Nhoms1: báo cáo về Cptpp VÀ Ngành giày dép Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhoms1: báo cáo về Cptpp VÀ Ngành giày dép Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
30 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhoms1: báo cáo về Cptpp VÀ Ngành giày dép Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhoms1: báo cáo về Cptpp VÀ Ngành giày dép Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

48 24 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS VÀ THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
~~~~~~~~~~~~
BÁO CÁO I KCU
ĐỀ TÀI:
CPTPP NGÀNH GIÀY DÉP VIỆT NAM
Môn học
:
Hội nhập và các cam kết quốc tế
Giảng viên
:
Thầy Lê Đức Nhã
Nhóm sinh viên
:
Nguyễn Bùi Thảo Vân - 22011380
Lâm Tường Quang - 2190080
Nguyễn Thùy Trang - 22011730
Quách Thị Hiền Trang - 22011574
Nguyễn Ngọc Báu - 22004434
TP.HCM 8/2022
Trang 1 |
TRÍCH Y U
Là m t trong nh ững nướ ất giày dép hàng đầc sn xu u th gi i, Viế ệt Nam đứng th
hai th gi i v xu t kh u da giày sau Trung Qu M t Nam xu t kh u ế c. ỗi năm Việ
hơn 1 tỷ đôi giày dép các loại sang hàng trăm quốc gia trên th gi Troế i. ng đó, xuất
khu giày dép c a Vi t Nam sang EU chi m t ế trng l n nh t trong t ng kim ng ch
xut kh u. Đến cuối năm 2021, cả nước kho ng 2.200 doanh nghi p s n xu t
giày dép, t p trung ch y u khu v H Chí Minh. ế c xung quanh Thành ph
một cơ sở quan trọng hơn cho sự tăng trưởng c a xu t kh u giày dép Vi t Nam,
đó Việt Nam đã kế ệp định thương mạt các hi i hu ích cho xut khu vi
Châu Âu Hoa K . ng h n, trong Hi i tác Toàn di n Ti n b Ch ệp định Đố ế
xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khu giày dép ca Vit Nam sang
Canada và Mexico tăng vọt.
Trang 2 |
MC LC
TRÍCH Y U .................................................................................................................... 1
MC LC ....................................................................................................................... 2
LI C .................................................................................................................. 4ẢM ƠN
DANH M C HÌNH ............................................................................................... 5 NH
DANH M C B NG BI U ............................................................................................. 6
DN NHP ..................................................................................................................... 7
NI DUNG ...................................................................................................................... 8
I. Thu p kh i v i s n ph m giày dép trong hi nh CPTPP. ................... 8ế nh ẩu đố ệp đị
II. Tiêu bi u l trình c CPTPP cam k t c t gi m, xóa b thu i v i m vài nướ ế ế đố t
hàng giày dép nước ta. .................................................................................................... 9
III. Nướ quan đốc ta cam kết ct gim xóa b thuế i vi các sn phm giày dép
nh p kh u t nào? ............................................................ 15các nước CPTPP như thế
IV. Quy t c xu t x i v t hàng giày dép trong Hi nh CPTPP. .............. 15 đố i m ệp đị
V. Cam k t v ng trong Hi nh CPTPP. ..................................................... 16ế lao độ ệp đị
5.1. Nguyên t u ki ng trong cam k ................................................... 16ắc, điề ện lao độ ết:
5.1.1. “Điề ện lao độ ận được” trong các nguyên tắu ki ng chp nh c: ....................... 16
VI. Hàng rào k thu ật đố ới thương mại v i (TBT) trong Hi i tác Toàn diệp định Đố n
và Ti n b ........................................................................... 16ế xuyên Thái Bình Dương.
VII. Các cam k t CPTPP v H i quan và thu n l ..................... 17ế ợi hóa thương mại.
VIII. Hi n tr ng ngành giày dép Vi t Nam. ............................................................... 17
8.1. V ........................................................................................... 18 đầu tư kinh doanh
8.2. V ng .......................................................................................................... 18 lao độ
8.3. V nguyên ph u .............................................................................................. 18 li
8.4. V công ngh t ....................................................................................... 18 năng suấ
IX. Tình hình ngành giày dép c a Vi c khi tham gia hi nh CPTPP. ệt Nam trướ ệp đị
........................................................................................................................................ 19
X. Tình hình xu t nh p kh u giày dép c a Vi t Nam. .............................................. 20
XI. c CPTPP v xu t nh p kh u gi a Vi nào Các nướ ệt Nam tình hình như thế
đố i v i ngành giày dép? ................................................................................................ 21
11.1. Xu t kh u ........................................................................................................... 21
11.2. Nh p kh u .......................................................................................................... 21
XII. T i v i ngành giày dép Vi t Nam. ............................... 22 CPTPP có cơ hội gì đố
12.1 Các th i ti p c n v xu t kh u. ..................................... 22 trường CPTPP có cơ hộ ế
12.2. Năng lự ất có cơ hộc cnh tranh ci thin và ct b chi phí sn xu i. .................. 23
XIII. T CPTPP có thách th i v i ngành giày dép Vi t Nam. ...................... 24 ức gì đố
Trang 3 |
KT LU N .................................................................................................................... 26
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................ 27
CHECK TURNITIN ..................................................................................................... 29
Trang 4 |
LI CẢM ƠN
Bài báo cáo GIÀY DÉP C A VI bài báo cáo “CPTPP VÀ NGÀNH ỆT NAM”
đượ c đóng góp và hoàn thành b i nhiu cá nhân.
Lời đầ ảm ơn u tiên, nhóm chúng tôi xin chân thành c thy c Nhã Đứ Ging
viên Đạ đã nhiệt tình giúp đỡ ửa đểi hc Hoa Sen chnh s bài báo cáo th
hoàn thành m ch t t cá t nh t.
Bên c các tác gi c a bài báo, tài li t ph n quan ạnh đó, đóng góp t ệu cũng là mộ
trọng để giúp bài báo cáo ca chúng tôi có thêm nhiu kiến thc, thông tin chun
xác hơn.
Ni dung c i khá r ng v y t h n ch khá l n trong viủa đề cũng m ế c
hoàn thành bài báo nên s không tránh kh i thi ếu sót không đáng có. Nhưng điều
mong mu n l n nh c nh ng thông tin h u ích ất đó chính là mang lại cho người đọ
và chu n xác nh t.
Xin chân thành cảm ơn.
Trang 5 |
DANH M C HÌNH NH
Hình 1. Cam kết Brunei (Ngu n: trungtamwwto) ................................................ 10
Hình 2. Cam kết Chile (Ngu n: trungtamwwto) .................................................. 11
Hình 3. Cam kết Peru (Ngu n: trungtamwwto) ................................................... 12
Hình 4. Cam kết Canada (Ngu n: trungtamwwto) .............................................. 14
Hình 5. Quy t c xu t x v i t ng nhóm s n ph m giày dép (Ngu n: trungtamwwto)
.............................................................................................................................. 15
Hình 6. Các nước CPTPP năm 2020 nhập khu giày dép ca Vit Nam (Ngun:
Trademap) ............................................................................................................ 21
Hình 7. Năm 2020, nhp khu giày dép t các quc gia CPTPP ca Vit Nam
(Ngun: Trademap) .............................................................................................. 22
Hình 8. V giày dép t t Nam sang các qu c gia CPTPP cho th y th ph n nh Vi p
khu n: Trademap) ..................................................................... 23năm 2021(Nguồ
Hình 9. Kim ng ch xu t kh n 2020 (Ngu n:General ẩu giày dép 2010 đế
Department of Customs) ...................................................................................... 24
Trang 6 |
DANH M C B NG BI U
Bng 1 . B ng phân công công vi c ....................................................................... 7
Bng 2 . K ho ch th c hi án ........................................................................ 7ế ện đề
Trang 7 |
DN NH P
Mc tiêu th c hi n:
- Gii thiu, tìm hi u v Hi nh CPTPP. ệp đị
- Cung c p các thông tin v xu t nh p kh u giày dép c a Vi c và ệt Nam trướ
sau khi gia nhp CPTPP.
- Nêu lên đưc các li ích c và gi i pháp cho ngành giày cũng như thách thứ
dép c a Việt Nam khi đã tham gia vào CPTPP.
Thi gian:
- Thời gian hoàn thành được đề án báo cáo khong 2 tun.
Công vic
Phân công
Deadline
Hoàn thành
Hp nhóm phân
công
C nhóm
Tun 10
100%
Phn III I, II,
Ngc Báu
Tun 13
100%
Phn IV, V, VI
Thùy Trang
Tun 13
100%
Phn X VII, VIII,
Tường Quang
Tun 13
100%
Phn XI, XII
Hin Trang
Tun 13
100%
Phn IX, XIII
Tho Vân
Tun 13
100%
Bng 1. B ng phân công công vi c
Công vic
SV th c hi n
Ghi chú
Chọn đề tài, chia vic
C nhóm
Tìm kiếm thông tin
C nhóm
Check turnitin và ch nh s a
C nhóm
Tng h p và n p báo cáo
Nhóm trưởng
Hoàn thành báo
cáo
Bng 2. K ho ch th ánế c hiện đề
Trang 8 |
NI DUNG
I. Thuế nhp kh n ph m giày dép trong hi nh CPTPP. ẩu đối v i s ệp đị
- Để thc hi n nghĩa v gi m b t thu quan trong Hi ế ệp định Thương m i gi a nước
ta và Liên minh Á Âu t 2018 đến 2022, Chính ph đã đưa ra Nghị định ban hành.
Đặc bit biu thuế này nhm mục đích thc hin giFTA a Vit Nam EU t
2018 đế nghĩa vụn 2022. Để thc hin đối vi tt c các mt hàng thuế quan theo
Hiệp định, đặc bi t là i v i các m t hàng thu quan thu c đố ế Chương 64. Giai đoạn
2018-2022 không còn phù h p (thu v 0%) vì Vi a t ế ệt Nam đã hứ năm 2016 sẽ
bãi b hoàn toàn các điều trong chương này.
- Theo cam k t, các qu c gia trong nh s ph i gi m h u h t toàn b ế Hip đị ế thuế
quan v 0%. Hơn hế , lĩnh vựt c giày dép mong đợi s được nhận các ưu đãi từ cam
k nhế t, vì đây là lĩnh vực c t gi m thu m ế v 0% s t. N t khgành có t trng xu u
ln nh t c a Vit Nam hi n nay là giày dép.
- doanh Theo Tổng cục Hải quan cho thấy, tỉ trọng xuất khẩu giày dép của các
nghiệp nước ta đều tăng trưởng qua từng năm. Một phần của thành tựu này là do
nước ta góp mặt trong một số FTA với mức cắt giảm thuế đáng kể, mở ra cho
ngành da giày nhiều hội trong việc mở rộng thị trường. Thế nhưng, vẫn còn
nhiều không gian mở rộng xuất khẩu bằng cách tham gia vào các quốc gia mà Việt
Nam có Hiệp định thương mại tự do.
- Nghĩa vụ m l i th ng cho hàng hóa TPP theo hi p nh CPTPP. Bãi b trườ đị thuế
nhp kh u u h các lo i nh p kh u trong u do h ết thuế nước đề các nước thành viên
CPTPP chu. Xem chi ti t nh p kh u i các qu c gia trong Hi nh ế thuế đối v ệp đị
cam kết m c a th trường.
- M thu quan tr ng trong CPTPP s c phân thành 2 nhóm: ột vài nghĩa v ế đượ
nghĩa vụ và nghĩa vụ . Các nghĩa vụ thuế nhp khu thuế xut khu hải quan được
li thut kê trong CPTPP theo t ng u kho n điề ế quan, và m c gia CPTPP i qu
có một danh sách các nghĩa vụ hi quan khác nhau áp d ng cho m ho c t t c t s
các đối tác CPTPP.
Trang 9 |
- Trong CPTPP, vài quốc gia trong Hiệp định đã thể hiện chính sách mở cửa mạnh
mẽ, một vài nước khác tỏ ra tương đối thận trọng trước các cam kết giảm thuế.
Mức thuế của giày ở từng nước được chia thành ba phần:
Ct thu quan ngay khi Hiế ệp định có hi u l c, ph n l n là dòng thu liên ế
quan đến giày dép.
C m tt gi m thu quan t ng l trình v ế i s s n ph giày dép n 16 m (4 đế
năm theo từng hàng hóa và khách hàng).
Thuế MFN được gi nguyên đối vi các giày - dép nhp khu trong hn
ngch, thuế được gi m xu ng theo l trình v i s lượng nh p kh u ngoài
h nn ng ch (riêng t B Nh s ng cho 23/105 các dòng thu áp d ế).
II. Tiêu bi u l trình c CPTPP cam k t c t gi m, xóa b thu i v vài nướ ế ế đố i
mặt hàng giày dép nưc ta.
Cam k a Brunei: ết c
- Các s n ph m giày dép c a Brunei d ki n s c phân thành hai nhóm, m ế đượ t
nhóm s b i b d n khi mà hi ng và nhóm kia b lo ệp định có hành độ loại đi dần
sau 7 năm, nhưng thuế ất cơ bả ổn định trong 6 năm đầu năm (kí hiệ su n s u BD7
-A).
- Các s n ph m trong danh sách mi n thu theo l trình BD7-A hi n ch u thu ế ế sut
bả ặc cao su nhưn 5% trước hết gm mt s giày dép da ho , l trượt
tuyết và t tuy c nh a v c dây buủng trượ ết. Giày có mũ cao su hoặ ới dây đai ho c
Trang 10 |
để c định phần trên vào đế bng các ch t. T t c giày l n, giày dép da, da t ng s
hoặc mũ dệt,...
Hình 1. Cam k t Brunei (Ngu n: trungtamwwto) ế
Cam k a : ết c Chile
- Dòng thu hi u l c khi nh CPTPP cam k t xóa b nh ế Hip đị ế 95,1%, xác đị
60,2% sn ph m hàng hóa nh p kh u xóa thu v ớc ta để ế i 99,9%. M t hàng
giày dép, l trình xóa b quan dài nh thuế ất là năm 4 (B4).
Trang 11 |
Hình 2. Cam k t Chile (Ngu n: trungtamwwto) ế
Cam k a Peru: ết c
- FTA duy nhất nước ta vi Peru đó chính là CPTPP. Peru cam k t bãi b ế 80,7%
các m ,1%t hàng quan, chi m thuế ế 62 kim ng ch nh p kh u c c ta khi ủa nướ
Hiệp đị ắt đầ đồnh b u hiu lc ng thi bãi b thuế quan vi 99,4% nhng dòng
hàng quan thuế năm 2017. V i giày dép, h ầu như Peru đã bãi b 4 dòng thu k t ế
khi nh có hi u l 2018, còn các dòng thu ki n Hi p đị ực năm ế khác được d ế là s
được loi b t t vào 2034 (B16).
Trang 12 |
Hình 3. Cam k t Peru (Ngu n: trungtamwwto) ế
Cam k t c a Canada: ế
- t c t b p kh v m t hàng h i quan Canada đã cam kế thuế nh u i 95% 78%
hàng hóa xu t kh u c ủa nước ta qua Canada khi b u có hi u l c. Còn ắt đầ giày dép,
v kho ng trí h i quan 55/69 ( 79,7%) s đưc bãi b sau khi th a thu ận ban đầu
ca sáu qu c gia có hi c. u l
- nh hi n FTA duy nh t gi nh s Hiệp đị ữa nước ta Canada. Do đó, hiệp đị
mang l i cho hàng hóa Vi c bi t là giày dép, l i th c nh tranh khi vào ệt Nam, đặ ế
th trường Canada, đặ c bit nếu h c thuế xut t nh up kh li nh
(MFN) trướ định đượ ụng. Tương đc Hip c áp d i là cao khong 20%.
Trang 13 |
- Canada bàn b c gi m g n 80% s dòng thu c s n ph m da v m c 0% khi ế thu
hi 30/ /2018 xu uệp đị ắt đầu đượnh b c thng nht 12 . Kim ngch t kh m t hàng
ca nước ta chiếm 78,0%. Ch u m c thu b ng s n r n 20%. Mã ế ất độ ất cao lên đế
HS 6404 (Giày - cao su, nh a, da ho c da t ng h t) và Mã HS dép đế ợpmũ dệ
6403 (Giày, dép b ng cao su, nh ựa, đế da, da ho c giày - da mũ) là các mặt hàng
thiết y u c a Vi t Nam t khế xu u sang Canada. 90,0% và 73,7% là nhóm hàng có
t l s dòng thu s ế được xóa b khi hi nh hi u l c cao, chính l ệp đị i th ế
vi các m t ng thu c th m nh. Danh sách xóa thu 7 bao g m dòng ế ế năm chỉ
6403.40.00 (đế da,…). Hiệ cao su, nha, da hoc gi n ti, nhng sn phm này
đang phải chu mc thuế MFN 18,0%. Thu a hi nh là 7,5% ế suất ưu tiên củ ệp đị
s đẩy xu ng 0% vào 2024. Cho nên, thu s ế gim xuống 0% vào năm 2028.
Trang 14 |
Hình 4. Cam k t Canada (Ngu n: trungtamwwto) ế
Trang 15 |
III. Nướ c ta cam kế ết c t gi m và xóa b thu quan đối v i các s n ph m giày
dép nh p kh u t các nước CPTPP như thế nào?
- Trong CPTPP có Vi t Nam cam k i s n ph m giành dép v ết v thuế quan tương
đối mnh nht. Chi ti nh có hiết hơn, Hiệp đị u lc lp tct Chương 64 về tt
c i thu thu quan. các lo ế giày dép thì nước ta ct b ế
- Các nước chưa FTA với nước ta sau khi gia nh p CPTPP 3 qu c gia Mexico,
Peru Canada, năm 2020 đối vi sn phm giày dép các quc gia này xut
khu cho Vi t Nam thì thu MFN trung bình kho ng 23,17% khi áp d ng cho ế
ngành này.
- Chính vì v y, v i v m c thu nh p kh u t các ới ngành giày dép đã chuyển đổ ế
quc gia CPTPP vào Vi khi nhệt Nam đáng kể Hi i tác Toàn diệp định Đố n
và Ti n b ng CPTPP v quy ế xuyên Thái Bình Dương. Hiệp định này giúp đáp
tc xu cho các st x theo hướng không tăng mc thuế n ph m.
IV. Quy tc xut x t hàng giày dép trong Hi nh CPTPP. đối v i m ệp đị
- CPTPP có yêu cầu với từng nhóm các mặt hàng giày dép tương ứng như hình
bên dưới.
Hình m giày dép (Ngu5. Quy t v ng nhóm s n phc xut x i t n:
trungtamwwto)
Trang 16 |
V. Cam k ng trong Hi nh CPTPP. ết v lao độ ệp đị
- Theo Hiệp định, giày dép lại là lĩnh vực có đặc trưng riêng có thể kể đến như sử
dụng đa số các lao động nữ. Ngoài ra, trong điều kiện làm việc còn khá khó
khăn, trở ngại ảnh hưởng tới sức khỏe như: tiếng ồn, bụi, các loại hóa chất…
Cam kết về lao động của Hiệp định liên quan tới lĩnh vực giày dép liên quan
như:
5.1. Nguyên t u ki ng trong cam k ắc, điề ện lao độ ết:
5.1.1. ng ch p nh trong các nguyên t Điều kiện lao độ ận được c:
- Cụ thể như các cam kết về thời gian làm việc, lương tối thiểu mà lao động được
nhận, đảm bảo sức khỏe của người lao động.
- Thêm vào đó, da giày lĩnh vực sản xuất xuất khẩu truyền thống của nước ta,
hầu hết các công ty xuất khẩu đều có sự hiểu biết dày dặn và có thể đáp ứng đủ các
tiêu chí, tiêu chí lớn về các vấn đề tiêu chuẩn trong lao động của các nxuất nhập
khẩu.
- Vì thế, dự kiến là các doanh nghiệp trong nước sẽ không gặp trở ngại trong vấn
đề đạt đủ các chỉ tiêu liên quan tới việc thực hiện.
VI. Hàng rào k thu i v i (TBT) trong Hi ật đố ới thương mạ ệp định Đối
tác Toàn di n và Ti n b ế xuyên Thái Bình Dương.
- -Technical Barriers to Trade hay còn được viết tt là TBT, trong ti ng Viế ệt được
gi hàng rào k thuật trong thương mại. Còn được xem như các tiêu chí, chuẩn
mc trong k t mà m t qu c gia s d i v i các m t hàng p kh , quá thu ng đố nh u
trình được ra đời vi mc tiêu xem xét s php ca mt hàng nhp khu vi
quy đị ốc gia đó.nh trong qu
- u phLĩnh vực giày dép và toàn b các m ặt hàng liên quan đến giày dép đề i chu
các bi n pháp TBT liên quan. Ch ng h ạn như các quy tắc c a vi ệc đưa các loại hóa
cht vào trong trình t t o ra các m t hàng giày dép; các thông s , d liệu được in
trên nhãn s n ph m; s m b o trong quá trình t o ra s n ph m; yêu c u v đả an
toàn đối với khách hàng;….
Trang 17 |
VII. Các cam k t CPTPP v H i quan và thu n lế i hóa thương mại.
- n t n công tác qu c, hCác tác động đế hiệp định đã ảnh hưởng đế ản lý nhà nướ i
quan như sau: Cắt gim thuế nhp khu, ct gim th tc hi quan khi thc hin
CPTPP, gi m th n ch ng nh n xu t x i v i các ời gian thông quan, đơn giả ứ. Đố
doanh nghi p v a nh thì vi c m hi u ki n h ểu ng như đáp ng các điề i
quan đã là rất khó nhưng nhờ ệc này đã đem lạCPTPP thì vi i nhiu li ích cho
nhiu doanh nghi p xu t kh p xu u giày dép. ẩu cũng như là các doanh nghiệ t kh
- i quan thu n l u phTrong chương Hả ợi hóa thương mại, CPTPP đã yêu cầ i
thc hi ch c a n các biện pháp tăng tính minh bạ quy p kh u. trình xu t nh
Minh b ch v thông tin và các th t c h i quan và ph ải đăng lên mạng b ng
ti tiếng cho các doanh nghi p xu t nh p kh u khác có th Anh để ếp c n và
tìm hiu.
Phải thông báo trướ ếu như muốn thay đổ ết đị ật cũng c n i quy nh v pháp lu
như hải quan.
Xây d ng và t ạo nên các điể ỏi đáp đểm h các doanh nghi p có th c ti p tr ế
liên h i v và h các quy định và th t i quan. c h
Thêm vào đó, các nước đồ ấn đềng minh CPTPP phi cam kết mt s v c
th nh m m ục đích tạo thun l i cho vi c xu t nh p kh ẩu cũng như cam kết
gii phóng hàng nhanh.
- t ph i phóng hàng ch m nh t là trong vòng 48 gi ng h . Và cam kế i gi đồ
VIII. Hi n tr ng ngành giày dép Vi t Nam.
- Vit Nam hi n t ại đang là nước s n xu t giày dép l n th ba Châu Á (sau Trung
Quc, Ấn Độ) th trên thế ẩu cũng chỉ gii. Vit Nam xut kh sau Trung
Qu Vic. H c xuằng năm, có khoảng 1 t đôi giày đư t kh u t t Nam sang hàng
trăm quốc gia trên thế gii vic xut khu sang Châu Âu chiếm t tr ng ln
nht trong t t khng ng ch xu u.
- Hin kho ng 900 doanh nghi ệp đang hoạt động trong ngành da giày Vi t Nam,
80% trong s u v n ti n, tháng 3/ đó thiế ốn cũng như chưa công ngh tiế ế
Trang 18 |
2021 xu t kh t 1.660 tri i tháng 3 ẩu giày dép ước tính đạ ệu USD, tăng 19,8% so vớ
năm 2020.
8.1. V đầu tư kinh doanh
- n t i ViHi ệt Nam có hơn 900 doanh nghiệ ong đó sốp và tr doanh nghi p có v n
trc ti p t c ngoài chi m kho ng 22-24% chi kim ng ch ế nướ ế ếm hơn 75% về
xut kh u này cho th y, các doanh nghi p Vi t c n ph y m ẩu. Điề ải đ ạnh hơn về
năng suất lao độ ấp cũng như là khắ ấn đềng thp, các nhân s cao c c phc v thiếu
vn công thêm là công ngh c các doanh nghi p Vi t quan tâm. cũng cần đượ
8.2. V lao động
- n t i Vi t Nam có r t nhi u ngành ngh t may Hi khác nhau, trong đó ngành dệ
và giày dép c n r t nhi n nhân công chi m nhi u nh tn ều nhân công. Đa phầ ế
nhưng chúng ta đang trong thời đại 4.0, các máy móc ng như robot tự động cũng
đang dần được đưa vào nhà máy để công đoạ ậy thì tương lai phc v n sn xut v
nhân công s b i b Cho nên, t Nam s m t v m đào thả ớt đi. Vi ấn đề ới đó
tha nhân công và người tht nghi p.
8.3. V nguyên ph u li
Hin t i, nguyên v t li làm nên m nh p kh u t c ngoài ệu để ột đôi giày đang
và điều này khiến các doanh nghip ph i đối m t với đó là các chi phí vận chuyn
hoặc lưu kho sẽ tăng cao. Nhn ra điề ệp đã bắt đầu này mt s doanh nghi u khai
thác các nguyên liu n ội địa.
8.4. V công ngh t năng suấ
- Hin t i các thi t b c a doanh nghi p h ế ầu như của Đài Loan hoặc Trung Qu c,
không để như là: máy cắ đến các khâu th công thì có các máy bán t động t mu,
h thống phay chép,…Hiệ ầu nhưnhận nay các doanh nghip h p ph tùng cho
vic s n xu t, còn các thi t b ế trong nước thì ch làm đượ ững công đoạn đơn c nh
giản như băng tải,… và mức độ chun vn rt thp so vi các thiết b t Đài Loan
hoc Trung Quc.
Trang 19 |
IX. Tình hình ngành giày dép c a Vi c khi tham gia hi ệt Nam trướ p
định CPTPP.
- a Vi c nh ng y u t n l m Năm 2018 ngành giày dép củ ệt Nam có đư ế thu ợi để
rng th ph n xu t kh c nhi u khách hàng ti u và có thu hút đượ ềm năng.
- Trong những năm đó, m t hàng giày dép luôn gi v trí v ng ch c trong m năm t
hàng xu t kh u ch l c c a Vi t Nam. Kim ng ch xu t kh u c a toàn ngành giày
dép lên 10,7% so v đạt 18 t USD trong năm ngoái, tăng ới năm 2016.
- Hoa K v n là th trường nhp kh u giày dép l n nh t c a Vi t Nam, chi m 34% ế
trên t ng giá tr c a kim ng ch xu u c a Vi t Nam. Ngành công nghi p, ti p t kh. ế
theo là t BEU, Hàn Qu c, Nh n và Trung Qu . c
- Trong năm 2017, Skechers đã xuất xưởng hơn 200 triu-sn ph và có d m- định
chuyn-đầu -t Trung Qu sang Vi Nam. H n vào cácc t- đã-đầu -l -
t nh t l hthành phía Nam và r- -n- c để m r vi c ng đầu tư ra được khu c phía-v -
B thắc, nơi có- là tnh H n khai d u tiên v i s v n d ki n ải Dương để tri án đầ ế
khong 700 tri u 1 t -USD.
- nh ng y u t thu i, các công giày dép c a t Nam phNgoài ế n l- ty Vi đã i-đối
m t -vi m t s thách-thức, trong đó có tác động c a cu c Cách m ng Công nghi p
ln 4 -vấn đề cao năng nâng- -sut lao ng. -độ Lúc đó, có tới 75% các công ty đang
g p u -khó khăn-v v n đầ -tư vào tự độ ng-hóa. ch kho ng g 20% trong s n- đó
được th d c này. quy nh-- ỏ; ít hơn 5%- tính-đầu vào khu vự
Ngoài ra, chính sách b o h c a m t s qu t ra nh ng thách l n ốc gia cũng đặ th
đối v i ngành giày Vi t Nam. Ví d , quy ết định r i EU c ủa Vương quốc Anh (UK)
đã tác độ ếp đếng trc ti n xut khu giày dép t Vit Nam.
- i m t v i nh p h i Da - - Túi xách Vi t Nam Đố ững khó khăn này, Hi Giày
(LEFASO) khuy n ngh các công ty ho ng trong ngành nên gi i quy t v ế ạt đ ế n đ
chi phí lao động cao nâng cao kh để năng cạnh tranh b ng cách di chuy n các nhà
máy đế ồi dào đển nơi ngun nguyên liu thô ngu n lao-động d th
gi ng nm giá thành s n ph ẩm, đồ -thi ti p tế ục đầu-tư phát triể -công nghi p h -tr
| 1/30

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ~~~~~~~~~~~~
BÁO CÁO CUI K ĐỀ TÀI:
CPTPP VÀ NGÀNH GIÀY DÉP VIỆT NAM Môn học
: Hội nhập và các cam kết quốc tế Giảng viên
: Thầy Lê Đức Nhã
Nhóm sinh viên : Nguyễn Bùi Thảo Vân - 22011380
Lâm Tường Quang - 2190080
Nguyễn Thùy Trang - 22011730
Quách Thị Hiền Trang - 22011574
Nguyễn Ngọc Báu - 22004434
TP.HCM 8/2022 TRÍCH YU
Là một trong những nước sản xuất giày dép hàng đầu thế giới, Việt Nam đứng thứ
hai thế giới về xuất khẩu da giày sau Trung Quốc. Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu
hơn 1 tỷ đôi giày dép các loại sang hàng trăm quốc gia trên thế giới .Trong đó, xuất
khẩu giày dép của Việt Nam sang EU chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch
xuất khẩu. Đến cuối năm 2021, cả nước có khoảng 2.200 doanh nghiệp sản xuất
giày dép, tập trung chủ yếu ở khu vực xung quanh Thành phố Hồ Chí Minh.
Có một cơ sở quan trọng hơn cho sự tăng trưởng của xuất khẩu giày dép Việt Nam,
đó là Việt Nam đã ký kết các hiệp định thương mại hữu ích cho xuất khẩu với
Châu Âu và Hoa Kỳ. Chẳng hạn, trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang
Canada và Mexico tăng vọt. Trang | 1
MC LC
TRÍCH YU .................................................................................................................... 1
MC LC ....................................................................................................................... 2
LI CẢM ƠN .................................................................................................................. 4
DANH MC HÌNH NH ............................................................................................... 5
DANH MC BNG BIU ............................................................................................. 6
DN NHP ..................................................................................................................... 7
NI DUNG ...................................................................................................................... 8 I. Thuế nh p
khẩu đối vi s n ph m
giày dép trong hiệp định CPTPP. ................... 8
II. Tiêu biu l
trình vài nước CPTPP cam kết c t gi m, xóa b
thuế đối vi mt
hàng giày dép nước ta. .................................................................................................... 9
III. Nước ta cam kết ct gim và xóa b thuế quan đối vi các sn phm giày dép
nh
p khu t các nước CPTPP như thế nào? ............................................................ 15 IV. Quy t c
xut x đối vi m t
hàng giày dép trong Hiệp định CPTPP. .............. 15
V. Cam kết v lao động trong Hiệp định CPTPP. ..................................................... 16 5.1. Nguyên t u ki ắc, điề
ện lao động trong cam kết: ................................................... 16
5.1.1. “Điều kiện lao động chấ
ận được” trong các nguyên tắ p nh c: ....................... 16 VI. Hàng rào k t
huật đối với thương mại (TBT) trong Hiệp định Đối tác Toàn din và Tiến b
ộ xuyên Thái Bình Dương. ........................................................................... 16
VII. Các cam kết CPTPP v H i quan và thu n
lợi hóa thương mại. ..................... 17
VIII. Hin tr n
g ngành giày dép Vit Nam. ............................................................... 17
8.1. Về đầu tư kinh doanh ........................................................................................... 18
8.2. Về lao động .......................................................................................................... 18 8.3. Về nguyên ph
ụ liệu .............................................................................................. 18
8.4. Về công nghệ năng suất ....................................................................................... 18
IX. Tình hình ngành giày dép ca Việt Nam trước khi tham gia hiệp định CPTPP.
........................................................................................................................................ 19

X. Tình hình xut nhp kh u
giày dép ca Vit Nam. .............................................. 20
XI. Các nước CPTPP v xu t nh p kh u
gia Việt Nam có tình hình như thế nào
đối vi ngành giày dép? ................................................................................................ 21
11.1. Xuất khẩu ........................................................................................................... 21
11.2. Nhập khẩu .......................................................................................................... 21
XII. T CPTPP có cơ hội gì đối vi ngành giày dép Vit Nam. ............................... 22
12.1 Các thị trường CPTPP có cơ hội tiếp cận về xuất khẩu. ..................................... 22
12.2. Năng lực cạnh tranh cải thiện và cắt bỏ chi phí sả ất có cơ hộ n xu i. .................. 23
XIII. T CPTPP có thách th i
ức gì đố vi ngành giày dép Vit Nam. ...................... 24 Trang | 2
KT LUN .................................................................................................................... 26
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................ 27
CHECK TURNITIN ..................................................................................................... 29 Trang | 3
LI CẢM ƠN
Bài báo cáo “CPTPP VÀ NGÀNH GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM” là bài báo cáo
được đóng góp và hoàn thành bởi nhiều cá nhân.
Lời đầu tiên, nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Đức Nhã – Giảng
viên Đại học Hoa Sen đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉnh sửa để bài báo cáo có thể hoàn thành một c c á h tốt nhất.
Bên cạnh đó, đóng góp từ các tác giả của bài báo, tài liệu cũng là một phần quan
trọng để giúp bài báo cáo của chúng tôi có thêm nhiều kiến thức, thông tin chuẩn xác hơn.
Nội dung của đề tài khá rộng vì vậy nó cũng là một hạn chế khá lớn trong việc
hoàn thành bài báo nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót không đáng có. Nhưng điều
mong muốn lớn nhất đó chính là mang lại cho người đọc những thông tin hữu ích và chuẩn xác nhất. Xin chân thành cảm ơn. Trang | 4
DANH MC HÌNH N H
Hình 1. Cam kết Brunei (Ngun: trungtamwwto) ................................................ 10
Hình 2. Cam k
ết Chile (Ngun: trungtamwwto) .................................................. 11
Hình 3. Cam k
ết Peru (Ngun: trungtamwwto) ................................................... 12
Hình 4. Cam k
ết Canada (Ngun: trungtamwwto) .............................................. 14
Hình 5. Quy t
c xut x vi tng nhóm sn phm giày dép (Ngun: trungtamwwto)
.............................................................................................................................. 15
Hình 6. Các nước CPTPP năm 2020 nhập khu giày dép ca Vit Nam (Ngun:
Trademap) ............................................................................................................ 21
Hình 7. Năm 2020, nhp khu giày dép t các quc gia CPTPP ca Vit Nam
(Ngu
n: Trademap) .............................................................................................. 22
Hình 8. V
giày dép t Vit Nam sang các quc gia CPTPP cho thy th phn nhp
kh
u năm 2021(Nguồn: Trademap) ..................................................................... 23
Hình 9. Kim ng
ch xut khẩu giày dép 2010 đến 2020 (Ngun:General
Department of Customs) ...................................................................................... 24
Trang | 5
DANH MC BNG BIU
Bng 1 . Bng phân công công vic ....................................................................... 7
B
ng 2 . Kế hoch thc hiện đề án ........................................................................ 7 Trang | 6
DN NHP
Mc tiêu thc hin:
- Giới thiệu, tìm hiểu về Hiệp định CPTPP.
- Cung cấp các thông tin về xuất nhập khẩu giày dép của Việt Nam trước và sau khi gia nhập CPTPP.
- Nêu lên được các lợi ích cũng như thách thức và giải pháp cho ngành giày
dép của Việt Nam khi đã tham gia vào CPTPP. Thi gian:
- Thời gian hoàn thành được đề án báo cáo khoảng 2 tuần. Công vic Phân công Deadline Hoàn thành Họp nhóm và phân Cả nhóm Tuần 10 100% công Phần I, II, III Ngọc Báu Tuần 13 100% Phần IV, V, VI Thùy Trang Tuần 13 100% Phần VII, VIII, X Tường Quang Tuần 13 100% Phần XI, XII Hiền Trang Tuần 13 100% Phần IX, XIII Thảo Vân Tuần 13 100%
Bng 1. Bng phân công công vic Tun Công vic
SV thc hin Ghi chú 10
Chọn đề tài, chia việc Cả nhóm
11,12,13 Tìm kiếm thông tin Cả nhóm 14
Check turnitin và chỉnh sửa Cả nhóm Hoàn thành báo 15
Tổng hợp và nộp báo cáo Nhóm trưởng cáo
Bng 2. Kế hoch thc hiện đề án Trang | 7 NI DUNG
I. Thuế nhp khẩu đối vi sn phm giày dép trong hiệp định CPTPP.
- Để thực hiện nghĩa vụ giảm bớt thuế quan trong Hiệp định Thương mại giữa nước
ta và Liên minh Á Âu từ 2018 đến 2022, Chính phủ đã đưa ra Nghị định ban hành.
Đặc biệt biểu thuế này nhằm mục đích thực hiện FT
A giữa Việt Nam và EU từ
2018 đến 2022. Để thực hiện nghĩa vụ đối với tất cả các mặt hàng thuế quan theo
Hiệp định, đặc biệt là đối với các mặt hàng thuế quan thuộc Chương 64. Giai đoạn
2018-2022 không còn phù hợp (thuế về 0%) vì Việt Nam đã hứa từ năm 2016 sẽ
bãi bỏ hoàn toàn các điều trong chương này.
- Theo cam kết, các quốc gia trong Hiệp đị ẽ ả ả ầ ế ộ thuế “ ” nh s ph i gi m h u h t toàn b
quan về 0%. Hơn hết, lĩnh vực giày dép mong đợi sẽ được nhận các ưu đãi từ cam “ ”
kết, vì đây là lĩnh vực cắt giảm thuế về 0% sớm nhất. Ngành có tỉ trọng xuất khẩu
lớn nhất của Việt Nam hiện nay là “giày dép”.
- Theo Tổng cục Hải quan cho thấy, tỉ trọng xuất khẩu “giày dép của các doanh
nghiệp nước ta đều tăng trưởng qua từng năm. Một phần của thành tựu này là do ”
nước ta góp mặt trong một số FTA với mức cắt giảm thuế đáng kể, mở ra cho
ngành da giày nhiều cơ hội trong việc mở rộng thị trường. Thế nhưng, vẫn còn
nhiều không gian mở rộng xuất khẩu bằng cách tham gia vào các quốc gia mà Việt
Nam có Hiệp định thương mại tự do.
- Nghĩa vụ mở lại thị trường cho hàng hóa TPP theo hiệp định CPTPP. Bãi bỏ thuế nhập khẩu hầ ết ạ thuế ậ ẩ nước đề các nước thành viên “ u h ” các lo i nh p kh u trong u do
CPTPP chịu. Xem chi tiết thuế nhập khẩu đối với các quốc gia trong Hiệp định
cam kết mở cửa thị trường.
- Một vài nghĩa vụ thuế quan trọng trong CPTPP sẽ được phân thành 2 nhóm:
nghĩa vụ thuế nhập khẩu thuế xuất khẩu hải quan được “ ” và nghĩa vụ “ ”. Các nghĩa vụ
liệt kê trong CPTPP theo từng điều khoản và thuế quan, và mỗi quốc gia CPTPP
có một danh sách các nghĩa vụ hải quan khác nhau áp dụng cho một số hoặc tất cả các đối tác CPTPP. Trang | 8
- Trong CPTPP, vài quốc gia trong Hiệp định đã thể hiện chính sách mở cửa mạnh
mẽ, một vài nước khác tỏ ra tương đối thận trọng trước các cam kết giảm thuế. “ ”
Mức thuế của giày ở từng nước được chia thành ba phần:
• Cắt thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực, phần lớn là dòng thuế có liên quan đến giày dép.
• Cắt giảm thuế quan từng lộ trình với ộ số sản phẩm (4 đế “giày dép” n 16 “m t”
năm theo từng hàng hóa và khách hàng).
• Thuế MFN được giữ nguyên đối với các giày - dép nhập khẩu trong hạn
ngạch, thuế được giảm xuống theo lộ trình với số lượng nhập khẩu ngoài hạn ngạch (riêng Nhậ
ả sẽ áp dụng cho 23/105 các dòng thuế). “ t B n”
II. Tiêu biu l trình vài nước CPTPP cam kết ct gim, xóa b thuế đối vi
mặt hàng giày dép nước ta.
Cam kết ca Brunei:
- Các sản phẩm giày dép của Brunei dự kiến sẽ được phân thành hai nhóm, một
nhóm sẽ bị loại bỏ dần khi mà hiệp định có hành động và nhóm kia bị loại đi dần
sau 7 năm, nhưng thuế s ấ
u t cơ bản sẽ ổn định trong 6 năm đầu năm (kí hiệu BD7 -A).
- Các sản phẩm trong danh sách miễn thuế theo lộ trình BD7-A hiện chịu thuế suất
cơ bản 5% trước hết gồm một số giày dép da ho , lỗ trượt “ ặc mũ cao su và nhưạ”
tuyết và ủng trượt tuyết. Giày có mũ cao su hoặc nhựa với dây đai hoặc dây buộc Trang | 9
để cố định phần trên vào đế bằng các chốt. Tất cả giày lặn, ổ ố “giày dép” da, da t ng s hoặc mũ dệt,...
Hình 1. Cam kết Brunei (Ngun: trungtamwwto)
Cam kết ca Chile “ ”:
- Dòng thuế có hiệu lực khi Hiệp đị ế ỏ 95,1%, xác đị “ ” nh CPTPP cam k t xóa b “ ” nh
60,2% sản phẩm hàng hóa nhập khẩu ở nước ta để xóa thuế với 99,9%. Mặt hàng “ ” “ ”
giày dép, lộ trình xóa bỏ thuế quan dài nhất là năm 4 (B4). “ ” Trang | 10
Hình 2. Cam kết Chile (Ngun: trungtamwwto)
Cam kết ca Peru:
- FTA duy nhất nước ta ký với Peru đó chính là CPTPP. Peru cam kết bãi bỏ 80,7% “ ”
các mặt hàng thuế quan, chiếm 62
kim ngạch nhập khẩu của nước ta khi mà “ ,1%”
Hiệp định bắt đầu hiệu lực và đồng thời bãi bỏ thuế quan với 99,4% những dòng “ ”
hàng thuế quan năm 2017. Với giày dép, hầu như Peru đã bãi bỏ 4 dòng thuế kể từ khi Hiệp đị ệ ực năm
ế khác được dự ế là sẽ “ ” nh có hi u l 2018, còn các dòng thu ki n
được loại bỏ từ từ vào 2034 (B16). Trang | 11
Hình 3. Cam kết Peru (Ngun: trungtamwwto)
Cam kết ca Canada:
- Canada đã cam kết cắt bỏ thuế nhậ ẩu ới 95% ặ ả 78% “ p kh ” v “ ” m t hàng h i quan và “ ”
hàng hóa xuất khẩu của nước ta qua Canada khi bắt đầu có hiệu lực. Còn giày dép, “ ” vị trí hải quan 55/69 (
ả 79,7%) sẽ được bãi bỏ sau khi thỏa thuận ban đầu “kho ng”
của sáu quốc gia có hiệu lực.
- Hiệp định hiện là FTA duy nhất giữa nước ta và Canada. Do đó, hiệp định sẽ
mang lại cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là giày dép, lợi thế cạnh tranh khi vào
thị trường Canada, đặc biệt nếu họ là nước có thuế xuất nhập khẩu có lợi nhấ “ ” t (MFN) trước Hiệp c áp d i là cao khoảng 20%. “ ” định đượ ụng. Tương đố Trang | 12
- Canada bàn bạc giảm gần 80% số dòng thuế thuộc sản phẩm da về mức 0% khi
hiệp định bắt đầu được thống nhất 12
. Kim ngạch ất khẩ mặt hàng “30/ /2018” “xu u”
của nước ta chiếm 78,0%. Chịu mức thuế bất động sản rất cao lên đến 20%. Mã “ ” “ ”
HS 6404 (Giày - dép đế cao su, nhựa, da hoặc da tổng hợp và mũ dệt) và Mã HS “ ”
6403 (Giày, dép bằng cao su, nhựa, đế da, da hoặc giày - da và mũ) là các mặt hàng
thiết yếu của Việt Nam xuấ
ẩu sang Canada. 90,0% và 73,7%” là nhóm hàng có “ t kh ” “
tỷ lệ số dòng thuế sẽ được xóa bỏ khi hiệp định có hiệu lực cao, chính là lợi thế
với các mặt hàng thuộc thế mạnh. Danh sách ế năm chỉ ồ “xóa thu 7” bao g m dòng
6403.40.00 (đế cao su, nhựa, da hoặc giả da,…). Hiện tại, những sản phẩm này
đang phải chịu mức thuế MFN 18,0%. Thuế suất ưu tiên của hiệp định là 7,5% “và “ ” sẽ đẩy xuống 0% vào
ế ẽ giảm xuống 0% vào năm 2028. ” 2024. Cho nên, thu s Trang | 13
Hình 4. Cam kết Canada (Ngun: trungtamwwto) Trang | 14
III. Nước ta cam kết ct gim và xóa b thuế quan đối vi các sn phm giày
dép nhp khu t các nước CPTPP như thế nào ?
- Trong CPTPP có Việt Nam cam kết với sản phẩm giành dép về thuế quan tương
đối mạnh nhất. Chi tiết hơn, Hiệp định có hiệu lực lập tức là từ Chương 64 về tất “ ”
cả các loại thuế giày dép thì nước ta cắt bỏ thuế quan.
- Các nước chưa có FTA với nước ta sau khi gia nhập CPTPP là 3 quốc gia Mexico,
Peru và Canada, năm 2020 đối với sản phẩm giày dép mà các quốc gia này xuất
khẩu cho Việt Nam thì thuế MFN trung bình khoảng 23,17% khi áp dụng cho ngành này.
- Chính vì vậy, với ngành giày dép đã chuyển đổi về mức thuế nhập khẩu từ các
quốc gia CPTPP vào Việt Nam đáng kể khi nhờ có Hiệp định Đối tác Toàn diện
và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Hiệp định này giúp đáp ứng CPTPP về quy
tắc xuất xứ theo hướng không tăng mức thuế ản phẩm. “ ” cho các s
IV. Quy tc xut x đối vi mt hàng giày dép trong Hiệp định CPTPP.
- CPTPP có yêu cầu với từng nhóm các mặt hàng giày dép tương ứng như hình bên dưới.
Hình 5. Quy tc xut x vi tng nhóm sn phm giày dép (Ngun: trungtamwwto) Trang | 15
V. Cam kết v lao động trong Hiệp định CPTPP.
- Theo Hiệp định, giày dép lại là lĩnh vực có đặc trưng riêng có thể kể đến như sử
dụng đa số là các lao động nữ. Ngoài ra, trong điều kiện làm việc còn khá khó
khăn, trở ngại ảnh hưởng tới sức khỏe như: tiếng ồn, bụi, các loại hóa chất…
Cam kết về lao động của Hiệp định liên quan tới lĩnh vực giày dép có liên quan như:
5.1. Nguyên tắc, điều kiện lao động trong cam kết:
5.1.1. Điều kiện lao độ ấ ận đượcc:ng ch p nh
trong các nguyên t
- Cụ thể như các cam kết về thời gian làm việc, lương tối thiểu mà lao động được
nhận, đảm bảo sức khỏe của người lao động.
- Thêm vào đó, da giày là lĩnh vực sản xuất xuất khẩu truyền thống của nước ta,
hầu hết các công ty xuất khẩu đều có sự hiểu biết dày dặn và có thể đáp ứng đủ các
tiêu chí, tiêu chí lớn về các vấn đề tiêu chuẩn trong lao động của các nhà xuất nhập khẩu.
- Vì thế, dự kiến là các doanh nghiệp trong nước sẽ không gặp trở ngại trong vấn
đề đạt đủ các chỉ tiêu liên quan tới việc thực hiện.
VI. Hàng rào k thuật đối với thương mại (TBT) trong Hiệp định Đối
tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương.
- Technical Barriers to Trade hay còn được viết tắt là TBT, trong tiếng Việt được “- ”
gọi là hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Còn được xem như là các tiêu chí, chuẩn
mực trong kỹ thuật mà một quốc gia sử dụng đối với các mặt hàng nhậ ẩu “ p kh ”, quá
trình được ra đời với mục tiêu xem xét sự phù hợp của mặt hàng nhập khẩu với “ ”
quy định trong quốc gia đó.
- Lĩnh vực giày dép và toàn bộ các mặt hàng liên quan đến giày dép đều phải chịu
các biện pháp TBT liên quan. Chẳng hạn như các quy tắc của việc đưa các loại hóa
chất vào trong trình tự tạo ra các mặt hàng giày dép; các thông số, dữ liệu được in
trên nhãn sản phẩm; sự đảm bảo trong quá trình tạo ra sản phẩm; yêu cầu về an
toàn đối với khách hàng;…. Trang | 16
VII. Các cam kết CPTPP v Hi quan và thun lợi hóa thương mại.
- Các tác động đến từ hiệp định đã ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước, hải
quan như sau: Cắt giảm thuế nhập khẩu, cắt giảm thủ tục hải quan khi thực hiện
CPTPP, giảm thời gian thông quan, đơn giản chứng nhận xuất xứ. Đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tìm hiểu cũng như đáp ứng các điều kiện hải
quan đã là rất khó nhưng nhờ có CPTPP thì việc này đã đem lại nhiều lợi ích cho
nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cũng như là các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép.
- Trong chương Hải quan và thuận lợi hóa thương mại, CPTPP đã yêu cầu phải
thực hiện các biện pháp tăng tính minh bạch của quy trình xuất nhập khẩu. “ ”
• Minh bạch về thông tin và các thủ tục hải quan và phải đăng lên mạng bằng tiếng Anh để ệ ấ ậ ẩ ể ếp cận và “ ”
cho các doanh nghi p xu t nh p kh u khác có th ti tìm hiểu.
• Phải thông báo trước nếu như muốn thay đổi quyết định về pháp luật cũng như hải quan.
• Xây dựng và tạo nên các điểm hỏi đáp để các doanh nghiệp có thể trực tiếp
liên hệ và hỏi về các quy định và thủ tục hải quan. “ ”
• Thêm vào đó, các nước đồng minh CPTPP phải cam kết một số vấn đề cụ
thể nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu cũng như cam kết giải phóng hàng nhanh.
- Và cam kết phải giải phóng hàng chậm nhất là trong vòng 48 giờ đồng hồ.
VIII. Hin trng ngành giày dép Vit Nam.
- Việt Nam hiện tại đang là nước sản xuất giày dép lớn thứ ba ở Châu Á (sau Trung
Quốc, Ấn Độ) và thứ tư trên thế giới. Việt Nam xuất khẩu cũng chỉ sau Trung
Quốc. Hằng năm, có khoảng 1 tỷ đôi giày được xuất khẩu từ Việt Nam sang hàng
trăm quốc gia trên thế giới và việc xuất khẩu sang Châu Âu chiếm tỷ t ọ r ng lớn
nhất trong tổng ngạch xuất khẩu.
- Hiện có khoảng 900 doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành da giày Việt Nam,
80% trong số đó là thiếu vốn cũng như là chưa có công nghệ tiến tiến, tháng 3/ Trang | 17
2021 xuất khẩu giày dép ước tính đạt 1.660 triệu USD, tăng 19,8% so với tháng 3 năm 2020.
8.1. V đầu tư kinh doanh
- Hiện tại Việt Nam có hơn 900 doanh nghiệp và trong đó số doanh nghiệp có vốn
trực tiếp từ nước ngoài chiếm khoảng 22-24% và chiếm hơn 75% về kim ngạch
xuất khẩu. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp Việt cần phải đẩy mạnh hơn về
năng suất lao động thấp, các nhân sự cao cấp cũng như là khắc phục vấn đề thiếu
vốn công thêm là công nghệ cũng cần được các doanh nghiệp Việt quan tâm.
8.2. V lao động
- Hiện tại Việt Nam có rất nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó ngành dệt may
và giày dép cần rất nhiều nhân công. Đa phần nhân công chiếm nhiều nhất là nữ
nhưng chúng ta đang trong thời đại 4.0, các máy móc cũng như robot tự động cũng “ ”
đang dần được đưa vào nhà máy để phục vụ công đoạn sản xuất vậy thì tương lai
nhân công sẽ bị đào thải bớt đi. Việ ẽ ộ ấn đề ới đó là “Cho nên, t Nam s có m t v m
thừa nhân công và người thất nghiệp.
8.3. V nguyên ph liu
Hiện tại, nguyên vật liệu để làm nên một đôi giày đang ậ ẩ ừ nướ “ ” nh p kh u t c ngoài
và điều này khiến các doanh nghiệp phải đối mặt với đó là các chi phí vận chuyển
hoặc lưu kho sẽ tăng cao. Nhận ra điều này một số doanh nghiệp đã bắt đầu khai “ ”
thác các nguyên liệu nội địa.
8.4. V công ngh năng suất
- Hiện tại các thiết bị của doanh nghiệp hầu như là của Đài Loan hoặc Trung Quốc,
không để đến các khâu thủ công thì có các máy bán tự động t mẫu, “ ” như là: máy cắ
hệ thống phay chép,…Hiện nay các doanh nghiệp hầu như là nhập phụ tùng cho
việc sản xuất, còn các thiết bị trong nước thì chỉ làm được những công đoạn đơn
giản như băng tải,… và mức độ chuẩn vẫn rất thấp so với các thiết bị từ Đài Loan hoặc Trung Quốc. Trang | 18
IX. Tình hình ngành giày dép ca Việt Nam trước khi tham gia hip định CPTPP.
- Năm 2018 ngành giày dép của Việt Nam có được những yếu tố thuận lợi để mở
rộng thị phần xuất khẩu và có thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng.
- Trong những năm đó, mặt hàng giày dép luôn giữ vị trí vững chắc trong năm ặt “ ” m
hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành giày
dép đạt 18 tỷ USD trong năm ngoái, tăng lên 10,7% so với năm 2016.
- Hoa Kỳ vẫn là thị trường nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam, chiếm 34%
trên tổng giá trị của kim ngạch xuất.khẩu của Việt Nam. Ngành công nghiệp, tiếp
theo là EU, Hàn Quốc, Nhậ ản và Trung Quốc”. “ t B
- Trong năm 2017, Skechers đã xuất xưởng hơn 200 triệu-sản phẩm-và có dự định “ ”
chuyển-đầu tư-từ Trung Quốc ệt- ọ đã-đầu tư-lớ - ” sang Vi Nam. H n vào các “
tỉnhhthành phía-Nam và rất-nỗ-lực để mở rộng việc đầu tư ra được khu-vực phía-
Bắc, nơi có-thể là tỉnh Hải Dương để triển khai dự án đầu tiên với số vốn dự kiến khoảng ệ – ỷ-USD. “700 tri u 1 t ”
- Ngoài những yếu tố thuận-lợi, các công ty giày dép của Việt Nam đã phải-đối
mặt-với một số thách-thức, trong đó có tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp
lần 4 và-vấn đề nâng-cao năng-suất lao-động. Lúc đó, có tới 75% các công ty đang
gặp-khó khăn-về vốn đầu-tư vào tự động-hóa. chỉ có khoảng gần-20% trong số đó
có được cá thể quy-mô- ỏ; và ít hơn 5%-
ự tính-đầu tư vào khu vự ” nh “ có d c này.
Ngoài ra, chính sách bảo hộ của một số quốc gia cũng đặt ra những thử thách lớn
đối với ngành giày Việt Nam. Ví dụ, quyết định rời EU của Vương quốc Anh (UK)
đã tác động trực tiếp đến xuất khẩu giày dép từ Việt Nam.
- Đối mặt với những khó khăn này, Hiệ ộ Giày ệ “ p h i Da - - Túi xách Vi t Nam”
(LEFASO) khuyến nghị các công ty hoạt động trong ngành nên giải quyết vấn đề
chi phí lao động cao để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách di chuyển các nhà
máy đến nơi có nguồn nguyên liệu thô và có nguồn lao-động dồi dào để có thể
giảm giá thành sản phẩm, đồng-thời tiếp tục đầu-tư phát triển-công nghiệp hỗ-trợ Trang | 19