Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề tài nghiên cứu này khiến nhóm chúng em hứng thú và muốn làm rõ về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Qua đó, chúng ta hiểu được sự quyết tâm, nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Tiểu luận cuối kỳ
Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_12
GVHD: Đặng Thị Minh Tuấn
NHÓM THỰC HIỆN: Hawk Eyes
HỌC KỲ: 1 – NĂM HỌC: 2020-2021
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12/NĂM 2020
Họ tên sinh viên thực hiện đề tài: 1.
Đinh Quốc Hùng - 19133025 2.
Nguyễn Hữu Quân - 19119211 3.
Võ Thị Hồng Hoa - 19131054 ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................4
2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu.......................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................5
5. Nội dung đề cương..............................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................7
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC- LÊNIN VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI................................................................7
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY ..........................................................................................................15
2.1 Nh;ng đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xE hội Viê G
t Nam.........................15
2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xE hội ở Viê G t Nam hiê G n nay................16
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................24
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 4 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề tài nghiên cứu này khiến nhóm chúng em hứng thú và muốn làm rõ về
nh;ng đặc trưng của chủ nghĩa xE hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin và
xây dựng chủ nghĩa xE hội ở Việt Nam hiện nay. Qua đó, chúng ta hiểu được sự
quyết tâm, nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ chế độ chủ nghĩa xE hội tại Việt Nam.
Với nh;ng biến động của xE hội trong nh;ng năm gần đây, việc hiểu rõ về
chủ nghĩa xE hội phần nào giúp sinh viên nói riêng và toàn thể nhân dân nói chung
tránh khỏi nh;ng tác động tiêu cực từ nh;ng tư tưởng sai lệch về chế độ chủ nghĩa
xE hội mà Đảng ta đang hướng đến. Trước sự phát triển không ngừng của khoa học
và sự bùng nổ dịch bệnh COVID-19 trên toàn cầu, nh;ng chính sách, chủ trương
của Đảng hiện nay đE cho thấy chế độ xE hội chủ nghĩa ở Việt Nam đE và đang phát
huy được tính ưu việt của nó trên mọi lĩnh vực và phương diện của đời sống.
Xuất phát từ nh;ng lý do trên, nhóm chúng em chọn đề tài ”Nh;ng đặc trưng
của chủ nghĩa xE hội và xây dựng chủ nghĩa xE hội ở Việt Nam hiện nay” làm nội dung nghiên cứu.
2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu Mục tiêu:
Tìm hiểu nh;ng đặc trưng của chủ nghĩa xE hội và xây dựng chủ nghĩa xE hội ở Việt Nam. Mục đích: 5
Về kiến thức: sinh viên nắm được các quan niệm của chủ nghĩa Mác Lê - nin
về chủ nghĩa xE hội và vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều
kiện cụ thể của Việt Nam.
Về kỹ năng: sinh viên từng bước vận dụng nh;ng tri thức có được vào phân
tích nh;ng vẫn đề cơ bản về chủ nghĩa xE hội.
Về tư tưởng: sinh viên khẳng định niềm tin vào chế độ xE hội chủ nghĩa,
luôn tin và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng xE hội chủ nghĩa dưới sự
lEnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nh;ng đặc trưng của chủ nghĩa xE hội và xây dựng
chủ nghĩa xE hội ở Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khái quát quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về nh;ng đặc trưng chủ nghĩa xE hội.
Trình bày nh;ng đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xE hội và phương
hướng xây dựng chủ nghĩa xE hội ở Việt Nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, thu thập tài liệu xây dựng cơ sở
lí luận (sách, tạp chí, bài báo khoa học, các công trình nghiên cứu…) có liên quan
đến đề tài. Các tư liệu này được nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa, sử dụng trong
đề tài và sắp xếp thành thư mục tham khảo cho đề tài nghiên cứu.
5. Nội dung đề cương:
Nội dung chính của tiểu luận được triển khai trong 2 chương: 6
Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về nh;ng đặc trưng của chủ nghĩa xE hội
Chương 2: Nh;ng đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xE hội và phương hướng
xây dựng chủ nghĩa xE hội ở Việt Nam hiện nay
2.1 Nh;ng đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xE hội Việt Nam.
2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xE hội ở Việt Nam. 7 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC- LÊNIN VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Khi nghiên cứu về hình thái kinh tế - xE hô G i cô G
ng sản chủ nghĩa, các nhà sáng lâ G p chủ nghĩa xE hô G
i khoa học rất quan tâm dự báo nh;ng đặc trưng của từng giai đoạn, đặc biê G
t là giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của xE hô G i cô G ng sản nhvm định
hướng phát triển cho phong trào công nhân quốc tế. Nh;ng đặc trưng cơ bản của
giai đoạn đầu, phản ánh bản chất và tính ưu viê G t của chủ nghĩa xE hô G i từng bước được bô G
c lô G đầy đủ cùng với quá trình xây dựng xE hô i G xE hô G i chủ nghĩa. Căn cứ
vào nh;ng dự báo của C.Mác và Ph.Ăngghen và nh;ng quan điểm của V.I.Lênin về chủ nghĩa xE hô G
i ở nước Nga Xô - Viết, có thể khái quát nh;ng đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xE hô G i như sau:
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng con người, to điều kiê !n đ" con người phát tri"n
toàn diê !n. Đây là sự khác biê G
t về chất gi;a hình thái kinh tế - xE hô G i cô G ng sản chủ
nghĩa so với các hình thái kinh tế - xE hô G
i ra đời trước, thể hiê G n ở bản chất nhân văn, nhân đao, G vì sự nghiê G
p giải phóng giai cấp, giải phóng xE hô G i, giải phóng
con người. Đương nhiên, để đạt được mục tiêu tổng quát đó, C.Mác và
Ph.Ăngghen cho rvng, cách mạng xE hô G
i chủ nghĩa phải tiến hành triê G t để, trước
hết là giải phóng giai cấp, xóa bỏ tình trạng giai cấp này bóc lô G t, áp bức giai cấp kia, và mô G
t khi tình trạng người áp bức, bóc lô G
t người bị xóa bỏ thì tình trạng dân tô G c này đi bóc lô G t dân tô G c khác cũng bị xóa bỏ. Trong điều kiê G
n mới của đời sống chính trị - xE hô G
i thế giới đầu thế kỷ
XX, đzng thời từ thực tiễn của công cuô G
c xây dựng chủ nghĩa xE hô G i ở nước Nga 8
Xô - Viết mục đích cao nhất, cuối cùng của nh;ng cải tạo xE hô G i chủ nghĩa là thực hiê G
n nguyên tắc: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. Trong quá trình
phấn đấu để đạt mục đích cao cả đó, giai cấp công nhân, chính Đảng Cô G ng sản
phải hoàn thành nhiều nhiê G
m vụ của các giai đoạn khác nhau, trong đó có mục đích, nhiê G
m vụ cụ thể của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xE hô G i - tạo ra các điều kiê G n về cơ sở vâ G t chất - kỹ thuâ G
t và đời sống tinh thần để thiết lâ G p xE hô G i cô G ng sản.
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Đây là đặc trưng thể hiê G n thuô G
c tính bản chất của chủ nghĩa xE hô G i, xE hô G i
vì con người và do con người; nhân dân mà nòng cốt là nhân dân lao đô G ng là chủ thể của xE hô G i thực hiê G
n quyền làm chủ ngày càng rô G
ng rEi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xE hô G i cũ, xây dựng xE hô G i mới. Chủ nghĩa xE hô G i là mô G t chế đô G
chính trị dân chủ, nhà nước xE hô G i chủ nghĩa với hê G thống pháp luâ G t và hê G thống
tổ chức ngày càng ngày càng hoàn thiê G n sẽ quản lý xE hô G i ngày càng hiê G u quả.
V.I.Lênin, từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xE hô G
i ở nước Nga Xô - Viết đE coi
chính quyền Xô viết là mô G
t kiểu Nhà nước chuyên chính vô sản, mô G t chế đô G dân chủ ưu viê G t gấp triê G u lần so với chế đô G dân chủ tư sản.
Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát tri"n cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiê !n đi và chế độ công h.u về tư liê !u sản xuất chủ yếu.
Đây là đặc trưng về phương diê G
n kinh tế của chủ nghĩa xE hô G i. Mục tiêu
cao nhất của chủ nghĩa xE hô G
i là giải phóng con người trên cơ sở điều kiê G n kinh tế - xE hô G
i phát triển, mà xét đến cùng là trình đô G phát triển cao của lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa xE hô G i là xE hô G
i có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiê G
n đại, quan hê G sản xuất dựa trên chế đô G công h;u về tư liê u G sản xuất, được tổ chức quản lý có hiê G
u quả, năng suất lao đô G
ng cao và phân phối chủ yếu theo lao 9 đô G
ng. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của xE hô G i cô G
ng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xE hô G
i, theo Ph.Ăngghen không thể ngay lâ G
p tức thủ tiêu chế đô G tư h;u. Cùng với viê G c từng bước xác lâ G
p chế đô G công h;u về tư liê u G sản xuất, để
nâng cao năng suất lao đô G
ng cần phải tổ chức lao đô G ng theo mô G t trình đô G cao hơn,
tổ chức chặt chẽ và kỷ luâ G t lao đô G
ng nghiêm., nghĩa là phải tạo ra quan hê G sản xuất tiến bô G
, thích ứng với trình đô G phát triển của lực lượng sản xuất. Đối với nh;ng
nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xE hô G
i, để phát triển lực lượng
sản xuất, nâng cao năng suất lao đô G
ng tất yếu phải xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà
nước, đzng thời cần phải học hỏi kinh nghiê G
m tử các nước phát triển theo cách thức.
Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước ki"u mới mang bản chất giai cấp
công nhân, đi bi"u cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động. Các nhà sáng lâ G p chủ nghĩa xE hô G
i khoa học đE khẳng định trong chủ nghĩa xE hô G i phải thiết lâ G
p nhà nước chuyên chính vô sản, nhà nước kiểu mới mang bản
chất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao đô G ng.
Theo V.I.Lênin, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là mô G t chính
quyền do giai cấp vô sản giành được và duy trì bvng bạo lực đối với giai cấp tư
sản. Chính quyền đó chính là nhà nước kiểu mới thực hiê G n dân chủ cho tuyê G t đại
đa số nhân dân và trấn áp bvng vũ lực bọn bóc lô G
t, bọn áp bức nhân dân, thực
chất của sự biến đổi của chế đô G dân chủ trong thời kỳ quá đô G từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cô G
ng sản. Nhà nước vô sản, theo V.I.Lênin phải là mô G t công cụ, mô G t phương tiê G n; đzng thời, là mô G t biểu hiê G n tâ G
p trung trình đô G dân chủ của nhân dân lao đô G
ng, phản ánh trình đô G nhân dân tham gia vào mọi công viê c G của nhà
nước, quần chúng nhân dân thực sự tham gia vào từng bước của cuô G c sống và 10
đóng vai trò tích cực trong viê G
c quản lý. Cũng theo V.I.Lênin, Nhà nước Xô - Viết sẽ tâ G
p hợp, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xE hô G
i, tổ chức đời sống xE hô G
i vì con người và cho con người. Nhà nước chuyên
chính vô sản đzng thời với viê G c mở rô G
ng rất nhiều chế đô G dân chủ - lần đầu tiên
biến thành chế đô G dân chủ cho người nghèo, chế đô G dân chủ cho nhân dân chứ
không phải cho bọn nhà giàu - chuyên chính vô sản còn thực hành mô G t loạt biê G n
pháp hạn chế quyền tự do đối với bọn áp bức, bọn bóc lô G t, bọn tư bản.
Năm là, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát tri"n cao, kế thừa và
phát huy nh.ng giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loi. Tính ưu viê G
t, sự ổn định và phát triển của chế đô G xE hô i G chủ nghĩa không chƒ thể hiê G
n ở lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn ở lĩnh vực văn hóa - tinh thần của xE hô G i. Trong chủ nghĩa xE hô G
i, văn hóa là nền tảng tinh thần của xE hô G i, mục tiêu, đô G
ng lực của phát triển xE hô G
i, trọng tâm là phát tri ển kinh tế; văn hóa đE
hun đúc nên tâm hzn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành con người chân, thiê G n mỹ.
V.I.Lênin, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xE hô G i ở nước Nga Xô - Viết đE luâ G
n giải sâu sắc về văn hóa vô sản - nền văn hóa mới xE hô G i chủ nghĩa, rvng,
chƒ có xây dựng được nền văn hóa vô sản mới giải quyết được mọi vấn đề từ
kinh tế, chính trị đến xE hô G
i, con người. Đzng thời, V. I. Lênin cũng cho rvng, trong xE hô G i xE hô G
i chủ nghĩa, nh;ng người cô G
ng sản sẽ làm giàu tri thức của
mình bvng tổng hợp các tri thức, văn hóa mà loài người đE tạo ra. Do vâ G y, quá
trình xây dựng nền văn hóa xE hô G
i chủ nghĩa phải biết kế thừa nh;ng giá trị văn hóa dân tô G
c và tinh hoa văn nhân loại, đzng thời, cần chống tư tưởng, văn hóa
phi vô sản, trái với nh;ng giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tô G c và của loài
người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xE hô G i. 11
Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm b=nh đẳng, đoàn kết gi.a các dân
tộc và có quan hê ! h.u nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Vấn đề giai cấp và dân tô G c, xây dựng mô G t cô G ng đzng dân tô G c, giai cấp bình
đẳng, đoàn kết, hợp tác, h;u nghị với nhân dân các nước trên thế giới luôn có vị trí đặc biê G
t quan trọng trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển của mỗi dân tô G
c và mỗi quốc gia. Theo quan điểm của các nhà sáng lâ G p ra chủ nghĩa xE hô G
i khoa học, vấn đề giai cấp và dân tô G c có quan hê G biê n G chứng, bởi vâ G y, giải quyết vấn đề dân tô G
c, giai cấp trong chủ nghĩa xE hô G i có vị trí đặc biê G t quan trọng
và phải tuân thủ nguyên tắc. Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong điều kiê G
n cụ thể ở nước Nga, V.I.Lênin, trong Cương lĩnh về vấn đề dân tô G c trong chủ nghĩa xE hô G i đE chƒ ra nh;ng nô G
i dung có tính nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tô G c.
Giải quyết vấn đề dân tô G
c theo Cương lĩnh của V.I.Lênin, trong chủ nghĩa xE hô G i, cô G ng đzng dân tô G
c, giai cấp bình đẳng, đoàn kết và hợp tác trên cơ sở cơ
sở chính trị - pháp lý, đặc biê G
t là cơ sở kinh tế- xE hô G
i và văn hóa sẽ từng bước
xây dựng củng cố và phát triển. Đây là sự khác biê G t căn bản về viê G c giải quyết vấn đề dân tô G
c theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm của chủ nghĩa dân tô G
c cực đoan, hẹp hòi hoặc chủ nghĩa phân biê G t chủng tô G c. Chủ nghĩa xE hô G
i, với bản chất tốt đẹp do con người, vì con người luôn là
bảo đảm cho các dân tô G
c bình đẳng, đoàn kết và hợp tác h;u nghị; đzng thời có quan hê G
với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Tất nhiên, để xây dựng cô G ng
đzng bình đẳng, đoàn kết và có quan hê G
hợp tác, h;u nghị với nhân dân tất cả các
nước trên thế giới. Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết gi;a các dân tô G c và có quan hê G
hợp tác, h;u nghị với nhân dân tất cả các nước trên thế giới, chủ nghĩa xE hô G i mở rô G
ng được ảnh hưởng và góp phần tích cực vào cuô G
c đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hòa bình, đô G c lâ G p dân tô G c, dân chủ và tiến bô G xE hô G i. 12
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Viê •t Nam Vâ G
n dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiê G n cụ thể của Viê G
t Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Viê G t Nam, nhất là qua hơn 30 năm đổi mới, nhâ G
n thức của Đảng và nhân dân dân ta về chủ nghĩa xE hô G i và
con đường đi lên chủ nghĩa xE hô G
i ngày càng sáng rỏ. Đại hô G i IV (1976), nhâ G n
thức của Đảng ta về chủ nghĩa xE hô G
i và con đường phát triển của cách mạng
nước ta mới dừng ở mức đô G định hướng: Trên cơ sở phương hướng đúng, hEy hành đô G
ng thực tế cho câu trả lời. Đến Đại hô G i VII, nhâ G n thức của Đảng Cô G ng sản Viê G
t Nam về chủ nghĩa xE hô G
i và con đường đi lên chủ nghĩa đE sáng tỏ hơn, không chƒ dừng ở nhâ G
n thức định hướng, định tính mà từng bước đạt tới trình đô G
đình hình, định lượng. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô G lên chủ nghĩa xE hô G
i (1991), đE xác định mô hình chủ nghĩa xE hô G i ở nước ta với sáu đặc trưng. Đến Đại hô G
i XI, trên cơ sở tổng kết 25 năm đổi mới, nhâ G n thức của Đảng ta về chủ nghĩa xE hô G
i và con đường đi lên chủ nghĩa xE hô G
i đE có bước phát triển
mới. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô G lên chủ nghĩa xE hô i G
(bổ sung, phát triển năm 2011) đE phát triển mô hình chủ nghĩa xE hô G i Viê G t Nam
với tám đặc trưng, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nô G i dung của xE hô G i xE hô G
i chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:
Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bvng, văn minh.
Hai là: Do nhân dân làm chủ. 13
Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiê G n đại và quan hê G sản xuất tiến bô G phù hợp.
Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đâ G m đà bản sắc dân tô G c.
Năm là: Con người có cuô G
c sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiê G n
phát triển toàn diê G n.
Sáu là: Các dân tô G c trong cô G ng đzng Viê G
t Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp nhau cùng phát triển.
Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền xE hô G
i chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cô G ng sản lEnh đạo.
Tám là: Có quan hê G
h;u nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viê •t Nam hiê •n nay
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đặc trưng của chủ nghĩa xE hôi, nh;ng nhiê G m vụ của sự nghiê G
p xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô G lên chủ nghĩa xE hô G
i, Đảng ta, đE xác định tám phương hướng cơ bản đòi hỏi toàn Đảng, toàn
quân và toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự
cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuê G , tâ G
n dụng thời cơ, vượt qua thách thức
xây dựng đất nước ta to đẹp hơn, đàng hoàng hơn.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá đô G lên chủ nghĩa xE hô i G
(1991) xác định 7 phương hướng cơ bản phản ánh con đường quá đô G lên chủ nghĩa xE hô G i ở nước ta. Đại hô G
i XI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá đô G lên chủ nghĩa xE hô G
i (Bổ sung và phát triển năm 2011) xác định 8 phương hướng, phản
ánh con đường đi lên chủ nghĩa xE hô G i ở nước ta, đó là: 14
Một là, đẩy mạnh công nghiê G p hoá, hiê G
n đại hoá đất nước gắn với phát
triển kinh tế tri thức, bảo vê G tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xE hô G i chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đâ G m đà bản sắc dân tô G c; xây dựng
con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiê G n tiến bô G và công bvng xE hô G i.
Bốn là, bảo đảm v;ng chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trâ G t tự, an toàn xE hô G i.
Năm là, thực hiê G
n đường lối đối ngoại đô G c lâ G
p, tự chủ, hoà bình, h;u nghị,
hợp tác và phát triển; chủ đô G ng và tích cực hô G i nhâ G p quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xE hô G i chủ nghĩa, thực hiê G n đại đoàn kết toàn dân tô G
c, tăng cường và mở rô G ng mặt trâ G n dân tô G c thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xE hô G
i chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, v;ng mạnh.
Trong quá trình thực hiê G
n các phương hướng cơ bản đó, Đảng yêu cầu phải đặc biê G
t chú trọng nắm v;ng và giải quyết tốt các mối quan hê G lớn: quan hê G
gi;a đổi mới, ổn định và phát triển; gi;a đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;
gi;a kinh tế thị trường và định hướng xE hô G
i chủ nghĩa; gi;a phát triển lực lượng
sản xuất và xây dựng, hoàn thiê G n từng bước quan hê G sản xuất xE hô G i chủ nghĩa;
gi;a tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiê G
n tiến bô G và công bvng xE hô G
i; gi;a xây dựng chủ nghĩa xE hôi G
và bảo vê G Tổ quốc xE hô i G chủ nghĩa; gi;a đô G c lâ G p, tự chủ và hô G i nhâ G
p quốc tế; gi;a Đảng lEnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân
dân làm chủ;... không phiến diê G n, cực đoan, duy ý chí. 15
Tổng kết 30 năm đổi mới, đất nước ta đE đạt được nh;ng thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xE hô G i và bảo vê G Tổ quốc xE hô G
i chủ nghĩa, trong quá trình đổi mới phải chủ đô G ng, không ngừng sáng tạo
trên cơ sở kiên định mục tiêu đô G c lâ G p dân tô G c và chủ nghĩa xE hô G i, vâ G n dụng sáng
tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hz Chí Minh, kế thừa và phát
huy truyền thống dân tô G
c, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vâ G n dụng kinh nghiê G
m quốc tế phù hợp với Viê G
t Nam, đE xác định mục tiêu từ nay đến gi;a thế kỷ XXI. Để thực hiê G
n thành công các mục tiêu trên, toàn Đảng, toàn dân ta cần
nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuê G , tâ G
n dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triê G t và thực hiê G n tốt 12 nhiê G m vụ cơ bản sau đây:
(1) Phát triển kinh tế nhanh và bền v;ng; tăng trưởng kinh tế cao hơn 5
năm trước trên cơ sở gi; v;ng ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng
trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiê G p hóa, hiê G n đại hóa, chú trọng công nghiê G p hóa, hiê G n đại hóa nông nghiê G
p, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình đô G khoa học, công nghê G
của các ngành, lĩnh vực; nâng cao năng suất, chất lượng, hiê G u quả, sức cạnh tranh
của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế đô G c lâ G
p, tự chủ, tham gia có hiê G u quả vào
mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. (2) Tiếp tục hoàn thiê G
n thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xE hô G
i chủ nghĩa; nâng cao hiê G u lực, hiê G u quả, kỷ luâ G
t, kỷ cương, công khai, minh
bạch trong quản lý kinh tế, năng lực quản lý của Nhà nước và năng lực quản trị doanh nghiê G p.
(3) Đổi mới căn bản và toàn diê G
n giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng
nguzn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công 16 nghê G
; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghê G đối với sự nghiê G
p đổi mới và phát triển đất nước.
(4) Xây dựng nền văn hóa Viê G t Nam tiên tiến, đâ G m đà bản sắc dân tô G c, con người Viê G
t Nam phát triển toàn diê G
n đáp ứng yêu cầu phát triển bền v;ng đất nước và bảo vê G
v;ng chắc Tổ quốc xE hô G i chủ nghĩa.
(5) Quản lý tốt sự phát triển xE hô G
i; bảo đảm an sinh xE hô G i, nâng cao phúc lợi xE hô G i; thực hiê G
n tốt chính sách với người có công; nâng cao chất lượng chăm
sóc sức khoẻ nhân dân, chất lượng dân số, chất lượng cuô G c sống của nhân dân; thực hiê G
n tốt chính sách lao đô G ng, viê G c làm, thu nhâ G
p; xây dựng môi trường sống
lành mạnh, văn minh, an toàn.
(6) Khai thác, sử dụng và quản lý hiê G
u quả tài nguyên thiên nhiên; bảo vê G môi trường; chủ đô G
ng phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hâ G u.
(7) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vê G v;ng chắc đô c G lâ G p, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lEnh thổ của Tổ quốc, bảo vê G
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế đô G xE hô i G
chủ nghĩa; gi; v;ng an ninh chính trị, trâ G t tự, an toàn xE hô G i. Củng
cố, tăng cường quốc phòng, an ninh. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an
ninh nhân dân v;ng chắc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuê G , từng bước hiê G n đại, ưu tiên hiê G n đại hóa mô G t số quân
chủng, binh chủng, lực lượng. (8) Thực hiê G
n đường lối đối ngoại đô G c lâ G
p, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ đô G ng và tích cực hô G i nhâ G
p quốc tế; gi; v;ng môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiê G n thuâ G n lợi cho sự nghiê G
p xây dựng và bảo vê G Tổ quốc; nâng
cao vị thế, uy tín của Viê G
t Nam trong khu vực và trên thế giới. 17 (9) Hoàn thiê G
n, phát huy dân chủ xE hô G
i chủ nghĩa và quyền làm chủ của
nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tô G
c; tăng cường sự đzng thuâ G n xE hô G
i; tiếp tục đổi mới nôi G dung và phương thức hoạt đô G ng của Mặt trâ G
n Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
(10) Tiếp tục hoàn thiê G
n Nhà nước pháp quyền xE hô G i chủ nghĩa, xây dựng
bô G máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, v;ng mạnh; hoàn thiê n G hê G thống pháp luâ G
t, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đô G i ngũ cán bô G ,
công chức, viên chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiê G m vụ; phát
huy dân chủ, tăng cường trách nhiê G m, kỷ luâ G
t, kỷ cương; đẩy mạnh đấu tranh
phòng, chống tham nhũng, lEng phí, quan liêu, tê G nạn xE hô G i và tô G i phạm.
(11) Xây dựng Đảng trong sạch, v;ng mạnh, nâng cao năng lực lEnh đạo,
tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát
huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nh;ng biểu hiê G n "tự diễn biến",
"tự chuyển hóa" trong nô G i bô G
. Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bô G , coi trọng công
tác bảo vê G Đảng, bảo vê G chính trị inô G
bô; tăng cường và nâng cao chất lượng
công tác tư tưởng, lý luâ G
n, công tác kiểm tra, giám sát và công tác dân vâ G n của
Đảng; tiếp tục đổi mới phương thức lEnh đạo của Đảng.
(12) Tiếp tục quán triê G
t và xử lý tốt các quan hê G lớn: quan hê G gi;a đổi mới,
ổn định và phát triển; gi;a đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; gi;a tuân theo các quy luâ G
t thị trường và bảo đảm định hướng xE hô G
i chủ nghĩa; gi;a phát triển
lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiê G
n từng bước quan hê G sản xuất xE hô i G
chủ nghĩa; gi;a Nhà nước và thị trường; gi;a tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiê G
n tiến bô G và công bvng xE hô i;G
gi;a xây dựng chủ nghĩa xE hôiG 18
và bảo vê G Tổ quốc xE hô i G chủ nghĩa; gi;a đô G c lâ G p, tự chủ và hô G i nhâ G p quốc tế;
gi;a Đảng lEnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;... Đại hô G
i XII xác định 9 mối quan hê G lớn cần nhâ G
n thức và giải quyết: Quan hê G
gi;a đổi mới, ổn định và phát triển; gi;a đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;
gi;a tuân theo các quy luâ G
t thị trường và bảo đảm định hướng xE hô G i chủ nghĩa;
gi;a phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiê G n từng bước quan hê G sản xuất xE hô G
i chủ nghĩa; gi;a Nhà nước và thị trường; gi;a tăng trưởng kinh tế
và phát triển văn hóa, thực hiê G
n tiến bô G và công bvng xE hô i;G gi;a xây dựng chủ nghĩa xE hô G
i và bảo vê G Tổ quốc xE hô i G chủ nghĩa; gi;a đôcG lâ G p, tự chủ và hô G i nhâ G
p quốc tế; gi;a Đảng lEnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. PHẦN KẾT LUẬN
Mô hình chủ nghĩa xE hội là sản phẩm của tư duy chiến lược mà chủ thể
hàng đầu là Đảng Cộng sản - người lEnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xE hội.
Khả năng điều chƒnh mô hình chủ nghĩa xE hội tùy thuộc vào hoạt động thực tiễn
và năng lực tư duy lý luận của các Đảng Cộng sản. Nhu cầu của thực tiễn mỗi
nước, đặc điểm của bối cảnh thời đại, sự kiểm chứng hiệu quả thực tiễn của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xE hội hiện thực, việc trao đổi và học tập, kế thừa kinh
nghiệm gi;a các Đảng Cộng sản là nh;ng nhân tố thực tiễn thúc đẩy điều chƒnh mô hình.
Thực tế xây dựng chủ nghĩa xE hội còn chƒ ra một vấn đề có tính quy luật là
có thể có nhiều mô hình chủ nghĩa xE hội cho các quốc gia khác nhau và một mô
hình cũng có thể điều chƒnh nhiều lần trong quá trình hiện thực hóa. Năng lực tư
duy lý luận của các Đảng Cộng sản là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây
dựng và điều chƒnh mô hình chủ nghĩa xE hội, bao gzm: khả năng nhận biết cái mới
hoặc sự bất cập trong quá trình hiện thực hóa mô hình; sự nhạy cảm với nh;ng yếu
tố thay đổi của điều kiện, khả năng điều chƒnh hành động và biết gi; v;ng nguyên 19
tắc trong việc tìm kiếm mô hình hoặc thay đổi biện pháp thực hiện mô hình...
Ngoài ra, ý chí chính trị, sự kiên định, đzng thuận xE hội với mô hình đE định cũng
là nh;ng nhân tố được thực tiễn khẳng định có vai trò rất quan trọng trong việc
hiện thực hóa mô hình chủ nghĩa xE hội.
Mô hình chủ nghĩa xE hội trên thế giới cũng đE trải qua nhiều chặng phát
triển. Từ mô hình mang tính đơn nhất là chủ nghĩa xE hội kiểu Liên Xô - được áp
dụng khá phổ biến và ít biến thể vào nhiều quốc gia, thông qua cải cách đổi mới, đE
xuất hiện nhiều mô hình sáng tạo, song vẫn mang tính chất xE hội chủ nghĩa như
mô hình chủ nghĩa xE hội đặc sắc Trung Quốc, mô hình chủ nghĩa xE hội của Việt
Nam, mô hình chủ nghĩa xE hội kiểu Cu-ba, mô hình chủ nghĩa xE hội ở Lào…
Theo đó, lý luận về chủ nghĩa xE hội cũng ngày một đầy đủ và phù hợp thực tế hơn.
Sự xuất hiện các mô hình chủ nghĩa xE hội thời kỳ cải cách, đổi mới vừa khẳng
định sức sống của chủ nghĩa xE hội, vừa là thành tựu lý luận quan trọng bậc nhất
của chủ nghĩa xE hội hiện thực hiện nay.
XE hội xE hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xE hội: Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bvng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế
phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đzng
Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước
pháp quyền xE hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng
Cộng sản lEnh đạo; có quan hệ h;u nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.