTD công ty tài chính có quyền tiến hành hoạt động cho
thuê tài chính sau khi được Ngân hàng nhà nước chấp thuận. 7.
Ngân hàng thương mại được quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính. Nhận định Sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 98, điểm b khoản 2 Điều 103 Luật CTCTD 2010 sđ, bs 2017 Tại Điều
98 Luật CTCTD 2010 quy định hoạt động của Ngân hàng thương mại không bao gồm hoạt
động cho thuê tài chính và tại điểm b khoản 2 Điều 103 quy định ngân hàng thương mại
muốn thực hiện hoạt động cho thuê tài chính phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết.
Vậy, Ngân hàng thương mại không được trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh cho thuê
tài chính mà phải thực hiện thông qua 01 công ty con, công ty liên kết. 8.
TCTD không được cho khách hàng vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD cho vay. Nhận định đúng lOMoAR cPSD| 36844358
Cơ sở pháp lý: Khoản 5 Điều 126 Luật CTCTD 2010 sđ, bs 2017
Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ
chức tín dụng. Quy định này đặt ra hạn chế đối với TCTD là hợp lý. Vì cơ bản, cổ phiếu
của tổ chức tín dụng đại diện cho tài sản của TCTD đó, nên khi TCTD cấp tín dụng trên cơ
sở cầm cố bằng chính cổ phiếu của TCTD cho vay thì khi phát sinh các vấn đề như không
trả được nợ thì TCTD sẽ trả nợ bằng chính cổ phiếu của mình và làm giảm tài sản của
TCTD đó. Điều này là bất hợp lý và không đảm bảo cho hoạt động bền vững của TCTD cho vay. 9.
TCTD không được cho giám đốc của chính TCTD vay vốn. Nhận định sai
CSPL: Khoản 14 Điều 4 Luật CTCTD 2010; Điểm a khoản 1; khoản 2 Điều 126 Luật CTCTD 2010.
Thứ nhất, Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp
vụ cho vay. Như vậy, cho vay là một hình thức cấp tín dụng.
Thứ hai, Về nguyên tắc, Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng đối với giám đốc của
tổ chức tín dụng, tuy nhiên, Luật CTCTD quy định ngoại lệ đối với quỹ tín dụng nhân
dân và trường hợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân thì
không chịu giới hạn này.
Do vậy, đối với quỹ tín dụng nhân dân và trường hợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành
thẻ tín dụng cho cá nhân thì TCTD được cho giám đốc của chính TCTD vay. 10.
Con của giám đốc ngân hàng thương mại có thể vay tại chính ngân hàng
thương mại đó nếu như có tài sản bảo đảm. Nhận định sai.
CSPL: Điểm b Khoản 1 Điều 126, Khoản 2 Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng Theo đó,
vì chủ thể là con của giám đốc ngân hàng thương mại nên không được ngân hàng thương
mại đó cấp tín dụng tức là không thể vay tại chính ngân hàng thương mại đó, trừ trường
hợp quỹ tín dụng nhân dân và trường hợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân 11.
TCTD được dùng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, TCTD khác. Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1 Điều 110 Luật các tổ chức tín dụng
Theo đó, TCTD chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của
doanh nghiệp, quỹ đầu tư. lOMoAR cPSD| 36844358
Như vậy, TCTD không được dùng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, TCTD khác 12.
Mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theo hạn mức
cấp tín dụng. Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1,2 Điều 4, khoản 1,7,8 Điều 128 Luật các tổ chức tín dụng, Điều 3
Quyết định 13/2018/QĐ-TTg
Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi
mô và quỹ tín dụng nhân dân. Vì vậy, hạn mức cấp tín dụng quy định tại khoản 1 Điều 128
không áp dụng đối với Ngân hàng Chính sách và Ngân hàng Hợp tác xã.
Bên cạnh đó, trong trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả
năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa đáp ứng
được nhu cầu của một khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ quyết định mức cấp tín dụng
tối đa vượt quá các giới hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 128 đối với từng trường
hợp cụ thể. Tổng các khoản cấp tín dụng của một tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài lúc này không được vượt quá bốn lần vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Ngoài ra, khách hàng vay vốn, dự án, phương án và tổ chức tín dụng được đề nghị cấp tín
dụng vượt giới hạn nếu đáp ứng các điều kiện tại Điều 3 Quyết định 13/2018/QĐ-TTg. Vì
vậy, không phải mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theo hạn mức cấp tín dụng 13.
Một khách hàng không được vay vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại. Nhận định sai.
CSPL: khoản 7 Điều 128 Luật Các TCTD, khoản 1 Điều 3 Quyết định 13/2018/QĐ- TTg
Theo đó, trong trường hợp đặc biệt để nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả năng hợp
vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa đáp ứng được nhu cầu
của một khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ quyết định mức cấp tín dụng tối đa vượt quá
các giới hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 128 đối với từng trường hợp cụ thể.
Ngoài ra, khách hàng vay vốn, dự án, phương án được đề nghị cấp tín dụng vượt
giới hạn nếu đáp ứng các điều kiện tại Điều 3 Quyết định 13/2018/QĐ-TTg. 14.
TCTD được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu. Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1, 10 Điều 4; Khoản 3 Điều 107; khoản 3 Điều 111; khoản 3 Điều 116;
khoản 4 Điều 118; Điều 122, Khoản 1 Điều 128 Luật Các TCTD.
Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi
mô và quỹ tín dụng nhân dân. Theo đó, chỉ có ngân hàng thương mại, công ty tài chính,
công ty cho thuê tài chính là được đầu tư vào trái phiếu còn quỹ tín dụng nhân dân và tổ
chức tài chính vi mô thì không được. lOMoAR cPSD| 36844358
Bên cạnh đó, TCTD chỉ được dùng vốn tự có để đầu tư vào trái phiếu chứ không được dùng
vốn huy động. Trong đó, vốn tự có gồm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng
hoặc vốn được cấp của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản
nợ khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khi TCTD dùng vốn tự có để
kinh doanh thì dù có thu được lợi nhuận hay thua lỗ thì TCTD tự chịu, điều này không ảnh
hưởng tới khách hàng. Trong trường hợp TCTD sử dụng vốn huy động để kinh doanh, nếu
thua lỗ thì có thể ảnh hưởng tới quyền lợi của khách hàng. 15.
TCTD không được góp vốn vào một doanh nghiệp vượt quá 11% vốn điều lệ của TCTD đó. Nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 129 Luật CTCTD 2010.
TCTD không được góp vốn vào vào một doanh nghiệp vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh
nghiệp nhận vốn góp. chứ không phải căn cứ theo vốn điều lệ của TCTD đó. 16.
TCTD không được quyền kinh doanh bất động sản. Nhận định sai
CSPL: Điều 132 Luật CTCTD
Nếu TCTD thực hiện hoạt động theo các trường hợp tại Điều 132 thì được coi đây là hoạt
động kinh doanh bất động sản. 17.
Hợp đồng tín dụng phải được lập thành văn bản và có công chứng, chứng thực
mới có hiệu lực pháp luật.
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 23 Thông tư 39/2016/TT – NHNN
Thỏa thuận cho vay phải được lập thành văn bản, trong đó có nội dung về điều kiện vay,
mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo
đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết khác được các bên
thoả thuận. Và theo quy định của pháp luật hiện hành thì hợp đồng tín dụng không thuộc
trường hợp bắt buộc phải công chứng. Tuy nhiên, trong trường hợp các bên có yêu cầu thì
hợp đồng tín dụng vẫn có thể được công chứng theo thủ tục quy định tại Luật Công chứng. 18.
Hợp đồng tín dụng vô hiệu thì hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng
tín dụng đó đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý.
Nhận định sai
CSPL: khoản 2 Điều 29 Nghị định 21/2021/NĐ-CP
2. Trường hợp hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô hiệu hoặc bị hủy bỏ, bị đơn
phương chấm dứt thực hiện thì giải quyết như sau: lOMoAR cPSD| 36844358 a)
Các bên chưa thực hiện hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì hợp đồng bảo đảmchấm dứt; b)
Các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm
thìhợp đồng bảo đảm không chấm dứt. Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm
để thanh toán nghĩa vụ hoàn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình.
Nếu các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng tín dụng thì khi hợp đồng tín
dụng vô hiệu thì hợp đồng bảo đảm không đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý. 19.
Giao dịch bảo đảm chỉ có hiệu lực pháp lý khi được đăng ký. Nhận định sai. CSPL: 20.
Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết. Nhận định sai. CSPL:
Theo khoản 1 Điều 22 NĐ 21/2021 thì hợp đồng bảo đảm được công chứng, chứng thực
theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan hoặc theo yêu cầu thì có hiệu lực từ
thời điểm được công chứng, chứng thực. 21.
Công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý như
nhau và có thể thay thế cho nhau.
Nhận định sai
Công chứng là chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết và các giấy tờ từ bản
gốc được xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã hội khác. Chứng
thực được hiểu là việc cơ quan có thẩm quyền xác nhận tính chính xác đối với văn bản,hồ
sơ nào đó xem xét tính hợp pháp của các giấy tờ, văn bản, chữ ký của các nhân, thông tin
cá nhân để bảo vệ quyền và lợi ích của các cá nhân, tổ chức có liên quan trong quan hệ dân
sự, kinh tế, hành chính.
Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký
giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm
dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Vì vậy, công
chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm không có ý nghĩa pháp lý như nhau và
không thể thay thế cho nhau. 22.
Tài sản đang cho thuê thì không được dùng để bảo đảm nghĩa vụ. Nhận định sai.
CSPL: khoản 1 Điều 34 NĐ 21/2021/NĐ-CP
Trường hợp tài sản đang cho thuê, cho mượn được dùng để thế chấp thì bên thế chấp phải
thông báo cho bên nhận thế chấp biết. lOMoAR cPSD| 36844358
Tài sản đang cho thuê vẫn được dùng để bảo đảm nghĩa vụ bằng biện pháp bảo đảm thế
chấp, trong trường hợp này bên thế chấp phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết. 23.
Tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu của người đăng ký giao dịch bảo đảm. Nhận định sai.
CSPL: khoản 1 Điều 295 BLDS 2015
Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu.
Tài sản đăng ký bảo đảm bằng hình thức cầm giữ tài sản hoặc bảo lưu quyền sở hữu thì tài
sản bảo đảm không nhất thiết phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm. 24.
Tài sản trong biện pháp thế chấp luôn phải là bất động sản. Nhận định sai
CSPL: Điều 295 và Khoản 1, Khoản 2 Điều 318 BLDS 2015; Khoản 8 Điều 3 Văn bản hợp nhất
năm 2013 Nghị định 8019/VBHN-BTP về giao dịch bảo đảm. Theo đó, Tài sản thế chấp là những
tài sản có khả năng chuyển nhượng, mua bán được dễ dàng gồm: nhà ở, công trình xây dựng gắn
liền với đất, tàu biển, máy bay, giá trị quyền sử dụng đất… đặc điểm của các loại tài sản này là
khó chuyển dịch hoặc không thể chuyển dịch được nên pháp luật quy định những tài sản này phải
đăng ký quyền sở hữu. Điều đó cho phép thừa nhận rằng tài sản thế chấp theo luật Việt Nam hiện
hành có thể là bất động sản hoặc động sản, thậm chí là tài sản vô hình như quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp. Ngoài ra, Khoản 4 Điều 321 BLDS có thừa nhận việc thế chấp hàng hóa luân
chuyển (động sản đặc biệt) và được định nghĩa trong Nghị định 8019/VBHN-BTP:“Hàng hóa luân
chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh là động sản dùng để trao đổi, mua bán, cho thuê trong
phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của bên bảo đảm”.Như vậy, tài sản thế chấp theo luật hiện
hành có thể là bất động sản hoặc động sản. 25.
Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm. Nhận định sai
CSPL: Khoản 4 Điều 295 BLDS 2015
Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm. 26.
Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên đi vay. Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 295 BLDS 2015 lOMoAR cPSD| 36844358
Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu. 27.
Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân
hàng thương mại khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ.
Nhận định sai.
CSPL: Khoản 1 Điều 296 BLDS 2015
Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại thời
điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Do đó, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác thì một tài sản được dùng để bảo
đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng thương mại khác nhau mà không cần
giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ. 28.
TCTD không được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm
sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn.
Nhận định sai
CSPL: khoản 3 Điều 307 BLDS 2015
Trường hợp bên TCTD và bên bảo đảm có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm thì TCTD
được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn.