NHIỆM VỤ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ쨃ĀN NĂM 2030, TẦM NHÌN Đ쨃ĀN NĂM 2045

Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Đà Nẵng (gồm 06 quận nội thành là Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa); có tổng diện tích: 129.046 ha. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
26 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

NHIỆM VỤ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ쨃ĀN NĂM 2030, TẦM NHÌN Đ쨃ĀN NĂM 2045

Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Đà Nẵng (gồm 06 quận nội thành là Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa); có tổng diện tích: 129.046 ha. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50032646
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ
RÀ SOÁT, ĐIỀU CHNH QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
THÀNH PH ĐÀ NẴNG Đ ĀN NĂM 2030, TẦM NHÌN Đ ĀN NĂM 2045
lOMoARcPSD|50032646
lOMoARcPSD|50032646
3
Đà Nẵng, năm 2021
lOMoARcPSD|50032646
MỤC LỤC
Phần một: LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH..3
I. Lý do và sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch....................................3
II. Quan điểm rà soát, điều chỉnh quy hoạch...........................................................3
III. Mục tiêu rà soát, điều chỉnh quy hoạch...............................................................4
IV. Phạm vi rà soát, điều chỉnh quy hoạch................................................................4
Phần hai: CÁC CĂN CỨ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH..........................6
I. Cơ sở pháp lý......................................................................................................6
II. Các nguồn tài liệu, số liệu...................................................................................7
III. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.....................................................................8 IV.
Các cơ sở bản đồ.................................................................................................8
Phần ba: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH......9
I. Ranh giới khu vực nghiên cứu rà soát, điều chỉnh quy hoạch.............................9
II. Các đặc điểm của khu vực nghiên cứu quy hoạch...............................................9 II.1.
Điều kiện tự nhiên...............................................................................................9
II.2. Hiện trạng kinh
tế.............................................................................................12
II.3. Hiện trạng cơ sở hạ
tầng..................................................................................13II.4. Hiện trạng hệ
thống thu gom và xử lý nước thải...............................................16
III. Nội dung rà soát, điều chỉnh quy hoạch............................................................18
III.1. Một số chỉ tiêu, thông số cơ bản áp dụng..........................................................18
III.2. Nội dung rà soát, điều chỉnh quy
hoạch............................................................19Phần bốn: HỒ SƠ SẢN
PHẨM.................................................................................21
I. Thành phần hồ sơ..............................................................................................21
I.2. Nội dung hồ sơ..................................................................................................21 a)
Thuyết minh tổng hợp...................................................................................21
b) Phần bản vẽ..................................................................................................23
Phần năm: TỔ CHỨC THỰC HIỆN.........................................................................24
I. Tiến độ thực hiện..............................................................................................24
II. Tổ chức thực hiện.............................................................................................24
III. Kết luận.............................................................................................................24
lOMoARcPSD|50032646
5
Phần một: LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
I. Lý do và sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
(gọi tắt QHC-359) đã được Thtướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định 359/QĐTTg
ngày 15/3/2021 xác định mục tiêu phát triển là xây dựng thành phố Đà Nẵng thành một trong
những trung tâm kinh tế - hội lớn của cả nước khu vực Đông Nam Á, với vai trò trung
tâm về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính, logistic, công nghiệp
công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp hỗ trợ; một trong những trung m văn
hoá thể thao, giáo dục đào tạo, y tế chất ợng cao, khoa học công nghệ phát triển của
đất nước; trung tâm tổ chức các sự kiện tầm khu vực quốc tế… tầm nhìn đến m
2045 sẽ trở thành đô thị lớn, thông minh, sáng tạo, bản sắc và bền vững.
So với Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 (gọi tắt QHC-2357) được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định
3257/QĐ-TTg ngày 04/12/2013, đồ án Điều chỉnh QHC-359 lần y có những điều chỉnh lớn
như: Quy hoạch sử dụng đất với tỉ lệ các loại đất và vị trí quy mô sử dụng đất tại các khu vực
đã những thay đổi; Quy dân số toàn thành phố đến năm 2030 giảm từ 2,5 triệu người
(theo Điều chỉnh QHC-2357) xuống còn 1,79 triệu người (theo Điều chỉnh QHC-359); Tiêu
chuẩn thải nước cũng sự thay đổi; định hướng quy hoạch thoát nước cũng sự thay
đổi, hướng tới từng bước phát triển hệ thống thoát nước thải riêng cho toàn thành phố.
Mặt khác, đồ án Quy hoạch thoát nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 (gọi tắt Quy hoạch thoát nước) được lập trong giai đoạn từm 2015 đến 2018
được UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt tại Quyết định s 499/QĐ-UBND ngày
31/01/2018, mới chỉ lập quy hoạch thoát nước thải cho 06 quận nội thành và một phần đô thị
huyện a Vang, chưa bao gồm toàn bộ thành phố Đà Nẵng (trừ huyện đảo Hoàng Sa).
qua thực tế 04 năm triển khai thực hiện, một số dự án đã đang được triển khai thực hiện
nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom xử nước thải của thành phố. Tuy nhiên vì nhiều do
khách quan, một số nội dung trong quy hoạch vẫn chưa bắt kịp với tốc độ đô thị hoá nhanh
chóng của thành phố hệ thống thu gom nước thải chưa thực sự đạt được hiệu quả như mong
muốn.
Từ các cơ sở đã nêu trên, UBND thành phố Đà Nẵng đã có Văn bản số 111/KHUBND
ngày 10/06/2021 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc triển khai Quyết định 359/QĐ-TTg
ngày 15/3/2021 của Thtướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố
Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó yêu cầu rà soát, điều
chỉnh Quy hoạch thoát nước thải đô thị.
Việc rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thoát nước thải đô thị sẽ tạo hội tiếp cận với trình
độ quản lý, công nghệ tiến tiến của thế giới. Các dự án đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và
xử lý nước thải được đề xuất phù hợp với các chế chính sách hiện hành của nhà ớc, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và các quy hoạch, kế hoạch khác có liên quan.
soát, điều chỉnh Quy hoạch thoát ớc thải đô thị cũng sẽ giúp cho UBND, các Sở Ban
Ngành của thành phố quản lý thống nhất và thực hiện đồng bộ các dự án đầu tư xây dựng h
thống thu gom xử nước thải sát với tình hình thực tế, nâng cao hiệu quả đầu hiệu
quả kinh tế xã hội.
lOMoARcPSD|50032646
6
II. Quan điểm rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội, Quy hoạch sử dụng đất,điều
chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng các Quy hoạch chuyên ngành khác liên
quan.
- Hướng tới phát triển hệ thống thoát nước thải ổn định, bền vững, xem xét đến cácảnh
hưởng của biến đổi khí hậu.
- Khai thác tối ưu các nguồn lực địa phương, đảm bảo chi phí đầu tư xây dựng và quảnlý
vận hành tiết kiệm, nhưng vẫn phải đáp ng các yêu cầu phát triển kinh tế, hội của thành
phố.
- Đầu đồng bộ mạng lưới thu gom nước thải các nhà máy xử ớc thải. Tuynhiên
trong trường hợp nguồn vốn có hạn, ưu tiên đầu mạng lưới thu gom nước thải trước và đầu
tư các nhà máy xử lý nước thải sau một bước.
- y dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu dân cư lớn nhằm giảm chiphí
đầu tư. Còn tại các khu dân cư nhỏ, phân tán, xây dựng hệ thống xử lý nước thải phân tán.
- Triệt để khai thác các điều kiện tự nhiên để giảm bớt yêu cầu giá thành xử
nướcthải. Chú trọng tái sử dụng nước thải sau xử lý.
- Xem xét, đánh giá, tận dụng tối đa hệ thống thoát nước thải đô thị hiện có để giảmchi
phí đầu tư xây dựng
- Tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu phát triển
hệthống thoát nước thải đô thị.
- Thực hiện chính sách đối tượng gây ô nhiễm phải trả tiền xử lý ô nhiễm, tiến tớinguồn
thu phí thoát nước thải đảm bảo cho công tác quản lý, vận hành đắp một phần chi phí
đầu tư xây dựng.
III. Mục tiêu rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Xác định được các phương án hợp phát triển hệ thống thoát ớc thải đô thị
(baogồm: mạng lưới thu gom nước thải, nhà y xử nước thải và nguồn tiếp nhận) cho
từng đô thị, khu công nghiệp,… đảm bảo mạng lưới thu gom nước thải đáp ng đến m 2045
công suất các nmáy xử nước thải đáp ứng đến năm 2030 định hướng đến năm
2045.
- Góp phần giúp thành phố phát triển ổn định, bền vững hạn chế ô nhiễm nguồnnước.
Làm cơ sở phục vụ công tác phát triển, bảo vệ và quản lý môi trường nước trên địa bàn thành
phố trong tương lai.
- Cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - hộivà
nâng cao điều kiện sống của người dân.
- m sở để quản nhà nước về hoạt động thoát nước trên địa bàn thành phố.
Địnhhướng cho việc lập kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm trong quá trình triển khai,
thực hiện.
IV. Phạm vi rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Đà Nẵng (gồm 06
quậnnội thành Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, huyện
Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa); có tổng diện tích: 129.046 ha.
lOMoARcPSD|50032646
7
- Phạm vi rà soát, điều chỉnh quy hoạch: Toàn bộ địa giới phần đất liền theo phạm viđiều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng (gồm 06 quận nội thành và huyện Hòa Vang), có
diện tích là 98.546 ha.
- Đối ợng soát, điều chỉnh quy hoạch: Các đô thị, khu công nghiệp, khu vực
nôngthôn liền kề có thể kết hợp với thoát nước đô thị thuộc địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
Hình 1.1: Phạm vi của rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Giai đoạn quy hoạch: Đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, trong đó các dự ánưu
tiên được xác lập cho giai đoạn 2023 - 2027.
Phần hai: CÁC CĂN CỨ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
I. Cơ sở pháp lý
Các văn bản pháp lý sau đây được áp dụng trong công tác rà soát, điều chỉnh Quy hoạch
thoát nước thải đô thị thành phố Đà Nẵng đến 2030, tầm nhìn đến 2045:
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ban hành ngày 24/11/2017;
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ban hành ngày 17/6/2009;
- Luật số 35/2018/QH14 ban hành ngày 20/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37
luật có liên quan đến quy hoạch;
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/6/2014;
- Luật số 62/2020/QH14 ban hành ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Xây dựng;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ban hành ngày 21/06/2012;
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội khóa XIII;
lOMoARcPSD|50032646
8
- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Quy hoạch;
- Nghị định số 37/2010/-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về việc lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 44/2015/-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quy hoạch xây dựng ;
- Nghị định s72/2019/NĐ-CP ngày 30/08/2019 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về việc lập,
thẩm định, phê duyệt quản quy hoạch đô thị Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày
6/5/2015 quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phquy định chi tiết thi
hành một số điều Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 80/2014/-CP ngày 06/08/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Thoát
nước và xử lý nước thải;
- Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về phê duyệt
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu;
- Quyết định s589/QĐ-TTg ngày 06/04/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh Định hướng phát triển thoát nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến m 2025
và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định s393/QĐ-TTg ngày 18/03/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm
2020, tầm nhìn 2030;
- Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 25/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề
án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030”;
- Thông tư 01/2011/TT-BXD ngày 27/1/2011 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn đánh giá
môi trường chiến lược trong các đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ y dựng quy định về nội dung
hồ của nhiệm vụ đồ án quy hoạch y dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch y
dựng khu chức năng đặc thù;
- Thông số 20/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ y dựng về việc hướng dẫn
xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Quyết định 499/QĐ-UBND ngày 31/01/2018 của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng
phê duyệt Quy hoạch thoát nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định 2608/QĐ-UBND ngày 28/07/2021 của Chủ tịch UBND thành phố phê
duyệt kết quả “Đánh giá khí hậu Đà Nẵng”;
lOMoARcPSD|50032646
9
- Văn bản số 111/KH-UBND ngày 10/06/2021 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc
triển khai Quyết định 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Văn bản số 5998/SXD-HTKT ngày 04/08/2021 của Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng
về việc hướng dẫn công tác lập đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật thành phố Đà
Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
II. Các nguồn tài liệu, số liệu
- Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045;
- Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội thành phố Đà Nẵng
đến năm 2020, tầm nhìn 2030;
- Điều chỉnh định hướng phát triển thoát nước đô thị khu công nghiệp Việt
Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050
- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt nam, Bộ Tài nguyên Môi
trường, năm 2016;
- Đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn
2021-
2030”;
- Báo cáo kết quả đánh giá khí hậu Đà Nẵng;
- Quy hoạch thoát nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050;
- Các quy hoạch chuyên ngành khác của thành phố Đà Nẵng;
- Các quy hoạch phân khu của thành phố Đà Nẵng ;
- Các quy hoạch chi tiết cao độ nền thoát ớc mặt, thoátớc thải đô thị
khu công nghiệp của thành phố Đà Nẵng;
- Các dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp và các dự án đầu
xây dựng hệ thống thoát nước mưa thu gom nước thải trên địa bàn thành phố Đà
nẵng;
- Các số liệu cập nhật về kinh tế - hội của thành phố Đà Nẵng;
- Các số liệu thủy văn cập nhật cần thiết liên quan đến việc tính toán thoát
nước;
- Kết quả tổng điều tra dân số nhà ở năm 2019; Niêm giám thống kê thành phố
Đà
Nẵng đến năm 2020;
- Các tài liệu liên quan khác.
III. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- QCVN 01: 2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
- QCVN 07: 2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng
kỹ thuật;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
lOMoARcPSD|50032646
10
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kthuật quốc gia về nước thải công
nghiệp;
- QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất ợng nước
thải y tế;
- QCVN 08-MT :2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
biển;
- TCVN 7957: 2008 - Tiêu chuẩn Việt Nam về Thoát nước - Mạng lưới và công
trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế;
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác có liên quan;
IV. Các cơ sở bản đồ
Thu thập và sử dụng các bản đồ khảo sát địa hình hiện có của thành phố.
Phần ba: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
I. Ranh giới khu vực nghiên cứu rà soát, điều chỉnh quy hoạch
Khu vực nghiên cứu rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thoát nước thải đô thị thành phố Đà
Nẵng bao gồm: 6 quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ
và huyện Hòa Vang. Ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp : Tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Phía Tây và Nam giáp : Tỉnh Quảng Nam;- Phía Đông giáp :
Biển Đông.
II. Các đặc điểm của khu vực nghiên cứu quy hoạch
II.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Vùng đất liền của thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' vĩ Bắc và từ 107°17'
đến 108°20' kinh Đông, nằm trung độ của đất nước cách Thủ đô Nội 764km về phía
Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam, cách cố đô Huế 108 km về hướng
y Bắc.. Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường
hàng không, trung điểm của 3 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng Cố đô Huế, Phố cổ Hội
An và Thánh địa Mỹ Sơn.
b) Diện tích tự nhiên
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 128.488 ha (trong đó huyện Hoàng Sa 30.500
ha). Về hành chính, thành phố 06 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, NHành Sơn,
Liên Chiểu, Cẩm Lệ và 02 huyện: Hòa Vang và huyện Hoàng Sa (tổng diện tích trên đất liền:
97.988 ha).
c) Đặc điểm về địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng đa dạng, bị chia cắt mạnh, hướng dốc từ Tây - Bắc xuống
Đông - Nam, có thể chia thành 3 dạng địa hình chính:
lOMoARcPSD|50032646
11
- Địa hình núi cao: Phân bố phía Tây y Bắc của thành phố , gồm các Hoà
Bắc, Hoà Liên, Hoà Ninh, Hòa Phú của huyện Hoà Vang, độ cao trung bình từ 500 1.000m,
gồm nhiều dãy núi nối tiếp nhau đâm ra biển, đâyvùng địa hìnhđộ chia cắt mạnh, một
số thung lũng xen kẽ với núi cao như Nà (1.487m), Hoi Mít (1.292m), Núi Mân (1.712m),
vùng này là lá phổi của thành phố cần được bảo vệ và chỉ bảo tồn, phát triển lâm nghiệp, du
lịch sinh thái rừng.
- Địa hình đồi gò: Phân bố ở phía Tây, Tây Bắc thành phố, gồm các Hoà Liên, H
Sơn, Hoà Nhơn, Hoà Phong một phần các Hoà Khương, Hoà Ninh của huyện Hoà Vang.
Đây là khu vực chuyển tiếp giữa núi cao đồng bằng, đặc trưng của vùng y dạng đồi
bát úp, bạc màu, các loại đá biến chất, thường trơ sỏi đá, có độ cao trung bình từ 50 - 100m,
đây nhiều đồi lượn sóng, mức độ chia cắt ít, độ dốc thay đổi từ 30 80m, vùng y có
khả năng phát triển nông nghiệp, cây công nghiệp, vườn rừng, vườn đồi.
- Địa hình đồng bằng: Phân bố chủ yếu phía Đông thành phố, dọc theo các con sông
lớn: Sông Yên, ng Tuý Loan, sông Cẩm Lệ, sông Vĩnh Điện, sông Cu Đê, sông Hàn dọc
theo biển. Địa hình đồng bằng bị chia cắt nhiều và nhỏ, hẹp, có nhiều hướng dốc, dọc theo b
biển. Đây vùng địa hình tương đối thấp, tập trung dân cư, nhiều cơ sở nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ, quân sự và các khu chức năng của Thành phố.
Đà Nẵng có địa hình thay đổi lớn về độ cao, từ 50m dọc theo bờ biển từ Đông sang Nam,
đến 1.450m tại i phía y đạt đỉnh tại 1.700m dọc theo dãy Bạch phía
Bắc, do độ dốc lớn nên trong mùa mưa, vùng trũng thấp ven biển dễ bị ngập lụt.
Về độ dốc, hơn 40% diện tích của Đà Nẵng có độ dốc trên 30%, không phù hợp để phát
triển đô thị và chỉ có 38,4% đất có độ dốc dưới 10% không bị hạn chế phát triển. d) Khí hậu
Khí hậu của Đà Nẵng khắc nghiệt, mùa mưa mùa khô phân biệt rõ rệt đến muộn
hơn các tỉnh phía Bắc 2 tháng. Mùa khô hạn kéo dài trong 6 tháng gây nên tình trạng hạn hán
nghiêm trọng, mức nước các ng sông xuống thấp, nước mặn xâm nhập sâu vào các dòng
sông, ảnh hưởng lớn đến vị trí lấy nước cấp cho Thành phố.
Do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình Thành phố, phía Bắc có đèo Hải Vân chắn nên Đà
Nẵng ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ít chênh lệch giữa mùa
mùa Đông, ở mức khoảng 3-5
C.
* Nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,6
C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình: 29,0
C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình: 22,7
C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40,9
C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 10,2○C
- Biên độ dao động nhiệt giữa các ngày và các tháng trong năm khoảng 3-5
C.
* Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí trung bình năm: 82%
- Độ ẩm không khí cao nhất trung bình: 90%
- Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình: 75%
- Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối: 10%
lOMoARcPSD|50032646
12
* Mưa
- ợng mưa trung bình năm: 2.066mm
- ợng mưa năm lớn nhất (1964): 3.307mm
- ợng mưa năm nhỏ nhất (1974): 1.400mm
- ợng mưa ngày lớn nhất: 332mm
- Số ngày mưa trung bình năm: 144 ngày
- Số ngày mưa trung bình nhiều nhất / tháng: 22 ngày
* Nắng
- Số giờ nắng trung bình: 2.158 giờ/năm
- Số giờ nắng trung bình nhiều nhất: 248 giờ/tháng
- Số giờ nắng trung bình ít nhất: 120 giờ/tháng
* Bốc hơi mặt nước
- ợng bốc hơi trung bình: 2.107mm/năm
- ợng bốc hơi trung bình nhiều nhất: 241mm/năm
- ợng bốc hơi trung bình thấp nhất: 119mm/năm
* Mây
- Trung bình lưu lượng toàn thể: 5,3
- Trung bình lưu lượng hạ tầng: 3,3
* Gió
- Tốc độ gió trung bình: 3,3m/s; 14m/s
- Tốc độ gió mạnh nhất: 20-25m/s
- ớng gió thịnh hành mùa hè (tháng 4-9): gió Đông
- ớng gió thịnh hành mùa Đông (tháng 10-3): gió Bắc, gió y Bắc- Trong một số
trường hợp có bão, tốc độ lên tới 40m/s e) Điều kiện thủy văn
Sông Hàn là hợp lưu của sông Cẩm Lệ và sông Vĩnh Điện, mực nước cao nhất: +3,45m
(1964), mực nước thấp nhất: +0.25m.
Sông Cu Đê là hợp u của 3 con sông: Sông Nam, Sông Bắc và sông Trường Định, bắt
nguồn phía Tây Nam đèo Hải Vân. Mực nước cao nhất: +4m, Mực nước thấp nhất: +0.3m.
Sông Túy Loan: gồm 2 nhánh, một nhánh bắt nguồn từ núi Bà Nà, nhánh còn lại bắt
nguồn từ Đại Lộc có tên là sông Yên.
Nhìn chung các dòng sông chảy qua Đà Nẵng đều mang các đặc tính của vùng duyên
hải miền Trung, độ dài ngắn, độ dốc lớn, dao động mực nước lưu lượng nước đều lớn,
nghèo phù sa. Mùa mưa, nước sông lên cao nhanh gây lụt cho vùng hạ lưu nhưng thời gian
ngắn chỉ kéo dài trong một vài ngày. Mùa khô nguồn sinh thủy thu hẹp, mực nước sông
xuống thấp gây mặn cho toàn vùng hạ lưu sông, thời gian mặn kéo dài khoảng 1 tháng.
Biển Đà Nẵng chịu chế độ bán nhật triều mỗi ngày lên xuống 2 lần, biên độ dao động
khoảng 0,6m.
lOMoARcPSD|50032646
13
Tình hình nhiễm mặn tùy theo mùa khu vực: Mùa khô (1983) ớc biển vào sông
Hàn dâng lên ngã ba sông An Trạch làm nhiễm mặn nguồn nước nmáy nước Cầu Đỏ kéo
dài đến gần 2 tháng, cũng trong mùa khô năm nước biển xâm nhập vào sâu trong đất liền
đến 1km làm nhiễm mặn các giếng nước ăn vùng dân cư ven biển.
f) Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn
Nền đất xây dựng ổn định, cường độ chịu tải của nền đất tốt; khi xây dựng các công
trình khu vực núi Ngũ Hành Sơn cần khoan thăm tại chỗ để tránh xây dựng các công
trình trên hang động Castơ vì ở đây có nhiều núi đá vôi.
Mực nước ngầm sâu, trữ lượng ít, các tính chất lý hóa của nước ngầm không ảnh hưởng
đến chất lượng công trình xây dựng.
g) Thiên tai
Chịu ảnh ởng chung trong khu vực Trung Trung Bộ như thuỷ triều, gió bão, động đất
sóng thần. Bão Đà Nẵng thường xuất hiện các tháng 1, 10, 12; bão thường cấp 9-
10, kéo theo mưa to, kéo dài và có nguy cơ gây ngập lụt.
Trong kịch bản biến đổi khí hậu, nếu mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 1,13% diện
tích của thành phố Đà Nẵng có nguy cơ bị ngập, trong đó quận Liên Chiểu (4,92% diện tích),
Ngũ Hành Sơn (4,6% diện tích) có nguy cơ cao nhất.
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.
II.2. Hiện trạng kinh tế
a) Tăng trưởng và nguồn tăng trưởng
Trong những năm qua, Đà Nẵng đã bước phát triển mạnh mẽ, tương đối toàn diện,
trở thành một thành phbiển năng động, sáng tạo, khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh. Kinh
tế thành phố duy trì mức tăng trưởng khá cao. Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP,
giá so sánh 2010) giai đoạn 2010-2020 ước tăng bình quân 7,75%/năm (chưa ước tính hậu
quả đại dịch Covid-19), năm 2019 đạt 69.197 tđồng, gấp khoảng 2 lần so với m 2010;
GRDP bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 103 triệu đồng, gấp khoảng 2,6 lần năm 2010.
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp hơn, ước tính khu vực dịch vụ
chiếm 64,56%; khu vực công nghiệp-y dựng chiếm 22,32% (trong đó công nghiệp là
16,57%); khu vực thủy sản - nông - lâm chiếm 1,72%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
chiếm 11,39% GRDP. Đà Nẵng đã bước đầu hình thành những ngành kinh tế mũi nhọn như
du lịch, dịch vụ thương mại, vận tải, logistics, tài chính, ngân hàng, công nghiệp công nghệ
cao, công nghệ thông tin, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Hạ tầng kinh tế xã hội, diện
mạo đô thị có nhiều thay đổi tích cực và tương đối hiện đại.
Tuy nhiên, quy mô kinh tế trên địa bàn Đà Nẵng còn khá khiêm tốn trong cơ cấu chung
của nền kinh tế Việt Nam; tuy dẫn đầu vùng KTTĐMT, nhưng khoảng cách không lớn. GRDP
của thành phố Đà Nẵng hiện chiếm 1,4% so với GDP cả nước, tuy xếp đầu ở vùng KTTĐMT
nhưng chỉ xếp thứ 04 khi so sánh trong quy GRDP của 05 thành phố trực thuộc trung
ương.
Đà Nẵng không phải nền kinh tế có quy mô lớn về vốn, lao động và độ mở nền kinh tế
nhưng có ưu thế về số lượng doanh nghiệp. Vốn đầu tư, lao động và độ mở của Đà Nẵng ch
chiếm tỷ lệ 1,7%, 0,99%, 0,85% của Việt Nam, nhưng lại chiếm vị trí đầu của vùng
KTTĐMT.
lOMoARcPSD|50032646
14
Đóng p của các yếu tố vốn chiếm 50,4% trong cấu tăng trưởng kinh tế giai đoạn
2016-2020, trong khi đó đóng góp của lao động là 21% và TFP là 28,6%. Tỷ trọng đóng góp
của TFP đã có cải thiện đáng kể so với giai đoạn 2011-2015, cấu tăng trưởng kinh tế ơng
ứng là 59,5%; 25,4%; và 15,1%.
Trong tổng vốn thực hiện, vốn đầu từ nguồn NSNN còn thấp, bình quân 5 năm 2016-
2020 ước khoảng 12,8% trong tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội.
Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng bình quân của vốn đầu công tích luỹ là 5,6%, đóng
góp 0,46 điểm phần trăm vào tốc độ tăng GRDP.
Bình quân mỗi năm vốn đầu thực hiện từ nguồn NSNN tăng thêm 1% thì đóng góp
khoảng 0,08 điểm phần trăm vào tốc độ tăng GRDP toàn thành phố.
b) Cơ cấu kinh tế và lĩnh vực
cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng “Dịch vụ - công nghiệp thủy sản,
nông, lâm”, năm 2020 khu vực dịch vụ ước đạt 64,22%; khu vực công nghiệp - y dựng ước
đạt 22,78% (trong đó công nghiệp khoảng 16,6%); khu vực nông nghiệp ước đạt 1,93%; thuế
sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm ước đạt 11,07%. cấu các thành phần kinh tế chuyển dịch
theo ớng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước, các loại hình doanh nghiệp tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài
giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thành phố; năm 2010, trong tổng GRDP thành phố
(giá hiện hành), kinh tế nhà ớc chiếm ttrọng 31,89%, kinh tế ngoài nhà nước chiếm
51,46% kinh tế vốn đầu nước ngoài chiếm 6,14%; đến năm 2019, kinh tế nhà nước
ước chiếm 22,76%, kinh tế ngoài nhà nước ước chiếm 55,32% và kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài ước chiếm 10,56%.
Các lĩnh vực du lịch, thương mại, các ngành dịch vụ chất lượng cao, lợi thế cạnh
tranh, nhất vận tải, logistics, i chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, y tế phát triển theo
chiều sâu, có vị trí ngày càng quan trọng. Trong đó:
- Dịch vụ du lịch phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan
trọng,bước đầu đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến du lịch lớn của khu vực và cả nước, có khả
năng cạnh tranh quốc tế và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
- Dịch vụ thương mại phát triển nhanh, dần định hình được vị trí, vai trò trung tâmmua
sắm, phân phối, trung chuyển hàng hóa và dịch vụ khu vực miền Trung.
- Các ngành dịch vụ chất lượng cao, lợi thế cạnh tranh, nhất thông tin
truyềnthông, vận tải, logistics, tài chính, ngân hàng, giáo dục-đào tạo, y tế được tập trung đầu
tư phát triển, từng bước tạo lập vai trò trung tâm của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Các ngành công nghiệp, công nghiệp công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ cao
được chú trọng phát triển. Kinh tế biển cảng biển có bước phát triển, hạ tầng kỹ thuật phục
vụ kinh tế biển được đầu tư xây dựng và khai thác hiệu quả. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển
khá ổn định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, tập trung phát triển các sản phẩm hữu
phục vụ du lịch đô thị, chú trọng nông nghiệp công nghệ cao; hoàn thành mục tiêu y
dựng nông thôn mới.
So sánh kinh tế Đà Nẵng với TP. Hồ Chí Minh thể nhận thấy GRDP bình quân đầu
người của Đà Nẵng thấp hơn 2 lần trong khi mức độ tăng trưởng kinh tế tương tự nhau. Nền
kinh tế Đà Nẵng bị chi phối bởi sản xuất với tỷ lệ cao là 26%, nhưng một khi nền kinh tế phát
triển hơn tnguồn đóng góp chính cho GRDP cũng sẽ chuyển đổi sang ngành kinh tế bền
vững hơn, như Auckland (New Zealand) hoặc Singapore, giảm lĩnh vực sản xuất tăng công
lOMoARcPSD|50032646
15
nghệ thông tin, dịch vụ kinh doanh R&D Thương mại. Sự chuyển đổi này sẽ được hậu
thuẫn bởi các phát triển hiện tại là Khu Công nghệ cao và các Khu Công viên phần mềm.
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.
II.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
a) Giao thông
- Đường bộ: Hệ thống giao thông đối ngoại thành phố Đà Nẵng bao gồm 7,97kmđường
cao tốc, 119,28km đường quốc lộ và 02 bến xe liên tỉnh là Bến xe Trung Tâm và Bến xe phía
Nam. Hệ thống giao thông đô thị tổng cộng 2.342 tuyến đường với tổng chiều dài 1396,36
km và 72 cầu có chiều dài lớn hơn 25m (chưa tính các cầu trên đường cao tốc) với tổng chiều
dài 14.798,44m.
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua thành phố có chiều dài khoảng30km,
với các ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim Liên, Hải Vân Nam, Lệ Trạch.
- Đường hàng không: Sân bay quốc tế Đà Nẵng là sân bay hỗn hợp quân sự và dândụng,
có diện tích đường bao khoảng 1.100 ha
- Cảng biển: Cảng Đà Nẵng cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I), v
lâudài có khả năng phát triển để đảm nhận vai tcửa ngõ quốc tế ở khu vực miền Trung (loại
IA), gồm 3 khu bến: khu bến Tiên Sa, cảng Thọ Quang (Sơn Trà), khu bến Liên Chiểu.
- Đường thủy nội địa: Trên địa bàn thành phố gồm có 07 tuyến đường thủy nội địađang
tổ chức khai thác với tổng chiều dài 63,2km, trong đó gồm 19,9km đường thuỷ nội địa quốc
gia (gồm 02 sông: sông Hàn, sông Vĩnh Điện) 43,3km đường thuỷ nội địa địa phương
(gồm 05 sông: sông Cu Đê, sông Cẩm Lệ, sông Tuý Loan, sông Yên, sông Quá Giáng).
b) Cấp điện
- Cơ cấu nguồn điện của Đà Nẵng bao gồm: Nguồn điện lưới Quốc gia 500, 200,110KV
và các nguồn điện Diezel độc lập.
- Nguồn cấp điện duy nhất trên địa bàn thành phĐà Nẵng là trạm phát điện Cầu Đỏquy
mô 14 tổ máy loại SCODA, tổng công suất lắp đặt là 11,760KW và tổng công suất khả dụng
khoảng 7.000kW, hiện duy trì để phát điện dự phòng và phát công suất phản kháng.
- Lưới điện 22KV là cấp điện áp trung thế duy nhất cấp điện cho các phụ tải Thànhphố.
Tổng chiều dài của c đường y trung thế trên địa bàn Thành phố là 792,4 km, toàn bộ
đường dây 3 pha.
- Trạm biến áp phân phối y dựng trên địa bàn Thành phố cấp điện áp
22/0,4KV.Tổng số trạm biến áp phân phối hiện tại 2.781 trạm với tổng dung lượng
1.432MVA.
c) Thông tin, liên lạc và truyền thông:
Thành phố Đà Nẵng có hạ tầng Công nghệ thông tin - Truyền thông (CNTT-TT) với
quy mô khá lớn và hiện đại. Đến nay, hạ tầng CNTT-TT tại thành phố Đà Nẵng đã có những
bước phát triển vượt bậc, được mở rộng theo hướng dịch vụ đa dạng, phong phú với chất
lượng ngày càng cao đáp ứng các yêu cầu của người dân, doanh nghiệp, cũng như sẵn ng
cho việc triển khai xây dựng thành phố thông minh.
lOMoARcPSD|50032646
16
d) Cấp nước
- Nguồn nước:
+ Chuỗi sông Yên Cầu Đỏ cung cấp nước thô cho nhà y nước (NMN) Cầu Đỏ,
NMN Sân bay. Công suất khai thác nước thô: 496.000 ÷ 720.000 m3/ngày.
+ Sông Cu Đê: nguồn nước thô cho NMN Hòa Liên. Lưuợng chất lượng đảm
bảo khi có giải pháp công trình (đập Nam Mỹ, đập Sông Bắc). Công suất khai thác: 264.000
m3/ngày.
+ Nguồn nước suối: Suối Đá, suối Tình cấp nước thô cho NMN Sơn Trà, Suối Lương
cung cấp nước thô cho NMN Hải Vân. Lưu lượng chất lượng đều không ổn định theo mùa.
+ Nguồn nước hồ: Hồ Hòa Trung cấp nước thô cho nhà máy nước Hòa Trung.
- Các nhà máy xử lý nước bao gồm: NMN Cầu Đỏ NMN Sân bay, NMN Sơn Trà,NMN
Hải Vân, NMN HHoà Trung với tổng công suất thiết kế 272.000 m3/ngày. NMN Hoà
Liên mới khánh thành với công suất thiết kế 120.000 m3/ngày.
- Mạng lưới đường ống cấp nước: Hiện tại tổng chiều dài các đường ống mạng cấp I,cấp
II khoảng: 278 km. Trên mạng lưới hiện 06 trạm bơm ng áp ng suất 70÷300m3/giờ.
Tỷ lệ đấu nối tính đến tháng 4/2019 là 287.014 đồng hồ khách hàng. Tỷ lệ thất thoát, thất thu
năm 2018 là 13,82%.
- Cấp nước nông thôn: Nguồn nước từ sông Yên và các suối. Tổng công suất cácNMN
khoảng 10.300 m3/ngày. T lệ đấu nối còn thấp khoảng 70% được đấu nối từ hệ thống cấp
nước tập trung, trong đó từ hệ thống cấp nước đô thị 60% từ hệ thống cấp nước nông
thôn là 10%. Còn lại 30% chưa được đấu nối từ hệ thống cấp nước tập trung.
e) Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn
Khối lượng CTR sinh hoạt thu gom, vận chuyển đến Khu xử chất thải Khánh Sơn,
trung bình khoảng 1.100 tấn/ngày.
Khu xử lý chất thải rắn Khánh Sơn: Sức chứa: 3.420.000 m3, 32,4ha; Đã chôn:
2.125.001 m3, 21ha; Còn lại là 1.294.999 m3, vận hành đến năm 2020.
Nhà y xử chất thải rắn: Hoàn thành năm 2015: Công suất: 200 tấn/ngày và đã dừng
hoạt động vào năm 2016. Hiện nay nâng công suất lên 650 tấn/ngày đêm. Công nghệ đốt rác
phát điện.
f) Nghĩa trang
Hiện nay trên toàn địa bàn thành phố 3 nghĩa trang do Thành phố quản nghĩa
trang Sơn Gà (Gò Cà), nghĩa trang Hòa Sơn, nghĩa trang Hòa Ninh. Ngoài ra còn khoảng 132
nghĩa địa, điểm chôn cất tự phát và 1 nhà hỏa táng An Phước Viên (xã Hòa Sơn, huyện Hòa
Vang).
Về quy mô đất nghĩa trang: Tổng diện tích đất nghĩa trang trên địa bàn Đà Nẵng 776,61
ha, chiếm chưa đến 1% tổng diện tích đất toàn thành phố Đà Nẵng.
g) Cao độ nền
Địa hình Thành phố Đà Nẵng cao từ Trung tâm phía y thành phố (sân bay Đà
Nẵng và núi Phước Tường). Từ đó, thấp dần xuống, phía Bắc là vịnh Đà Nẵng, phía Đông
phía Nam là sông Hàn.
lOMoARcPSD|50032646
17
Độ dốc địa hình từ 0,002÷0,005. Đây địa hình độc dốc thuận lợi cho việc thoát
nước mặt của thành phố Đà Nẵng.
Các khu vực của thành phố được san nền với với tần suất san nền P=5% bản tận
dụng tối đa địa hình hiện trạng trên sở đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà
Nẵng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2357/QĐTTg
ngày 04/12/2013.
Khu vực khu đô thị cũ, các khu đô thị mới, các khu công nghiệp và các khu dân cư hiện
trạng hầu hết đã được xây dựng trên cao độ đảm bảo không bị ảnh hưởng của lụt hoặc đã
xây dưng theo cao độ khống chế của quy hoạch chung y dựng. Một số khu vực ngập úng
khi xảy ra mưa lớn phần lớn cục bộ, chủ yếu tại khu vực nội đô do địa hình thấp hệ thống
thoát nước đã được đầu tư từ rất lâu nên đã có tình trạng xuống cấp, một phần do vướng mắc
trong công tác giải phóng mặt bằng nên hệ thống thoát nước chưa được đầu tư đồng bộ.
Những khu vực dự kiến phát triển phía Nam thành phố thuộc huyện Hòa Vang phần
lớn là đất nông nghiệp, do vậy có cốt hiện trạng thấp và thường bị ngập lụt vào mùa mưa. h)
Thoát nước mưa
Thành phố Đà Nẵng thành phố đồng bằng ven biển có cao độ trung bình khu vực đã
phát triển đô thị từ 2,5-6,0m, nhìn chung thuận lợi về thoát nước. ớng thoát nước của thành
phố hiện đổ ra sông Hàn và ra biển, ở một số khu vực nước thoát được tập trung vào hồ trước
khi đổ ra sông, biển.
Lưu vực thoát nước và mạng lưới thoát nước chính:
- Địa hình tự nhiên thành phố Đà Nẵng tương đối thuận lợi cho việc thoát nước
mưa.Chiều dài các tuyến thoát nước nước mưa nhìn chung ngắn, xả nước ra sông Hàn;
hệ thống sông Cu Đê, hệ thống sông Cầu Đỏ, Cẩm Lệ, Vĩnh Điện, Cổ Cò. Tuy nhiên, do
hạ lưu khá bằng phẳng, thượng lưu vùng đồi núi độ dốc lớn cộng với cửa xả hạ lưu bị
khống chế bởi mc nước sông triều nên ảnh hưởng đến khả năng thoát nước khi triều
lên gặp mưa lớn.
- Hệ thống thoát nước Thành phố được chia thành 5 khu vực, cụ thể như sau:
+ Khu vực trung tâm: Thuộc địa giới hành chính các quận Hải Châu, Thanh Khê giới
hạn bởi các tuyến đường Cách mạng Tháng Tám, Trường Chinh, sông Phú Lộc, sông n và
Vịnh Đà Nẵng với tổng diện tích lưu vực khoảng 4.379ha.
+ Khu vực Tây Bắc: Thuộc địa giới hành chính các quận Liên Chiểu, một phần quận
Cẩm Lệ, Thanh Khê Hòa Vang giới hạn bởi đường Trường Chinh, sông Phú Lộc phía
Đông, vịnh Đà Nẵng ở phía Bắc và dãy núi Phước Tường, Hải Vân ở phía Tây, Nam.
Hướng thoát nước chính của khu vực y theo hướng y Nam Đông Bắc ra Vịnh Đà Nẵng.
Tổng diện tích lưu vực khoảng 5.540ha
+ Khu vực phía Đông: Thuộc địa giới hành chính của 2 quận Sơn TràNgũ Hành Sơn
nằm kẹp giữa sông Hàn-sông Cổ Cò ở phía Tây và dải bờ biển phía Đông. Hướng thoát nước
chính của khu vực này là các tuyến chạy theo hướng Đông-y thoát nước ra sông Hàn (hoặc
sông Cổ phía Nam quận Sơn Trà) ra biển Đông. Tổng diện tích lưu vực khoảng
3.235ha
+ Khu phía Nam thành phố: vùng kẹp giữa các con sông Cẩm Lệ, Vĩnh Điện và C
thuộc địa giới hành chính của 2 quận Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ và một phần huyện Hòa
Vang. Khu vực đang có sự phát triển mạnh mẽ với nhiều khu đô thị được xây dựng mới.
lOMoARcPSD|50032646
18
Hướng thoát nước phân tán ra nhiều phía vào các con sông nói trên. Tổng diện tích lưu vực
khoảng 3.270ha
+ Khu vực Hòa Vang: Thuộc địa giới hành chính huyện Hòa Vang giới hạn bởi đường
vành đai phía Tây, đường ranh giới với các khu vực y Bắc, Trung Tâm, phía Nam của đô
thị Đà Nẵng. Hiện trạng khu vực y chủ yếu là đồi núi, các khu ruộng trũng. Nước mưa thoát
tự nhiên theo hệ thống kênh mương hiện trạng rồi đổ vào các sông chính của khu vực như
sông Túy Loan, sông Cẩm Lệ, sông Vĩnh Điện.
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.
II.4. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải
a) Khối lượng nước thải
Tổng công suất xử nước thải sinh hoạt đạt khoảng 310.500 m
3
/ngày, bằng khoảng
79% công suất cấp nước. Bảng dưới đây thốngcác nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt hiện
có.
STT
Trạm
xử lý
Công
suất
Tình trạng hoạt động
Công nghệ
xử lý
1
Hòa
Xuân
60.000
m
3
/ngày
- Cụm giai đoạn 1, công suất 20.000
m
3
/ngày đang xử lý phần lớn nước thải từ trạm
Hòa Cường chuyển về.
- Cụm giai đoạn 2, công suất 40.000
m
3
/ngày mới được hoàn thành đi vào hoạt
động, xửnước thải chủ yếu của các khu vực
Mỹ Khê, MAn dọc đường Mai Đăng Chơn.
Công nghệ xử
lý nước thải
theo mẻ SBR
2
Phú
Lộc
105.000
m
3
/ngày
- Cụm giai đoạn 1 công suất 40.000 m
3
/ngày,
hiện nay đang vận hành dao động khoảng từ
28.000÷ 37.000 m
3
/ngđ, hoạt động ổn định. -
Cụm giai đoạn 2 công suất 65.000 m
3
/ngày mới
được hoàn thành và đi vào hoạt động.
Công nghệ xử
lý nước thải
theo mẻ SBR
3
Ngũ
Hành
Sơn
30.000
m
3
/ngày
Cụm xử lý công suất 30.000 m
3
/ngày mới được
hoàn thành và đi vào hoạt động.
Công nghệ xử
lý nước thải
theo mẻ SBR
4
Sơn
Trà
25.500
m
3
/ngày
Đang hoạt động ổn định, trong đó 5.000
7.000 m
3
/ngày nước thải thủy sản.
Công nghệ
AO
40.000
m
3
/ngày
Đang thi công xây dựng, dự kiến hoàn thành
vào tháng 06/2022
Công nghệ xử
lý nước thải
theo mẻ SBR
lOMoARcPSD|50032646
19
5
Hòa
Cường
30.000
m
3
/ngày
Đang xử phần còn lại (khoảng 10.000
m
3
/ngày) sau khi bơm về Trạm XLNT Hòa
Xuân.
Công nghệ k
khí
6
Liên
Chiểu
20.000
m
3
/ngày
Đang thi công xây dựng, dự kiến hoàn thành
vào tháng 12/2021
Công nghệ xử
lý nước thải
theo mẻ SBR
Nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp: Đã được thu gom và xử lý riêng theo từng
dự án và đạt quy định hiện hành.
b) Hệ thống thu gom nước thải
- Chủ yếu sử dụng hệ thống thoát nước chung:
+ Mạng thu gom cấp 2: Mạng thu gom nước thải chủ yếu các tuyến cống chung thu
gom cả nước thải và nước mưa dẫn đến giếng tách (CSO) hoặc xả ra nguồn tiếp nhận.
+ Mạng thu gom cấp 1 (tuyến cống bao): Tách dẫn nước thải về trạm xử ớc thải
(XLNT) tập trung.
- Riêng khu vực Mỹ Khê, Mỹ An với diện tích khoảng 363ha mới hoàn thành hệ
thốngthu gom nước thải riêng. Và khu vực phía Đông quận Ngũ Hành Sơn đoạn từ đường
Hồ Xuân Hương đến giáp tỉnh Quảng Nam với diện tích khoảng 522ha đang được đầu
xây dựng hệ thống thu gom nước thải riêng.
- Các khu đô thị mới do các nhà đầu nhân đầu ng được đầu xây dựng
hệthống thoát nước riêng cùng với quá trình đầu y dựng hệ thống s hạ tầng khu
đô thị.
- Phân lưu vực thoát nước:
+ Các lưu vực đã được thu gom và có trạm XLNT tập trung, bao gồm: Hòa Cường, Phú
Lộc, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Hòa Xuân
+ Lưu vực Liên Chiểu: trạm XLNT Liên Chiểu với công suất 20.000 m3/ngày cũng
sắp hoàn thành.
lOMoARcPSD|50032646
20
Hình 2.2: Bản đồ hiện trạng các lưu vực thu gom nước thải
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.
III. Nội dung rà soát, điều chỉnh quy hoạch
III.1.Một số chỉ tiêu, thông số cơ bản áp dụng
Một số chỉ tiêu, thông sbản đề xuất áp dụng theo Điều chỉnh quy hoạch chung thành
phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là QHC-359) đã được Thủ ớng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021, cụ thể như sau:
- Tỉ lệ tăng dân số:
+ Giai đoạn 2022 - 2025 là: 2,90%/năm;
+ Giai đoạn 2026 - 2030 là: 2,95%/năm. -
Dân số dự báo:
+ Đến m 2030 khoảng 1,79 triệu người, trong đó dự o dân số thường trú, tạm trú
khoảng 1,56 triệu người, phần quy đổi khách vãng lai, lưu trú khoảng 230 nghìn người;
+ Đến m 2045 khoảng 2,56 triệu người, trong đó dự o dân số thường trú, tạm trú
khoảng 2,13 triệu người, phần quy đổi khách vãng lai, lưu trú khoảng 430 nghìn người.
- Diện tích, dân số và mật độ dân số đến năm 2030 theo từng phân khu chức năng:
ST
T
Diện tích
(ha)
Dân số
(người)
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 50032646
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ
RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ 쨃ĀN NĂM 2030, TẦM NHÌN Đ 쨃ĀN NĂM 2045 lOMoARcPSD| 50032646 lOMoARcPSD| 50032646
Đà Nẵng, năm 2021 3 lOMoARcPSD| 50032646 MỤC LỤC
Phần một: LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH..3 I.
Lý do và sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch....................................3 II.
Quan điểm rà soát, điều chỉnh quy hoạch...........................................................3
III. Mục tiêu rà soát, điều chỉnh quy hoạch...............................................................4
IV. Phạm vi rà soát, điều chỉnh quy hoạch................................................................4
Phần hai: CÁC CĂN CỨ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH..........................6 I.
Cơ sở pháp lý......................................................................................................6 II.
Các nguồn tài liệu, số liệu...................................................................................7
III. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.....................................................................8 IV.
Các cơ sở bản đồ.................................................................................................8
Phần ba: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH......9 I.
Ranh giới khu vực nghiên cứu rà soát, điều chỉnh quy hoạch.............................9 II.
Các đặc điểm của khu vực nghiên cứu quy hoạch...............................................9 II.1.
Điều kiện tự nhiên
...............................................................................................9
II.2. Hiện trạng kinh
tế.............................................................................................12
II.3. Hiện trạng cơ sở hạ
tầng..................................................................................13II.4. Hiện trạng hệ
thống thu gom và xử lý nước thải...............................................16

III. Nội dung rà soát, điều chỉnh quy hoạch............................................................18
III.1. Một số chỉ tiêu, thông số cơ bản áp dụng..........................................................18
III.2. Nội dung rà soát, điều chỉnh quy
hoạch............................................................19Phần bốn: HỒ SƠ SẢN
PHẨM.................................................................................21 I.
Thành phần hồ sơ..............................................................................................21
I.2. Nội dung hồ sơ..................................................................................................21 a)
Thuyết minh tổng hợp...................................................................................21
b) Phần bản vẽ..................................................................................................23
Phần năm: TỔ CHỨC THỰC HIỆN.........................................................................24 I.
Tiến độ thực hiện..............................................................................................24 II.
Tổ chức thực hiện.............................................................................................24
III. Kết luận.............................................................................................................24 lOMoARcPSD| 50032646
Phần một: LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH I.
Lý do và sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
(gọi tắt là QHC-359) đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định 359/QĐTTg
ngày 15/3/2021 xác định mục tiêu phát triển là xây dựng thành phố Đà Nẵng thành một trong
những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và khu vực Đông Nam Á, với vai trò là trung
tâm về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính, logistic, công nghiệp
công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp hỗ trợ; là một trong những trung tâm văn
hoá – thể thao, giáo dục – đào tạo, y tế chất lượng cao, khoa học – công nghệ phát triển của
đất nước; là trung tâm tổ chức các sự kiện tầm khu vực và quốc tế… Và tầm nhìn đến năm
2045 sẽ trở thành đô thị lớn, thông minh, sáng tạo, bản sắc và bền vững.
So với Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 (gọi tắt là QHC-2357) được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định
3257/QĐ-TTg ngày 04/12/2013, đồ án Điều chỉnh QHC-359 lần này có những điều chỉnh lớn
như: Quy hoạch sử dụng đất với tỉ lệ các loại đất và vị trí quy mô sử dụng đất tại các khu vực
đã có những thay đổi; Quy mô dân số toàn thành phố đến năm 2030 giảm từ 2,5 triệu người
(theo Điều chỉnh QHC-2357) xuống còn 1,79 triệu người (theo Điều chỉnh QHC-359); Tiêu
chuẩn thải nước cũng có sự thay đổi; Và định hướng quy hoạch thoát nước cũng có sự thay
đổi, hướng tới từng bước phát triển hệ thống thoát nước thải riêng cho toàn thành phố.
Mặt khác, đồ án Quy hoạch thoát nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch thoát nước) được lập trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2018
và được UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt tại Quyết định số 499/QĐ-UBND ngày
31/01/2018, mới chỉ lập quy hoạch thoát nước thải cho 06 quận nội thành và một phần đô thị
huyện Hòa Vang, chưa bao gồm toàn bộ thành phố Đà Nẵng (trừ huyện đảo Hoàng Sa). Và
qua thực tế 04 năm triển khai thực hiện, một số dự án đã và đang được triển khai thực hiện
nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom và xử lý nước thải của thành phố. Tuy nhiên vì nhiều lý do
khách quan, một số nội dung trong quy hoạch vẫn chưa bắt kịp với tốc độ đô thị hoá nhanh
chóng của thành phố và hệ thống thu gom nước thải chưa thực sự đạt được hiệu quả như mong muốn.
Từ các cơ sở đã nêu trên, UBND thành phố Đà Nẵng đã có Văn bản số 111/KHUBND
ngày 10/06/2021 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc triển khai Quyết định 359/QĐ-TTg
ngày 15/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố
Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có yêu cầu rà soát, điều
chỉnh Quy hoạch thoát nước thải đô thị.
Việc rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thoát nước thải đô thị sẽ tạo cơ hội tiếp cận với trình
độ quản lý, công nghệ tiến tiến của thế giới. Các dự án đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và
xử lý nước thải được đề xuất phù hợp với các cơ chế chính sách hiện hành của nhà nước, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và các quy hoạch, kế hoạch khác có liên quan.
Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thoát nước thải đô thị cũng sẽ giúp cho UBND, các Sở Ban
Ngành của thành phố quản lý thống nhất và thực hiện đồng bộ các dự án đầu tư xây dựng hệ
thống thu gom và xử lý nước thải sát với tình hình thực tế, nâng cao hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh tế xã hội. 5 lOMoARcPSD| 50032646
II. Quan điểm rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch sử dụng đất,điều
chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng và các Quy hoạch chuyên ngành khác có liên quan.
- Hướng tới phát triển hệ thống thoát nước thải ổn định, bền vững, có xem xét đến cácảnh
hưởng của biến đổi khí hậu.
- Khai thác tối ưu các nguồn lực địa phương, đảm bảo chi phí đầu tư xây dựng và quảnlý
vận hành tiết kiệm, nhưng vẫn phải đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của thành phố.
- Đầu tư đồng bộ mạng lưới thu gom nước thải và các nhà máy xử lý nước thải. Tuynhiên
trong trường hợp nguồn vốn có hạn, ưu tiên đầu tư mạng lưới thu gom nước thải trước và đầu
tư các nhà máy xử lý nước thải sau một bước.
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu dân cư lớn nhằm giảm chiphí
đầu tư. Còn tại các khu dân cư nhỏ, phân tán, xây dựng hệ thống xử lý nước thải phân tán.
- Triệt để khai thác các điều kiện tự nhiên để giảm bớt yêu cầu và giá thành xử lý
nướcthải. Chú trọng tái sử dụng nước thải sau xử lý.
- Xem xét, đánh giá, tận dụng tối đa hệ thống thoát nước thải đô thị hiện có để giảmchi phí đầu tư xây dựng
- Tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư và phát triển
hệthống thoát nước thải đô thị.
- Thực hiện chính sách đối tượng gây ô nhiễm phải trả tiền xử lý ô nhiễm, tiến tớinguồn
thu phí thoát nước thải đảm bảo cho công tác quản lý, vận hành và bù đắp một phần chi phí đầu tư xây dựng.
III. Mục tiêu rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Xác định được các phương án hợp lý phát triển hệ thống thoát nước thải đô thị
(baogồm: mạng lưới thu gom nước thải, nhà máy xử lý nước thải và nguồn tiếp nhận) cho
từng đô thị, khu công nghiệp,… đảm bảo mạng lưới thu gom nước thải đáp ứng đến năm 2045
và công suất các nhà máy xử lý nước thải đáp ứng đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045.
- Góp phần giúp thành phố phát triển ổn định, bền vững và hạn chế ô nhiễm nguồnnước.
Làm cơ sở phục vụ công tác phát triển, bảo vệ và quản lý môi trường nước trên địa bàn thành phố trong tương lai.
- Cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hộivà
nâng cao điều kiện sống của người dân.
- Làm cơ sở để quản lý nhà nước về hoạt động thoát nước trên địa bàn thành phố.
Địnhhướng cho việc lập kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm trong quá trình triển khai, thực hiện.
IV. Phạm vi rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Đà Nẵng (gồm 06
quậnnội thành là Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, huyện
Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa); có tổng diện tích: 129.046 ha. 6 lOMoARcPSD| 50032646
- Phạm vi rà soát, điều chỉnh quy hoạch: Toàn bộ địa giới phần đất liền theo phạm viđiều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng (gồm 06 quận nội thành và huyện Hòa Vang), có diện tích là 98.546 ha.
- Đối tượng rà soát, điều chỉnh quy hoạch: Các đô thị, khu công nghiệp, khu vực
nôngthôn liền kề có thể kết hợp với thoát nước đô thị thuộc địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
Hình 1.1: Phạm vi của rà soát, điều chỉnh quy hoạch
- Giai đoạn quy hoạch: Đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, trong đó các dự ánưu
tiên được xác lập cho giai đoạn 2023 - 2027.
Phần hai: CÁC CĂN CỨ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH I.
Cơ sở pháp lý
Các văn bản pháp lý sau đây được áp dụng trong công tác rà soát, điều chỉnh Quy hoạch
thoát nước thải đô thị thành phố Đà Nẵng đến 2030, tầm nhìn đến 2045:
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ban hành ngày 24/11/2017;
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ban hành ngày 17/6/2009;
- Luật số 35/2018/QH14 ban hành ngày 20/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37
luật có liên quan đến quy hoạch;
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/6/2014;
- Luật số 62/2020/QH14 ban hành ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ban hành ngày 21/06/2012;
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội khóa XIII; 7 lOMoARcPSD| 50032646
- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Quy hoạch;
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về việc lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quy hoạch xây dựng ;
- Nghị định số 72/2019/NĐ-CP ngày 30/08/2019 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về việc lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày
6/5/2015 quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Thoát
nước và xử lý nước thải;
- Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về phê duyệt
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu;
- Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/04/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh Định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025
và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 393/QĐ-TTg ngày 18/03/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn 2030;
- Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 25/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề
án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030”;
- Thông tư 01/2011/TT-BXD ngày 27/1/2011 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn đánh giá
môi trường chiến lược trong các đồ án quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định về nội dung
hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây
dựng khu chức năng đặc thù;
- Thông tư số 20/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn
xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Quyết định 499/QĐ-UBND ngày 31/01/2018 của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng
phê duyệt Quy hoạch thoát nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định 2608/QĐ-UBND ngày 28/07/2021 của Chủ tịch UBND thành phố phê
duyệt kết quả “Đánh giá khí hậu Đà Nẵng”; 8 lOMoARcPSD| 50032646
- Văn bản số 111/KH-UBND ngày 10/06/2021 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc
triển khai Quyết định 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Văn bản số 5998/SXD-HTKT ngày 04/08/2021 của Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng
về việc hướng dẫn công tác lập đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật thành phố Đà
Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
II. Các nguồn tài liệu, số liệu
- Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
đến năm 2020, tầm nhìn 2030;
- Điều chỉnh định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt
Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050
- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2016;
- Đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021- 2030”;
- Báo cáo kết quả đánh giá khí hậu Đà Nẵng;
- Quy hoạch thoát nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Các quy hoạch chuyên ngành khác của thành phố Đà Nẵng;
- Các quy hoạch phân khu của thành phố Đà Nẵng ;
- Các quy hoạch chi tiết cao độ nền và thoát nước mặt, thoát nước thải đô thị và
khu công nghiệp của thành phố Đà Nẵng;
- Các dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp và các dự án đầu tư
xây dựng hệ thống thoát nước mưa và thu gom nước thải trên địa bàn thành phố Đà nẵng;
- Các số liệu cập nhật về kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng;
- Các số liệu thủy văn cập nhật cần thiết và liên quan đến việc tính toán thoát nước;
- Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019; Niêm giám thống kê thành phố Đà Nẵng đến năm 2020;
- Các tài liệu liên quan khác.
III. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- QCVN 01: 2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
- QCVN 07: 2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; 9 lOMoARcPSD| 50032646
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải y tế;
- QCVN 08-MT :2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển;
- TCVN 7957: 2008 - Tiêu chuẩn Việt Nam về Thoát nước - Mạng lưới và công
trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế;
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác có liên quan;
IV. Các cơ sở bản đồ
Thu thập và sử dụng các bản đồ khảo sát địa hình hiện có của thành phố.
Phần ba: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH I.
Ranh giới khu vực nghiên cứu rà soát, điều chỉnh quy hoạch
Khu vực nghiên cứu rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thoát nước thải đô thị thành phố Đà
Nẵng bao gồm: 6 quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ
và huyện Hòa Vang. Ranh giới cụ thể như sau: - Phía Bắc giáp : Tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Phía Tây và Nam giáp : Tỉnh Quảng Nam;- Phía Đông giáp : Biển Đông. II.
Các đặc điểm của khu vực nghiên cứu quy hoạch
II.1. Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý
Vùng đất liền của thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' vĩ Bắc và từ 107°17'
đến 108°20' kinh Đông, nằm ở trung độ của đất nước cách Thủ đô Hà Nội 764km về phía
Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam, cách cố đô Huế 108 km về hướng
Tây Bắc.. Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường
hàng không, là trung điểm của 3 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là Cố đô Huế, Phố cổ Hội
An và Thánh địa Mỹ Sơn.
b) Diện tích tự nhiên
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 128.488 ha (trong đó huyện Hoàng Sa 30.500
ha). Về hành chính, thành phố có 06 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn,
Liên Chiểu, Cẩm Lệ và 02 huyện: Hòa Vang và huyện Hoàng Sa (tổng diện tích trên đất liền: 97.988 ha).
c) Đặc điểm về địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng đa dạng, bị chia cắt mạnh, hướng dốc từ Tây - Bắc xuống
Đông - Nam, có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: 10 lOMoARcPSD| 50032646
- Địa hình núi cao: Phân bố ở phía Tây và Tây Bắc của thành phố , gồm các xã Hoà
Bắc, Hoà Liên, Hoà Ninh, Hòa Phú của huyện Hoà Vang, có độ cao trung bình từ 500 1.000m,
gồm nhiều dãy núi nối tiếp nhau đâm ra biển, đây là vùng địa hình có độ chia cắt mạnh, một
số thung lũng xen kẽ với núi cao như Bà Nà (1.487m), Hoi Mít (1.292m), Núi Mân (1.712m),
vùng này là lá phổi của thành phố cần được bảo vệ và chỉ bảo tồn, phát triển lâm nghiệp, du lịch sinh thái rừng.
- Địa hình đồi gò: Phân bố ở phía Tây, Tây Bắc thành phố, gồm các xã Hoà Liên, Hoà
Sơn, Hoà Nhơn, Hoà Phong và một phần các xã Hoà Khương, Hoà Ninh của huyện Hoà Vang.
Đây là khu vực chuyển tiếp giữa núi cao và đồng bằng, đặc trưng của vùng này là dạng đồi
bát úp, bạc màu, các loại đá biến chất, thường trơ sỏi đá, có độ cao trung bình từ 50 - 100m,
ở đây có nhiều đồi lượn sóng, mức độ chia cắt ít, độ dốc thay đổi từ 30 – 80m, vùng này có
khả năng phát triển nông nghiệp, cây công nghiệp, vườn rừng, vườn đồi.
- Địa hình đồng bằng: Phân bố chủ yếu ở phía Đông thành phố, dọc theo các con sông
lớn: Sông Yên, sông Tuý Loan, sông Cẩm Lệ, sông Vĩnh Điện, sông Cu Đê, sông Hàn và dọc
theo biển. Địa hình đồng bằng bị chia cắt nhiều và nhỏ, hẹp, có nhiều hướng dốc, dọc theo bờ
biển. Đây là vùng địa hình tương đối thấp, tập trung dân cư, nhiều cơ sở nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ, quân sự và các khu chức năng của Thành phố.
Đà Nẵng có địa hình thay đổi lớn về độ cao, từ 50m dọc theo bờ biển từ Đông sang Nam,
đến 1.450m tại núi Bà Nà ở phía Tây và đạt đỉnh tại 1.700m dọc theo dãy Bạch Mã ở phía
Bắc, do độ dốc lớn nên trong mùa mưa, vùng trũng thấp ven biển dễ bị ngập lụt.
Về độ dốc, hơn 40% diện tích của Đà Nẵng có độ dốc trên 30%, không phù hợp để phát
triển đô thị và chỉ có 38,4% đất có độ dốc dưới 10% không bị hạn chế phát triển. d) Khí hậu
Khí hậu của Đà Nẵng khắc nghiệt, mùa mưa và mùa khô phân biệt rõ rệt và đến muộn
hơn các tỉnh phía Bắc 2 tháng. Mùa khô hạn kéo dài trong 6 tháng gây nên tình trạng hạn hán
nghiêm trọng, mức nước các dòng sông xuống thấp, nước mặn xâm nhập sâu vào các dòng
sông, ảnh hưởng lớn đến vị trí lấy nước cấp cho Thành phố.
Do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình Thành phố, phía Bắc có đèo Hải Vân chắn nên Đà
Nẵng ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ít chênh lệch giữa mùa hè và
mùa Đông, ở mức khoảng 3-5○C. * Nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,6○C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình: 29,0○C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình: 22,7○C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40,9○C
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 10,2○C
- Biên độ dao động nhiệt giữa các ngày và các tháng trong năm khoảng 3-5○C.
* Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí trung bình năm: 82%
- Độ ẩm không khí cao nhất trung bình: 90%
- Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình: 75%
- Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối: 10% 11 lOMoARcPSD| 50032646 * Mưa
- Lượng mưa trung bình năm: 2.066mm
- Lượng mưa năm lớn nhất (1964): 3.307mm
- Lượng mưa năm nhỏ nhất (1974): 1.400mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất: 332mm
- Số ngày mưa trung bình năm: 144 ngày
- Số ngày mưa trung bình nhiều nhất / tháng: 22 ngày * Nắng
- Số giờ nắng trung bình: 2.158 giờ/năm
- Số giờ nắng trung bình nhiều nhất: 248 giờ/tháng
- Số giờ nắng trung bình ít nhất: 120 giờ/tháng
* Bốc hơi mặt nước
- Lượng bốc hơi trung bình: 2.107mm/năm
- Lượng bốc hơi trung bình nhiều nhất: 241mm/năm
- Lượng bốc hơi trung bình thấp nhất: 119mm/năm * Mây
- Trung bình lưu lượng toàn thể: 5,3
- Trung bình lưu lượng hạ tầng: 3,3 * Gió
- Tốc độ gió trung bình: 3,3m/s; 14m/s
- Tốc độ gió mạnh nhất: 20-25m/s
- Hướng gió thịnh hành mùa hè (tháng 4-9): gió Đông
- Hướng gió thịnh hành mùa Đông (tháng 10-3): gió Bắc, gió Tây Bắc- Trong một số
trường hợp có bão, tốc độ lên tới 40m/s e) Điều kiện thủy văn
Sông Hàn là hợp lưu của sông Cẩm Lệ và sông Vĩnh Điện, mực nước cao nhất: +3,45m
(1964), mực nước thấp nhất: +0.25m.
Sông Cu Đê là hợp lưu của 3 con sông: Sông Nam, Sông Bắc và sông Trường Định, bắt
nguồn phía Tây Nam đèo Hải Vân. Mực nước cao nhất: +4m, Mực nước thấp nhất: +0.3m.
Sông Túy Loan: gồm 2 nhánh, một nhánh bắt nguồn từ núi Bà Nà, nhánh còn lại bắt
nguồn từ Đại Lộc có tên là sông Yên.
Nhìn chung các dòng sông chảy qua Đà Nẵng đều mang các đặc tính của vùng duyên
hải miền Trung, độ dài ngắn, độ dốc lớn, dao động mực nước và lưu lượng nước đều lớn,
nghèo phù sa. Mùa mưa, nước sông lên cao nhanh gây lũ lụt cho vùng hạ lưu nhưng thời gian
lũ ngắn chỉ kéo dài trong một vài ngày. Mùa khô nguồn sinh thủy thu hẹp, mực nước sông
xuống thấp gây mặn cho toàn vùng hạ lưu sông, thời gian mặn kéo dài khoảng 1 tháng.
Biển Đà Nẵng chịu chế độ bán nhật triều mỗi ngày lên xuống 2 lần, biên độ dao động khoảng 0,6m. 12 lOMoARcPSD| 50032646
Tình hình nhiễm mặn tùy theo mùa và khu vực: Mùa khô (1983) nước biển vào sông
Hàn dâng lên ngã ba sông An Trạch làm nhiễm mặn nguồn nước nhà máy nước Cầu Đỏ kéo
dài đến gần 2 tháng, cũng trong mùa khô có năm nước biển xâm nhập vào sâu trong đất liền
đến 1km làm nhiễm mặn các giếng nước ăn vùng dân cư ven biển.
f) Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn
Nền đất xây dựng ổn định, cường độ chịu tải của nền đất tốt; khi xây dựng các công
trình ở khu vực núi Ngũ Hành Sơn cần khoan thăm dò tại chỗ để tránh xây dựng các công
trình trên hang động Castơ vì ở đây có nhiều núi đá vôi.
Mực nước ngầm sâu, trữ lượng ít, các tính chất lý hóa của nước ngầm không ảnh hưởng
đến chất lượng công trình xây dựng. g) Thiên tai
Chịu ảnh hưởng chung trong khu vực Trung Trung Bộ như thuỷ triều, gió bão, động đất
và sóng thần. Bão ở Đà Nẵng thường xuất hiện ở các tháng 1, 10, 12; bão thường có cấp 9-
10, kéo theo mưa to, kéo dài và có nguy cơ gây ngập lụt.
Trong kịch bản biến đổi khí hậu, nếu mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 1,13% diện
tích của thành phố Đà Nẵng có nguy cơ bị ngập, trong đó quận Liên Chiểu (4,92% diện tích),
Ngũ Hành Sơn (4,6% diện tích) có nguy cơ cao nhất.
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
II.2. Hiện trạng kinh tế
a) Tăng trưởng và nguồn tăng trưởng
Trong những năm qua, Đà Nẵng đã có bước phát triển mạnh mẽ, tương đối toàn diện,
trở thành một thành phố biển năng động, sáng tạo, khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh. Kinh
tế thành phố duy trì ở mức tăng trưởng khá cao. Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP,
giá so sánh 2010) giai đoạn 2010-2020 ước tăng bình quân 7,75%/năm (chưa ước tính hậu
quả đại dịch Covid-19), năm 2019 đạt 69.197 tỷ đồng, gấp khoảng 2 lần so với năm 2010;
GRDP bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 103 triệu đồng, gấp khoảng 2,6 lần năm 2010.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực và phù hợp hơn, ước tính khu vực dịch vụ
chiếm 64,56%; khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm 22,32% (trong đó công nghiệp là
16,57%); khu vực thủy sản - nông - lâm chiếm 1,72%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
chiếm 11,39% GRDP. Đà Nẵng đã bước đầu hình thành những ngành kinh tế mũi nhọn như
du lịch, dịch vụ thương mại, vận tải, logistics, tài chính, ngân hàng, công nghiệp công nghệ
cao, công nghệ thông tin, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Hạ tầng kinh tế xã hội, diện
mạo đô thị có nhiều thay đổi tích cực và tương đối hiện đại.
Tuy nhiên, quy mô kinh tế trên địa bàn Đà Nẵng còn khá khiêm tốn trong cơ cấu chung
của nền kinh tế Việt Nam; tuy dẫn đầu vùng KTTĐMT, nhưng khoảng cách không lớn. GRDP
của thành phố Đà Nẵng hiện chiếm 1,4% so với GDP cả nước, tuy xếp đầu ở vùng KTTĐMT
nhưng chỉ xếp thứ 04 khi so sánh trong quy mô GRDP của 05 thành phố trực thuộc trung ương.
Đà Nẵng không phải nền kinh tế có quy mô lớn về vốn, lao động và độ mở nền kinh tế
nhưng có ưu thế về số lượng doanh nghiệp. Vốn đầu tư, lao động và độ mở của Đà Nẵng chỉ
chiếm có tỷ lệ 1,7%, 0,99%, 0,85% của Việt Nam, nhưng lại chiếm vị trí đầu của vùng KTTĐMT. 13 lOMoARcPSD| 50032646
Đóng góp của các yếu tố vốn chiếm 50,4% trong cơ cấu tăng trưởng kinh tế giai đoạn
2016-2020, trong khi đó đóng góp của lao động là 21% và TFP là 28,6%. Tỷ trọng đóng góp
của TFP đã có cải thiện đáng kể so với giai đoạn 2011-2015, cơ cấu tăng trưởng kinh tế tương
ứng là 59,5%; 25,4%; và 15,1%.
Trong tổng vốn thực hiện, vốn đầu tư từ nguồn NSNN còn thấp, bình quân 5 năm 2016-
2020 ước khoảng 12,8% trong tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội.
Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng bình quân của vốn đầu tư công tích luỹ là 5,6%, đóng
góp 0,46 điểm phần trăm vào tốc độ tăng GRDP.
Bình quân mỗi năm vốn đầu tư thực hiện từ nguồn NSNN tăng thêm 1% thì đóng góp
khoảng 0,08 điểm phần trăm vào tốc độ tăng GRDP toàn thành phố.
b) Cơ cấu kinh tế và lĩnh vực
Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng “Dịch vụ - công nghiệp – thủy sản,
nông, lâm”, năm 2020 khu vực dịch vụ ước đạt 64,22%; khu vực công nghiệp - xây dựng ước
đạt 22,78% (trong đó công nghiệp khoảng 16,6%); khu vực nông nghiệp ước đạt 1,93%; thuế
sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm ước đạt 11,07%. Cơ cấu các thành phần kinh tế chuyển dịch
theo hướng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước, các loại hình doanh nghiệp tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài
giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thành phố; năm 2010, trong tổng GRDP thành phố
(giá hiện hành), kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng 31,89%, kinh tế ngoài nhà nước chiếm
51,46% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 6,14%; đến năm 2019, kinh tế nhà nước
ước chiếm 22,76%, kinh tế ngoài nhà nước ước chiếm 55,32% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước chiếm 10,56%.
Các lĩnh vực du lịch, thương mại, các ngành dịch vụ chất lượng cao, có lợi thế cạnh
tranh, nhất là vận tải, logistics, tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, y tế phát triển theo
chiều sâu, có vị trí ngày càng quan trọng. Trong đó:
- Dịch vụ du lịch phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và quan
trọng,bước đầu đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến du lịch lớn của khu vực và cả nước, có khả
năng cạnh tranh quốc tế và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
- Dịch vụ thương mại phát triển nhanh, dần định hình được vị trí, vai trò trung tâmmua
sắm, phân phối, trung chuyển hàng hóa và dịch vụ khu vực miền Trung.
- Các ngành dịch vụ chất lượng cao, có lợi thế cạnh tranh, nhất là thông tin và
truyềnthông, vận tải, logistics, tài chính, ngân hàng, giáo dục-đào tạo, y tế được tập trung đầu
tư phát triển, từng bước tạo lập vai trò trung tâm của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Các ngành công nghiệp, công nghiệp công nghệ thông tin và công nghiệp công nghệ cao
được chú trọng phát triển. Kinh tế biển và cảng biển có bước phát triển, hạ tầng kỹ thuật phục
vụ kinh tế biển được đầu tư xây dựng và khai thác hiệu quả. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển
khá ổn định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, tập trung phát triển các sản phẩm hữu cơ
phục vụ du lịch và đô thị, chú trọng nông nghiệp công nghệ cao; hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
So sánh kinh tế Đà Nẵng với TP. Hồ Chí Minh có thể nhận thấy GRDP bình quân đầu
người của Đà Nẵng thấp hơn 2 lần trong khi mức độ tăng trưởng kinh tế tương tự nhau. Nền
kinh tế Đà Nẵng bị chi phối bởi sản xuất với tỷ lệ cao là 26%, nhưng một khi nền kinh tế phát
triển hơn thì nguồn đóng góp chính cho GRDP cũng sẽ chuyển đổi sang ngành kinh tế bền
vững hơn, như Auckland (New Zealand) hoặc Singapore, giảm lĩnh vực sản xuất và tăng công 14 lOMoARcPSD| 50032646
nghệ thông tin, dịch vụ kinh doanh R&D và Thương mại. Sự chuyển đổi này sẽ được hậu
thuẫn bởi các phát triển hiện tại là Khu Công nghệ cao và các Khu Công viên phần mềm.
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
II.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng a) Giao thông
- Đường bộ: Hệ thống giao thông đối ngoại thành phố Đà Nẵng bao gồm 7,97kmđường
cao tốc, 119,28km đường quốc lộ và 02 bến xe liên tỉnh là Bến xe Trung Tâm và Bến xe phía
Nam. Hệ thống giao thông đô thị tổng cộng 2.342 tuyến đường với tổng chiều dài 1396,36
km và 72 cầu có chiều dài lớn hơn 25m (chưa tính các cầu trên đường cao tốc) với tổng chiều dài 14.798,44m.
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua thành phố có chiều dài khoảng30km,
với các ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim Liên, Hải Vân Nam, Lệ Trạch.
- Đường hàng không: Sân bay quốc tế Đà Nẵng là sân bay hỗn hợp quân sự và dândụng,
có diện tích đường bao khoảng 1.100 ha
- Cảng biển: Cảng Đà Nẵng là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I), về
lâudài có khả năng phát triển để đảm nhận vai trò cửa ngõ quốc tế ở khu vực miền Trung (loại
IA), gồm 3 khu bến: khu bến Tiên Sa, cảng Thọ Quang (Sơn Trà), khu bến Liên Chiểu.
- Đường thủy nội địa: Trên địa bàn thành phố gồm có 07 tuyến đường thủy nội địađang
tổ chức khai thác với tổng chiều dài 63,2km, trong đó gồm 19,9km đường thuỷ nội địa quốc
gia (gồm 02 sông: sông Hàn, sông Vĩnh Điện) và 43,3km đường thuỷ nội địa địa phương
(gồm 05 sông: sông Cu Đê, sông Cẩm Lệ, sông Tuý Loan, sông Yên, sông Quá Giáng).
b) Cấp điện
- Cơ cấu nguồn điện của Đà Nẵng bao gồm: Nguồn điện lưới Quốc gia 500, 200,110KV
và các nguồn điện Diezel độc lập.
- Nguồn cấp điện duy nhất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là trạm phát điện Cầu Đỏquy
mô 14 tổ máy loại SCODA, tổng công suất lắp đặt là 11,760KW và tổng công suất khả dụng
khoảng 7.000kW, hiện duy trì để phát điện dự phòng và phát công suất phản kháng.
- Lưới điện 22KV là cấp điện áp trung thế duy nhất cấp điện cho các phụ tải Thànhphố.
Tổng chiều dài của các đường dây trung thế trên địa bàn Thành phố là 792,4 km, toàn bộ là đường dây 3 pha.
- Trạm biến áp phân phối xây dựng trên địa bàn Thành phố có cấp điện áp
22/0,4KV.Tổng số trạm biến áp phân phối hiện tại là 2.781 trạm với tổng dung lượng là 1.432MVA.
c) Thông tin, liên lạc và truyền thông:
Thành phố Đà Nẵng có hạ tầng Công nghệ thông tin - Truyền thông (CNTT-TT) với
quy mô khá lớn và hiện đại. Đến nay, hạ tầng CNTT-TT tại thành phố Đà Nẵng đã có những
bước phát triển vượt bậc, được mở rộng theo hướng dịch vụ đa dạng, phong phú với chất
lượng ngày càng cao đáp ứng các yêu cầu của người dân, doanh nghiệp, cũng như sẵn sàng
cho việc triển khai xây dựng thành phố thông minh. 15 lOMoARcPSD| 50032646
d) Cấp nước - Nguồn nước:
+ Chuỗi sông Yên – Cầu Đỏ cung cấp nước thô cho nhà máy nước (NMN) Cầu Đỏ,
NMN Sân bay. Công suất khai thác nước thô: 496.000 ÷ 720.000 m3/ngày.
+ Sông Cu Đê: Là nguồn nước thô cho NMN Hòa Liên. Lưu lượng và chất lượng đảm
bảo khi có giải pháp công trình (đập Nam Mỹ, đập Sông Bắc). Công suất khai thác: 264.000 m3/ngày.
+ Nguồn nước suối: Suối Đá, suối Tình cấp nước thô cho NMN Sơn Trà, Suối Lương
cung cấp nước thô cho NMN Hải Vân. Lưu lượng và chất lượng đều không ổn định theo mùa.
+ Nguồn nước hồ: Hồ Hòa Trung cấp nước thô cho nhà máy nước Hòa Trung.
- Các nhà máy xử lý nước bao gồm: NMN Cầu Đỏ NMN Sân bay, NMN Sơn Trà,NMN
Hải Vân, NMN Hồ Hoà Trung với tổng công suất thiết kế 272.000 m3/ngày. Và NMN Hoà
Liên mới khánh thành với công suất thiết kế 120.000 m3/ngày.
- Mạng lưới đường ống cấp nước: Hiện tại tổng chiều dài các đường ống mạng cấp I,cấp
II khoảng: 278 km. Trên mạng lưới hiện có 06 trạm bơm tăng áp công suất 70÷300m3/giờ.
Tỷ lệ đấu nối tính đến tháng 4/2019 là 287.014 đồng hồ khách hàng. Tỷ lệ thất thoát, thất thu năm 2018 là 13,82%.
- Cấp nước nông thôn: Nguồn nước từ sông Yên và các suối. Tổng công suất cácNMN
khoảng 10.300 m3/ngày. Tỷ lệ đấu nối còn thấp khoảng 70% được đấu nối từ hệ thống cấp
nước tập trung, trong đó từ hệ thống cấp nước đô thị là 60% và từ hệ thống cấp nước nông
thôn là 10%. Còn lại 30% chưa được đấu nối từ hệ thống cấp nước tập trung.
e) Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn
Khối lượng CTR sinh hoạt thu gom, vận chuyển đến Khu xử lý chất thải Khánh Sơn,
trung bình khoảng 1.100 tấn/ngày.
Khu xử lý chất thải rắn Khánh Sơn: Sức chứa: 3.420.000 m3, 32,4ha; Đã chôn:
2.125.001 m3, 21ha; Còn lại là 1.294.999 m3, vận hành đến năm 2020.
Nhà máy xử lý chất thải rắn: Hoàn thành năm 2015: Công suất: 200 tấn/ngày và đã dừng
hoạt động vào năm 2016. Hiện nay nâng công suất lên 650 tấn/ngày đêm. Công nghệ đốt rác phát điện. f) Nghĩa trang
Hiện nay trên toàn địa bàn thành phố có 3 nghĩa trang do Thành phố quản lý là nghĩa
trang Sơn Gà (Gò Cà), nghĩa trang Hòa Sơn, nghĩa trang Hòa Ninh. Ngoài ra còn khoảng 132
nghĩa địa, điểm chôn cất tự phát và 1 nhà hỏa táng An Phước Viên (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang).
Về quy mô đất nghĩa trang: Tổng diện tích đất nghĩa trang trên địa bàn Đà Nẵng 776,61
ha, chiếm chưa đến 1% tổng diện tích đất toàn thành phố Đà Nẵng.
g) Cao độ nền
Địa hình Thành phố Đà Nẵng cao từ Trung tâm và phía Tây thành phố (sân bay Đà
Nẵng và núi Phước Tường). Từ đó, thấp dần xuống, phía Bắc là vịnh Đà Nẵng, phía Đông và phía Nam là sông Hàn. 16 lOMoARcPSD| 50032646
Độ dốc địa hình từ 0,002÷0,005. Đây là địa hình có độc dốc thuận lợi cho việc thoát
nước mặt của thành phố Đà Nẵng.
Các khu vực của thành phố được san nền với với tần suất san nền P=5% và cơ bản tận
dụng tối đa địa hình hiện trạng trên cơ sở đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà
Nẵng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2357/QĐTTg ngày 04/12/2013.
Khu vực khu đô thị cũ, các khu đô thị mới, các khu công nghiệp và các khu dân cư hiện
trạng hầu hết đã được xây dựng trên cao độ đảm bảo không bị ảnh hưởng của lũ lụt hoặc đã
xây dưng theo cao độ khống chế của quy hoạch chung xây dựng. Một số khu vực ngập úng
khi xảy ra mưa lớn phần lớn là cục bộ, chủ yếu tại khu vực nội đô do địa hình thấp và hệ thống
thoát nước đã được đầu tư từ rất lâu nên đã có tình trạng xuống cấp, một phần do vướng mắc
trong công tác giải phóng mặt bằng nên hệ thống thoát nước chưa được đầu tư đồng bộ.
Những khu vực dự kiến phát triển ở phía Nam thành phố thuộc huyện Hòa Vang phần
lớn là đất nông nghiệp, do vậy có cốt hiện trạng thấp và thường bị ngập lụt vào mùa mưa. h) Thoát nước mưa
Thành phố Đà Nẵng là thành phố đồng bằng ven biển có cao độ trung bình khu vực đã
phát triển đô thị từ 2,5-6,0m, nhìn chung thuận lợi về thoát nước. Hướng thoát nước của thành
phố hiện đổ ra sông Hàn và ra biển, ở một số khu vực nước thoát được tập trung vào hồ trước khi đổ ra sông, biển.
Lưu vực thoát nước và mạng lưới thoát nước chính: -
Địa hình tự nhiên thành phố Đà Nẵng tương đối thuận lợi cho việc thoát nước
mưa.Chiều dài các tuyến thoát nước nước mưa nhìn chung là ngắn, xả nước ra sông Hàn;
hệ thống sông Cu Đê, hệ thống sông Cầu Đỏ, Cẩm Lệ, Vĩnh Điện, Cổ Cò. Tuy nhiên, do
hạ lưu khá bằng phẳng, thượng lưu là vùng đồi núi độ dốc lớn cộng với cửa xả hạ lưu bị
khống chế bởi mực nước sông và triều nên ảnh hưởng đến khả năng thoát nước khi triều lên gặp mưa lớn. -
Hệ thống thoát nước Thành phố được chia thành 5 khu vực, cụ thể như sau:
+ Khu vực trung tâm: Thuộc địa giới hành chính các quận Hải Châu, Thanh Khê giới
hạn bởi các tuyến đường Cách mạng Tháng Tám, Trường Chinh, sông Phú Lộc, sông Hàn và
Vịnh Đà Nẵng với tổng diện tích lưu vực khoảng 4.379ha.
+ Khu vực Tây Bắc: Thuộc địa giới hành chính các quận Liên Chiểu, một phần quận
Cẩm Lệ, Thanh Khê và Hòa Vang giới hạn bởi đường Trường Chinh, sông Phú Lộc ở phía
Đông, vịnh Đà Nẵng ở phía Bắc và dãy núi Phước Tường, Hải Vân ở phía Tây, Nam.
Hướng thoát nước chính của khu vực này theo hướng Tây Nam – Đông Bắc ra Vịnh Đà Nẵng.
Tổng diện tích lưu vực khoảng 5.540ha
+ Khu vực phía Đông: Thuộc địa giới hành chính của 2 quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn
nằm kẹp giữa sông Hàn-sông Cổ Cò ở phía Tây và dải bờ biển phía Đông. Hướng thoát nước
chính của khu vực này là các tuyến chạy theo hướng Đông-Tây thoát nước ra sông Hàn (hoặc
sông Cổ Cò ở phía Nam quận Sơn Trà) và ra biển Đông. Tổng diện tích lưu vực khoảng 3.235ha
+ Khu phía Nam thành phố: Là vùng kẹp giữa các con sông Cẩm Lệ, Vĩnh Điện và Cổ
Cò thuộc địa giới hành chính của 2 quận Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ và một phần huyện Hòa
Vang. Khu vực đang có sự phát triển mạnh mẽ với nhiều khu đô thị được xây dựng mới. 17 lOMoARcPSD| 50032646
Hướng thoát nước phân tán ra nhiều phía vào các con sông nói trên. Tổng diện tích lưu vực khoảng 3.270ha
+ Khu vực Hòa Vang: Thuộc địa giới hành chính huyện Hòa Vang giới hạn bởi đường
vành đai phía Tây, đường ranh giới với các khu vực Tây Bắc, Trung Tâm, phía Nam của đô
thị Đà Nẵng. Hiện trạng khu vực này chủ yếu là đồi núi, các khu ruộng trũng. Nước mưa thoát
tự nhiên theo hệ thống kênh mương hiện trạng rồi đổ vào các sông chính của khu vực như
sông Túy Loan, sông Cẩm Lệ, sông Vĩnh Điện.
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
II.4. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải
a) Khối lượng nước thải
Tổng công suất xử lý nước thải sinh hoạt đạt khoảng 310.500 m3/ngày, bằng khoảng
79% công suất cấp nước. Bảng dưới đây thống kê các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt hiện có. STT Trạm Công
Tình trạng hoạt động Công nghệ xử lý suất xử lý 1 Hòa 60.000 -
Cụm giai đoạn 1, công suất 20.000 Công nghệ xử Xuân
m3/ngày m3/ngày đang xử lý phần lớn nước thải từ trạm lý nước thải Hòa Cường chuyển về. theo mẻ SBR -
Cụm giai đoạn 2, công suất 40.000
m3/ngày mới được hoàn thành và đi vào hoạt
động, xử lý nước thải chủ yếu của các khu vực
Mỹ Khê, Mỹ An và dọc đường Mai Đăng Chơn. 2 Phú
105.000 - Cụm giai đoạn 1 công suất 40.000 m3/ngày, Công nghệ xử Lộc
m3/ngày hiện nay đang vận hành dao động khoảng từ lý nước thải
28.000÷ 37.000 m3/ngđ, hoạt động ổn định. - theo mẻ SBR
Cụm giai đoạn 2 công suất 65.000 m3/ngày mới
được hoàn thành và đi vào hoạt động. 3 Ngũ 30.000
Cụm xử lý công suất 30.000 m3/ngày mới được Công nghệ xử Hành
m3/ngày hoàn thành và đi vào hoạt động. lý nước thải Sơn theo mẻ SBR 4 Sơn 25.500
Đang hoạt động ổn định, trong đó có 5.000 – Công nghệ Trà
m3/ngày 7.000 m3/ngày nước thải thủy sản. AO 40.000
Đang thi công xây dựng, dự kiến hoàn thành Công nghệ xử m3/ngày vào tháng 06/2022 lý nước thải theo mẻ SBR 18 lOMoARcPSD| 50032646 5 Hòa 30.000
Đang xử lý phần còn lại (khoảng 10.000 Công nghệ kỵ
Cường m3/ngày m3/ngày) sau khi bơm về Trạm XLNT Hòa khí Xuân. 6 Liên 20.000
Đang thi công xây dựng, dự kiến hoàn thành Công nghệ xử
Chiểu m3/ngày vào tháng 12/2021 lý nước thải theo mẻ SBR
Nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp: Đã được thu gom và xử lý riêng theo từng
dự án và đạt quy định hiện hành.
b) Hệ thống thu gom nước thải -
Chủ yếu sử dụng hệ thống thoát nước chung:
+ Mạng thu gom cấp 2: Mạng thu gom nước thải chủ yếu là các tuyến cống chung thu
gom cả nước thải và nước mưa dẫn đến giếng tách (CSO) hoặc xả ra nguồn tiếp nhận.
+ Mạng thu gom cấp 1 (tuyến cống bao): Tách dẫn nước thải về trạm xử lý nước thải (XLNT) tập trung. -
Riêng khu vực Mỹ Khê, Mỹ An với diện tích khoảng 363ha mới hoàn thành hệ
thốngthu gom nước thải riêng. Và khu vực phía Đông quận Ngũ Hành Sơn đoạn từ đường
Hồ Xuân Hương đến giáp tỉnh Quảng Nam với diện tích khoảng 522ha đang được đầu tư
xây dựng hệ thống thu gom nước thải riêng. -
Các khu đô thị mới do các nhà đầu tư tư nhân đầu tư cũng được đầu tư xây dựng
hệthống thoát nước riêng cùng với quá trình đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng khu đô thị. -
Phân lưu vực thoát nước:
+ Các lưu vực đã được thu gom và có trạm XLNT tập trung, bao gồm: Hòa Cường, Phú
Lộc, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Hòa Xuân
+ Lưu vực Liên Chiểu: có trạm XLNT Liên Chiểu với công suất 20.000 m3/ngày cũng sắp hoàn thành. 19 lOMoARcPSD| 50032646
Hình 2.2: Bản đồ hiện trạng các lưu vực thu gom nước thải
Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
III. Nội dung rà soát, điều chỉnh quy hoạch
III.1.Một số chỉ tiêu, thông số cơ bản áp dụng
Một số chỉ tiêu, thông số cơ bản đề xuất áp dụng theo Điều chỉnh quy hoạch chung thành
phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là QHC-359) đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021, cụ thể như sau: - Tỉ lệ tăng dân số:
+ Giai đoạn 2022 - 2025 là: 2,90%/năm;
+ Giai đoạn 2026 - 2030 là: 2,95%/năm. - Dân số dự báo:
+ Đến năm 2030 khoảng 1,79 triệu người, trong đó dự báo dân số thường trú, tạm trú
khoảng 1,56 triệu người, phần quy đổi khách vãng lai, lưu trú khoảng 230 nghìn người;
+ Đến năm 2045 khoảng 2,56 triệu người, trong đó dự báo dân số thường trú, tạm trú
khoảng 2,13 triệu người, phần quy đổi khách vãng lai, lưu trú khoảng 430 nghìn người.
- Diện tích, dân số và mật độ dân số đến năm 2030 theo từng phân khu chức năng: ST Phân khu Diện tích Dân số T (ha) (người) 20