Nhóm-09 Khu-vực-đầu-tư- Asean-AIA - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) được hiểu là khu vực đầu tư giữa các nước ASEAN, mà tại đó các quốc gia thành viên tiến hành các hoạt động tự do hóa, bảo hộ, xúc tiến và thuận lợi hóa đầu tư nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài khối, tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển năng động của ASEAN. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI
HỌC ĐÀ NẮNG
... ...
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÔNG TY ĐA QUỐC
GIA
Tên đề tài
KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (AIA)
Thành viên nhóm : Trần Anh Tuấn
: Lê Thị Kiều Trinh
: Hồ Thị Ngọc Nhi
: H Kaly Niê
: Nguyễn Đỗ Hằng Nga
Lớp sinh hoạt : 47K32.2
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà
Đà Nẵng, 2024
lOMoARcPSD|49153326
MỤC LỤC
1. Lịch sử hình
thành....................................................................................................1 2. Hiệp định
khung của Khu vực đầu tư ASEAN (AIA).............................................2 a) Mục
tiêu..................................................................................................................2 b) Phạm
vi áp dụng.....................................................................................................2 c) Đặc
điểm:................................................................................................................2 3. Hiệp
định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)...........................................................3 a) Mục
tiêu..................................................................................................................3 b) Phạm
vi áp dụng.....................................................................................................3 c) Nghĩa
vụ của các nước thành viên ASEAN về bảo bộ nhà đầu tư ASEAN và
các hoạt động đầu tư.....................................................................................................4
d) Các nguyên tắc cơ bản trong hiệp định................................................................5
4. Nội dung hiệp định
ACIA.........................................................................................6 5. Ví dụ về sự tác
động của ACIA đối với việc thu hút FDI.......................................7
lOMoARcPSD|49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
1
i
1. Lịch sử hình thành
Trước bối cảnh khu vực và thế giới, đồng thời các nước ASEAN ngày càng phải chịu
sức cạnh tranh mạnh mẽ về thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của các nước đang phát
triển khác trên thế giới cũng như trong khu vực, ngày 15/12/1995 tại Thái Lan, Hội nghị
Thượng đỉnh lần thứ 5 của ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực đầu ASEAN
(ASEAN Investment Area gọi tắt AIA), nhằm tăng cường thu hút vốn khả năng
cạnh tranh để khuyến khích đầu trực tiếp nước ngoài, làm sở cho việc đàm phán
thỏa thuận những điều khoản chung điều kiện chung cho việc ký kết một thỏa thuận
chung về Khu vực đầu tư ASEAN.
Khu vực đầu ASEAN (AIA) được hiểu khu vực đầu giữa các nước ASEAN,
tại đó các quốc gia thành viên tiến hành các hoạt động tự do hóa, bảo hộ, xúc tiến
thuận lợi hóa đầu nhằm thu t đầu tư trong ngoài khối, tăng cường khả năng cạnh
tranh và phát triển năng động của ASEAN. [1]
Từ khi quyết định thành lập Khu vực đầu ASEAN được nhất trí thông qua, Ủy ban
soạn thảo hiệp định khung về Khu vực đầu ASEAN (AIA) gồm đại diện của tất cảc
nước thành viên đã được thành lập để tập trung soạn thảo Hiệp định này. Qua nhiều vòng
đàm phán, Hiệp định đã được hoàn chỉnh được các Bộ trưởng kinh tế ASEAN kết
vào ngày 7/10/1998 tại Manila, Philippines. Hiệp định AIA bao gồm một loạt các chương
trình, kế hoạch hành động và chương trình cụ thể tạo nên cơ chế đầu tư ASEAN ngày nay.
AIA đã thiết lập “Khu vực đầu tư ASEAN” như một thị trường đặc biệt cho các luồng vốn
từ trong và ngoài ASEAN.
Hiện nay, các hoạt động về đầu tư trong ASEAN được điều chỉnh bởi Hiệp định đầu
toàn diện ASEAN (ACIA), có hiệu lực từ ngày 29/3/2012. ACIAsự kế thừa và điều
chỉnh từ Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu ASEAN năm 1987 (AIGA) Hiệp
định khung về khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 nhằm phù hợp với điều kiện mới
và nhu cầu hội nhập trong tầm nhìn ASEAN 2020. [2]
2. Hiệp định khung của Khu vực đầu tư ASEAN (AIA)
lOMoARcPSD|49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
2
Là tiền thân của Hiệp định đầu tư toàn diện của ASEAN (ACIA)
AIA tập trung vào 3 nội dung:
1) Tự do hóa đầu tư; 2)
Thuận lợi hóa đầu tư; 3)
Xúc tiến đầu tư.
AIA dành sự ưu đãi cho các nhà đầu tư ASEAN trước tiên với thời hạn vào 2010 và
các nhà đầu nước ngoài tại ASEAN với thời hạn môi trường đầu mở tự do vào
năm 2020.
a) Mục tiêu
(i) Thiết lập một Khu vực đầu ASEAN cạnh tranh với môi trường thông thoángvà
rõ ràng hơn giữa các nước thành viên nhằm tăng các luồng FDI vào ASEAN;
(ii) Cùng quảng về ASEAN như một khu vực đầu hấp dẫn nhất, tăng ờng
vànâng cao tính cạnh tranh của các lĩnh vực kinh tế ASEAN;
(iii) Giảm và loại bỏ các quy định và điều kiện làm kìm hãm các luồng đầu tư vàhoạt
động của các dự án đầu tư tại ASEAN; và
(iv) Góp phần tự do hóa luân chuyển đầu tư đến 2020.
b) Phạm vi áp dụng
Hiệp định y sẽ điều chỉnh tất cả đầu trực tiếp, nhưng không điều chỉnh: đầu
gián tiếp; những vấn đề liên quan đến đầu tư đã được các Hiệp định khác của ASEAN
điều chỉnh như Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ.
c) Đặc điểm:
ASEAN sẽ là một khu vực, nơi:
một chương trình hợp tác đầu ASEAN nhằm tạo ra đầu lớn hơn từ các nước
ASEAN và các nước ngoài ASEAN;
lOMoARcPSD|49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
3
Chế độ đối xử quốc gia được dành cho các nđầu ASEAN vào m 2010,
cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020, ngoại trừ các ngoại lệ được quy định trong
Hiệp định này;
Tất cả các ngành nghề được mở cửa cho các nhà đầu ASEAN vào m 2010
cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020, ngoại trừ các ngoại lệ được quy định trong
Hiệp định này;
Khu vực kinh doanh vai trò lớn hơn trong các nỗ lực hợp tác về đầu các
hoạt động có liên quan trong ASEAN; và
lưu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành nghề, chuyên gia, và công nghệ giữa
các Quốc gia thành viên.
3. Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)
ACIA gồm 49 điều, 2 phụ lục một danh sách bảo lưu duy nhất cho mỗi nước
thành viên ASEAN (Biểu cam kết)
Bao gồm 4 trụ cột:
1) Tự do hóa đầu tư;
2) Bảo hộ đầu tư;
3) Thuận lợi hóa đầu tư; 4) Xúc tiến đầu tư.
ACIA dành sự ưu đãi ngay lập tức cho các nhà đầu tư ASEAN và các nhà đầu tư nước
ngoài tại ASEAN với thời hạn môi trường đầu mở tự do được rút ngắn vào năm 2015.
a) Mục tiêu
Tạo ra một chế đầu tự do, mở cửa trong ASEAN được thực hiện thông qua từng
bước tự do hóa đầu tư; tăng cường bảo vệ nhà đầu tư và các khoản đầu tư của họ; cải thiện
tính minh bạch và khả năng dự đoán của các quy tắc, quy định và thủ tục đầu tư; xúc tiến,
hợp tác tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi và thống nhất.
b) Phạm vi áp dụng
Về nghĩa vụ liên quan đến đầu tư
lOMoARcPSD|49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
4
ACIA điều chỉnh các biện pháp của các nước Thành viên áp dụng đối với các nhà
đầu tư và các khoản đầu tư hiện tại hoặc tương lai (tính từ thời điểm ACIA có hiệu lực)
của các nhà đầu tư của các nước Thành viên khác.
ACIA không áp dụng đối với:
- Các biện pháp liên quan đến thuế (trừ các trường hợp quy định khác trong Hiệp
định)
- Các khoản tài trợ hay trợ cấp của một nước Thành viên
- Mua sắm công
- Các dịch vụ cung cấp nhằm thực hiện thẩm quyền của nhà ớc bởi một quan
hoặc đơn vị của nước Thành
- Các biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ theo Hiệp định khung về Dịch vụ
ASEAN (AFAS), trừ một số biện pháp liên quan tới Phương thức cung cấp dịch vụ
3 Hiện diện thương mại như quy định cụ thể trong Hiệp định
Về tự do hóa đầu tư
ACIA chỉ có các cam kết về tự do hóa đầu tư trong các lĩnh vực:
Chế tạo (manufacturing)
Nông nghiệp (Agriculture)
Nghề cả (fishery)
Lâm nghiệp (forestry)
Khai mỏ (mining and quarrying)
c) Các nghĩa vụ chính về đầu tư
Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xử:
- Đối xử quốc gia (NT): Mỗi thành viên cam kết dành cho các nhà đầu tư/khoản đầu
của nhà đầu từ nước thành viên khác sự đổi xử không kém thuận lợi hơn sự
đối xử với các nhà đầu tư/ khoản đầu tư của nhà nước đầu tư của mình. (Theo điều
5, ACIA)
lOMoARcPSD|49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
5
- Đối xử Tối huệ quốc (MFN): Mỗi thành viên cam kết dành cho các nhà đầu
tư/khoản đầu của nhà đầu tư từ nước thành viên khác sự đối xử không kém thuận
lợi hơn sự đối xử với các nhà đầu tư/khoản đầu của nhà đầu từ bất k nước
thành viên hay ngoài thành viên ASEAN nào.(Theo điều 6, ACIA)
Các nghĩa vụ về bảo hộ đầu tư:
ACIA bao gồm rất nhiều các quy định nhằm bảo đảm quyền lời cho các nhà đầu tư
nước ngoài và các khoản đầu tư của họ khi đầu tư vào một nước ASEAN, trong đó có các
quy định về đối xử công bằng và thỏa đáng, đảm bảo an ninh, an toàn, không bị trưng thu
tài sản bất hợp lý.
Nghĩa vụ tuyệt đối được nêu trong Điều 8 (Lãnh đạo cấp cao Ban giám đốc);
Điều 11 và 15 đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử với các nhà đầu tư ASEAN
và các hoạt động đầu của họ; và Điều 22 (Nhập cảnh, Tạm trú và Quá trình làm
việc của các Nhà đầu tư và Nhân sự chủ chốt).
d) Các nguyên tắc cơ bản trong hiệp định
Thứ nhất, quy định tự do hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, xúc tiến và thuận lợi hóa đầu tư.
Thứ hai, không ngừng tự do hóa đầu nhằm đạt được môi trường đầu tự do
mở cửa trong khu vực, với quy định này, ACIA cho phép tự do hóa hơn trong tương lai đối
với một số ngành, dịch vụ trên cơ sở nhất trí của các nước thành viên.
Thứ ba, bảo đảm lợi ích của nhà đầu khoản đầu của họ, trong trường hợp này
bao gồm cả nhà đầu tư thuộc nước thành viên ASEAN và nhà đầu tư nước ngoài đang đầu
tư tại ASEAN (nhà đầu tư của nước thứ ba).
Thứ tư, nguyên tắc về đối xử quốc gia yêu cầu nước thành viên đối xử với các nhà
đầu của các nước thành viên khác khoản đầu của hkhông m thuận lợi hơn
những gì đã dành cho nhà đầu tư của nước mình, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn trong
phạm vi tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành và định đoạt đầu tư.
lOMoARcPSD|49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
6
Thứ năm, không áp dụng hồi tố quy định của AIA và IGA
1
, khi ACIA ra đời sẽ thay
thế AIA và IGA, do vậy những cam kết của các nước thành viên liên quan đến tất cả hoạt
động đầu tư trong hai Hiệp định AIA và IGA sẽ không được áp dụng khi ACIA phát sinh
hiệu lực.
Thứ sáu, đối xử đặc biệt và khác biệt, nguyên tắc này được coi là sự cam kết của các
nước thành viên phát triển trong việc hỗ trợ đảm bảo lợi ích của các nước thành viên
mới trình độ phát triển m n (bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam),
đồng thời cũng đảm bảo gia tăng lợi ích của Hiệp định theo đúng mục tiêu ban đầu đã đề
ra.
Thứ bảy, mở rộng phạm vi điều chỉnh của Hiệp định sang các lĩnh vực và ngành nghề
khác trong tương lai.
4. Nội dung hiệp định ACIA
Các điều khoản nhằm mục đích bảo hộ đầu tư:
Điều 11: Đối xử công bằng bình đẳng. Điều 11 của ACIA đảm bảo đối xử
công bằng và bình đẳng cho các khoản đầu trong hiệp định của các nhà đầu
tư ASEAN.
Điều 12: Bồi thường trong Trường hợp Xung đột
Điều 14: Tịch biên và Bồi thường
Các điều khoản nhằm mục đích tự do hóa đầu tư:
Điều 5: Đãi ngộ quốc gia NT
Điều 6: Đối xử tối huệ quốc MFN
Điều 13: Tự do lưu chuyển vốn
1
IGA: Hiệp định bảo lãnh đầu tư
lOMoARcPSD|49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
7
5. Ví dụ về sự tác động của ACIA đối với việc thu hút FDI
Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN khu vực tiếp nhận FDI nhiều
nhất khi tính trong tương quan về quy mô kinh tế (GDP).
Đơn vị: triệu USD
Hình: FDI ròng vào ASEAN
Dòng vốn FDI ròng vào ASEAN có xu hướng tăng, từ khoảng 42,5 triệu USD năm
2005 lên hơn 84 triệu USD năm 2007. Giá trị FDI ròng hai năm tiếp theo giảm sút quay lại
mức tương đương năm 2005 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên,
từ 2010, dòng vốn FDI đã tăng mạnh trở lại ợt q100 triệu USD năm 2011. Đến
2013, con số FDI đạt hơn 122 triệu USD. Tính toàn giai đoạn 2005-2013, đầu tư nội khối
chiếm một t lệ khiêm tốn, chỉ khoảng 15% trong tổng giá trị FDI ròng vào
ASEAN; còn lại 85% là đầu tư từ các nước ngoại khối vào ASEAN. [3]
lOMoARcPSD|49153326
Tài liệu tham khảo
[1] C. t. L. D. Gia, "Khu vực đầu tư ASEAN," 10 02 2021.
[2] N. T. M. Phương, "TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ SỰ
THAM GIA CỦA VIỆT NAM".
[3] Phạm Lan Hương, Đinh Thu Hằng, Nguyễn Minh Thảo, "TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ
TOÀN DIỆN ASEAN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT, NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN, LÂM NGHIỆP VÀ KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN," 2015.
[4] A. Lakatos, "Sách hướng dẫn về Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN," 21 4 2014.
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẮNG ... ...
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Tên đề tài
KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (AIA) Thành viên nhóm : Trần Anh Tuấn : Lê Thị Kiều Trinh : Hồ Thị Ngọc Nhi : H Kaly Niê : Nguyễn Đỗ Hằng Nga Lớp sinh hoạt : 47K32.2
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà Đà Nẵng, 2024 lOMoARcPSD| 49153326 MỤC LỤC 1. Lịch sử hình
thành....................................................................................................1 2. Hiệp định
khung của Khu vực đầu tư ASEAN (AIA).............................................2 a) Mục

tiêu..................................................................................................................2 b) Phạm
vi áp dụng.....................................................................................................2 c) Đặc
điểm:................................................................................................................2 3. Hiệp
định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)...........................................................3 a) Mục

tiêu..................................................................................................................3 b) Phạm
vi áp dụng.....................................................................................................3 c) Nghĩa
vụ của các nước thành viên ASEAN về bảo bộ nhà đầu tư ASEAN và
các hoạt động đầu tư.....................................................................................................4 d)
Các nguyên tắc cơ bản trong hiệp định................................................................5 4.
Nội dung hiệp định
ACIA.........................................................................................6 5.
Ví dụ về sự tác
động của ACIA đối với việc thu hút FDI.......................................7 lOMoARcPSD| 49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2 i
1. Lịch sử hình thành
Trước bối cảnh khu vực và thế giới, đồng thời các nước ASEAN ngày càng phải chịu
sức cạnh tranh mạnh mẽ về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước đang phát
triển khác trên thế giới cũng như trong khu vực, ngày 15/12/1995 tại Thái Lan, Hội nghị
Thượng đỉnh lần thứ 5 của ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực đầu tư ASEAN
(ASEAN Investment Area – gọi tắt là AIA), nhằm tăng cường thu hút vốn và khả năng
cạnh tranh để khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm cơ sở cho việc đàm phán và
thỏa thuận những điều khoản chung và điều kiện chung cho việc ký kết một thỏa thuận
chung về Khu vực đầu tư ASEAN.
Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) được hiểu là khu vực đầu tư giữa các nước ASEAN,
mà tại đó các quốc gia thành viên tiến hành các hoạt động tự do hóa, bảo hộ, xúc tiến và
thuận lợi hóa đầu tư nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài khối, tăng cường khả năng cạnh
tranh và phát triển năng động của ASEAN. [1]
Từ khi quyết định thành lập Khu vực đầu tư ASEAN được nhất trí thông qua, Ủy ban
soạn thảo hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) gồm đại diện của tất cả các
nước thành viên đã được thành lập để tập trung soạn thảo Hiệp định này. Qua nhiều vòng
đàm phán, Hiệp định đã được hoàn chỉnh và được các Bộ trưởng kinh tế ASEAN kí kết
vào ngày 7/10/1998 tại Manila, Philippines. Hiệp định AIA bao gồm một loạt các chương
trình, kế hoạch hành động và chương trình cụ thể tạo nên cơ chế đầu tư ASEAN ngày nay.
AIA đã thiết lập “Khu vực đầu tư ASEAN” như một thị trường đặc biệt cho các luồng vốn từ trong và ngoài ASEAN.
Hiện nay, các hoạt động về đầu tư trong ASEAN được điều chỉnh bởi Hiệp định đầu
tư toàn diện ASEAN (ACIA), có hiệu lực từ ngày 29/3/2012. ACIA là sự kế thừa và điều
chỉnh từ Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN năm 1987 (AIGA) và Hiệp
định khung về khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 nhằm phù hợp với điều kiện mới
và nhu cầu hội nhập trong tầm nhìn ASEAN 2020. [2]
2. Hiệp định khung của Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1 lOMoARcPSD| 49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
Là tiền thân của Hiệp định đầu tư toàn diện của ASEAN (ACIA)
AIA tập trung vào 3 nội dung:
1) Tự do hóa đầu tư; 2)
Thuận lợi hóa đầu tư; 3) Xúc tiến đầu tư.
AIA dành sự ưu đãi cho các nhà đầu tư ASEAN trước tiên với thời hạn vào 2010 và
các nhà đầu tư nước ngoài tại ASEAN với thời hạn môi trường đầu tư mở và tự do vào năm 2020. a) Mục tiêu
(i) Thiết lập một Khu vực đầu tư ASEAN cạnh tranh với môi trường thông thoángvà
rõ ràng hơn giữa các nước thành viên nhằm tăng các luồng FDI vào ASEAN;
(ii) Cùng quảng bá về ASEAN như một khu vực đầu tư hấp dẫn nhất, tăng cường
vànâng cao tính cạnh tranh của các lĩnh vực kinh tế ASEAN;
(iii) Giảm và loại bỏ các quy định và điều kiện làm kìm hãm các luồng đầu tư vàhoạt
động của các dự án đầu tư tại ASEAN; và
(iv) Góp phần tự do hóa luân chuyển đầu tư đến 2020.
b) Phạm vi áp dụng
Hiệp định này sẽ điều chỉnh tất cả đầu tư trực tiếp, nhưng không điều chỉnh: đầu tư
gián tiếp; và những vấn đề liên quan đến đầu tư đã được các Hiệp định khác của ASEAN
điều chỉnh như Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ. c) Đặc điểm:
ASEAN sẽ là một khu vực, nơi: •
Có một chương trình hợp tác đầu tư ASEAN nhằm tạo ra đầu tư lớn hơn từ các nước
ASEAN và các nước ngoài ASEAN; 2 lOMoARcPSD| 49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
Chế độ đối xử quốc gia được dành cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010, và
cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020, ngoại trừ các ngoại lệ được quy định trong Hiệp định này; •
Tất cả các ngành nghề được mở cửa cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 và
cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020, ngoại trừ các ngoại lệ được quy định trong Hiệp định này; •
Khu vực kinh doanh có vai trò lớn hơn trong các nỗ lực hợp tác về đầu tư và các
hoạt động có liên quan trong ASEAN; và •
Có lưu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành nghề, chuyên gia, và công nghệ giữa các Quốc gia thành viên.
3. Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)
ACIA gồm có 49 điều, 2 phụ lục và một danh sách bảo lưu duy nhất cho mỗi nước
thành viên ASEAN (Biểu cam kết) Bao gồm 4 trụ cột: 1) Tự do hóa đầu tư; 2) Bảo hộ đầu tư;
3) Thuận lợi hóa đầu tư; 4) Xúc tiến đầu tư.
ACIA dành sự ưu đãi ngay lập tức cho các nhà đầu tư ASEAN và các nhà đầu tư nước
ngoài tại ASEAN với thời hạn môi trường đầu tư mở và tự do được rút ngắn vào năm 2015. a) Mục tiêu
Tạo ra một cơ chế đầu tư tự do, mở cửa trong ASEAN được thực hiện thông qua từng
bước tự do hóa đầu tư; tăng cường bảo vệ nhà đầu tư và các khoản đầu tư của họ; cải thiện
tính minh bạch và khả năng dự đoán của các quy tắc, quy định và thủ tục đầu tư; xúc tiến,
hợp tác tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi và thống nhất.
b) Phạm vi áp dụng
Về nghĩa vụ liên quan đến đầu tư 3 lOMoARcPSD| 49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
ACIA điều chỉnh các biện pháp của các nước Thành viên áp dụng đối với các nhà
đầu tư và các khoản đầu tư hiện tại hoặc tương lai (tính từ thời điểm ACIA có hiệu lực)
của các nhà đầu tư của các nước Thành viên khác.
ACIA không áp dụng đối với:
- Các biện pháp liên quan đến thuế (trừ các trường hợp quy định khác trong Hiệp định)
- Các khoản tài trợ hay trợ cấp của một nước Thành viên - Mua sắm công
- Các dịch vụ cung cấp nhằm thực hiện thẩm quyền của nhà nước bởi một cơ quan
hoặc đơn vị của nước Thành
- Các biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ theo Hiệp định khung về Dịch vụ
ASEAN (AFAS), trừ một số biện pháp liên quan tới Phương thức cung cấp dịch vụ
3 – Hiện diện thương mại như quy định cụ thể trong Hiệp định Về tự do hóa đầu tư
ACIA chỉ có các cam kết về tự do hóa đầu tư trong các lĩnh vực:
• Chế tạo (manufacturing)
• Nông nghiệp (Agriculture) • Nghề cả (fishery) • Lâm nghiệp (forestry)
• Khai mỏ (mining and quarrying)
c) Các nghĩa vụ chính về đầu tư
Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xử:
- Đối xử quốc gia (NT): Mỗi thành viên cam kết dành cho các nhà đầu tư/khoản đầu
tư của nhà đầu tư từ nước thành viên khác sự đổi xử không kém thuận lợi hơn sự
đối xử với các nhà đầu tư/ khoản đầu tư của nhà nước đầu tư của mình. (Theo điều 5, ACIA) 4 lOMoARcPSD| 49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
- Đối xử Tối huệ quốc (MFN): Mỗi thành viên cam kết dành cho các nhà đầu
tư/khoản đầu tư của nhà đầu tư từ nước thành viên khác sự đối xử không kém thuận
lợi hơn sự đối xử với các nhà đầu tư/khoản đầu tư của nhà đầu tư từ bất kỳ nước
thành viên hay ngoài thành viên ASEAN nào.(Theo điều 6, ACIA)
Các nghĩa vụ về bảo hộ đầu tư:
ACIA bao gồm rất nhiều các quy định nhằm bảo đảm quyền lời cho các nhà đầu tư
nước ngoài và các khoản đầu tư của họ khi đầu tư vào một nước ASEAN, trong đó có các
quy định về đối xử công bằng và thỏa đáng, đảm bảo an ninh, an toàn, không bị trưng thu tài sản bất hợp lý. •
Nghĩa vụ tuyệt đối được nêu trong Điều 8 (Lãnh đạo cấp cao và Ban giám đốc);
Điều 11 và 15 đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử với các nhà đầu tư ASEAN
và các hoạt động đầu tư của họ; và Điều 22 (Nhập cảnh, Tạm trú và Quá trình làm
việc của các Nhà đầu tư và Nhân sự chủ chốt).
d) Các nguyên tắc cơ bản trong hiệp định
Thứ nhất, quy định tự do hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, xúc tiến và thuận lợi hóa đầu tư.
Thứ hai, không ngừng tự do hóa đầu tư nhằm đạt được môi trường đầu tư tự do và
mở cửa trong khu vực, với quy định này, ACIA cho phép tự do hóa hơn trong tương lai đối
với một số ngành, dịch vụ trên cơ sở nhất trí của các nước thành viên.
Thứ ba, bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư và khoản đầu tư của họ, trong trường hợp này
bao gồm cả nhà đầu tư thuộc nước thành viên ASEAN và nhà đầu tư nước ngoài đang đầu
tư tại ASEAN (nhà đầu tư của nước thứ ba).
Thứ tư, nguyên tắc về đối xử quốc gia yêu cầu nước thành viên đối xử với các nhà
đầu tư của các nước thành viên khác và khoản đầu tư của họ không kém thuận lợi hơn
những gì đã dành cho nhà đầu tư của nước mình, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn trong
phạm vi tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành và định đoạt đầu tư. 5 lOMoARcPSD| 49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
Thứ năm, không áp dụng hồi tố quy định của AIA và IGA1, khi ACIA ra đời sẽ thay
thế AIA và IGA, do vậy những cam kết của các nước thành viên liên quan đến tất cả hoạt
động đầu tư trong hai Hiệp định AIA và IGA sẽ không được áp dụng khi ACIA phát sinh hiệu lực.
Thứ sáu, đối xử đặc biệt và khác biệt, nguyên tắc này được coi là sự cam kết của các
nước thành viên phát triển trong việc hỗ trợ và đảm bảo lợi ích của các nước thành viên
mới có trình độ phát triển kém hơn (bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam),
đồng thời cũng đảm bảo gia tăng lợi ích của Hiệp định theo đúng mục tiêu ban đầu đã đề ra.
Thứ bảy, mở rộng phạm vi điều chỉnh của Hiệp định sang các lĩnh vực và ngành nghề khác trong tương lai.
4. Nội dung hiệp định ACIA
Các điều khoản nhằm mục đích bảo hộ đầu tư: •
Điều 11: Đối xử công bằng và bình đẳng. Điều 11 của ACIA đảm bảo đối xử
công bằng và bình đẳng cho các khoản đầu tư trong hiệp định của các nhà đầu tư ASEAN. •
Điều 12: Bồi thường trong Trường hợp Xung đột •
Điều 14: Tịch biên và Bồi thường
Các điều khoản nhằm mục đích tự do hóa đầu tư: •
Điều 5: Đãi ngộ quốc gia NT •
Điều 6: Đối xử tối huệ quốc MFN •
Điều 13: Tự do lưu chuyển vốn
1 IGA: Hiệp định bảo lãnh đầu tư 6 lOMoARcPSD| 49153326
Chính sách quản lý công ty đa quốc gia Lớp 47K32.2
5. Ví dụ về sự tác động của ACIA đối với việc thu hút FDI
Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN là khu vực tiếp nhận FDI nhiều
nhất khi tính trong tương quan về quy mô kinh tế (GDP).
Đơn vị: triệu USD
Hình: FDI ròng vào ASEAN
Dòng vốn FDI ròng vào ASEAN có xu hướng tăng, từ khoảng 42,5 triệu USD năm
2005 lên hơn 84 triệu USD năm 2007. Giá trị FDI ròng hai năm tiếp theo giảm sút quay lại
mức tương đương năm 2005 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên,
từ 2010, dòng vốn FDI đã tăng mạnh trở lại và vượt quá 100 triệu USD năm 2011. Đến
2013, con số FDI đạt hơn 122 triệu USD. Tính toàn giai đoạn 2005-2013, đầu tư nội khối
chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, chỉ khoảng 15% trong tổng giá trị FDI ròng vào
ASEAN; còn lại 85% là đầu tư từ các nước ngoại khối vào ASEAN. [3] 7 lOMoARcPSD| 49153326
Tài liệu tham khảo
[1] C. t. L. D. Gia, "Khu vực đầu tư ASEAN," 10 02 2021.
[2] N. T. M. Phương, "TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ SỰ
THAM GIA CỦA VIỆT NAM".
[3] Phạm Lan Hương, Đinh Thu Hằng, Nguyễn Minh Thảo, "TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ
TOÀN DIỆN ASEAN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT, NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN, LÂM NGHIỆP VÀ KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN," 2015.

[4] A. Lakatos, "Sách hướng dẫn về Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN," 21 4 2014.