Nhóm đôi tương nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nhóm đôi tương nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu hỏi ôn tập chương 1
1. Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác -
Lênin?
Kinh tế chính trị Mác-Leenin do C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăng-ghen
(18201895) sáng lập, sau đó được V.I.Lê-nin (1870-1924) phát triển trong điều
kiện lịch sử mới. Điều kiện lịch sử mới đó là chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang
giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, đặc biệt sự thành công của cách mạng
tháng mười Nga năm 1917.
Kinh tế chính trị Mác-Leenin là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác-Leenin là triết học Mác-Leenin, kinh tế chính trị Mác-Leenin và chủ nghĩa
xã hội khoa học.
Kinh tế chính trị Mác-Leenin là sự kế thừa và phát triển kinh tế chính trị tư sản
cổ điển. Để thấy được điều đó ta tìm hiểu qua về sự phát triển của các học
thuyết kinh tế chính trị:
Học thuyết kinh tế chính trị học đầu tiên là chủ nghĩa trọng thương, rất coi trọng
thương nghiệp, cho rằng giá trị được tạo ra từ lưu thông và tiền là nguồn gốc
của mọi sự giàu có của các quốc gia vì vậy phải tích lũy tiền. Tuy nhiên, điểm
thiếu sót cơ bản của học thuyết này là đối tượng nghiên cứu chưa đúng. Đối
tượng nghiên cứu của học thuyết này là sự lưu thông hàng hóa nhưng nếu không
có hàng hóa thì lấy gì để mà lưu thông? Do đó, học thuyết trọng thương bộc lộ
khá nhiều hạn chế trong cơ sở lý luận kinh tế chính trị.
Khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển, quan điểm trọng thương bộc lộ hạn chế
thì các học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển ra đời thay thế. Đó là chủ
nghĩa trọng nông Pháp đã chuyển phạm vi nghiên cứu của kinh tế chính trị sang
lĩnh vực sản xuất, đi tìm nguồn gốc của giá trị, của cải và sự giàu có trong quá
trình lao động sản xuất. Học thuyết trọng nông có tiến bộ hơn ở chỗ đã chỉ ra tư
duy kinh tế đúng là hướng vào sản xuất hàng hóa. Học thuyết này khẳng định
rằng chỉ có nông nghiệp mới tạo ra “ sản phẩm ròng”. Sản phẩm ròng được tính
bằng tổng sản lượng thu được trừ đi số lượng giống ban đầu. Xã hội giàu có do
số lượng “sản phẩm ròng’ nhiều hay ít.
Mặc dầu 2 học thuyết kinh tế trọng nông và trọng thương đã có được đối tượng
nghiên cứu cụ thể nhưng chúng chưa có đủ những đặc điểm cơ bản để trở thành
một học thuyết thực sự mà đúng ra, chỉ có thể gọi là hệ tư tưởng. Học thuyết
trọng thương mới chỉ chú trọng đến vấn đề lưu thông hàng hóa. Học thuyết
trọng nông có tiến bộ hơn ở chỗ đã chỉ ra tư duy kinh tế đúng là hướng vào sản
lOMoARcPSD| 40439748
xuất hàng hóa. Tuy nhiên, học thuyết trọng nông mới chỉ nhắm đến lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp thôi. Phương pháp mà 2 học thuyết này sử dụng là kinh
nghiệm chủ quan-bằng quan sát thực tiễn rồi khái quát nên thành kinh nghiệm
của mình, chứ chúng chưa có một cơ sở khoa học nào rõ ràng và có tính hệ
thống. Một học thuyết thực sự cần có những yếu tố để trở thành một khoa học
độc lập: một là có đối tượng nghiên cứu riêng; hai là có hệ thống lý luận cơ bản
riêng; ba là có phương pháp khoa học đặc trưng.
Từ đó, học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời. Học thuyết mới
này đã đưa kinh tế chính trị trở thành một khoa học thực sự với hệ thống các lý
thuyết về giá trị lao động, tiền tệ, tư bản, tái sản xuất,... Nó nghiên cứu không
chỉ lĩnh vực nông nghiệp mà còn cả nông nghiệp và thương mại. Phương pháp
khoa học mà học thuyết này sử dụng là trừu tượng hóa.
Học thuyết này được coi là một trong những tiền đề lý luận hình thành ch
nghĩa Mác-Leenin nói chung và kinh tế chính trị Mác-Leenin nói riêng. Tuy
nhiên, học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển cũng còn bộc lộ những hạn chế
nhất định. Đó chính là phương pháp siêu hình, quan điểm duy lịch sử, đồng nhất
giá trị thặng dư với giá trị sử dụng; nhầm lẫn giữa sở hữu tư liệu sản xuất và
bản. Quan điểm siêu hình là quan sát nhận định hiện tượng trong sự đứng im,
không vận động, cô lập với các vấn đề khác.
Cuối thế kỷ 18 sang đầu thế kỷ 19, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
mạnh đã bắt đầu bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế. Nhiều vấn đề kinh tế nảy
sinh mà các tư tưởng cổ điển không thể lý giải được. Một loạt các học thuyết
kinh tế ra đời mong muốn thay thế cho những tư tưởng cổ điển như: các học
thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển, kinh tế chính trị Mác-Leenin... Trong
đó chỉ có kinh tế chính trị Mác-Leenin là vượt qua được các nhà kinh tế chính
trị tư sản cổ điển, đánh dấu một bước phát triển vượt bậc trong lịch sử học
thuyết kinh tế chính trị. Nó vừa mang tính khoa học, vừa mang tính cách mạng.
Nó mang tính khoa học ở chỗ phản ánh đúng hiện thực khách quan. Nó mang
tính cách mạng ở chỗ chỉ ra cho người ta cách thức làm sao biến nền kinh tế xã
hội theo hướng tiến bộ hơn, tích cực hơn, hiệu quả hơn.
Học thuyết này để chỉ ra được 2 mặt của sản xuất hàng hóa. Phương pháp được
sử dụng chủ yếu là biện chứng duy vật và biện chứng duy vật lịch sử.
Kinh tế chính trị Mác-Leenin nói riêng cùng với chủ nghĩa Mác-Leenin nói
chung ra đời từ những năm 40 của thế kỷ 19, được Lê-nin tiếp tục bổ sung phát
triển trong những năm đầu thế kỷ 20 đã trở thành đỉnh cao trong lịch sử các học
thuyết chính trị.
lOMoARcPSD| 40439748
2. Đối tượng nghiên cứu, mục đích và phương pháp nghiên cứu của
kinh tế chính trị Mác - Lênin?
a) Đối tượng nghiên cứu
-
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748 KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu hỏi ôn tập chương 1
1. Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin?
Kinh tế chính trị Mác-Leenin do C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăng-ghen
(18201895) sáng lập, sau đó được V.I.Lê-nin (1870-1924) phát triển trong điều
kiện lịch sử mới. Điều kiện lịch sử mới đó là chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang
giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, đặc biệt sự thành công của cách mạng tháng mười Nga năm 1917.
Kinh tế chính trị Mác-Leenin là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác-Leenin là triết học Mác-Leenin, kinh tế chính trị Mác-Leenin và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Kinh tế chính trị Mác-Leenin là sự kế thừa và phát triển kinh tế chính trị tư sản
cổ điển. Để thấy được điều đó ta tìm hiểu qua về sự phát triển của các học
thuyết kinh tế chính trị:
Học thuyết kinh tế chính trị học đầu tiên là chủ nghĩa trọng thương, rất coi trọng
thương nghiệp, cho rằng giá trị được tạo ra từ lưu thông và tiền là nguồn gốc
của mọi sự giàu có của các quốc gia vì vậy phải tích lũy tiền. Tuy nhiên, điểm
thiếu sót cơ bản của học thuyết này là đối tượng nghiên cứu chưa đúng. Đối
tượng nghiên cứu của học thuyết này là sự lưu thông hàng hóa nhưng nếu không
có hàng hóa thì lấy gì để mà lưu thông? Do đó, học thuyết trọng thương bộc lộ
khá nhiều hạn chế trong cơ sở lý luận kinh tế chính trị.
Khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển, quan điểm trọng thương bộc lộ hạn chế
thì các học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển ra đời thay thế. Đó là chủ
nghĩa trọng nông Pháp đã chuyển phạm vi nghiên cứu của kinh tế chính trị sang
lĩnh vực sản xuất, đi tìm nguồn gốc của giá trị, của cải và sự giàu có trong quá
trình lao động sản xuất. Học thuyết trọng nông có tiến bộ hơn ở chỗ đã chỉ ra tư
duy kinh tế đúng là hướng vào sản xuất hàng hóa. Học thuyết này khẳng định
rằng chỉ có nông nghiệp mới tạo ra “ sản phẩm ròng”. Sản phẩm ròng được tính
bằng tổng sản lượng thu được trừ đi số lượng giống ban đầu. Xã hội giàu có do
số lượng “sản phẩm ròng’’ nhiều hay ít.
Mặc dầu 2 học thuyết kinh tế trọng nông và trọng thương đã có được đối tượng
nghiên cứu cụ thể nhưng chúng chưa có đủ những đặc điểm cơ bản để trở thành
một học thuyết thực sự mà đúng ra, chỉ có thể gọi là hệ tư tưởng. Học thuyết
trọng thương mới chỉ chú trọng đến vấn đề lưu thông hàng hóa. Học thuyết
trọng nông có tiến bộ hơn ở chỗ đã chỉ ra tư duy kinh tế đúng là hướng vào sản lOMoAR cPSD| 40439748
xuất hàng hóa. Tuy nhiên, học thuyết trọng nông mới chỉ nhắm đến lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp thôi. Phương pháp mà 2 học thuyết này sử dụng là kinh
nghiệm chủ quan-bằng quan sát thực tiễn rồi khái quát nên thành kinh nghiệm
của mình, chứ chúng chưa có một cơ sở khoa học nào rõ ràng và có tính hệ
thống. Một học thuyết thực sự cần có những yếu tố để trở thành một khoa học
độc lập: một là có đối tượng nghiên cứu riêng; hai là có hệ thống lý luận cơ bản
riêng; ba là có phương pháp khoa học đặc trưng.
Từ đó, học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời. Học thuyết mới
này đã đưa kinh tế chính trị trở thành một khoa học thực sự với hệ thống các lý
thuyết về giá trị lao động, tiền tệ, tư bản, tái sản xuất,... Nó nghiên cứu không
chỉ lĩnh vực nông nghiệp mà còn cả nông nghiệp và thương mại. Phương pháp
khoa học mà học thuyết này sử dụng là trừu tượng hóa.
Học thuyết này được coi là một trong những tiền đề lý luận hình thành chủ
nghĩa Mác-Leenin nói chung và kinh tế chính trị Mác-Leenin nói riêng. Tuy
nhiên, học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển cũng còn bộc lộ những hạn chế
nhất định. Đó chính là phương pháp siêu hình, quan điểm duy lịch sử, đồng nhất
giá trị thặng dư với giá trị sử dụng; nhầm lẫn giữa sở hữu tư liệu sản xuất và tư
bản. Quan điểm siêu hình là quan sát nhận định hiện tượng trong sự đứng im,
không vận động, cô lập với các vấn đề khác.
Cuối thế kỷ 18 sang đầu thế kỷ 19, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
mạnh đã bắt đầu bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế. Nhiều vấn đề kinh tế nảy
sinh mà các tư tưởng cổ điển không thể lý giải được. Một loạt các học thuyết
kinh tế ra đời mong muốn thay thế cho những tư tưởng cổ điển như: các học
thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển, kinh tế chính trị Mác-Leenin... Trong
đó chỉ có kinh tế chính trị Mác-Leenin là vượt qua được các nhà kinh tế chính
trị tư sản cổ điển, đánh dấu một bước phát triển vượt bậc trong lịch sử học
thuyết kinh tế chính trị. Nó vừa mang tính khoa học, vừa mang tính cách mạng.
Nó mang tính khoa học ở chỗ phản ánh đúng hiện thực khách quan. Nó mang
tính cách mạng ở chỗ chỉ ra cho người ta cách thức làm sao biến nền kinh tế xã
hội theo hướng tiến bộ hơn, tích cực hơn, hiệu quả hơn.
Học thuyết này để chỉ ra được 2 mặt của sản xuất hàng hóa. Phương pháp được
sử dụng chủ yếu là biện chứng duy vật và biện chứng duy vật lịch sử.
Kinh tế chính trị Mác-Leenin nói riêng cùng với chủ nghĩa Mác-Leenin nói
chung ra đời từ những năm 40 của thế kỷ 19, được Lê-nin tiếp tục bổ sung phát
triển trong những năm đầu thế kỷ 20 đã trở thành đỉnh cao trong lịch sử các học thuyết chính trị. lOMoAR cPSD| 40439748
2. Đối tượng nghiên cứu, mục đích và phương pháp nghiên cứu của
kinh tế chính trị Mác - Lênin?
a) Đối tượng nghiên cứu -