Những tác động của môi trường tự nhiên đến đời sống văn hóa | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | PTIT
Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề tài: "Những tác động của môi trường tự nhiên đến đời sống văn hóa của tỉnh Hưng Yên" của sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và Nhân văn giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luân của mình đạt kết quả cao.
Preview text:
lOMoAR cPSD|27879799 1 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong vũ trụ từ thuở xa xưa ến nay, loài người và tự nhiên luôn cùng tồn tại,
cùng tác ộng lẫn nhau ể phát triển qua nhiều thế kỉ. Nói như theo GS Trần Quốc
Vượng thì là “con người tồn tại trong tự nhiên, bởi vậy, mối quan hệ giữa con người
và tự nhiên cũng là một mặt cơ bản của ời sống văn hóa”1. Tự nhiên ược sinh ra trước,
ầu tiên là tạo nên con người, sau dần mới thành loài người và cuối cùng hai nhân tố
ó ảnh hưởng ến nhau tạo nên nền văn hóa – văn minh của nhân loại. Việc tìm hiểu
môi trường tự nhiên và ời sống văn hóa của ịa phương ối với người dân Việt Nam là
hết sức cần thiết, iều này cũng ã ược nhiều học giả chú tâm tới qua từng bài nghiên
cứu khoa học của mình. Điều này không chỉ giúp con người có thêm tầm hiểu biết về
lịch sử “khai thiên lập ịa” của ông cha mà còn thúc ẩy quá trình lấy những iều i trước
làm tiền ề ể rút kinh nghiệm trong công cuộc ổi mới phát triển nước nhà. Bàn về tỉnh
Hưng Yên, cho ến nay, ã bao thăng trầm quá khứ qua i, bao lần Hưng Yên thay ổi tên
gọi và ịa phận mà hình thành nên một ời sống văn hóa ặc biệt của những con người
nơi ây. Đó là ảnh hưởng do sự du nhập nhiều nền văn hóa các nước, là sự thay ổi khi
lịch sử sang trang mới và trên hết là sự tích lũy lâu dài mà có ược như hiện tại. Trong
vai trò một bài tiểu luận, tôi cũng không có tham vọng to lớn như ề ra quyết sách
hoặc chính sách phát triển gì cho tỉnh thành ịa phương, mà chỉ muốn nêu lên ôi iều
về suy nghĩ cá nhân sau quá trình tìm hiểu về mảnh ất này.
1 Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam – GS Trần Quốc Vượng (chủ biên), trích trang 25. 2 lOMoAR cPSD|27879799
Bản ồ Hưng Yên năm 1740
Bản ồ Hưng Yên hiện nay
(Nguồn tư liệu ảnh: hungyen.gov.vn) PHẦN NỘI DUNG
1. Điều kiện tự nhiên: -
Vị trí ịa lí: Hưng Yên là tỉnh thuộc trung tâm ồng bằng Bắc Bộ và ồng
thời cũng nằm trong vùng trọng iểm kinh tế phía Bắc. Với vị trí thuận lợi giáp với
nhiều tỉnh khác như Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam nên vì lẽ ó
mà trên ịa bàn tỉnh Hưng Yên có nhiều hệ thống mạng lưới giao thông quan trọng
phải kể ến: Quốc lộ 5, Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng,… và tuyến ường sắt Hà
Nội – Hải Dương – Hải Phòng. Những tuyến ường bộ ó cùng với hệ thống sông ngòi
ã góp phần giúp Hưng Yên thúc ẩy giao lưu hàng hóa và i lại hơn từ xưa ến nay. -
Tài nguyên thiên nhiên: Hưng Yên cũng ược coi là vùng ất “ ịa linh nhân
kiệt” với sự a dạng, phong phú của tài nguyên môi trường nơi ây. Ở Hưng Yên, người 3
dân chủ yếu sử dụng ất nông nghiệp ể trồng trọt. Thời xa xưa ông cha ta thường trồng
lúa là chủ yếu, sau này có thêm những cây công nghiệp ngắn ngày, gần ây việc trồng
hoa cũng khá phổ biến ở tỉnh Hưng Yên (ặc biệt phải kể ến thôn Nghĩa Trai thuộc
huyên Văn Lâm nổi tiếng với nghề trồng cúc).
Ảnh chụp cánh ồng cúc từ trên cao (Nguồn tư liệu ảnh: VOV.VN)
Bên cạnh ó tỉnh Hưng Yên cũng sở hữu nguồn tài nguyên nước phong phú
nhờ hệ thống sông Bắc – Hưng – Hải chảy qua cung cấp cho hoạt ộng sản xuất và
sinh hoạt của người dân ịa phương. Ngoài ra ặc biệt phải kể ến tài nguyên nhân văn
của tỉnh Hưng Yên là thứ di tích vô hình và hữu hình ược gìn giữ, phát huy qua nhiều
giai oạn biến chuyển của lịch sử. Hàng năm tại nhiều di tích lịch sử của tỉnh ã diễn
ra nhiều lễ hội thờ cúng ón tiếp các du khách tham quan tìm hiểu về văn hóa. -
Khí hậu và thời tiết: Vì vị trí ịa lí giáp với Hà Nội nhất nên Hưng Yên
cũng chịu ảnh hưởng bởi khí hậu nhiệt ới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng, mùa ông
lạnh và phân biệt rõ bốn mùa khác nhau. Tỉnh Hưng Yên không tiếp giáp gần biển 4 lOMoAR cPSD|27879799
nên khi có bão ổ bộ vào nước ta, sức gió khi vào ến nơi ây bị suy giảm áng kể. Tuy
không xảy ra bão lũ nặng nề nhưng Hưng Yên vẫn phải ón chịu những ợt mưa khá to
gây cản trở việc i lại của người dân. Thời gian trước ó úng là khí hậu ở Hưng Yên có
thể phân biệt bốn mùa rõ rệt nhưng những năm gần ây, do biến ổi khí hậu xảy ra toàn
cầu, thời tiết của tỉnh cũng không còn như trước. Theo tôi quan sát có thể thấy như
sau: Mùa xuân vẫn có hiện tượng mưa phùn, tiết trời không lạnh, thâm chí trong vài
ngày Tết nắng khá nóng ở mức nhẹ. Mùa hè rất nóng, hơn hẳn mười năm trước ây,
sức nóng từ mặt ường bốc lên khiến người i lại cũng e ngại việc ra ngoài. Mùa thu
phần lớn không thay ổi nhiều, vẫn có gió và hơi se lạnh. Mùa ông ặc biệt nhất vì
những năm gần ây không ến mức lạnh, thậm chí cuối tháng
11 sang tháng 12 vẫn nắng to là iều rất bình thường. Người dân Hưng Yên mùa ông
vẫn có thể mặc quần ùi, áo cộc chứng tỏ khí hậu ã biến ổi theo hướng nóng lên toàn cầu.
2. Tác ộng của môi trường tự nhiên tới ời sống văn hóa của Hưng Yên:
Nói tới ời sống văn hóa tỉnh Hưng Yên không thể không nhắc ến những di
tích lịch sử là chứng nhân rõ ràng nhất về văn hóa từ xưa ến nay. Dân gian vẫn thường có câu:
“Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến”
Câu nói truyền miệng này cũng ã phần nào nói lên ược thời kì hưng thịnh của
Thành phố Hưng Yên nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung. Đến nay, người ta vẫn
chưa có ủ dữ kiện về thời gian ra ời chính xác của phố Hiến. Theo tài liệu tại
website của tỉnh Hưng Yên thì nói rằng: “Có nhiều khả năng là tên gọi Phố Hiến
lần ầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ 15 trong công cuộc cải cách hành chính của 5
vua Lê Thánh Tông. Tuy nhiên, phải ến thế kỷ 17, Phố Hiến mới trở thành một
trung tâm chính trị - kinh tế có nhiều mối giao lưu quốc tế”2.
Mô phỏng cảnh buôn bán phố Hiến xưa (Nguồn tư liệu ảnh: sovhttdl.hungyen.gov.vn)
Cùng với phố Hiến là ịa danh nổi tiếng trứ danh thì tỉnh Hưng Yên còn có
nhiều ịa iểm khác cũng ặc biệt không kém, góp phần xây dựng ời sống tín ngưỡng
tôn giáo của người dân như: Văn miếu Xích Đằng, Đền Mẫu, Tam quan chùa Chuông,….
Do có sự du nhập văn hóa từ nhiều nước khác khi người dân xứ ó ến phố Hiến
giao thương buôn bán rồi sinh sống luôn tại ây nên người Hưng Yên cũng chịu ảnh
2 Trích h p://sovh dl.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2019-3-15/Pho-Hien- nh-Hung-Yen-trong-lich-suqfo66a.aspx 6 lOMoAR cPSD|27879799
hưởng từ những phong tục ó. Theo nhà sử học Đào Duy Anh, “Nhiều người ngoại
quốc cho rằng người Việt Nam vì ăn trầu cho nên có răng en3. Thực ra tục ăn trầu và
tục nhuộm răng không có quan hệ gì với nhau, duy hai tục ấy ều khiến cho răng thành
vững chắc”4. Phụ nữ Việt Nam thời kì trước lấy thước o tiêu chuẩn cái ẹp là hàm răng
en, người ta quan niệm rằng răng càng en thì càng chứng thực sắc ẹp của người ó ở
trong xã hội và thường có hàm ý chê bai những người có hàm răng trắng. Nhưng tục
nhuộm răng cũng không phải duy chỉ ở Hưng Yên nói riêng và Việt Nam nói chung
có mà ở nhiều quốc gia, lãnh thổ khác cũng có. Duy tôi thấy có tục lệ ăn trầu và hút
thuốc lào ở Việt Nam là ặc trưng cho văn hóa. Dù thời ại công nghệ số hiện ại hóa
ang dần chiếm lĩnh, người dân ở Hưng Yên vẫn gìn giữ vẹn nguyên thói quen, tục lệ
này, nhưng tần số sử dụng không thường ngày như các cụ xưa. Người dân ta có câu:
“Miếng trầu là ầu câu chuyện” và thuốc lào cũng có khi ược người àn ông mang ra
trong cuộc trò chuyện với bạn bè gần xa. Hầu hết àn bà xưa ều biết nhai trầu, thậm
chí có người còn nghiện trầu; àn ông ối với thuốc lá cũng vậy, biết nó có hại ến sức
khỏe nhưng ã nghiện nặng thì khó tài nào bỏ ược. Hiện nay ở ịa phận tỉnh Hưng Yên
vẫn duy trì những tục lệ cũ này nhưng cũng chỉ hiếm khi, có chăng sử dụng cũng là
những người àn ông trung niên ã có tuổi hoặc những bà cụ dùng ến như thói quen
xưa. Đó là minh chứng cho sự phổ biến của những tục ấy tại xã hội thời trước ở nước ta.
3 “H.Maspero nói rằng ở nước Văn lang xưa “tục ăn trầu cùng tục nhuộm răng là những tục phổ phông lắm; người
Tàu cho rằng vì ăn trầu mà sinh ra tục nhuộm răng”. Phần nhiều người Âu châu tiếp xúc với người Việt Nam từ thế kỷ
19 trở về trước, cũng cho rằng vì ăn trầu cho nên răng thành en”. Trích trong cuốn Việt Nam văn hóa sử cương (Đào Duy Anh), tr195.
4 Việt Nam văn hóa sử cương – Đào Duy Anh, tr195. 7
Răng en – vẻ ẹp thiếu nữ ngày xưa (Nguồn tư liệu ảnh: m.baokontum.com.vn)
Tìm hiểu tục ăn trầu có từ nghìn năm của người Việt Nam 8 lOMoAR cPSD|27879799
(Nguồn tư liệu ảnh: nem-vn.net)
Bàn về văn hóa hút thuốc lào của người Việt xưa
(Nguồn tư liệu ảnh: didulich.net)
Nhờ có tài nguyên ất ai trồng trọt màu mỡ, tỉnh Hưng Yên nức tiếng gần xa
bởi việc trồng nhãn lồng, loại nhãn ược cho là dùng ể tiến vua thuở xưa. Người Hưng
Yên khi giới thiệu với bạn bè ngoại tỉnh vẫn luôn tự hào nhắc ến thứ quả này như
một “thương hiệu ộc quyền” mà chỉ có ở Hưng Yên. Nhãn lồng Hưng Yên còn ược
nhà bác học Lê Quý Đôn miêu tả rằng: “Mỗi lần bỏ vào miệng thì tận trong răng lưỡi
ã nảy ra vị thơm tựa như nước thánh trời cho”5. Loại nhãn này không những ược ông
ảo người dân trong và ngoài nước thưởng thức mà còn ang trên
5 Phủ biên tạp lục (1776) – Lê Quý Đôn 9
à phát triển thị trường hoa quả Việt Nam ra ngoài thế giới.
Nhãn lồng Hưng Yên: Huyền thoại tiến Vua nay vươn ra thế giới (Nguồn
tư liệu ảnh: vietnamnet.vn)
Ngoài nhãn lồng, cam ược trồng tại huyện Văn Giang cũng luôn khiến người
ăn nhớ mãi vị giác nơi ầu lưỡi mỗi khi nếm thử. Đó cũng là một trong những loại quả
chủ lực, ạt chất lượng cao và ược người tiêu dùng ưa chuộng. 10 lOMoAR cPSD|27879799
Cam Hưng Yên hứa hẹn bội thu (Nguồn tư liệu ảnh: baohungyen.vn) PHẦN KẾT LUẬN
Với vị trí ịa lí cùng nhiều ặc iểm tự nhiên thuận lợi, ời sống văn hóa của tỉnh Hưng
Yên ngày càng thay ổi theo hướng phát triển tích cực hơn. Những biến chuyển của
lịch sử theo thời gian ã hun úc nên một Hưng Yên giàu ẹp và tràn ầy những văn hóa
phong phú của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng như ngày hôm nay; người dân
nơi ây cũng ã và ang kế thừa, phát huy truyền thống tốt ẹp mà ông cha ta ể lại. Qua
môn học “Cơ sở văn hóa Việt Nam” do TS. Đinh Đức Tiến trực tiếp giảng dạy và bài
tiểu luận “Điều kiện, cảnh quan tự nhiên và những tác ộng của môi trường tự nhiên
ến ời sống văn hóa của tỉnh Hưng Yên”, tôi ã có cái nhìn a chiều, rõ nét hơn về mối
quan hệ giữa môi trường tự nhiên cùng con người luôn có mối quan hệ nhiều chiều,
xúc tiến và tác ộng qua lại lẫn nhau góp phần hình thành nên văn hóa của con người
Hưng Yên. Từ ó có thể thấy việc tìm hiểu về ịa phương không chỉ giúp học sinh –
sinh viên mở mang kiến thức mà còn khiến chúng ta thêm yêu quí, tự hào về quê hương hơn. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” – Trần Quốc Vượng (chủ biên).
2. “Việt Nam văn hóa sử cương” – Đào Duy Anh.
3. Cổng thông tin iện tử tỉnh Hưng Yên (hungyen.gov.vn).
4. “Phủ biên tạp lục” – Lê Quý Đôn.
5. Cổng thông tin iện tử tỉnh Hưng Yên – Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (sovhttdl.hungyen.gov.vn).
6. Trường Cán bộ quản lý Văn hóa Thể thao và Du lịch (smot.bvhttdl.gov.vn). 12