Nhận định đúng sai - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhận định đúng sai - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận định đúng sai - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhận định đúng sai - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

125 63 lượt tải Tải xuống
1/ TH là khoa học của mọi kh (s)
2/ TH là hạt nhân lý luận của tgq (Đ)
3/ Có 2 vấn đề CB của TH là vấn đề bản thể luận và vấn đề nhận thức luận (s)
4/ CNDCBC là hình thức phát triển cao nhất của CNDV (Đ)
5/ TH nhất nguyên và TH nhị nguyên là 2 trường phái khác nhau(Đ)
6/ Siêu hình và biện chứng là 2 pp tư duy chug nhất đối lập nhau trog lsu
TH(Đ)
7/ TH cổ điển Đức là nguồn gốc lý luận trực tiếp của TH Mác (Đ)
8/ TH Mác tạo nên 1 bước ngoặc CM trog lịch sử TH (Đ)
9/ Chức năng TGQ và chức năng pp luận là 2 chức năng CB của THM (Đ)
10/ THML có vai trò to lớn trog đời sống XH và trog sự nghiệp đổi mới ở VN
(Đ)
11/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan là hai
trường phái triết học hoàn toàn đối lập nhau (SAI)
===================================
CHƯƠNG II
12/ Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết một cách khoa học về vấn đề
cơ bản của triết học (ĐÚNG)
13/ Định nghĩa vật chất của Lênin đã triệt để khắc phục hạn chế của chủ
nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri (ĐÚNG)
14/ Vận động không ngừng của vật chất bao hàm trong đó sự đứng im tương
đối (ĐÚNG)
15/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định thế giới vật chất vừa thống nhất
ở tính vật chất và tính ý thức (SAI)
16/ Ý thức con người vừa mang bản chất tự nhiên, vừa mang bản chất xã hội
(SAI)
17/ Phản ánh của ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách
quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử (ĐÚNG)
18/ Phản ánh - ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất
(ĐÚNG)
19/ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng (ĐÚNG)
20/ Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đòi hỏi con
người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chỉ cần tôn trọng nguyên tắc
khách quan (SAI)
21/ Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan là hai loại hình biện
chứng có mối liên hệ thống nhất với nhau (ĐÚNG)
22/ Mối liên hệ phổ biến có các tính chất khách quan, phổ biến và đa dạng ,
phong phú (ĐÚNG)
23/ Nguyên lý về mối hệ phổ biến đòi hỏi con người trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn cần quán triệt nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển
(SAI)
24/ Quán triệt nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, con người
cần tôn trọng nguyên tắc phát huy tính năng năng động, sáng tạo của ý thức
(SAI)
25/ Nguyên lý về sự phát triển đòi hỏi con người trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải quán triệt nguyên tắc phát triển (ĐÚNG)
26/ Sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ mang tính khách quan và phổ
biến (SAI)
27/ Phát triển khác với vận động, tiến hóa và tiến bộ (ĐÚNG)
28/ Sự phát triển và mối liên hệ của sự vật, hiện tượng có những tính chất cơ
bản hoàn toàn giống nhau (SAI)
29/ Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển là giống nhau
(SAI)
30/ Lượng của sự vật thay đổi sớm hay muộn sẽ làm thay đổi căn bản chất của
sự vật (ĐÚNG)
31/ Chất và lượng là hai mặt đối lập của sự vật hiện tượng (ĐÚNG)
32/ Cách thức của sự phát triển là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết
mâu thuẫn (SAI)
33/ Quan hệ giữa lượng và chất của sự vật là quan hệ biện chứng (ĐÚNG)
34/ Tùy vào sự thay đổi về chất của sự vật mà có thể ph4ân loại nhiều hình
thức bước nhảy (ĐÚNG)
35/ Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc không vận
dụng đúng quy luật phủ định của phủ định (SAI)
36/ Mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
(ĐÚNG)
37/ Mỗi loại mâu thuẫn có đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau đối với sự
tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng (ĐÚNG)
38/ Thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, tạm thời còn đấu tranh giữa
các mặt đối lập là tuyệt đối, vĩnh viễn (ĐÚNG)
39/ Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vạch ra nguyên
nhân, động lực của sự vận động và phát triển (ĐÚNG)
40/ Trải qua hai lần phủ định biện chứng thì sự vật mới hoàn thành chu kỳ
phát triển của nó (SAI)
41/ Quy luật phủ định của phủ định vạch ra cách thức chung nhất của sự vận
động và phát triển (SAI)
42/ Mâu thuẫn biện chứng, bước nhảy, phủ định biện chứng là những phạm
trù triết học giống nhau (SAI)
43/ Sự phát triển dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc
điểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định (ĐÚNG)
44/ Phủ định biện chứng là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong
của sự vật, hiện tượng (ĐÚNG)
45/ Quy luật phủ định của phủ định khái quát khuynh hướng tiến lên của sự
vận động của sự vật, hiện tượng (ĐÚNG)
46 / Kế thừa biện chứng hoàn toàn đối lập với kế thừa siêu hình (Đúng)
47/ Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử - cụ
thể (ĐÚNG)
48/ Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử -
xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến
bộ (ĐÚNG)
49/ Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm tra nhận thức của con người
(ĐÚNG)
50/ Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức vừa mang tính tuyệt đối, vừa
mang tính tương đối (ĐÚNG)
51/ Thực tiễn có vai trò to lớn đối với nhận thức của con người (ĐÚNG)
52/ Chân lý chỉ mang tính khách quan và tính cụ thể (SAI)
===================================
CHƯƠNG III
53/ Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao
động và công cụ lao động (ĐÚNG)
54/ Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (ĐÚNG)
55/ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật cơ bản nhất chi phối sự vận động và phát triển xã hội
(ĐÚNG)
56/ Sự ra đời, nội dung và tính chất của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong
lịch sử do lực lượng sản xuất quyết định (ĐÚNG)
57/ Sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất nói lên vai trò quyết định của quan hệ sản xuất đối với lực
lượng sản xuất (SAI)
58/ Kiến trúc thượng tầng trong một số trường hợp nhất định có thể quyết
định cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó (SAI)
59/ Cơ sở hạ tầng không chỉ quyết định nguồn gốc mà còn quyết định cơ cấu,
tính chất và sự vận động, phát triển của kiến trúc thượng tầng (ĐÚNG)
60/ Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội bao gồm hai yếu tố cơ bản là lực lượng
sản xuất và cơ sở hạ tầng của xã hội (SAI)
61/ Sự phát triển của lực lượng sản xuất là nhân tố quyết định sự vận động,
phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội (ĐÚNG)
62/ Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên (ĐÚNG)
63/ Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định
con đường phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam (ĐÚNG)
64/ Theo quan điểm quy vật lịch sử, tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối
quan hệ biện chứng (ĐÚNG)
65/ Ý thức xã hội có tính độc lập vừa tương đối, vừa tuyệt đối trong mối quan
hệ với tồn tại xã hội (SAI)
66/ Tồn tại xã hội và ý thức xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội
(SAI)
67/ Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử và của
chính bản thân con người (ĐÚNG)
68/ Con người là thực thể sinh học - xã hội và bản chất con người là tổng hòa
các quan hệ xã hội (ĐÚNG)
| 1/5

Preview text:

1/ TH là khoa học của mọi kh (s)
2/ TH là hạt nhân lý luận của tgq (Đ)
3/ Có 2 vấn đề CB của TH là vấn đề bản thể luận và vấn đề nhận thức luận (s)
4/ CNDCBC là hình thức phát triển cao nhất của CNDV (Đ)
5/ TH nhất nguyên và TH nhị nguyên là 2 trường phái khác nhau(Đ)
6/ Siêu hình và biện chứng là 2 pp tư duy chug nhất đối lập nhau trog lsu TH(Đ)
7/ TH cổ điển Đức là nguồn gốc lý luận trực tiếp của TH Mác (Đ)
8/ TH Mác tạo nên 1 bước ngoặc CM trog lịch sử TH (Đ)
9/ Chức năng TGQ và chức năng pp luận là 2 chức năng CB của THM (Đ)
10/ THML có vai trò to lớn trog đời sống XH và trog sự nghiệp đổi mới ở VN (Đ)
11/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan là hai
trường phái triết học hoàn toàn đối lập nhau (SAI)

=================================== CHƯƠNG II
12/ Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết một cách khoa học về vấn đề
cơ bản của triết học (ĐÚNG)

13/ Định nghĩa vật chất của Lênin đã triệt để khắc phục hạn chế của chủ
nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri (ĐÚNG)

14/ Vận động không ngừng của vật chất bao hàm trong đó sự đứng im tương đối (ĐÚNG)
15/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định thế giới vật chất vừa thống nhất
ở tính vật chất và tính ý thức (SAI)

16/ Ý thức con người vừa mang bản chất tự nhiên, vừa mang bản chất xã hội (SAI)
17/ Phản ánh của ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách
quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử (ĐÚNG)

18/ Phản ánh - ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất (ĐÚNG)
19/ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng (ĐÚNG)
20/ Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đòi hỏi con
người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chỉ cần tôn trọng nguyên tắc khách quan (SAI)

21/ Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan là hai loại hình biện
chứng có mối liên hệ thống nhất với nhau (ĐÚNG)

22/ Mối liên hệ phổ biến có các tính chất khách quan, phổ biến và đa dạng , phong phú (ĐÚNG)
23/ Nguyên lý về mối hệ phổ biến đòi hỏi con người trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn cần quán triệt nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển (SAI)

24/ Quán triệt nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, con người
cần tôn trọng nguyên tắc phát huy tính năng năng động, sáng tạo của ý thức (SAI)

25/ Nguyên lý về sự phát triển đòi hỏi con người trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải quán triệt nguyên tắc phát triển (ĐÚNG)

26/ Sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ mang tính khách quan và phổ biến (SAI)
27/ Phát triển khác với vận động, tiến hóa và tiến bộ (ĐÚNG)
28/ Sự phát triển và mối liên hệ của sự vật, hiện tượng có những tính chất cơ
bản hoàn toàn giống nhau (SAI)

29/ Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển là giống nhau (SAI)
30/ Lượng của sự vật thay đổi sớm hay muộn sẽ làm thay đổi căn bản chất của sự vật (ĐÚNG)
31/ Chất và lượng là hai mặt đối lập của sự vật hiện tượng (ĐÚNG)
32/ Cách thức của sự phát triển là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn (SAI)
33/ Quan hệ giữa lượng và chất của sự vật là quan hệ biện chứng (ĐÚNG)
34/ Tùy vào sự thay đổi về chất của sự vật mà có thể ph4ân loại nhiều hình
thức bước nhảy (ĐÚNG)

35/ Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc không vận
dụng đúng quy luật phủ định của phủ định (SAI)

36/ Mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (ĐÚNG)
37/ Mỗi loại mâu thuẫn có đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau đối với sự
tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng (ĐÚNG)

38/ Thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, tạm thời còn đấu tranh giữa
các mặt đối lập là tuyệt đối, vĩnh viễn (ĐÚNG)

39/ Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vạch ra nguyên
nhân, động lực của sự vận động và phát triển (ĐÚNG)

40/ Trải qua hai lần phủ định biện chứng thì sự vật mới hoàn thành chu kỳ
phát triển của nó (SAI)

41/ Quy luật phủ định của phủ định vạch ra cách thức chung nhất của sự vận
động và phát triển (SAI)

42/ Mâu thuẫn biện chứng, bước nhảy, phủ định biện chứng là những phạm
trù triết học giống nhau (SAI)

43/ Sự phát triển dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc
điểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định (ĐÚNG)

44/ Phủ định biện chứng là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong
của sự vật, hiện tượng (ĐÚNG)

45/ Quy luật phủ định của phủ định khái quát khuynh hướng tiến lên của sự
vận động của sự vật, hiện tượng (ĐÚNG)

46 / Kế thừa biện chứng hoàn toàn đối lập với kế thừa siêu hình (Đúng)
47/ Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử - cụ thể (ĐÚNG)

48/ Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử -
xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ (ĐÚNG)

49/ Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm tra nhận thức của con người (ĐÚNG)
50/ Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức vừa mang tính tuyệt đối, vừa
mang tính tương đối (ĐÚNG)

51/ Thực tiễn có vai trò to lớn đối với nhận thức của con người (ĐÚNG)
52/ Chân lý chỉ mang tính khách quan và tính cụ thể (SAI)
=================================== CHƯƠNG III
53/ Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao
động và công cụ lao động (ĐÚNG)

54/ Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (ĐÚNG)
55/ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật cơ bản nhất chi phối sự vận động và phát triển xã hội (ĐÚNG)

56/ Sự ra đời, nội dung và tính chất của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong
lịch sử do lực lượng sản xuất quyết định (ĐÚNG)

57/ Sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất nói lên vai trò quyết định của quan hệ sản xuất đối với lực
lượng sản xuất (SAI)

58/ Kiến trúc thượng tầng trong một số trường hợp nhất định có thể quyết
định cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó (SAI)

59/ Cơ sở hạ tầng không chỉ quyết định nguồn gốc mà còn quyết định cơ cấu,
tính chất và sự vận động, phát triển của kiến trúc thượng tầng (ĐÚNG)

60/ Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội bao gồm hai yếu tố cơ bản là lực lượng
sản xuất và cơ sở hạ tầng của xã hội (SAI)

61/ Sự phát triển của lực lượng sản xuất là nhân tố quyết định sự vận động,
phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội (ĐÚNG)

62/ Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên (ĐÚNG)
63/ Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định
con đường phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam (ĐÚNG)

64/ Theo quan điểm quy vật lịch sử, tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối
quan hệ biện chứng (ĐÚNG)

65/ Ý thức xã hội có tính độc lập vừa tương đối, vừa tuyệt đối trong mối quan
hệ với tồn tại xã hội (SAI)

66/ Tồn tại xã hội và ý thức xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội (SAI)
67/ Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử và của
chính bản thân con người (ĐÚNG)

68/ Con người là thực thể sinh học - xã hội và bản chất con người là tổng hòa
các quan hệ xã hội (ĐÚNG)