Nhận định dưới đây đúng hay sai - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

1. Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa2 Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận định dưới đây đúng hay sai - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

1. Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa2 Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
Nhận định dưới đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn
1. Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa
2 Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ
thể và lao động trừu tượng.
3 Sự biến động của giá trị hàng hóa trên thị trường là do tác
động của quan hệ cung cầu.
4. CNTB là nền sản xuất hàng hóa phát triển cao do đó quy
luật giá trị và quy luật cung cầu có vai trò quyết định sự vận
động, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
5. Giá trị của lao động được tính bằng tư liệu tiêu dùng cần
thiết để tái sản xuất sức lao động
6.Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
7. Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều giảm thì
giá trị của đơn vị hàng hóa cũng giảm.
8.Tiền ký hiệu giá trị nếu chưa sử dụng đến (tiền tiết kiệm) là
tiền được rút khỏi lưu thông để cất trữ
9.Quy luật giá trị là quy luật kinh tế tác động trong cả sản xuất
hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
10. Trong lưu thông, trao đổi không ngang giá cũng không làm
thay đổi tổng số giá trị của hàng hóa và phần giá trị của mỗi
bên trao đổi
11. Trong sản xuất hàng hóa, hao phí thời gian lao động
của người sản xuất ra hàng hóa lớn hơn thời gian lao động xã
hội cần thiết thì giá trị của nó càng lớn.
SAI. giá trị của hàng hóa được xác định bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết, do đó hao phí thời gian lao động của
người sản xuất ra hàng hóa là hao phí lao động cá biệt, nó
không quyết định giá trị hàng hóa.
12.Nếu không có tiền thì hàng hóa không thể trao đổi với nhau
13. Mọi lao động đều là lao động cụ thể nhưng không phải lao
động nào cũng là lao động trừu tượng.
14. Bất kỳ tiền tệ nào thì giá trị của chúng cũng được xác định
bằng hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng
15. Mọi sản phẩm có giá trị sử dụng do đó đều có giá trị trao
đổi
16. Bằng cách tăng thời gian lao động, người sản xuất hàng
hóa sẽ làm tăng được tổng giá trị hàng hóa.
17. Với các điều kiện khác k`hông đổi thì khi tổng giá cả hàng
hóa bán chịu tăng lên và tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh
toán giảm xuống cùng một lượng ngang nhau thì khối lượng
tiền cần thiết cho lưu thông giảm
18. Cơ chế tác động của quy luật giá trị là thông qua sự vận
động tư bản hàng hóa và tư bản tiền tệ
19. Trong tất cả các hình thái giá trị thì vật ngang giá đều là tiền
20. Giá cả của hàng hóa do quan hệ cung cầu của thị trường
về hàng hóa đó quyết định
21. Giá trị sử dụng của hàng hóa được biểu hiện trong lĩnh vực
sản xuất và trao đổi hàng hóa.
22. Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa là: Hai lượng
hàng hóa bằng nhau
23. Lượng giá trị hàng hoá bằng: Lao động cụ thể + lao động
trừu tượng
24. Mục đích cuối cùng của người sản xuất hàng hóa là giá trị
sử dụng
25. Giá cả của hàng hóa là: Sự thỏa thuận giữa người mua và
người bán
26. Vật ngang giá chỉ xuất hiện khi hình thái tiền tệ ra đời
27. Trong lưu thông, nếu hàng hóa được trao đổi không ngang
gía thì cũng không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
28. Điểm giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng
cường độ lao động là: Giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi
29. Bộ phận biểu hiện của giá trị hàng hóa là Tiền lời thu được
do bán hàng hóa cao hơn giá trị
30. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao
động lên 2 lần thì: Giá trị của một hàng hóa giảm 2 lần, tổng số
giá trị hàng hóa tăng lên 2 lần
31. Quan hệ cung cầu của hang hóa có ảnh hưởng đến giá cả
và giá trị của hang hóa.
32. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá nghĩa
là Giá cả của từng hàng hóa luôn bằng giá trị của nó
33. Mọi sản phẩm đều là kết quả của lao động trừu tượng
34. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn là:
Giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp.
35. Sản xuất hang hóa là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn
trong tất cả các giai đoạn lịch sử của xã hội
36. Giá cả là phạm trù kinh tế ra đời cùng với sự xuất hiện của
sản xuất và trao đổi hàng hóa.
37. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các hình thức biểu hiện của
giá trị hàng hóa.
38. Bằng cách kéo dài thêm thời gian lao động trong ngày,
người sản xuất sẽ giảm được giá trị của một đơn vị hàng hóa
39.Giá trị trao đổi của hàng hóa là số tiền mua, bán hàng hóa
đó trên thị trường
40. Khi các điều kiện khác không đổi, sự tăng lên hay giảm
xuống của cường độ lao động không tác động đến giá trị của
một đơn vị hàng hóa.
41. Tiền đủ giá trị và tiền ký hiệu giá trị (tiền giấy) đều thực hiện
được chức năng lưu thông trong phạm vi một quốc gia.
42. Khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên một lượng
bằng với số lượng tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
giảm xuống thì khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông không
đổi.
43. Năng suất lao động tăng lên hay giảm xuống đều làm
thay đổi cả lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa và tổng số
giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian.
44. Giá trị của hàng hóa do thời gian lao động xã hội cần thiết
và quan hệ cung cầu của hàng hóa đó quyết định.
45. Đất đai nếu không kể đến chi phí lao động để khai phá, cải
tạo thì chúng không có giá trị mà chỉ có giá cả
46.Mục đích của lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị thặng dư.
47. Giá cả của hàng hóa do giá trị hàng hóa quyết định còn giá
trị trao đổi do giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định.
48.Trong sản xuất hàng hóa, lượng giá trị của một đơn vị hàng
hóa phụ thuộc vào cả năng suất lao động và cường độ lao
động.
49. Khi năng suất lao động tăng và thời gian lao động giảm thì
giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi nếu các nhân tố khác
không đổi.
50. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì
giá trị của tổng số hàng hóa sản xuất ra trong một thời gian sẽ
tăng khi các điều kiện khác không đổi.
1.Tiền thông thường và tiền là tư bản khác nhau về mục đích
vận động
2.Tư bản được phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả
biến là dựa vào sự khác nhau của chúng về hình thức tồn tại
3.Tư bản lưu động bao gồm tất cả tư liệu sản xuất và tiền
lương
4. Để giảm hao mòn vô hình thì phải giảm hao mòn hữu hình
tư bản cố định
5.Mọi tiền tệ đều là tư bản nếu chúng vận động theo công thức
lưu thông hàng hóa.
6. Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu cần phải tăng thời
gian lao động để làm tăng tổng giá trị hàng hóa được sản xuất
ra.
7. Tư bản cố định chỉ bị hao mòn do quá trình sử dụng
8. Bần cùng hoá tương đối biểu hiện ở phần thu nhập
phân phối cho giai cấp công nhân giảm cả về lượng tuyệt đối
và giảm tương đối so với phần dành cho giai cấp tư sản.
9. Cấu tạo hữu cơ của tư bản sẽ tăng lên khí giá cả TLSX tăng
nhanh hơn giá cả SLĐ còn cấu tạo kỹ thuật không đổi.
10. Hao mòn tư bản cố định bao gồm cả sự hao mòn về vật
chất và giá trị.
11. Giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa sức lao động
được thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó tạo ra giá trị mới lớn hơn
giá trị của hàng hóa.
12. Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt vì nó được sử dùng
làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hóa khác
13. Tư bản khả biến khác với tư bản lưu động về phương thức
chu chuyển giá trị
14. Đặc điểm của sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất giá trị
thặng dư do đó thời gian lao động phải lớn hơn thời gian công
nhân lao động để tạo ra giá trị mới .
15.Tư liệu sản xuất và sức lao động đều có vai trò như nhau
đối với việc tạo ra giá trị thặng dư
16.Giá trị lao động luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng
17.Tốc độ chu chuyển của tư bản càng nhanh thì hao mòn vô
hình của tư bản cố định càng lớn
18. Căn cứ vào vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình
sản xuất giá trị thặng dư để chia tư bản ra thành tư bản cố định
và tư bản lưu động?
19. Tích tụ và tập trung tư bản tăng lên không ảnh hưởng
đến quy mô tích luỹ tư bản?
20. Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi: Người lao
động muốn làm việc để kiếm tiền nuôi sống anh ta và gia đình
21. Ngày lao động là: Độ dài của thời gian lao động cần
thiết
22. Mục đích của lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị thặng dư.
23. Giá trị thặng dư thu được bằng cách giảm bớt thời gian
lao động cần thiết của công nhân là phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư siêu ngạch
24.Đặc điểm của giá trị thặng dư siêu ngạch trong sản xuất
công nghiệp là: Năng suất lao động cá biệt của doanh nghiệp
cao hơn năng suất lao động xã hội
25. Điểm giống nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư là
chung một bản chất, là kết quả lao đô
t
ng được trả công
26. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh: Hiệu quả của việc đầu tư tư
bản
27. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp: Do tài kinh
doanh buôn bán mà có
28. Tư bản mà giá trị của nó chuyển dần từng phần vào
sản phẩm trong nhiều chu kỳ sản xuất là: Tư bản lưu động
29. Tư bản thương nghiệp dưới CNTB ra đời từ: Tư bản
hàng hóa
30. Địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần lợi nhuận bình
quân mà nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp phải trả cho
địa chủ.
31. Nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch là do: Độc
quyền tư hữu ruộng đất
32. Giá cả ruộng đất phụ thuộc vào: Độ màu mỡ của đất
33. Tư bản dưới mọi hình thức đều có thể phân chia
thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
34. Tư bản cố định khác với tư bản lưu động ở chỗ chúng
có vai trò khác nhau đối với việc tạo ra giá trị thặng dư
35. Tất cả các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp
đều phải nộp địa tô chênh lệch trừ các nhà tư bản kinh doanh
trên ruộng đất có điều kiện sản xuất xấu nhất
36.Về mặt lượng, chi phí thực tế để sản xuất hàng hóa
luôn lớn hơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
37 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị
thặng dư tương đối đều phải làm giảm giá trị sức lao động
38. Trong chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh, khi tỷ suất
lợi nhận bình quân hình thành thì giá cả hàng hóa sẽ vận động
xoay quanh giá trị của nó.
39. Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời
gian chu chuyển tư bản đó.
40. Chỉ cần người công nhân được tự do về thân thể thì
sức lao động của họ sẽ trở thành hàng hóa
41. Lợi tức là một phần của lợi nhuận trung bình mà các nhà
tư bản công nghiệp phải trả
42. Tư bản lưu động là bộ phận của tư bản sản xuất và tồn tại
dưới hình thức tiền tệ
43. Để tư bản vận động liên tục thì số lượng tư bản ở các giai
đoạn vận động phải bằng nhau và vận động kế tiếp nhau
44. Mục đích của lưu thông hàng hóa là giá trị thặng dư
45. Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ phụ thuộc vào giá trị thặng dư
mà không phụ thuộc vào giá trị sức lao động
46. Không phải tư bản tồn tại dưới bất cứ hình thức nào cũng
được phân chia thành tư bản cố định, tư bản lưu động
47. Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ phụ thuộc vào thời gian lao
động thặng dư mà không phụ thuộc vào thời gian lao động tất
yếu.
48. Trong sản xuất TBCN, người lao động làm thuê bị chiếm
đoạt toàn bộ giá trị mà họ tạo ra.
49. Tuần hoàn tư bản phản ánh mặt chất và lượng của tư bản
trong quá trình vận động không ngừng
50. Tư bản sản xuất tồn tại dưới nhiều hình thức như: tư bản
tiền tệ, các tư liệu sản xuất, tiền lương và hàng hóa
51. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều là sự vận động
liên tục của tư bản hết chu kỳ này đến chú kỳ khác
52. Tích tụ và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô của tư bản
cá biệt do đó đều làm tăng quy mô tư bản xã hội
53. Cổ phiếu và trái phiếu đều có được hoàn vốn và thu nhập
của chúng đều phụ thuốc vào tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty cổ phần.
54. Tỷ suất lợi nhuận biến đổi ngược chiều tỷ suất giá trị thặng
dư và thay đổi cùng chiều với cấu tạo hữu cơ của tư bản
55. Tư bản cố định chỉ bị hao mòn do quá trình sử dụng
56. Trong chủ nghĩa tư bản, tỷ suất lợi nhuận là chỉ số phản
ánh mức độ bóc lột sức lao động công nhân làm thuê.
57. Giá trị của các tư liệu sản xuất được sử dụng trong quá
trình sản xuất có phương thức chuyển dịch giá trị vào sản
phẩm khác nhau.
58.Lợi nhuận bình quân cũng là giá trị thặng dư do công
nhân làm thuê tạo ra nên chúng không phụ thuộc vào số lượng
tư bản đầu tư.
59. Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con
đẻ của tư bản ứng trước tức là nó có nguồn gốc do tư bản tạo
ra.
60. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư tức là tất cả
các loại tư bản đều tạo ra giá trị thặng dư.
64. Các bộ phận của tư bản bất biến khác nhau về đặc điểm
chuyển dịch giá trị.
65. Tư bản bất biến và tư bản cố định khác nhau về đặc điểm
biến đổi giá trị.
CHƯƠNG 4
Câu 1:Trong CNTB độc quyền, do sự thống trị của các tổ chức
độc quyền nên chỉ tồn tại cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức
độc quyền
Câu 2: Quy luật Giá cả sx là biểu hiện của quy luật giá trị trong
giai đoạn CNTBĐQ
Câu 3: Quy luật lợi nhuận bình quân là biểu hiện của quy luật
giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
Câu 4: Sự hình thành hệ thống thuộc địa là kết quả của quá
trình phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
của các nước
Câu 5: Cartel là hình thức độc quyền mà các thành viên tham
gia bị mất hết độc lập trong cả SX và lưu thông
Câu 6: Trong CNTBĐQ mặc dù có sự ĐQ về giá cả nhưng quy
luật giá trị vẫn hoạt động dưới hình thức quy luật giá cả SX
Câu 7: Trong CNTBĐQ do có sự độc quyền về giá cả nên quy
luật giá trị không còn hoạt động nữa.
Câu 8: Xuất khẩu TB là xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước
ngoài để thực hiện giá trị thặng dư
Câu 9: Thống trị về chính trị là cơ sở để bọn tài chính thống trị
về chính trị và các mặt khác
Câu 10: Xuất khẩu hàng hóa là công cụ chủ yếu để bành
trướng sự thống trị của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế
giới
Câu 11: Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, Cyndicate là hình
thức độc quyền mà các nhà tư bản tham gia bị mất độc lập
hoàn toàn cả về sản xuất và tiêu thụ. Việc sản xuất, tiêu thụ
hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý.
Câu 12; Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận mà các nhà tư bản
độc quyền thu được cao hơn so với lợi nhuận bình quân
Câu 13. Giá cả độc quyền là giá cả do nhà nước tư sản áp đặt
cho các tổ chức độc quyền thực hiện trong mua và bán hàng
hóa.
Câu 14: Tư bản tài chính là sự kết hợp giữa tư bản công
nghiệp và tư bản ngân hàng
| 1/10

Preview text:

Nhận định dưới đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn
1. Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa
2 Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ
thể và lao động trừu tượng.
3 Sự biến động của giá trị hàng hóa trên thị trường là do tác
động của quan hệ cung cầu.
4. CNTB là nền sản xuất hàng hóa phát triển cao do đó quy
luật giá trị và quy luật cung cầu có vai trò quyết định sự vận
động, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
5. Giá trị của lao động được tính bằng tư liệu tiêu dùng cần
thiết để tái sản xuất sức lao động
6.Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
7. Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều giảm thì
giá trị của đơn vị hàng hóa cũng giảm.
8.Tiền ký hiệu giá trị nếu chưa sử dụng đến (tiền tiết kiệm) là
tiền được rút khỏi lưu thông để cất trữ
9.Quy luật giá trị là quy luật kinh tế tác động trong cả sản xuất
hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
10. Trong lưu thông, trao đổi không ngang giá cũng không làm
thay đổi tổng số giá trị của hàng hóa và phần giá trị của mỗi bên trao đổi
11. Trong sản xuất hàng hóa, hao phí thời gian lao động
của người sản xuất ra hàng hóa lớn hơn thời gian lao động xã
hội cần thiết thì giá trị của nó càng lớn.
SAI. giá trị của hàng hóa được xác định bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết, do đó hao phí thời gian lao động của
người sản xuất ra hàng hóa là hao phí lao động cá biệt, nó
không quyết định giá trị hàng hóa.
12.Nếu không có tiền thì hàng hóa không thể trao đổi với nhau
13. Mọi lao động đều là lao động cụ thể nhưng không phải lao
động nào cũng là lao động trừu tượng.
14. Bất kỳ tiền tệ nào thì giá trị của chúng cũng được xác định
bằng hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng
15. Mọi sản phẩm có giá trị sử dụng do đó đều có giá trị trao đổi
16. Bằng cách tăng thời gian lao động, người sản xuất hàng
hóa sẽ làm tăng được tổng giá trị hàng hóa.
17. Với các điều kiện khác k`hông đổi thì khi tổng giá cả hàng
hóa bán chịu tăng lên và tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh
toán giảm xuống cùng một lượng ngang nhau thì khối lượng
tiền cần thiết cho lưu thông giảm
18. Cơ chế tác động của quy luật giá trị là thông qua sự vận
động tư bản hàng hóa và tư bản tiền tệ
19. Trong tất cả các hình thái giá trị thì vật ngang giá đều là tiền
20. Giá cả của hàng hóa do quan hệ cung cầu của thị trường
về hàng hóa đó quyết định
21. Giá trị sử dụng của hàng hóa được biểu hiện trong lĩnh vực
sản xuất và trao đổi hàng hóa.
22. Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa là: Hai lượng hàng hóa bằng nhau
23. Lượng giá trị hàng hoá bằng: Lao động cụ thể + lao động trừu tượng
24. Mục đích cuối cùng của người sản xuất hàng hóa là giá trị sử dụng
25. Giá cả của hàng hóa là: Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán
26. Vật ngang giá chỉ xuất hiện khi hình thái tiền tệ ra đời
27. Trong lưu thông, nếu hàng hóa được trao đổi không ngang
gía thì cũng không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
28. Điểm giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng
cường độ lao động là: Giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi
29. Bộ phận biểu hiện của giá trị hàng hóa là Tiền lời thu được
do bán hàng hóa cao hơn giá trị
30. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao
động lên 2 lần thì: Giá trị của một hàng hóa giảm 2 lần, tổng số
giá trị hàng hóa tăng lên 2 lần
31. Quan hệ cung cầu của hang hóa có ảnh hưởng đến giá cả
và giá trị của hang hóa.
32. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá nghĩa
là Giá cả của từng hàng hóa luôn bằng giá trị của nó
33. Mọi sản phẩm đều là kết quả của lao động trừu tượng
34. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn là:
Giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp.
35. Sản xuất hang hóa là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn
trong tất cả các giai đoạn lịch sử của xã hội
36. Giá cả là phạm trù kinh tế ra đời cùng với sự xuất hiện của
sản xuất và trao đổi hàng hóa.
37. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa.
38. Bằng cách kéo dài thêm thời gian lao động trong ngày,
người sản xuất sẽ giảm được giá trị của một đơn vị hàng hóa
39.Giá trị trao đổi của hàng hóa là số tiền mua, bán hàng hóa đó trên thị trường
40. Khi các điều kiện khác không đổi, sự tăng lên hay giảm
xuống của cường độ lao động không tác động đến giá trị của một đơn vị hàng hóa.
41. Tiền đủ giá trị và tiền ký hiệu giá trị (tiền giấy) đều thực hiện
được chức năng lưu thông trong phạm vi một quốc gia.
42. Khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên một lượng
bằng với số lượng tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
giảm xuống thì khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông không đổi.
43. Năng suất lao động tăng lên hay giảm xuống đều làm
thay đổi cả lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa và tổng số
giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian.
44. Giá trị của hàng hóa do thời gian lao động xã hội cần thiết
và quan hệ cung cầu của hàng hóa đó quyết định.
45. Đất đai nếu không kể đến chi phí lao động để khai phá, cải
tạo thì chúng không có giá trị mà chỉ có giá cả
46.Mục đích của lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị thặng dư.
47. Giá cả của hàng hóa do giá trị hàng hóa quyết định còn giá
trị trao đổi do giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định.
48.Trong sản xuất hàng hóa, lượng giá trị của một đơn vị hàng
hóa phụ thuộc vào cả năng suất lao động và cường độ lao động.
49. Khi năng suất lao động tăng và thời gian lao động giảm thì
giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi nếu các nhân tố khác không đổi.
50. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì
giá trị của tổng số hàng hóa sản xuất ra trong một thời gian sẽ
tăng khi các điều kiện khác không đổi.
1.Tiền thông thường và tiền là tư bản khác nhau về mục đích vận động
2.Tư bản được phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả
biến là dựa vào sự khác nhau của chúng về hình thức tồn tại
3.Tư bản lưu động bao gồm tất cả tư liệu sản xuất và tiền lương
4. Để giảm hao mòn vô hình thì phải giảm hao mòn hữu hình tư bản cố định
5.Mọi tiền tệ đều là tư bản nếu chúng vận động theo công thức lưu thông hàng hóa.
6. Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu cần phải tăng thời
gian lao động để làm tăng tổng giá trị hàng hóa được sản xuất ra.
7. Tư bản cố định chỉ bị hao mòn do quá trình sử dụng
8. Bần cùng hoá tương đối biểu hiện ở phần thu nhập
phân phối cho giai cấp công nhân giảm cả về lượng tuyệt đối
và giảm tương đối so với phần dành cho giai cấp tư sản.
9. Cấu tạo hữu cơ của tư bản sẽ tăng lên khí giá cả TLSX tăng
nhanh hơn giá cả SLĐ còn cấu tạo kỹ thuật không đổi.
10. Hao mòn tư bản cố định bao gồm cả sự hao mòn về vật chất và giá trị.
11. Giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa sức lao động
được thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của hàng hóa.
12. Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt vì nó được sử dùng
làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hóa khác
13. Tư bản khả biến khác với tư bản lưu động về phương thức chu chuyển giá trị
14. Đặc điểm của sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất giá trị
thặng dư do đó thời gian lao động phải lớn hơn thời gian công
nhân lao động để tạo ra giá trị mới .
15.Tư liệu sản xuất và sức lao động đều có vai trò như nhau
đối với việc tạo ra giá trị thặng dư
16.Giá trị lao động luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng dư
17.Tốc độ chu chuyển của tư bản càng nhanh thì hao mòn vô
hình của tư bản cố định càng lớn
18. Căn cứ vào vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình
sản xuất giá trị thặng dư để chia tư bản ra thành tư bản cố định và tư bản lưu động?
19. Tích tụ và tập trung tư bản tăng lên không ảnh hưởng
đến quy mô tích luỹ tư bản?
20. Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi: Người lao
động muốn làm việc để kiếm tiền nuôi sống anh ta và gia đình
21. Ngày lao động là: Độ dài của thời gian lao động cần thiết
22. Mục đích của lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị thặng dư.
23. Giá trị thặng dư thu được bằng cách giảm bớt thời gian
lao động cần thiết của công nhân là phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư siêu ngạch
24.Đặc điểm của giá trị thặng dư siêu ngạch trong sản xuất
công nghiệp là: Năng suất lao động cá biệt của doanh nghiệp
cao hơn năng suất lao động xã hội
25. Điểm giống nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư là
chung một bản chất, là kết quả lao đôtng được trả công
26. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh: Hiệu quả của việc đầu tư tư bản
27. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp: Do tài kinh doanh buôn bán mà có
28. Tư bản mà giá trị của nó chuyển dần từng phần vào
sản phẩm trong nhiều chu kỳ sản xuất là: Tư bản lưu động
29. Tư bản thương nghiệp dưới CNTB ra đời từ: Tư bản hàng hóa
30. Địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần lợi nhuận bình
quân mà nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
31. Nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch là do: Độc
quyền tư hữu ruộng đất
32. Giá cả ruộng đất phụ thuộc vào: Độ màu mỡ của đất
33. Tư bản dưới mọi hình thức đều có thể phân chia
thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
34. Tư bản cố định khác với tư bản lưu động ở chỗ chúng
có vai trò khác nhau đối với việc tạo ra giá trị thặng dư
35. Tất cả các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp
đều phải nộp địa tô chênh lệch trừ các nhà tư bản kinh doanh
trên ruộng đất có điều kiện sản xuất xấu nhất
36.Về mặt lượng, chi phí thực tế để sản xuất hàng hóa
luôn lớn hơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
37 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị
thặng dư tương đối đều phải làm giảm giá trị sức lao động
38. Trong chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh, khi tỷ suất
lợi nhận bình quân hình thành thì giá cả hàng hóa sẽ vận động
xoay quanh giá trị của nó.
39. Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời
gian chu chuyển tư bản đó.
40. Chỉ cần người công nhân được tự do về thân thể thì
sức lao động của họ sẽ trở thành hàng hóa
41. Lợi tức là một phần của lợi nhuận trung bình mà các nhà
tư bản công nghiệp phải trả
42. Tư bản lưu động là bộ phận của tư bản sản xuất và tồn tại
dưới hình thức tiền tệ
43. Để tư bản vận động liên tục thì số lượng tư bản ở các giai
đoạn vận động phải bằng nhau và vận động kế tiếp nhau
44. Mục đích của lưu thông hàng hóa là giá trị thặng dư
45. Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ phụ thuộc vào giá trị thặng dư
mà không phụ thuộc vào giá trị sức lao động
46. Không phải tư bản tồn tại dưới bất cứ hình thức nào cũng
được phân chia thành tư bản cố định, tư bản lưu động
47. Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ phụ thuộc vào thời gian lao
động thặng dư mà không phụ thuộc vào thời gian lao động tất yếu.
48. Trong sản xuất TBCN, người lao động làm thuê bị chiếm
đoạt toàn bộ giá trị mà họ tạo ra.
49. Tuần hoàn tư bản phản ánh mặt chất và lượng của tư bản
trong quá trình vận động không ngừng
50. Tư bản sản xuất tồn tại dưới nhiều hình thức như: tư bản
tiền tệ, các tư liệu sản xuất, tiền lương và hàng hóa
51. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều là sự vận động
liên tục của tư bản hết chu kỳ này đến chú kỳ khác
52. Tích tụ và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô của tư bản
cá biệt do đó đều làm tăng quy mô tư bản xã hội
53. Cổ phiếu và trái phiếu đều có được hoàn vốn và thu nhập
của chúng đều phụ thuốc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần.
54. Tỷ suất lợi nhuận biến đổi ngược chiều tỷ suất giá trị thặng
dư và thay đổi cùng chiều với cấu tạo hữu cơ của tư bản
55. Tư bản cố định chỉ bị hao mòn do quá trình sử dụng
56. Trong chủ nghĩa tư bản, tỷ suất lợi nhuận là chỉ số phản
ánh mức độ bóc lột sức lao động công nhân làm thuê.
57. Giá trị của các tư liệu sản xuất được sử dụng trong quá
trình sản xuất có phương thức chuyển dịch giá trị vào sản phẩm khác nhau.
58.Lợi nhuận bình quân cũng là giá trị thặng dư do công
nhân làm thuê tạo ra nên chúng không phụ thuộc vào số lượng tư bản đầu tư.
59. Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con
đẻ của tư bản ứng trước tức là nó có nguồn gốc do tư bản tạo ra.
60. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư tức là tất cả
các loại tư bản đều tạo ra giá trị thặng dư.
64. Các bộ phận của tư bản bất biến khác nhau về đặc điểm chuyển dịch giá trị.
65. Tư bản bất biến và tư bản cố định khác nhau về đặc điểm biến đổi giá trị. CHƯƠNG 4
Câu 1:Trong CNTB độc quyền, do sự thống trị của các tổ chức
độc quyền nên chỉ tồn tại cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
Câu 2: Quy luật Giá cả sx là biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn CNTBĐQ
Câu 3: Quy luật lợi nhuận bình quân là biểu hiện của quy luật
giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
Câu 4: Sự hình thành hệ thống thuộc địa là kết quả của quá
trình phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền của các nước
Câu 5: Cartel là hình thức độc quyền mà các thành viên tham
gia bị mất hết độc lập trong cả SX và lưu thông
Câu 6: Trong CNTBĐQ mặc dù có sự ĐQ về giá cả nhưng quy
luật giá trị vẫn hoạt động dưới hình thức quy luật giá cả SX
Câu 7: Trong CNTBĐQ do có sự độc quyền về giá cả nên quy
luật giá trị không còn hoạt động nữa.
Câu 8: Xuất khẩu TB là xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước
ngoài để thực hiện giá trị thặng dư
Câu 9: Thống trị về chính trị là cơ sở để bọn tài chính thống trị
về chính trị và các mặt khác
Câu 10: Xuất khẩu hàng hóa là công cụ chủ yếu để bành
trướng sự thống trị của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới
Câu 11: Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, Cyndicate là hình
thức độc quyền mà các nhà tư bản tham gia bị mất độc lập
hoàn toàn cả về sản xuất và tiêu thụ. Việc sản xuất, tiêu thụ
hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý.
Câu 12; Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận mà các nhà tư bản
độc quyền thu được cao hơn so với lợi nhuận bình quân
Câu 13. Giá cả độc quyền là giá cả do nhà nước tư sản áp đặt
cho các tổ chức độc quyền thực hiện trong mua và bán hàng hóa.
Câu 14: Tư bản tài chính là sự kết hợp giữa tư bản công
nghiệp và tư bản ngân hàng