Những rủi ro của Internet Banking trong thanh toán quốc tế môn Năng lực số ứng dụng

Những rủi ro của Internet Banking trong thanh toán quốc tế môn Năng lực số ứng dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Ri ro ca Internet Banking trong thanh ton
quc tê
1. Ri ro trong thanh ton quc tê là gì?
Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những rủi ro về kinh tế có thể phát
sinh trong quá trình doanh nghiệp thực hiện thanh toán cho hoạt động
ngoại thương. Nguyên nhân phát sinh có thể là từ các bên tham gia
vào thanh toán quốc tế (nhà xuất – nhập khẩu, các ngân hàng, tổ chức,
cá nhân hay các bên trung gian,…) hoặc một số những nguyên nhân
khách quan như thiên tai, chính trị và chiến tranh.
2. Cc phương thức thanh ton quc tê
Hiện nay có 4 phương thức thanh toán quốc tế phổ biến là
Phương thức chuyển tiền (Remittance)
- Phương thức chuyển tiền là phương thức mà một bên sẽ yêu cầu ngân
hàng chuyển cho bên còn lại một số tiền nhất định đã được thống nhất từ
trước bằng phương tiện chuyển tiền do bên nhận tiền quy định.
Phương thức ghi sổ (Open Account)
- Phương thức thanh toán quốc tế này được áp dụng như sau: Bên ghi sổ
sau khi hoàn thành nghĩa vụ của mình như đã cam kết trong hợp đồng sẽ
mở một quyển sổ ghi nợ. Bên được ghi sổ sẽ nhận tiền bằng một đơn vị
tiền tệ nhất định và theo từng thời kỳ do hai bên tự thỏa thuận.
Phương thức nhờ thu (Collection)
- Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà các bên có các khoản
tiền từ chủ nợ ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh
toán từ phía bên nợ. Có hai phương thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ
thu kèm chứng từ.
Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit)
- Đây là phương thức chuyển trách nhiệm thanh toán từ một bên sang ngân
hàng nhằm đảm bảo bên còn lại nhận được tiền thanh toán một cách an
toàn và nhanh chóng và được hóa đơn đúng thời hạn. Vì vậy, ở một mức
độ nhất định, tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán cân bằng
lợi ích của các bên và giải quyết mâu thuẫn mất lòng tin giữa các bên.
3. Ri ro ca Internet Banking trong thanh ton quc tê
- Có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá và phân loại rủi ro trong hoạt động
thanh toán quốc tế. Nếu theo nguyên nhân phát sinh ta có thể phân thành
rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro về
tác nghiệp; còn ứng với những phương thức thanh toán khác nhau ta lại
có thể phân chia ra các rủi ro đối với các bên tham gia.
- Bất kỳ phương thức thanh toán hàng hóa thương mại quốc tế nào cũng
luôn tiềm ẩn mức độ rủi ro nhất định. Thống kê của Cục Dự trữ Liên
bang Mỹ khoảng 22 nghìn vụ lừa đảo từ năm 2013-2016, đã có , gây thiệt
hại trên 3 tỷ USD ở 79 quốc gia. Các vụ lừa đảo thương mại này diễn ra
và tội phạm tham gia chủ yếu đến từ các tổ chức tại Đông Âu, châu Á,
châu Phi và Trung Đông, Mỹ, Hà Lan, Italia... Từ con số vừa nêu có thể
thấy, thương mại quốc tế đã và đang đối diện với nguy cơ bị lừa đảo
trong hoạt động thương mại quốc tế và thanh toán điện tử, khi cơ sở pháp
lý bị giới hạn bởi rào cản biên giới của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ.
Điều này có thể gây ra khá nhiều rủi ro cho doanh nghiệp ở cả bên bán và
bên mua.
- jt số rủi ro của Internet Banking khi thanh toán quốc tế đã gă jp:
o Năm , 2020 Trung tâm Xúc tiến Thương mại Việt Nam New York tại
(Mỹ) đã phát đi cảnh báo về việc một số doanh nghiệp Việt Nam bị
thiệt hại trong việc thực hiện hợp đồng thương mại với đối tác tại
thị trường này, chủ yếu do bị lừa hoặc đối tác phá sản, không có
khả năng thanh toán( Rủi ro tín dụng).
o , đã xảy ra vụ Đầu tháng 3/2022 việc lừa đảo lớn nhất trong lịch
sử ngành Điều và cũng là lần đầu tiên trong lịch sử 30 năm giao
dịch quốc tế có nhiều doanh nghiệp cùng bị cú lừa lớn như vậy.
Theo đó, các doanh nghiệp điều Việt Nam đã ký hợp đồng với một
số thông qua 1 công ty môi giới để xuất khẩu hạt khách hàng Ý
điều sang Ý với phương thức thanh toán D/P – thanh toán nhờ thu
kèm chứng từ gốc. Tuy nhiên, bộ chứng từ gốc của các doanh
nghiệp Việt Nam gửi đi đã bị thất lạc và doanh nghiệp có nguy cơ
mất trắng số hàng mà chưa nhận được thanh toán. Với khối lượng
100 container hàng, tổng giá trị thiệt hại đã có thể lên đến gần 1
nghìn tỷ đồng nếu như doanh nghiệp không sớm phát hiện ra các
dấu hiệu của một vụ lừa đảo và kịp thời ngăn chặn.
o Về phía các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, tham gia khảo 52% DN
sát của PwC Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của lừa đảo
và tội phạm kinh tế. Con số này cao hơn mức 46% chung của khu
vực châu Á - Thái Bình dương và mức 49% của toàn cầu. Đối
tượng lừa đảo các DN Việt Nam là từ khách hàng (36%), nhà cung
cấp (21%) và các bên trung gian, đại lý (14%).
NguRn:
1. https://jetpay.vn/3035/canh-bao-rui-ro-trong-thanh-toan-quoc-te-va-giai-phap-cho-
doanh-nghiep/
2. https://consosukien.vn/thanh-toan-thuong-mai-quoc-te-bai-hoc-tu-nhung-rui-ro.htm
3. http://daidoanket.vn/lua-dao-trong-thuong-mai-quoc-te-can-trong-de-tranh-rui-ro-
5696428.html
4. https://vtv.vn/kinh-te/canh-giac-voi-lua-dao-thuong-mai-quoc-te-
20220823230228712.htm
| 1/3

Preview text:

Ri ro ca Internet Banking trong thanh ton quc tê
1. Ri ro trong thanh ton quc tê là gì?
 Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những rủi ro về kinh tế có thể phát
sinh trong quá trình doanh nghiệp thực hiện thanh toán cho hoạt động
ngoại thương. Nguyên nhân phát sinh có thể là từ các bên tham gia
vào thanh toán quốc tế (nhà xuất – nhập khẩu, các ngân hàng, tổ chức,
cá nhân hay các bên trung gian,…) hoặc một số những nguyên nhân
khách quan như thiên tai, chính trị và chiến tranh.
2. Cc phương thức thanh ton quc tê
Hiện nay có 4 phương thức thanh toán quốc tế phổ biến là
 Phương thức chuyển tiền (Remittance)
- Phương thức chuyển tiền là phương thức mà một bên sẽ yêu cầu ngân
hàng chuyển cho bên còn lại một số tiền nhất định đã được thống nhất từ
trước bằng phương tiện chuyển tiền do bên nhận tiền quy định.
 Phương thức ghi sổ (Open Account)
- Phương thức thanh toán quốc tế này được áp dụng như sau: Bên ghi sổ
sau khi hoàn thành nghĩa vụ của mình như đã cam kết trong hợp đồng sẽ
mở một quyển sổ ghi nợ. Bên được ghi sổ sẽ nhận tiền bằng một đơn vị
tiền tệ nhất định và theo từng thời kỳ do hai bên tự thỏa thuận.
 Phương thức nhờ thu (Collection)
- Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà các bên có các khoản
tiền từ chủ nợ ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh
toán từ phía bên nợ. Có hai phương thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
 Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit)
- Đây là phương thức chuyển trách nhiệm thanh toán từ một bên sang ngân
hàng nhằm đảm bảo bên còn lại nhận được tiền thanh toán một cách an
toàn và nhanh chóng và được hóa đơn đúng thời hạn. Vì vậy, ở một mức
độ nhất định, tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán cân bằng
lợi ích của các bên và giải quyết mâu thuẫn mất lòng tin giữa các bên.
3. Ri ro ca Internet Banking trong thanh ton quc tê
- Có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá và phân loại rủi ro trong hoạt động
thanh toán quốc tế. Nếu theo nguyên nhân phát sinh ta có thể phân thành
rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro về
tác nghiệp; còn ứng với những phương thức thanh toán khác nhau ta lại
có thể phân chia ra các rủi ro đối với các bên tham gia.
- Bất kỳ phương thức thanh toán hàng hóa thương mại quốc tế nào cũng
luôn tiềm ẩn mức độ rủi ro nhất định. Thống kê của Cục Dự trữ Liên
bang Mỹ
từ năm 2013-2016, đã có khoảng 22 nghìn vụ lừa đảo, gây thiệt
hại trên 3 tỷ USD
. Các vụ lừa đảo thương mại này diễn ra ở 79 quốc gia
và tội phạm tham gia chủ yếu đến từ các tổ chức tại Đông Âu, châu Á,
châu Phi và Trung Đông, Mỹ, Hà Lan, Italia... Từ con số vừa nêu có thể
thấy, thương mại quốc tế đã và đang đối diện với nguy cơ bị lừa đảo
trong hoạt động thương mại quốc tế và thanh toán điện tử, khi cơ sở pháp
lý bị giới hạn bởi rào cản biên giới của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ.
Điều này có thể gây ra khá nhiều rủi ro cho doanh nghiệp ở cả bên bán và bên mua.
- Mô jt số rủi ro của Internet Banking khi thanh toán quốc tế đã gă jp: o Năm ,
2020 Trung tâm Xúc tiến Thương mại Việt Nam tại New York
(Mỹ) đã phát đi cảnh báo về việc một số doanh nghiệp Việt Nam bị
thiệt hại trong việc thực hiện hợp đồng thương mại với đối tác tại
thị trường này, chủ yếu do bị lừa hoặc đối tác phá sản, không có
khả năng thanh toán( Rủi ro tín dụng). o
Đầu tháng 3/2022, đã xảy ra vụ việc lừa đảo lớn nhất trong lịch
sử ngành Điều
và cũng là lần đầu tiên trong lịch sử 30 năm giao
dịch quốc tế có nhiều doanh nghiệp cùng bị cú lừa lớn như vậy.
Theo đó, các doanh nghiệp điều Việt Nam đã ký hợp đồng với một
số khách hàng Ý thông qua 1 công ty môi giới để xuất khẩu hạt
điều sang Ý với phương thức thanh toán D/P – thanh toán nhờ thu
kèm chứng từ gốc. Tuy nhiên, bộ chứng từ gốc của các doanh
nghiệp Việt Nam gửi đi đã bị thất lạc và doanh nghiệp có nguy cơ
mất trắng số hàng mà chưa nhận được thanh toán. Với khối lượng
100 container hàng, tổng giá trị thiệt hại đã có thể lên đến gần 1
nghìn tỷ đồng nếu như doanh nghiệp không sớm phát hiện ra các
dấu hiệu của một vụ lừa đảo và kịp thời ngăn chặn. o
Về phía các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, 52% DN tham gia khảo
sát của PwC Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của lừa đảo
và tội phạm kinh tế
. Con số này cao hơn mức 46% chung của khu
vực châu Á - Thái Bình dương và mức 49% của toàn cầu. Đối
tượng lừa đảo các DN Việt Nam là từ khách hàng (36%), nhà cung
cấp (21%) và các bên trung gian, đại lý (14%). NguRn:
1. https://jetpay.vn/3035/canh-bao-rui-ro-trong-thanh-toan-quoc-te-va-giai-phap-cho- doanh-nghiep/
2. https://consosukien.vn/thanh-toan-thuong-mai-quoc-te-bai-hoc-tu-nhung-rui-r o.htm
3. http://daidoanket.vn/lua-dao-tr
ong-thuong-mai-quoc-te-can-trong-de-tranh-rui-ro- 5696428.html 4. https://vtv
.vn/kinh-te/canh-giac-voi-lua-dao-thuong-mai-quoc-te- 20220823230228712.htm