Nhận định đúng sai Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Nhà nước tồn tại trong tất cả các hình tháikinh tế xã hội.
Đúng. Vì trong mỗi hình thái kinh tế xã hội có phân chia giai
cấp đối kháng thì tất yếu xuất hiện và tồn tại 1 giai cấp bóc lột
và thống trị vì thế tương ứng với mỗi giai cấp thống trị ấy tương
ứng là 1 nhà nước do giai cấp đấy lập ra phục vụ cho lợi ích của
giai cấp thống trị và những nhu cầu xã hội khác.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
NHỮNG NHẬN ĐINH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
Câu 1: Nhà nước tồn tại trong tất cả các hình thái kinh tế xã hi.
Đúng. Vì trong mỗi hình thái kinh tế xã hội có phân chia giai cấp đối kháng thì
tất yếu xuất hiện tồn tại 1 giai cấp bóc lột và thống trị vì thế tương ứng với
mỗi giai cấp thống trị ấy tương ứng là 1 nhà nước do giai cấp đy lập ra phục
vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị và những nhu cầu xã hội khác.
Câu 2: Nhà nước vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội.
đúng. Bản chất giai cấp bản chất xã hội của nhà nước quan hệ chặt chẽ với
nhau, phản ánh mối quan hệ bản chất, khách quan giữa những vấn đề của xã
hội có phân hóa giai cấp.
Câu 3: Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
sai Nhà nưc chxuất hiện, tn tại trong xã hội có giai cấp, là kết quả của đấu
tranh giai cấp, do giai cấp thống trị trong kinh tế lập ra nhằm giải quyết mâu
thuẫn giai cấp theo quan điểm của giai cấp thống trị cho nên nhà nước trước
hết và luôn luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc.
Câu 4: Kiểu nhà nước Chiếm hữu nô lệ (Chủ nô) chỉ mang bản chất giai
cấp.
sai . nó còn mang bản chất xh
Câu 5: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước liên bang.
Sai nhà nước CHXHCN VN có hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất
Câu 6: Nhà nước có các đặc điểm khác với Doanh nghiệp tư nhân.
Đúng . Doanh nghiệp tư nhân không có 5 đặc trưng của nhà nước:
+ Sự tn tại của nhà nước về mặt không gian được xác định bởi yếu tố lãnh
thổ.
+ Nhà nước có quyền lực chính trị đặc bit.
+ Nhà nước có chủ quyn quốc gia.
+ Nhà nưc đặt ra và thu thuế một cách bắt buc.1
+ Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật đối với toàn hội.
Câu 7: Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.
Đúng. Vì nhà nước chxuất hiện khi trong xã hội có sự phân hóa thành các giai
cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng phát triển đến mc
gay gắt không thể điều hòa. Nó ra đời, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai
cấp, là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và do một hay một liên minh giai cấp
nắm giữ.
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 8: Hình thức chính thể ở ớc ta hiện nay là chính thể quân chủ.
Sai ớc ta hiện nay vẫn là chính thể cộng hòa dân chủ
Câu 9: Đối với nhà nước chức năng đối ngoại quan trọng hơn chức năng
đối nội.
Sai. Vì chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có nh chất quyết định đi
với chức năng đối ngoại. Việc thực hiện chức năng đối ngoại phải xuất phát
từ chức năng đối nội và nhằm phục vchức năng đối nội.
Câu 10: Nhà nước là một phạm trù lịch sử.
đúng vì Theo quan điểm của Mac – Lenin nhà nước là phạm trù lịch sử, xuất
hin một cách khách quan nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và
bất biến.
Câu 11: Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể quân chủ
hạn chế có những đặc điểm khác nhau
(quân chủ chuyên chế) có đặc điểm là tất cả quyn
lực nhà nước hoàn toàn thuộc vnhà vua.
Quân chủ hạn chế có đặc điểm quyn lực cao nhất của nhà ớc được phân
chia cho người đứng đầu và một cơ quan nhà nước khác được bầu ra theo thời
gian nhất định. Quyền lực nhà nước chủ yếu nằm trong tay nghị viện và chính
phủ. Nhà vua hầu như không tham gia vào việc giải quyết các công việc ca
nhà nưc. 2
NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI?
TẠI SAO?
Câu 1: Pháp luật mang nh xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Đúng. Vì Pháp luật phải ràng, sự chuẩn xác về nội dung bằng
các điều, khoản, văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản
quy phm pháp luật tương xứng.
Câu 2: Pháp luật chỉ tồn tại trong hội giai cấp. Đúng. Vì Theo học thuyết
Mác Lênin, pháp luật chỉ ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm
của xã hội đó
Câu 3: Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa không mang bản chất giai cấp.
Đúng . vì
lOMoARcPSD| 45740413
Sai. Vì Pháp luật xã hội chủ nghĩa: Mang bản chất của giai cấp công nhân, đại
diện là Nhà nước của nhân dân lao động.
Câu 4: Cơ cấu của một quy phạm pháp luật nhất thiết phải có đầy đcả ba
bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
Sai. Bởi vì trong 1 văn bản quy phạm pháp luật sẽ có nhiều quy đnh về cách sử
xự hoc biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật khi đó tất
cả các quy định pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến trùng
lặp về quy định hoặc chế tài, sự trùng lặp đó làm cho văn bản pháp lý trở nên
dài dòng rườm rà không đáp ứng được yêu cầu ngn gọn của ngôn ngữ pháp
.
Câu 5: Quy định là bộ phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật.
Đúng. Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luậtkhông thể
thiếu.
Câu 6: Pháp luật không chỉ mang bản chất giai cấp mà còn mang bản chất xã
hội.
Đúng. Vì Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra,
ban hành hoặc là thừa nhận, mang nh bắt buộc phải thực hiện và được đm
bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyn và lợi ích của giai cấp mình.
Pháp luật vừa mang nh giai cấp vừa mang nh xã hội
3
Câu 7: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật ến bộ nht
ớc ta hin nay.
Đúng. Vì Văn bản quy phạm pháp luật văn bản do quan nhà nước thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tc xử sự
chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội
nhất định Câu 8: Trong một quy phạm pháp luật nhất thiết phải bộ phn
quy định.
Đúng. Vì Quy định: là bộ phn trung tâm của quy phạm pháp luật và không
thể thiếu.
Câu 9: Văn bản luật hiệu lực pháp cao nhất và phạm vi tác động rộng nhất
Đúng. Vì Văn bản luật văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội - quan
quyền lực nhà nước cao nhất ban hành văn bản hiệu lực pháp cao
nht.
Câu 10: Pháp luật tồn tại trong xã hội có nhà nước.
Đúng. Vì pháp luật chỉ tn tại khi có nhà nc
Câu 11: Pháp luật XHCN là kiểu pháp luật ến bộ nhất và là kiểu pháp luật
cuối cùng trong lịch sử.
lOMoARcPSD| 45740413
Đúng. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở công hữu v
tư liệu sản xuất; thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
lực lượng chiếm đa số dân cư trong xã hội; có mục đích là thủ êu mọi hình
thức áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội mới, mọi người đều ấm no, hạnh
phúc bình đẳng tự do.
Câu 12: Tập quán pháp là hình thức pháp luật chủ yếu ớc ta hiện nay.
Sai. Hình thức pháp luật chủ yếu ở nc ta hiện nay là VĂn bản quy phạm pháp
luật
Câu 13: Pháp luật và kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại ln nhau.
Đúng. Vì Cơ sở kinh tế quyết định pháp luật, sự thay đổi kinh tế dẫn đến s
thay đổi pháp luật, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế về nh chất và nội dung,
pháp luật không thể cao hơn hoặc thấp hơn, lạc hậu hơn chế độ kinh tế. Quy
luật đó đòi hỏi pháp luật xã hội chủ nghĩa phải nảy sinh, tồn tại trên cơ sở chế
độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu ca chế độ kinh tế
đó. 4
Câu 14: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu c
ta.
Đúng. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà
ớc thẩm quyền ban hành dưới hình thức văn bản, trong đó có chứa đựng
các quy phạm pháp luật Câu 15: cấu của một quy phạm pháp luật không
nhất thiết phải có đầy đủ cả 3 bộ phận: Giả định, quy định và chế tài.
Đúng. Bởi vì trong 1 văn bản quy phạm pháp luật sẽ có nhiều quy định về cách
sử xự hoc biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật khi đó
tất cả các quy định pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến
trùng lặp v quy định hoặc chế tài, sự trùng lặp đó làm cho văn bản pháp lý trở
nên dài dòng rườm rà không đáp ứng được yêu cầu ngn gọn của ngôn ngữ
pháp lý.
NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO? Câu 1: Chủ thể của quan
hệ pháp luật phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
ĐÚNG Năng lực chthể quan hệ pháp luật là tng thể quyền, nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật mà chủ thể có được và khả năng hành vi thực tế của
chth được nhà nước thừa nhận để tham gia quan hệ pháp luật.
Năng lực pháp luật của chủ thểlà khả năng của chủ thđược hưởng những
quyền pháp lý và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật
để tham gia các quan hệ pháp luật.
Năng lực hànhvi pháp lý của chthể là khảnăng thực tế của chủ thđược nhà
ớc thừa nhận, bằng hành vi của mình thực hiện trên thc tế các quyền và
nghĩa vụ pháp lý khi tham gia quan hệ pháp luật.
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 2: Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt.
ĐÚNGg
- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó nhà nước
thông qua cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyn hoặc tổ chức xã hội được
nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ ththực hiện quyền hoặc nghĩa vụ
do pháp luật quy định, hoặc căn cứ vào quy định của pháp luật đơn phương ra
quyết định làm thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ pháp luật nhất định.
Câu 3: Chủ thể của quan hệ pháp luật chỉ cần có năng
5
lực hành vi.
SAI ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH CHỦ THPHẢI CÓ NĂNG
LC
PHÁP LUẬT VÀ NĂNG LỰC HÀNH VI
Câu 4: Tất cả quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật SAI NÊU KHÁI NIỆM PL
Quan hệ pháp luật quan hệ giữa người với người (quan hệ hội) do một quy
phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền nghĩa vpháp cụ th
của các bên, được bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nước.
Câu 5: Tất cả hành vi trái pháp luật, có lỗi đều là hành vi vi phạm pháp luật
phải chịu chế tài thích hợp.
SAI (: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.)
Câu 6: Tất cả tchức đều là pháp nhân.
SAI CHT CHC ĐĐIỂU KIỆN TR THÀNH PHÁP NHÂN MỚI LÀ PHÁP
NHÂN
Câu 7: Tất chành vi trái pháp luật, có lỗi đều là hành vi vi phạm pháp luật. SAI
GIỐNG CAAUU 5
Câu 8: Khách thể của quan hệ pháp luật và khách thể của vi phạm pháp luật
là giống nhau
SAI VÌ KHÁCH THỂ CỦA VPPL LÀ GIÁ TRỊ VT CHẤT GTRI
TINH THẦn
Khách thể của quan hệ pháp luật là những giá trị vật chất, nh thần và giá trị xã
hội khác mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được nhằm thoả mãn các lợi ích,
nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật đó.
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 9: Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật là các hình thức thực hiện
pháp luật khác nhau.
ĐÚNG .- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó
nhà nước thông qua cơ quan, cán bộ nhà nước có thm quyền hoặc tchức xã
hội được nhà nước trao quyền, t6 chức cho các chủ ththc hiện quyền hoặc
nghĩa vụ do pháp luật quy định, hoặc căn cứ vào quy định của pháp luật đơn
phương ra quyết định làm thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ pháp luật nhất
định.
- Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó chủ thể bằng
hành vi ch cực của mình thực hiện điều pháp luật yêu cầu
Câu 10: Trường Đại học Mỏ - Địa chất có tư cách pháp nn
ĐÚNG vì Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý được Nhà nước công nhận cho
một tổ chức (nhóm người) có khả năng tồn tại, hoạt động độc lập và chịu trách
nhiệm trước pháp luật. BÀI TẬP Dạng bài tập 4: Xác định lỗi khung hình phạt
Câu 1: Tuấn (19 tuổi) và Ngọc (15 tuổi) cùng buôn bán, tàng trữ ma túy thuộc
loại tội phm đc biệt nghiêm trng được quy định trong Bộ luật Hình sự Vit
Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Hỏi H và N có phải chịu trách
nhiệm hình sự không? Nếu có hãy xác định khung hình phạt cho từng ngưi.
-Theo quy định của Bộ lut Hình sự Việt Nam trên 18 tuổi phải chịu trách
nhim về khung hình phạt của bluật hình sự. Tuấn chịu khung hình phạt
>15 năm hoặc chung thân hoặc tử hình
Ngọc 15t theo quy định của BLHS những người đủ từ 14-16t nếu vi phạm
tội mà luật quy định tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng mức hình phạt
cao nhất hoặc >12 năm Câu 2: Lê Thị H 30 tuổi, đang mang thai, cấu kết vi
Nguyễn Văn A 15 tuổi, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh. Theo quy
định tại Khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) thì hành vi trên phạm vào ti nghiêm trọng.
Hỏi Nguyễn Văn A và Lê Thị H có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Ti
sao? Nếu có hãy xác định khung phạt cho từng người.
-Theo quy định của Bộ lut Hình sự Việt Nam trên 18 tuổi
phải chịu trách nhiệm về khung hình phạt của bộ luật hình
sự
7
Chị H 30T đang mang thai không áp dụng hình phạt tử hình, hoãn thi hành án
đến khi con 36 tháng tuổi và chịu mức hình phạt tối đa 7 năm tù
NGUYỄN VĂN A 15T PHẠM TỘI NGHIÊM TRỌNG KHÔNG PHẢI
CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ BỜI VÌ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ
lOMoARcPSD| 45740413
LUT HÌNH SỰ NHỮNG NG 14-16 NẾU PHẠM VÀO TỘI NGHIÊM
TRỌNG RT NGHIÊM TRỌNG KHÔNG CỐ Ý THÌ MỚI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH
SỰ
câu 3: B 14 tuổi 7 ngày và C 16 tuổi 8 ngày cùng phạm tội giết người. Theo quy
định tại Khoản 2 Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) thì đó là tội rất nghiêm trọng.
Hỏi: B và C có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao?
Nếu có hãy xác định khung hình phạt cho từng người.
-Theo quy định của bộ lut hình sự việt nam đối với 14-16t
C CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TẠI VÌ PHẠM TI RT NGHIÊM
TRỌNG 11N3THANG
B 14T CÓ CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ mức hình phạt 7N6T
NẾU CƠ QUAN CHỨC NĂNG CHỨNG MINH DC Ô Ý CỐ Ý
CÒN Ô Ý CHỨNG MINH DC MK VÔ Ý THÌ K BỊ CHỊU TNHS
Câu 4: P 14 tuổi 2 tháng và H 17 tuổi 8 ngày cùng phạm tội làm nhục người
khác. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 155 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2017) thì P H cùng phạm vào tội ít nghiêm trọng.
Hỏi: P và H có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? Nếu có hãy xác
định khung hình phạt cho từng người. -Theo quy định của bộ luật hình sự vit
nam đối với ng 14-16t P 14t không chịu trách nhiêm hình sphạm tội ít
nghiêm trọng
H 17t8 ngày phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm vì nằm trên 16t và
ới 18t và mức hình phạt là 2n3t
Câu 5: Ông H nuôi cá để chế biến xuất khẩu. Để đề phòng bắt cá trộm, ông đã
giăng dây điện trần xung quanh hàng rào và đóng cầu dao điện tgiữa đêm
đến sáng. Anh N. đi dự ệc về khuya, trong người đã có hơi men nên ngã vào
8
hàng rào nhà ông H. và bị điện giật chết. Hãy phân ch lỗi của ông H trong nh
huống trên?
-Lỗi của ông a là Lỗi cố ý gián ếp:Chthể vi phạm nhận thức được hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của
mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó
xảy ra.
Câu 7: Nguyễn Văn Năm, 13 tuổi 7 tháng và Vũ Thị Son, 32 tuổi đang nuôi con
nhỏ (6 tháng tuổi) cùng phạm vào một tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý được
lOMoARcPSD| 45740413
quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017). Hỏi Năm Son có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? Nếu
có hãy xác định khung hình phạt cho từng người.
-Theo quy định của bộ lut hình sự Việt nam
Năm dưới 14t không đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên không bị truy
cứu trách nghiệm hình sự
Son 32t có phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng được hoãn thi hành án đến
khi con được 36 tháng tuổi. Chịu khung hình phạt >15 năm chung thân hoặc t
hình
Câu 8: Thi đang lái xe trên đường trường, trời đã gn tối nhưng vào đêm trăng
tròn nên đường đi vẫn còn sáng, Thi cũng không chú ý việc bật đèn xe. Đến
một quãng đường hẹp, mặt trăng bỗng bị mây che, xe Thi đâm sầm vào một bà
lão mắt yếu đang băng qua đường trên vạch cho người đi bộ, làm bà lão chết
tại chỗ. Hãy phân ch lỗi của Thi trong nh huống trên?
Lỗi vô ý vì quá tự n:Chủ thể vi phạm nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, n tưởng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn chặn được.
Câu 9: Nguyễn Thanh Toàn, 19 tuổi điều khiển xe máy (có bằng lái xe) đâm phi
một người đi đường làm người đó bị thương nặng. Do sợ hãi Toàn bỏ chy và
không đưa người bị thương đi cấp cu kịp thời dẫn đến chết người. Hãy phân
ch lỗi của Toàn trong nh huống trên.
Lỗi vô ý do cẩu thả:Ch thể vi phạm (do khinh suất, cẩu thả) không nhận thấy
trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù, có thể hoc cn
phải thấy trước hu quả
9
đó
Câu 10: Phm Hữu Thuần, 16 tuổi 8 tháng phạm vào một tội nghiêm trọng do
vô ý được quy định trong Bộ luật hình sự Vit Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017). Hỏi Thuần có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao?
Nếu có hãy xác định khung hình phạt.
-Theo quy định của bộ lut hình sự vieẹt nam
Người đủ từ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm Thuần 16t8
tháng mắc tội nghiêm trọng do vô ý thuần phải chịu trách nhiệm hình sự. Phải
chu mức hình phạt cao nhất là không
quá ¾ mức phạt tù mà luật quy định Thuần phải chịu
mức 5n3t
lOMoARcPSD| 45740413
10
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
NHỮNG NHẬN ĐINH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
Câu 1: Nhà nước tồn tại trong tất cả các hình thái kinh tế xã hội.
Đúng. Vì trong mỗi hình thái kinh tế xã hội có phân chia giai cấp đối kháng thì
tất yếu xuất hiện và tồn tại 1 giai cấp bóc lột và thống trị vì thế tương ứng với
mỗi giai cấp thống trị ấy tương ứng là 1 nhà nước do giai cấp đấy lập ra phục
vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị và những nhu cầu xã hội khác.
Câu 2: Nhà nước vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội.
đúng. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của nhà nước quan hệ chặt chẽ với
nhau, phản ánh mối quan hệ bản chất, khách quan giữa những vấn đề của xã
hội có phân hóa giai cấp.
Câu 3: Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
sai Nhà nước chỉ xuất hiện, tồn tại trong xã hội có giai cấp, là kết quả của đấu
tranh giai cấp, do giai cấp thống trị trong kinh tế lập ra nhằm giải quyết mâu
thuẫn giai cấp theo quan điểm của giai cấp thống trị cho nên nhà nước trước
hết và luôn luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc.
Câu 4: Kiểu nhà nước Chiếm hữu nô lệ (Chủ nô) chỉ mang bản chất giai cấp.
sai . nó còn mang bản chất xh
Câu 5: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước liên bang.
Sai nhà nước CHXHCN VN có hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất
Câu 6: Nhà nước có các đặc điểm khác với Doanh nghiệp tư nhân.
Đúng . Doanh nghiệp tư nhân không có 5 đặc trưng của nhà nước:
+ Sự tồn tại của nhà nước về mặt không gian được xác định bởi yếu tố lãnh thổ.
+ Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt.
+ Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
+ Nhà nước đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc.1
+ Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật đối với toàn xã hội.
Câu 7: Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.
Đúng. Vì nhà nước chỉ xuất hiện khi trong xã hội có sự phân hóa thành các giai
cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng phát triển đến mức
gay gắt không thể điều hòa. Nó ra đời, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai
cấp, là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và do một hay một liên minh giai cấp nắm giữ. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 8: Hình thức chính thể ở nước ta hiện nay là chính thể quân chủ.
Sai nước ta hiện nay vẫn là chính thể cộng hòa dân chủ
Câu 9: Đối với nhà nước chức năng đối ngoại quan trọng hơn chức năng đối nội.
Sai. Vì chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định đối
với chức năng đối ngoại. Việc thực hiện chức năng đối ngoại phải xuất phát
từ chức năng đối nội và nhằm phục vụ chức năng đối nội.
Câu 10: Nhà nước là một phạm trù lịch sử.
đúng vì Theo quan điểm của Mac – Lenin nhà nước là phạm trù lịch sử, xuất
hiện một cách khách quan nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến.
Câu 11: Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể quân chủ
hạn chế có những đặc điểm khác nhau Đúng . vì
(quân chủ chuyên chế) có đặc điểm là tất cả quyền
lực nhà nước hoàn toàn thuộc về nhà vua.
Quân chủ hạn chế có đặc điểm quyền lực cao nhất của nhà nước được phân
chia cho người đứng đầu và một cơ quan nhà nước khác được bầu ra theo thời
gian nhất định. Quyền lực nhà nước chủ yếu nằm trong tay nghị viện và chính
phủ. Nhà vua hầu như không tham gia vào việc giải quyết các công việc của nhà nước. 2
NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
Câu 1: Pháp luật mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Đúng. Vì Pháp luật là phải rõ ràng, có sự chuẩn xác về nội dung bằng
các điều, khoản, văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật tương xứng.
Câu 2: Pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp. Đúng. Vì Theo học thuyết
Mác Lênin, pháp luật chỉ ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm của xã hội đó
Câu 3: Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa không mang bản chất giai cấp. lOMoAR cPSD| 45740413
Sai. Vì Pháp luật xã hội chủ nghĩa: Mang bản chất của giai cấp công nhân, đại
diện là Nhà nước của nhân dân lao động.
Câu 4: Cơ cấu của một quy phạm pháp luật nhất thiết phải có đầy đủ cả ba
bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
Sai. Bởi vì trong 1 văn bản quy phạm pháp luật sẽ có nhiều quy định về cách sử
xự hoặc biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật khi đó tất
cả các quy định pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến trùng
lặp về quy định hoặc chế tài, sự trùng lặp đó làm cho văn bản pháp lý trở nên
dài dòng rườm rà không đáp ứng được yêu cầu ngắn gọn của ngôn ngữ pháp lý.
Câu 5: Quy định là bộ phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật.
Đúng. Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luậtkhông thể thiếu.
Câu 6: Pháp luật không chỉ mang bản chất giai cấp mà còn mang bản chất xã hội.
Đúng. Vì Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra,
ban hành hoặc là thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm
bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình.
Pháp luật vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội3
Câu 7: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất ở nước ta hiện nay.
Đúng. Vì Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự
chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhất định Câu 8: Trong một quy phạm pháp luật nhất thiết phải có bộ phận quy định.
Đúng. Vì Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luậtkhông thể thiếu.
Câu 9: Văn bản luật có hiệu lực pháp lý cao nhất và phạm vi tác động rộng nhất
Đúng. Vì Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội - cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất ban hành và là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Câu 10: Pháp luật tồn tại trong xã hội có nhà nước.
Đúng. Vì pháp luật chỉ tồn tại khi có nhà nc
Câu 11: Pháp luật XHCN là kiểu pháp luật tiến bộ nhất và là kiểu pháp luật
cuối cùng trong lịch sử. lOMoAR cPSD| 45740413
Đúng. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở công hữu về
tư liệu sản xuất; thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
lực lượng chiếm đa số dân cư trong xã hội; có mục đích là thủ tiêu mọi hình
thức áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội mới, mọi người đều ấm no, hạnh
phúc bình đẳng và tự do.
Câu 12: Tập quán pháp là hình thức pháp luật chủ yếu ở nước ta hiện nay.
Sai. Hình thức pháp luật chủ yếu ở nc ta hiện nay là VĂn bản quy phạm pháp luật
Câu 13: Pháp luật và kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
Đúng. Vì Cơ sở kinh tế quyết định pháp luật, sự thay đổi kinh tế dẫn đến sự
thay đổi pháp luật, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế về tính chất và nội dung,
pháp luật không thể cao hơn hoặc thấp hơn, lạc hậu hơn chế độ kinh tế. Quy
luật đó đòi hỏi pháp luật xã hội chủ nghĩa phải nảy sinh, tồn tại trên cơ sở chế
độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu của chế độ kinh tế đó. 4
Câu 14: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu ở nước ta.
Đúng. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành dưới hình thức văn bản, trong đó có chứa đựng
các quy phạm pháp luật Câu 15: Cơ cấu của một quy phạm pháp luật không
nhất thiết phải có đầy đủ cả 3 bộ phận: Giả định, quy định và chế tài.

Đúng. Bởi vì trong 1 văn bản quy phạm pháp luật sẽ có nhiều quy định về cách
sử xự hoặc biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật khi đó
tất cả các quy định pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến
trùng lặp về quy định hoặc chế tài, sự trùng lặp đó làm cho văn bản pháp lý trở
nên dài dòng rườm rà không đáp ứng được yêu cầu ngắn gọn của ngôn ngữ pháp lý.
NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO? Câu 1: Chủ thể của quan
hệ pháp luật phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
ĐÚNG Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật là tổng thể quyền, nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật mà chủ thể có được và khả năng hành vi thực tế của
chủ thể được nhà nước thừa nhận để tham gia quan hệ pháp luật.
Năng lực pháp luật của chủ thểlà khả năng của chủ thể được hưởng những
quyền pháp lý và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật
để tham gia các quan hệ pháp luật.
Năng lực hànhvi pháp lý của chủ thể là khảnăng thực tế của chủ thể được nhà
nước thừa nhận, bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và
nghĩa vụ pháp lý khi tham gia quan hệ pháp luật. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 2: Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt. ĐÚNGg
- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó nhà nước
thông qua cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được
nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ
do pháp luật quy định, hoặc căn cứ vào quy định của pháp luật đơn phương ra
quyết định làm thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ pháp luật nhất định.
Câu 3: Chủ thể của quan hệ pháp luật chỉ cần có năng 5 lực hành vi.
SAI ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH CHỦ THỂ PHẢI CÓ NĂNG LỰC
PHÁP LUẬT VÀ NĂNG LỰC HÀNH VI
Câu 4: Tất cả quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật SAI NÊU KHÁI NIỆM PL
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy
phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể
của các bên, được bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nước.
Câu 5: Tất cả hành vi trái pháp luật, có lỗi đều là hành vi vi phạm pháp luật và
phải chịu chế tài thích hợp.
SAI (: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.)
Câu 6: Tất cả tổ chức đều là pháp nhân.
SAI CHỈ CÓ TỔ CHỨC ĐỦ ĐIỂU KIỆN TRỞ THÀNH PHÁP NHÂN MỚI LÀ PHÁP NHÂN
Câu 7: Tất cả hành vi trái pháp luật, có lỗi đều là hành vi vi phạm pháp luật. SAI GIỐNG CAAUU 5
Câu 8: Khách thể của quan hệ pháp luật và khách thể của vi phạm pháp luật là giống nhau
SAI VÌ KHÁCH THỂ CỦA VPPL LÀ GIÁ TRỊ VẬT CHẤT GTRI TINH THẦn
Khách thể của quan hệ pháp luật là những giá trị vật chất, tinh thần và giá trị xã
hội khác mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được nhằm thoả mãn các lợi ích,
nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật đó. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 9: Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật là các hình thức thực hiện
pháp luật khác nhau.
ĐÚNG .vì - Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó
nhà nước thông qua cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức xã
hội được nhà nước trao quyền, tổ 6 chức cho các chủ thể thực hiện quyền hoặc
nghĩa vụ do pháp luật quy định, hoặc căn cứ vào quy định của pháp luật đơn
phương ra quyết định làm thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ pháp luật nhất định.
- Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó chủ thể bằng
hành vi tích cực của mình thực hiện điều pháp luật yêu cầu
Câu 10: Trường Đại học Mỏ - Địa chất có tư cách pháp nhân
ĐÚNG vì Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý được Nhà nước công nhận cho
một tổ chức (nhóm người) có khả năng tồn tại, hoạt động độc lập và chịu trách
nhiệm trước pháp luật. BÀI TẬP Dạng bài tập 4: Xác định lỗi và khung hình phạt
Câu 1: Tuấn (19 tuổi) và Ngọc (15 tuổi) cùng buôn bán, tàng trữ ma túy thuộc
loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt
Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Hỏi H và N có phải chịu trách
nhiệm hình sự không? Nếu có hãy xác định khung hình phạt cho từng người.
-Theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam trên 18 tuổi phải chịu trách
nhiệm về khung hình phạt của bộ luật hình sự. Tuấn chịu khung hình phạt
>15 năm hoặc chung thân hoặc tử hình
Ngọc 15t theo quy định của BLHS những người đủ từ 14-16t nếu vi phạm
tội mà luật quy định tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng mức hình phạt
cao nhất hoặc >12 năm Câu 2: Lê Thị H 30 tuổi, đang mang thai, cấu kết với
Nguyễn Văn A 15 tuổi, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh. Theo quy
định tại Khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) thì hành vi trên phạm vào tội nghiêm trọng.
Hỏi Nguyễn Văn A và Lê Thị H có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại
sao? Nếu có hãy xác định khung phạt cho từng người.
-Theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam trên 18 tuổi
phải chịu trách nhiệm về khung hình phạt của bộ luật hình sự 7
Chị H 30T đang mang thai không áp dụng hình phạt tử hình, hoãn thi hành án
đến khi con 36 tháng tuổi và chịu mức hình phạt tối đa 7 năm tù
NGUYỄN VĂN A 15T PHẠM TỘI NGHIÊM TRỌNG KHÔNG PHẢI
CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ BỜI VÌ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ lOMoAR cPSD| 45740413
LUẬT HÌNH SỰ NHỮNG NG 14-16 NẾU PHẠM VÀO TỘI NGHIÊM
TRỌNG RẤT NGHIÊM TRỌNG KHÔNG CỐ Ý THÌ MỚI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
câu 3: B 14 tuổi 7 ngày và C 16 tuổi 8 ngày cùng phạm tội giết người. Theo quy
định tại Khoản 2 Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) thì đó là tội rất nghiêm trọng.
Hỏi: B và C có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao?
Nếu có hãy xác định khung hình phạt cho từng người.
-Theo quy định của bộ luật hình sự việt nam đối với 14-16t
C CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TẠI VÌ PHẠM TỘI RẤT NGHIÊM TRỌNG 11N3THANG
B 14T CÓ CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ mức hình phạt 7N6T
NẾU CƠ QUAN CHỨC NĂNG CHỨNG MINH DC Ô Ý CỐ Ý
CÒN Ô Ý CHỨNG MINH DC MK VÔ Ý THÌ K BỊ CHỊU TNHS
Câu 4: P 14 tuổi 2 tháng và H 17 tuổi 8 ngày cùng phạm tội làm nhục người
khác. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 155 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2017) thì P và H cùng phạm vào tội ít nghiêm trọng.
Hỏi: P và H có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? Nếu có hãy xác
định khung hình phạt cho từng người. -Theo quy định của bộ luật hình sự việt
nam đối với ng 14-16t P 14t không chịu trách nhiêm hình sự vì phạm tội ít nghiêm trọng
H 17t8 ngày phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm vì nằm trên 16t và
dưới 18t và mức hình phạt là 2n3t
Câu 5: Ông H nuôi cá để chế biến xuất khẩu. Để đề phòng bắt cá trộm, ông đã
giăng dây điện trần xung quanh hàng rào và đóng cầu dao điện từ giữa đêm
đến sáng. Anh N. đi dự tiệc về khuya, trong người đã có hơi men nên ngã vào 8
hàng rào nhà ông H. và bị điện giật chết. Hãy phân tích lỗi của ông H trong tình huống trên?
-Lỗi của ông a là Lỗi cố ý gián tiếp:Chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của
mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Câu 7: Nguyễn Văn Năm, 13 tuổi 7 tháng và Vũ Thị Son, 32 tuổi đang nuôi con
nhỏ (6 tháng tuổi) cùng phạm vào một tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý được lOMoAR cPSD| 45740413
quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017). Hỏi Năm và Son có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? Nếu
có hãy xác định khung hình phạt cho từng người.
-Theo quy định của bộ luật hình sự Việt nam
Năm dưới 14t không đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên không bị truy
cứu trách nghiệm hình sự
Son 32t có phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng được hoãn thi hành án đến
khi con được 36 tháng tuổi. Chịu khung hình phạt >15 năm chung thân hoặc tử hình
Câu 8: Thi đang lái xe trên đường trường, trời đã gần tối nhưng vào đêm trăng
tròn nên đường đi vẫn còn sáng, Thi cũng không chú ý việc bật đèn xe. Đến
một quãng đường hẹp, mặt trăng bỗng bị mây che, xe Thi đâm sầm vào một bà
lão mắt yếu đang băng qua đường trên vạch cho người đi bộ, làm bà lão chết
tại chỗ. Hãy phân tích lỗi của Thi trong tình huống trên?
Lỗi vô ý vì quá tự tin:Chủ thể vi phạm nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn chặn được.
Câu 9: Nguyễn Thanh Toàn, 19 tuổi điều khiển xe máy (có bằng lái xe) đâm phải
một người đi đường làm người đó bị thương nặng. Do sợ hãi Toàn bỏ chạy và
không đưa người bị thương đi cấp cứu kịp thời dẫn đến chết người. Hãy phân
tích lỗi của Toàn trong tình huống trên.
Lỗi vô ý do cẩu thả:Chủ thể vi phạm (do khinh suất, cẩu thả) không nhận thấy
trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù, có thể hoặc cần
phải thấy trước hậu quả 9 đó
Câu 10: Phạm Hữu Thuần, 16 tuổi 8 tháng phạm vào một tội nghiêm trọng do
vô ý được quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017). Hỏi Thuần có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao?
Nếu có hãy xác định khung hình phạt.
-Theo quy định của bộ luật hình sự vieẹt nam
Người đủ từ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm Thuần 16t8
tháng mắc tội nghiêm trọng do vô ý thuần phải chịu trách nhiệm hình sự. Phải
chịu mức hình phạt cao nhất là không
quá ¾ mức phạt tù mà luật quy định Thuần phải chịu mức 5n3t tù lOMoAR cPSD| 45740413 10