Nhận thức và đổi mới tư duy của Đảng - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Đại hội VI, quan điểm nói trên đã được thay đổi một cách căn bản, khi Đảng xác địnhquá trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn ở nước ta là quá trình chuyển hóa từ nềnkinh tế còn nhiều tính chất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hóa. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Nhận thức đổi mới duy của Đảng về nền kinh tế thị trường từ Đại hội
VI đến Đại hội VIII?
Đại hội VI, quan điểm nói trên đã được thay đổi một cách căn bản, khi Đảng xác định
quá trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn nước ta quá trình chuyển hóa từ nền
kinh tế còn nhiều tính chất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hóa.
Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa
nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, với
những hình thức và những bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn tác dụng thúc đẩy sự phát triển của
lực lượng sản xuất”.
Đại hội VII, lần đầu tiên Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Đảng ta đã nêu ra khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” trong xây dựng
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nói một cách khái quát, đó là: “phát triển một nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Hơn nữa, với kết luận: “Sản xuất hàng hóa
không đối lập với chủ nghĩa hội, thành tựu phát triển của nền văn minh nhân
loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ
nghĩa xã hội đã được xây dựng”
2. Trong quan điểm đường lối Công nghiệp hoá được đưa ra tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) khẳng định: "Lấy việc phát huy nguồn
lực con con người yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền vững". Anh
(chị) hãy lý giải vì sao?
Quan điểm đường lối Công nghiệp hoá được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng (6/1996) khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con con người yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” có nghĩa là :
- Yếu tố con người luôn được coi yếu tố bản. Nhân lực yếu tố số một,
nguồn cội, động lực chính, tạo nên lực LLSX - nhân tố quyết định tốc độ sự
phát triển bền vững của phương thức sản xuất mới nước ta trong điều kiện hội
nhập quốc tế.
- Đại hội khẳng định: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn
của con người VN nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH- HĐH”.
Nguồn nhân lực cho CNH- HĐH đòi hỏi phải đủ số lượng cân đối về cơ cấu
trình độ có khả năng nắm bắt sử dụng các thành tựu KHCN tiên tiến trên thế giới,
và khả năng sáng tạo CN mới. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu
CNH- HĐH đất nước, cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục đào tạo, cần phải
động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích lũy cho
đầu tư phát triển.
3. Nhận thức về công nghiệp hoá của Đảng từ sau 1975 đến 1996?
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhất quá độ lên CNXH.
Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục được khẳng định lại tại Đại
hội IV của Đảng (1976). Tại Đại hội lần thứ V của Đảng (3-1982) đã xác định trong
chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận
hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát
triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ
thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đại hội V coi đó là nội dung
chính của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt. Đây bước điều chỉnh rất
đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế chưa nghiêm chỉnh
thực hiện tinh thần chỉ đạo của Đại hội V….Có thể thấy CNH thời kỳ trước đổi mới
những hạn chế như sau:
- Công nghiệp hóa theo hình nền kinh tế khép kín, hướng nội thiên về phát
triển công nghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các
nước hội chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hóa Nhà nước doanh
nghiệp nhà nước…
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm
đến hiệu quả kinh tế xã hội.
Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường đầu tiên là thực hiện 3 chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu
dùng hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ. Như vậy, đường lối chiến lược coi CNH nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội không đổi, nhưng thay dồn sức, tập trung trực diện
vào thực hiện CNH như trước đây, Đảng qua tâm nhiều hơn trước tiên đến khâu tạo
dựng tiền đề, sở của CNH. Đây sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng về
CNH. điểm khởi đầu hết sức quan trọng cho quá trình đổi mới duy về công nghiệp
hóa ở Việt Nam.
Đại hội VII của Đảng (năm 1991) tiếp tục những nhận thức mới, ngày càng toàn diện
sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 7 khóa VII chính thức đưa ra định nghĩa về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sphát triển công nghiệp tiến bộ khoa học,
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
Đại hội VIII của Đảng (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định:
nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu
của thời kỳ quá độ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã bản hoàn thành cho
phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4. Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X những bài học tổng kết
luận và thực tiễn rút ra.
Những bài học tổng kết đó là:
- Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, kế thừa, bước đi, hình thức cách làm
phù hợp.
- Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ
động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
- Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
- Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi
mới hệ thống chính trị, xây dựng từng bước hoàn thiện nền dân chủ hội chủ
nghĩa.
Đại hội X sự tiếp thu, bổ sung hai đặc trưng mới của chủ nghĩa hội nhân dân ta
xây dựng so với Cương lĩnh năm 1991 là: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, diễn đạt lại các đặc trưng khác. Cụ thể:
hội hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng một hội dân giàu, nước mạnh,
công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; nền kinh tế phát triển cao, dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải
phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;
các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ; Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân
dân các nước trên thế giới.
Nội dung của Đại hội X:
- Nội dung thành tố thứ nhất: lần đầu tiên đặt chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then
chốt xây dựng, chỉnh đốn Ðảng. Ðảng Cộng sản Việt Nam Ðảng cầm quyền
duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Mọi thành tựu khuyết điểm của công
cuộc đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc đều gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo
và hoạt động của Ðảng.
Quan điểm mới nổi bật của Đại hội X đã cho phép đảng viên làm kinh tế nhân, kết
cả tư bản tư nhân nhưng yêu cầu phải tuân thủ Điều lệ Đảng, nghị quyết của Đảng và quy
định của pháp luật Nhà nước đồng thời nêu cao tính tiền phong gương mẫu của người
đảng viên. Đây chủ trương đúng đắn, vừa phù hợp thực tế, vừa động viên mọi nguồn
lực o thực hiện mục tiêu của Đảng “Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, văn
minh”.
- Nội dung thành tố thứ hai: “phát huy sức mạnh toàn dân tộc”. Muốn đoàn kết
phải phải lấy mục tiêu chung của toàn dân tộc là giữ vững độc lập, thống nhất của
Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm
tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân
trong nước người Việt Nam định nước ngoài. Điểm mới từ đây xoá bỏ
mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp; tôn
trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân tộc. Đề cao
truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau
vì sự ổn định chính trị và đồng thuận xã hội.
Điểm mới của Đại hội chỉ ra nhiều biện pháp, hình thức, nhằm phát huy dân chủ,
chính sách bảo vệ lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân, bảo đảm công bằng xã
hội.
- Nội dung thành tố thứ ba: “đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”. Tập trung
vào các lĩnh vực chủ yếu: tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh
tế tri thức. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
| 1/4

Preview text:

1. Nhận thức và đổi mới tư duy của Đảng về nền kinh tế thị trường từ Đại hội
VI đến Đại hội VIII?

Đại hội VI, quan điểm nói trên đã được thay đổi một cách căn bản, khi Đảng xác định
quá trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn ở nước ta là quá trình chuyển hóa từ nền
kinh tế còn nhiều tính chất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hóa.
Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa
là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, với
những hình thức và những bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của
lực lượng sản xuất”.
Đại hội VII, lần đầu tiên Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Đảng ta đã nêu ra khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” trong xây dựng
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nói một cách khái quát, đó là: “phát triển một nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Hơn nữa, với kết luận: “Sản xuất hàng hóa
không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân
loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ
nghĩa xã hội đã được xây dựng”
2. Trong quan điểm đường lối Công nghiệp hoá được đưa ra tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) khẳng định: "Lấy việc phát huy nguồn
lực con con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững". Anh
(chị) hãy lý giải vì sao?

Quan điểm đường lối Công nghiệp hoá được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng (6/1996) khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con con người là yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” có nghĩa là :
- Yếu tố con người luôn được coi là yếu tố cơ bản. Nhân lực là yếu tố số một, là
nguồn cội, động lực chính, tạo nên lực LLSX - nhân tố quyết định tốc độ và sự
phát triển bền vững của phương thức sản xuất mới ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế.
- Đại hội khẳng định: “ Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con người VN là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH- HĐH”.
Nguồn nhân lực cho CNH- HĐH đòi hỏi phải có đủ số lượng cân đối về cơ cấu
trình độ có khả năng nắm bắt sử dụng các thành tựu KHCN tiên tiến trên thế giới,
và khả năng sáng tạo CN mới. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu
CNH- HĐH đất nước, cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục đào tạo, cần phải
động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển.
3. Nhận thức về công nghiệp hoá của Đảng từ sau 1975 đến 1996?
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhất và quá độ lên CNXH.
Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục được khẳng định lại tại Đại
hội IV của Đảng (1976). Tại Đại hội lần thứ V của Đảng (3-1982) đã xác định trong
chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận
hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát
triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ
thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đại hội V coi đó là nội dung
chính của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt. Đây là bước điều chỉnh rất
đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế chưa nghiêm chỉnh
thực hiện tinh thần chỉ đạo của Đại hội V….Có thể thấy CNH thời kỳ trước đổi mới có những hạn chế như sau:
- Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát
triển công nghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các
nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước…
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm
đến hiệu quả kinh tế xã hội.
Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường đầu tiên là thực hiện 3 chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ. Như vậy, đường lối chiến lược coi CNH là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là không đổi, nhưng thay vì dồn sức, tập trung trực diện
vào thực hiện CNH như trước đây, Đảng qua tâm nhiều hơn và trước tiên đến khâu tạo
dựng tiền đề, cơ sở của CNH. Đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng về
CNH. Là điểm khởi đầu hết sức quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa ở Việt Nam.
Đại hội VII của Đảng (năm 1991) tiếp tục có những nhận thức mới, ngày càng toàn diện
và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 7 khóa VII chính thức đưa ra định nghĩa về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học,
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”

Đại hội VIII của Đảng (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định:
nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu
của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho
phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4. Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và những bài học tổng kết lý
luận và thực tiễn rút ra.

Những bài học tổng kết đó là:
- Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
- Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ
động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
- Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
- Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi
mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Đại hội X có sự tiếp thu, bổ sung hai đặc trưng mới của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta
xây dựng so với Cương lĩnh năm 1991 là: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, diễn đạt lại các đặc trưng khác. Cụ thể:
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh,
công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải
phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;
các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
dân các nước trên thế giới.
Nội dung của Đại hội X:
- Nội dung thành tố thứ nhất: lần đầu tiên đặt chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then
chốt là xây dựng, chỉnh đốn Ðảng. Ðảng Cộng sản Việt Nam là Ðảng cầm quyền
duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Mọi thành tựu và khuyết điểm của công
cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo
và hoạt động của Ðảng.
Quan điểm mới nổi bật của Đại hội X là đã cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết
cả tư bản tư nhân nhưng yêu cầu phải tuân thủ Điều lệ Đảng, nghị quyết của Đảng và quy
định của pháp luật Nhà nước đồng thời nêu cao tính tiền phong gương mẫu của người
đảng viên. Đây là chủ trương đúng đắn, vừa phù hợp thực tế, vừa động viên mọi nguồn
lực vào thực hiện mục tiêu của Đảng “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.
- Nội dung thành tố thứ hai: là “phát huy sức mạnh toàn dân tộc”. Muốn đoàn kết
phải phải lấy mục tiêu chung của toàn dân tộc là giữ vững độc lập, thống nhất của
Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm
tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở
trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Điểm mới từ đây là xoá bỏ
mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp; tôn
trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân tộc. Đề cao
truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau
vì sự ổn định chính trị và đồng thuận xã hội.
Điểm mới của Đại hội là chỉ ra nhiều biện pháp, hình thức, nhằm phát huy dân chủ, có
chính sách bảo vệ lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội.
- Nội dung thành tố thứ ba: là “đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”. Tập trung
vào các lĩnh vực chủ yếu: tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh
tế tri thức. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.