Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

NHẬP MÔN
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN
I. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
1. Khái niệm “khoa học xã hội và nhân văn”
o Khoa học: scienta (tri thức)
o Khoa học (Science) được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, tư
duy.
o Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013): khoa học là hệ thống
tri thức về bản chất, qui luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự
nhiên, xã hội và tư duy.
o Tri thức khoa học là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm
giải thích một hiện tượng hoặc hành vi nào đó có được thông qua hoạt động
nghên cứu khoa học bằng cách sử dụng phương pháp khoa học
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 3: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY
1 . K hái niệm
k h o a h c x ã
h i v à n h â n
v ăn
2. Đ c đi m c a
kh oa h c x ã hi và
nh ân văn
3. C á c gia i đo n
hìn h thàn h và phát
trin c a khoa hc
xã hi và nhân văn
(trong đó được hiểu là mô hình quan sát được từ các hiện tượng quy luật
hoặc hành vi còn là những kiến giải có tính hệ thống về hiện thuyết
tượng hoặc hành vi đó)
o Tri thức kinh nghiệm là những tri thức được tích luỹ ngẫu nhiên qua trải
nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đề của tri thức khoa học
o Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con
người trong những mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người
với tự nhiên, con người với chính mình
| 1/2

Preview text:

NHẬP MÔN
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 3: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY
I. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
1 . K h á i n iệm
3 . C á c g ia i đ oạ n
“k h o a h ọ c x ã
h ìn h th àn h và p h á t
h ộ i v à n h â n
triển c ủ a k h o a h ọc v ă n ”
x ã h ộ i và n h â n v ăn
2 . Đ ặ c đ iể m c ủ a
k h oa h ọ c x ã h ộ i v à n h ân vă n
1. Khái niệm “khoa học xã hội và nhân văn” o
Khoa học: scienta (tri thức) o
Khoa học (Science) được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, tư duy. o
Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013): khoa học là hệ thống
tri thức về bản chất, qui luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. o
Tri thức khoa học là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm
giải thích một hiện tượng hoặc hành vi nào đó có được thông qua hoạt động
nghên cứu khoa học bằng cách sử dụng phương pháp khoa học
(trong đó quy luật được hiểu là mô hình quan sát được từ các hiện tượng
hoặc hành vi còn thuyết là những kiến giải có tính hệ thống về hiện tượng hoặc hành vi đó) o
Tri thức kinh nghiệm là những tri thức được tích luỹ ngẫu nhiên qua trải
nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đề của tri thức khoa học o
Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con
người trong những mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người
với tự nhiên, con người với chính mình