Nhóm 404 NOT Found QUI TẮC THƯƠNG MẠI BÀI NHÓM SỐ 1

Cung cấp một cơ chế chính thức cho việc giải quyết tranh chấp: WTO cung cấp một khung pháp lý và quy tắc để các nước thành viên giải quyết tranh chấp thương mại một cách công bằng và minh bạch. Quy trình này đảm bảo rằng các bên tranh chấp có một nền tảng để nêu rõ các vấn đề của họ và xác định xem liệu có vi phạm các quy định của WTO hay không. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49551302
Ch đề: Hoa kì b kin vì áp dng thuế chng bán phá giá vi tôm nhp khu t
Ecuador
https://dantri.com.vn/kinh-doanh/ecuador-thang-kien-tai-wto-kinh-nghiem-cho-viet-
nam1170403988.htm? fbclid=IwAR2uKWZRBxnATq6a8Iq0SQab8RkCxyE5RCenZZuljnQ17bUzl79-
fieQNVg
Ni dung cn thuyết trình như sau:
1. Gii thiu tng quan v tình hung
Tng quan: Vit Nam, Ấn Độ, Ecuador, Indonesia và Thái Lan là nhng ngun cung cp tôm ln
cho M. Tuy nhiên, Tháng 11/2004, DOC cũng đã ra phán quyết cuối cùng đối vi các công ty
xut khu tôm ca Việt Nam. Theo đó, mức thuế chung (countrywide) là 25,76%. Tháng 1/2005,
U ban Thương mại Quc tế M (ITC) đã bỏ phiếu đồng ý áp thuế chống bán phá giá đối vi tôm
c ấm đông lạnh nhp khu t 6 nưc (Ấn Độ, Thái Lan, Ecuador, Brazil Trung Quc và Vit
Nam) vào M, loi tr thuế đối với tôm nước ấm đóng hộp.
Sau mỗi năm, DOC lại tiến hành xem xét hành chính để điu chnh li các mc thuế chng bán
phá giá, da vào hoạt động thc tế ca các doanh nghip xut khu tôm.
Ngày 17/11/2005, Ecuador yêu cu tham vn vi Hoa K liên quan đến kết lun cui cùng khng
định v phá giá ca B Thương mại Hoa K trong cuộc điều tra chống bán phá giá đối vi tôm
c ấm đông lạnh (frozen warm water shrimp) nhp khu t Ecuador. Tham vn không thành
công, ngày 08/06/2006, Ecuador yêu cu DSB thành lp Ban Hi thm gii quyết tranh chp v
vic ngày.
2. Các bên tham gia
a) Xác định các quc gia, t chc tham gia vào tranh chp
3. Phân tích vấn đề hoặc chính sách thương mại c th dẫn đến tranh chp 4. S tham
gia ca WTO: mô t vai trò ca WTO trong vic gii quyết tranh chp
lOMoARcPSD|49551302
Vai trò ca WTO trong gii quyết tranh chp:
- Cung cp một cơ chế chính thc cho vic gii quyết tranh chp: WTO cung cp mt
khung pháp lý và quy tắc để các nước thành viên gii quyết tranh chấp thương mại mt
cách công bng và minh bạch. Quy trình này đảm bo rng các bên tranh chp có mt
nn tng để nêu rõ các vấn đề ca h và xác định xem liu có vi phạm các quy định ca
WTO hay không.
- To ra B Trng tài WTO: B Trọng tài WTO là cơ quan chịu trách nhim gii quyết tranh
chấp thương mại. Nó bao gm một nhóm các chuyên gia độc lp và không phi là nhân
viên ca WTO. B Trng tài s lng nghe các v tranh chấp và đưa ra quyết định v vic
liu có vi phm các quy tắc thương mại quc tế hay không.
- Áp dng các bin pháp bo h: Nếu mt quyết định ca B Trọng tài xác định rng mt
ớc đã vi phạm các quy tắc WTO, thì nước b kết án có trách nhim phi thc hin các
bin pháp bo h để tuân th quyết định đó. Nếu h không tuân thủ, các nước khác
th đưc phép áp dng các bin pháp phản đối như áp thuế hoc hn chế nhp khẩu để
bo v quyn và li ích ca h.
- Giúp đảm bo tính công bng và minh bch: Quá trình gii quyết tranh chp ca WTO
đưc thc hin mt cách minh bạch và được ghi chép, giúp tạo điều kin công bng cho
tt c các bên liên quan.
- Đảm bo tuân th quy tắc thương mại quc tế: Bng cách xem xét các tranh chấp và đưa
ra quyết định, WTO đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bo rng các quy tắc thương
mi quc tế đưc tuân th, giúp bo v h thống thương mại toàn cu khi s ri lon
và tranh chp.
5. Khung pháp lý:
a) Tho lun v các tha thun, nguyên tắc WTO liên quan đến tranh chp
b) Gii thích cách tha thun, nguyên tắc này được áp dng hoc din giải trong trường
hp này
6. Quy trình xét x ca ban hi thẩm và cơ quan phát triển
a) mô t quy trình x lý của cơ quan giải quyết tranh chp
lOMoARcPSD|49551302
DIN BIN V KIN Bi cnh
Tháng 11/2004, DOC cũng đã ra phán quyết cuối cùng đối vi các công ty xut khu tôm ca Vit
Nam. Theo đó, mức thuế chung (countrywide) là 25,76%. Tháng 1/2005, U ban Thương mại
Quc tế M (ITC) đã bỏ phiếu đồng ý áp thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm đông lạnh
nhp khu t 6 nước (Ấn Độ, Thái Lan, Ecuador, Brazil Trung Quc và Vit Nam) vào M, loi tr
thuế đối với tôm nước ấm đóng hộp.
Các mc thuế tôm chính thc có hiu lc t ngày 1/2/2005. Sau mỗi năm, DOC lại tiến hành
xem xét hành chính để điu chnh li các mc thuế chng bán phá giá, da vào hoạt động thc
tế ca các doanh nghip xut khu tôm.
lOMoARcPSD|49551302
THAM VN
Ngày 17/11/2005, Ecuador yêu cu tham vn vi Hoa K liên quan đến kết lun cui cùng khng
định v phá giá ca B Thương mại Hoa K trong cuộc điều tra chống bán phá giá đối vi tôm
c ấm đông lạnh (frozen warm water shrimp) nhp khu t Ecuador.
Quyết định này được đưa ra ngày 23/12/2004, sửa đổi ngày 01/01/2005 và kèm theo đó là lệnh
áp thuế chính thc. Vấn đề mà Ecuador quan tâm ch yếu là phương pháp tính toán biên độ phá
giá Zeroing mà Hoa K đã áp dụng dẫn đến kết lun cui cùng và lnh áp thuế trên. Ecuador cho
rng Hoa K đã vi phạm Điều VI của GATT 1994 và các Điều , 2.1, 2.2, 2.4, 2.4.2, 5.8, 6.10, 9.2,
9.3, 9.4, và 18.1 ca Hiệp định ADA.
Ấn Độ (ngày 28/11/2005) và Thái Lan (ngày 01/12/2005) yêu cu tham gia vào cuc tham vn
với tư cách các bên thứ ba.
GIAI ĐOẠN HI THM
Tham vn không thành công, ngày 08/06/2006, Ecuador yêu cu DSB thành lp Ban Hi thm
gii quyết tranh chp v vic ngày. Ti cuc họp ngày 19/06/2006, DSB đã trì hoãn việc thành
lp Ban Hi thm. Tuy nhiên, Ban Hi thẩm đã được thành lập sau đó tại cuc hp ca DSB ngày
19/07/2006.
Braxin, Trung Quc, EC, Ấn Độ, Nht Bn, Hàn Quốc, Thái Lan và sau đó là Chi lê và Mexico yêu
cu tham gia vào v kin với tư cách các bên thứ ba.
Ngày 26/09/2006, thành phn ca Ban Hi thẩm đã được xác định.
Ngày 20/10/2006, các bên thông báo vi DSB v mt Tha thun Th tc cho v kin này.
Ngày 20/01/2007, Ban Hi thm hoàn thành Báo cáo và gi ti tt c các thành viên WTO. Ban
Hi thm kết lun các phán quyết cui cùng khẳng định v phá giá của DOC đối với tôm nưc
ấm đông lạnh của Ecuador cũng như lệnh áp thuế chính thc sau phán quyết này đã vi phm
Điu 2.4.2 ca Hiệp định ADA.
Ban Hi thm khuyến ngh DSB yêu cu Hoa K sửa đổi các bin pháp ca mình cho phù hp vi
các nghĩa vụ của nước này theo Hiệp định ADA.
Ti cuc hp của ngày 20/02/2007, DSB đã thông qua Báo cáo ca Ban Hi thm.
THC THI
Ngày 26/03/2007, các bên thông báo vi DSB rằng, theo Điều 21.3(b) ca DSU, h đã đạt được
tha thun v khong thi gian hợp lý để Hoa K thc thi các phán quyết và khuyến ngh ca
DSB là 6 tháng, hết hn ngày 20/08/2007.
Ti cuc hp ngày 31/08/2007, Hoa K thông báo h đã hoàn thành đầy đủ các phán quyết và
khuyến ngh ca DSB.
b) nhn mnh các lp lun và bng chứng được đưa ra bởi các bên tham gia -
Ecuador
Đặc bit nhn mnh việc DOC đã sử dụng phương pháp “triệt tiêu” (zeroing) để tính biên độ phá
giá ca tôm nhp khu. C th đây một thông l đưc Hoa K s dng trong hu hết các v điu
tra chng bán phá giá của nước này. Ni dung của phương pháp này là khi tính toán biên độ phá
giá chung, B Thương mại Hoa K (DOC) ch tính các biên độ phá giá có giá tr dương (lớn hơn 0),
biên độ phá giá có giá tr âm s đưc t động chuyn v thành 0. Với phương pháp này, biên độ
phá giá chung được tính toán s cao hơn, từ đó mức thuế chống bán phá giá cũng bị đội lên rt
nhiu. Với phương pháp này, DOC s triệt tiêu” tất c các trường hp sn phm tôm có giá bán
M cao hơn ở các nước khác. Hiểu đơn giản là B Thương mại M DOC “cố tình” tìm ra biên phá
giá. WTO đã từng phán quyết vic s dụng phương pháp “zeroing” là bất hp pháp.
lOMoARcPSD|49551302
- Hoa k
Hoa K "tha nhn" tính chính xác ca mô t ca Ecuador v vic s dng "s không" ca USDOC
trong các biện pháp đang tranh chấp "tha nhn" rng mt bin pháp s dng mt tính toán
tương tự, đối tượng ca Báo cáo Hoa K v g mềm V, đã được DSB phán quyết là không phù
hp với Điều 2.4.2, trong thời gian trước đó.
c) Tho lun v kết qu và quyết định của cơ quan giải quyết tranh chp.
Theo kết lun của WTO USDOC đã hành động không nht quán với Điều 2.4.2 trong các quyết định
cui cùng sửa đổi cui cùng ca v việc xác định giá bán dưới giá tr hợp (dumping) đối
vi mt s tôm nước ấm đông lạnh t Ecuador, và trong bin pháp chng bán phá giá cui cùng
ca mình.
Theo Điều 3.8 của DSU, trong trường hp có vi phạm các nghĩa vụ đưc thc hin theo mt tha
thun c thể. Theo đó, chúng tôi kết lun rằng, để mức độ Hoa K đã hành động không phù hp
với các điều khon ca Hiệp định chống bán phá giá, nó đã hủy b hoc làm gim li ích dành cho
Ecuador theo Hiệp định đó. Do đó, chúng tôi đ ngh Cơ quan giải quyết tranh chp yêu cu Hoa
K đưa các biện pháp ca mình vào tuân th các nghĩa vụ ca mình theo Hiệp định chng bán p
giá.
Ti cuc hp ngày 31/08/2007, Hoa K thông báo h đã hoàn thành đầy đủ các phán quyết và
khuyến ngh ca DSB.
8. Tác động và hu qu
a) Đánh giá tác động rng ln ca v việc lên thương mại quc tế
- Các nước s e dè hơn trong vấn đề s dng bin pháp chng bán phá giá mt cách không
hp lý vì có th dẫn đến s leo thang trong kin tng và hình ảnh trên trường quc tế.
- Cũng thông qua vụ kiện này, Ecuador đã gi một thông điệp quan trọng đến cộng đồng
quc tế rng h sn sàng và quyết tâm đấu tranh tích cực để bo v các quyn li ca n
xut khu trong các cuc kin chng bán phá giá bt k quc gia nào.
- Đây một tri nghim thc tế đầy khích l cho vic t tin ch động s dng công c
gii quyết tranh chp trong khuôn kh T chc Thương mại Thế giới (WTO) để bo v các
quyn và li ích hp pháp ca h trong thương mi quc tế, và đồng thi không làm nh
ởng đến quan h ngoi giao gia h và các quc gia khác trong cuc tranh chp
b) Tho lun v tác động tiềm năng của các quyết định của WTO đối vi các bên tham gia
Đối vi 2 quc gia tranh chp
WTO cung cp một chế chính thống để gii quyết tranh chấp thương mi gia các quc gia.
Các quyết định của các cơ quan giải quyết tranh chp ca WTO giúp gii quyết các mâu thun và
tranh chấp thương mại mt cách công bng và bo v li ích ca các bên th hin qua 2 mt:
- Tác Động Kinh Tế Trc Tiếp: Các quyết định ca WTO có th ảnh hưởng trc tiếp đến tình
hình thương mi và kinh tế ca c hai nước tham gia tranh chp. Ví d, nếu một nước phi
gim thuế quan hoc loi b các hn chế đối vi nhp khu theo yêu cu ca quyết định,
lOMoARcPSD|49551302
điu này có th thay đổi cơ cấu thương mại và tạo ra cơ hội mi hoc thách thc cho các
ngành công nghip.
- Tác Động Đến Quan H Ngoi Giao: Các quyết đnh WTO th ảnh hưởng đến quan h
ngoi giao giữa các nước tham gia tranh chp. Nếu mt quc gia cm thy rng quyết đnh
ca WTO không công bng, nó th to ra căng thẳng trong quan h ngoi giao
thương mại với nước đối tác.
Đối vi bên th 3 và các quc gia còn li.
- Các quyết định ca WTO th tạo ra tác động trc tiếp đối với các nước đang sắp
tham gia vào quá trình thương mại với các nước tham gia tranh chp. Ví d, nếu mt quc
gia b áp thuế quan hoc các bin pháp t v ca mt quốc gia thay đi do quyết đnh
WTO, điều này có th ảnh hưởng đến tình hình thương mi ca h và làm thay đổi chiến
c kinh doanh.
- WTO cung cp mt khuôn kh pháp lut pháp quc tế để gi cho thương mi quc
tế ổn định và d đoán được. Điều này giúp tránh nh trng xung đột thương mại và chiến
tranh thương mại.
9. Bài học rút ra: Xác định bt k bài hc hoc nhn thc nào có th đưc rút ra t trường
hp này.
- Việc 1 quan giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan như Tòa án Trng
tàiThương mại Thế gii (WTO Dispute Settlement Body) quan trọng để đảm bo tính
công bng tuân th trong thương mi quc tế. cho thy rng các quc gia mt
cơ chế để gii quyết tranh chp mt cách trung lập và khách quan đảm bo rng các bin
pháp t v không được s dng mt cách lm quyn hoc không cân bng.
- Trước khi quyết định áp dng các bin pháp t v, các quc gia cn phi tiếnhành
chun b lý llp lun mt cách thuyết phc là yếu t quyết định để đạt được kết qu
tích cc trong tranh chấp thương mại có th to ra s ảnh hưởng lớn đối vi quyết định
của các cơ quan quốc tế.
ook ptus đã đọc
Chia bài:
1. Ni dung :
Kha: 12345
Duy: 6789
2. Làm slide : Khi
3. Thuyết trình : Tú + Tho Hin Deadline ni dung: 19h 19/9
Slide: 12h 20/9
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 49551302
Chủ đề: Hoa kì bị kiện vì áp dụng thuế chống bán phá giá với tôm nhập khẩu từ Ecuador
https://dantri.com.vn/kinh-doanh/ecuador-thang-kien-tai-wto-kinh-nghiem-cho-viet-
nam1170403988.htm? fbclid=IwAR2uKWZRBxnATq6a8Iq0SQab8RkCxyE5RCenZZuljnQ17bUzl79- fieQNVg
Nội dung cần thuyết trình như sau:
1. Giới thiệu tổng quan về tình huống
Tổng quan: Việt Nam, Ấn Độ, Ecuador, Indonesia và Thái Lan là những nguồn cung cấp tôm lớn
cho Mỹ. Tuy nhiên, Tháng 11/2004, DOC cũng đã ra phán quyết cuối cùng đối với các công ty
xuất khẩu tôm của Việt Nam. Theo đó, mức thuế chung (countrywide) là 25,76%. Tháng 1/2005,
Uỷ ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) đã bỏ phiếu đồng ý áp thuế chống bán phá giá đối với tôm
nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ 6 nước (Ấn Độ, Thái Lan, Ecuador, Brazil Trung Quốc và Việt
Nam) vào Mỹ, loại trừ thuế đối với tôm nước ấm đóng hộp.
Sau mỗi năm, DOC lại tiến hành xem xét hành chính để điều chỉnh lại các mức thuế chống bán
phá giá, dựa vào hoạt động thực tế của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm.
Ngày 17/11/2005, Ecuador yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến kết luận cuối cùng khẳng
định về phá giá của Bộ Thương mại Hoa Kỳ trong cuộc điều tra chống bán phá giá đối với tôm
nước ấm đông lạnh (frozen warm water shrimp) nhập khẩu từ Ecuador. Tham vấn không thành
công, ngày 08/06/2006, Ecuador yêu cầu DSB thành lập Ban Hội thẩm giải quyết tranh chấp vụ việc ngày. 2. Các bên tham gia
a) Xác định các quốc gia, tổ chức tham gia vào tranh chấp
3. Phân tích vấn đề hoặc chính sách thương mại cụ thể dẫn đến tranh chấp 4. Sự tham
gia của WTO: mô tả vai trò của WTO trong việc giải quyết tranh chấp lOMoARcPSD| 49551302
Vai trò của WTO trong giải quyết tranh chấp:
- Cung cấp một cơ chế chính thức cho việc giải quyết tranh chấp: WTO cung cấp một
khung pháp lý và quy tắc để các nước thành viên giải quyết tranh chấp thương mại một
cách công bằng và minh bạch. Quy trình này đảm bảo rằng các bên tranh chấp có một
nền tảng để nêu rõ các vấn đề của họ và xác định xem liệu có vi phạm các quy định của WTO hay không.
- Tạo ra Bộ Trọng tài WTO: Bộ Trọng tài WTO là cơ quan chịu trách nhiệm giải quyết tranh
chấp thương mại. Nó bao gồm một nhóm các chuyên gia độc lập và không phải là nhân
viên của WTO. Bộ Trọng tài sẽ lắng nghe các vụ tranh chấp và đưa ra quyết định về việc
liệu có vi phạm các quy tắc thương mại quốc tế hay không.
- Áp dụng các biện pháp bảo hộ: Nếu một quyết định của Bộ Trọng tài xác định rằng một
nước đã vi phạm các quy tắc WTO, thì nước bị kết án có trách nhiệm phải thực hiện các
biện pháp bảo hộ để tuân thủ quyết định đó. Nếu họ không tuân thủ, các nước khác có
thể được phép áp dụng các biện pháp phản đối như áp thuế hoặc hạn chế nhập khẩu để
bảo vệ quyền và lợi ích của họ.
- Giúp đảm bảo tính công bằng và minh bạch: Quá trình giải quyết tranh chấp của WTO
được thực hiện một cách minh bạch và được ghi chép, giúp tạo điều kiện công bằng cho
tất cả các bên liên quan.
- Đảm bảo tuân thủ quy tắc thương mại quốc tế: Bằng cách xem xét các tranh chấp và đưa
ra quyết định, WTO đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng các quy tắc thương
mại quốc tế được tuân thủ, giúp bảo vệ hệ thống thương mại toàn cầu khỏi sự rối loạn và tranh chấp. 5. Khung pháp lý:
a) Thảo luận về các thỏa thuận, nguyên tắc WTO liên quan đến tranh chấp
b) Giải thích cách thỏa thuận, nguyên tắc này được áp dụng hoặc diễn giải trong trường hợp này
6. Quy trình xét xử của ban hội thẩm và cơ quan phát triển
a) mô tả quy trình xử lý của cơ quan giải quyết tranh chấp lOMoARcPSD| 49551302
DIỄN BIẾN VỤ KIỆN Bối cảnh
Tháng 11/2004, DOC cũng đã ra phán quyết cuối cùng đối với các công ty xuất khẩu tôm của Việt
Nam. Theo đó, mức thuế chung (countrywide) là 25,76%. Tháng 1/2005, Uỷ ban Thương mại
Quốc tế Mỹ (ITC) đã bỏ phiếu đồng ý áp thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm đông lạnh
nhập khẩu từ 6 nước (Ấn Độ, Thái Lan, Ecuador, Brazil Trung Quốc và Việt Nam) vào Mỹ, loại trừ
thuế đối với tôm nước ấm đóng hộp.
Các mức thuế tôm chính thức có hiệu lực từ ngày 1/2/2005. Sau mỗi năm, DOC lại tiến hành
xem xét hành chính để điều chỉnh lại các mức thuế chống bán phá giá, dựa vào hoạt động thực
tế của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm. lOMoARcPSD| 49551302 THAM VẤN
Ngày 17/11/2005, Ecuador yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến kết luận cuối cùng khẳng
định về phá giá của Bộ Thương mại Hoa Kỳ trong cuộc điều tra chống bán phá giá đối với tôm
nước ấm đông lạnh (frozen warm water shrimp) nhập khẩu từ Ecuador.
Quyết định này được đưa ra ngày 23/12/2004, sửa đổi ngày 01/01/2005 và kèm theo đó là lệnh
áp thuế chính thức. Vấn đề mà Ecuador quan tâm chủ yếu là phương pháp tính toán biên độ phá
giá Zeroing mà Hoa Kỳ đã áp dụng dẫn đến kết luận cuối cùng và lệnh áp thuế trên. Ecuador cho
rằng Hoa Kỳ đã vi phạm Điều VI của GATT 1994 và các Điều , 2.1, 2.2, 2.4, 2.4.2, 5.8, 6.10, 9.2,
9.3, 9.4, và 18.1 của Hiệp định ADA.
Ấn Độ (ngày 28/11/2005) và Thái Lan (ngày 01/12/2005) yêu cầu tham gia vào cuộc tham vấn
với tư cách các bên thứ ba.
GIAI ĐOẠN HỘI THẨM
Tham vấn không thành công, ngày 08/06/2006, Ecuador yêu cầu DSB thành lập Ban Hội thẩm
giải quyết tranh chấp vụ việc ngày. Tại cuộc họp ngày 19/06/2006, DSB đã trì hoãn việc thành
lập Ban Hội thẩm. Tuy nhiên, Ban Hội thẩm đã được thành lập sau đó tại cuộc họp của DSB ngày 19/07/2006.
Braxin, Trung Quốc, EC, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và sau đó là Chi lê và Mexico yêu
cầu tham gia vào vụ kiện với tư cách các bên thứ ba.
Ngày 26/09/2006, thành phần của Ban Hội thẩm đã được xác định.
Ngày 20/10/2006, các bên thông báo với DSB về một Thỏa thuận Thủ tục cho vụ kiện này.
Ngày 20/01/2007, Ban Hội thẩm hoàn thành Báo cáo và gửi tới tất cả các thành viên WTO. Ban
Hội thẩm kết luận các phán quyết cuối cùng khẳng định về phá giá của DOC đối với tôm nước
ấm đông lạnh của Ecuador cũng như lệnh áp thuế chính thức sau phán quyết này đã vi phạm
Điều 2.4.2 của Hiệp định ADA.
Ban Hội thẩm khuyến nghị DSB yêu cầu Hoa Kỳ sửa đổi các biện pháp của mình cho phù hợp với
các nghĩa vụ của nước này theo Hiệp định ADA.
Tại cuộc họp của ngày 20/02/2007, DSB đã thông qua Báo cáo của Ban Hội thẩm. THỰC THI
Ngày 26/03/2007, các bên thông báo với DSB rằng, theo Điều 21.3(b) của DSU, họ đã đạt được
thỏa thuận về khoảng thời gian hợp lý để Hoa Kỳ thực thi các phán quyết và khuyến nghị của
DSB là 6 tháng, hết hạn ngày 20/08/2007.
Tại cuộc họp ngày 31/08/2007, Hoa Kỳ thông báo họ đã hoàn thành đầy đủ các phán quyết và khuyến nghị của DSB.
b) nhấn mạnh các lập luận và bằng chứng được đưa ra bởi các bên tham gia - Ecuador
Đặc biệt nhấn mạnh việc DOC đã sử dụng phương pháp “triệt tiêu” (zeroing) để tính biên độ phá
giá của tôm nhập khẩu. Cụ thể đây là một thông lệ được Hoa Kỳ sử dụng trong hầu hết các vụ điều
tra chống bán phá giá của nước này. Nội dung của phương pháp này là khi tính toán biên độ phá
giá chung, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chỉ tính các biên độ phá giá có giá trị dương (lớn hơn 0),
biên độ phá giá có giá trị âm sẽ được tự động chuyển về thành 0. Với phương pháp này, biên độ
phá giá chung được tính toán sẽ cao hơn, từ đó mức thuế chống bán phá giá cũng bị đội lên rất
nhiều. Với phương pháp này, DOC sẽ “ triệt tiêu” tất cả các trường hợp sản phẩm tôm có giá bán
ở Mỹ cao hơn ở các nước khác. Hiểu đơn giản là Bộ Thương mại Mỹ DOC “cố tình” tìm ra biên phá
giá. WTO đã từng phán quyết việc sử dụng phương pháp “zeroing” là bất hợp pháp. lOMoARcPSD| 49551302 - Hoa kỳ
Hoa Kỳ "thừa nhận" tính chính xác của mô tả của Ecuador về việc sử dụng "số không" của USDOC
trong các biện pháp đang tranh chấp và "thừa nhận" rằng một biện pháp sử dụng một tính toán
tương tự, là đối tượng của Báo cáo Hoa Kỳ về gỗ mềm V, đã được DSB phán quyết là không phù
hợp với Điều 2.4.2, trong thời gian trước đó.
c) Thảo luận về kết quả và quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp.
Theo kết luận của WTO USDOC đã hành động không nhất quán với Điều 2.4.2 trong các quyết định
cuối cùng và sửa đổi cuối cùng của nó về việc xác định giá bán dưới giá trị hợp lý (dumping) đối
với một số tôm nước ấm đông lạnh từ Ecuador, và trong biện pháp chống bán phá giá cuối cùng của mình.
Theo Điều 3.8 của DSU, trong trường hợp có vi phạm các nghĩa vụ được thực hiện theo một thỏa
thuận cụ thể. Theo đó, chúng tôi kết luận rằng, để mức độ Hoa Kỳ đã hành động không phù hợp
với các điều khoản của Hiệp định chống bán phá giá, nó đã hủy bỏ hoặc làm giảm lợi ích dành cho
Ecuador theo Hiệp định đó. Do đó, chúng tôi đề nghị Cơ quan giải quyết tranh chấp yêu cầu Hoa
Kỳ đưa các biện pháp của mình vào tuân thủ các nghĩa vụ của mình theo Hiệp định chống bán phá giá.
Tại cuộc họp ngày 31/08/2007, Hoa Kỳ thông báo họ đã hoàn thành đầy đủ các phán quyết và khuyến nghị của DSB.
8. Tác động và hậu quả
a) Đánh giá tác động rộng lớn của vụ việc lên thương mại quốc tế
- Các nước sẽ e dè hơn trong vấn đề sử dụng biện pháp chống bán phá giá một cách không
hợp lý vì có thể dẫn đến sự leo thang trong kiện tụng và hình ảnh trên trường quốc tế.
- Cũng thông qua vụ kiện này, Ecuador đã gửi một thông điệp quan trọng đến cộng đồng
quốc tế rằng họ sẵn sàng và quyết tâm đấu tranh tích cực để bảo vệ các quyền lợi của nhà
xuất khẩu trong các cuộc kiện chống bán phá giá ở bất kỳ quốc gia nào.
- Đây là một trải nghiệm thực tế đầy khích lệ cho việc tự tin và chủ động sử dụng công cụ
giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để bảo vệ các
quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong thương mại quốc tế, và đồng thời không làm ảnh
hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa họ và các quốc gia khác trong cuộc tranh chấp
b) Thảo luận về tác động tiềm năng của các quyết định của WTO đối với các bên tham gia
Đối với 2 quốc gia tranh chấp
WTO cung cấp một cơ chế chính thống để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia.
Các quyết định của các cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO giúp giải quyết các mâu thuẫn và
tranh chấp thương mại một cách công bằng và bảo vệ lợi ích của các bên thể hiện qua 2 mặt:
- Tác Động Kinh Tế Trực Tiếp: Các quyết định của WTO có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tình
hình thương mại và kinh tế của cả hai nước tham gia tranh chấp. Ví dụ, nếu một nước phải
giảm thuế quan hoặc loại bỏ các hạn chế đối với nhập khẩu theo yêu cầu của quyết định, lOMoARcPSD| 49551302
điều này có thể thay đổi cơ cấu thương mại và tạo ra cơ hội mới hoặc thách thức cho các ngành công nghiệp.
- Tác Động Đến Quan Hệ Ngoại Giao: Các quyết định WTO có thể ảnh hưởng đến quan hệ
ngoại giao giữa các nước tham gia tranh chấp. Nếu một quốc gia cảm thấy rằng quyết định
của WTO không công bằng, nó có thể tạo ra căng thẳng trong quan hệ ngoại giao và
thương mại với nước đối tác.
Đối với bên thứ 3 và các quốc gia còn lại.
- Các quyết định của WTO có thể tạo ra tác động trực tiếp đối với các nước đang và sắp
tham gia vào quá trình thương mại với các nước tham gia tranh chấp. Ví dụ, nếu một quốc
gia bị áp thuế quan hoặc các biện pháp tự vệ của một quốc gia thay đổi do quyết định
WTO, điều này có thể ảnh hưởng đến tình hình thương mại của họ và làm thay đổi chiến lược kinh doanh.
- WTO cung cấp một khuôn khổ pháp lý và luật pháp quốc tế để giữ cho thương mại quốc
tế ổn định và dự đoán được. Điều này giúp tránh tình trạng xung đột thương mại và chiến tranh thương mại.
9. Bài học rút ra: Xác định bất kỳ bài học hoặc nhận thức nào có thể được rút ra từ trường hợp này. -
Việc có 1 cơ quan giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan như Tòa án Trọng
tàiThương mại Thế giới (WTO Dispute Settlement Body) là quan trọng để đảm bảo tính
công bằng và tuân thủ trong thương mại quốc tế. Nó cho thấy rằng các quốc gia có một
cơ chế để giải quyết tranh chấp một cách trung lập và khách quan đảm bảo rằng các biện
pháp tự vệ không được sử dụng một cách lạm quyền hoặc không cân bằng. -
Trước khi quyết định áp dụng các biện pháp tự vệ, các quốc gia cần phải tiếnhành
chuẩn bị lý lẽ và lập luận một cách thuyết phục là yếu tố quyết định để đạt được kết quả
tích cực trong tranh chấp thương mại có thể tạo ra sự ảnh hưởng lớn đối với quyết định
của các cơ quan quốc tế. ook ptus đã đọc Chia bài: 1. Nội dung : ● Kha: 12345 ● Duy: 6789 2. Làm slide : Khải
3. Thuyết trình : Tú + Thảo Hiền Deadline nội dung: 19h 19/9 Slide: 12h 20/9