Nhóm 2 48k04 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49551302
1. Hãy phân tích sứ mệnh của công ty Kinh Đô để thấy các ý: Chúng tôi
ai? Chúng tôi kinh doanh cái gì? Chúng tôi cam kết (gtrị)? i
làm
- PHÂN TÍCH SỨ MỆNH CỦA KINH ĐÔ
Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù
hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản
phẩm bổ sung đồ uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm
ngon, dinh dưỡng, tiện lợi độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị t
tiên phong trên thị trường thực phẩm.
Với cổ đông, sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng việc mang lại mức lợi
nhuận tối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm
cho cổ đông an tâm với những khoản đầu tư.
Với đối tác, sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả
các thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận
hợp lý thông qua các sản phẩm, dịch vụ đầy nh sáng tạo. Chúng tôi không
chỉ đáp ứng đúng xu hướng tiêu ng còn thỏa mãn được mong ước của
khách hàng.
Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu kỳ
vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt
huyết của nhân viên. vậy Kinh Đô luôn một đội ngũ nhân viên năng
động, sáng tạo, trung thành, khả năng thích nghi cao đáng tin cậy. Để
góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra, đồng thời
mong muốn được tham gia đóng góp cho những chương trình hướng đến
cộng đồng và xã hội.
Chúng tôi là ai?
Chúng tôi là Kinh Đô là một tập đoàn gồm nhiều công ty thành viên. Với đội
ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp cùng các chuyên gia sản xuất. Kinh
Đô là một công ty cổ phần chuyên sản xuất kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt
Nam, một thương hiệu nổi tiếng từ xưa đến nay được nhiều người tiêu
dùng biết đến với các sản phẩm như: bánh bông lan, bánh quế, bánh quy, bánh
snack, các loại kẹo từ viên ngậm đến chocolate, đặc biệt trong đó bánh
Trung Thu Kinh Đô.
Chúng tôi kinh doanh gì?
"Mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm mới lạ về hương vcũng
như các giá trị độc đáo trong mỗi sản phẩm".
lOMoARcPSD|49551302
Kinh Đô từ những ngày đầu thành lập đã luôn đầu tư vào xây dựng nhà máy,
không ngừng phát triển sản phẩm mới, thực hiện các chiến lược mua bán, sát
nhập, hợp tác để ngày càng phát triển lớn mạnh
* Triết kinh doanh: "Kinh Đô luôn không ngừng sáng tạo để mang đến
cho người tiêu dùng những trải nghiệm mới lạ về hương vị cũng như các giá
trị độc đáo trong mỗi sản phẩm với cam kết cao nhất về chất lượng vệ sinh
an toàn thực phẩm. Chúng tôi tự hào được góp phần mang đến hạnh phúc về
phục vụ cuộc sống của người tiêu dùng mỗi ngày thêm ý nghĩa, thêm xinh
đẹp"Công ty Kinh Đô với nhiều sản phẩm khác nhau đáp ứng được nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng các sản phẩm luôn đạt chất lượng cao như:
kem các sản phẩm từ sữa, bánh trung thu, bánh crackers, bánh cookies,
bánh wafers, bánh bông lan, bánh mỳ, bánh snack, bánh chocolate và kẹo.
=> Với trọng tâm khách hàng cho mọi hoạt động của Công ty, Kinh Đô
đang xây dựng chương trình hợp tác với một số nhà phân phối chọn lọc để
củng cố phát triển năng lực phân phối tại các địa phương nhằm phục vụ người
tiêu dùng tốt hơn. - Chúng tôi cam kết gì?
Kinh Đô luôn không ngừng sáng tạo ….” .Cam kết cao nhất về chất lượng
và vệ sinh an toàn thực phẩm”
"Với tâm huyết ấy, Kinh Đô luôn ý thức cam kết nỗ lực phấn đấu sứ
mệnh
Với tâm huyết ấy ,Kinh Đô luôn ý thức cam kết nổ lực phấn đấu sứ
mệnh đối với người tiêu dùng, cổ đông, đối tác, nhân viên cộng đồng."
Sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ hướng đến khách hàng về những sản phẩm
an toàn, dinh dưỡng, độc đáo, tiện lợi mà còn giữ được niềm tin của cổ đông,
hạn chế rủi ro, an tâm trong những khoản đầu tư. Ngoài ra, đối tác nhân
viên cũng được đề cập đến trong sứ mệnh. Đảm bảo thực hiện chuỗi cung ứng
với lợi ích thoả mãn với đối tác và tạo mọi điều kiện thúc đẩy tinh thần, tính
sáng tạo của nhân viên. Quan trọng không kém sứ mệnh của Kinh Đô với
cộng đồng, xây dựng, hỗ trợ góp phần phát triển một cộng đồng lành mạnh,
giàu đẹp.
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, Kinh Đô luôn chủ động tạo ra,
đồng thời mong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình
hướng đến cộng đồng và xã hội.
2. Hãy phân tích những yếu tố từ môi trường bên trong và bên ngoài (phân
tích SWOT) khiến cho công ty đưa ra quyết định bước ngoặt trong 2015
khi gia nhập vào thị trường “Thực phẩm thiết yếu”.
Bài làm
lOMoARcPSD|49551302
I. Yếu tố bên trong
1. Điểm mạnh
Thương hiệu mạnh mẽ: Kinh Đô là một trong những thương hiệu nổi
tiếng và đáng tin cậy trong lĩnh vực bánh kẹo và bánh quy tại Việt Nam.
Điều này tạo nền tảng vững chắc cho Kinh Đô trong sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm thực phẩm thiết yếu.
Công nghệ sản xuất hiện đại: Kinh Đô sở hữu nhà máy sản xuất công
nghệ cao, hiện đại, được đầu tư và quản lý chuyên nghiệp. Điều này giúp
cho Kinh Đô có thể sản xuất các sản phẩm thực phẩm thiết yếu chất lượng
cao và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Tài chính mạnh mẽ: Kinh Đô có sức mạnh về tài chính để đầu tư vào việc
mở rộng sản xuất và tiếp cận các thị trường mới. Điều này giúp cho Kinh Đô
có thể nhanh chóng tiếp cận và thâm nhập vào thị trường thực phẩm thiết
yếu.
2. Điểm yếu
Thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu: Kinh Đô chưa có
kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm
thiết yếu. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Kinh Đô
trên thị trường.
Sản phẩm chưa đa dạng: Sản phẩm của Kinh Đô chủ yếu tập trung vào
bánh kẹo và bánh quy, chưa đa dạng hóa sản phẩm. Điều này làm giảm khả
năng Kinh Đô cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.
Chi phí sản xuất cao: Chi phí sản xuất của Kinh Đô cao hơn so với các
đối thủ cạnh tranh. Điều này làm giảm lợi thế cạnh tranh của Kinh Đô trên
thị trường.
II. Yếu tố bên ngoài
1. Cơ hội
Tiềm năng thị trường: Thị trường thực phẩm thiết yếu tại Việt Nam đang
có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ do nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng
cao. Điều này tạo cơ hội cho Kinh Đô để tiếp cận và mở rộng thị trường.
Điều kiện kinh doanh thuận lợi: Năm 2015, Chính phủ Việt Nam đã có
những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thực
phẩm thiết yếu. Điều này giúp cho Kinh Đô có thể tiếp cận và tham gia vào
thị trường này với điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn.
Tiềm năng mở rộng sản xuất: Kinh Đô có thể tận dụng tài chính mạnh m
của mình để mở rộng sản xuất và tiếp cận các thị trường mới trong lĩnh vực
thực phẩm thiết yếu.
lOMoARcPSD|49551302
2. Đe dọa
Cạnh tranh gay gắt: Thị trường thực phẩm thiết yếu đang có nhiều đối thủ
cạnh tranh lớn và mạnh. Điều này làm giảm khả năng Kinh Đô cạnh tranh
trên thị trường.
Sự thay đổi trong sở thích của người tiêu dùng: Sở thích của người tiêu
dùng có thể thay đổi một cách nhanh chóng và khó lường, điều này có thể
ảnh hưởng đến sự tiếp cận và cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường.
Thay đổi trong chính sách kinh tế và pháp luật: Thay đổi chính sách kinh
tế và pháp luật có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của
Kinh Đô trên thị trường.
3. Theo trình tự thời gian, hãy nhận diện các chiến lược của Công ty Kinh
Đô cấp công ty (chỉ ra bước chiến lược gọi tên các chiến lược: Đa
dạng hóa liên quan, không liên quan, hội nhập…), chiến lược ở
cấp đơn vị kinh doanh (Dẫn đạo chi phí, kc biệt hóa, tập trung…). Bài
làm
- Theo trình tự thời gian, hãy nhận diện các chiến lược của Công ty Kinh Đôở
cấp công ty (chỉ ra bước chiến lược và gọi tên các chiến lược: Đa dạng hóa
liên quan, không liên quan, hội nhập…), chiến lược cấp đơn vị
kinh doanh (Dẫn đạo chi phí, khác biệt hóa, tập trung…).
=> Chiến lược kinh doanh – khác biệt hóa.
- Năm 2003, Kinh Đô tạo tiếng vang thị trường nội địa khi mua lại
kemWall’s từ tập đoàn Unilever. Thương vụ mua lại kem Wall’s mang bước
ngoặt lịch sử giúp công ty mở rộng ngành hàng bán kẹo sang ngành hàng
lạnh.
=> Chiến lược cấp công ty đa dạng hóa có liên quan.
- Năm 2005, sau khi mua lại 35% cổ phần từ các quỹ đầu tư nước ngoài,
Kinh Đôtrở thành cổ đông lớn nhất của Tribeco
=> Chiến lược cấp công ty - ma trận BCG(ngôi sao)
- Tuy nhiên, chỉ sau đó khoảng 1,5 năm, Kinh Đô phải đối mặt với một ônglớn
khác. Đó là Uni - President - tập đoàn chuyên sản xuất thực phẩm nước giải
khát hàng đầu của Đài Loan. Ban đầu, Uni - President chỉ sở hữu 15% cổ
phần Tribeco, thấp hơn số cổ phần mà Kinh Đô nắm giữ. Thế nhưng, chưa
đầy 3 năm sau, Uni-President đã nắm giữ 43,6% cổ phần Tribeco. Trong khi
đó, lượng sở hữu của Kinh Đô chỉ 35%, thấp hơn nhiều so với con số 55%
kỳ vọng ban đầu mà Kinh Đô công bố. Vì chỉ nắm 35% cổ phần, thấp hơn
so với Uni-President nên Kinh Đô không đủ quyền tác động đến chiến lược
kinh doanh của TRI, dẫn đến hoạt động kinh doanh không đi cùng hướng.
lOMoARcPSD|49551302
Năm 2012, Tribeco trở nên “thoi thóp”. Cuộc “hôn nhân” của KDC
Tribeco kết thúc vào năm 2012 sau 7 năm gắn bó. Q2/2012, KDC đã tiến
hành thoái vốn tại Tribeco với khoản lãi nhỏ khoảng 1,7 tỷ đồng.
=> Chiến lược cấp công ty ma trận BCG(con chó)
- Tháng 9.2007, KDC đã bắt tay với Nutifood trong một thương vụ đượcđánh
giá là “liên minh chiến lược toàn diện lần đầu tiên ở Việt Nam”. Sau khi ký
kết, KDC sở hữu 30% cổ phần trong Nutifood. Sản phẩm đầu tiên của sự
hợp tác này là dòng bánh dinh dưỡng được kỳ vọng ra đời vào quý I/2008.
Tuy nhiên, những hứa hẹn tươi sáng sau đó đã ít được nhắc đến. Cuối năm
2008, mức lỗ của Nutifood xấp xỉ vốn điều lệ (150 tỉ đồng). Theo giải trình
của Công ty vào năm 2008, chi phí tài chính và chi phí bán hàng tăng mạnh
nguyên nhân khiến lợi nhuận âm. Đến năm 2012, Kinh đô đã thực hiện
thoái toàn bộ vốn khỏi Nutifood. Tại thời điểm thoái vốn, Kinh đô đang sở
hữu 2,7 triệu cổ phiếu, tương đương 18% cổ phần của Nutifood. Nguyên
nhân thoái vốn Kinh Đô đưa ra sau 5 năm đầu tư, chiến lược phát triển
của Nutifood và Kinh Đô không còn nhất quán. Chuyển nhượng cổ phần tại
Nutifood, Kinh Đô lỗ ròng 71,317 tỷ đồng. Ngoài ra, việc bán cổ phiếu trong
danh mục đầu tư đã đem về cho công ty khoản thu 18 tỷ đồng.
=> Chiến lược cấp công ty ma trận BCG(con chó).
- Kinh Đô cũng đầu tư mạnh vào lĩnh vực bất động sản, tài chính. Công tyđầu
1.255 tỷ đồng vào 3 công ty bất động sản: Lavenue, Tân An Phước
Thành Thái.
=> chiến lược cấp công ty - đa dạng hoá không liên quan
- Giai đoạn 2008-2011, công ty đã thoái vốn khỏi các dự án bất động sản
củamình.
=> chiến lược cấp công ty - ma trận BCG (con chó)
- 1,700 tỉ đồng tiền mặt để phục v cho chiến lược mở rộng vào ngành
hàngthựcphẩm; đặc biệt là các dòng sản phẩm cà phê, mì gói và dầu ăn.
=> chiến lược cấp công ty - đa dạng hoá có liên quan.
- Để hạn chế việc quy thị trường nhỏ theo mùa của Snack bánh
kẹo,công ty Kinh Đô đã mrộng chiến lược sản phẩm của mình thêm ngành
hàng Thực phẩm và gia vị, mảng có thị trường năng động và rộng lớn hơn.
..... cà phê, mì ăn liền và dầu ăn
=> chiến lược cấp công ty - đa dạng hoá có liên quan.
- KIDO sẽ tập trung phát triển mảng thực phẩm thiết yếu với 4 mảng
kinhdoanh chính kem, sản phẩm từ sữa, ăn liền, dầu ăn chuỗi
KIDO’s Bakery.
lOMoARcPSD|49551302
=>chiến lược cấp kinh doanh - dẫn đầu về chi phí thấp.
- Giai đoạn 2 với các sản phẩm cao cấp và mới ( cháo, phở, nui). Giai đoạn 3
sẽ tung ra các sản phẩm ăn liền tiện dụng và giai đoạn 4 phát triển sản phẩm
nước chấm.
=> chiến lược cấp kinh doanh - tập trung vào sự khác biệt hoá. & chiếnlược
chức năng - sản xuẩt, nghiên cứu và phát triển.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 49551302
1. Hãy phân tích sứ mệnh của công ty Kinh Đô để thấy rõ các ý: Chúng tôi
là ai? Chúng tôi kinh doanh cái gì? Chúng tôi cam kết gì (giá trị)? Bài làm
- PHÂN TÍCH SỨ MỆNH CỦA KINH ĐÔ
Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù
hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản
phẩm bổ sung và đồ uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm
ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí
tiên phong trên thị trường thực phẩm.
Với cổ đông, sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi
nhuận tối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm
cho cổ đông an tâm với những khoản đầu tư.
Với đối tác, sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả
các thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận
hợp lý thông qua các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo. Chúng tôi không
chỉ đáp ứng đúng xu hướng tiêu dùng mà còn thỏa mãn được mong ước của khách hàng.
Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ
vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt
huyết của nhân viên. Vì vậy Kinh Đô luôn có một đội ngũ nhân viên năng
động, sáng tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy. Để
góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra, đồng thời
mong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội. Chúng tôi là ai?
Chúng tôi là Kinh Đô là một tập đoàn gồm nhiều công ty thành viên. Với đội
ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp cùng các chuyên gia sản xuất. Kinh
Đô là một công ty cổ phần chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt
Nam, là một thương hiệu nổi tiếng từ xưa đến nay và được nhiều người tiêu
dùng biết đến với các sản phẩm như: bánh bông lan, bánh quế, bánh quy, bánh
snack, các loại kẹo từ viên ngậm đến chocolate, đặc biệt trong đó là bánh Trung Thu Kinh Đô.
Chúng tôi kinh doanh gì?
"Mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm mới lạ về hương vị cũng
như các giá trị độc đáo trong mỗi sản phẩm". lOMoARcPSD| 49551302
Kinh Đô từ những ngày đầu thành lập đã luôn đầu tư vào xây dựng nhà máy,
không ngừng phát triển sản phẩm mới, thực hiện các chiến lược mua bán, sát
nhập, hợp tác để ngày càng phát triển lớn mạnh
* Triết lý kinh doanh: "Kinh Đô luôn không ngừng sáng tạo để mang đến
cho người tiêu dùng những trải nghiệm mới lạ về hương vị cũng như các giá
trị độc đáo trong mỗi sản phẩm với cam kết cao nhất về chất lượng và vệ sinh
an toàn thực phẩm. Chúng tôi tự hào được góp phần mang đến hạnh phúc về
phục vụ cuộc sống của người tiêu dùng mỗi ngày thêm ý nghĩa, thêm xinh
đẹp"Công ty Kinh Đô với nhiều sản phẩm khác nhau đáp ứng được nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng và các sản phẩm luôn đạt chất lượng cao như:
kem và các sản phẩm từ sữa, bánh trung thu, bánh crackers, bánh cookies,
bánh wafers, bánh bông lan, bánh mỳ, bánh snack, bánh chocolate và kẹo.
=> Với trọng tâm là khách hàng cho mọi hoạt động của Công ty, Kinh Đô
đang xây dựng chương trình hợp tác với một số nhà phân phối chọn lọc để
củng cố phát triển năng lực phân phối tại các địa phương nhằm phục vụ người
tiêu dùng tốt hơn. - Chúng tôi cam kết gì?
“ Kinh Đô luôn không ngừng sáng tạo “ ….” .Cam kết cao nhất về chất lượng
và vệ sinh an toàn thực phẩm”
"Với tâm huyết ấy, Kinh Đô luôn ý thức và cam kết nỗ lực phấn đấu vì sứ mệnh
“ Với tâm huyết ấy ,Kinh Đô luôn ý thức và cam kết nổ lực phấn đấu vì sứ
mệnh đối với người tiêu dùng, cổ đông, đối tác, nhân viên và cộng đồng."
Sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ hướng đến khách hàng về những sản phẩm
an toàn, dinh dưỡng, độc đáo, tiện lợi mà còn giữ được niềm tin của cổ đông,
hạn chế rủi ro, an tâm trong những khoản đầu tư. Ngoài ra, đối tác và nhân
viên cũng được đề cập đến trong sứ mệnh. Đảm bảo thực hiện chuỗi cung ứng
với lợi ích thoả mãn với đối tác và tạo mọi điều kiện thúc đẩy tinh thần, tính
sáng tạo của nhân viên. Quan trọng không kém là sứ mệnh của Kinh Đô với
cộng đồng, xây dựng, hỗ trợ và góp phần phát triển một cộng đồng lành mạnh, giàu đẹp.
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, Kinh Đô luôn chủ động tạo ra,
đồng thời mong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình
hướng đến cộng đồng và xã hội.
2. Hãy phân tích những yếu tố từ môi trường bên trong và bên ngoài (phân
tích SWOT) khiến cho công ty đưa ra quyết định bước ngoặt trong 2015
khi gia nhập vào thị trường “Thực phẩm thiết yếu”.
Bài làm lOMoARcPSD| 49551302
I. Yếu tố bên trong 1. Điểm mạnh
• Thương hiệu mạnh mẽ: Kinh Đô là một trong những thương hiệu nổi
tiếng và đáng tin cậy trong lĩnh vực bánh kẹo và bánh quy tại Việt Nam.
Điều này tạo nền tảng vững chắc cho Kinh Đô trong sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm thực phẩm thiết yếu.
• Công nghệ sản xuất hiện đại: Kinh Đô sở hữu nhà máy sản xuất công
nghệ cao, hiện đại, được đầu tư và quản lý chuyên nghiệp. Điều này giúp
cho Kinh Đô có thể sản xuất các sản phẩm thực phẩm thiết yếu chất lượng
cao và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
• Tài chính mạnh mẽ: Kinh Đô có sức mạnh về tài chính để đầu tư vào việc
mở rộng sản xuất và tiếp cận các thị trường mới. Điều này giúp cho Kinh Đô
có thể nhanh chóng tiếp cận và thâm nhập vào thị trường thực phẩm thiết yếu. 2. Điểm yếu
• Thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu: Kinh Đô chưa có
kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm
thiết yếu. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường.
• Sản phẩm chưa đa dạng: Sản phẩm của Kinh Đô chủ yếu tập trung vào
bánh kẹo và bánh quy, chưa đa dạng hóa sản phẩm. Điều này làm giảm khả
năng Kinh Đô cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.
• Chi phí sản xuất cao: Chi phí sản xuất của Kinh Đô cao hơn so với các
đối thủ cạnh tranh. Điều này làm giảm lợi thế cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường.
II. Yếu tố bên ngoài 1. Cơ hội
• Tiềm năng thị trường: Thị trường thực phẩm thiết yếu tại Việt Nam đang
có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ do nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng
cao. Điều này tạo cơ hội cho Kinh Đô để tiếp cận và mở rộng thị trường.
• Điều kiện kinh doanh thuận lợi: Năm 2015, Chính phủ Việt Nam đã có
những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thực
phẩm thiết yếu. Điều này giúp cho Kinh Đô có thể tiếp cận và tham gia vào
thị trường này với điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn.
• Tiềm năng mở rộng sản xuất: Kinh Đô có thể tận dụng tài chính mạnh mẽ
của mình để mở rộng sản xuất và tiếp cận các thị trường mới trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu. lOMoARcPSD| 49551302 2. Đe dọa
• Cạnh tranh gay gắt: Thị trường thực phẩm thiết yếu đang có nhiều đối thủ
cạnh tranh lớn và mạnh. Điều này làm giảm khả năng Kinh Đô cạnh tranh trên thị trường.
• Sự thay đổi trong sở thích của người tiêu dùng: Sở thích của người tiêu
dùng có thể thay đổi một cách nhanh chóng và khó lường, điều này có thể
ảnh hưởng đến sự tiếp cận và cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường.
• Thay đổi trong chính sách kinh tế và pháp luật: Thay đổi chính sách kinh
tế và pháp luật có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của
Kinh Đô trên thị trường.
3. Theo trình tự thời gian, hãy nhận diện các chiến lược của Công ty Kinh
Đô ở cấp công ty (chỉ ra bước chiến lược và gọi tên các chiến lược: Đa
dạng hóa có liên quan, không có liên quan, hội nhập…), và chiến lược ở
cấp đơn vị kinh doanh (Dẫn đạo chi phí, khác biệt hóa, tập trung…). Bài làm

- Theo trình tự thời gian, hãy nhận diện các chiến lược của Công ty Kinh Đôở
cấp công ty (chỉ ra bước chiến lược và gọi tên các chiến lược: Đa dạng hóa
có liên quan, không có liên quan, hội nhập…), và chiến lược ở cấp đơn vị
kinh doanh (Dẫn đạo chi phí, khác biệt hóa, tập trung…).
=> Chiến lược kinh doanh – khác biệt hóa.
- Năm 2003, Kinh Đô tạo tiếng vang ở thị trường nội địa khi mua lại
kemWall’s từ tập đoàn Unilever. Thương vụ mua lại kem Wall’s mang bước
ngoặt lịch sử giúp công ty mở rộng ngành hàng bán kẹo sang ngành hàng lạnh.
=> Chiến lược cấp công ty – đa dạng hóa có liên quan.
- Năm 2005, sau khi mua lại 35% cổ phần từ các quỹ đầu tư nước ngoài,
Kinh Đôtrở thành cổ đông lớn nhất của Tribeco
=> Chiến lược cấp công ty - ma trận BCG(ngôi sao)
- Tuy nhiên, chỉ sau đó khoảng 1,5 năm, Kinh Đô phải đối mặt với một ônglớn
khác. Đó là Uni - President - tập đoàn chuyên sản xuất thực phẩm nước giải
khát hàng đầu của Đài Loan. Ban đầu, Uni - President chỉ sở hữu 15% cổ
phần Tribeco, thấp hơn số cổ phần mà Kinh Đô nắm giữ. Thế nhưng, chưa
đầy 3 năm sau, Uni-President đã nắm giữ 43,6% cổ phần Tribeco. Trong khi
đó, lượng sở hữu của Kinh Đô chỉ là 35%, thấp hơn nhiều so với con số 55%
kỳ vọng ban đầu mà Kinh Đô công bố. Vì chỉ nắm 35% cổ phần, thấp hơn
so với Uni-President nên Kinh Đô không đủ quyền tác động đến chiến lược
kinh doanh của TRI, dẫn đến hoạt động kinh doanh không đi cùng hướng. lOMoARcPSD| 49551302
Năm 2012, Tribeco trở nên “thoi thóp”. Cuộc “hôn nhân” của KDC và
Tribeco kết thúc vào năm 2012 sau 7 năm gắn bó. Quý 2/2012, KDC đã tiến
hành thoái vốn tại Tribeco với khoản lãi nhỏ khoảng 1,7 tỷ đồng.
=> Chiến lược cấp công ty – ma trận BCG(con chó)
- Tháng 9.2007, KDC đã bắt tay với Nutifood trong một thương vụ đượcđánh
giá là “liên minh chiến lược toàn diện lần đầu tiên ở Việt Nam”. Sau khi ký
kết, KDC sở hữu 30% cổ phần trong Nutifood. Sản phẩm đầu tiên của sự
hợp tác này là dòng bánh dinh dưỡng được kỳ vọng ra đời vào quý I/2008.
Tuy nhiên, những hứa hẹn tươi sáng sau đó đã ít được nhắc đến. Cuối năm
2008, mức lỗ của Nutifood xấp xỉ vốn điều lệ (150 tỉ đồng). Theo giải trình
của Công ty vào năm 2008, chi phí tài chính và chi phí bán hàng tăng mạnh
là nguyên nhân khiến lợi nhuận âm. Đến năm 2012, Kinh đô đã thực hiện
thoái toàn bộ vốn khỏi Nutifood. Tại thời điểm thoái vốn, Kinh đô đang sở
hữu 2,7 triệu cổ phiếu, tương đương 18% cổ phần của Nutifood. Nguyên
nhân thoái vốn mà Kinh Đô đưa ra là sau 5 năm đầu tư, chiến lược phát triển
của Nutifood và Kinh Đô không còn nhất quán. Chuyển nhượng cổ phần tại
Nutifood, Kinh Đô lỗ ròng 71,317 tỷ đồng. Ngoài ra, việc bán cổ phiếu trong
danh mục đầu tư đã đem về cho công ty khoản thu 18 tỷ đồng.
=> Chiến lược cấp công ty – ma trận BCG(con chó).
- Kinh Đô cũng đầu tư mạnh vào lĩnh vực bất động sản, tài chính. Công tyđầu
tư 1.255 tỷ đồng vào 3 công ty bất động sản: Lavenue, Tân An Phước và Thành Thái.
=> chiến lược cấp công ty - đa dạng hoá không liên quan
- Giai đoạn 2008-2011, công ty đã thoái vốn khỏi các dự án bất động sản củamình.
=> chiến lược cấp công ty - ma trận BCG (con chó)
- 1,700 tỉ đồng tiền mặt để phục vụ cho chiến lược mở rộng vào ngành
hàngthựcphẩm; đặc biệt là các dòng sản phẩm cà phê, mì gói và dầu ăn.
=> chiến lược cấp công ty - đa dạng hoá có liên quan.
- Để hạn chế việc quy mô thị trường nhỏ theo mùa của Snack và bánh
kẹo,công ty Kinh Đô đã mở rộng chiến lược sản phẩm của mình thêm ngành
hàng Thực phẩm và gia vị, mảng có thị trường năng động và rộng lớn hơn.
..... cà phê, mì ăn liền và dầu ăn
=> chiến lược cấp công ty - đa dạng hoá có liên quan.
- KIDO sẽ tập trung phát triển mảng thực phẩm thiết yếu với 4 mảng
kinhdoanh chính là kem, sản phẩm từ sữa, mì ăn liền, dầu ăn và chuỗi KIDO’s Bakery. lOMoARcPSD| 49551302
=>chiến lược cấp kinh doanh - dẫn đầu về chi phí thấp.
- Giai đoạn 2 với các sản phẩm cao cấp và mới ( cháo, phở, nui). Giai đoạn 3
sẽ tung ra các sản phẩm ăn liền tiện dụng và giai đoạn 4 phát triển sản phẩm nước chấm.
=> chiến lược cấp kinh doanh - tập trung vào sự khác biệt hoá. & chiếnlược
chức năng - sản xuẩt, nghiên cứu và phát triển.