Những Thành tựu văn học của Việt Nam thời sáng tạo và đương đại - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang

Những Thành tựu văn học của Việt Nam thời sáng tạo và đương đại - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Thành tựu văn học của Việt Nam thời sáng tạo và
đương đại
Thành tựu về kiến trúc Chùa Một Cột:
1.Giới thiệu Chùa Một Cột:
Chùa Một Cột nằm ở trung tâm quận Ba Đình, bên cạnh quần thể di tích Quảng
trường Ba Đình và lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chùa Một Cột được xây dựng theo khối hình vuông. Mỗi chiều của chùa là 3m.
Phía dưới là cột trụ bằng đá cao 4m, đường kính 1,2m gồm 2 khối gắn với nhau.
Trên thân trụ là 8 cánh gỗ xòe rộng nhìn như một bông hoa sen đang nở. Phía trên
mái chùa là mặt nguyệt bốc lửa, hai bên là đầu rồng chầu mặt nguyệt. Chùa có 4
mái với 4 đầu đao cong và hình đầu rồng đắp nổi.
Ngôi chùa được xây dựng với kết cấu một cột trụ độc đáo. Dáng kiến trúc nhìn như
một đài sen mọc lên giữa hồ Linh Chiểu. Là sự sáng tạo kết hợp của nhiều bộ môn
khác nhau từ điêu khắc, chạm vẽ, hội họa. Mặt nước cũng chính là nét đẹp, là
gương soi làm sáng bừng lên ngôi chùa phía trên.
2.Giới thiệu tác giả Chùa Một Cột:
Công trình chùa Diên Hựu nguyên bản được xây vào thời vua Lý Thái Tông
mùa đông năm 1049 và hoàn thiện vào năm 1105 thời vua Lý Nhân Tông.
Công trình Liên Hoa Đài hiện tại là một phiên bản được chỉnh sửa nhiều lần
qua các thời kỳ, bị Pháp phá huỷ khi rút khỏi Hà Nội ngày 11/9/1954 và được dựng
lại năm 1955 bởi kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng theo kiến trúc để lại từ thời
Nguyễn.
3.Lý do ra đời của Chùa Một Cột:
Tương truyền, vào thời nhà Lý, đạo Phật ở Việt Nam rất phát triển, vua Lý
Thái Tông cũng là một tín đồ của Phật giáo và phái Vô Ngôn Thông. Một đêm nọ,
vua nằm mơ thấy Phật Bà ban cho một tòa sen tỏa sáng. Sau khi tỉnh dậy, ngài đã
thuật lại cho các quần thần trong triều đình nghe. Sau đó, Người cùng với Thiền
tăng Thuyền Lã dựng một ngôi chùa để nhớ đức của Quan Âm, đó chính là Chùa
Một Cột Hà Nội ngày nay.
4.Lý do vì sao tiêu biểu:
Kiến trúc độc đáo:
Chùa là một kiến trúc hình bông sen, gồm một tầng mái cong, đỡ bởi một cột đá
hình trụ.
Chùa được xem như một biểu tượng của kiến trúc Phật giáo Việt Nam.
Giá trị lịch sử:
Chùa Một Cột là một trong những di tích lịch sử lâu đời nhất của Hà Nội.
Chùa đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới
Giá trị văn hóa:
Chùa Một Cột là biểu tượng cho truyền thống Phật giáo và văn hóa Việt Nam.
Chùa là điểm tham quan du lịch thu hút du khách trong và ngoài nước.
Thời kỳ cách mạng và phản kháng
bài thơ Tây Tiến
Giới thiệu tác giả:
Quang dũng vừa là một nhà văn nhà thơ vừa là một người chiến sĩ trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp sinh năm 1921 tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng,
Tỉnh Hà Tây(nay Hà nội), Ông tham gia quân đội vào năm 1945 và chiến đấu trong
nhiều chiến dịch quan trọng của cuộc kháng chiến chống Pháp
Quang dũng đã sáng tác trong suốt cuộc đời của mình, ông để lại cho nền văn học
Việt Nam một kho tàng thơ ca giá trị, thể hiện lòng yêu nước, lòng căm thù giặc
cùng ý chí quyết tâm giành tự do độc lập của nhân dân Việt Nam.
Giới thiệu Tác phẩm và Lý do ra đời:
Tây Tiến chính là binh đoàn Tây Tiến được thành lập vào ngày 27/2/1947 và
những chiến sĩ trong binh đoàn Tây tiến là những chàng trai Hà thành thanh lịch,
những người sẵn sàng buông bút cầm súng để đi hành quân kháng chiến ở những
nơi rừng thiên nước độc và thời tiết khó chiều lòng người. Sau gần 2 năm hoạt
động đây đó thì binh đoàn Tây Tiến rút quân về và nhà thơ Quang dũng cũng
chuyển sang binh đoàn khác và vì quá nhớ những người anh em đồng đội của mình
mà “Tây Tiến” được ra đời.
Lý do tiêu biểu:
Thi phẩm khắc họa rõ nét về những khó khăn gian khổ của người chiến sĩ trong
thời kì kháng chiến cả về địa hình lẫn thời tiết. Tác giả sử dụng các từ như “dốc
khúc khuỷu",”dốc thăm thẳm",”súng ngửi trời",” heo hút", “ngàn thước lên cao,
ngàn thước xuống” cho thấy sự hiểm trở và cao dốc của địa hình hành quân và các
từ như” sương lấp"... cho thấy thời tiết nơi đây vô cùng lạnh lẽo, cái lạnh làm buốt
cả chân tay của những người chiến sĩ.” Không mọc tóc” đây cũng là một cụm từ
đáng chú ý gợi tả nên nơi rừng thiên nước độc đến nỗi làm họ rét không mọc được
tóc nhưng dù cho những khó khăn có bao trùm họ nhưng ý chí và sự quyết tâm
giành lại độc lập tự do của họ vẫn không nguôi và nét đặc biệt của “ Tây Tiến" ở
đây chính là những tâm tư, tình cảm, cảm xúc và mong ước cá nhân của những
người chiến sĩ được lột tả hết vào bài thơ, trước đây bài thơ cũng có những câu gây
tranh cãi như “ mắt trừng gửi mộng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều
thơm" Vì nhiều người cho rằng đã lên đường hành quân thì không nên nghĩ đến
những điều mang hướng yếu đuối, mơ mộng cá nhân nhưng khi phân tích kĩ hơn
thì cũng có thể thấy được đây là hai câu thơ vô cùng thực tế vì họ cũng chỉ là
những chàng trang đang còn tuổi vị thành niên thư sinh cũng có những mộng mơ,
hoài bão đúng với độ tuổi ấy và cũng chính những mộng mơ đó làm động lực to
lớn góp sức chiến đấu giành lấy độc lập.
Nghệ thuật sân khấu:
Bức tranh đám cưới chuột
1. Giới thiệu bức tranh “Đám cưới Chuột”
Bức tranh là một trong những tác phẩm nổi tiếng của tranh Đông
Hồ, một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của Việt Nam. Bức tranh này
thường được vẽ trên giấy dó, sử dụng màu sắc tự nhiên và kỹ thuật in ấn bằng gỗ
để tạo ra các hình ảnh sắc nét.
Trong tranh chủ đề là một buổi lễ cưới giữa hai con chuột. Tuy là một hình ảnh dân
dã nhưng tranh thường mang một ý nghĩa tượng trưng về hạnh
phúc, sự sum họp của gia đình và sự thịnh vượng. Các chi tiết trong tranh thường
phản ánh đời sống nông thôn Việt Nam, với hình ảnh các con chuột mặc áo dài
truyền thống, ngồi trên các chiếc ghe gỗ trong không gian làng quê.
2. Tác giả
không có tác giả cụ thể, vì tranh Đông Hồ thường được tạo
ra bởi cả một cộng đồng thợ làm tranh trong làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Các bức tranh này thường được vẽ bởi các họa sĩ dân gian trong làng, nhưng không
có một cá nhân nào được ghi nhận là tác giả duy nhất của một tác phẩm cụ thể. Do
đó, "Đám cưới Chuột" thường được coi là một tác phẩm của cả cộng đồng nghệ
nhân trong làng Đông Hồ.
3. Lý do ra đời
Tín ngưỡng về sự may mắn và hạnh phúc: Trong văn hóa dân gian Việt Nam, con
chuột thường được coi là biểu tượng của sự may mắn và thịnh vượng.
Tính chất vui nhộn và giải trí: Bức tranh Đám cưới chuộtthường mang tính chất
giải trí và hài hước, thu hút sự chú ý của người xem.
Bảo tồn và phát triển nghệ thuật dân gian: Bức tranh Đám cưới chuột là một trong
những biểu hiện của nghệ thuật dân gian truyền thống, giúp bảo tồn và phát triển di
sản văn hóa của Việt Nam.
4. Lý do tiêu biểu
Biểu tượng của văn hóa dân gian Việt Nam: Đám cưới chuột không chỉ là một bức
tranh mà còn là biểu tượng của văn hóa dân gian Việt Nam. Nó thể hiện sự sâu sắc
trong triết lý sống, niềm tin và truyền thống văn hóa của người Việt.
Sự hài hước và lạc quan: Bức tranh mang tính chất giải trí cao, với hình ảnh các con
chuột mặc áo dài và thực hiện lễ cưới như con người. Sự hài hước và lạc quan
trong bức tranh này gợi lên niềm vui và sự hòa mình vào không gian dân gian.
Sự đa dạng và sáng tạo: Mỗi bức tranh có thể có những chi tiết
khác nhau, được thể hiện qua cách sắp xếp, màu sắc và các yếu tố khác. Điều này
thể hiện sự đa dạng và sáng tạo trong nghệ thuật tranh Đông Hồ.
Phản ánh cuộc sống và tinh thần dân tộc: Bức tranh Đám cưới chuột thường phản
ánh cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam và tinh thần lạc quan, hạnh
phúc, sum họp trong gia đình và cộng đồng.
| 1/5

Preview text:

Thành tựu văn học của Việt Nam thời sáng tạo và đương đại
Thành tựu về kiến trúc Chùa Một Cột:
1.Giới thiệu Chùa Một Cột:
Chùa Một Cột nằm ở trung tâm quận Ba Đình, bên cạnh quần thể di tích Quảng
trường Ba Đình và lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chùa Một Cột được xây dựng theo khối hình vuông. Mỗi chiều của chùa là 3m.
Phía dưới là cột trụ bằng đá cao 4m, đường kính 1,2m gồm 2 khối gắn với nhau.
Trên thân trụ là 8 cánh gỗ xòe rộng nhìn như một bông hoa sen đang nở. Phía trên
mái chùa là mặt nguyệt bốc lửa, hai bên là đầu rồng chầu mặt nguyệt. Chùa có 4
mái với 4 đầu đao cong và hình đầu rồng đắp nổi.
Ngôi chùa được xây dựng với kết cấu một cột trụ độc đáo. Dáng kiến trúc nhìn như
một đài sen mọc lên giữa hồ Linh Chiểu. Là sự sáng tạo kết hợp của nhiều bộ môn
khác nhau từ điêu khắc, chạm vẽ, hội họa. Mặt nước cũng chính là nét đẹp, là
gương soi làm sáng bừng lên ngôi chùa phía trên.
2.Giới thiệu tác giả Chùa Một Cột:
Công trình chùa Diên Hựu nguyên bản được xây vào thời vua Lý Thái Tông
mùa đông năm 1049 và hoàn thiện vào năm 1105 thời vua Lý Nhân Tông.
Công trình Liên Hoa Đài hiện tại là một phiên bản được chỉnh sửa nhiều lần
qua các thời kỳ, bị Pháp phá huỷ khi rút khỏi Hà Nội ngày 11/9/1954 và được dựng
lại năm 1955 bởi kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng theo kiến trúc để lại từ thời Nguyễn.
3.Lý do ra đời của Chùa Một Cột:
Tương truyền, vào thời nhà Lý, đạo Phật ở Việt Nam rất phát triển, vua Lý
Thái Tông cũng là một tín đồ của Phật giáo và phái Vô Ngôn Thông. Một đêm nọ,
vua nằm mơ thấy Phật Bà ban cho một tòa sen tỏa sáng. Sau khi tỉnh dậy, ngài đã
thuật lại cho các quần thần trong triều đình nghe. Sau đó, Người cùng với Thiền
tăng Thuyền Lã dựng một ngôi chùa để nhớ đức của Quan Âm, đó chính là Chùa
Một Cột Hà Nội ngày nay. 4.Lý do vì sao tiêu biểu: Kiến trúc độc đáo:
Chùa là một kiến trúc hình bông sen, gồm một tầng mái cong, đỡ bởi một cột đá hình trụ.
Chùa được xem như một biểu tượng của kiến trúc Phật giáo Việt Nam. Giá trị lịch sử:
Chùa Một Cột là một trong những di tích lịch sử lâu đời nhất của Hà Nội.
Chùa đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới Giá trị văn hóa:
Chùa Một Cột là biểu tượng cho truyền thống Phật giáo và văn hóa Việt Nam.
Chùa là điểm tham quan du lịch thu hút du khách trong và ngoài nước.
Thời kỳ cách mạng và phản kháng bài thơ Tây Tiến Giới thiệu tác giả:
Quang dũng vừa là một nhà văn nhà thơ vừa là một người chiến sĩ trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp sinh năm 1921 tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng,
Tỉnh Hà Tây(nay Hà nội), Ông tham gia quân đội vào năm 1945 và chiến đấu trong
nhiều chiến dịch quan trọng của cuộc kháng chiến chống Pháp
Quang dũng đã sáng tác trong suốt cuộc đời của mình, ông để lại cho nền văn học
Việt Nam một kho tàng thơ ca giá trị, thể hiện lòng yêu nước, lòng căm thù giặc
cùng ý chí quyết tâm giành tự do độc lập của nhân dân Việt Nam.
Giới thiệu Tác phẩm và Lý do ra đời:
Tây Tiến chính là binh đoàn Tây Tiến được thành lập vào ngày 27/2/1947 và
những chiến sĩ trong binh đoàn Tây tiến là những chàng trai Hà thành thanh lịch,
những người sẵn sàng buông bút cầm súng để đi hành quân kháng chiến ở những
nơi rừng thiên nước độc và thời tiết khó chiều lòng người. Sau gần 2 năm hoạt
động đây đó thì binh đoàn Tây Tiến rút quân về và nhà thơ Quang dũng cũng
chuyển sang binh đoàn khác và vì quá nhớ những người anh em đồng đội của mình
mà “Tây Tiến” được ra đời. Lý do tiêu biểu:
Thi phẩm khắc họa rõ nét về những khó khăn gian khổ của người chiến sĩ trong
thời kì kháng chiến cả về địa hình lẫn thời tiết. Tác giả sử dụng các từ như “dốc
khúc khuỷu",”dốc thăm thẳm",”súng ngửi trời",” heo hút", “ngàn thước lên cao,
ngàn thước xuống” cho thấy sự hiểm trở và cao dốc của địa hình hành quân và các
từ như” sương lấp"... cho thấy thời tiết nơi đây vô cùng lạnh lẽo, cái lạnh làm buốt
cả chân tay của những người chiến sĩ.” Không mọc tóc” đây cũng là một cụm từ
đáng chú ý gợi tả nên nơi rừng thiên nước độc đến nỗi làm họ rét không mọc được
tóc nhưng dù cho những khó khăn có bao trùm họ nhưng ý chí và sự quyết tâm
giành lại độc lập tự do của họ vẫn không nguôi và nét đặc biệt của “ Tây Tiến" ở
đây chính là những tâm tư, tình cảm, cảm xúc và mong ước cá nhân của những
người chiến sĩ được lột tả hết vào bài thơ, trước đây bài thơ cũng có những câu gây
tranh cãi như “ mắt trừng gửi mộng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều
thơm" Vì nhiều người cho rằng đã lên đường hành quân thì không nên nghĩ đến
những điều mang hướng yếu đuối, mơ mộng cá nhân nhưng khi phân tích kĩ hơn
thì cũng có thể thấy được đây là hai câu thơ vô cùng thực tế vì họ cũng chỉ là
những chàng trang đang còn tuổi vị thành niên thư sinh cũng có những mộng mơ,
hoài bão đúng với độ tuổi ấy và cũng chính những mộng mơ đó làm động lực to
lớn góp sức chiến đấu giành lấy độc lập. Nghệ thuật sân khấu:
Bức tranh đám cưới chuột
1. Giới thiệu bức tranh “Đám cưới Chuột”
Bức tranh là một trong những tác phẩm nổi tiếng của tranh Đông
Hồ, một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của Việt Nam. Bức tranh này
thường được vẽ trên giấy dó, sử dụng màu sắc tự nhiên và kỹ thuật in ấn bằng gỗ
để tạo ra các hình ảnh sắc nét.
Trong tranh chủ đề là một buổi lễ cưới giữa hai con chuột. Tuy là một hình ảnh dân
dã nhưng tranh thường mang một ý nghĩa tượng trưng về hạnh
phúc, sự sum họp của gia đình và sự thịnh vượng. Các chi tiết trong tranh thường
phản ánh đời sống nông thôn Việt Nam, với hình ảnh các con chuột mặc áo dài
truyền thống, ngồi trên các chiếc ghe gỗ trong không gian làng quê. 2. Tác giả
không có tác giả cụ thể, vì tranh Đông Hồ thường được tạo
ra bởi cả một cộng đồng thợ làm tranh trong làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Các bức tranh này thường được vẽ bởi các họa sĩ dân gian trong làng, nhưng không
có một cá nhân nào được ghi nhận là tác giả duy nhất của một tác phẩm cụ thể. Do
đó, "Đám cưới Chuột" thường được coi là một tác phẩm của cả cộng đồng nghệ nhân trong làng Đông Hồ. 3. Lý do ra đời
Tín ngưỡng về sự may mắn và hạnh phúc: Trong văn hóa dân gian Việt Nam, con
chuột thường được coi là biểu tượng của sự may mắn và thịnh vượng.
Tính chất vui nhộn và giải trí: Bức tranh Đám cưới chuộtthường mang tính chất
giải trí và hài hước, thu hút sự chú ý của người xem.
Bảo tồn và phát triển nghệ thuật dân gian: Bức tranh Đám cưới chuột là một trong
những biểu hiện của nghệ thuật dân gian truyền thống, giúp bảo tồn và phát triển di
sản văn hóa của Việt Nam. 4. Lý do tiêu biểu
Biểu tượng của văn hóa dân gian Việt Nam: Đám cưới chuột không chỉ là một bức
tranh mà còn là biểu tượng của văn hóa dân gian Việt Nam. Nó thể hiện sự sâu sắc
trong triết lý sống, niềm tin và truyền thống văn hóa của người Việt.
Sự hài hước và lạc quan: Bức tranh mang tính chất giải trí cao, với hình ảnh các con
chuột mặc áo dài và thực hiện lễ cưới như con người. Sự hài hước và lạc quan
trong bức tranh này gợi lên niềm vui và sự hòa mình vào không gian dân gian.
Sự đa dạng và sáng tạo: Mỗi bức tranh có thể có những chi tiết
khác nhau, được thể hiện qua cách sắp xếp, màu sắc và các yếu tố khác. Điều này
thể hiện sự đa dạng và sáng tạo trong nghệ thuật tranh Đông Hồ.
Phản ánh cuộc sống và tinh thần dân tộc: Bức tranh Đám cưới chuột thường phản
ánh cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam và tinh thần lạc quan, hạnh
phúc, sum họp trong gia đình và cộng đồng.