: Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật

Hân chế lịch sử dụng: Một mặt, quan tưởng niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Máy Mac c bao thảo mọi tồn tại vật chất trong thế giới, mặt khác quan tưởng niệm này chỉ mớiTôi được tiếp Có thểtừ gốc độ cấumangôibản thể vật chấtcủasự vậ

NỘI PHÂN 2: Những tích cực hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Máy Mac quan
niệm vềvật chất Nội dungphânvà ýnghĩa phươngphápluận định nghĩavật cnhất củaLê
Chín
- Ưu điểm:nhữngquan niệmvậtchất nhưđãnóiở trên,cácnhà duyvậttrướcMac đã
xáclập phươngpháp luận tíchcực choSdựphát Phát triểnđã nhận thức mộtcách khoa họcvề thế
giớiđặc biệtlàtrongviệcgiảithíchvềcấutạovậtchất lượng khách hàngquancủacáchiệntượngtự
nhiên, tiền đề cho việc giải quyết đúng khỏe mạnh nhiều vấn đề trong việc ứng xử tích cực
giữa con người và tự nhiên vì sự tồn tại của con người và sự phát triển của con người.
- Hân chế lịch sử dụng: Một mặt, quan tưởng niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Máy Mac c
bao thảo mọi tồn tại vật chất trong thế giới, mặt khác quan tưởng niệm này chỉ mớiTôi được tiếp
Có thểtừ gốc độ cấumangôibản thể vật chấtcủasự vật, hiện tượngtrong thế giới, gốc độ đã nhận
thứcluận chưa đượcnghiên cứuđầy đủ tức chưagiả quyết đượctriệt để phạmtrù vật
chất gốc giải quyết 2 vấn đề cơ bản của học tốt.
- Định nghĩa là: “Vật chất một phạm trù triết học sử dụng để chỉ thực tại khách quan được
đem không biếtTôi cho con người trong cảm giác thức), được cảm giác của chúng tôi chép lại,
chụp lại, phản ánh và không phụ thuộc vào cảm giác
- Cung cấp định nghĩa:
Vật cnhất cái khách quan, tồn tại bên bên ngoài Ý thức không phụ thuộc vào Ý
thức, bất chấp sự tồn tại của nó đã được nhận biết hay chưa
Vậtchấtcáigây nêncảmgiáccon ngườikhi trựctiếp hoặcgián tiếptác động
up Giác quan của con người
-Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất:
Định nghĩa máy tính của Lê-nin đã giải quyết được 2 mặt vấn đề bản của triết học trên
lập bằng chứng duy trì trường.
Chống lại duy tâm khách và chủ quan.
Chống lại hiện tượng bất khả kháng (có khả năng nhận dạng biểu thức của người dùng).
Tạo niềm tin cho các nhà khoa học đi sâu vào khám phá thế giới vật chất bao la.
Khắc phục những thiết bị chưa đúng, cách hiểu ý nghĩa chủ yếu chưa đúng v ng
thơ (vì 2 chủ nghĩa này đều mắc lỗi chung về riêng, quy vật chất về vật thể).
Khắc phụckhủng longtrongkhoa họctựnhiêncuối tkXIXđầu XXtạoniềmthiếc
chocác nhà khoa học khámphá thế giới bao la, tạoniềm thiếc một thế giới vật chất
đang hoạt động,khôngcó địa ngụchay thiênTrời ơi, nếucóthì cóngay trên mặt đấtt đất
do chính con người quyết định.
23:13 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết - một …
about:blank
1/7
NỘI DUNG 4: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận của nguyên mối liên hệ
phổ biến, nguyên lý phát triển.
*Nguyên lý 1: mối liên hệ phổ biếnPBCDV là khoa học về
-Quan niệm siêu hình: nhận Sv tính lập, không phải cái khác, nam nữ thụ
thụ bất thân
-Nếu có liên hệ thì cũng ở bề ngoài, hời hợt, nông cạn, ngẫu nhiên, có thời gian
-Quan điểm DVBC: nhìn sự vật trong trạng thái động giữa các sự vật mối liên hệ
mật thiết với nhau đến mức không có cái này thì sẽ có cái kia, nó là nó, không phải là cái
khác, nó chính là nó.
1. Đặc điểm của mối liên hệ phổ biến:
+ Tính khách quan: các mối liên hệ này nằm ngoài ý thức con người, con người
muốn hay không, không có sự vật nào tồn tại mà ko liên hệ với sinh vật khác.
+ Tính phổ biến: (xét đến 3 loại hình của thế giới: tự nhiên, xã hội, tư duy)
Trong tự nhiên, các loài liên hệ với nhau theo đểluật cộng sinh và ký sinh
cùng sống với nhau.
Trong xã hội, một sự kiện ở nơi này sẽ ảnh hưởng đến nơi khác.
Vd: virut Corona bùng phát Hán -> lây lan đến các nước khác, ảnh
hưởng đến kinh tế, đến sinh hoạt của mng
Trong tư duy, sự liên hệ giữa cái đúng cái sai, sướng khổ, để nắm
bắt dc cái này thì phải nếm cái kia (có sai thì mới biết thế nào đúng,
muốn sướng thì trước tiên phải nếm khổ)
2. Ý nghĩa
Khi nghiên cứu sự vật của TG ta cần có 2 quan điểm:
+ Toàn diện: có cách nhìn đầy đủ về sự vật, chống phiến diện
+ Lịch sử cụ thể: cho thấy giá trị của mối liên hệ trong đúng bối cảnh lịch sử đó.
tại sao Việt Nam luôn tâm điểm của thế giới? -> do vị trí chiến lược thuận lợi
(nằm trên con đường bành trướng xuống phía Nam, lãnh thổ dài,…)
Nguyên lý 2: Phép biện chứng duy vật là khoa học về .sự phát triển
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển
Giống nhau: cả 2 đều là sự thay đổi
Khác nhau:
-Vận động: rộng hơn phát triểnvận động nhiều hướng (vô hướng), vận động
thiên về lượng, về chiều rộng.
-Phát triển: là 1 hình thức vận động đặc biệt theo hướng đi lên (chỉ có 1 hướng), từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,
phát triển thiên về chất, về chiều sâu.
23:13 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết - một …
about:blank
2/7
2. Đặc điểm của phát triển:
+ Tính khách quan: phát triển là xu thế chung, nằm ngoài ý thức con người, dù con
người muốn hay không; mọi sự phát triển đều hướng đi lên, ngày càng tiến
bộ hơn, tốt đẹp hơn để thay cho cái cũ, cái lạc hậu.
+ Tính phổ biến:
Trong tự nhiên: các loài phát triển theo luật chọn lọc tự nhiên, cạnh tranh sinh tồn,
mạnh được yếu thua (luật rừng), thích nghi thì tồn tại, ko thích nghi thì diệt vong.
(chưa thể nói ai mạnh nhất, bởi vì bây giờ virut đang hoành hành làm chết người,
nhưng vài năm nữa con người sẽ chế tạo được thuốc trị virut -> người mạnh hơn.
nhưng mấy năm sau có khi sẽ xuất hiện cái khác mạnh hơn người)
+Trong hội: hội sau thường phát triển hơn hội trước, người đời sau
thường phát triển hơn người đời trước cả về vật chất và tinh thần.
+Trong duy: người đời sau thường phát triển hơn người đời trước về các lĩnh
vực âm nhạc, thời trang, tin học, ngoại ngữ,… (thế hệ 10x phát triển hơn các thế
hệ 7x 8x 9x rất nhiều)
3. Ý nghĩa:
*Khi xem xét sự vật phải có 2 quan điểm:
- Quan điểm phát triển:
+ Cho chúng ta cái nhìn lạc quan về thế giới, đó là thế giới luôn trong quá trình đi lên, cái
mới, cái tốt đẹp, cái tiến bộ sẽ thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu, cái tiêu vong.
+ Cho phép chống siêu hình (đó quan điểm thừa nhận phát triển về lượng chất ko
đổi; và thấy dc sự phát triển làm lặp lại)
- Quan điểm lịch sử cụ thể: cho thấy giá trị của sự phát triển trong đúng bối cảnh
lịch sử đó
*Quan điểm lịch sử cụ thể dc rút ra từ nguyên nào của phép biện chứng
duy vật?
-> quan điểm lịch sử cụ thể rút ra từ 2 nguyên của phép biện chứng duy
vật. (nguyên lý phép bcdv là khoa học về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phép biện
chứng duy vật là khoa học về sự phát triển)
NỘI DUNG 6: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Nội dung:
Lượng: là khái niệm chỉ tính quy định khách quan của sự vật, biểu thị bằng con số
các đại lượng, u sắc đậm hay nhạt, tốc độ nhanh hay chậm, nhiệt độ cao hay
thấp.
Đặc điểm của lượng:
23:13 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết - một …
about:blank
3/7
+ Tính khách quan: một vật dù to hay nhỏ cũng có lượng đặc trưng cho nó, từ con
vi trùng cho đến vật to lớn, và lượng đó tồn tại khách quan.
+ Tính phổ biến:
Trong tự nhiên: lượng của cây thì khác với con; lượng cây đào khác với cây mận;
lượng con chó khác con mèo.
Trong xã hội: lượng của nông thôn khác thành phố; lượng của nam khác nữ; lượng
của trẻ em khác người lớn.
Trong tư duy: lượng của người có học khác với người ít học
nhìn chung người ít học nói nhiều hơn (trừ luật sư, diễn giả, giáo viên)
Chất: +Là khái niệm chỉ tính quy định khách quan bên trong vốn có của sự vật.
+Mỗi chất gồm nhiều thuộc tính, và mỗi thuộc tính gồm một chất.
Vd: sinh vật là 1 chất gồm động vật và thực vật tạo nên, và đây dc gọi là 2 chất.
+Chất của sự vật chỉ thay đổi khi thuộc tính cơ bản thay đổi.
Vd: sv nếu ko3 thuộc tính sau: ko đi học; ko tự học; ko đi thi thì sẽ biến thành
ng khác.
Đặc điểm của chất:
+ Tính khách quan: lượng tồn tại thì chất cũng tồn tại, lượng nào chất nấy.
+ Tính phổ biến:
Trong tự nhiên: chất của cây khác với con; chất quả đào khác quả mận (ở
vị); chất ở chó khác với heo.
Trong hội: chất của nông thôn khác tp (người nông thôn thật thà hơn,
người tp khôn ngoan hơn); (chất của nam nam chất của nam khác nữ
tính, mạnh mẽ; chất của nữ nữ tính, mềm dịu); chất trẻ em khác chất
người lớn (trẻ em thật thà; người lớn khôn ngoan)
Trong duy: chất của người học khác của người ít học (khác nhau
bằng cấp)
Mối quan hệ giữa lượng và chất:
Lượng và chất là 2 mặt đối lập, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau, lượng
là cái bên ngoài, thường xuyên biến đổi về quy mô, tốc độ, thể trạng, tính chất,
chất là cái bên trong, ổn định hơn, chậm biến đổi hơn.
Lượng trong khi biến đổi nếu chưa vượt quá độ thì sự vật còn nó, chưa
biến thành cái khác. nói lên sự ổn định, thống nhất, đứng im tương đối củaĐộ
vật chất, tại thời điểm đó lượng và chất vẫn thống nhất với nhau)
Vd: nước lạnh ta biến đổi về nhiệt đến 1 C vẫn chưa biến chất, đến 99 C cũng vẫn
o o
chưa biến chất. -> 1 C đến 99 C là độ của nước lạnh (trong khoảng này thì chưa
o o
phá vỡ chất của nước lạnh).
Sau đó lượng lại tiếp tục biến đổi vượt quá độ đạt đến , tại đây diễn rađiểm nút
sự thay đổi, sự biến đổi hay sự nhảy vọt về chất. Người ta gọi đó chiều
thuận của quy luật.
(Chiều thuận của quy luật là lượng đổi dẫn đến chất đổi.)
23:13 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết - một …
about:blank
4/7
Vd: nước lạnh biến đổi đến 0 C gọi là nước đá, đến 100 C thì gọi là nước sôi. ->
o o
các điểm 0 C 100 C gọi điểm nút, tại đó diễn ra sự biển đổi nhảy vọt về
o o
chất. -> ta gọi đó là chiều thuận của quy luật.
Khi chất mới ra đời thì quy định trong nó 1 lượng mới, người ta gọi đó là chiều
ngược lại của quy luật.
(Chiều ngược lại của quy luật là chất đổi thì dẫn đến lượng đổi.)
Vd:
Nước lạnh sau khi đến điểm nút 0oC thì biến đổi thành nước đá. Thể tích nước đá
hơn nước lạnh, nhiệt độ của nước lạnh hơn nước đá, tốc độ vận động của phân tử
nước lạnh lớn hơn nước đá.
Đến 100oC thì biến đổi thành nước sôi. Nước sôi thể hơi, nước lạnh thể
lỏng; nhiệt độ của nước sôi lớn hơn nước lạnh; thể tích của nước sôi cũng lớn
hơn; tốc độ vận động của phân tử nước sôi cũng lớn hơn so với nước lạnh.
đó của mọi sự vật trên thế giới. Cách thức đó gọicách thức phát triển
lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại.
*Quy luật nào chỉ ra cách thức phát triển của sự vật? -> quy luật lượng đổi dẫn
đến chất đổi và ngược lại.
Một danh y nói: tất cả đều là thuốc dộc, tất cả đều là thuốc tiên, vấn đề là liều
lượng, hỏi danh y nói đến phạm trù nào trong quy luật lượng chất? -> đây
khái niệm độ. Uống thuốc đúng liều thì khỏi bệnh, đây thuốc tiên. Uống quá
liều nguy hiểm đến tính mạng là thuốc độc.
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này
+ Quy luật này chỉ ra cách thức phát triển nói chung của sự vật trên thế giới. (cách
thức đó là lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại)
+ Quy luật này yêu cầu con người phải tôn trọng hành động đúng quy luật khách
quan. Làm trái quy luật, con người phải trả giá cho hành vi của mình, sự trả giá
này không trả bằng tiền mặt và thời gian
Vd: chúng ta làm cháy rừng U Minh, để khôi phục lại rừng ta phải mất 4000 năm.
Hay trong cuộc sống nếu tìm hiểu ko kĩ mà đã cưới thì có khi phải trả giá cho việc
tìm hiểu ko kĩ (ko tích lũy về lượng)
NỘI DUNG 8: Phần lý luận nhận thức
1. Thực tiễn và vai trò của nó:
-Khái niệm: là toàn bộ các hành động mang tính chất khách quan của cn người nhằm
tác động đến đối tượng thỏa mãn nhu cầu con người.
-Hình thức:
+ Lao động sản xuất (cơ bản nhất): “có thực mới vực được đạo”
+ Hoạt động xã hội: chuyển đổi từ xh này sang xh khác, có thể cao hoặc thấp hơn
23:13 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết - một …
about:blank
5/7
+ Thực nghiệm Khoa học (đặc biệt nhất)rút ngắn khoang thời gian chinh phục thế
giới trong phòng thí nghiệm
-Vai trò
+ Thực tiễn điểm xuất phát của nhận thức để ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng
cho nhận thức khoa học trong mỗi thời kỳ của lịch sử, ngay cả toán học cũng ra đời từ
nhu cầu thực tiễn
Vd: cân, đo, đong, đếm (ở nông thôn)
toán
+ Là điểm cuối cùng, trả lời cho câu hỏi “Học để làm gì, học cái gì?”
+ Là thước đo tiêu chuẩn của nhận thức chân lí, mục đích của nhận thức.
2. Quan hệ nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:
Trực quan sinh động:
-Giai đoạn nhận thức đầu tiên thấp- cơ sở
-Giác quan trực tiếp hiểu biết bề ngoài, hiện tượng
-Được phản ánh bằng 3 hình thức (cảm giác, tri giác, biểu tượng)
Cảm giác: hình thức phản ánh thấp nhất của con người (thường chỉ nhìn nhận
bằng mắt)
Tri giác: hành động của nhiều giác quan hiểu biết khá đầy đủ về sự vật
Tư duy và trừu tượng:
-Giai đoạn nhận thức cao chỉ có ở những người có học
-Gián tiếp mô tả nét sâu sắc của sự vật
-Hình thức:
K/n: hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng phản ánh nét đặc sắc nhất của sự vật
Phán đoán: hình thức liên kết các khái niệm
-Suy lí: hình thức bản nhất của TDTT, nói n sức mạnh của người học so
với người người ko học, sự liên kết các phán đoán, nếu các phán đoán đó
đúng, con người suy
Mối quan hệ
NỘI DUNG 10: Quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trức thượng tầng
của xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Mối quan hệ biên chứng giữa CSHT và KTTT:
23:13 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết - một …
about:blank
6/7
-CSHT quyết định KTHT: CSHT nào thì nãy sinh ra kiến trúc hạ tầng ấy. Các yếu tố tố
của kttt đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào csht, do csht quyết định. Csht thay đổi
sớm hya muôn thì kttt cũng thay đổi theo, sự thay đổi csht dẫn đến sự thay đổi kttt diễn ra
phức tạp.
-KTHT tác động trở lại CSHT: sự tác động này thể hiện chức năng xh của kttt là bảo vệ,
duy trì, củng cố và phát triển csht sinh ra nó. Sự tác động cả kttt đối với csht diễn ra theo
2 hướng:
+Nếu kttt phù hợp với các quy luật k tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy
phát triển kt
+Ngược lại, kttt ko phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế hội, tuy nhiên sự kìm
hãm này chỉ là tạm thời, sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, kttt cũ sẽ thay thế
bằng kttt mới, phù hợp với yêu cầu csht.
2. Ý nghĩa phương pháp luận :
-Mqh giữa CSHT và KTTT cho t thấy phải đề phòng 2 khuynh hướng sai lầm:
Tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế, coi nhẹ vai trò của yếu tố tưởng, chính trị,
pháp lí
Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố chính trị,tưởng, pháp lí, biến đổi những yếu tố
đó thành tính thứ nhất so với kinh tế
Nghiên cứu mqh giữa CSHT KTTT cho t thấy cái nhìn đúng đắn, đề ra chiến
lược phát triển hài hòa giữa kinh tế và chính trị, đổi mới kt phải đi đôi với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị
Nắm được mối quan hệ giữa CSHT KTTT giúp cho sự hình thành CSHT
KTHT diễn ra theo đúng quy luật mà chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khái quát
23:13 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết - một …
about:blank
7/7
| 1/7

Preview text:

23:13 9/9/24 Triết - một …
NỘI PHÂN 2: Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Máy Mac quan
niệm vềvật chất Nội dungph
ânvà ýnghĩa phươngphápluận định nghĩavật cnhất củaLê Chín
- Ưu điểm: Vìnhữngquan niệmvậtchất nhưđãnóiở trên,cácnhà duyvậttrướcMac đã
xáclập phươngpháp luận tíchcực choSdựphát Phát triểnđã nhận thức mộtcách khoa họcvề thế
giớiđặc biệtlàtrongviệcgiảithíchvềcấutạovậtchất lượng khách hàngquancủacáchiệntượngtự
nhiên, là tiền đề cho việc giải quyết đúng khỏe mạnh nhiều vấn đề trong việc ứng xử tích cực
giữa con người và tự nhiên vì sự tồn tại của con người và sự phát triển của con người.
- Hân chế lịch sử dụng: Một mặt, quan tưởng niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Máy Mac c
bao thảo mọi tồn tại vật chất trong thế giới, mặt khác quan tưởng niệm này chỉ mớiTôi được tiếp
Có thểtừ gốc độ cấumangôibản thể vật chấtcủasự vật, hiện tượngtrong thế giới, gốc độ đã nhận
thứcluận chưa đượcnghiên cứuđầy đủ tức là chưagiả quyết đượctriệt để phạmtrù vật
chất gốc giải quyết 2 vấn đề cơ bản của học tốt.
- Định nghĩa là: “Vật chất là một phạm trù triết học sử dụng để chỉ thực tại khách quan được
đem không biếtTôi cho con người trong cảm giác (ý thức), được cảm giác của chúng tôi chép lại,
chụp lại, phản ánh và không phụ thuộc vào cảm giác
- Cung cấp định nghĩa:
 Vật cnhất là cái khách quan, tồn tại bên bên ngoài Ý thức và không phụ thuộc vào Ý
thức, bất chấp sự tồn tại của nó đã được nhận biết hay chưa
 Vậtchấtlà cáigây nêncảmgiác ởcon ngườikhi trựctiếp hoặcgián tiếptác động
up Giác quan của con người
-Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất:
 Định nghĩa máy tính của Lê-nin đã giải quyết được 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên
lập bằng chứng duy trì trường.
 Chống lại duy tâm khách và chủ quan.
 Chống lại hiện tượng bất khả kháng (có khả năng nhận dạng biểu thức của người dùng).
 Tạo niềm tin cho các nhà khoa học đi sâu vào khám phá thế giới vật chất bao la.
 Khắc phục những thiết bị chưa đúng, cách hiểu ý nghĩa chủ yếu chưa đúng vẾ ng
thơ (vì 2 chủ nghĩa này đều mắc lỗi chung về riêng, quy vật chất về vật thể).
 Khắc phụckhủng longtrongkhoa họctựnhiêncuối tkXIXđầu XXtạoniềmthiếc
chocác nhà khoa học khámphá thế giới bao la, tạoniềm thiếc một thế giới vật chất
đang hoạt động,khôngcó địa ngụchay thiênTrời ơi, nếucóthì cóngay trên mặt đấtt đất
do chính con người quyết định. about:blank 1/7 23:13 9/9/24 Triết - một …
NỘI DUNG 4: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ
phổ biến, nguyên lý phát triển.

*Nguyên lý 1: PBCDV là khoa học về mối liên hệ phổ biến
-Quan niệm siêu hình: nhận Sv tính cô lập, nó là nó không phải là cái khác, nam nữ thụ thụ bất thân
-Nếu có liên hệ thì cũng ở bề ngoài, hời hợt, nông cạn, ngẫu nhiên, có thời gian
-Quan điểm DVBC: nó nhìn sự vật trong trạng thái động giữa các sự vật có mối liên hệ
mật thiết với nhau đến mức không có cái này thì sẽ có cái kia, nó là nó, không phải là cái khác, nó chính là nó.
1. Đặc điểm của mối liên hệ phổ biến:
+ Tính khách quan: các mối liên hệ này nằm ngoài ý thức con người, dù con người có
muốn hay không, không có sự vật nào tồn tại mà ko liên hệ với sinh vật khác.
+ Tính phổ biến: (xét đến 3 loại hình của thế giới: tự nhiên, xã hội, tư duy)
 Trong tự nhiên, các loài liên hệ với nhau theo luật cộng sinh và ký sinh để cùng sống với nhau.
 Trong xã hội, một sự kiện ở nơi này sẽ ảnh hưởng đến nơi khác.
Vd: virut Corona bùng phát ở Vũ Hán -> lây lan đến các nước khác, ảnh
hưởng đến kinh tế, đến sinh hoạt của mng

 Trong tư duy, có sự liên hệ giữa cái đúng và cái sai, sướng và khổ, để nắm
bắt dc cái này thì phải nếm cái kia (có sai thì mới biết thế nào là đúng,
muốn sướng thì trước tiên phải nếm khổ)
2. Ý nghĩa
Khi nghiên cứu sự vật của TG ta cần có 2 quan điểm:
+ Toàn diện: có cách nhìn đầy đủ về sự vật, chống phiến diện
+ Lịch sử cụ thể: cho thấy giá trị của mối liên hệ trong đúng bối cảnh lịch sử đó.
tại sao Việt Nam luôn là tâm điểm của thế giới? -> do vị trí chiến lược thuận lợi
(nằm trên con đường bành trướng xuống phía Nam, lãnh thổ dài,…)
Nguyên lý 2: Phép biện chứng duy vật là khoa học về sự phát triển.
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển
Giống nhau: cả 2 đều là sự thay đổi  Khác nhau:
-Vận động: rộng hơn phát triển vì vận động là nhiều hướng (vô hướng), vận động
thiên về lượng, về chiều rộng.
-Phát triển: là 1 hình thức vận động đặc biệt theo hướng đi lên (chỉ có 1 hướng), từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,
phát triển thiên về chất, về chiều sâu. about:blank 2/7 23:13 9/9/24 Triết - một …
2. Đặc điểm của phát triển:
+ Tính khách quan: phát triển là xu thế chung, nằm ngoài ý thức con người, dù con
người có muốn hay không; mọi sự phát triển đều có hướng đi lên, ngày càng tiến
bộ hơn, tốt đẹp hơn để thay cho cái cũ, cái lạc hậu. + Tính phổ biến:
Trong tự nhiên: các loài phát triển theo luật chọn lọc tự nhiên, cạnh tranh sinh tồn,
mạnh được yếu thua (luật rừng), thích nghi thì tồn tại, ko thích nghi thì diệt vong.
(chưa thể nói ai mạnh nhất, bởi vì bây giờ virut đang hoành hành làm chết người,
nhưng vài năm nữa con người sẽ chế tạo được thuốc trị virut -> người mạnh hơn.
nhưng mấy năm sau có khi sẽ xuất hiện cái khác mạnh hơn người)
+Trong xã hội: xã hội sau thường phát triển hơn xã hội trước, người đời sau
thường phát triển hơn người đời trước cả về vật chất và tinh thần.
+Trong tư duy: người đời sau thường phát triển hơn người đời trước về các lĩnh
vực âm nhạc, thời trang, tin học, ngoại ngữ,… (thế hệ 10x phát triển hơn các thế
hệ 7x 8x 9x rất nhiều)
3. Ý nghĩa:
*Khi xem xét sự vật phải có 2 quan điểm: - Quan điểm phát triển:
+ Cho chúng ta cái nhìn lạc quan về thế giới, đó là thế giới luôn trong quá trình đi lên, cái
mới, cái tốt đẹp, cái tiến bộ sẽ thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu, cái tiêu vong.
+ Cho phép chống siêu hình (đó là quan điểm thừa nhận phát triển về lượng và chất ko
đổi; và thấy dc sự phát triển làm lặp lại)

- Quan điểm lịch sử cụ thể: cho thấy giá trị của sự phát triển trong đúng bối cảnh lịch sử đó
*Quan điểm lịch sử cụ thể dc rút ra từ nguyên lý nào của phép biện chứng duy vật?
-> quan điểm lịch sử cụ thể rút ra từ 2 nguyên lý của phép biện chứng duy
vật.
(nguyên lý phép bcdv là khoa học về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phép biện
chứng duy vật là khoa học về sự phát triển)

NỘI DUNG 6: Nội dung và và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Nội dung:
Lượng: là khái niệm chỉ tính quy định khách quan của sự vật, biểu thị bằng con số
các đại lượng, màu sắc đậm hay nhạt, tốc độ nhanh hay chậm, nhiệt độ cao hay thấp.
Đặc điểm của lượng: about:blank 3/7 23:13 9/9/24 Triết - một …
+ Tính khách quan: một vật dù to hay nhỏ cũng có lượng đặc trưng cho nó, từ con
vi trùng cho đến vật to lớn,
và lượng đó tồn tại khách quan. + Tính phổ biến:
Trong tự nhiên: lượng của cây thì khác với con; lượng cây đào khác với cây mận;
lượng con chó khác con mèo.
Trong xã hội: lượng của nông thôn khác thành phố; lượng của nam khác nữ; lượng
của trẻ em khác người lớn.
Trong tư duy: lượng của người có học khác với người ít học
nhìn chung người ít học nói nhiều hơn (trừ luật sư, diễn giả, giáo viên)
Chất: +Là khái niệm chỉ tính quy định khách quan bên trong vốn có của sự vật.
+Mỗi chất gồm nhiều thuộc tính, và mỗi thuộc tính gồm một chất.
Vd: sinh vật là 1 chất gồm động vật và thực vật tạo nên, và đây dc gọi là 2 chất.
+Chất của sự vật chỉ thay đổi khi thuộc tính cơ bản thay đổi.
Vd: sv nếu ko có 3 thuộc tính sau: ko đi học; ko tự học; ko đi thi thì sẽ biến thành ng khác.
Đặc điểm của chất:
+ Tính khách quan: lượng tồn tại thì chất cũng tồn tại, lượng nào chất nấy. + Tính phổ biến:
 Trong tự nhiên: chất của cây khác với con; chất quả đào khác quả mận (ở
vị); chất ở chó khác với heo.
 Trong xã hội: chất của nông thôn khác tp (người nông thôn thật thà hơn,
người tp khôn ngoan hơn); chất của nam khác nữ (chất của nam là nam
tính, mạnh mẽ; chất của nữ là nữ tính, mềm dịu); chất trẻ em khác chất
người lớn (trẻ em thật thà; người lớn khôn ngoan)
 Trong tư duy: chất của người có học khác của người ít học (khác nhau ở bằng cấp)
Mối quan hệ giữa lượng và chất:
 Lượng và chất là 2 mặt đối lập, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau, lượng
là cái bên ngoài, thường xuyên biến đổi về quy mô, tốc độ, thể trạng, tính chất,
chất là cái bên trong, ổn định hơn, chậm biến đổi hơn.
 Lượng trong khi biến đổi nếu chưa vượt quá độ thì sự vật còn là nó, mà chưa
biến thành cái khác. Độ nói lên sự ổn định, thống nhất, đứng im tương đối của
vật chất, tại thời điểm đó lượng và chất vẫn thống nhất với nhau)
Vd: nước lạnh ta biến đổi về nhiệt đến 1oC vẫn chưa biến chất, đến 99oC cũng vẫn
chưa biến chất. -> 1 C đế o
n 99oC là độ của nước lạnh (trong khoảng này thì chưa
phá vỡ chất của nước lạnh).
 Sau đó lượng lại tiếp tục biến đổi vượt quá độ đạt đến điểm nút, tại đây diễn ra
sự thay đổi, sự biến đổi hay sự nhảy vọt về chất. Người ta gọi đó là chiều thuận của quy luật.
(Chiều thuận của quy luật là lượng đổi dẫn đến chất đổi.) about:blank 4/7 23:13 9/9/24 Triết - một …
Vd: nước lạnh biến đổi đến 0 C gọi o
là nước đá, đến 100 C o
thì gọi là nước sôi. -> các điểm 0 C o và 100 C o
gọi là điểm nút, tại đó diễn ra sự biển đổi nhảy vọt về
chất. -> ta gọi đó là chiều thuận của quy luật.
 Khi chất mới ra đời thì quy định trong nó 1 lượng mới, người ta gọi đó là chiều
ngược lại của quy luật.
(Chiều ngược lại của quy luật là chất đổi thì dẫn đến lượng đổi.) Vd:
Nước lạnh sau khi đến điểm nút 0oC thì biến đổi thành nước đá. Thể tích nước đá

hơn nước lạnh, nhiệt độ của nước lạnh hơn nước đá, tốc độ vận động của phân tử
nước lạnh lớn hơn nước đá.
Đến 100oC thì biến đổi thành nước sôi. Nước sôi là thể hơi, nước lạnh là thể
lỏng; nhiệt độ của nước sôi lớn hơn nước lạnh; thể tích của nước sôi cũng lớn
hơn; tốc độ vận động của phân tử nước sôi cũng lớn hơn so với nước lạnh.
 Và đó là cách thức phát triển của mọi sự vật trên thế giới. Cách thức đó gọi là
lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại.
*Quy luật nào chỉ ra cách thức phát triển của sự vật? -> quy luật lượng đổi dẫn
đến chất đổi và ngược lại.
Một danh y nói: tất cả đều là thuốc dộc, tất cả đều là thuốc tiên, vấn đề là liều
lượng, hỏi danh y nói đến phạm trù nào trong quy luật lượng chất? ->
đây là
khái niệm độ. Uống thuốc đúng liều thì khỏi bệnh, đây là thuốc tiên. Uống quá
liều nguy hiểm đến tính mạng là thuốc độc.
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này
+ Quy luật này chỉ ra cách thức phát triển nói chung của sự vật trên thế giới. (cách
thức đó là lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại)
+ Quy luật này yêu cầu con người phải tôn trọng hành động đúng quy luật khách
quan. Làm trái quy luật, con người phải trả giá cho hành vi của mình, sự trả giá
này không trả bằng tiền mặt và thời gian
Vd: chúng ta làm cháy rừng U Minh, để khôi phục lại rừng ta phải mất 4000 năm.
Hay trong cuộc sống nếu tìm hiểu ko kĩ mà đã cưới thì có khi phải trả giá cho việc
tìm hiểu ko kĩ (ko tích lũy về lượng)
NỘI DUNG 8: Phần lý luận nhận thức
1. Thực tiễn và vai trò của nó:
-Khái niệm: là toàn bộ các hành động mang tính chất khách quan của cn người nhằm
tác động đến đối tượng thỏa mãn nhu cầu con người. -Hình thức:
+ Lao động sản xuất (cơ bản nhất): “có thực mới vực được đạo”
+ Hoạt động xã hội: chuyển đổi từ xh này sang xh khác, có thể cao hoặc thấp hơn about:blank 5/7 23:13 9/9/24 Triết - một …
+ Thực nghiệm Khoa học (đặc biệt nhất) vì rút ngắn khoang thời gian chinh phục thế
giới trong phòng thí nghiệm -Vai trò
+ Thực tiễn là điểm xuất phát của nhận thức để ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng
cho nhận thức khoa học trong mỗi thời kỳ của lịch sử, ngay cả toán học cũng ra đời từ nhu cầu thực tiễn
Vd: cân, đo, đong, đếm (ở nông thôn) toán
+ Là điểm cuối cùng, trả lời cho câu hỏi “Học để làm gì, học cái gì?”
+ Là thước đo tiêu chuẩn của nhận thức chân lí, mục đích của nhận thức.
2. Quan hệ nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:  Trực quan sinh động:
-Giai đoạn nhận thức đầu tiên thấp- cơ sở
-Giác quan trực tiếp hiểu biết bề ngoài, hiện tượng
-Được phản ánh bằng 3 hình thức (cảm giác, tri giác, biểu tượng)
Cảm giác: hình thức phản ánh thấp nhất của con người (thường chỉ là nhìn nhận bằng mắt)
Tri giác: hành động của nhiều giác quan hiểu biết khá đầy đủ về sự vật 
 Tư duy và trừu tượng:
-Giai đoạn nhận thức cao chỉ có ở những người có học
-Gián tiếp mô tả nét sâu sắc của sự vật -Hình thức:
K/n: hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng phản ánh nét đặc sắc nhất của sự vật
Phán đoán: hình thức liên kết các khái niệm
-Suy lí: hình thức cơ bản nhất của TDTT, nói lên sức mạnh của người có học so
với người người ko có học, là sự liên kết các phán đoán, nếu các phán đoán đó đúng, con người suy  Mối quan hệ
NỘI DUNG 10: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trức thượng tầng
của xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận

1. Mối quan hệ biên chứng giữa CSHT và KTTT: about:blank 6/7 23:13 9/9/24 Triết - một …
-CSHT quyết định KTHT: CSHT nào thì nãy sinh ra kiến trúc hạ tầng ấy. Các yếu tố tố
của kttt đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào csht, do csht quyết định. Csht thay đổi
sớm hya muôn thì kttt cũng thay đổi theo, sự thay đổi csht dẫn đến sự thay đổi kttt diễn ra phức tạp.
-KTHT tác động trở lại CSHT: sự tác động này thể hiện chức năng xh của kttt là bảo vệ,
duy trì, củng cố và phát triển csht sinh ra nó. Sự tác động cả kttt đối với csht diễn ra theo 2 hướng:
+Nếu kttt phù hợp với các quy luật k tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kt
+Ngược lại, kttt ko phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên sự kìm
hãm này chỉ là tạm thời, sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, kttt cũ sẽ thay thế
bằng kttt mới, phù hợp với yêu cầu csht.
2. Ý nghĩa phương pháp luận :
-Mqh giữa CSHT và KTTT cho t thấy phải đề phòng 2 khuynh hướng sai lầm:
 Tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế, coi nhẹ vai trò của yếu tố tư tưởng, chính trị, pháp lí
 Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố chính trị, tư tưởng, pháp lí, biến đổi những yếu tố
đó thành tính thứ nhất so với kinh tế
 Nghiên cứu mqh giữa CSHT và KTTT cho t thấy cái nhìn đúng đắn, đề ra chiến
lược phát triển hài hòa giữa kinh tế và chính trị, đổi mới kt phải đi đôi với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị
 Nắm được mối quan hệ giữa CSHT và KTTT giúp cho sự hình thành CSHT và
KTHT diễn ra theo đúng quy luật mà chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khái quát about:blank 7/7