Nhận định đúng sai luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực
tư tưởng thì quyền lực chính trị đóng vai trò quan trọng nhất vì nó
đảm bảo sức mạnh cưỡng chế của giai cấp thống trị đối với giai
cấp bị trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359
1, Không chỉ nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng
chế, điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy
=>SAI. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên thủy không phải là
một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ thị tộc bộ lạc tổ chức.
2, Nhà máy là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn
áp các giai cấp đối kháng => đúng
3, Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng thì quyền
lực chính trị đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đảm bảo sức mạnh cưỡng chế của
giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị.
=> sai, Quyền lực kinh tế là quan trọng nhất, vì kinh tế quyết định chính trị, từ đó
đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng.
4, Chức năng tư pháp của Nhà nước là mặt hoạt động bảo vệ pháp luật.
=> Sai, Chức năng tư pháp là chức năng của Nhà nước có trách nhiệm duy trì , bảo
vệ công lý và trật tự pháp luật.
5,Giai cấp thống trị đã thông qua Nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp
mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
=>Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường Nhà nước, giai cấp
thống trị đã xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị
trong xã hội buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư tưởng.
6, Chức năng xã hội của Nhà nước là giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh trong xã hội.
=>Sai. Chức năng xã hội của Nhà nước chỉ thực hiện quản lý những hoạt động vì sự
tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng.
Thông qua hình thức Nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực Nhà nước
và việc tổ chức thực thi quyền lực Nhà nước như thế nào.
=>Sai. Quyền lực Nhà nước được hiểu là sự ph ản ánh cách th ức tổ chức và phương
pháp thực hiện quyền lực Nhà nước của mỗi kiểu Nhà nước trong một hình thái
kinh tế xã hội nhất định. Như vậy, để xác định những điều trên , ngoài hình thức
Nhà nước, phải xác định xem hình thái kinh tế xã hội ở đây là gì.
20. Căn cứ chính thể của Nhà nước, ta biết được Nhà nước đó có dân chủ hay không.
=>Sai. Nhà nước dân chủ hay không chỉ căn cứ chính thể của Nhà nước, mà còn căn
cứ vào những điều được quy định trong hiến pháp và thực trạng của Nhà nước đó
Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 45980359
=>Sai. Chế độ chính trị chỉ quyết định một phần mức độ dân chủ của Nhà nước,
ngoài ra mức độ đó còn phụ thuộc vào thực trạng của Nhà nước đó.
Cơ quan Nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảo
luận dân chủ, quyết định theo đa số.
=>Sai.Cơ quan Nhà nước hoạt động dựa trên các quy phạm pháp luật và văn bản
chỉ đạo của cơ quan cấp cao hơn. 27. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất
của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
=>Sai. Chính phủ là cơ quan hành chính( administrative agency) cao nhất của Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hànhcủa quốchội.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
=>Đúng. Quốc hội là cơ quan đại biểu (representative body) cao nhất của nhân dân, do dân bầu
ra và là cơ quan quyền lực nhất của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện.
Nhận định: ĐÚNG. Là cơ quan đại diện theo thành phần cư dân, thể hiện ý chí và
bảo vệ lợi ích của nhân dân, thực hiện chứ năng xây dựng pháp luật
Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp.
=> SAI. Vì cơ quan đại diện là cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra (hoặc bầu
thông qua bằng trưng cầu ý dân) thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà
nước. Do vậy cơ quan đại diện lại thường thực hiện chức năng lập pháp, chứ
không phải cơ quan đại diện chính là cơ quan lập pháp.
Bộ máy nhà nước thay đổi do sự thay đổi của điều kiện xã hội. Nhận định: SAI.
Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của nhà nước như thế nào mà tổchức ra bộ
máy nhà nước tương ứng. Sự thay đổi của của chức năng ,nhiệm vụ của nhà nước
phụ thuộc vào nhận thức của con người và từ sự chuyển biến của thực tại xã hội.
Vì vậy, khi chức năng nhiệm vụ nhà nước thay đổi thì việc tổ chức bộ máy nhà
nước cũng phải thay đổi.
Cơ quan nhà nước xuất hiện, sau đó chức năng được xác định
cho cơ quan này và cuối cùng, nhiệm vụ được giao để nó thực hiện.
Nhận định: SAI. một quy trình đúng cho việc tổ chức và hoạt động của nhà nước là:
-Một: xác định mục tiêu của nhà nước (nhiệm vụ của NN). -Hai: xác định hoạt
động tương ứng thực hiện những mục tiêu đó (chức năng của NN). lOMoAR cPSD| 45980359
-Ba: tổ chức bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nhà nước để đảm nhận các hoạt động đó (BMNN)
Cơ quan đại diện là cơ quan thiết lập cơ quan hành pháp. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Tùy vào nhà nước mang hình thức chính thể, cấu trúc và chế độ
chính trị như thế nào thì cơ quan hành pháp được thiết lập một cách thích hợp.
Nếu nhà nước mang hình thức chính thể cộng hòa tổng thống thì cơ quan hành
pháp do tổng thống thành lập.Nhà nước mang hình thức cộng hòa đại nghị và nhà
nước mang hình thức quân chủ đại nghị thì cơ quan hành pháp do nghị viện lập
ra. Đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam thì cơ quan đại diện là quốc hội tổ chức ra
cơ quan hành pháp ( chính phủ) để thực hiện quyền hành pháp
Trong hình thức chính thể quân chủ không thể tồn tại dân chủ. Nhận định: SAI.
Trong nhà nước tư sản do hoàn cảnh lịch sử bên cạnh hình thức chính thể cộng
hòa còn có hình thức chính thể quân chủ. Chính thể quân chủ ở đây là chính thể
quân chủ hạn chế, có nghĩa là quyền
lực nhà vua bị hạn chế ,hình thức này còn được gọi là quân chủ lập hiến được chia
làm hai loại là. Cho nên hình thức chính thể quân chủ vẫn tồn tại dân chủ
Một nhà nước dân chủ thì không thể mang hình thức chính thể quân chủ. Nhận định: SAI.
Trong nhà nước tư sản do hoàn cảnh lịch sử bên cạnh hình thức chính thể cộng
hòa còn có hình thức chính thể quân chủ. Chính thể quân chủ ởđây là chính thể
quân chủ hạn chế, có nghĩa là quyền lực nhà vua bị hạn chế ,hình thức này còn
được gọi là quân chủ lập hiến được chialàm hai loại là: quân chủ nhị nguyên và
quân chủ đại nghị cả hai hình thức này tuy khác về quyền lực nhà vua nắm giữ
nhưng bên cạnh nhà vua còn có nghị viện do dân bầu ra. Cho nên hình thức chính
thể quân chủ vẫn tồn tại dân chủ.
Nguồn gốc quyền lực nhà nước của các nhà nước đều xuất phát từ nhân dân. Nhận định: SAI.
Đối với nhà nước chủ nô ,phong kiến thì quyền lực nhà nước vẫn theo tư tưởng
thần quyền nhà nước và quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ một lực lượng siêu
nhiên, cho nên quyền lực không xuất phát từ nhân dân lOMoAR cPSD| 45980359
A state statute only applies to activities within the state's
boundaries (quy chế của nhà nước chỉ áp dụng cho các hoạt động trong phạm
vi ranh giới của nn)=> true BT LEGAL RELATIONS
Hợp đồng lao động được ký giữa chị V và công ty Hansen, Hợp đồng xâydựng
được ký giữa anh B và Công ty; Giấy phép xây dựng được UBND huyện X cấp,
Quyết định xử phạt của Sở Xây dựng có phải là văn bản quy phạm pháp luật
không? Giải thích? Những văn bản trên không phải là văn bản quy phạm pháp luật
vì nó không thỏa mãn đầy đủ các đặc điểm của một văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành dưới hình thức văn bản. Văn bản quy phạm pháp luật gồm
các đặc điểm: -Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền ban hành.
-Văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều
lần trong thời gian dài với mọi cá nhân, tổ chức trong toàn lãnh thổ hoặc tại một
địa phương nhất định.
-Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục
chặt chẽ được quy định trong luật. Cụ thể trong những văn bản trên, hợp đồng
lao động, hợp đồng xây dựng vi phạm đặc điểm 1 và 2; Giấy phép xây dựng được
UBND Huyện X cấp và quyết định xử phạt của Sở Xây dựng vi phạm đặc điểm thứ 2
(The legal normative document is issued by the state authority with jurisdiction. It
contains general rules of conduct that are applied repeatedly over a long period of
time to individuals and organizations throughout the entire territory or in a speci
昀椀 c locality. The legal normative document is issued in a strict form,
sequence, and procedure as prescribed by law.)
Phân tích các yếu tố của quan hệ pháp luật trong mối quan hệ sau: anh Nguyễn
Văn A bị chiến sĩ cảnh sát giao thông xử phạt về hành vi không đội mũ bảo hiểm
khi điều khiển xe mô tô tham gia giao thông.
Ngoài ra, xác định sự kiện pháp lý của quan hệ pháp luật trong tình huống lOMoAR cPSD| 45980359
1, Chủ thể của QHPL: anh Nguyễn Văn A và chiến sĩ cảnh sát 2, Nội dung QHPL:
-Anh A có quyền được điều khiển xe mô tô khi tham gia giao thông và có nghĩa vụ
phải chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông, nộp phạt theo quy định khi vi phạm
-Cảnh sát có quyền được xử phạt anh A về hành vi không đội mũ bảo hiểmkhi
tham gia giao thông và có nghĩa vụ phải thực hiện nghiêm túc tráchnghiệm thi hành nhiệm vụ.
3, Khách thể QHPL: -Tham gia giao thông an toàn và không gây ảnh hưởng đến
các phương tiện khác 4, Sự kiện pháp lý:
Anh Nguyễn Văn A đi xe mô tô tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểmvà bị
xử phạt bởi chiến sĩ cảnh sát, là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật
giữa anh A và chiến sĩ cảnh sát BT DELICT
Hành vi của chị Dung là hành vi vi phạm pháp luật vì chị Dung cố ý làm đau bé
Minh và hậu quả là bé Minh đã qua đời. Đây là hành vi vi phạm hình sự nghiêm trọng Về mặt khách quan
– Hành vi: việc làm của Dung (dùng kim khâu lốp đâm xuyên đầu đứa trẻ sơ sinh
40 ngày tuổi) là hành vi dã man, lấy đi tính mạng đứa trẻ, gây nguy hiểm cho xã
hội được quy định tại Bộ luật hình sự.
– Hậu quả: gây nên cái chết của cháu Minh, gây tổn thương tinh thần gia đình
đứa trẻ và bất bình trong xã hội. Thiệt hại được gây ra trực tiếp bởi hành vi trái pháp luật. Mặt chủ quan
– Lỗi: hành vi của Duân là lỗi cố ý trực tiếp. Bởi Duân là người có đủ năng lực
trách nhiệm pháp lý, biết rõ việc mình làm là trái pháp luật gây hậu quả nghiêm
trọng, nhưng vẫn mong muốn hậu quả xảy ra. Duân có mang theo hung khí và
có thủ đoạn tinh vi (lấy cớ nghe điện thoại, che đậy vết thương của bé Minh). –
Động cơ: Duân thực hiện hành vi này là do ghen tuông với mẹ đứa trẻ. lOMoAR cPSD| 45980359
– Mục đích: Duân muốn giết chết đứa trẻ để trả thù mẹ đứa trẻ. Chủ thể vi phạm
– Chủ thể của vi phạm pháp luật là Dung (48 tuổi), là một công dân có đủ khả
năng nhận thức và điểu khiển hành vi của mình. Mặt khách thể
Hành vi của Dung đã xâm phạm tới quyền được bảo đảm về tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm của công dân, vi phạm đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Objective •
Conduct: Dung's action (using a needle to puncture the head of a 40-day-old
infant) is a brutal act, taking away the child's life and posing a danger to
society as stipulated in the Criminal Law. •
Consequence: It caused the death of baby Minh, in 昀氀 icted emotional harm
on the child's family, and caused public outrage. The damages were directly
caused by the unlawful actions. Subjective •
Fault: Dung's conduct is a direct intentional fault. As a person with full legal
capacity, she was fully aware that her actions were against the law and would result in serious
consequences, yet she still desired the outcome. Dung carried a weapon and
employed cunning tactics (pretending to answer a phone call, covering up the baby's injury). •
Motivation: Dung committed this act out of jealousy towards the child's mother. •
Target: Dung wanted to kill the child as a means of seeking revenge against the child's mother. Subject:
The subject violating the law is Dung (48 years old), a citizen with su 昀
케 cient cognitive abilities and control over her actions. Objects
Dung's actions infringed upon the rights guaranteed to citizens regarding their
life, health, dignity, and human worth, thereby violating social relationships protected by the law. lOMoAR cPSD| 45980359
Nhà nước mang hình thức cộng hòa đại nghị và nhà nước mang hình thức quân
chủ đại nghị thì cơ quan hành pháp do nghị viện lập ra. Đối với nhà nước CHXHCN
Việt Nam thì cơ quan đại diện là quốc hội tổ chức ra cơ quan hành pháp ( chính
phủ) để thực hiện quyền hành pháp