-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nho giáo nguyên thủy - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Nho giáo nguyên thủy - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (FC.007.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH : NHO GIÁO NGUYÊN THUỶ PHẦN 1, mở đầu:
- Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của nền văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là
những trung tâm văn hoá -triết học cổ xưa, rực rỡ ,phong phú nhất của nền văn minh ấy ,và tư
tưởng triết học văn minh thời ấy vẫn còn giá trị cho đến ngày nay về vấn đề luân lý ,đạo
đức ,chính trị -xã hội , đó là tư tưởng của Nho gia -Trung Quốc .Nho gia độc quyền từ thời Hán
Vũ Đế(156 TCN-87 TCN),đây là hệ tư tưởng chính thống cả về chính trị và đạo đức của Trung
Hoa trong hơn 2000 năm , bắt đầu từ thế kỉ IV Nho giáo bắt đầu lan rộng và sau đó phát triển ở
những nước Châu Á khác như NB, Triều Tiên, VN cho đến ngày nay .Trong buổi thuyết trình ngày hôm
nay nhóm em sẽ trình bày chủ đề về nho giáo nguyên thủy .
Bối cảnh dẫn đến sự hình thành :
TRUNG HOA CỔ ĐẠI TỪ TKVII TCN -TKIII TCN,( ĐƯỢC GỌI LÀ THỜI XUÂN THU (771TCN-476TCN )- CHIẾN QUỐC (475 TCN) CÓ
NHIỀU BIẾN ĐỘNG VỀ CHÍNH TRỊ ,TÌNH HÌNH XÃ HỘI SỨC RỐI REN ,CÁC GIÁ TRỊ CHUẨN MỰC CỘNG
ĐỒNG BỊ ĐẢO LỘN ,ĐẶC
ĐIỂM KINH TẾ LỚN NHẤT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG ĐÓ LÀ SỰ HÌNH THÀNH NHANH CHÓNG VÀ PHỔ BIẾN
CỦA CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TƯ NHÂN VỀ RUỘNG ĐẤT ,LÀM NẢY SINH MỘT LOẠT NHỮNG THẾ LỰC CHÍNH TRỊ MỚI ,SỰ TRANH
GIÀNH ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA CÁC THẾ LỰC CHÍNH TRỊ ĐÃ ĐẨY XÃ HỘI TRUNG HOA CỔ ĐẠI VÀ TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH KHỐC
LIỆT "HUYNH ĐỆ TƯƠNG TÀN" "NỒI DA NẤU THỊT" TÌNH HÌNH XÃ HỘI NHƯ VẬY ĐÃ LÀM XUẤT HIỆN HÀNG LOẠT NHỮNG HỆ
THỐNG TRIẾT HỌC KHÁC NHAU CÓ XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN, CHÍNH TRỊ- ĐẠO ĐỨC -XÃ HỘI
TRONG ĐÓ CÓ NHỮNG HỌC THUYẾT ẢNH HƯỞNG CHO TỚI SAU NÀY VÀ LAN RỘNG SANG NHIỀU QUỐC
GIA DÂN TỘC. Trong số đó phải kể đến nho giáo nguyên thủy, những cơ sở của nho giáo nguyên thuỷ
xuất hiện hình thành vào thời Tây Chu (TK 11TCN -770 TCN) với sự đóng góp của Chu Công Đán.
Vậy nho giáo là gì ?,Khái niệm về nho giáo hiện nay được định nghĩa như thế nào :Nho Giáo hay còn đc
gọi là đạo nho ,đạo nhân hay đạo khổng(nhơn đạo),là một hệ thống đạo đức ,triết học -xã hội ,triết lí
giáo dục và triết học chính trị do KHổng Tử đề xướng và các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây
dựng một xã hội hài hoà ,trong đó con người phải biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức ,đất nước thái bình và thịnh vượng . about:blank 1/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
Cơ sở hình thành và phát triển : Nếu nói không tử là người sáng lập ra nho giáo là không chính
xác ,theo nhiều tài liệu và sách cổ của Trung Quốc ghi ,nho giáo được khởi phát từ rất lâu ,chính xác là
hàng trăm năm trước khi khổng tử ra đời .
Trước đó ,Chu Công Đán là người được xem như khởi xướng cho sự hình thành của Nho giáo ;Nho giáo
được manh nha (mầm mống, nảy sinh) phát triển nhờ Chu Công .
Vài nét về Chu Công : Chu công tên thật Cơ Đán ,là em trai ruột của người sáng lập ra triều đại nhà
Chu danh tiếng Cơ Phát ( con trai của Tây Bá hầu Cơ Xương ) tức Chu Vũ Vương ,Triều nhà Chu là 1 trong
3 triều đại cổ của Trung quốc là Hạ ,Thương ,Chu -thời kì khởi phát ra nhiều nhà tư tưởng vĩ đại có ảnh
hưởng sâu rộng đến văn hoá phương đông . *Chu Công Đán:
Chu Công Đán là một nhân vật lịch sử quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Ông là một vị tướng và nhà
ngoại giao nổi tiếng thời kỳ Chiến Quốc (476-221 TCN). Dưới đây là một số thông tin về Chu Công Đán:
1,Tướng lĩnh: Chu Công Đán được biết đến với khả năng lãnh đạo và chiến đấu tài ba. Ông đã có nhiều
chiến công quan trọng trong cuộc chiến tranh giữa các quốc gia Chiến Quốc, đặc biệt là trong việc bảo vệ
và mở rộng lãnh thổ của quốc gia Chu.
2,Nhà ngoại giao: Chu Công Đán cũng nổi tiếng là một nhà ngoại giao tài ba. Ông đã có nhiều cuộc đàm
phán và thỏa thuận quan trọng với các quốc gia khác, giúp bảo vệ lợi ích của quốc gia Chu và duy trì hòa bình.
3,Tri thức và học vấn: Chu Công Đán được coi là một nhà tri thức. Ông thường được miêu tả là người
thông thạo về văn học, quân sự và chiến thuật. Ông đã viết nhiều tác phẩm về chiến thuật quân sự,
trong đó nổi tiếng nhất là "Tứ chiến lược" (Sử Tôn Tứ chiến lược), được xem là một trong những tác
phẩm quan trọng trong lĩnh vực quân sự và chiến lược.
4,Đạo đức: Chu Công Đán cũng được khen ngợi về phẩm hạnh và đạo đức. Ông được coi là một người
tôn trọng giá trị nhân văn và luôn tuân thủ nguyên tắc đạo đức trong đời sống và sự nghiệp.
=>Tóm lại, Chu Công Đán là một tướng lĩnh, nhà ngoại giao, tri thức và người có đạo đức cao trong lịch
sử Trung Quốc. Ông đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của quốc gia
Chu và đóng góp vào sự phát triển của văn hóa và tri thức Trung Quốc thời kỳ Chiến Quốc.
Chu công là 1 người học rộng ,hiểu sâu có công kiến lập và duy trì vững chắc triều Chu trong những ngày
đầu thành lập ,ông chủ trương coi trọng lễ nghĩa ,đạo làm người trong quy tắc ứng xử hằng ngày (vua-
tôi, vợ-chồng ,cha-con) phải có những quy tắc riêng cần tuân thủ ,sau này khi về già ông được phong cho
làm quản lí nước Lỗ -một trong các nước chư hầu của nhà Chu ,khi giao lại cho con trai là Lỗ Bá Cẩm
quản lí ,ông vẫn luôn căn dặn con làm vua phải biết khiêm nhường ,giữ lễ nghĩa thì mới lâu bền .
Vài nét về Khổng Tử : mãi đến gần 500 năm sau ,ngay tại chính nước Lỗ ,một nhà tư tưởng vĩ đại đã
ra đời ,tiếp nối thành quả mà Chu Công Đán để lại ,cụ thể là năm 551 TCN Khổng Khâu tự là Trọng Ni ra
đời (551-479TCN), lúc này Trung Quốc đang bước vào thời kỳ Xuân Thu chiến Quốc và ở nơi tối cao thiên
hạ vẫn là các vị vua triều chu nhưng quyền lực đã phân tán ra bớt các nước chư hầu, giữa các nước chưa
hầu lại có nhiều mâu thuẫn , tuy chưa xảy ra các cuộc chiến lớn như thời chiến Quốc sau này nhưng cũng
đã hình thành những âm mưu thôn tính lẫn nhau. about:blank 2/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
-Khổng Khâu sinh ra và lớn lên ở nước Lỗ ,được lập nên bởi Chu Công xưa kia ,Khổng Khâu có dòng dõi
vua nhà Thương hàng trăm năm trước ,nhưng thời gian trôi qua gia đình ông dần bị giáng xuống hạng
thứ dân .Vì nhà nghèo nên từ khi còn nhỏ ,Khổng Khâu đã làm rất nhiều nghề để mưu sinh ,ông tự đi gặt
thóc ,chăn gia súc cho các quý tộc nước Lỗ nhưng cuộc sống vất vả không ngăn đc người có chí lớn .
-Vào năm 15 tuổi : ông bắt đầu tập trung học hành về đạo làm người ,nghiên cứu lễ giáo
-Đến năm 22 tuổi :Khổng Khâu đã bắt đầu dạy học ,nhờ vào tài năng của mình mà từ đó tiếng tăm của
ông vang xa , đồng thời với việc dạy học khổng tử còn chỉnh lý các sách Thi ,Thư ,Lễ Nhạc ,Dịch, Xuân Thu
và Tứ Thư. Trong đó Kinh Nhạc bị thất truyền cụ thể Tần Thuỷ Hoàng đốt
- Về sau 5 quyển còn lại về sau trở thành năm tác phẩm kinh điển của nho gia được gọi chung là ngũ kinh
-Nội dung của kinh Thi: làm một bộ sưu tập các bài thơ dân gian có từ trước khổng tử, sách nói nhiều về
tình yêu nam nữ ,khổng tử xếp thành 300 chương nhằm giáo dục mọi người trong sáng lành mạnh và
cách yêu đúng chuẩn mực.
-Nội dung của kinh thư: ghi lại các truyền thuyết, biến cố với các đời vua cổ xưa có trước khổng
tử ,không tử biên tập lại để các ông vua đời sau nên nêu gương theo các minh quân như là Nghiêu
Thuấn chứ đừng tàn bạo như Vũ kiệt ,Vũ trụ .Đây là cuốn sách gối đầu giường của các bậc lãnh đạo.
-Nội dung của Kinh Lễ: ghi chép lại các lễ nghi thời xưa khổng tử hiệu đính ( dịch lại và so sánh) lại mong
dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự trong triều đình lẫn xã hội, sách răn dậy con người
phải giữ lấy đạo vua tôi ,vợ -chồng, con- cái phải hiếu thảo với cha mẹ phải thương yêu con cái ,người
sống phải biết kính trên nhường dưới.
=> Khổng Tử nói không học Kinh Lễ thì không biết đứng ở đây.
- Nội dung của kinh dịch: nói về các tư tưởng triết học của con người Trung Hoa cổ đại dựa trên các khái
niệm âm dương bát quái (giải thích về những biến đổi trời đất con người và xã hội).
- Nội dung kinh Xuân Thu: ghi lại các biến cố lịch sử xảy ra ở nước lỗ ,quê hương của khổng tử, không tử
không chỉ ghi chép lại như một sử gia mà còn theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc các sự kiện
đi kèm các lời bình và thêm lời thoại để giáo dục các bậc vua chúa.
- => ông nói "thiên hạ biết đến ta cũng bởi kinh Xuân Thu ,thiên hạ trách ta cũng bởi kinh Xuân Thu này"
đây là cuốn kinh không tử tâm đắc nhất .(Xuân Thu có nghĩa là mùa xuân và mùa thu Ý nói những sự việc
xảy ra trong cuộc sống tên của của cuốn kinh cũng được đặt tên theo một thời kỳ kéo dài và nổi tiếng
trong lịch sử của Trung Hoa đó mà thời Xuân Thu chiến Quốc )
- Tứ Thư gồm 4 quyển : Luận ngữ ,Đại học ,Trung dung ,Mạnh Tử.
+ Luận ngữ : sách ghi lại các bài giảng ,các lời luận bàn của khổng tử sau khi ông mất các học trò đã tập
hợp những lời giải của ông và ghi chép danh sách
+ Đại học: dậy cách làm quân tử (Tăng Tử soạn ra )
+ Trung dung: dạy cách sống dung hòa không thiên lệch (Tử Tư viết)
+ Mạnh tử: do Mạnh Tử viết bổ sung các quan niệm về nhân, lễ làm rõ bản chất của con người. about:blank 3/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
Trình y xuyên từng nói: Kẻ đi học nên lấy hai quyển sách luận ngữ và Mạnh Tử làm cốt. Đã học được hai buổi sách này
rồi thì không cần học ngũ kinh cũng rõ thông được cái đạo của Thánh Hiền .
-Vào năm 30 tuổi ,Khổng Khâu đc vua nước Lỗ khi đó là Lỗ Châu Công mời vào triều tham vấn ,từ đó các tiết học của
ông ngày càng được nhiều học trò theo học; dần dần dân gian và các nhà cầm quyền đã gọi ông với cái tên là Khổng
Tử hay Khổng Phu Tử (Tử ở đây là người học rộng tài cao ,có đóng góp lớn cho xã hội) .Ông tiếp thu tư tưởng nho
giáo mà người tiền bối chu công đã để lại rồi từ đó phát triển nó 1 cách có hệ thống và khoa học ;tuy
nhiên ở giai đoạn này ,tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử không đc coi trọng vì nó vượt trước thời đại .
*Những tư tưởng vượt thời đại của ông được thể hiện qua 4 mặt : triết học chính trị đạo đức và xã hội. *Về mặt triết học :
*Khổng Tử ít quan tâm tới vấn đề nguồn gốc của vũ trụ, do đó ông đã thể hiện 1 thái độ không rõ rệt về trời đất ,quỷ thần : - Trời Đất:
+Một mặt :ông cho rằng trời chỉ là giới tự nhiên trong đó 4 mùa thay đổi ,trăm vật sinh trưởng
=> Quan điểm của ông đã bị dao động giữa duy vật và duy tâm, giữa vô thần và hữu thần.
+Mặt khác : ông lại cho rằng trời là một lực lượng có thể chi phối số phận hoạt động của con người ,do đó con người phải sợ mệnh trời.
=>Nguyên nhân dẫn đến ông có nhưng suy nghĩ ấy là do : đứng trước xu thế phát triển của xã hội đã giúp Khổng Tử
có quan niệm tiến bộ nhưng một phần cũng do hiện trạng của xã hội (hạn chế của giai cấp ,quyền lợi kinh tế ,mẫu thuẫn....vv). - Đối với quỷ thần :
+Một mặt tỏ thái độ hoài nghi khi nói rằng "chưa biết đc việc thờ người làm sao biết đc việc thờ quỷ thần ", "chưa biết
đc việc sống ,làm sao biết đc việc chết "
+ Mặt khác ông lại rất coi trọng việc cúng tế ,tang ma và ông cho rằng "tế thần xem như có thần"
=>Và vì vậy khổng tử được xem là người theo chủ nghĩa duy tâm khách quan. about:blank 4/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy *Về mặt đạo đức :
- Khổng Tử hết sức coi trọng vì đó là những chuẩn mực để duy trì trật tự xã hội ,nội dung về quan điểm đạo đức
của ông bao gồm rất nhiều mặt như : nhân ,lễ , nghĩa , chí ,tín ,dũng ... nhưng trong đó quan trọng hơn cả là "nhân"
- Nhân, 1 mặt là lòng thương người "điều mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác ",trái lại "mình muốn
lập thân thì giúp người khác lập thân ,mình muốn thành đạt thì giúp người khác thành đạt ".
- Đồng thời đối với bản thân thì phải "kiềm chế mình làm đúng theo lễ " ,nếu "không hợp với lễ thì không nhìn ,không
hợp với lễ thì không nghe ,không hợp với lễ thì không nói ,không hợp với lễ thì không làm "
- Ngoài ra ,nhân còn bao gồm nội dung khác như :cung kính ,nghiêm túc ,thành thật ,dũng cảm ,rộng lượng ,cần
cù ...Như vậy ,nhân là 1 phạm trù rất rộng ,hầu như đồng nghĩa với đạo đức
- Bên cạnh nhân ,ông còn rất chú trọng đến 'lễ' .Nhưng lễ theo Khổng Tử không phải là 1 tiêu chuẩn đạo đức hoàn
toàn độc lập mà là 1 vấn đề luôn luôn gắn liền với nhân .Trong mối quan giữa nhân và lễ ,nhân là gốc là nội dung ,còn lễ
là biểu hiện của nhân .
=>"Trong các lễ ,xa xỉ chẳng bằng tiết kiệm ,trong tang ,đầy đủ mọi nghi thức chẳng bằng thương xót ".Do đó "Không
có lòng nhân thì thực hành lễ sao được ? vì "nói về lễ không phải chỉ có lụa ngọc mà thôi " .
- Lễ không những chỉ là biểu hiện của nhân mà lễ còn điều chỉnh đức nhân cho đúng mực .
- Khổng Tử nói " cung kính không biết lễ thì mệt nhọc ,cẩn thận mà không biết lễ thì nhút nhát ,dũng cảm mà không
biết lễ thì làm loạn ,thẳng thắn không biết lễ thì làm phật ý người khác " .
* Ngoài ra còn có "trí " ,"tín" nhưng ông bàn về vấn đề này chưa nhiều . Tuy nhiên , theo nhiều tài liệu có ghi:
- Trí :Theo Khổng Tử "người muốn đạt được nhân thì phải có "trí " ,nhờ có "trí" con người mới sáng suốt ,minh
mẫn hiểu đc đạo lí, xét đc sự vật hiện tưởng ,phân biệt đc phải trái ,thiện ác và hành động phù hợp với thiên lý " (phù
hợp với quan điểm của pháp gia ). about:blank 5/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
=> người không học chẳng những không giúp được người khác mà còn hại đến mình
-Tín: giữ đúng lời đáng tin cậy ( giữ được chữ tín cần phải thận trọng lời nói không hứa hẹn những điều vượt quá
khả năng của mình vì như khổng tử nói người xưa không thể khinh suất khi nói ra bởi sự xấu hổ vì không thực hiện
được lời của mình đã nói )
- Dũng:Theo ông muốn đạt đc nhân chỉ có chí là chưa đủ mà phải có dũng khí nữa . "Kẻ nhân tất hữu dũng nhưng
người dũng chưa chắc có nhân "
+ Người có dũng không phải là người ỷ vào sức mạnh vì lợi mà bất chấp đạo lý, người có dũng là người tỏ rõ ý kiến
của mình một cách quang vinh ,có thể hành động một cách thanh tao khi vận nước loạn lạc.
+Khi người đời gặp hoạn nạn Người nhân có dũng mới tự chủ đc mình ,mới quả cảm xả thân vì nghĩa lớn .
=>Người có nhân ,trí ,dũng thì giàu sang không quyến rũ ,nghèo không núng ,uy quyền không làm họ sợ sệt .
- Nghĩa : nói đến hành động cao cả (trọng nghĩa khí là bậc quân tử)
*Về đường lối trị nước :
- Khổng Tử chủ trương phải dựa vào đạo đức
Nội dung của đức trị theo Khổng Tử gồm 3 điều đó là làm cho dân cư đông đúc ,kinh tế phát triển ,dân được học hành .
ông nói :"cai trị dân mà dùng mệnh lệnh ,đưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi
nhưng không biết liêm sỉ ;cai trị dân mà dùng đạo đức ,đưa dân vào khuôn phép mà dùng phép thì dân sẽ biết liêm sỉ
và thực lòng quy phục " .
Biện pháp thi hành đường lối đức trị là : " phải thận trọng trong công việc ,phải dữ chữ tín ,tiết kiệm trong công việc chi
dùng ,thương người ,sử dụng sức dân vào gian hợp lí " .
=>Bên cạnh những tích cực thì cũng vấp phải vô số những mặt hạn chế : quan điểm bảo thủ ,những quy chế ,lễ nghi
được đặt ra từ thời Tây Chu không được thay đổi . about:blank 6/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
*Về giáo dục : ông là nhà giáo dục vĩ đại ,tư tưởng giáo dục của ông không những đã có những tác dụng to lớn với lịch
sử mà cho đến ngày nay vẫn còn giá trị ;ông quan niệm giáo dục không chỉ có tc mở mang tri thức ,giải thích vũ trụ mà
giáo dục mở mang cả trí ,tình ,và ý hay chí ,nhân dũng để đạt tới con ng đạo lý .
Giáo dục có 3 mục đích : thứ nhất học để ứng dụng cho đời ,cho xã hội chứ k phải học để làm quan sa sa bổng
lộc ;học để có nhân cách ,học để cho mình chứ không cho ai học để tìm tòi đạo lý .
Phương châm giáo dục của Khổng Tử là học lễ tri ,học văn sau ;học đi đôi với hành ,học để vận dụng vào thực
tế ,trong qua trình dạy học ,ông rất coi trọng vào phương pháp giảng dạy ,ông giáo dục theo lịch trình:đúng dk tâm
lí ,nuôi cho tình cảm nảy nở rồi đưa vào khuôn phép ,điều hoà các mâu thuẫn .
sách luận ngữ ghi lại các lời dạy của ông cho thấy ông khuyến khích học trò làm theo sở trường ,phê bình từng điểm
yếu của mỗi học trò ,học thì phải ông tập "ôn cũ mà biết mới " .
Ngoài ra ông còn dặn học trò là tự ông tuyệt đối không có 4 điều tứ vô "vô ý (không có ý riêng tức là không đoán mò
theo chủ quan ),vô tất (không khẳng định quá đáng ),vô cố (không cố chấp ,câu nệ ) vô ngã (không tự cho mình là chân lí ) "
= >2 vô thể hiện thái độ khách quan trong học tập .
TÓM LẠI :Khổng Tử là 1 nhà tư tưởng lớn và giáo dục lớn của tq cổ đại ,tuy vậy trong thời đại của ông,chủ trương
chính trị chưa đc các vua chư hầu chấp nhận
Sau khi Khổng Tử mất , Nho gia chia làm 8 phái nhưng quan trọng 1 là 2 phái :mạnh tử và tuân tử .Tuân tử phát triển
mặt duy vật của khổng tử tư tiền triết học mang đặc sắc của cn duy vật thô sơ ,không có luận cứ khoa học nên không
đứng vững đc .Mạnh Tử là ng học trò bảo vệ suất xắc nhất tư tưởng của Khổng Tử ,ông đã khai thác và phát triển
quan điểm duy tâm của khổng tử và có những cống hiến cho riêng mình . about:blank 7/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
Một vài nét về Mạnh Tử :sinh năm 371-289TCN ,là người nước Châu ,là học trò của Tử Tư -tức Khổng Cấp,cháu nội
của Khổng Tử ,ông là ng kế thừa và phát triển học thuyết nho gia thêm 1 bước
*Quan điểm triết học : trước hết là biểu hiện ở lòng tin vào mệnh trời ,mọi vc ở đời đều do trời quyết định ,tuy vậy
những bậc quân tử nhờ tu dưỡng đã đạt đến mức cực thiện ,cực mĩ ,cũng có thể cảm hoá đc mọi giới.
Về đạo đức tư tưởng Mạnh Tử có hai điểm mới :1ông cho rằng đạo đức của con người là bẩm sinh gọi là tính
thiện ,có sẵn từ khi con ng mới sinh ra và biểu hiện ở 4 mặt nhân ,nghĩa ,lễ ,trí -)) cơ sở của những biểu hiện đạo đức
bẩm sinh ấy nếu đc giáo dục tốt thì sẽ đến cực thiện ,nếu ngược lại không đc giáo dục thì bản tính tốt sẽ mất đi và
tiêm nhiễm tính xấu .2 là trong 4 biểu hiện đạo đức nhân ,nghĩa ,lễ ,trí Mạnh Tử coi trọng nhất là nhân ,nghĩa ,do đó
không chú ý đến lợi ,nếu từ vua quan đến dân thường đều tranh lợi thì nc sẽ nguy ;trái lại chưa từng thấy ng có nhân
lại bỏ rơi ng thân ,chưa từng thấy ng có nghĩa lại quên vua
*Quan điểm về chính trị : Mạnh Tử nhấn mạnh 2 vấn đề là nhân ,chính và thống nhất ,tương tự như ý kiến của Khổng
Tử ,mạnh tử giải thích sở dĩ phải thi hành đường lối nhân ,chính ,tức là dùng đạo đức để trị nc là vì "dùng sức mạnh
để bắt ng ta phục thì k phải là ng ta phục từ trong lòng mà vì sức không đủ ;lấy đức để làm cho ng ta phục thì trong
lòng ng ta mới vui và thực sự là phục vậy "
=> điểm nổi bật nhất trong đường lối nhân chính của Mạnh Tử là tư tưởng quý nhân ,ông nói "dân quý nhất đất nước
thứ hai vua thì coi nhẹ ,quý dân là phải chăm lo đời sóng của dân tức là phải đảm bảo quyền lợi cho dân ,đồng thời
phải chú ý bảo vệ tính mạng của dân tức là k đc gây chiến tranh ,kẻ nào gây chiến tranh thì phải xử lí bằng cực hình "
-Chủ trương thứ hai trong đường lối chính trị của mạnh tử là thống nhất:
+Mục đích của chủ chỗ này là muốn chấm dứt chiến tranh giữa các nước trong thời chiến Quốc để toàn Trung Quốc được thái bình; about:blank 8/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
+vì vậy, biện pháp để thực hiện việc thống nhất không phải là chiến tranh mà là nhân chính.
-Theo mạnh tử, nếu có vô nào không trực giết người mà thi hành nhân chính thì mọi tầng lớp trong xã hội đều muốn
được sống và làm việc trong đất nước của vua ấy do đó ông vua ấy có thể thống nhất được thiên hạ.
-Bên cạnh việc chăm lo đời sống nhân dân mạnh tưởng chủ trương phải chú ý mở rộng việc giáo dục đến tận nông
thôn mà trước hết là để dạy cho học sinh trái nghĩa Hiếu, đễ.
=>Như vậy chúng ta có thể kết luận lại trong đường lối chính trị của mạnh tử có những đề xuất rất đáng trân trọng
nhưng thời chiến Quốc là thời kỳ đang diễn ra cuộc chiến tranh để thôn tính lẫn nhau nên chủ trương của mạnh tử bị
coi là viễn vông, không sát thực tế ,không được các vua chấp nhận . GIÁ TRỊ NHO GIÁO :
- THỨ NHẤT: NHO GIÁO ĐÃ ĐƯA RA NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC NHẰM CẢI TẠO CON NGƯỜI, HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI:
+ ĐẠO THEO NHO GIÁO LÀ QUY LUẬT CHUYỂN BIẾN, TIẾN HÓA CỦA TRỜI ĐẤT, MUÔN VẬT
+ NHÂN NGHĨA: NHÂN LÀ LÒNG THƯƠNG NGƯỜI NGHĨA LÀ DẠ THUỶ CHUNG
+ ĐỨC THẤY HIỆN PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA CON NGƯỜI TRONG TÂM HỒN Ý THỨC
+ Quan điểm ngũ luân quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè.
+ Năm Đức: nhân, lễ, nghĩa, Trí, tín.
-THỨ 2: GIÁ TRỊ VỀ GIÁO DỤC:
-lập ra các trường học, nho gia hướng tới con người vào rèn Đức luyện tài, cải tạo nhân tính.
-giáo dục con người giúp nâng cao dân trí, mở đường cho khoa học nghệ thuật phát triển.
-mục đích và phương pháp giáo dục: thứ nhất là để có ích cho đời, thứ hai là hoàn thiện nhân cách, thứ
ba là tìm tôi đạo lý đó là mục đích.
-về phương pháp giáo dục: thì giáo dục theo đúng tâm lý của học sinh.
-QUAN ĐIỂM CẢI THIỆN CHÍNH TRỊ:
+ thứ nhất là thuyết chính danh: ai làm tròn bổn phận của mình, chỗ của mình, mỗi người sống trong xã hội đều có vị trí
riêng của mình và đều có trách nhiệm bổn phận.(Không chấp nhận người quân tử ngân hàng với kẻ tiểu nhân) about:blank 9/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
+ Thứ hai là thuyết lễ chị: lễ là cơ sở của xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định trên dưới rõ ràng.
-QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÍ XÃ HỘI:
+ thứ nhất đưa vào nho gia chế độ phong kiến duy trì và cũng cố quyền lực,
cai trị xã hội ổn định.
+thứ hai là thực hiện thuyết chính danh: chủ trương làm cho xã hội có trật tự, đề cao nguyên lý công bằng của xã hội.
Hạn chế của nho giáo:
+đây là một số hạn chế của nho giáo :
- thứ nhất hạn chế về chính trị: phong kiến dựa vào nho gia khắc nghiệt chặt chẽ trong quan hệ tam cương ngũ
thường, nho gia ở vị trí độc tôn thời phong kiến làm cho bệnh khuôn mẫu , giáo điều phát triển mạnh trong tư tưởng
giáo dục, khoa học , nho gia thể hiện tính nguyên tắc: thuyết chính danh, tất cả phải có tôn ti trật tự, làm đúng bổn phận của mình.
- Thứ hai trong kinh tế: các nhà nho chỉ chăm lo học hành, thi cử xa rời thực tế, sản xuất kém phát triển
- Thứ ba về lĩnh vực xã hội, văn hóa, tư tưởng: nho gia nhấn mạnh tư tưởng thiên mệnh, nghĩa lẽ, người dưới phải
phục tùng người trên. Nho gia mang tính hai mặt đan xen giữa các yếu tố vô thần và duy tâm tôn giáo. Học thuyết
nho giáo mang tính chất cải lương duy tâm.
- Hạn chế về vai trò của phụ nữ , tư tưởng trọng nam khinh nữ phụ nữ thời phong kiến không được đề cao bị coi như
một vật phẩm có máy sinh đẻ cho đàn ông, tư tưởng trung quân quá mức cũng gây sai lịch cho những kẻ hôn quân
bạo ngược nhưng cũng vì thuận theo nho giáo nên phải phục Tùng nhưng vô tình cũng gây hại cho xã tắc
=> tóm lại trên đây là một số hạn chế của nho giáo trong quá khứ và hiện nay nếu nếu bỏ qua những hạn chế nêu trên
thì nho giáo vẫn là một hệ tư tưởng có nhiều đóng góp cho lịch sử nhân loại, nhờ vào nho giáo mà nhiều nhà nước
phương Đông được xây dựng lên và cũng có một cách vững chắc. Tuy thời nay nho giáo không được thịnh hành như about:blank 10/11 13:11 6/8/24 Nho giáo nguyên thủy
thời phong kiến, nhưng nó xứng danh là một di sản phi vật thể và hơn thế nữa đảo nho ta có thể khẳng định vẫn là một
đảo có vị trí riêng trong xã hội châu Á ngày nay và cả phương tây học hỏi about:blank 11/11