Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

/Chương I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Vào những năm 1840: sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN (do CNTB áp
dụng tư liệu của cách mạng KHKT) -> nền đại công nghiệp xuất hiện
-> Mâu thuẫn: LLSX TT >< QHSX LH
- Mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS -> Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ->
Nổ ra mạnh mẽ, lần lượt thất bại
-> Cần lí luận tiên tiến
b. Tiền đề tư tưởng lí luận:
Chủ nghĩa Mác = Triết học ML (Triết học cổ điển Đức)
+ KTCT ML (KTCT cổ điển Anh)
+ CNXHKH (CNXH không tưởng Pháp)
Nguồn gốc lí luận trực tiếp ra đời CNXHKH là CNXHKH không tưởng Pháp:
- 4 giá trị:
+ Giá trị nhân văn: đều bênh vực cho nhân dân lao động, yêu thương con người
+ Giá trị phê phán: lên án, phê phán chế độ quân chủ chuyên chế, tư bản chủ nghĩa
Ch
nghĩ
a xã
h i
khoa
h c
Điềều ki n kinh tềế -
xã h i
Tiềền đềề t t ngư ưở
Tiềền đềề KHTN
+ Giá trị dự báo xã hội tương lai: Đưa ra nhiều luận điểm về xã hội tương lai, cốt ở
bình đẳng, công bằng, phát triển (chủ nghĩa cộng sản)
+ Giá trị thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động: thông qua
hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân lao động
- 3 hạn chế:
+ Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người nói
chung
+ Chưa phát hiện ra được lực lượng tiên phong để xoá bỏ CNTB, xây dựng CNCS:
giai cấp công nhân lao động
+ Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng (mới chỉ biết con đường ôn hoà:
giáo dục, tuyên truyền, bất động, thí điểm cộng sản)
c. Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Là một trong những tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS
- Cơ sở phương pháp luận để các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu vấn đề lí luận
chính trị - xã hội đương thời
2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
a. Sự chuyển biến về thế giới quan triết học và lập trường chính trị của M – Ă:
b. Ba phát kiến lớn của C.Mác và Ph. Ăng – ghen:
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Học thuyết về giá trị thặng dư
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
c. “Tuyên ngôn của ĐCS” của C.Mác và Ph. Ăng – ghen (2/1948) đánh dấu sự ra đời
của CNXHKH:
TGQ
DVBC
TGQ
Duy Tâm
L p tr ng ườ
dân ch cách
m ng
L p tr ng ườ
c ng s n ch
nghĩa
- là cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
- làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản
- tạo nên sự thắng lợi tất yếu của CNXHKH là CNCS
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH:
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu của CNXHKH:
a. Đối tượng:
- Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp nhất là
CNXHKH
- Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương
pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực
hoá sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS
b. Phương pháp nghiên cứu:
- PP kết hợp logic và lịch sử
- PP khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên điều kiện kinh tế xã hội ụ thể
- PP nghiên cứu liên ngành
c. Ý nghĩa nghiên cứu:
Về lý luận:
- Trang bị những kiến thức chính trị - xã hội và PPL khoa học về quy trình tất yếu lịch sử
dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng
xã hội, giải phóng con người
C.Mác và Ph. Ăng-ghen phát tri n CNXHKH
Lề-nin v n d ng và phát tri n CNXHKH trong điềều
ki n m i
V n d ng và phát tri n sáng t o CNXHKH sau khi VI.
Lềnin qua đ i đềến nay
- Định hướng chính trị - xã hội cho Đảng, Nhà nước, nhân dân trong CM XHCN
- Có căn cứ khoa học để cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh với quan điểm phản động
Về thực tiễn:
- Nghiên cứu học tập, phát triển chủ nghĩa xã hội khó khăn và có ý nghĩa chính trị cấp
bách
- Góp phần giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu lí tưởng XHCN và con
đường đi lên CNXH.
Niềm tin khoa học được hình thành dựa trên cơ sở nhận thức khoa học và hoạt động thực
tiễn
| 1/4

Preview text:

/Chương I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I.
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học ọc h Điềều ki n ệ kinh tềế - a kho xã h i ộ i ộ h ã x a Tiềền đềề t ư tư ng ở hĩ ng ủ h C Tiềền đềề KHTN
a. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Vào những năm 1840: sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN (do CNTB áp
dụng tư liệu của cách mạng KHKT) -> nền đại công nghiệp xuất hiện
-> Mâu thuẫn: LLSX TT >< QHSX LH
- Mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS -> Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ->
Nổ ra mạnh mẽ, lần lượt thất bại
-> Cần lí luận tiên tiến
b. Tiền đề tư tưởng lí luận:
Chủ nghĩa Mác = Triết học ML (Triết học cổ điển Đức)
+ KTCT ML (KTCT cổ điển Anh)
+ CNXHKH (CNXH không tưởng Pháp)
Nguồn gốc lí luận trực tiếp ra đời CNXHKH là CNXHKH không tưởng Pháp: - 4 giá trị:
+ Giá trị nhân văn: đều bênh vực cho nhân dân lao động, yêu thương con người
+ Giá trị phê phán: lên án, phê phán chế độ quân chủ chuyên chế, tư bản chủ nghĩa
+ Giá trị dự báo xã hội tương lai: Đưa ra nhiều luận điểm về xã hội tương lai, cốt ở
bình đẳng, công bằng, phát triển (chủ nghĩa cộng sản)
+ Giá trị thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động: thông qua
hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân lao động - 3 hạn chế:
+ Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người nói chung
+ Chưa phát hiện ra được lực lượng tiên phong để xoá bỏ CNTB, xây dựng CNCS:
giai cấp công nhân lao động
+ Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng (mới chỉ biết con đường ôn hoà:
giáo dục, tuyên truyền, bất động, thí điểm cộng sản)
c. Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Là một trong những tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS
- Cơ sở phương pháp luận để các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu vấn đề lí luận
chính trị - xã hội đương thời
2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
a. Sự chuyển biến về thế giới quan triết học và lập trường chính trị của M – Ă: TGQ TGQ Duy Tâm DVBC ậ ườ L p tr ng L p tr ậ ng ườ dân ch cách ủ c ng s ộ n ch ả ủ m ng ạ nghĩa
b. Ba phát kiến lớn của C.Mác và Ph. Ăng – ghen:
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Học thuyết về giá trị thặng dư
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
c. “Tuyên ngôn của ĐCS” của C.Mác và Ph. Ăng – ghen (2/1948) đánh dấu sự ra đời của CNXHKH:
- là cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
- làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản
- tạo nên sự thắng lợi tất yếu của CNXHKH là CNCS II.
Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH:
C.Mác và Ph. Ăng-ghen phát tri n ể CNXHKH Lề-nin v n ậ d ng ụ và phát tri n ể CNXHKH trong điềều ki n ệ mới V n ậ d ng ụ và phát tri n ể sáng t o ạ CNXHKH sau khi VI. Lềnin qua đ i ờ đềến nay III.
Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu của CNXHKH: a. Đối tượng:
- Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp nhất là CNXHKH
- Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương
pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực
hoá sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS
b. Phương pháp nghiên cứu:
- PP kết hợp logic và lịch sử
- PP khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên điều kiện kinh tế xã hội ụ thể
- PP nghiên cứu liên ngành c. Ý nghĩa nghiên cứu:  Về lý luận:
- Trang bị những kiến thức chính trị - xã hội và PPL khoa học về quy trình tất yếu lịch sử
dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng
xã hội, giải phóng con người
- Định hướng chính trị - xã hội cho Đảng, Nhà nước, nhân dân trong CM XHCN
- Có căn cứ khoa học để cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh với quan điểm phản động  Về thực tiễn:
- Nghiên cứu học tập, phát triển chủ nghĩa xã hội khó khăn và có ý nghĩa chính trị cấp bách
- Góp phần giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu lí tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH.
Niềm tin khoa học được hình thành dựa trên cơ sở nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn