Những cái nhìn hạn hẹp | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Soạn văn 7: Những cái nhìn hạn hẹp, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1, cung cấp những kiến thức hữu ích. Các bạn học sinh lớp 7 có thể tham khảo tài liệu để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.

Soạn văn 7: Nhng cái nhìn hn hp
Tri thc Ng văn
Truyn ng ngôn
- Truyn ng ngôn nhng truyn k ngn gn, hàm súc bằng văn xuôi hoặc
văn vần. Truyện thường đưa ra bài học v cách nhìn s vic, cách ng x ca
con người trong cuc sng.
- Đề tài trong truyn ng ngôn: Thường nhng vấn đề đạo đức hay cách ng
x trong cuc sng.
- Nhân vt: loài vật, đồ vt, c cây hoặc con người.
- S kin yếu t quan trọng để làm nên câu chuyn. Trong truyn ng ngôn,
câu chuyện thường xoay quanh mt s kin chính.
- Ct truyn ca truyn ng ngôn thưng xoay quanh mt s kin (mt hành vi,
ng x, quan nim, nhn thc phiến diện…) nhằm đưa ra một bài học nào đó.
- Không gian trong truyn ng ngôn khung cnh, môi trường hoạt động ca
nhân vt ng ngôn, nơi xảy ra s kin, câu chuyn.
- Thi gian trong truyn ng ngôn là mt thời điểm, khonh khắc nào đó sự
vic, câu chuyn xảy ra, thường không xác định c th.
Tóm tắt văn bản và yêu cu ca vic tóm tt văn bản
Văn bản th đưc tóm tt bng li hoc một đồ, bằng đoạn văn hoàn
chnh hay một dàn ý. Nhưng theo cách nào thì văn bản cũng phải ngn gn, cô
đúc.
Du chm lng
Du chm lửng đưc hiu bi ba du chm (...) còn gi du ba chm,
công dng:
T ý còn nhiu s vt, hiện tượng tương tự chưa được lit kê hết.
Th hin ch li nói b d hay ngp ngng, ngt quãng.
Làm giãn nhp điệu câu văn, chuẩn b cho mt t ng biu th ni dung
bt ng hay hài hước, châm biếm.
Son bài Nhng cái nhìn hn hp
Chun b đọc
Câu 1. Em hy chia s với bạn vnhững điều em quan sát được khi nhìn bầu
trời từ những vị tr khác nhau.
Gi ý:
Khi nhìn bu tri t i mặt đất: Bu tri cao rng ln cùng
quan sát được toàn cnh.
Khi nhìn bu tri trên cao: Bu tri thu hp lại, tưởng như chạm được vào
những đám mây, quát sát được mt phn.
Câu 2. Qua phim ảnh, sách vở, em biết những gì, hoặc hình dung thế nào về các
ông thầy bói ngày xưa?
Gi ý:
- Thầy bói ngày xưa thường những người tui tác cao, mc trang phc
truyn thống là áo the khăn xếp, đeo một cặp knh màu đen.
Tri nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Do đâu mà chú ếch này “cứ tưởngtrời “là cái vung”, cn mình “là chúa
tể”?
Xung quanh ếch ch có vài con nhái, cua, c bé nh. Hng ngày nó ct tiếng kêu
m ộp làm vang động c giếng, khiến các con vt kia rt hong s.
Câu 2. Xem voimà chỉ dng taysờthì kết quả s như thế nào?
“Xem voimà chỉ dng tay sờthì kết quả s không chính xác, ch cm nhn
đưc b phn mình s, không cái nhìn toàn din v hình dáng ca con
voi.
Suy ngm và phn hi
Câu 1. Tóm tắt nội dung câu chuyện và xác định đề tài của hai văn bản trên.
- Tóm tt:
ch ngồi đáy giếng: mt con ếch sng lâu ngày trong mt cái giếng,
xung quanh ch toàn nhng con vt nh bé. ch c ng bn thân
to bng tri. Một năm n, trời làm mưa to đưa ếch ra bên ngoài. Quen
thói cũ, đi nghênh ngang khắp nơi. đưa cặp mt lên nhìn bu tri,
không thèm đ ý đến xung quanh nên b một con trâu đi ngang qua giẫm
chết.
Thy bói xem voi: Nhân bui hàng ế, năm ông thầy bói r nhau đi xem
voi xem hình th như thế nào. Thy th nht s vòi bo sun sun
như con đỉa. Thy th hai s ngà bo nó chn chẫn như cái đn càn. Cn
thy th ba bảo bè như cái quạt thóc. Đến thy th sờ chn bo
sng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thy th năm sờ đuôi li bo
tun tủn như cái chổi sể. Năm thầy ai cũng cho mình đúng, không ai
chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chy máu.
- Đề tài:
ch ngồi đáy giếng: Thói huênh hoang, kiêu ngo
Thy bói xem voi: Cách nhìn cuc sng
Câu 2. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả
truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ
phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem
voi là gì?
- ch ngồi đáy giếng: Con ếch vn coi tri bng vung. Khi ra ngoài giếng, ếch
vẫn quen thói cũ nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu p p.
- Thầy bói xem voi: Năm ông thy bói biếu tiền người quản voi để xem voi.
Mỗi người s mt b phn nên mỗi người mt ý kiến, tranh luận nhau đến toác
đầu chy máu.
Câu 3. Nêu ấn tượng của em về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm
ông thầy bói (Thầy bói xem voi). Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm
của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
- Ấn tượng về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm ông thầy bói:
Con ếch: Mt con vt nh bé, nhưng lại kiêu ngo, nông cn.
Năm ông thầy i: Bo th, t cho mình đúng và không tôn trng
ngưi khác.
- Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm của nhân vật trong truyện ngụ
ngôn:
Thường là con vt hoặc con người
Không có tên riêng, ch đưc gi chung là ếch, thy.
Không nói v ngoi hình.
Câu 4. Em rút ra được những bài học gì từ các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy
bói xem voi?
Bài hc qua các truyn:
ch ngồi đáy giếng: Phê phán những người hiu biết hn hp mà li
huênh hoang, kiêu ngo.
Thy bói xem voi: Phê phán những người i nhìn phiến din, khuyên
nh con người rng nếu mun hiu biết s vt, s vic thì phi xem xét
chúng mt cách toàn din.
Câu 5. Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ
tch có gì khác nhau?
- Truyn ng ngôn: Tìm hiểu đề tài ca truyn, nhân vt s đại din cho mt
kiểu người trong xã hi..
- Truyn c tích: Tìm hiu các yếu t o, nhân vật được xây dng ngoi hình
và hành động…
Câu 6. Chn mt trong hai bài tp sau:
- Sưu tầm một số văn bản truyện ngụ ngôn tranh ảnh, phim hoạt hình minh
họa các truyện ngụ ngôn ấy (nếu có).
- Thể hiện cảm nhận của mình về một trong các truyện ngụ ngôn (đ học, đ
đọc) bằng cách ghi nhật k đọc truyện, v tranh minh họa,...
Gi ý:
Mt s truyn ng ngôn như: Đeo nhạc cho mèo, Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh…
| 1/5

Preview text:


Soạn văn 7: Những cái nhìn hạn hẹp Tri thức Ngữ văn Truyện ngụ ngôn
- Truyện ngụ ngôn là những truyện kể ngắn gọn, hàm súc bằng văn xuôi hoặc
văn vần. Truyện thường đưa ra bài học về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của
con người trong cuộc sống.
- Đề tài trong truyện ngụ ngôn: Thường là những vấn đề đạo đức hay cách ứng xử trong cuộc sống.
- Nhân vật: loài vật, đồ vật, cỏ cây hoặc con người.
- Sự kiện là yếu tố quan trọng để làm nên câu chuyện. Trong truyện ngụ ngôn,
câu chuyện thường xoay quanh một sự kiện chính.
- Cốt truyện của truyện ngụ ngôn thường xoay quanh một sự kiện (một hành vi,
ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện…) nhằm đưa ra một bài học nào đó.
- Không gian trong truyện ngụ ngôn là khung cảnh, môi trường hoạt động của
nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy ra sự kiện, câu chuyện.
- Thời gian trong truyện ngụ ngôn là một thời điểm, khoảnh khắc nào đó mà sự
việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể.
Tóm tắt văn bản và yêu cầu của việc tóm tắt văn bản
Văn bản có thể được tóm tắt bằng lời hoặc một sơ đồ, bằng đoạn văn hoàn
chỉnh hay một dàn ý. Nhưng theo cách nào thì văn bản cũng phải ngắn gọn, cô đúc. Dấu chấm lửng
Dấu chấm lửng được kí hiệu bởi ba dấu chấm (...) còn gọi là dấu ba chấm, có công dụng:
 Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.
 Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
 Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một từ ngữ biểu thị nội dung
bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Soạn bài Những cái nhìn hạn hẹp Chuẩn bị đọc
Câu 1. Em hãy chia sẻ với bạn về những điều em quan sát được khi nhìn bầu
trời từ những vị trí khác nhau. Gợi ý:
 Khi nhìn bầu trời từ dưới mặt đất: Bầu trời cao và rộng lớn vô cùng và
quan sát được toàn cảnh.
 Khi nhìn bầu trời trên cao: Bầu trời thu hẹp lại, tưởng như chạm được vào
những đám mây, quát sát được một phần.
Câu 2. Qua phim ảnh, sách vở, em biết những gì, hoặc hình dung thế nào về các ông thầy bói ngày xưa? Gợi ý:
- Thầy bói ngày xưa thường là những người có tuổi tác cao, mặc trang phục
truyền thống là áo the khăn xếp, đeo một cặp kính màu đen.
Trải nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Do đâu mà chú ếch này “cứ tưởng” trời “là cái vung”, còn mình “là chúa tể”?
Xung quanh ếch chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu
ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
Câu 2. “Xem voi” mà chỉ dùng tay “sờ” thì kết quả sẽ như thế nào?
“Xem voi” mà chỉ dùng tay “sờ” thì kết quả sẽ không chính xác, chỉ cảm nhận
được bộ phận mà mình sờ, không có cái nhìn toàn diện về hình dáng của con voi.
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Tóm tắt nội dung câu chuyện và xác định đề tài của hai văn bản trên. - Tóm tắt:
 Ếch ngồi đáy giếng: Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng,
xung quanh nó chỉ toàn những con vật nhỏ bé. Ếch cứ tưởng bản thân nó
to bằng trời. Một năm nọ, trời làm mưa to đưa ếch ra bên ngoài. Quen
thói cũ, nó đi nghênh ngang khắp nơi. Nó đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời,
không thèm để ý đến xung quanh nên bị một con trâu đi ngang qua giẫm chết.
 Thầy bói xem voi: Nhân buổi hàng ế, năm ông thầy bói rủ nhau đi xem
voi xem nó có hình thù như thế nào. Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun
như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn
thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo
nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo
nó tun tủn như cái chổi sể. Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai
chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu. - Đề tài:
 Ếch ngồi đáy giếng: Thói huênh hoang, kiêu ngạo
 Thầy bói xem voi: Cách nhìn cuộc sống
Câu 2. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả
truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ
phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi là gì?
- Ếch ngồi đáy giếng: Con ếch vốn coi trời bằng vung. Khi ra ngoài giếng, ếch
vẫn quen thói cũ nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ộp ộp.
- Thầy bói xem voi: Năm ông thầy bói biếu tiền người quản voi để xem voi.
Mỗi người sờ một bộ phận nên mỗi người một ý kiến, tranh luận nhau đến toác đầu chảy máu.
Câu 3. Nêu ấn tượng của em về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm
ông thầy bói (Thầy bói xem voi). Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm gì
của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
- Ấn tượng về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm ông thầy bói:
 Con ếch: Một con vật nhỏ bé, nhưng lại kiêu ngạo, nông cạn.
 Năm ông thầy bói: Bảo thủ, tự cho mình là đúng và không tôn trọng người khác.
- Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm của nhân vật trong truyện ngụ ngôn:
 Thường là con vật hoặc con người
 Không có tên riêng, chỉ được gọi chung là ếch, thầy.
 Không nói về ngoại hình.
Câu 4. Em rút ra được những bài học gì từ các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi? Bài học qua các truyện:
 Ếch ngồi đáy giếng: Phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, kiêu ngạo.
 Thầy bói xem voi: Phê phán những người có cái nhìn phiến diện, khuyên
nhủ con người rằng nếu muốn hiểu biết sự vật, sự việc thì phải xem xét
chúng một cách toàn diện.
Câu 5. Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?
- Truyện ngụ ngôn: Tìm hiểu đề tài của truyện, nhân vật sẽ đại diện cho một
kiểu người trong xã hội..
- Truyện cổ tích: Tìm hiểu các yếu tố kì ảo, nhân vật được xây dựng ngoại hình và hành động…
Câu 6. Chọn một trong hai bài tập sau:
- Sưu tầm một số văn bản truyện ngụ ngôn và tranh ảnh, phim hoạt hình minh
họa các truyện ngụ ngôn ấy (nếu có).
- Thể hiện cảm nhận của mình về một trong các truyện ngụ ngôn (đã học, đã
đọc) bằng cách ghi nhật kí đọc truyện, vẽ tranh minh họa,... Gợi ý:
Một số truyện ngụ ngôn như: Đeo nhạc cho mèo, Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh…