Nhu cầu của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội trong việc theo dõi chương trình giải trí Chạy đi chờ chi | Tiểu luận công chúng báo chí truyền thông

Chạy đi chờ chi ( Tên tiếng anh là Running Man) là phiên bản Việt hóa của chương trình truyền hình thực tế nổi tiếng của Hàn Quốc - Running Man được thực hiện bởi sự hợp tác của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và SBS cùng với công ty Đông Tây Promotion. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhu cầu của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội trong việc theo dõi chương trình giải trí Chạy đi chờ chi | Tiểu luận công chúng báo chí truyền thông

Chạy đi chờ chi ( Tên tiếng anh là Running Man) là phiên bản Việt hóa của chương trình truyền hình thực tế nổi tiếng của Hàn Quốc - Running Man được thực hiện bởi sự hợp tác của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và SBS cùng với công ty Đông Tây Promotion. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN HẾT MÔN
MÔN HỌC: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN
THÔNG
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ “CHẠY ĐI CHỜ
CHI”
Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Hiền
Lớp: Truyền thông Đa phương tiện K40
Mã sinh viên: 2051040013
Giảng viên phụ trách: TS. Vũ Thanh Vân
HÀ NỘI – 2021
MỤC LỤC
A. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2
1. Tên đề tài 2
2. Lý do thực hiện đề tài 2
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3
4. Mục đích nghiên cứu 6
5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5.1. Phương pháp nghiên cứu 7
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
6. Câu hỏi nghiên cứu 8
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 8
B. BẢNG HỎI 8
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
1
A. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài: Nhu cầu của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội trong việc theo dõi chương
trình giải trí ( trong độ tuổi 18-30).Chạy đi chờ chi
2. Lý do thực hiện đề tài
Chạy đi chờ chi ( Tên tiếng anh là Running Man) là phiên bản Việt hóa của chương
trình truyền hình thực tế nổi tiếng của Hàn Quốc - Running Man được thực hiện
bởi sự hợp tác của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và cùng với côngSBS
ty Đông Tây Promotion. Mùa 1 của chương trình sự tham gia bởi 7 thành viên
bao gồm: Ninh Dương Lan Ngọc, Ngô Kiến Huy, Jun Phạm, Trấn Thành, BB Trần,
Liên Bỉnh Phát, Trương Thế Vinh. Mùa 2 dự kiến sẽ được lên sóng vào ngày 11
tháng 7 năm 2021 với 9 thành viên gồm Ninh Dương Lan Ngọc, Jack, Trường
Giang, Ngô Kiến Huy, Trương Thế Vinh, Jun Phạm, Thuý Ngân, Karik Liên
Bỉnh Phát. (Nguồn: Wikipedia)
Trong thời đại 4.0 nay, khi internet trở thành một phương tiện kết nối hữu hiệu
giữa tất cả con người trên toàn thế giới, việc tiếp thu chào đón những nền văn
hóa khác nhau các nước khác nhau cũng không còn xa lạ. Việc du nhập những
tinh hoa từ các nền văn hóa khác đã tác động một phần đến các lĩnh vực xã hội như
nghệ thuật, văn học hay thậm chí các lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
Không nằm ngoài quy luật ấy, các lĩnh vực điện ảnh, truyền hình cũng luôn học
hỏi, tiếp nhận, đổi mới hình ảnh, ý tưởng từ những giá trị văn hóa khắp nơi trên
thế giới. Từ việc “remake” những bộ phim kinh điển nước ngoài cho đến việc
mua bản quyền phát sóng những bộ phim nổi tiếng, truyền hình ngày càng đưa
công chúng tiếp cận gần hơn với những hình ảnh mới lạ của nước ngoài. Tiêu biểu
trong thời gian gần đây thể kể đến là việc mua bản quyền sản xuất chương trình
truyền hình thực tế “Running Man” từ Hàn Quốc. Tuy nhiên, đối với những
2
chương trình lấy ý tưởng từ nước ngoài, chúng ta khó thể thấu hiểu cũng như
đáp ứng được những nhu cầu riêng biệt của công chúng Việt Nam. Vậy nên, nghiên
cứu này ra đời vai trò quan trọng trong việc nắm bắt tâm công chúng, từ đó
thay đổi và phát triển, xây dựng nên một chương trình giải trí yêu thích cho người
dân Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, nhu cầu của công chúng có vai trò chi phối đối với hiệu quả
truyền thông, công chúng đã không còn bị động mà ngày càng chủ động, trở thành
những người tiếp nhận thông minh trong môi trường truyền thông hiện đại. Vậy
nên chủ thể, quan truyền thông càng phải quan tâm đến nhu cầu, tâm lý, thấu
hiểu những mong muốn và sự hài lòng của công chúng. chươngChạy đi chờ chi
trình giải trí được mua bản quyền từ “gameshow” nổi tiếng ở nước ngoài, nó có thể
quen thuộc với bộ phận người trẻ Việt, nhưng đối với đại đa số công chúng ở nhiều
thành phần khác nhau thì nội dung cũng như ý tưởng chương trình còn khá mới lạ.
Vậy nên, khảo sát này cần được thực hiện để trở thành cầu nối giữa chương trình
với công chúng, vừa giúp nhà sản xuất thấu hiểu đáp ứng được nhưng mong
muốn của người xem vừa giúp cho người xem có thêm hiểu biết về gameshow mới
mẻ này.
Bản thân người làm đề tài cũng một khán giả thường xuyên đón xem chương
trình , vậy nên tôi muốn thực hiện đề tài này không chỉ để biếtChạy đi chờ chi
đánh giá nhu cầu cũng như sự hài lòng của khán giả với gameshow mà còn qua đó
nắm những kiến thức bản về chương trình truyền hình thực tế nói chung
những chương trình nước ngoài được đưa về Việt Nam nói riêng.
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Truyền hình thực tế hiện nay đã không còn xa lạ với công chúng. Đó thể loại
chương trình chú trọng vào việc phô bày các tình huống xảy ra khôngtruyền hình
3
theo kịch bản diễn xuất với nội dung mang chất liệu thực tếkhông cấu, các
nhân vật trung tâm thường những người nổi tiếng, sức ảnh hưởng để thu hút
khán giả đem lại xúc cảm hoặc tiếng cười. Gameshow tuy mớiChạy đi chờ chi
ra mắt nhưng cũng được đánh giá cao sự thành công nhất định. vậy, cho
đến nay, các vấn đề liên quan đến chương trình nói riêng vẫn là đề tài còn khá mới
mẻ trong nghiên cứu công chúng. Tuy nhiên, nếu xét về những đề tài về chương
trình truyền hình thực tế thì đã rất nhiều chuyên gia quan tâm tìm hiểu
nghiên cứu cụ thể sức ảnh hưởng của chương trình truyền hình đối với công chúng
và ngược lại.
Trong số các tài liệu mảng này, đáng chú ý nhất phải nhắc đến Báo chí truyền
hình do PGS.TS Dương Xuân Sơn chủ biên - NXB Đại học Quốc gia Nội xuất
bản năm 2009. Từ kết quả của những cuộc phân tích, nghiên cứu, cuốn sách đã chỉ
ra những vấn đề chung của truyền hình, lịch sử ra đời cũng như các hình sản
xuất chương trình truyền hình. Bản thân cuốn sách cũng đã đề cập đến sức ảnh
hưởng của người xem đối với các chương trình truyền hình ngược lại: “Mối
quan hệ qua lại giữa màn ảnh nhỏ công chúng sở để xây dựng các
chương trình truyền hình. Mối quan hệ này được thể hiện công chúng với các
chương trình truyền hình thông qua các chuyên mục, thể loại cùng với hoàn cảnh
thực tế của người xem, tạo nên việc phân bố chương trình một cách hợp lý”.
Hoặc vào năm 2013, tác giả Phạm Huy bảo vệ thành công bài nghiên cứu khoa
học: “Ảnh hưởng của chương trình truyền hình thực tế đối với đời sống người
Việt” đã cho rằng:Theo nhận xét của người xem, chương trình truyền hình thực
tế hiện nay vẫn còn sống dựa vào scandal là chủ yếu, chưa thực sự mang tính sáng
tạo, vẫn còn mang tính nửa mùa, thiếu chuyên nghiệp. Chương trình truyền hình
thực tế Việt Nam chủ yếu chỉ mang tính giải trí quảng cáo cho nhà tài trợ,
4
chứ chưa mang đúng ý nghĩa của chương trình truyền hình thực tế như ở các nước
khác.”
Trong bài luận văn Ths Báo chí học của Phương Dung“Nghiên cứu nhu cầu
tiếp nhận truyền hình của sinh viên Nội”, bảo vệ năm 2005 đã khẳng định:
“Với hình truyền thông mới, truyền hình hiện nay đặc biệt quan tân đến đối
tượng tiếp nhận...Những phản ứng của công chúng sau khi nhận được thông tin s
trở thành yếu tố tham gia việc quyết định những hành vi truyền thông tiếp theo của
nhà sản xuất truyền hình.”
Luận văn ThS ngành Báo chí học: “Xây dựng phát triển lớp công chúng chủ
động trong chương trình truyền hình” của Nguyễn Thu Thủy, bảo vệ năm 2012 đã
quan niệm rằng, mục đích của việc xây dựng khán giả chủ động để các chủ thể
hay quan truyền thông thể nắm bắt được khả năng tiếp nhận của khán giả,
chứ không phải khiến cho khán giả phản đối, chối bỏ những thông điệp truyền
thông được truyền tới từ các chương trình.
Tuy nhiên, khi bàn về những vấn đề của các chương trình truyền hình thực tế của
nước ngoài được đưa về Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Hằng đã nêu quan điểm
trong luận văn Ths Chuyên ngành Báo chí học: “Nghiên cứu truyền hình thực tế ở
Việt Nam”, bảo vệ năm 2012 rằng hầu hết những chương trình của nước ngoài khi
du nhập về Việt Nam đều rất nổi tiếng, cùng với các chiêu trò quảng cáo, phát sóng
trên khung giờ vàng, thế nên tỉ suất người xem nhận được rất cao. Tuy nhiên, được
sản xuất nước ngoài, cho khán giả nước ngoài cho nên các chương trình đó sẽ
gặp khó khăn trong việc vừa thay đổi nội dung sao cho phù hợp với thị hiếu của
người Việt vừa đảm bảo được những quy tắc bắt buộc khi mua bản quyền từ nước
ngoài.
5
Báo cáo về Mức độ phổ biến của chương trình truyền hình thực tế Việt Nam do
Q&Me một dịch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam thực hiện đã chỉ ra một vài
kết quả như: 73% khán giả thể nhận biết “truyền hình thực tế”; hài kịch ca
nhạc những chương trình phổ biến nhất, 52% xem trên tivi, trong khi 48% xem
trực tuyến; 48% khán giả đã bình chọn ít nhất một lần hay 51% khán giả nhìn
nhận chương trình không có dàn dựng / kịch bản có sẵn...
Trên thực tế, các nghiên cứu về chương trình truyền hình thực tế đã phân bổ ở khá
nhiều khía cạnh của vấn đề từ bao quát đến cụ thể, là những tài liệu quan trọng cho
những người làm truyền hình tham khảo và áp dụng. Tuy nhiên, xét theo độ mới l
của gameshow thì đề tài này vẫn còn khá mới mẻ, hi vọng sẽ cungChạy đi chờ chi
cấp phần nào những thông tin, tài liệu cho việc nghiên cứu công chúng ở nhiều góc
độ khác nhau.
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài khảo sát nhu cầu đón xem cũng như mức độ hài lòng của giới trẻ Việt Nam
trên địa bàn Nội đối với chương trình truyền hình thực tế đểChạy đi chờ chi
xác định mức độ phổ biến, sự hiểu biết những đánh giá của người xem với một
gameshow được sản xuất dựa trên bản quyền của nước ngoài, từ đó đưa ra những
phương hướng phát triển cải thiện chương trình để phù hợp với nhu cầu thị
hiếu của người xem hiện nay.
Đề tài hướng đến đối tượng những người trẻ độ tuổi 18 30 trên địa bàn
Nội vòng công chúng này được xem vòng khán giả vàng, nhiều khả năng
quan tâm tiếp cận đến một chương trình giải trí mới như nhất,Chạy đi chờ chi
từ đó có thể cung cấp được những phản hồi đúng nhất từ khảo sát
5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu
6
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện bằng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi đối với giới trẻ Việt
Nam thuộc các ngành nghề khác nhauđộ tuổi từ 18 30 trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
Với cỡ mẫu 300 người thực hiện bảng khảo sát, nghiên cứu sử dụng phương
pháp chọn mẫu hòn tuyết lăn. Bảng hỏi sẽ được đăng trên Facebook nhân hoặc
gửi vào các nhóm cộng đồng người hâm hộ chương trình truyền hình nói chung
Chạy đi chờ chi nói riêng, sau đó sẽ chuyển tới những người quen, bạn để giới
thiệu đến người khác.
Bảng hỏi được thực hiện trực tuyến trên nền tảng Google Form trong điều kiện lấy
phiếu thực hiện trong phạm vi Nội trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp. Nhằm
nâng cao hiệu quả khảo sát, bảng hỏi sẽ được đính kèm link tài liệu hoặc các ấn
phẩm như ảnh, sách, voucher,... để gửi đến người thực hiện bảng khảo sát như một
lời cảm ơn.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Xây dựng công cụ nghiên cứu, cụ thể là bảng hỏi khảo sát.
- Triển khai bảng hỏi đến 300 người dân Việt Nam sinh sống trên địa bàn thành
phố Nội độ tuổi 18 30 để tìm hiểu nhu cầu đón xem chương trình giải trí
Chạy đi chờ chi.
- Tổng hợp, phân tích kết quả nghiên cứu từ đó đưa ra các nhận xét, khuyến nghị,
đề xuất.
7
6. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ hướng về những ý chính như sau:
Giới trẻ Nội độ tuổi 18 30 biết về chương trình giải trí Chạy đi
chờ chi hay không?
Nếu có thì họ biết đến chương trình ở mức độ nào?
Đối với những người xem , họ hài lòng với chương trìnhChạy đi chờ chi
hay không? Nếu hài lòng thì hài lòng ở mức độ nào? Với các yếu tố nào?
Nếu không thì họ có sẵn sàng đón xem nếu được người thân hay bạn bè giới
thiệu hay không?
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu công chúng qua việc khảo sát bằng bảng hỏi, thể làm tài liệu
tham khảo cho những đề tài cùng nghiên cứu về công chúng như thế này.
Nghiên cứu mang vai trò phục vụ cho cả những nhà sản xuất chương trình truyền
hình thực tế nói chung và chương trình Chạy đi chờ chi nói riêng, giúp họ nâng cao
nhận thức về nhu cầu cũng như xu hướng giải trí chung của công chúng hiện nay,
qua đó góp phần quan trọng trong việc tìm ra phương thức thoả mãn được nhu cầu
xem chương trình của khán giả.
B. BẢNG HỎI
KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH
TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ “CHẠY ĐI CHỜ CHI”
8
Đây là nghiên cứu nhằm khảo sát nhu cầu của giới trẻ ở độ tuổi 18 - 30 trên địa bàn
Nội trong việc theo dõi gameshow . Nghiên cứu do sinh viênChạy đi chờ chi
ngành Truyền thông đa phương tiện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện.
TẤT CẢ CÁC THÔNG TIN CÁC BẠN CUNG CẤP ĐỀU ĐƯỢC BẢO MẬT.
CHÚNG TÔI SẼ XỬ LÝ DỮ LIỆU BẢO ĐẢM SỰ ẨN DANH CỦA CÁC BẠN.
Câu trả lời của bạn sẽ được gửi về gmail hienthuy106@gmail.com, nếu bất kỳ
thắc mắc nào, xin hãy liên hệ đến tôi.
Tham gia vào khảo sát này là hoàn toàn tự nguyện. Việc các bạn tham gia khảo sát
có thể cung cấp những thông tin quan trọng, giúp cho nhà sản xuất Chạy đi chờ chi
nắm bắt được tâm của công chúng. Câu trả lời của các bạn rất cần thiết với
chúng tôi trong việc nghiên cứu sự hài lòng của công chúng đối với một gameshow
đình đám như .Chạy đi chờ chi
Thời gian để hoàn thành khảo sát sẽ chỉ mất khoảng 5 -10 phút. Vui lòng chuyển
khảo sát này đến người thân, bạn của các bạn để họ cùng tham gia. Mỗi người
chỉ trả lời khảo sát một lần.
Vô cùng cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn.
Phần 1: Thông tin chung
1. Bạn có đang cư trú trên địa bàn Hà Nội không?
A.
B. Không
2. Bạn đang ở độ tuổi bao nhiêu?
A. Dưới 18 tuổi
B. Từ 18 - 30 tuổi
9
C. Trên 30 tuổi
3. Trình độ nghề nghiệp hiện tại của bạn là gì?
A. Sinh viên
B. Công chức nhà nước
C. Doanh nghiệp tự do
D. Thất nghiệp
E. Khác
4. Bạn thuộc giới tính nào?
A. Nam
B. Nữ
C. Khác
5. Bạn có biết về chương trình giải trí không?Chạy đi chờ chi
A.
B. Không
Phần 2: Khảo sát
Dành cho những người lựa chọn CÓ biết về chương trình giải trí Chạy đi chờ chi
1. Bạn biết về gameshow qua kênh truyền thông nào?Chạy đi chờ chi
A. Mạng xã hội: Facebook, Instagram,...
B. Youtube
C. Truyền hình
D. Báo chí
E. Khác:__________________________
2. Bạn có thường xuyên theo dõi mùa 1 hay không?Chạy đi chờ chi
A. Thường xuyên theo dõi, không bỏ sót tập nào.
B. Có theo dõi nhưng không thường xuyên, chỉ xem được vài tập.
10
C. Chỉ xem các đoạn cut trên mạng xã hội.
D. Chỉ đọc tin tức hay các câu chuyện bên lề chương trình.
E. Không theo dõi
3. Lí do bạn theo dõi ? (Chọn tối đa 3 phương án). Chạy đi chờ chi
A. Vì nhu cầu giải trí.
B. Vì nhu cầu theo đuổi thần tượng.
C. nhu cầu tâm về các nghệ cũng như những câu chuyện xoay
quanh.
D. Vì xu hướng đám đông.
E. Vì nhu cầu học hỏi, tham khảo các thể loại trò chơi.
F. Vì yêu thích bản gốc của chương trình là .Running Man Hàn Quốc
G. Khác:______________________
4. Bạn thường xem trên kênh truyền thông nào?Chạy đi chờ chi
A. Truyền hình
B. Youtube
C. Mạng xã hội: Facebook, Instagram,...
D. Khác:______________________
5. Bạn thường xem chương trình bằng thiết bị nào? (Có thể chọn nhiều hơn
một phương án).
A. Tivi
B. Điện thoại thông minh
C. Máy tính bảng
D. Máy tính xách tay
E. Máy tính để bàn
F. Khác:_____________________
6. Bạn thường dành bao nhiêu thời gian để xem chương trình?
A. Dưới 1 tiếng
11
B. Từ 1 tiếng đến 3 tiếng
C. Từ 3 tiếng đến 5 tiếng
D. Trên 5 tiếng
7. Theo thang điểm từ 1 đến 5 với 1 rất không hài lòng 5 rất hài
lòng, hãy cho biết mức độ hài lòng của bạn với các yếu tố về nội dung của
gameshow .Chạy đi chờ chi
STT Rất không hài
lòng
Không hài
lòng
Trung
bình
Hài
lòng
Rất hài
lòng
1.
Thành viên cố
định
2. Dàn khách
mời
3. Các thể loại
trò chơi
4. Địa điểm quay
5. Mức độ giải trí
8. Theo thang điểm từ 1 đến 5 với 1 rất không hài lòng 5 rất hài
lòng, hãy cho biết mức độ hài lòng của bạn với các yếu tố về hình thức của
gameshow .Chạy đi chờ chi
ST
T
Rất không hài
lòng
Không hài
lòng
Trung
bình
Hài
lòng
Rất hài
lòng
1.
Quy mô quay
12
dựng
2. Âm thanh
3. Ánh sáng
4. Trang phục
5. Phụ đề
6. Thời lượng
phát sóng
9. Bạn thích nhất các tiết mục nào trong chương trình? (Có thể chọn nhiều
hơn một phương án).
A. Tiết mục xé bảng tên.
B.Tiết mục chơi các trò chơi cảm giác mạnh.
C.Tiết mục tìm kiếm gợi ý hoặc các vật phẩm.
D. Tiết mục tham gia thử thách để giành lấy gợi ý hoặc các quyền lợi.
E.Tiết mục ghép đôi.
F. Khác: ___________________
10. Thành viên cố định nào của chương trình mà bạn thích nhất?
A. Trấn Thành
B.Ngô Kiến Huy
C.Ninh Dương Lan Ngọc
D. BB Trần
E.Trương Thế Vinh
13
F. Jun Phạm
G. Liên Bỉnh Phát
11. Chạy đang trong quá trình quay mùa 2 vào tháng 5 này, bạn đi chờ chi
có sẵn sàng đón xem chương trình khi nó phát sóng hay không?
A.
B.Không
12. Bạn có mong muốn thay đổi điều gì về chương trình ở mùa 2 không?
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
Phần 3: Giới thiệu
Dành cho những người lựa chọn KHÔNG biết về chương trình giải trí Chạy đi chờ
chi
1. Chạy đi chờ chi (Tiếng Anh: Running Man Vietnam) phiên bản Việt
hóa của chương trình truyền hình thực tế nổi tiếng của Hàn Quốc
Running Man, có 7 thành viên bao gồm: Trương Thế Vinh, Trấn Thành,
Ngô Kiến Huy, Jun Phạm, BB Trần, Ninh Dương Lan Ngọc Liên
Bỉnh Phát. Nếu được người thân, bạn bè giới thiệu thì bạn có muốn đón
xem không?Chạy đi chờ chi
A.
B.Không
2. Chạy đi chờ chi đang trong quá trình quay mùa 2 vào tháng 5 này, bạn
có sẵn sàng đón xem chương trình khi nó phát sóng hay không?
14
A.
B.Không
3. Bạn có mong muốn gì về chương trình ở mùa 2 không?
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Wikipedia Truyền hình thực tế:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Truyền_hình_thực_tế
PGS.TS Dương Xuân Sơn (2006) , NXB Đại học Quốc Báo chí truyền hình
gia Hà Nội, tr.99
Nguyễn Thu Thủy (2012) Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động
trong chương trình truyền hình, luận văn Th.S ngành Báo chí học, tr.19
Phạm Huy (2013) Ảnh hưởng của chương trình truyền hình thực tế đối với
đời sống người Việt, tr.16
Vũ Phương Dung (2005) Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh
viên Hà Nội, luận văn Ths Báo chí học, tr.21
Nguyễn Thị Hằng (2012) Nghiên cứu truyền hình thực tế ở Việt, luận văn
Ths Chuyên ngành Báo chí học, tr.19
15
Q&Me, báo cáo về Mức độ phổ biến của chương trình truyền hình thực tế ở
Việt Nam: https://qandme.net/vi/baibaocao/Muc-do-pho-bien-cua-chuong-
trinh-truyen-hinh-thuc-te-o-Viet-Nam.html
16
| 1/17

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN HẾT MÔN
MÔN HỌC: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ “CHẠY ĐI CHỜ CHI”
Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Hiền
Lớp: Truyền thông Đa phương tiện K40 Mã sinh viên: 2051040013
Giảng viên phụ trách: TS. Vũ Thanh Vân HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC
A. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2 1. Tên đề tài 2
2. Lý do thực hiện đề tài 2
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3
4. Mục đích nghiên cứu 6
5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5.1. Phương pháp nghiên cứu 7
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
6. Câu hỏi nghiên cứu 8
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 8 B. BẢNG HỎI 8
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 1
A. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài: Nhu cầu của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội trong việc theo dõi chương trình giải trí ( trong độ tuổi 18-30). Chạy đi chờ chi
2. Lý do thực hiện đề tài
Chạy đi chờ chi ( Tên tiếng anh là Running Man) là phiên bản Việt hóa của chương
trình truyền hình thực tế nổi tiếng của Hàn Quốc - Running Man được thực hiện
bởi sự hợp tác của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và SBS cùng với công
ty Đông Tây Promotion. Mùa 1 của chương trình có sự tham gia bởi 7 thành viên
bao gồm: Ninh Dương Lan Ngọc, Ngô Kiến Huy, Jun Phạm, Trấn Thành, BB Trần,
Liên Bỉnh Phát, Trương Thế Vinh. Mùa 2 dự kiến sẽ được lên sóng vào ngày 11
tháng 7 năm 2021 với 9 thành viên gồm Ninh Dương Lan Ngọc, Jack, Trường
Giang, Ngô Kiến Huy, Trương Thế Vinh, Jun Phạm, Thuý Ngân, Karik và Liên
Bỉnh Phát. (Nguồn: Wikipedia)
Trong thời đại 4.0 nay, khi internet trở thành một phương tiện kết nối hữu hiệu
giữa tất cả con người trên toàn thế giới, việc tiếp thu và chào đón những nền văn
hóa khác nhau ở các nước khác nhau cũng không còn xa lạ. Việc du nhập những
tinh hoa từ các nền văn hóa khác đã tác động một phần đến các lĩnh vực xã hội như
nghệ thuật, văn học hay thậm chí là các lĩnh vực nghiên cứu khoa học – kỹ thuật.
Không nằm ngoài quy luật ấy, các lĩnh vực điện ảnh, truyền hình cũng luôn học
hỏi, tiếp nhận, đổi mới hình ảnh, ý tưởng từ những giá trị văn hóa ở khắp nơi trên
thế giới. Từ việc “remake” những bộ phim kinh điển ở nước ngoài cho đến việc
mua bản quyền phát sóng những bộ phim nổi tiếng, truyền hình ngày càng đưa
công chúng tiếp cận gần hơn với những hình ảnh mới lạ của nước ngoài. Tiêu biểu
trong thời gian gần đây có thể kể đến là việc mua bản quyền sản xuất chương trình
truyền hình thực tế “Running Man” từ Hàn Quốc. Tuy nhiên, đối với những 2
chương trình lấy ý tưởng từ nước ngoài, chúng ta khó có thể thấu hiểu cũng như
đáp ứng được những nhu cầu riêng biệt của công chúng Việt Nam. Vậy nên, nghiên
cứu này ra đời có vai trò quan trọng trong việc nắm bắt tâm lý công chúng, từ đó
thay đổi và phát triển, xây dựng nên một chương trình giải trí yêu thích cho người dân Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, nhu cầu của công chúng có vai trò chi phối đối với hiệu quả
truyền thông, công chúng đã không còn bị động mà ngày càng chủ động, trở thành
những người tiếp nhận thông minh trong môi trường truyền thông hiện đại. Vậy
nên chủ thể, cơ quan truyền thông càng phải quan tâm đến nhu cầu, tâm lý, thấu
hiểu những mong muốn và sự hài lòng của công chúng. Chạy đi chờ chi là chương
trình giải trí được mua bản quyền từ “gameshow” nổi tiếng ở nước ngoài, nó có thể
quen thuộc với bộ phận người trẻ Việt, nhưng đối với đại đa số công chúng ở nhiều
thành phần khác nhau thì nội dung cũng như ý tưởng chương trình còn khá mới lạ.
Vậy nên, khảo sát này cần được thực hiện để trở thành cầu nối giữa chương trình
với công chúng, vừa giúp nhà sản xuất thấu hiểu và đáp ứng được nhưng mong
muốn của người xem vừa giúp cho người xem có thêm hiểu biết về gameshow mới mẻ này.
Bản thân người làm đề tài cũng là một khán giả thường xuyên đón xem chương
trình Chạy đi chờ chi, vậy nên tôi muốn thực hiện đề tài này không chỉ để biết
đánh giá nhu cầu cũng như sự hài lòng của khán giả với gameshow mà còn qua đó
nắm rõ những kiến thức cơ bản về chương trình truyền hình thực tế nói chung và
những chương trình nước ngoài được đưa về Việt Nam nói riêng.
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Truyền hình thực tế hiện nay đã không còn xa lạ với công chúng. Đó là thể loại
chương trình truyền hình chú trọng vào việc phô bày các tình huống xảy ra không 3
theo kịch bản diễn xuất với nội dung mang chất liệu thực tế mà không hư cấu, các
nhân vật trung tâm thường là những người nổi tiếng, có sức ảnh hưởng để thu hút
khán giả và đem lại xúc cảm hoặc tiếng cười. Gameshow Chạy đi chờ chi tuy mới
ra mắt nhưng cũng được đánh giá cao và có sự thành công nhất định. Dù vậy, cho
đến nay, các vấn đề liên quan đến chương trình nói riêng vẫn là đề tài còn khá mới
mẻ trong nghiên cứu công chúng. Tuy nhiên, nếu xét về những đề tài về chương
trình truyền hình thực tế thì đã có rất nhiều chuyên gia quan tâm tìm hiểu và
nghiên cứu cụ thể sức ảnh hưởng của chương trình truyền hình đối với công chúng và ngược lại.
Trong số các tài liệu ở mảng này, đáng chú ý nhất phải nhắc đến Báo chí truyền
hình do PGS.TS Dương Xuân Sơn chủ biên - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội xuất
bản năm 2009. Từ kết quả của những cuộc phân tích, nghiên cứu, cuốn sách đã chỉ
ra những vấn đề chung của truyền hình, lịch sử ra đời cũng như các mô hình sản
xuất chương trình truyền hình. Bản thân cuốn sách cũng đã đề cập đến sức ảnh
hưởng của người xem đối với các chương trình truyền hình và ngược lại: “Mối
quan hệ qua lại giữa màn ảnh nhỏ và công chúng là cơ sở để xây dựng các
chương trình truyền hình. Mối quan hệ này được thể hiện là công chúng với các
chương trình truyền hình thông qua các chuyên mục, thể loại cùng với hoàn cảnh
thực tế của người xem, tạo nên việc phân bố chương trình một cách hợp lý”.
Hoặc vào năm 2013, tác giả Phạm Huy bảo vệ thành công bài nghiên cứu khoa
học: “Ảnh hưởng của chương trình truyền hình thực tế đối với đời sống người
Việt” đã cho rằng: “Theo nhận xét của người xem, chương trình truyền hình thực
tế hiện nay vẫn còn sống dựa vào scandal là chủ yếu, chưa thực sự mang tính sáng
tạo, vẫn còn mang tính nửa mùa, thiếu chuyên nghiệp. Chương trình truyền hình
thực tế ở Việt Nam chủ yếu chỉ mang tính giải trí và quảng cáo cho nhà tài trợ, 4
chứ chưa mang đúng ý nghĩa của chương trình truyền hình thực tế như ở các nước khác.”
Trong bài luận văn Ths Báo chí học của Vũ Phương Dung“Nghiên cứu nhu cầu
tiếp nhận truyền hình của sinh viên Hà Nội”, bảo vệ năm 2005 đã khẳng định:
“Với mô hình truyền thông mới, truyền hình hiện nay đặc biệt quan tân đến đối
tượng tiếp nhận...Những phản ứng của công chúng sau khi nhận được thông tin sẽ
trở thành yếu tố tham gia việc quyết định những hành vi truyền thông tiếp theo của
nhà sản xuất truyền hình.”
Luận văn ThS ngành Báo chí học: “Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ
động trong chương trình truyền hình” của Nguyễn Thu Thủy, bảo vệ năm 2012 đã
quan niệm rằng, mục đích của việc xây dựng khán giả chủ động là để các chủ thể
hay cơ quan truyền thông có thể nắm bắt được khả năng tiếp nhận của khán giả,
chứ không phải khiến cho khán giả phản đối, chối bỏ những thông điệp truyền
thông được truyền tới từ các chương trình.
Tuy nhiên, khi bàn về những vấn đề của các chương trình truyền hình thực tế của
nước ngoài được đưa về Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Hằng đã nêu rõ quan điểm
trong luận văn Ths Chuyên ngành Báo chí học: “Nghiên cứu truyền hình thực tế ở
Việt Nam”, bảo vệ năm 2012 rằng hầu hết những chương trình của nước ngoài khi
du nhập về Việt Nam đều rất nổi tiếng, cùng với các chiêu trò quảng cáo, phát sóng
trên khung giờ vàng, thế nên tỉ suất người xem nhận được rất cao. Tuy nhiên, được
sản xuất ở nước ngoài, cho khán giả nước ngoài cho nên các chương trình đó sẽ
gặp khó khăn trong việc vừa thay đổi nội dung sao cho phù hợp với thị hiếu của
người Việt vừa đảm bảo được những quy tắc bắt buộc khi mua bản quyền từ nước ngoài. 5
Báo cáo về Mức độ phổ biến của chương trình truyền hình thực tế ở Việt Nam do
Q&Me – một dịch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam thực hiện đã chỉ ra một vài
kết quả như: 73% khán giả có thể nhận biết “truyền hình thực tế”; hài kịch và ca
nhạc là những chương trình phổ biến nhất, 52% xem trên tivi, trong khi 48% xem
trực tuyến; 48% khán giả đã bình chọn ít nhất một lần hay 51% khán giả nhìn
nhận chương trình không có dàn dựng / kịch bản có sẵn...
Trên thực tế, các nghiên cứu về chương trình truyền hình thực tế đã phân bổ ở khá
nhiều khía cạnh của vấn đề từ bao quát đến cụ thể, là những tài liệu quan trọng cho
những người làm truyền hình tham khảo và áp dụng. Tuy nhiên, xét theo độ mới lạ
của gameshow Chạy đi chờ chi thì đề tài này vẫn còn khá mới mẻ, hi vọng sẽ cung
cấp phần nào những thông tin, tài liệu cho việc nghiên cứu công chúng ở nhiều góc độ khác nhau.
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài khảo sát nhu cầu đón xem cũng như mức độ hài lòng của giới trẻ Việt Nam
trên địa bàn Hà Nội đối với chương trình truyền hình thực tế Chạy đi chờ chi để
xác định mức độ phổ biến, sự hiểu biết và những đánh giá của người xem với một
gameshow được sản xuất dựa trên bản quyền của nước ngoài, từ đó đưa ra những
phương hướng phát triển và cải thiện chương trình để phù hợp với nhu cầu và thị
hiếu của người xem hiện nay.
Đề tài hướng đến đối tượng là những người trẻ ở độ tuổi 18 – 30 trên địa bàn Hà
Nội vì vòng công chúng này được xem là vòng khán giả vàng, có nhiều khả năng
quan tâm và tiếp cận đến một chương trình giải trí mới như Chạy đi chờ chi nhất,
từ đó có thể cung cấp được những phản hồi đúng nhất từ khảo sát
5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện bằng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi đối với giới trẻ Việt
Nam thuộc các ngành nghề khác nhau ở độ tuổi từ 18 – 30 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Với cỡ mẫu là 300 người thực hiện bảng khảo sát, nghiên cứu sử dụng phương
pháp chọn mẫu hòn tuyết lăn. Bảng hỏi sẽ được đăng trên Facebook cá nhân hoặc
gửi vào các nhóm cộng đồng người hâm hộ chương trình truyền hình nói chung và
Chạy đi chờ chi nói riêng, sau đó sẽ chuyển tới những người quen, bạn bè để giới thiệu đến người khác.
Bảng hỏi được thực hiện trực tuyến trên nền tảng Google Form trong điều kiện lấy
phiếu thực hiện trong phạm vi Hà Nội trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp. Nhằm
nâng cao hiệu quả khảo sát, bảng hỏi sẽ được đính kèm link tài liệu hoặc các ấn
phẩm như ảnh, sách, voucher,... để gửi đến người thực hiện bảng khảo sát như một lời cảm ơn.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Xây dựng công cụ nghiên cứu, cụ thể là bảng hỏi khảo sát.
- Triển khai bảng hỏi đến 300 người dân Việt Nam sinh sống trên địa bàn thành
phố Hà Nội ở độ tuổi 18 – 30 để tìm hiểu nhu cầu đón xem chương trình giải trí Chạy đi chờ chi.
- Tổng hợp, phân tích kết quả nghiên cứu từ đó đưa ra các nhận xét, khuyến nghị, đề xuất. 7
6. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ hướng về những ý chính như sau:
● Giới trẻ Hà Nội ở độ tuổi 18 – 30 có biết về chương trình giải trí Chạy đi chờ chi hay không?
● Nếu có thì họ biết đến chương trình ở mức độ nào?
● Đối với những người xem Chạy đi chờ chi, họ có hài lòng với chương trình
hay không? Nếu hài lòng thì hài lòng ở mức độ nào? Với các yếu tố nào?
● Nếu không thì họ có sẵn sàng đón xem nếu được người thân hay bạn bè giới thiệu hay không?
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu công chúng qua việc khảo sát bằng bảng hỏi, có thể làm tài liệu
tham khảo cho những đề tài cùng nghiên cứu về công chúng như thế này.
Nghiên cứu mang vai trò phục vụ cho cả những nhà sản xuất chương trình truyền
hình thực tế nói chung và chương trình Chạy đi chờ chi nói riêng, giúp họ nâng cao
nhận thức về nhu cầu cũng như xu hướng giải trí chung của công chúng hiện nay,
qua đó góp phần quan trọng trong việc tìm ra phương thức thoả mãn được nhu cầu
xem chương trình của khán giả. B. BẢNG HỎI
KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH
TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ “CHẠY ĐI CHỜ CHI” 8
Đây là nghiên cứu nhằm khảo sát nhu cầu của giới trẻ ở độ tuổi 18 - 30 trên địa bàn
Hà Nội trong việc theo dõi gameshow Chạy đi chờ chi. Nghiên cứu do sinh viên
ngành Truyền thông đa phương tiện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện.
TẤT CẢ CÁC THÔNG TIN CÁC BẠN CUNG CẤP ĐỀU ĐƯỢC BẢO MẬT.
CHÚNG TÔI SẼ XỬ LÝ DỮ LIỆU BẢO ĐẢM SỰ ẨN DANH CỦA CÁC BẠN.
Câu trả lời của bạn sẽ được gửi về gmail hienthuy106@gmail.com, nếu có bất kỳ
thắc mắc nào, xin hãy liên hệ đến tôi.
Tham gia vào khảo sát này là hoàn toàn tự nguyện. Việc các bạn tham gia khảo sát
có thể cung cấp những thông tin quan trọng, giúp cho nhà sản xuất Chạy đi chờ chi
nắm bắt được tâm lý của công chúng. Câu trả lời của các bạn rất cần thiết với
chúng tôi trong việc nghiên cứu sự hài lòng của công chúng đối với một gameshow đình đám như . Chạy đi chờ chi
Thời gian để hoàn thành khảo sát sẽ chỉ mất khoảng 5 -10 phút. Vui lòng chuyển
khảo sát này đến người thân, bạn bè của các bạn để họ cùng tham gia. Mỗi người
chỉ trả lời khảo sát một lần.
Vô cùng cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn.
Phần 1: Thông tin chung
1. Bạn có đang cư trú trên địa bàn Hà Nội không? A. Có B. Không
2. Bạn đang ở độ tuổi bao nhiêu? A. Dưới 18 tuổi B. Từ 18 - 30 tuổi 9 C. Trên 30 tuổi
3. Trình độ nghề nghiệp hiện tại của bạn là gì? A. Sinh viên B. Công chức nhà nước C. Doanh nghiệp tự do D. Thất nghiệp E. Khác
4. Bạn thuộc giới tính nào? A. Nam B. Nữ C. Khác
5. Bạn có biết về chương trình giải trí Chạy đi chờ chi không? A. Có B. Không Phần 2: Khảo sát
Dành cho những người lựa chọn CÓ biết về chương trình giải trí Chạy đi chờ chi 1.
Bạn biết về gameshow Chạy đi chờ chi qua kênh truyền thông nào? A.
Mạng xã hội: Facebook, Instagram,... B. Youtube C. Truyền hình D. Báo chí E.
Khác:__________________________
2. Bạn có thường xuyên theo dõi Chạy đi chờ chi mùa 1 hay không? A.
Thường xuyên theo dõi, không bỏ sót tập nào. B.
Có theo dõi nhưng không thường xuyên, chỉ xem được vài tập. 10 C.
Chỉ xem các đoạn cut trên mạng xã hội. D.
Chỉ đọc tin tức hay các câu chuyện bên lề chương trình. E. Không theo dõi
3. Lí do bạn theo dõi Chạy đi chờ chi? (Chọn tối đa 3 phương án). A. Vì nhu cầu giải trí. B.
Vì nhu cầu theo đuổi thần tượng. C.
Vì nhu cầu tâm lý tò mò về các nghệ sĩ cũng như những câu chuyện xoay quanh. D. Vì xu hướng đám đông. E.
Vì nhu cầu học hỏi, tham khảo các thể loại trò chơi. F.
Vì yêu thích bản gốc của chương trình là Running Man Hàn Quốc. G. Khác:______________________
4. Bạn thường xem Chạy đi chờ chi trên kênh truyền thông nào? A. Truyền hình B. Youtube C.
Mạng xã hội: Facebook, Instagram,... D. Khác:______________________
5. Bạn thường xem chương trình bằng thiết bị nào? (Có thể chọn nhiều hơn một phương án). A. Tivi B. Điện thoại thông minh C. Máy tính bảng D. Máy tính xách tay E. Máy tính để bàn F. Khác:_____________________
6. Bạn thường dành bao nhiêu thời gian để xem chương trình? A. Dưới 1 tiếng 11 B.
Từ 1 tiếng đến 3 tiếng C.
Từ 3 tiếng đến 5 tiếng D. Trên 5 tiếng
7. Theo thang điểm từ 1 đến 5 với 1 là rất không hài lòng và 5 là rất hài
lòng, hãy cho biết mức độ hài lòng của bạn với các yếu tố về nội dung của
gameshow Chạy đi chờ chi. STT Rất không hài Không hài Trung Hài Rất hài lòng lòng bình lòng lòng Thành viên cố ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 1. định 2. Dàn khách ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ mời 3. Các thể loại ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ trò chơi 4. Địa điểm quay ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 5. Mức độ giải trí ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
8. Theo thang điểm từ 1 đến 5 với 1 là rất không hài lòng và 5 là rất hài
lòng, hãy cho biết mức độ hài lòng của bạn với các yếu tố về hình thức của
gameshow Chạy đi chờ chi. ST Rất không hài Không hài Trung Hài Rất hài T lòng lòng bình lòng lòng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Quy mô quay 1. 12 dựng 2. Âm thanh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 3. Ánh sáng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 4. Trang phục ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 5. Phụ đề ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 6. Thời lượng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ phát sóng
9. Bạn thích nhất các tiết mục nào trong chương trình? (Có thể chọn nhiều
hơn một phương án).
A. Tiết mục xé bảng tên.
B.Tiết mục chơi các trò chơi cảm giác mạnh.
C.Tiết mục tìm kiếm gợi ý hoặc các vật phẩm.
D. Tiết mục tham gia thử thách để giành lấy gợi ý hoặc các quyền lợi. E.Tiết mục ghép đôi. F. Khác: ___________________
10. Thành viên cố định nào của chương trình mà bạn thích nhất? A. Trấn Thành B.Ngô Kiến Huy C.Ninh Dương Lan Ngọc D. BB Trần E.Trương Thế Vinh 13 F. Jun Phạm G. Liên Bỉnh Phát
11. Chạy đi chờ chi đang trong quá trình quay mùa 2 vào tháng 5 này, bạn
có sẵn sàng đón xem chương trình khi nó phát sóng hay không? A. Có B.Không
12. Bạn có mong muốn thay đổi điều gì về chương trình ở mùa 2 không?
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
Phần 3: Giới thiệu
Dành cho những người lựa chọn KHÔNG biết về chương trình giải trí Chạy đi chờ chi
1. Chạy đi chờ chi (Tiếng Anh: Running Man Vietnam) là phiên bản Việt
hóa của chương trình truyền hình thực tế nổi tiếng của Hàn Quốc
Running Man, có 7 thành viên bao gồm: Trương Thế Vinh, Trấn Thành,
Ngô Kiến Huy, Jun Phạm, BB Trần, Ninh Dương Lan Ngọc và Liên
Bỉnh Phát. Nếu được người thân, bạn bè giới thiệu thì bạn có muốn đón
xem Chạy đi chờ chi không? A. Có B.Không
2. Chạy đi chờ chi đang trong quá trình quay mùa 2 vào tháng 5 này, bạn
có sẵn sàng đón xem chương trình khi nó phát sóng hay không? 14 A. Có B.Không
3. Bạn có mong muốn gì về chương trình ở mùa 2 không?
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
________________________________________________________
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO
● Wikipedia Truyền hình thực tế:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Truyền_hình_thực_tế
● PGS.TS Dương Xuân Sơn (2006) Báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.99
● Nguyễn Thu Thủy (2012) Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động
trong chương trình truyền hình, luận văn Th.S ngành Báo chí học, tr.19
● Phạm Huy (2013) Ảnh hưởng của chương trình truyền hình thực tế đối với
đời sống người Việt, tr.16
● Vũ Phương Dung (2005) Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh
viên Hà Nội, luận văn Ths Báo chí học, tr.21
● Nguyễn Thị Hằng (2012) Nghiên cứu truyền hình thực tế ở Việt, luận văn
Ths Chuyên ngành Báo chí học, tr.19 15
● Q&Me, báo cáo về Mức độ phổ biến của chương trình truyền hình thực tế ở
Việt Nam: https://qandme.net/vi/baibaocao/Muc-do-pho-bien-cua-chuong-
trinh-truyen-hinh-thuc-te-o-Viet-Nam.html 16