Nhập môn chủ nghĩa khoa học xã hội phần 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Nhập môn chủ nghĩa khoa học xã hội phần 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (POLI106)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1 Nhập môn chủ nghĩa khoa học xã hội
1.Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Theo nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mác – Lênin, bàn luận và giải
thích từ các góc độ triết học, kinh tế học chính trị và chinh trị xã
hội về sự chuyển biến đương nhiên của xã hội con người từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
-Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hô 4i khoa học là mô 4t trong ba bô 4
phâ 4n hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. Điều kiê 4n kinh tế - xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuô 4 c cách mạng công
nghiê 4p phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiê 4p. Cùng
vIi quá trình phát triển của nền đại công nghiê 4p, sự ra đời hai
hai giai cấp cơ bản, đMi lâp4 về lợi ích, nhưng nương tựa vào
nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
a) Tiền đề khoa học tự nhiên
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều
thành tựu to lIn trên lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là ba phát
minh tạo nền tảng cho phát triển tư duy lý luâ 4n. Trong khoa học
tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vâ 4t lý học và sinh
học đã tạo ra bưIc phát triển đô 4t phá có tính cách mạng: Học
thuyết Tiến hóa; Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Học thuyết tế bào.
c) Tiền đề tư tưởng lý luâ 4n
Cùng vIi sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hô 4i
cũng có những thành tựu đáng ghi nhâ 4n..
1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen
Những điều kiê 4n kinh tế- xã hô 4i và những tiền đề khoa học tự
nhiên và tư tưởng lý luâ 4n là điều kiê 4n cần cho mô 4t học thuyết ra
đời, sông điều kiê 4n đủ để học thuyết khoa học, cách mạng và
sãng tạo ra đời chính là vai trò của C. Mác và Ph. Angghen.
1.2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Thoạt đầu, khi bưIc vào hoạt đô 4ng khoa học, C.Mác và
Ph.Ăngghen là hai thành viên tích cực của câu lạc bô 4 Hêghen
trẻ và chịu ảnh hưởng của quan điểm triết học của V.Ph.Hêghen và L.Phoiơb^c
VIi C.Mác, từ cuMi năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm
“Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời
nói đầu (1844)”, đã thể hiê 4 n rõ sự chuyển biến từ thế giIi
quan duy tâm sang thế giIi quan duy vâ 4t, từ lâ 4p trường dân
chủ cách mạng sang lâ 4p trường cô 4ng sản chủ nghĩa .
Thoạt đầu, khi bưIc vào hoạt đô 4ng khoa học, C.Mác và
Ph.Ăngghen là hai thành viên tích cực của câu lạc bô 4 Hêghen
trẻ và chịu ảnh hưởng của quan điểm triết học của
V.Ph.Hêghen và L.Phoiơb^c. VIi nhãn quan khoa học uyên
bác, các ông đã sIm nhâ 4n thấy những mặt tích cực và hạn chế
trong triết học của V.Ph.Hêghen và L. Phoiơb^c. VIi triết học
của V.Ph.Hêghen, tuy mang quan điểm duy tâm, nhưng chia
đựng “cái hạt nhân” hợp lý của phép biê 4n ching; còn đMi vIi
triết học của L.Phoiơb^c, tuy mang năng quan điểm siêu hình,
song nô 4i dung lại thấm nhuần quan niê 4m duy vâ 4t. C.Mác và
Ph.Ăng ghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại
bk cải vk thần bí duy tâm, siêu hinh để xây dựng nên lý thuyết
mIi chủ nghĩa duy vâ 4t biê 4n ching.
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen a)
Chủ nghĩa duy vâ 4t lịch sử
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biê 4n ching và
lọc bk quan điểm duy tâm, thần bí của Triết học V.Ph.Hêghen;
kế thừa những giá trị duy vâ 4t và loại bk quan điểm siêu hình của
Triết học L.Phoiơb^c, đlng thời nghiên ciu nhiều thành tựu
khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lâ 4p chủ nghĩa
duy vâ 4t biê 4n ching, thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. b)
Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ viê 4c phát hiê 4n ra chủ nghĩa duy vâ 4t lịch sử, C.Mác và
Ph.Ăngghen đi sâu nghiên ciu nền sản xuất công nghiê 4p và nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa đã sáng tạo ra bô 4 “Tư bản”, mà giá trị
to lIn nhất của nó là “Học thuyết về giá trị thặng dư - phát kiến
vĩ đại thi hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen là sự khẳng định về
phương diê 4n kinh tế sự diê 4t vong không tránh khki của chủ
nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hô 4i. c)
Học thuyết về si mê 4nh lịch sử toàn thế giIi của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vâ 4t lịch sử và
học thuyết về giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát
kiến vĩ đại thi ba, si mê 4 nh lịch sử toàn thế giIi của giai cấp
công nhân, giai cấp có si mê 4 nh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hô 4i và chủ nghĩa cô 4ng sản.
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
Được sự uỷ nhiê 4m của những người cô 4ng sản và công nhân quMc
tế, tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cô 4 ng
sản” do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo được công bM trưIc toàn thế giIi.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hô 4i khoa học
- C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
-V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mIi
-Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa
học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
3. ĐMi tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên ciu Chủ nghĩa xã hô 4i khoa học
3.1. ĐMi tượng nghiên ciu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mọi khoa học, như Ph.Ăngghen khẳng định, đều có đMi tượng
nghiên ciu riêng là những quy luâ 4t, tính quy luâ 4t thuô 4c khách
thể nghiên ciu của nó. Điều đó cũng hoàn toàn đúng vIi Chủ
nghĩa xã hô 4i khoa học, khoa học lấy lĩnh vực chính trị - xã hô 4i
của đời sMng xã hô 4i làm khách thể nghiên ciu..
3.2. Phương pháp nghiên ciu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hô 4i khoa học sử dụng phương pháp luâ 4n chung
nhất là chủ nghĩa duy vâ 4t biê 4n ching và chủ nghĩa duy vâ 4t lịch
sử của triết học Mác - Lênin.
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên ciu Chủ nghĩa xã hội khoa học Về mặt lý luận:
-Nghiên ciu, học tâ 4p và phát triển chủ nghĩa xã hô 4i khoa học,về
mặt lý luâ 4n, có ý nghĩa quan trọng trang bị những nhâ 4n thic
chính trị - xã hô 4i và phương pháp luâ 4n khoa học về quá trình tất
yếu lịch sử drn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế -
xã hô 4i cô 4ng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hô 4i, giải phóng con người. Về mặt thực tiễn:
Cht có bản lĩnh vững vàng và sự sáng suMt, kiên định chủ đô 4ng
sáng tạo tìm ra những nguyên nhân cơ bản và bản chất của
những sai lầm, khuyết điểm, khủng hoảng, đu vv và của những
thành tựu to lIn trưIc đây cũng như của những thành quả đui
mIi, cải cách ở các nưIc xã hô 4 i chủ nghĩa, chúng ta mIi có thể
đi tIi kết luâ 4n chuẩn xác rwng: không phải do chủ nghĩa xã hô 4i -
mô 4t xu thế xã hô 4i hoá mọi mặt của nhân loại; cũng không phải
do chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hô 4i khoa học... làm các
nưIc xã hô 4i chủ nghĩa khủng hoảng.