Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay | Bài tập thực hành xã hội học

“Mạng xã hội” là gì? Yếu tố cơ bản tác động đến quá trình sử dụng mạng xã hội của sinh viên K41 học viện Báo chí và Tuyên truyền. Những tác động của xã hội đến sinh viên K41 học viện Báo chí và Tuyên truyền là gì? Cần làm gì để nâng cao nhận thức cho sinh viên K41 học viện Báo chí và Tuyên truyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH
MÔN XÃ HỘI HỌC
Đề tài: Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh
viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay
Nhóm Nhóm 3:
Ssinh viên : 14
Lớp tín chỉ XH01001_K41.7 :
Lớp hành chính Quản lý công : K41
Giảng viên hướng dẫn Đỗ Đức Long :
Hà nội, tháng 03 năm 2022
1
H VÀ TÊN SINH VIÊN TH C HI N
1. Trn Th Thanh Chúc mã sinh viên 2154030017
2. Hoàng Huyn Chi mã sinh viên 2154030015
3. Nguyễn Thùy Dương mã sinh viên 2154030022
4. Nguyn Minh Châu mã sinh viên 2154030014
5. Hoàng Khánh Huy n mã sinh viên 2154030034
6. Đỗ Minh Anh mã sinh viên 2154030004
7. Lâm Th Xuân mã sinh viên 2154030075
8. Nguyễn Vũ Huyền Diu mã sinh viên 2154030019
9. Đỗ Ng c Linh mã sinh viên 2154030037
10. Vũ Thanh Hằng mã sinh viên 2154030030
11. Trn Th Thanh Hương mã sinh viên 2154030036
12. Dương Thị Thu Trang mã sinh viên 2154030066
13. Nguyn Thu Ngân mã sinh viên 2154030052
14. Nguyễn Phương Nga mã sinh viên 215403 0049
2
LI CẢM ƠN
Để bài th c hoàn thành ngoài n l c c a nhóm chúng em, chúng ực hành đượ
em xin g i l i c em trong quá ảm ơn chân thành tới ThS Đỗ Đức Long đã giúp đỡ
trình h c t p môn h c XÃ H I HỌC cũng như trong quá trình thực hin bài tp.
Do tình hình d ch b nh covid 19 di n bi n ph c t m b ế ạp, để đả ảo đánh giá kết
qu h c t ập cho sinh viên nhà trường và khoa Xã Hi H c, th y đã tạo điều kin cho
chúng em tham gia làm bài t p gi a k theo hình th c làm nhóm nhi u thay
đổ ế i song nhóm vn c gng nm bt ti p thu kiến th c hết s c mình. Tuy nhiên
thi gian làm bài còn nhi u h n ch ế, chúng em không th tránh kh i nh ng thi u sót, ế
rt mong nhận được s đánh giá, góp ý của th y để bài tp ca nhóm chúng em được
hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thc hin
Nhóm 3 QLC
3
MC LC
1. Tính c p thi t c tài ế ủa đề ...................................................................................... 4
2. T ng quan nghiên c u ......................................................................................... 6
2.1. Các nghiên cu trên th ế gii ........................................................................... 6
2.2. Các nghiên cu Vit Nam ................................................................................ 8
2.3. K t qu nghiên cế u ...........................................................................................10
2.4. H n ch và kh c ph c nghiên c ế u ....................................................................11
3. Mục đích và nhiệm v nghiên c u ...................................................................11
3.1. Mục đích nghiên cứu: .......................................................................................11
3.2. Nhi m v nghiên c u: .......................................................................................12
4. Đối tượng, khách th , ph m vi nghiên c u ......................................................12
4.1. ng nghiên cĐối tượ u: ......................................................................................12
4.2. Khách th nghiên c u: ......................................................................................12
4.3. Ph m vi nghiên c u: .........................................................................................12
5. Các phương pháp nghiên cứu c th................................................................12
5.1. Nghiên cứu định tính .........................................................................................12
5.2. Nghiên cứu định lượng......................................................................................13
5.3. Phương pháp chọn mu ca nghiên c ứu định lượng ........................................14
6. Câu h i nghiên c u ............................................................................................14
6.1. “Mạng xã hội” là gì? ........................................................................................14
6.2. Y u t ế cơ bản tác động đến quá trình s d ng m ng xã h i c a sinh viên K41
Hc vin Báo Chí và Tuyên Truyn? .......................................................................15
6.3. Nh ng c ng xã h i v i sinh viên K41 H c vi n Báo chí và ững tác độ a m ội đố
Tuyên truy n là gì? ..................................................................................................20
6.4. Cần làm gì để nâng cao nhn thc cho sinh viên K41 H c vi n Báo chí và
Tuyên truy n khi s dng m ng xã h ội để tránh nhng hu qu x u? ...................22
TÀI LI U THAM KH O .....................................................................................26
4
1. Tính c p thi ết c tài ủa đề
Hin nay m ng h i không ph i là m t t xa l i v i m đố ỗi chúng ta, đc
biệt đố ội đã trởi vi các bn hc sinh, sinh viên tmng h thành mt phn
không th thi u trong cu c s ng. M ng h i gi t lu ng gió m ế ống như mộ ới, đầy
nh ng o, s sáng t thú v b t ng i cu c s ng hàng ngày c đã giúp thay đổ a
b phn công chúng này. Với tính năng đa dạng và ngu n thông tin phong phú, m ng
xã hội giúp người dùng ti p nh n, chia s thông tin m t cách hi u quế ả, vượt qua rào
cn v không gian và th i gian, vượt qua được c kho ng cách gia các thế h . M ng
xã h i giúp nâng cao vai trò c a m ỗi người dân trong vic xây dng các mi quan
h và t t chc xung quanh l i ích chung c a c ng, t u ki n cho s liên ộng đồ ạo điề
kết c a các t c xã h ch i.
Ngày nay, con người chúng ta đang sng trong thế gii ph ng khi công ngh
hiện đại đang ngày càng có những bước phát tri t bển vượ ậc đặc bit là s ra đời ca
mng xã h i nh ằm đáp ứng t t nhu c u c ủa con người. Th c t ế đã chỉ ra r ng, kho ng
những năm về trước khi chưa có sự xut hi n c a mng xã h i và th ời đại công ngh
thông tin chưa được phát tri n m nh m như hiện nay, con người chúng ta mu n trao
đổi thông tin v i nhau s làm gây t n th i gian, chi phí qua các hình th c khác nhau
như gửi thư, gửi điệ … Đặ ệt đố nhân tương n báo, c bi i vi thế h tr - nhng v ch
lai c c v n không th c ti p c n nhi u loủa đất nướ đư ế ại thông tin đa chiều đa dạng
như bây giờ. Xã hi ngày càng phát triển đồng nghĩa với đó là nhu cầu của con người
ngày m i k h i nh p qu c t sâu r n nay, m ng xã ột tăng cao trong thờ ế ộng như hi
hội đã và đang tr ễn đàn chia sẻ thành di thông tin rng ln vi phm toàn thế gii
với tính năng “mở” đã giúp con người đượ ất lượ ốt hơn c nâng cao ch ng cuc sng t
khi được đón nhận các thông tin h u ích. M ng xã h ội đem lại vô vàn các chức năng
hữu ích và đang dầ ỗi người đặ ệt đn tr thành nhu cu thiết yếu ca m c bi i vi thế
h sinh viên.
5
V i quá trình h i nh p qu c t sâu r ng trong th ế ời đại công ngh 4.0 vi c giáo
dc b ng cho sinh viên thông qua các n n t ng m ng xã hồi dưỡng tư tưở ội đang
vấn đề đáng được quan tâm. B i l sinh viên là nh ững người đại di n cho th h ế tr,
ngu ng tích c c, luôn bi t cách h c h i sáng t o nh ng cái m i, ồn năng lượ ế
nh ế ng th tiên ti n nht nên nhu cu s dng ca sinh viên nói chung sinh viên
K41 H c vi n Báo chí Tuyên truy u t t y u. M ng h n nói riêng điề ế ội đã
mang l i cho th h sinh viên không ch kh ng ki n th c m i mà m ng ế ối lượ ế
hi còn là n sinh viên có th i và ới để giao lưu trao đổ th hiện tài năng của mình v
mt v c toàn c ng. Bên c ng rấn đề nào đó trướ ộng đồ ạnh đó, trên không gian mạ ng
lớn sinh viên cũng như toàn th ọi ngườ m i có th tham gia vào các hi nhóm nhm
tích lũy kiến thc h c h ỏi thêm đươc nhiều k năng cuộc s ng: k năng giao tiếp,
k năng giả ết tương… Đó chính cách mỗi quy i sinh viên tr đang trang bị
hành trang cho b c vào cánh cản thân mình khi bướ ửa tương lai rộng m.
Ta cũng có thể nhn thấy rõ được một điều đó là mng xã hi đang ngày càng
tr nên ph biến và là m t th gia vị” không thể thi u trong cu c s ng hi n nay cế a
tt c m i ch không ch ọi ngườ riêng gi i tr . M c dù s phát tri n trên quy mô l n
ca các mng h n cho sinh viên nhi tham gia vào ội đã mang đế ều cơ hội hơn để
m tt th i thông tin c kế gi đượ ết ni t; đồng thi tiếp xúc v i nhi u h ng và tư tưở
giá tr s ống khác nhau. Nhưng bên cạnh nhu c u s d ng nhi ều như vậy mà v n còn
tn t i r t nhi ều thông tin chưa được ki m duy ệt được đưa lên mạng h i m i ngày,
n ảnh hưởng như thế nào đế cách s ng c a h c sinh, sinh viên hi n nay? Điều đó
đã đặ ền cũng như nhật ra du hi ln v công tác qun ca các cp chính quy n
thc chn l c thông tin c i s d ng. ủa ngườ
Đối v i toàn th sinh viên nói chung và sinh viên K41 c a H c vi n Báo chí
và tuyên truy n n thành m t sinh viên c ng thì vi ới riêng, khi đã trở ủa trường Đả c
s d ng m ng xã h i m m m u ch t quan tr ng giúp ột cách thông minh chính là điể
6
cho các sinh viên nh n th c t ức đượ m ảnh hưởng ca m ng xã h i là t t hay x u. T
đó cũng ững điề d dàng phân loi, cht lc và tn dng nh u hay, có li ích tích cc
mà môi trường ấy đem lại; đ ời cũng tựng th giác lo i b được những điều tiêu c c,
xấu độc xut hi n trên m ng xã h i. Chính vì l đó việc nghiên c u m t cách sâu
rng và c th v thc c u s d ng m ng xã h i cùng v i s c ảnh hưởng, tác động
ca nó đến hành vi, suy nghĩ và lối sng c a sinh viên t i H c viện đã trở thành mt
vấn đề được quan tâm hơn bao giờ ức đượ ấn đề hết. Nhn th c tính cp thiết ca v
này, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Thc tr s d ng m ng xã h i c a sinh ng
viên K41 H c vi n Báo chí và tuyên truy n n nay hi ” để ộc điề m mt cu u tra và
nghiên c u làm bài t p nhóm l n này.
2. T ng quan nghiên c u
Để làm cơ sở ứu cho đề nghiên c tài Thc tr ng s d ng m ng xã h i c a
sinh viên K41 h c vi n Báo chí và Tuyên truy n n nay hi chúng ta sẽ phi phân
tích t ng quan v ng nghiên c u trong h i v m i h các nh ạng lướ ội đi từ
nghiên c u trên toàn th ế giới nói chung và cũng như Việt Nam nói riêng. Khi đi
vào nghiên c tài này, sinh viên s là khách th nghiên c u trong ng v ứu đề nh ấn đề
v hành vi l i s ng trong vi c ti p c n v i m ng h i ph ế c v ng cho ụ, đáp
nhng yêu c u c a cá nhân trong th i kì cách m ng 4.0.
2.1. Các nghiên cu trên th i ế gi
“Đề tài The Influence of Social Networking Sites to the Interpersonal
Relationships of the students of Rogationist College được thc hin bi John
Manuel C.Asilo, Justine Angeli P.Manlapid Jerremiah Josh R.Rementilla trong
năm họ ứu này hướ ới đối tược 2009-2010 Philippine. Nghiên c ng t ng sinh viên
cùng nh ng l i khuyên v c nh n th c t ng c a m ng xã h i và cách vi m ảnh hưở
s d ng m ng xã h i mt cách hi u qu , h ợp lý cũng như việc ci thi n và xây d ng
các mi quan h xã hi mt cách thân thi n, t ốt đẹp t các trang mng này. [1]
7
Một hướng nghiên c u v h qu tiêu c c c a m ng xã h ội được đề c p trong
cuốn sách “ ” (2012) đã đưa ra các lậThe Net Delusion” ca Evgeny Morozov p lun
ch trích các trang m ng h o ra m t th h c a nh i ch tham gia ội đã tạ ế ững ngườ
hoạt độ ật “status” hoặng xã hi bng cách cp nh c trang hoàng cho trang nhân
ca mình thay vì dn thân vào các ho ng th c s . Theo ông, m ng xã hạt độ ội đang
khiến con ngườ nên lườ ảo tưởi tr i biếng sng trong s ng rng hành vi kích
chut b i viấm “likecũng tương đương vớ c tham gia m t ho ạt động nhân đạo cn
đế n s đóng góp tiền bc và thi gian. [2]
M t nghiên c u khác c a Isak Ladegaard v i tên g i “Young and old use
social media for surprisingly different reasons” (Những người tr già s dng
truyn thông xã h i v i nh ững lý do đáng ngạc nhiên) đã phân tích, làm rõ v nhng
do m i l i s d ng m ng h c thông qua bài ọi ngườ ội, cũng chỉ ra đượ
nghiên c u v c m ng h i thói quen l i s ng c a h vi ội đã thay đổ như thế
nào, xu hướng s d ng m ng xã h ội trong tương lai của h ra sao. [3]
Cùng v không k n nghiên c u c a UNICEF do Henry ới đó không thể đế
Fersko được đăng trên web vào ngày 20/10/2021, với t ựa đề là “mng xã h i có nh
hưởng x n sấu đế c kh e tâm th n c a thanh thi u niên ế ” bài nghiên cứu đã chỉ ra rõ
nh ng mt tiêu c c nh ng tác h i nghiêm tr ng c a thanh thi m chìm ếu niên khi đắ
quá vào m ng xã h ội đưa ra những giải pháp để th k p th i s a ch a thói quen
xu này. [4]
Bên c nh các bài nghiên c ng, khoa h c, chuyên sâu khác trên ứu thông thườ ,
các diễn đàn cũng đã có r t nhi u nh ng cu c tranh lu ận, nêu ra các quan điểm khác
nhau c a m i cá nhân các di ễn đàn trên mng xã h i xung quanh v ấn đề nhng tác
độ ng tích c c và tiêu c c c a m ng xã h i v i th h , tiêu bi u có th k ội đố ế tr đến
cuc tranh lu n trên trang web Debate.org với tiêu đề: “Is social networking bad for
today's generation?” (Có ph i m ng xã h i là x i v i th h ấu đố ế ngày nay?). Đã có
8
rt nhiu ý ki n vào tranh luế ận và các quan điểm được đưa ra trong đó có 68% đồng
ý r ng m ng xã h ội đang những tác động tiêu cực đến th h ế trẻ, 32% không đồng
ý k ra nh m m ng h i mang l i (k t qu n ngày ững ưu điể ế được tính đế
21/3/2022). ] [5
2.2. Các nghiên cu Vit Nam
“Sáng ngày 6/9/2017, một bu i h i th ảo được t chc tại trường Đại h c Khoa
hc Xã h i và Nhân văn cùng với s góp m t c a r t nhi ều giáo sư, tiến sĩ trong bối
cnh mạng lưới xã hội đang phát triển mt cách m nh m và đang trở thành sân chơi
rng l n cho m t b m Quang Minh ục đích kế ạn và giao lưu. Theo GS.TS Phạ hiu
trường ĐH KHXH&NV, Đạ ội đồ ội Đồi hc Quc gia Hà N ng thi là ch tch H ng
Khoa học Chương trình Nghiên cu Internet hi (VPIS) cho rng nn tng
Facebook đang là một “ngôi làng toàn cầu” bởi nó là nơi để mọi người trên kh p th ế
gii có th d t b n v i nhau m t cách nhanh chóng trong th dàng giao lưu kế i
k k nguyên s n t ng xã h i v n luôn n ch a nh ố. Nhưng tồ ại song song đó, mạ ng
mặt trái, tác động tiêu cực khôn lường. K t qu c a bu i nghiên c u theo Tiế ến sĩ tâm
Tr n Thành Nam cho bi t v ế báo cáo Tác động Tâm c a MXH v ới tâm người
dùng 2017 là nghiên c u tiên t i Vi t Nam s d c nghiứu đầ ụng phương pháp thự m
72 gi không Facebook để đo lường s thay đổ ủa con người và trng thái tâm lý c i
trong 3 ngày. M t k t qu n i b t là g i tham gia th nghi ế ần 43,1% ngườ ệm đã p
v cam k t sau 6 gi u tiên tham gia. Các tr ng thái c m xúc trên m c trung bình ế đầ
thường đượ ững ngườc tìm thy, quá trình ca th nghim nh i tham gia cm
thy m t k t n i v i b n bè c a h , t t l i phía sau vì h không bi t chuy ế ế ện gì đang
xy ra và luôn b n ch n và thi ng xuyên s dếu điều gì đó. Sinh viên thườ ng m ng
xã h i, m cao nh c tuy n và m ức độ ất là tương tác trự ế ục đích giải trí, sau đó là mục
đích th ững khó khăn v hin bn thân (bày t cm xúc, ý kiến, chia s nh tâm lý)
và mức độ th p nh t là s d ng m ng xã h i. và th nghi m cu c s ng. Sinh viên s
9
dng m ng xã h ng ch u áp l c v ội thườ thi gian (ngày càng s d ng m ng xã h i
nhiều hơn) và ảnh hưởng đế ạt độn các ho ng trong cuc sng (hc tp, giao tiếp vi
bn bè, s c kh ỏe). Nhưng nh hưởng đến vic t kim soát vi c s d ng m ng
hội là không đáng kể. ] [6
“Đề tài “Internet - sinh viên - l i s ng m t nghiên c u xã h i h c v phương
tin truy n thông ki u m ới” của Nguyễn Quý Thanh năm 2011 đã phân tích: Internet
là một phương tiện truy n thông ki u m ới, có tác động đa chiều, thậm chí trái ngược
nhau đế ạt độ ải trí định hướn ho ng hc tp, gi ng giá tr ca sinh viên Vit Nam
hin nay. Internet làm cho l i s ng c a sinh viên tr nên năng động hơn, hướng ngoi
nhiều hơn, định hướ do hơn so vớ sinh viên trướng giá tr mang tính t i các thế h c
kia.” [7]
Ngoài ra còn có các đề ến vào năm 2012 với đề tài sau: Hoàng Th Hi Y tài:
“Trao đổ năm 2010 đến năm i thông tin trên mng xã hi ca gii tr Vit Nam t
2011 c tr ng gi i pháp (kh o sát m ng Facebook, Zingme Go.vn th )”. Đề
tài đã làm rõ nhữ ấn đềng v thuyết chung v mng hi, nghiên cu thc trng
trao đổ năm 2010 i thông tin ca gii tr Vi t Nam trên mng xã hi t 2011 qua
khảo sát thông tin và người dùng 3 trang m ng xã h i Facebook, Zingme Go.vn.
“Báo chí trực tuyến vi vi c s d ng thông tin trên m ng xã hội” của sinh viên Trn
Th Oanh trường Đạ ội và. Nhân văn đã hệi hc h thống đượ ấn đềc nhng v
thuyết chung v m ng xã h i và báo chí trc tuy n. Hay Lê Minh Thanh v tài ế ới đề
“Truyền thông cá nhân trong xu th bùng n thông tin hiế ện nay” , đề tài c a Lê Minh
Thanh đã chú trọng, tp trung nghiên cu v mt ni dung hình thc trên blog và
mng hi t năm 2005 đến nay, h thống đượ ấn đề an đếc nhng v liên qu n
truyền thông cá nhân, đưa ra những l i nh n xét v xu th phát tri n c a truy n thông ế
trong tương laiđề ằm đưa truyề xut các gii pháp nh n thông cá nhân trên mng
xã h i tr thành nh ng trang thông tin cá nhân lành m nh và hi u qu . [8]
10
Ngoài r t s tài nghiên c c khai thác c , sâu a cũng còn mộ đề ứu chưa đượ th
sắc như đề tài c a sinh viên Nguy n Minh H H c vi n Báo chí và tuyên truy nh n
vi t ựa đề “Báo mạng điện t vi vic khai thác và s dng thông tin trên diễn đàn,
mng xã h ội” tuy đã nhng đoạn phân tích, kho sát song chưa nêu được nhng
phân tích c , sâu s c v ng c a m ng xã h i v th tác độ ội đố ới báo điện t.
2.3. K t qu nghiên c u ế
T t c các k t qu nghiên c c nh ng n i dung n i b ế u trên đã làm rõ đượ t
như sau:
M t là, khẳng định được s gia tăng và phát trin mnh m c a các trang m ng
h i. Các trang m ng xã h i n i ti ếng, được ưu chuộng nFacebook, Youtube
và t t c u thành công m t cách nh nh v s phù h p v i nhi u y u t . đề ất đị ế
Hai là, ch ra, th c vi i dùng s d ng m ng xã h i r t ph ống đượ ệc ngườ
biến. Người dùng ngày càng thông minh, linh ho t trong vi c bi n m ng h i thành ế
công c tìm ki m, ki m ti n giúp ích cho b n thân, chia s v ế ế vic dùng m ng xã h i
và g n k c b ết đượ ạn bè, giao lưu học hi. thm chí là gây nghin.
Ba là, phân tích ch c nh ra đượ ững ưu nhược điểm để thấy được tác động
ca m ng xã h i v i s c bi ới đờ ống đ ệt con người. mng h ội đang phổ
biến không ng ng và s d ng d dàng, t ạo ra môi trường x u cho nh ng k l i d ng,
gây hại đến tư tưởng. Nh ng tác h i ph ần nào đó đang và sẽ v n làm h ại đến các giái
tr đạo đức, văn hoá của b phn thanh thi u niên hi n nay. ế
B n là, nh ng gi tránh ph c vi c s d ng ải pháp kèm theo đ ần nào đượ
mng xã h i hi u qu hơn. mạng xã h i r ất được quan tâm nên nếu không có được
nhng biện pháp điều đúng đắn thì s khi n chúng ta l m d ng m ng xã hế i.
11
2.4. H n ch và kh c ph c nghiên c u ế
T k t qu nghiên c u cho th y, s i và phát tri n c a m ng h ế ra đ ội đã
tác độ ống con ngường mnh m đến mi mt đời s i. Vic kho sát, phân tích các
thc trng ca mng xã hi và có nh u tững đánh giá là yế ảnh hưở ếp đếng trc ti n
mng xã hi Việt Nam trên các lĩnh vực. Và là tiền đ quan tr ng trong vi c nghiên
cứu sâu hơn những ảnh hưở ất đống ca mng hi nh i vi sinh viên Hc vin
Báo chí và Tuyên truy tài nghiên c u này. ền trong đề
Qua t ng quan nghiên c u, có th nhn thấy được dù là có nhiều đề tài nghiên
cu v m ng xã h i, ảnh hưởng c a m ng xã h i v ội đố ới con người tuy nhiên vấn đề
phân tích rõ v c s d ng m ng xã h i c a sinh viên ng là hi vi các trườ ếm có đề
tài nào c , tr c ti th ếp phân tích chuyên sâu vì th ế trong đề tài này c c làm ần đượ
c th là đối vi sinh viên K41 Hc vin Báo chí Tuyên truy n. Có th y tuy th
đã ững đềnh tài nghiên cu v v trí, vai trò c amng hi vi thanh niên,
hc sinh, gii tr hiện nay nhưng bàn luận chuyên sâu v đối tượng sinh viên thì vn
là m tài m i và c u này s làm ti ột đề ần được khai thác. Xác định được điề ền đồ
quan tr ng cho vic khai thác c th tài nghiên c rõ hơn trong đề u.
3. Mục đích và nhiệm v nghiên c u
3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hi u nhu c u, m ục đích của sinh viên trong vi c s d ng mng xã h i, s
cn thi t phế ải dùng đến mng xã hi hin nay.
- Nêu lên th ng s d ng m ng h i c a sinh viên trong th i công c tr ời đạ
ngh s hóa ngày m t phát tri n.
- Phân tích nh ng nguyên nhân, y u t ế ảnh hưởng hay tác động tích c c và tiêu
cc c a m ng xã hội và đưa ra những đề xut v vic s dng mng xã hi.
12
3.2. Nhi m v nghiên c u:
- Xây d lu n th c ti n cho vi c nghiên c u v m ng xã h i vựng cơ s à
tng quan t m quan tr ng c a m ng xã hi nói riêng và Internet nói chung trong th ế
gii công ngh thông tin - k t n i c ng. ế ộng đồ
- Trình bày th c tr ng và phân tích nguyên nhân và nh ng y ếu t liên quan đến
vi c s d ng m ng xã h i c a sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy K41 n.
- Rút ra gi ải pháp và đề xuất để s dng mng xã h i m t cách lành mnh, tích
cc v i m i nhân - h i; phát huy s c m nh c a m ng h ích nhội để t,
lo i tr hn chế nhng ng tiêu c c c a m ng h i t i vi c h c t p và ảnh hưở
cuc s ng c a sinh viên.
4. Đối tượng, khách th , ph m vi nghiên c u
4.1. ng nghiên c u: Đối tượ
Thc tr s d ng m ng h i c a sinh viên H c vi n Báo chí Tuyên ng
truyn hin nay.
4.2. Khách th nghiên c u:
Sinh viên K41 H c vi n Báo chí và Tuyên truy n.
4.3. m vi nghiên c u: Ph
- Không gian: H c vi n Báo chí và Tuyên truy n.
- Thời gian: tính đến hết 22/3/2022.
5. Các phương pháp nghiên cứu c th
5.1. Nghiên cứu định tính
a) Phương pháp nghiên cứu tài liu
13
- Thông qua vi c tìm hi u, nghiên c u tài li u t nhi u ngu n khác nhau, ch ra
ảnh hưở ủa MXH đống c i vi gii trẻ, đặc bi t là nhóm tu i sinh viên n nay. hi
- tài khoa h c, giáo trình, k y u, tài li u h i th o khoa h c, bài báo, Các đề ế
tp chí ... liên quan đế ấn đền v nghiên cu.
- Các lo i sách trong và ngoài nước.
- Các cu u tra, nghiên c u v ộc điề đề tài trước đó trong nước và trên thế gii.
- Thu th các tài li u liên quan trên Internet. p
b) Phương pháp phỏng vn sâu
- Thc hin ph ng v ấn đề tài “Nhu cầu s d ng mng xã h i c a sinh viên K41
Hc vin Báo chí và Tuyên truy n hi n nay”.
- Đối tượng phng vn: Sinh viên K41 Hc vi n Báo chí và Tuyên truy n.
- S lượng sinh viên c n ph ng v n: kho ng 10- sinh viên K41 H c vi n Báo 15
chí và Tuyên truy n.
- Ni dung trng tâm câu hỏi: liên quan đến nh ng v ấn đềnhân v m ục đích
s d ng m ng xã h i, thói quen s d ng m ng xã h i và s hiu bi t c a b n thân ế
v m ng xã h i. B thân sinh viên có nh ng tr i nghi nào và nh n ệm như thế ng
đánh giá của sinh viên v ng mà m tác độ ng xã hội đem lại cho bn thân nói riêng
và toàn b i tr nói chung. gi
- Địa điểm ph ng v Vì tình hình d ch b nh nên s ng v n m n: ph ọi người qua
Microsoft tea . ms
5.2. Nghiên cứu định lượng
a) Phương pháp Anket
L p b ng h i kh Nhu c d ng MXH c a sinh viên K41 H c vi ảo sát u s n
Báo chí Tuyên truy n hi n phi u kh o sát ho n nay” qua 2 hình thức: điề ế ặc điền
bng hi online. S phi c phát ra 100 phiếu đượ ếu kho sát ng u nhiên sinh viên
14
trong trường. Đườ ảo sát đượ ửi đếng link kh c g n tài khon trc tuyến ca sinh viên
và các h i nhóm sinh viên trong H c vi n.
5.3. Phương pháp chọn mu ca nghiên c ứu định lượng
Phương pháp chọn m u ng u nhiên phân chùm, th thc hiện theo các bước
sau:
Bước 1: L y danh sách t t c các K 41 trong trường, m i l ớp được coi như một
cm/chum (bao g m các sinh viên t t thu c c hai kh i lý lu n và nghi năm nhấ p
v).
Bước 2: ch n ng n 10 l ẫu nhiên đơn giả ớp (tương ứng vi 10 chùm).
Bước 3: ti p t c ch n ng u nhiên m i l p 10 sinh viên trong m i lế ớp đã chọn
bước 2 để ỏi điề phát bng h u tra.
6. Câu h i nghiên c u
Dưới đây là nhữ ục đích tìm hiể và làm rõ đềng câu hi này vi m u tài “Thực
tr ng s dng mng xã h i ca sinh viên K41 H c vi n Báo chí và Tuyên truyền”.
Nh ế ng câu h c làm dỏi đượ a trên n i dung ki n th c th c tế c a c nhóm
thông qua b ng kh c g n 100 sinh viên các l p trong K41 H ảo sát online đượ ửi đế c
vin Báo chí và Tuyên truy n.
6.1. “Mạng xã hội” là gì?
Ngày ng trong m t th i không nay, con người chúng ta đã đang s ế gi
ng ng chuy ng, toàn nhân lo c vào cách mển độ ại đang bướ ng công nghi p l n th
tư (cách mạ ra đờ ững kĩ ng 4.0) vi s i phát trin nhanh chóng ca hàng lot nh
thut công ngh tiên ti n. Thay vì trong quá kh ế , m i v i nhau bọi người trao đổ ng
nhiu hình thức khác nhau như: viết thư tay, gửi điện báo, …giờ đây, chúng ta đang
sng trong không gian c a th i ph ng, ta có th n m b t và chia s thông tin trên ế gi
15
mọi nh vự ắp nơi trên thếc kh gii ch cn qua các trang mng hi. Bi l,
mng xã h c sội khi đượ d u qu mà nó mang l i vô cùng ụng đúng mục đích thì hiệ
to l n và tr thành công c h u d ng trong m i v ấn đề ca cuc s ng.
Chúng ta được biết rng, mng hi nn tng trc tuyến ln vi nhiu
hình th i th k t n i, chia s thông tin ức tính năng khác nhau giúp mọi ngườ ế
trao đổ ạt động chung, đặ ụng như: i vi nhau trong các ho c bit qua các ng d
Facebook, Zalo, Instagram, Youtube, …. Vớ ển vượi s phát tri t bc ca công ngh
hi n nay, nhu c i và chia sầu trao đổ thông tin ngày càng cao vy nên s ra đời ca
mng xã hội cùng các tính năng, ứ đa dạng đã trởng dng và dch v thành mt yếu
t không th thi ếu trong đi sng tinh th n c ủa con người. Có th nói r ng, m ng
hội đem lại vô vàn chức năng hữu ích giúp con người nâng cao chất lượng cu c s ng
như việ ội đã đang trở ễn đàn chia sẻc s dng mng h thành di rng ln vi
phm vi toàn c n liên k t h u d ng nh t vầu, phương tiệ ế ới tính năng “mở” giúp
các mi quan h được hình thành và m r ộng hơn.
6.2. Y u t ế cơ bản tác động đến quá trình s d ng m ng xã h i c a sinh viên K41
Hc vin Báo Chí và Tuyên Truy n?
a) Nh ng xã h i mà m ng xuyên s d ng ọi người thườ
Hin nay, m ng xã h i không ph i m t c m t quá xa l , m ng xã h ội như một
lu ng gió m y nhới đầ ng sáng t o v i nh ng, nguững tính năng đa dạ n thông tin
phong phú, cho phép người dùng ti p nh n, chia s ch n l c hi u qu . Do chế c
năng đa dạ gia tăng ngày càng nhanh vềng và s s lượng thành viên, mng xã hi
đã có tác động làm thay đổ ều thói quen cũ và hình thành nhi nhi ng biu hin mi
của duy, lối sống, văn hóa… đc bi t là sinh viên m t b phn chi m s ế lượng
ln trong nh i s d ng. K t quững ngườ ế kho sát 100 sinh viên K41 t i H c vi n
Báo chí và tuyên truy y: ền đã cho thấ
16
đế ảo sát đền 99% sinh viên tham gia kh u s dng ít nht 1 trang mng
hi tr lên. Năm trang mạ ội đượng xã h c sinh viên K41 Hc vin Báo chí và tuyên
truyn s dng nhiu nh t là Facebook, Zalo, Instagram, Tikto k, Twitter. Trong đó
mng hi Facebook ph c sinh viên s biến và đượ d ng nhi u nh t v i 90%.
Mng xã h ng thội Zalo đ hai vi 68%; Instagram chi m 66%; Tiktok chi m 63,9 ế ế
% và Twitter v i 14,4%, s còn l i s d ng các n n t ng m ng xã h i khác.
a) Thi gian m i s dọi ngườ ng/ m n suức độ (t t s d ng)
Nhm hi u bi c tr ng s d ng m ng xã h i c a sinh viên K41 ết rõ hơn về th
Hc vin Báo chí Tuyên truy n hi ng dành ện nay, tôi đưa ra câu hỏi: “Bạn thườ
bao nhiêu th i gian cho m ng xã h i và dùng cho trang m ng xã h t qu ội nào?” kế
thu được như sau:
STT
MỨC ĐỘ
TN SU T
1
Dưới 2 gi / ngày
8,3%
2
T 2-4 gi/ ngày
24%
3
Trên 4 gi / ngày
65,6%
4
Dùng mi ln 15-20 phút (r nh m i dùng)
2, 1%
5
24/24 gi
0%
17
Qua b ng s u th c t n su t s d ng xã h i c a sinh viên cao li ấy đượ ng m
nht là 4 gi / ngày (65,6%). Có 24% s sinh viên s d ng m ng xã h i v i m ức độ
t 2-4 gi / ngày; 8,3% s sinh viên truy c p m ng xã hội dưới 2 gi / ngày. M t ít s
sinh viên có tình tr ng dùng m ng xã h i v i m ức độ thp (dùng m i l n 15-20 phút/
ln).
Vic s d ng m ng xã h i c a sinh ph c vào nhi u y u t i trí, thu ế như: giả
hc t c bi t trong tình hình d ch b nh di n bi n ph c t ập, đặ ạp, sinh viên chưa thể
đến trường để tham gia vi c h c tr c ti p nên t n su t s d ng cao ế hơn bình thường
cũng là điề nhưng có mộu d hiu. Thế t s sinh viên dành quá nhiu thi gian cho
mng xã hi s n s ảnh hưởng đế c kho vì th nên xem xét và s d ng sao cho h ế p
lý m ng xã h i.
b) Phương tiện tham gia m ng xã h i
M ng h i phát tri phát tri n, không gi ển cũng đồng nghĩa công ngh ng
như những năm 1995-2010 thì vic tham gia mng xã hi là không nhiu vì nhng
năm đó, để ạng lướ ải đế th lên m t web, tham gia mng xã hi thì ph n các tim
internet hay ch có nh ng gia đình nào điều ki n thì m i có th riêng cho mình
mt chi n tho i, h u h t mếc điệ ế ọi người ch s d ụng điện thoi b m s hay th m chí
máy bàn đề ới nhau. Nhưng những năm gần đây, công nghệ liên lc giao tiếp v
phát tri n, thì vi c có th ệc có và mua đượ phương tiện để t web, tham gia m ng
h i không h khó. M i th n tho i, ọi ngườ dùng máy nh bàn, laptop, điệ
ipad, hay có nh i v n tiững ngườ ẫn đế ệm internet, ….
Chúng tôi đặ ỏi đt ra thêm câu h kho sát th c tr ng sinh viên H c vi n
Báo chí Tuyên truy n s d ng m ng h i hi ng s ện nay như sau: “Bạn thườ
dụng phương tiện gì để tham gia m ng xã h Theo phi ội?” ếu kháo sát được phát đến
100 sinh vi n ng u nhiên c a K41 H c vi n Báo Chí và Tuyên Truy n vào ngày
22/3 thì k t qu ế nhận được là:
18
STT
PHƯƠNG TIỆN THAM GIA
T L %
1
Máy tính, laptop
74%
2
Điện tho i, Ipad
82,3%
3
Máy tính công c ng m Internet ti
3,1%
Phn l n các b n tho ạn sinh viên đều điệ ại thông minh nên phương tin
tham gia b n tho i và Ipad cao (82,3%); ằng điệ ch thấp hơn một chút là s sinh viên
truy c p m ng xã h i b ng máy tính, laptop (74%); th p nh t là s sinh viên dùng
máy tính công c ng n Internet (3,1%). ti
Do ngày nay xã h i phát tri n, các thành t u c a khoa h c công ngh tiên ti ến
nên h u h t sin ế h viên đều có điệ ại thông minh, đó cũng là lý do tạn tho i sao các bn
sinh viên phương tin tham gia m ng h i b n tho i, Ipad, máy tính, ằng điệ
laptop cao. Còn m t s ít các b n sinh viên hoàn c ảnh khó khăn, chưa trang b
được các phương tiện truy cp mng cá nhân nên phi s dng máy tính công cng
tim Internet.
c) Nhu c u s d ng m ng xã hôi c a sinh viên K41 H c vi n Báo chí và Tuyên
truyn
Trên th c t , có th y nhu c u s d ng c a m i sinh viên khi tham gia vào ế th
mng h i h t s c phong phú ế , đa dạng m ng xã h ội được xem là mt phn quan
trng không th thi u trong cu c s ng hàng ngày c a các b n sinh viên. Nhu c u s ế
dng m ng h ng t p trung s tìm ki m, c p nh p thông tin h ội thườ ế ội, đáp
19
ứng được nhu c u h c t p, liên l c v i gia đình và bạn bè. Và có th thy rõ các nhu
cầu này thườ ởi sinh viên đang ng s tp trung vào sinh viên cao b trong đổ
tuổi năng đ ạnh tranh ng, linh hot, tính sáng to thích c ng ti cái mi,
khác bi t so v i nh ững cái cũ. Mặt khác, không ch K41 mà c các khoá trước có b
phn sinh viên không c xa nhà và s c k t n i, th đô, đi họ ống xa gia đình nên việ ế
thiết l p và duy trì v ới người thân, b n bè là nhu c u thi t y ế ếu v i sinh viên. Ti ếp đó
nhu c u s d ng m ng h ng nhu c u gi i trí c i đáp ủa sinh viên cũng
nhu c u c n thi ết trong giai đoạn phát tri n c a sinh viên vì h muốn được tận hưởng
nhng thú vui cuc s ng và kh c cái tôi cẳng định đượ a bn thân b ng cách chia s
thông tin (hình nh, video, status) v i m ng s ọi người và để giải trí. Đi học thườ
nhiu bài tp, áp lc c m thêm thu nhạnh tranh và đi làm thêm đ kiế p nên vic s
dng m ng xã h t công c vui ph ội như là mộ c v cho h c t ập và đi làm thêm bớt
căng thẳ ện nay sinh viên thường dùng đểng. Ngoài ra, hi mua sm online thm chí
nghiện và mua lãng phí nhưng bi s ph biến lan rộng cũng như tiện ích v không
gian và th i gian nh t là trong th i gian d ch b nh phc tạp như thế này thì sinh viên
thường s dành th i gian dùng m ng xã h i cho vi c mua s m online; hay tìm ki ến
thêm việc làn trên cái group, bán hàng online, …
Theo 100 phi u kh c g n 100 sinh viên K41 H c vi n Báo Chí ế ảo sát đượ ửi đế
và Tuyên truyn thì phần đông mọi người đều la chn rng nhu c u s d ng m ng
xã h i c a h n tin, trò chuy n v i b n bè, cùng v để nh ới đó dành cho việc hc tp
cũng được l a ch n khá nhi u, ngoài ra m t s người đưa ra nhiều nhu cầu khác như
để cp nh i sập tin tưc đờ ng v kinh tế, hi, chính tr, dùng cho vi c bán hàng,
kinh doannh qua m ng h n hò, nghe nh xem phim, xem th thao, ạng, tìm đối tượ c,
Có th y, sinh viên là l a tu i tr và ti p c n nhanh v i công ngh c s th ế vi
dng m ng xã h i v i nhi u ti c ích khác nhau g c h t nhu ần như đã đáp ứng đượ ế
cu c ng Báo. Thêm nủa sinh viên trườ ữa, đăng tham gia vào các trang mng xã
| 1/27

Preview text:


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------------- BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN XÃ HỘI HỌC
Đề tài: Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên K4
1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay Nhóm : Nhóm 3 Ssinh viên : 14 Lớp tín chỉ : XH01001_K41.7 Lớp hành chính : Quản lý công K41
Giảng viên hướng dẫn :
Đỗ Đức Long
Hà nội, tháng 03 năm 2022
H VÀ TÊN SINH VIÊN THC HIN 1. Trần Thị Thanh Chúc – mã sinh viên 2154030017 2. Hoàng Huyền Chi – mã sinh viên 2154030015 3. Nguyễn Thùy Dương – mã sinh viên 2154030022 4. Nguyễn Minh Châu – mã sinh viên 2154030014 5. Hoàng Khánh Huyền – mã sinh viên 2154030034 6. Đỗ Minh Anh – mã sinh viên 2154030004 7. Lâm Thị Xuân – mã sinh viên 2154030075
8. Nguyễn Vũ Huyền Diệu – mã sinh viên 2154030019 9. Đỗ N ọ g c Linh – mã sinh viên 2154030037 10. Vũ Thanh Hằng – mã sinh viên 2154030030
11. Trần Thị Thanh Hương – mã sinh viên 2154030036 12. Dương Thị Thu Trang – mã sinh viên 2154030066 13. Nguyễn Thu Ngân – mã sinh viên 2154030052 14. Nguyễn Phương Nga – mã sinh viên 2154030049 1 LI CẢM ƠN
Để bài thực hành được hoàn thành ngoài nỗ lực của nhóm chúng em, chúng
em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Đỗ Đức Long đã giúp đỡ em trong quá
trình học tập môn học XÃ HỘI HỌC cũng như trong quá trình thực hiện bài tập.
Do tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo đánh giá kết
quả học tập cho sinh viên nhà trường và khoa Xã Hội Học, thầy đã tạo điều kiện cho
chúng em tham gia làm bài tập giữa kỳ theo hình thức làm nhóm dù có nhiều thay
đổi song nhóm vẫn cố gắng nắm bắt và tiếp thu kiến thức hết sức mình. Tuy nhiên
thời gian làm bài còn nhiều hạn chế, chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của thầy để bài tập của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thc hin
Nhóm 3 QLC 2
MC LC
1. Tính cp thiết của đề tài ...................................................................................... 4
2. Tng quan nghiên cu ......................................................................................... 6
2.1. Các nghiên cu trên thế gii ........................................................................... 6
2.2. Các nghiên cu Vit Nam ................................................................................ 8
2.3. Kết qu nghiên cu ...........................................................................................10
2.4. Hn chế và khc phc nghiên cu ....................................................................11
3. Mục đích và nhiệm v nghiên cu ...................................................................11
3.1. Mục đích nghiên cứu: .......................................................................................11
3.2. Nhim v nghiên cu: .......................................................................................12
4. Đối tượng, khách th, phm vi nghiên cu ......................................................12
4.1. Đối tượng nghiên cu: ......................................................................................12
4.2. Khách th nghiên cu: ......................................................................................12
4.3. Phm vi nghiên cu: .........................................................................................12
5. Các phương pháp nghiên cứu c thể................................................................12
5.1. Nghiên cứu định tính .........................................................................................12
5.2. Nghiên cứu định lượng......................................................................................13
5.3. Phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu định lượn
g ........................................14
6. Câu hi nghiên cu ............................................................................................14
6.1. “Mạng xã hội” là gì? ........................................................................................14
6.2. Yếu t cơ bản tác động đến quá trình s dng mng xã hi ca sinh viên K41
H
c vin Báo Chí và Tuyên Truyn? .......................................................................15
6.3. Những tác động ca mng xã hội đối vi sinh viên K41 Hc vin Báo chí và
Tuyên truy
n là gì? ..................................................................................................20
6.4. Cần làm gì để nâng cao nhn thc cho sinh viên K41 Hc vin Báo chí và
Tuyên truy
n khi s dng mng xã hội để tránh nhng hu qu xu? ...................22
TÀI LIU THAM KHO .....................................................................................26 3
1. Tính cp thiết của đề tài
Hiện nay mạng xã hội không phải là một từ xa lạ đối với mỗi chúng ta, đặc
biệt là đối với các bạn học sinh, sinh viên thì mạng xã hội đã trở thành một phần
không thể thiếu trong cuộc sống. Mạng xã hội giống như một luồng gió mới, đầy
những sự sáng tạo, thú vị và bất ngờ và đã giúp thay đổi cuộc sống hàng ngày của
bộ phận công chúng này. Với tính năng đa dạng và nguồn thông tin phong phú, mạng
xã hội giúp người dùng tiếp nhận, chia sẻ thông tin một cách hiệu quả, vượt qua rào
cản về không gian và thời gian, vượt qua được cả khoảng cách giữa các thế hệ. Mạng
xã hội giúp nâng cao vai trò của mỗi người dân trong việc xây dựng các mối quan
hệ và tự tổ chức xung quanh lợi ích chung của cộng đồng, tạo điều kiện cho sự liên
kết của các tổ chức xã hội.
Ngày nay, con người chúng ta đang sống trong thế giới phẳng khi công nghệ
hiện đại đang ngày càng có những bước phát triển vượt bậc đặc biệt là sự ra đời của
mạng xã hội nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của con người. Thực tế đã chỉ ra rằng, khoảng
những năm về trước khi chưa có sự xuất hiện của mạng xã hội và thời đại công nghệ
thông tin chưa được phát triển mạnh mẽ như hiện nay, con người chúng ta muốn trao
đổi thông tin với nhau sẽ làm gây tốn thời gian, chi phí qua các hình thức khác nhau
như gửi thư, gửi điện báo, … Đặc biệt đối với thế hệ trẻ - những vị chủ nhân tương
lai của đất nước vẫn không thể được tiếp cận nhiều loại thông tin đa chiều đa dạng
như bây giờ. Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với đó là nhu cầu của con người
ngày một tăng cao trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, mạng xã
hội đã và đang trở thành diễn đàn chia sẻ thông tin rộng lớn với phạm toàn thế giới
với tính năng “mở” đã giúp con người được nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn
khi được đón nhận các thông tin hữu ích. Mạng xã hội đem lại vô vàn các chức năng
hữu ích và đang dần trở thành nhu cầu thiết yếu của mỗi người đặc biệt đối với thế hệ sinh viên. 4
Với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng trong thời đại công nghệ 4.0 việc giáo
dục bồi dưỡng tư tưởng cho sinh viên thông qua các nền tảng mạng xã hội đang là
vấn đề đáng được quan tâm. Bởi lẽ sinh viên là những người đại diện cho thế hệ trẻ,
có nguồn năng lượng tích cực, luôn biết cách học hỏi và sáng tạo những cái mới,
những thứ tiên tiến nhất nên nhu cầu sử dụng của sinh viên nói chung và sinh viên
K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng là điều tất yếu. Mạng xã hội đã
mang lại cho thế hệ sinh viên không chỉ là khối lượng kiến thức mới mà mạng xã
hội còn là nới để sinh viên có thể giao lưu trao đổi và thể hiện tài năng của mình về
một vấn đề nào đó trước toàn cộng đồng. Bên cạnh đó, trên không gian mạng rộng
lớn sinh viên cũng như toàn thể mọi người có thể tham gia vào các hội nhóm nhằm
tích lũy kiến thức và học hỏi thêm đươc nhiều kỹ năng cuộc sống: kỹ năng giao tiếp,
kỹ năng giải quyết tương… Đó chính là cách mà mỗi sinh viên trẻ đang trang bị
hành trang cho bản thân mình khi bước vào cánh cửa tương lai rộng mở.
Ta cũng có thể nhận thấy rõ được một điều đó là mạng xã hội đang ngày càng
trở nên phổ biến và là một thứ “gia vị” không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay của
tất cả mọi người chứ không chỉ riêng giới trẻ. Mặc dù sự phát triển trên quy mô lớn
của các mạng xã hội đã mang đến cho sinh viên nhiều cơ hội hơn để tham gia vào
một thế giới thông tin được kết nối tốt; đồng thời tiếp xúc với nhiều hệ tư tưởng và
giá trị sống khác nhau. Nhưng bên cạnh nhu cầu sử dụng nhiều như vậy mà vẫn còn
tồn tại rất nhiều thông tin chưa được kiểm duyệt được đưa lên mạng xã hội mỗi ngày,
nó ảnh hưởng như thế nào đến cách sống của học sinh, sinh viên hiện nay? Điều đó
đã đặt ra dấu hỏi lớn về công tác quản lý của các cấp chính quyền cũng như nhận
thức chọn lọc thông tin của người sử dụng.
Đối với toàn thể sinh viên nói chung và sinh viên K41 của Học viện Báo chí
và tuyên truyền nới riêng, khi đã trở thành một sinh viên của trường Đảng thì việc
sử dụng mạng xã hội một cách thông minh chính là điểm mấu chốt quan trọng giúp 5
cho các sinh viên nhận thức được tầm ảnh hưởng của mạng xã hội là tốt hay xấu. Từ
đó cũng dễ dàng phân loại, chắt lọc và tận dụng những điều hay, có lợi ích tích cực
mà môi trường ấy đem lại; đồng thời cũng tự giác loại bỏ được những điều tiêu cực,
xấu độc xuất hiện trên mạng xã hội. Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu một cách sâu
rộng và cụ thể về thực cầu sử dụng mạng xã hội cùng với sức ảnh hưởng, tác động
của nó đến hành vi, suy nghĩ và lối sống của sinh viên tại Học viện đã trở thành một
vấn đề được quan tâm hơn bao giờ hết. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề
này, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Thc trng s dng mng xã hi ca sinh
viên K41 Hc vin Báo chí và tuyên truyn hin nay” để mở một cuộc điều tra và
nghiên cứu làm bài tập nhóm lần này.
2. Tng quan nghiên cu
Để làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài “Thc trng s dng mng xã hi ca
sinh viên K41 hc vin Báo chí và Tuyên truyn hin nay” chúng ta sẽ phải phân
tích tổng quan về những nghiên cứu trong xã hội về mạng lưới xã hội và đi từ các
nghiên cứu trên toàn thế giới nói chung và cũng như ở Việt Nam nói riêng. Khi đi
vào nghiên cứu đề tài này, sinh viên sẽ là khách thể nghiên cứu trong những vấn đề
về hành vi và lối sống trong việc tiếp cận với mạng xã hội phục vụ, đáp ứng cho
những yêu cầu của cá nhân trong thời kì cách mạng 4.0.
2.1. Các nghiên cu trên thế gii
“Đề tài “The Influence of Social Networking Sites to the Interpersonal
Relationships of the students of Rogationist College” được thực hiện bởi John
Manuel C.Asilo, Justine Angeli P.Manlapid và Jerremiah Josh R.Rementilla trong
năm học 2009-2010 ở Philippine. Nghiên cứu này hướng tới đối tượng sinh viên
cùng những lời khuyên về việc nhận thức tầm ảnh hưởng của mạng xã hội và cách
sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả, hợp lý cũng như việc cải thiện và xây dựng
các mối quan hệ xã hội một cách thân thiện, tốt đẹp từ các trang mạng này.” [1] 6
“Một hướng nghiên cứu về hệ quả tiêu cực của mạng xã hội được đề cập trong
cuốn sách “The Net Delusion” ca Evgeny Morozov” (2012) đã đưa ra các lập luận
chỉ trích các trang mạng xã hội đã tạo ra một thế hệ của những người chỉ tham gia
hoạt động xã hội bằng cách cập nhật “status” hoặc trang hoàng cho trang cá nhân
của mình thay vì dấn thân vào các hoạt động thực sự. Theo ông, mạng xã hội đang
khiến con người trở nên lười biếng và sống trong sự ảo tưởng rằng hành vi kích
chuột bấm “likecũng tương đương với việc tham gia một hoạt động nhân đạo cần
đến sự đóng góp tiền bạc và thời gian.” [2]
Một nghiên cứu khác của Isak Ladegaard với tên gọi “Young and old use
social media for surprisingly different reasons” (Những người trẻ và già sử dụng
truyền thông xã hội với những lý do đáng ngạc nhiên) đã phân tích, làm rõ về những
lý do mà mọi người lại sử dụng mạng xã hội, và cũng chỉ ra được thông qua bài
nghiên cứu về việc mạng xã hội đã thay đổi thói quen và lối sống của họ như thế
nào, xu hướng sử dụng mạng xã hội trong tương lai của họ ra sao. [3]
Cùng với đó không thể không kể đến nghiên cứu của UNICEF do Henry
Fersko được đăng trên web vào ngày 20/10/2021, với tựa đề là “mng xã hi có nh
hưởng xấu đến sc khe tâm thn ca thanh thiếu niên” bài nghiên cứu đã chỉ ra rõ
những mặt tiêu cực những tác hại nghiêm trọng của thanh thiếu niên khi đắm chìm
quá vào mạng xã hội và đưa ra những giải pháp để có thể kịp thời sửa chữa thói quen xấu này. [4]
Bên cạnh các bài nghiên cứu thông thường, khoa học, chuyên sâu khác, trên
các diễn đàn cũng đã có rất nhiều những cuộc tranh luận, nêu ra các quan điểm khác
nhau của mỗi cá nhân ở các diễn đàn trên mạng xã hội xung quanh vấn đề những tác
động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với thế hệ trẻ, tiêu biểu có thể kể đến
cuộc tranh luận trên trang web Debate.org với tiêu đề: “Is social networking bad for
today's generation?” (Có phải mạng xã hội là xấu đối với thế hệ ngày nay?). Đã có 7
rất nhiều ý kiến vào tranh luận và các quan điểm được đưa ra trong đó có 68% đồng
ý rằng mạng xã hội đang có những tác động tiêu cực đến thế hệ trẻ, 32% không đồng
ý và kể ra những ưu điểm mà mạng xã hội mang lại (kết quả được tính đến ngày 21/3/2022). [5]
2.2. Các nghiên cu Vit Nam
“Sáng ngày 6/9/2017, một buổi hội thảo được tổ chức tại trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn cùng với sự góp mặt của rất nhiều giáo sư, tiến sĩ trong bối
cảnh mạng lưới xã hội đang phát triển một cách mạnh mẽ và đang trở thành sân chơi
rộng lớn cho mục đích kết bạn và giao lưu. Theo GS.TS Phạm Quang Minh – hiệu
trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng thời là chủ tịch Hội Đồng
Khoa học Chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS) cho rằng nền tảng
Facebook đang là một “ngôi làng toàn cầu” bởi nó là nơi để mọi người trên khắp thế
giới có thể dễ dàng giao lưu và kết bạn với nhau một cách nhanh chóng trong thời
kỳ kỉ nguyên số. Nhưng tồn tại song song đó, mạng xã hội vẫn luôn ẩn chứa những
mặt trái, tác động tiêu cực khôn lường. Kết quả của buổi nghiên cứu theo Tiến sĩ tâm
lý Trần Thành Nam cho biết về báo cáo Tác động Tâm lý của MXH với tâm lý người
dùng 2017 là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam sử dụng phương pháp thực nghiệm
72 giờ không Facebook để đo lường sự thay đổi và trạng thái tâm lý của con người
trong 3 ngày. Một kết quả nổi bật là gần 43,1% người tham gia thử nghiệm đã phá
vỡ cam kết sau 6 giờ đầu tiên tham gia. Các trạng thái cảm xúc trên mức trung bình
thường được tìm thấy, và quá trình của thử nghiệm là những người tham gia cảm
thấy mất kết nối với bạn bè của họ, tụt lại phía sau vì họ không biết chuyện gì đang
xảy ra và luôn bồn chồn và thiếu điều gì đó. Sinh viên thường xuyên sử dụng mạng
xã hội, mức độ cao nhất là tương tác trực tuyến và mục đích giải trí, sau đó là mục
đích thể hiện bản thân (bày tỏ cảm xúc, ý kiến, chia sẻ n ữ
h ng khó khăn về tâm lý)
và mức độ thấp nhất là sử dụng mạng xã hội. và thử nghiệm cuộc sống. Sinh viên sử 8
dụng mạng xã hội thường chịu áp lực về thời gian (ngày càng sử dụng mạng xã hội
nhiều hơn) và ảnh hưởng đến các hoạt động trong cuộc sống (học tập, giao tiếp với
bạn bè, sức khỏe). Nhưng ảnh hưởng đến việc tự kiểm soát việc sử dụng mạng xã
hội là không đáng kể.” [6]
“Đề tài “Internet - sinh viên - lối sống một nghiên cứu xã hội học về phương
tiện truyền thông kiểu mới” của Nguyễn Quý Thanh năm 2011 đã phân tích: Internet
là một phương tiện truyền thông kiểu mới, có tác động đa chiều, thậm chí trái ngược
nhau đến hoạt động học tập, giải trí và định hướng giá trị của sinh viên Việt Nam
hiện nay. Internet làm cho lối sống của sinh viên trở nên năng động hơn, hướng ngoại
nhiều hơn, định hướng giá trị mang tính tự do hơn so với các thế hệ sinh viên trước kia.” [7]
Ngoài ra còn có các đề tài sau: Hoàng Thị Hải Yến vào năm 2012 với đề tài:
“Trao đổi thông tin trên mng xã hi ca gii tr Vit Nam t năm 2010 đến năm
2011 thc trng và gii pháp (kho sát mng Facebook, Zingme và Go.vn)”. Đề
tài đã làm rõ những vấn đề lý thuyết chung về mạng xã hội, nghiên cứu thực trạng
trao đổi thông tin của giới trẻ V ệ
i t Nam trên mạng xã hội từ năm 2010 – 2011 qua
khảo sát thông tin và người dùng ở 3 trang mạng xã hội Facebook, Zingme và Go.vn.
“Báo chí trực tuyến với việc sử dụng thông tin trên mạng xã hội” của sinh viên Trần
Thị Oanh trường Đại học Xã hội và. Nhân văn đã hệ thống được những vấn đề lý
thuyết chung về mạng xã hội và báo chí trực tuyến. Hay Lê Minh Thanh với đề tài
“Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông tin hiện nay” , đề tài của Lê Minh
Thanh đã chú trọng, tập trung nghiên cứu về mặt nội dung hình thức trên blog và
mạng xã hội từ năm 2005 đến nay, hệ thống được những vấn đề có liên quan đến
truyền thông cá nhân, đưa ra những lời nhận xét về xu thế phát triển của truyền thông
trong tương lai và đề xuất các giải pháp nhằm đưa truyền thông cá nhân trên mạng
xã hội trở thành những trang thông tin cá nhân lành mạnh và hiệu quả. [8] 9
Ngoài ra cũng còn một số đề tài nghiên cứu chưa được khai thác cụ thể, sâu
sắc như đề tài của sinh viên Nguyễn Minh Hạnh – Học viện Báo chí và tuyên truyền
với tựa đề “Báo mạng điện tử với việc khai thác và sử dụng thông tin trên diễn đàn,
mạng xã hội” tuy đã có những đoạn phân tích, khảo sát song chưa nêu rõ được những
phân tích cụ thể, sâu sắc về tác động của mạng xã hội đối với báo điện tử.
2.3. Kết qu nghiên cu
Tất cả các kết quả nghiên cứu ở trên đã làm rõ được những nội dung nổi bật như sau:
Một là, khẳng định được sự gia tăng và phát triển mạnh mẽ của các trang mạng
xã hội. Các trang mạng xã hội nổi tiếng, được ưu chuộng như Facebook, Youtube
và tất cả đều thành công một cách nhất định về sự phù hợp với nhiều yếu tố.
Hai là, chỉ ra, thống kê được việc người dùng sử dụng mạng xã hội rất phổ
biến. Người dùng ngày càng thông minh, linh hoạt trong việc biến mạng xã hội thành
công cụ tìm kiếm, kiếm tiền giúp ích cho bản thân, chia sẻ về việc dùng mạng xã hội
và gắn kết được bạn bè, giao lưu học hỏi. thậm chí là gây nghiện.
Ba là, phân tích chỉ rõ ra được những ưu nhược điểm để thấy được tác động
của mạng xã hội với đời sống và đặc biệt là con người. Vì mạng xã hội đang phổ
biến không ngừng và sử dụng dễ dàng, tạo ra môi trường xấu cho những kẻ lợi dụng,
gây hại đến tư tưởng. Những tác hại phần nào đó đang và sẽ vẫn làm hại đến các giái
trị đạo đức, văn hoá của bộ phận thanh thiếu niên hiện nay.
Bốn là, có những giải pháp kèm theo để tránh phần nào được việc sử dụng
mạng xã hội hiệu quả hơn. Vì mạng xã hội rất được quan tâm nên nếu không có được
những biện pháp điều đúng đắn thì sẽ khiến chúng ta lạm dụng mạng xã hội. 10
2.4. Hn chế và khc phc nghiên cu
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, sự ra đời và phát triển của mạng xã hội đã
tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống con người. Việc khảo sát, phân tích các
thực trạng của mạng xã hội và có những đánh giá là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
mạng xã hội ở Việt Nam trên các lĩnh vực. Và là tiền đề quan trọng trong việc nghiên
cứu sâu hơn những ảnh hưởng của mạng xã hội nhất là đối với sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền trong đề tài nghiên cứu này.
Qua tổng quan nghiên cứu, có thể nhận thấy được dù là có nhiều đề tài nghiên
cứu về mạng xã hội, ảnh hưởng của mạng xã hội đối với con người tuy nhiên vấn đề
phân tích rõ về việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên ở các trường là hiếm có đề
tài nào cụ thể, trực tiếp phân tích chuyên sâu vì thế trong đề tài này cần được làm rõ
cụ thể là đối với sinh viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Có thể thấy tuy
là đã có những đề tài nghiên cứu về vị trí, vai trò củ amạng xã hội với thanh niên,
học sinh, giới trẻ hiện nay nhưng bàn luận chuyên sâu về đối tượng sinh viên thì vẫn
là một đề tài mới và cần được khai thác. Xác định rõ được điều này sẽ làm tiền đồ
quan trọng cho việc khai thác cụ thể rõ hơn trong đề tài nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm v nghiên cu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu nhu cầu, mục đích của sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội, sự
cần thiết phải dùng đến mạng xã hội hiện nay.
- Nêu lên thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong thời đại công
nghệ số hóa ngày một phát triển.
- Phân tích những nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng hay tác động tích cực và tiêu
cực của mạng xã hội và đưa ra những đề xuất về việc sử dụng mạng xã hội. 11
3.2. Nhim v nghiên cu:
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về mạng xã hội và
tổng quan tầm quan trọng của mạng xã hội nói riêng và Internet nói chung trong thế
giới công nghệ thông tin - kết nối cộng đồng.
- Trình bày thực trạng và phân tích nguyên nhân và những yếu tố liên quan đến
việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên K4
1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Rút ra giải pháp và đề xuất để sử dụng mạng xã hội một cách lành mạnh, tích
cực với mỗi cá nhân - xã hội; phát huy sức mạnh của mạng xã hội để có ích nhất,
loại trừ và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội tới việc học tập và
cuộc sống của sinh viên.
4. Đối tượng, khách th, phm vi nghiên cu
4.1. Đối tượng nghiên cu: Thực trạn
g sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.
4.2. Khách th nghiên cu:
Sinh viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
4.3. Phm vi nghiên cu:
- Không gian: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Thời gian: tính đến hết 22/3/2022.
5. Các phương pháp nghiên cứu c th
5.1. Nghiên cứu định tính
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu 12
- Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chỉ ra
ảnh hưởng của MXH đối với giới trẻ, đặc biệt là nhóm tuổi sinh viên hiện nay.
- Các đề tài khoa học, giáo trình, kỷ yếu, tài liệu hội thảo khoa học, bài báo,
tạp chí ... liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Các loại sách trong và ngoài nước.
- Các cuộc điều tra, nghiên cứu về đề tài trước đó trong nước và trên thế giới.
- Thu thập các tài liệu liên quan trên Internet.
b) Phương pháp phỏng vấn sâu
- Thực hiện phỏng vấn đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên K41
Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay”.
- Đối tượng phỏng vấn: Sinh viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Số lượng sinh viên cần phỏng vấn: khoảng 10-1
5 sinh viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Nội dung trọng tâm câu hỏi: liên quan đến những vấn đề cá nhân về mục đích
sử dụng mạng xã hội, thói quen sử dụng mạng xã hội và sự hiểu biết của bản thân
về mạng xã hội. Bản thân sinh viên có những trải nghiệm như thế nào và những
đánh giá của sinh viên về tác động mà mạng xã hội đem lại cho bản thân nói riêng
và toàn bộ giới trẻ nói chung.
- Địa điểm phỏng vấn: Vì tình hình dịch bệnh nên sẽ phỏng vấn mọi người qua Microsoft team . s
5.2. Nghiên cứu định lượng a) Phương pháp Anket
Lập bảng hỏi khảo sát “Nhu cầu sử dụng MXH của sinh viên K41 Học viện
Báo chí và Tuyên truyền hiện nay” qua 2 hình thức: điền phiếu khảo sát hoặc điền
bảng hỏi online. Số phiếu được phát ra là 100 phiếu khảo sát ngẫu nhiên sinh viên 13
trong trường. Đường link khảo sát được gửi đến tài khoản trực tuyến của sinh viên
và các hội nhóm sinh viên trong Học viện.
5.3. Phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu định lượn g
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm, có thể thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Lấy danh sách tất cả các K41 trong trường, mỗi lớp được coi như một
cụm/chum (bao gồm các sinh viên từ năm nhất thuộc cả hai khối lý luận và nghiệp vụ).
Bước 2: chọn ngẫu nhiên đơn giản 10 lớp (tương ứng với 10 chùm).
Bước 3: tiếp tục chọn ngầu nhiên mỗi lớp 10 sinh viên trong mỗi lớp đã chọn
ở bước 2 để phát bảng hỏi điều tra.
6. Câu hi nghiên cu
Dưới đây là những câu hỏi này với mục đích tìm hiểu và làm rõ đề tài “Thực
trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền”.
Những câu hỏi được làm rõ dựa trên nội dung kiến thức thực tế của cả nhóm và
thông qua bảng khảo sát online được gửi đến 100 sinh viên các lớp trong K41 Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.1. “Mạng xã hội” là gì?
Ngày nay, con người chúng ta đã và đang sống trong một thế giới không
ngừng chuyển động, toàn nhân loại đang bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ
tư (cách mạng 4.0) với sự ra đời và phát triển nhanh chóng của hàng loạt những kĩ
thuật công nghệ tiên tiến. Thay vì trong quá khứ, mọi người trao đổi với nhau bằng
nhiều hình thức khác nhau như: viết thư tay, gửi điện báo, …giờ đây, chúng ta đang
sống trong không gian của thế giới phẳng, ta có thể nắm bắt và chia sẻ thông tin trên 14
mọi lĩnh vực ở khắp nơi trên thế giới chỉ cần qua các trang mạng xã hội. Bởi lẽ,
mạng xã hội khi được sử dụng đúng mục đích thì hiệu quả mà nó mang lại vô cùng
to lớn và trở thành công cụ hữu dụng trong mọi vấn đề của cuộc sống.
Chúng ta được biết rằng, mạng xã hội là nền tảng trực tuyến lớn với nhiều
hình thức và tính năng khác nhau giúp mọi người có thể kết nối, chia sẻ thông tin
trao đổi với nhau trong các hoạt động chung, đặc biệt qua các ứng dụng như:
Facebook, Zalo, Instagram, Youtube, …. Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ
hiện nay, nhu cầu trao đổi và chia sẻ thông tin ngày càng cao vậy nên sự ra đời của
mạng xã hội cùng các tính năng, ứng dụng và dịch vụ đa dạng đã trở thành một yếu
tố không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Có thể nói rằng, mạng xã
hội đem lại vô vàn chức năng hữu ích giúp con người nâng cao chất lượng cuộc sống
như việc sử dụng mạng xã hội đã và đang trở thành diễn đàn chia sẻ rộng lớn với
phạm vi toàn cầu, là phương tiện liên kết hữu dụng nhất với tính năng “mở” giúp
các mối quan hệ được hình thành và mở rộng hơn.
6.2. Yếu t cơ bản tác động đến quá trình s dng mng xã hi ca sinh viên K41
Hc vin Báo Chí và Tuyên Truyn ?
a) Những xã hội mà mọi người thường xuyên sử dụng
Hiện nay, mạng xã hội không phải một cụm từ quá xa lạ, mạng xã hội như một
luồng gió mới đầy những sáng tạo với những tính năng đa dạng, nguồn thông tin
phong phú, cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ và chọn lọc có hiệu quả. Do chức
năng đa dạng và sự gia tăng ngày càng nhanh về số lượng thành viên, mạng xã hội
đã có tác động làm thay đổi nhiều thói quen cũ và hình thành những biểu hiện mới
của tư duy, lối sống, văn hóa… đặc biệt là ở sinh viên – một bộ phận chiếm số lượng
lớn trong những người sử dụng. Kết quả khảo sát 100 sinh viên K41 tại Học viện
Báo chí và tuyên truyền đã cho thấy: 15
Có đến 99% sinh viên tham gia khảo sát đều sử dụng ít nhất 1 trang mạng xã
hội trở lên. Năm trang mạng xã hội được sinh viên K41 Học viện Báo chí và tuyên
truyền sử dụng nhiều nhất là Facebook, Zalo, Instagram, Tiktok, Twitter. Trong đó
mạng xã hội Facebook phổ biến và được sinh viên sử dụng nhiều nhất với 90%.
Mạng xã hội Zalo đứng thứ hai với 68%; Instagram chiếm 66%; Tiktok chiếm 63,9
% và Twitter với 14,4%, số còn lại sử dụng các nền tảng mạng xã hội khác.
a) Thời gian mọi người sử dụng/ mức độ (tần suất sử dụng)
Nhằm hiểu biết rõ hơn về thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên K41
Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay, tôi đưa ra câu hỏi: “Bạn thường dành
bao nhiêu thời gian cho mạng xã hội và dùng cho trang mạng xã hội nào?” kết quả thu được như sau: STT MỨC ĐỘ TẦN SUẤT 1 Dưới 2 giờ/ ngày 8,3% 2 Từ 2-4 giờ/ ngày 24% 3 Trên 4 giờ/ ngày 65,6% 4
Dùng mỗi lần 15-20 phút (rảnh mới dùng) 2, 1% 5 24/24 giờ 0% 16
Qua bảng số liệu thấy được tần suất sử dụng mạng xã hội của sinh viên cao
nhất là 4 giờ/ ngày (65,6%). Có 24% số sinh viên sử dụng mạng xã hội với mức độ
từ 2-4 giờ/ ngày; 8,3% số sinh viên truy cập mạng xã hội dưới 2 giờ/ ngày. Một ít số
sinh viên có tình trạng dùng mạng xã hội với mức độ thấp (dùng mỗi lần 15-20 phút/ lần).
Việc sử dụng mạng xã hội của sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giải trí,
học tập, đặc biệt trong tình hình dịch bệnh diễn biễn phức tạp, sinh viên chưa thể
đến trường để tham gia việc học trực tiếp nên tần suất sử dụng cao hơn bình thường
cũng là điều dễ hiểu. Thế nhưng có một số sinh viên dành quá nhiều thời gian cho
mạng xã hội sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ vì thế nên xem xét và sử dụng sao cho hợp lý mạng xã hội.
b) Phương tiện tham gia mạng xã hội
Mạng xã hội phát triển cũng đồng nghĩa công nghệ phát triển, không giống
như những năm 1995-2010 thì việc tham gia mạng xã hội là không nhiều vì những
năm đó, để có thể lên mạng lướt web, tham gia mạng xã hội thì phải đến các tiệm
internet hay chỉ có những gia đình nào có điều kiện thì mới có thể có riêng cho mình
một chiếc điện thoại, hầu hết mọi người chỉ sử dụng điện thoại bấm số hay thậm chí
là máy bàn đề liên lạc giao tiếp với nhau. Nhưng những năm gần đây, công nghệ
phát triển, thì việc có và mua được phương tiện để có thể lướt web, tham gia mạng
xã hội là không hề khó. Mọi người có thể dùng máy tính bàn, laptop, điện thoại,
ipad, hay có những người vẫn đến tiệm internet, ….
Chúng tôi có đặt ra thêm câu hỏi để khảo sát thực trạng sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền sử dụng mạng xã hội hiện nay như sau: “Bạn thường sử
dụng phương tiện gì để tham gia mạng xã hội?” Theo phiếu kháo sát được phát đến
100 sinh viện ngẫu nhiên của K41 Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền vào ngày
22/3 thì kết quả nhận được là: 17 STT PHƯƠNG TIỆN THAM GIA TỈ LỆ % 1 Máy tính, laptop 74% 2 Điện thoại, Ipad 82,3% 3
Máy tính công cộng ở tiệm Internet 3,1%
Phần lớn các bạn sinh viên đều có điện thoại thông minh nên phương tiện
tham gia bằng điện thoại và Ipad cao (82,3%); chỉ thấp hơn một chút là số sinh viên
truy cập mạng xã hội bằng máy tính, laptop (74%); thấp nhất là số sinh viên dùng
máy tính công cộng ở tiện Internet (3,1%).
Do ngày nay xã hội phát triển, các thành tựu của khoa học công nghệ tiên tiến
nên hầu hết sinh viên đều có điện thoại thông minh, đó cũng là lý do tại sao các bạn
sinh viên có phương tiện tham gia mạng xã hội bằng điện thoại, Ipad, máy tính,
laptop cao. Còn một số ít các bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, chưa trang bị
được các phương tiện truy cập mạng cá nhân nên phải sử dụng máy tính công cộng ở tiệm Internet.
c) Nhu cầu sử dụng mạng xã hôi của sinh viên K41 Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trên thực tế, có thể thấy nhu cầu sử dụng của mỗi sinh viên khi tham gia vào
mạng xã hội hết sức phong phú, đa dạng và mạng xã hội được xem là một phần quan
trọng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của các bạn sinh viên. Nhu cầu sử
dụng mạng xã hội thường tập trung sẽ là tìm kiếm, cập nhập thông tin xã hội, đáp 18
ứng được nhu cầu học tập, liên lạc với gia đình và bạn bè. Và có thể thấy rõ các nhu
cầu này thường sẽ tập trung vào sinh viên là cao bởi sinh viên là đang ở trong đổ
tuổi năng động, linh hoạt, có tính sáng tạo thích cạnh tranh và hướng tới cái mới,
khác biệt so với những cái cũ. Mặt khác, không chỉ K41 mà cả các khoá trước có bộ
phận sinh viên không ở thủ đô, đi học xa nhà và sống xa gia đình nên việc kết nối,
thiết lập và duy trì với người thân, bạn bè là nhu cầu thiết yếu với sinh viên. Tiếp đó
là nhu cầu sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu giải trí của sinh viên và cũng là
nhu cầu cần thiết trong giai đoạn phát triển của sinh viên vì họ muốn được tận hưởng
những thú vui cuộc sống và khẳng định được cái tôi của bạn thân bằng cách chia sẻ
thông tin (hình ảnh, video, status) với mọi người và để giải trí. Đi học thường sẽ có
nhiều bài tập, áp lực cạnh tranh và đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập nên việc sử
dụng mạng xã hội như là một công cụ vui phục vụ cho học tập và đi làm thêm bớt
căng thẳng. Ngoài ra, hiện nay sinh viên thường dùng để mua sắm online thậm chí
là nghiện và mua lãng phí nhưng bởi sử phổ biến lan rộng cũng như tiện ích về không
gian và thời gian nhất là trong thời gian dịch bệnh phức tạp như thế này thì sinh viên
thường sẽ dành thời gian dùng mạng xã hội cho việc mua sắm online; hay tìm kiến
thêm việc làn trên cái group, bán hàng online, …
Theo 100 phiếu khảo sát được gửi đến 100 sinh viên K41 Học viện Báo Chí
và Tuyên truyền thì phần đông mọi người đều lựa chọn rằng nhu cầu sử dụng mạng
xã hội của họ để nhắn tin, trò chuyện với bạn bè, cùng với đó dành cho việc học tập
cũng được lựa chọn khá nhiều, ngoài ra một số người đưa ra nhiều nhu cầu khác như
để cập nhập tin tưc đời sống về kinh tế, xã hội, chính trị, dùng cho việc bán hàng,
kinh doannh qua mạng, tìm đối tượng hẹn hò, nghe nhạc, xem phim, xem thể thao, …
Có thể thấy, sinh viên là lứa tuổi trẻ và tiếp cận nhanh với công nghệ việc sử
dụng mạng xã hội với nhiều tiệc ích khác nhau gần như đã đáp ứng được hết nhu
cầu của sinh viên trường Báo. Thêm nữa, đăng kí tham gia vào các trang mạng xã 19