Những vấn đề cơ bản của nhà nước - Pháp luật học đại cương | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam

Những vấn đề cơ bản của nhà nước - Pháp luật học đại cương | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

PHÁP LUẬT ĐẠI
CƯƠNG
B1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ
NƯỚC
1.1 Nguồn gốc ra đời Nhà nước
1.1.1.Các học thuyết phi Mác Xít về nguồn gốc
Nhà nước
-Thuyết thần học / thần quyền: Thượng đế là ng sáng lập và
sắp đặt mọi trật tự trên trái đất, trog đó có nhà nc. Nhà nc do
thượng đế sáng tạo, thể hiện ý chí của thượng đế để thông qua
ng đại diện của mình là nhà vua
-Thuyết gia trưởng: Nhà nc là kết quả của sự phát triển của
gđ, vì vậy, quyền lực nhà nc giống như quyền gia trưởng của ng
đứng đầu trong một gia đình
-Thuyết bạo lực: nhà nc xuất hiện từ vc sd bạo lực của thị lực
của thị tộc này đối vs thị tộc khác, thị tộc chiến thắng cần một
hệ thống cơ quan đặc biệt để nô địch kẻ bại trận
-Thuyết tâm lý: nhà nc xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của
con ng nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo
sỹ...Vì vậy, nhà nc là tổ chức của những siêu nhân có sứ mệnh
lãnh đạo xã hội
-Thuyết khế ước xã hội: (hợp đồng)
+Nhà nc là kq của 1 khế ước (hợp đồng) giữa những con
ng sống trong trạng thái tự nhiên ko có nhà nc
+Nhà nc phản ánh lợi ích của các thành viên trg XH và
mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu nhà nc pvu, bve lợi
ích của họ
HẠN CHẾ CỦA CÁC HỌC THUYẾT TRÊN
Giải thích trên cơ sử duy tâm, xem sự xuất hiện của nhà nc
là do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của con ng
Ko thừa nhận cội nguồn vật chất và bản chất giai cấp của
nhà nc
Tách rời những nguyên nhân về kt, sự vận động của XH
dẫn đến sản phẩm tất yếu là nhà nc
1.1.2.Học thuyết MÁC LÊ-NIN về nguồn gốc nhà
nc
A.Chế độ/xã hội cộng sản nguyên thủy
Cơ sở kinh tế:
Sở hữu về tư liệu sản xuất
Sản phẩm lđ đc phân chia bình đẳng tuyệt đối
Cơ sở xã hội:
XH ko có giai cấp
Mn bình đẳng
Tất cả tài sản đều là của chung
XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
Cơ sở hình thành quyền lực Nhà nc:
Thị tộc là tế bào của XH đc hình thành trên cơ sở huyết
thống, tổ chức theo chế độ mẫu hệ và sau đó là phụ hệ
Hội đồng thị tốc là tổ chức do các thành viên lập ra để
quản lý cộng đồng
Do chế độ ngoại hôn vad các nguyên nhân XH khác, các
thị tộc liên kết vs nhau thành bào tộc và các bào tộc liên
kết lại thành bộ lạc
Cơ sở hình thành quy phạm xã hội:
Hội đồng thị tộc có quyền đưa ra phán quyết và ddc tuân
thủ dựa theo thói quen, tập quán
Thói quen, tập quán hình thành 1 cách tự phát và trở
thành quy định rằng buộc đối vs tất cả thành viên cộng
đồng
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHÀ NC RA ĐỜI
Nguyễn nhân kinh tế
Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến sp lđ dư thừa
Sự xuất hiện về tư hữu để xá định “chủ quyền” của các sp
dư thừa dẫn đến sự hình thành giai cấp
Nguyễn nhân xã hội: qua 3 lần phân công lđ
-Lần 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (XH có ng giàu ng nghèo,
chế độ quần hôn chuyển thành 1 vợ 1ck)
-Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp (Các nhành
nghề gốm, dệt...ra đời)
-Lần 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện(Sự
xuất hiện hành hóa và đồng tiền trở trở thành vật ngang giá
chung)
B.SỰ TÃN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ CSNT VÀ SỰ XUẤT HIỆN NHÀ
NƯỚC
Xã hội cộng sản ng thủy => 3 lần phân công lđ XH => Phân
chia giai cấp => Nhà nc xuất hiện
1.2 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1.2.1. TÍNH GIAI CẤP
Nhà nc có bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm tron tay giai cấp
cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai
cấp.
Bằng quyền lực chính trị này giai cấp thống trị buộc các giai
cấp khắc phục tùng ý chí của mình
Nhà nc là 1 tổ chức thống trị trên cả 3 phương diện kinh tế,
chính trị và tư tưởng:
Kinh tế Chính trị Tư tưởng
Nhà nc nắm giữ
những tư liệu sx
trong yếu trong xã
Thông qua bộ máy
cưỡng chế (quân
đội, cảnh sát, nhà
Nhà nc xây dựng 1
hệ tư tưởng của
giai cấp mk tuyên
hội, đồng thời nắm
giữ quyền đặt ra và
thu loại thuế
tù...) Nhà nc thiết
lập 1 quyền chính
trị mạnh mẽ
truyền, thuyết
phục mọi ng tuân
thủ theo những
“chuẩn mực” ấy
1.2.2 Tính xã hội
Ngoài vc bảo vệ cho lợi ích của giai cấp thống trị, nhà nc còn là
ng đại diện chính thức cho lợi ích của toàn xã hội:
Xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơ sở kte khác cho XH
Tổ chức và quản lý sản xuất
Tổ chức đắp đê, chống lụt bão, chống ô nhiễm môi trường
Bảo vệ trật tự an toàn xh...
Như vậy, nhà nc là 1 hiện tượng phức tạp và đa dạng, vừa
mang tính giai cấp vừa mang tính XH
1.3 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NC
5 đặc trưng cơ bản của Nhà nc
1.Thiết lập
quyền lực
công cộng đặc
biệt tách rời
khỏi xã hội và
áp đặt vs toàn
XH
-Quyền lực
của Nhà nc
mang tính
chất công
cộng
-Nhà nc thiết
lập Bộ máy
nhà nc chuyên
biệt
-Quyền lực
nhà nc đã tách
khỏi quyền lực
xã hội.
2.Phân chia
và quản lý
dân cư theo
đơn vị hành
chính lãnh
thổ
-Nhà nước ko
phân chia
dân cư theo
hyết thống,
tôn giáo, dân
tộc
-Các đơn vị
hành chính
từ Trung
ương đến địa
phương
3.Tổ chức
duy nhất có
chủ quyền
quôc gia
-Chủ quyền
quốc gia thể
hiện quyền
độc lập tự
quyết về
những chính
sách đối nội
và đối ngoại
-Chủ quyền
quốc gia là
thuộc tính
ko thể chia
cắt của nhà
nc
4.Ban hành
pháp luật và
quản lý xã
hội bằng
pháp luật
-Pháp luật
có tính bắt
buộc chung,
mọi công
dân phải tôn
trọng và
thực hiện
pháp luật
- Nhà nc
cũng cần
phải tôn
trọng thực
hiện pháp
luật
5.Quy định
và thực hiện
thu các loại
thuế dưới
bình thức
bắt buộc
-Nhà nước
đặt ra và
tiến hành
thu các loại
thuế để
phục vụ nhu
cầu về
phương diện
kinh tế
-Thuế để
nuôi sống
BMNN và
thực hiện
những công
việc chung
của xã hội
Định nghĩa:
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực
chính trị, có bộ máy làm nhiệm vụ cưỡng chế và
thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm
duy trì trật tự XH và bảo vệ trc hết là lợi ích của
giai cấp thống trị
1.4.CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1.4.1.Khái niệm: Chức năng của nhà nc là những phương
diện, những cơ bản, quan trọng nhất của Nhà ncmặt hoạt động
nhằm do nhà nc đặt ra. Bản chất giai thực hiện các nhiệm vụ
cấp và vai trò xã hội của Nhà nc thể hiện thông qua chức năng
của nhà nước
1.4.2.Phân loại chức năng nhà nc
Dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau:
Căn cứ vào pvi hđ:chức năng đối nội và chức năng đối
ngoại
Căn cứ vào vai trò quan trọng: cơ bản và ko cơ bản
Căn cứ vào thời gian thực hiện: lâu dài và tạm thời
Căn cứ vào nội dung hoạt động: chức năng kinh tế, giáo
dục, y tế, bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn
xã hội
SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI CHỨC NĂNG ĐỐI
NGOẠI
Chức
năng
chính
trị
Chức
năng
kinh tế
Chức
năng
xã hội
Chức
năng
đảm
bảo
trật tự
pháp
luật
Chức
năng
bảo vệ
tổ quốc
Thiết
lập
củng
cố các
mqh
hợp tác
Tham
gia các
hoạt
động
quốc tế
1.5.1.Khái niệm: Hình thức nhà nc là cách thức tổ chức
và thực hiện quyền lực nhà nc
Hình thức chính thể
Hình thức cấu trúc
Chế độ chính trị
SƠ ĐỒ VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Hình thức chỉnh
thể
Hình thức cấu trúc Chế độ chính trị
Quân
chủ
Cộng
hòa
Nhà
nc
đơn
nhất
Nhà nc
liên
bang
Nhà nc
liên
minh
Phương
pháp
dân
chủ
Phương
pháp
phản
dân
chủ
1.5.2.Hình thức chính thể
Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của
nhà nước và xác lập những mqh cơn bản của các cơ quan đó,
cũng như mức độtham gia của nhân dân vào vc thiết lập nên
cơ quan này
Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao của nhà nc tập trung
toàn bộ hay 1 phần vào ng đứng đầu nhà nc, theo nguyên tắc
thừa kế (cha truyền con nối). Chính thể quân chủ có những
biến dạng thành
-Chính thể quân chủ tuyệt đối: là ng đứng đầu nhà nc có
quyền lực vô hạn (Vua, hoàng đế...) trong chế độ phong kiến.
Hiện còn: Ôman và Xudang
-Chính thể quan chủ hạn chế (lập hiến): là quyền lực nhà
nc đc phân chia cho các cơ quan nhà nc khác bên cạnh quyền
của ng đứng đầu nhà nc, nhằm hạn chế quyền lực của cá nhân
(như Nghị viên trong nhà nước tư sản).
Chính thể cộng hòa : Quyền lực tối cao của nhà nước đc thực
hiện bởi những cơ quan đại diện đc bầu theo một thời gian nhất
định. Chính thể cộng hòa cũng có những biến dạng thành:
-Cộng hòa quý tộc: theo hình thức này thì quyền lập ra cơ
quan quyền lực nhà nc chỉ dành riêng cho giới quý tộc
-Cộng hòa dân chủ: đây là hình thức đc áp dụng phổ biến ở
các n xã hội củ nghĩa, vs đặc trưng cơ bản là sự tham gia rộng
rãi của nhân dân lao động vào vc thành lập các cơ quan đại
diện của tham gia quản lý nhà nc.
1.5.3.HÌNH THỨC CẤU TRÚC
Là sự thành các đvi hành chính lãnh thổ và xác cấu tạo nhà nc
lập những mqh qua lại giữa các cơ quan nhà nc, giữa trung
ương vs địa phương.
Có 2 hình thức cấu trúc nhà nc chủ yếu là: nhà nc đơn
nhất và nhà nc liên bang.
NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT NHÀ NƯỚC LIÊN BANG
Nhà nước đơn nhất đc chia
thành các cấp đơn vị hành
chính lãnh thổ (cấp tỉnh, cấp
huyện, cấp xã...), các đvi
hành chính lãnh thổ ko có yếu
tố chủ quyền nhà nc. Các nc
có các cơ quan quyền lực,
quản lý hành chính, tư pháp
cao nhất chung cho toàn
quốc; có 1 hiến pháp và hệ
thống pháp luật thống nhất
chung. VD: Việt Nam, Lào,
Pháp...
Là nhà nước liên hợp của
nhiều bang, nhiều nước thành
viên. Nhà nước này có 2 hệ
thống cơ quan quyền lực,
quản lý chung cho cả liên
bang, và cho từng quốc riêng
gia thành viên. VD: Cộng
liên bang Đức, Hợp chủng
Hoa Kỳ, Cộng hòa liên bang
Nga...
1.5.4.CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Khái niệm: Chế độ chính trị là tổng thể những phương
pháp, cách thức mà nhà nc, các cơ quan nhà nc sử dụng
dể thực hiện quyền lực nhà nước
1.6.CÁC KIỂU NHÀ NC
1.6.1.Khái niệm: là những dấu hiệu cơ bản dặc thù của
nhà nước, thể hiện bản chất nhà nc và những điều kiện,
tồn tại của nhà nước trong 1 hình thái kinh tế XH nhất
định
A.KIỂU NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ
Đặc trưng: Nhà nc chủ nô là một kiểu nhà nước bóc lộ dựa
trên các cơ sở sau:
Cơ sở kinh tế của nhà nc chiếm hữu nô lệ là chế độ sở hữu
của chủ nô đối vs tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động và
ng nô lệ
Cơ sở XH: Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ có những lợi
ích căn ản đối lập nhau, mâu thuẫn giữa 2 giai cấp này rất
gay gắt và ko thể tự điều hòa đc. Ngoài ra còn có thợ thủ
công và những ng lđ tự do khác.
B.KIỂU NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
Đặc trưng:Nhà nước phong kiến là 1 kiểu nhà nước bóc lột
dựa trên các cơ sở sau:
Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu về ruộng đất của giai cấp địa
chủ phng kiến cũng như những tư liệu sản xuất khác
Cơ sở XH: hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân, ngoài
ra còn có các tầng lớp thợ thủ công, thương nhân...
Cơ sở tinh thần: chế độ thần quyền, tôn giáo,. Mỗi thời đại
phong kiến đều coi tôn giáo là quốc giá làm cơ sở nô dịch
tinh thần nhân dân.
C.KIỂU NHÀ NC TƯ SẢN
ĐẶC TRƯNG: là kiểu nhà nc bóc lột
Cơ sở kinh tế: là các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
đc thiết lập dựa trên chế độ sở hữutư nhân về tư liệu sx
và bóc lột gtri thặng dư
Cơ sở XH: là 2 giai cấp chủ yếu song song tồn tại là gia
cấp tư cản và giai cấp vô ản, 2 giai cấp này tồn tại mâu
thuẫn đối kháng
Nhà nc tư sản trc hết(ch xong)
D.KIỂU NHÀ NC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhà nước XHCN là kiểu nhà nc có bản chất khác hẳn so vs 3
kiểu nhà nc bóc lột trên
Nhà nc thực hiện quyền lực và quyền lợi của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động công bằng . Thực hiện
hội và dân chủ XHCN
Sự ra đời của nhà nc XHCN mang tính tất yếu khách
quan, phù hợp vs vận động và phát triển của XHquy luật
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nc XHCN là
những tiền đề về kinh tế, văn hóa và chính trị xuất hiện
trong lòng XH tư bản
B2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT
PL là sp sáng tạo
của thượng đế,
chúa trời...
PL sinh ra như
một lẽ tự nhiên “ở
đâu có XH, ỏ đó
có PL
Mac-lenin: khi nhà
nc ra đời và ptrien
đã đưa ra các quy
tắc mới để điều
chỉnh các quan hệ
xã hội đc gọi là
pháp luật
PL ra đời và tồn
tại gắn liền vs nhà
nc và xã hội có
giai cấp, là sp của
sự phát triển tự
nhiên của đời
sống xã hội, vừa
mang tính chất
khách quan (sinh
ra do nhu cầu đòi
hỏi của XH) vừa
mang tính chủ
quan (phụ thuộc ý
chỉ nhà nước)
NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT
Quy tắc xử sự (hệ
thống văn bản pháp
luật): Những quyết
định do cơ quan nhà
nc có thẩm quyền
Tiền lệ
pháp: Những
quyết định
hành chính
hoặc những
Tập quán pháp:
những quy tắc xử
sự do con ng đặt
ra để điều chỉnh
hành vi của con
Các nguồn
khác: Điều ước
quốc tế; Quan
niệm, quy phạm
đạo đức, tư
ban hành, hoặc thừa
nhận, đc thể hiện
dưới hình thức văn
bản theo những trình
tự, thủ tục nhất định
nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội tính
bắt buộc chung và đc
nhà nc đảm bảo thực
hiện
bản án đã có
hiệu lực pháp
luật, trở
thành khuôn
mẫu để giải
quyết những
vụ việc tương
tự.
ng đc truyền từ
đời này sang đời
khác trở thành
những xử sự quen
thuộc đc nhà nc
thừa nhận là pháp
luật.
tưởng, học
thuyết; tín điều,
tôn giáo...
KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT: PL là hệ thống các quy xử
sự do nhà nc ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo
thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng
các quan hệ xã hội phát triển theo ý chí nhà nc
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
Tính giai cấp Tính xã hội Tính dân tộc Tính mở
Là sp của XH có
giai cấp
Phản ánh ý chí
của giai cấp thống
trị, nâng ý chí của
giai cấp thành ý
chí nhà nc ( đc cụ
thể trong các văn
bản PL); Công cụ
điều chỉnh mqh
XH
Thể hiện khác
nhau trong các
kiểu PL khác nhau
Quy phạm pháp
luật là sự ghi nhận
cách xử sự hơp lí,
đc đa số cá nhân
trong xh thừa
nhận, phù hợp vs
số đông.
Quy phạm pháp
luật vừa là thước
đo hành vi của xh
vừa là công cụ
kiểm chứng
Pháp luật đc
chấp nhận p xd
dựa trên nền
tảng dân tộc,
thấm nhuần
tính dân tộc,
phải phản ánh
đc phong tục,
tập quán, đặc
điểm lịch sử địa
lí vhdt
PL sẵn sàng những
tiếp nhận nhx
thành tựu của nền
văn minh
BẢN CHẤT PHÁP LUẬT XHCN
Là 1 hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại
cao, cao hơn 3 kiểu pháp luật trc, bởi nó đc xd trên cơ
sở của quan hệ kte XHCN định hướng XHCN
Thể hiện ý chí giai cấp công nhân và đông đảo ndan lao
động
Do nhà nc XHCN nhà nc dân chủ ban hành và đảm bảo
thực hiện. Trg xh chỉ có duy nhất 1 hệ thống PL. Chủ
yếu sd biện pháp giáo dục, thuyết phục bên cạnh biện
pháp cưỡng chế
Có quan hệ chặt chẽ vs chế độ kte XHCN; đg lối, chủ
trương, chính sách của Đản;g các quy phạm xã hội khác
CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT: những dấu hiệu
đặc trưng riêng của pháp luật để qua đó pbiet pluat vs các
htuong xã hội như đạo đức, tập quán, tôn giáo...,là sự biểu
hiện sức mạnh uy thế của pháp luật trg hệ thống các loại
công cụ điều chỉnh xã hội
3 THUỘC TÍNH CĂN BẢN CỦA PHÁP LUẬT
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+> Nd của pl p đc thể hiện dưới những hình thức nhật
định, bằng ngôn ngữ pháp lí rõ ràng, chính xác.
+> Do nhà nc ban hành hoặc thừa nhận
+> Là đk để phân biệt giữa pháp luật vs nhx quy định
kp là pháp luật
Tính quy phạm phổ biến, tính bắt buộc chung
+>Quy phạm là tế bào của pháp luật, chứa đựng những
thuộc tỉnh, khuôn mẫu, mô hình xử sự chung đc xã hội thừa
nhận
+>Quy phạm pháp luật đc áp dụng nhiều lần. Chỉ bị sửa
đổi, bổ sung, bãi bỏ bởi cơ quan nhà nc có thẩm quyền
+>Quy phạm pháp luật có tính khái quát cao, phổ biến
+>Trong cùng 1 phạm vi ko gian, tgian, quy phạm pháp
luật tác động lêm tất cả các tổ chức, cá nhân ko có ngoại lệ
Tính cưỡng chế
+>Cưỡng chế nhà nc là sd sức mạnh của nhà nc để
buộc cá nhân, ổ chức trg xh phục tùng ý chí nhà nc
+>Cưỡng chế mang tính trừng phạt. Cưỡng chế ko
mang tính trừng phạt
+>Đc đảm bảo bằng quyền lực nhà nc, có như vậy pl
ms trở thành quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và là
công cụ hữu hiệu trg tay nhà nc để quản lí xh
CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT: là những phương diện, mặt
tác đọng của pl tới các quan hệ xã hội mà pl điều chỉnh,
phản ánh tính giai cấp và tính xã hội của pl
Chức năng điều chỉnh
+>Trật tự hóa các QHXH
+>Tác động đến hành vi con ng
Chức năng bve: bảo đảm bằng những biện pháp
cưỡng chế trong chế tài
Chức năng giáo dục: tác động tới ý thức và tâm lý con
ng, hình thành tư duy pháp lý và nhân sinh quan pháp
lý phù hợp vs yêu cầu pháp luật
KIỂU PHÁP LUẬT: là tổng thể các của phápdấu hiệu cơ bản
luật thể hiện bản chất giai cấp vai trò xh đk phát và những
sinh, tồn tại và phát triển của pháp luật trg 1 hình thái kte xh
nhất định
SỰ THAY THẾ CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
Thể hiện quá trình tiến hóa của xh
Đc thực hiện bằng 1 cuộc cách mạng
Kiểu pháp luật sau bao h cũng mang tính kế thừa kiểu
pháp luật cũ
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
Pháp luật chủ nô
+>Công khai bve, củng cố quyền tư hữu chủ
+>Bvệ ách thống trị về chính trị, tư tg của giai cấp chủ
+>Quy định, củng cố tình trạng bất bình đẳng trg xh,
ng gia trưởng
+>Hình thức mang nặng dấu ấn của quy phạm XH của
chế độ cộng sản nguyên thủy
Pháp luật XHCN
+>Mang tính ndan sâu xắc
+>Tạo hành lang pháp lý do sự ptrien nền kte hàng hóa
nhiều thành phần
+>Tính cưỡng chế mang ndung ms
+>Quan hệ mật thiết vs các quy phạm xh khác
+>Hình thức pháp luật VN phân chia thành các ngành
luật, văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ đạo
Pháp luật tư sản
+>Bvệ chế độ tư hữu tư sản
+>Lần đầu tiên xuất hiện khái niệm công dân, quy định
các quyền tự do dân chủ
+>Tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng
+>Ng tắc pháp chế lần đầu tiên thể hiện
+>Vban pháp luật tư sản rất phát triển cả về ndung và
kĩ thuật luật pháp
Pháp luật phong kiến
+>Bvệ chế đọ tư hữu của giai cấp tư hữu
+>Bvệ chế độ đẳng cấp và đặc quyền của giai cấp pk
+>Hợp thức hóa bạo lực và sự chuyên quyền tùy tiện
của giai cấp pk
+>Quy định những hình phạt rất tàn bạo
+>Chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo, đạo đức
+>Hình thức tản mạn, ko thống nhất.
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
Kte quyết định pháp luật
+>Sự ra đời, thay đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật
+>Tính chất của các quan hệ pháp luật, mức độ và pp
điều chỉnh pháp luật
+>Các tổ chức thiết chế pháp lý (lập pháp, hành pháp,
tư pháp) chịu ảnh hưởng từ chế độ kte
Pháp luật tác động tới kte:
*TÍCH CỰC*
1)Pháp luật phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình kinh
tế đất nc, thức đẩy kte phát triển
2)Lực lượng cầm quyền có tư tưởng, quan điểm tiến
bộ, đưa ra chính sách đúng, phù hợp vs kinh tế
phát triển
3)VD: Luật doanh nghiệp, luật phá sản, pháp
luaatjlinh động phù hợp vs nền kinh tế thị trường...
*TIÊU CỰC*
1)Pháp luật phản ánh ko đúng, đc xây dựng quá cao
hoặc quá thấp so vs sự phát triển kte, kìm hãm sự
phát triển của kinh tế. VD: Cấm đảng viên kinh
doanh, cấm kinh doanh karaok...
| 1/28

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
B1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1 Nguồn gốc ra đời Nhà nước 1.1.1.Các học thuyết phi Mác Xít về nguồn gốc Nhà nước
-Thuyết thần học / thần quyền: Thượng đế là ng sáng lập và
sắp đặt mọi trật tự trên trái đất, trog đó có nhà nc. Nhà nc do
thượng đế sáng tạo, thể hiện ý chí của thượng đế để thông qua
ng đại diện của mình là nhà vua
-Thuyết gia trưởng: Nhà nc là kết quả của sự phát triển của
gđ, vì vậy, quyền lực nhà nc giống như quyền gia trưởng của ng
đứng đầu trong một gia đình
-Thuyết bạo lực: nhà nc xuất hiện từ vc sd bạo lực của thị lực
của thị tộc này đối vs thị tộc khác, thị tộc chiến thắng cần một
hệ thống cơ quan đặc biệt để nô địch kẻ bại trận
-Thuyết tâm lý: nhà nc xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của
con ng nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo
sỹ...Vì vậy, nhà nc là tổ chức của những siêu nhân có sứ mệnh lãnh đạo xã hội
-Thuyết khế ước xã hội: (hợp đồng)
+Nhà nc là kq của 1 khế ước (hợp đồng) giữa những con

ng sống trong trạng thái tự nhiên ko có nhà nc
+Nhà nc phản ánh lợi ích của các thành viên trg XH và
mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu nhà nc pvu, bve lợi ích của họ
HẠN CHẾ CỦA CÁC HỌC THUYẾT TRÊN

 Giải thích trên cơ sử duy tâm, xem sự xuất hiện của nhà nc
là do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của con ng
 Ko thừa nhận cội nguồn vật chất và bản chất giai cấp của nhà nc
 Tách rời những nguyên nhân về kt, sự vận động của XH
dẫn đến sản phẩm tất yếu là nhà nc
1.1.2.Học thuyết MÁC LÊ-NIN về nguồn gốc nhà nc
A.Chế độ/xã hội cộng sản nguyên thủy Cơ sở kinh tế:

 Sở hữu về tư liệu sản xuất
 Sản phẩm lđ đc phân chia bình đẳng tuyệt đối Cơ sở xã hội:  XH ko có giai cấp  Mn bình đẳng
 Tất cả tài sản đều là của chung
XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
Cơ sở hình thành quyền lực Nhà nc:

 Thị tộc là tế bào của XH đc hình thành trên cơ sở huyết
thống, tổ chức theo chế độ mẫu hệ và sau đó là phụ hệ
 Hội đồng thị tốc là tổ chức do các thành viên lập ra để quản lý cộng đồng
 Do chế độ ngoại hôn vad các nguyên nhân XH khác, các
thị tộc liên kết vs nhau thành bào tộc và các bào tộc liên kết lại thành bộ lạc
Cơ sở hình thành quy phạm xã hội:
 Hội đồng thị tộc có quyền đưa ra phán quyết và ddc tuân
thủ dựa theo thói quen, tập quán
 Thói quen, tập quán hình thành 1 cách tự phát và trở
thành quy định rằng buộc đối vs tất cả thành viên cộng đồng
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHÀ NC RA ĐỜI Nguyễn nhân kinh tế
 Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến sp lđ dư thừa
 Sự xuất hiện về tư hữu để xá định “chủ quyền” của các sp
dư thừa dẫn đến sự hình thành giai cấp
Nguyễn nhân xã hội: qua 3 lần phân công lđ
-Lần 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (XH có ng giàu ng nghèo,
chế độ quần hôn chuyển thành 1 vợ 1ck)
-Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp (Các nhành
nghề gốm, dệt...ra đời)
-Lần 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện(Sự
xuất hiện hành hóa và đồng tiền trở trở thành vật ngang giá chung)
B.SỰ TÃN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ CSNT VÀ SỰ XUẤT HIỆN NHÀ NƯỚC
Xã hội cộng sản ng thủy => 3 lần phân công lđ XH => Phân
chia giai cấp => Nhà nc xuất hiện
1.2 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1.2.1. TÍNH GIAI CẤP
Nhà nc có bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm tron tay giai cấp
cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp.
Bằng quyền lực chính trị này giai cấp thống trị buộc các giai
cấp khắc phục tùng ý chí của mình
Nhà nc là 1 tổ chức thống trị trên cả 3 phương diện kinh tế, chính trị và tư tưởng: Kinh tế Chính trị Tư tưởng Nhà nc nắm giữ
Thông qua bộ máy Nhà nc xây dựng 1 những tư liệu sx cưỡng chế (quân hệ tư tưởng của
trong yếu trong xã đội, cảnh sát, nhà giai cấp mk tuyên
hội, đồng thời nắm tù...) Nhà nc thiết truyền, thuyết
giữ quyền đặt ra và lập 1 quyền chính phục mọi ng tuân thu loại thuế trị mạnh mẽ thủ theo những “chuẩn mực” ấy 1.2.2 Tính xã hội
Ngoài vc bảo vệ cho lợi ích của giai cấp thống trị, nhà nc còn là
ng đại diện chính thức cho lợi ích của toàn xã hội:
 Xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơ sở kte khác cho XH
 Tổ chức và quản lý sản xuất
 Tổ chức đắp đê, chống lụt bão, chống ô nhiễm môi trường
 Bảo vệ trật tự an toàn xh...
Như vậy, nhà nc là 1 hiện tượng phức tạp và đa dạng, vừa
mang tính giai cấp vừa mang tính XH
1.3 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NC
5 đặc trưng cơ bản của Nhà nc
1.Thiết lập 2.Phân chia 3.Tổ chức 4.Ban hành 5.Quy định quyền lực và quản lý
duy nhất có pháp luật và và thực hiện
công cộng đặc dân cư theo chủ quyền quản lý xã thu các loại biệt tách rời đơn vị hành quôc gia hội bằng thuế dưới
khỏi xã hội và chính lãnh pháp luật bình thức
áp đặt vs toàn thổ -Chủ quyền bắt buộc XH
quốc gia thể -Pháp luật -Nhà nước
-Nhà nước ko hiện quyền có tính bắt đặt ra và -Quyền lực phân chia độc lập tự
buộc chung, tiến hành của Nhà nc dân cư theo quyết về mọi công thu các loại mang tính hyết thống,
những chính dân phải tôn thuế để chất công
tôn giáo, dân sách đối nội trọng và phục vụ nhu cộng tộc
và đối ngoại thực hiện cầu về -Nhà nc thiết -Các đơn vị
-Chủ quyền pháp luật phương diện lập Bộ máy hành chính quốc gia là - Nhà nc kinh tế
nhà nc chuyên từ Trung thuộc tính cũng cần -Thuế để biệt
ương đến địa ko thể chia phải tôn nuôi sống -Quyền lực phương
cắt của nhà trọng thực BMNN và nhà nc đã tách nc hiện pháp thực hiện khỏi quyền lực luật những công xã hội. việc chung của xã hội Định nghĩa:
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực

chính trị, có bộ máy làm nhiệm vụ cưỡng chế và
thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm
duy trì trật tự XH và bảo vệ trc hết là lợi ích của giai cấp thống trị
1.4.CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1.4.1.Khái niệm:
Chức năng của nhà nc là những phương
diện, những mặt hoạt động cơ bản, quan trọng nhất của Nhà nc
nhằm thực hiện các nhiệm vụ do nhà nc đặt ra. Bản chất giai
cấp và vai trò xã hội của Nhà nc thể hiện thông qua chức năng của nhà nước
1.4.2.Phân loại chức năng nhà nc
Dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau:
 Căn cứ vào pvi hđ:chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
 Căn cứ vào vai trò quan trọng: cơ bản và ko cơ bản
 Căn cứ vào thời gian thực hiện: lâu dài và tạm thời
 Căn cứ vào nội dung hoạt động: chức năng kinh tế, giáo
dục, y tế, bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI Chức Chức Chức Chức Chức Thiết Tham năng năng năng năng năng lập gia các chính kinh tế xã hội đảm bảo vệ củng hoạt trị bảo tổ quốc cố các động trật tự mqh quốc tế pháp hợp tác luật
1.5.1.Khái niệm: Hình thức nhà nc là cách thức tổ chức
và thực hiện quyền lực nhà nc  Hình thức chính thể  Hình thức cấu trúc  Chế độ chính trị
SƠ ĐỒ VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức chỉnh Hình thức cấu trúc Chế độ chính trị thể Quân Cộng Nhà
Nhà nc Nhà nc Phương Phương chủ hòa nc liên liên pháp pháp đơn bang minh dân phản nhất chủ dân chủ
1.5.2.Hình thức chính thể
Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của
nhà nước và xác lập những mqh cơn bản của các cơ quan đó,
cũng như mức độtham gia của nhân dân vào vc thiết lập nên cơ quan này
Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao của nhà nc tập trung
toàn bộ hay 1 phần vào ng đứng đầu nhà nc, theo nguyên tắc
thừa kế (cha truyền con nối). Chính thể quân chủ có những biến dạng thành
-Chính thể quân chủ tuyệt đối: là ng đứng đầu nhà nc có
quyền lực vô hạn (Vua, hoàng đế...) trong chế độ phong kiến. Hiện còn: Ôman và Xudang
-Chính thể quan chủ hạn chế (lập hiến): là quyền lực nhà
nc đc phân chia cho các cơ quan nhà nc khác bên cạnh quyền
của ng đứng đầu nhà nc, nhằm hạn chế quyền lực của cá nhân
(như Nghị viên trong nhà nước tư sản).
Chính thể cộng hòa : Quyền lực tối cao của nhà nước đc thực
hiện bởi những cơ quan đại diện đc bầu theo một thời gian nhất
định. Chính thể cộng hòa cũng có những biến dạng thành:
-Cộng hòa quý tộc: theo hình thức này thì quyền lập ra cơ
quan quyền lực nhà nc chỉ dành riêng cho giới quý tộc
-Cộng hòa dân chủ: đây là hình thức đc áp dụng phổ biến ở
các n xã hội củ nghĩa, vs đặc trưng cơ bản là sự tham gia rộng
rãi của nhân dân lao động vào vc thành lập các cơ quan đại
diện của tham gia quản lý nhà nc.
1.5.3.HÌNH THỨC CẤU TRÚC
Là sự cấu tạo nhà nc thành các đvi hành chính lãnh thổ và xác
lập những mqh qua lại giữa các cơ quan nhà nc, giữa trung ương vs địa phương.
Có 2 hình thức cấu trúc nhà nc chủ yếu là: nhà nc đơn
nhất và nhà nc liên bang.
NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT NHÀ NƯỚC LIÊN BANG
Nhà nước đơn nhất đc chia
Là nhà nước liên hợp của
thành các cấp đơn vị hành
nhiều bang, nhiều nước thành
chính lãnh thổ (cấp tỉnh, cấp
viên. Nhà nước này có 2 hệ
huyện, cấp xã...), các đvi
thống cơ quan quyền lực,
hành chính lãnh thổ ko có yếu quản lý chung cho cả liên
tố chủ quyền nhà nc. Các nc bang, và cho từng quốc riêng
có các cơ quan quyền lực,
gia thành viên. VD: Cộng hà
quản lý hành chính, tư pháp
liên bang Đức, Hợp chủng cao nhất chung cho toàn
Hoa Kỳ, Cộng hòa liên bang
quốc; có 1 hiến pháp và hệ Nga...
thống pháp luật thống nhất chung. VD: Việt Nam, Lào, Pháp...
1.5.4.CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Khái niệm: Chế độ chính trị là tổng thể những phương
pháp, cách thức mà nhà nc, các cơ quan nhà nc sử dụng

dể thực hiện quyền lực nhà nước
1.6.CÁC KIỂU NHÀ NC
1.6.1.Khái niệm: là những dấu hiệu cơ bản dặc thù của
nhà nước, thể hiện bản chất nhà nc và những điều kiện,
tồn tại của nhà nước trong 1 hình thái kinh tế XH nhất
định
A.KIỂU NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ
Đặc trưng:
Nhà nc chủ nô là một kiểu nhà nước bóc lộ dựa trên các cơ sở sau:
 Cơ sở kinh tế của nhà nc chiếm hữu nô lệ là chế độ sở hữu
của chủ nô đối vs tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động và ng nô lệ
 Cơ sở XH: Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ có những lợi
ích căn ản đối lập nhau, mâu thuẫn giữa 2 giai cấp này rất
gay gắt và ko thể tự điều hòa đc. Ngoài ra còn có thợ thủ
công và những ng lđ tự do khác.
B.KIỂU NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
Đặc trưng:
Nhà nước phong kiến là 1 kiểu nhà nước bóc lột dựa trên các cơ sở sau:
 Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu về ruộng đất của giai cấp địa
chủ phng kiến cũng như những tư liệu sản xuất khác
 Cơ sở XH: hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân, ngoài
ra còn có các tầng lớp thợ thủ công, thương nhân...
 Cơ sở tinh thần: chế độ thần quyền, tôn giáo,. Mỗi thời đại
phong kiến đều coi tôn giáo là quốc giá làm cơ sở nô dịch tinh thần nhân dân. C.KIỂU NHÀ NC TƯ SẢN
ĐẶC TRƯNG
: là kiểu nhà nc bóc lột
 Cơ sở kinh tế: là các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
đc thiết lập dựa trên chế độ sở hữutư nhân về tư liệu sx
và bóc lột gtri thặng dư
 Cơ sở XH: là 2 giai cấp chủ yếu song song tồn tại là gia
cấp tư cản và giai cấp vô ản, 2 giai cấp này tồn tại mâu thuẫn đối kháng
Nhà nc tư sản trc hết(ch xong)
D.KIỂU NHÀ NC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhà nước XHCN là kiểu nhà nc có bản chất khác hẳn so vs 3
kiểu nhà nc bóc lột trên
 Nhà nc thực hiện quyền lực và quyền lợi của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Thực hiện công bằng xã hội và dân chủ XHCN
 Sự ra đời của nhà nc XHCN mang tính tất yếu khách
quan, phù hợp vs quy luật vận động và phát triển của XH
 Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nc XHCN là
những tiền đề về kinh tế, văn hóa và chính trị xuất hiện trong lòng XH tư bản
B2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT PL là sp sáng tạo PL sinh ra như
Mac-lenin: khi nhà PL ra đời và tồn của thượng đế,
một lẽ tự nhiên “ở nc ra đời và ptrien tại gắn liền vs nhà chúa trời... đâu có XH, ỏ đó
đã đưa ra các quy nc và xã hội có có PL” tắc mới để điều giai cấp, là sp của
chỉnh các quan hệ sự phát triển tự xã hội đc gọi là nhiên của đời pháp luật sống xã hội, vừa mang tính chất khách quan (sinh ra do nhu cầu đòi hỏi của XH) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý chỉ nhà nước)
NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT
Quy tắc xử sự (hệ Tiền lệ
Tập quán pháp: Các nguồn
thống văn bản pháp
pháp: Những những quy tắc xử khác: Điều ước
luật): Những quyết quyết định sự do con ng đặt quốc tế; Quan
định do cơ quan nhà hành chính ra để điều chỉnh niệm, quy phạm nc có thẩm quyền hoặc những hành vi của con đạo đức, tư
ban hành, hoặc thừa bản án đã có ng đc truyền từ tưởng, học
nhận, đc thể hiện
hiệu lực pháp đời này sang đời thuyết; tín điều,
dưới hình thức văn luật, trở khác trở thành tôn giáo...
bản theo những trình thành khuôn những xử sự quen
tự, thủ tục nhất định mẫu để giải thuộc đc nhà nc
nhằm điều chỉnh các quyết những thừa nhận là pháp
quan hệ xã hội tính vụ việc tương luật.
bắt buộc chung và đc tự.
nhà nc đảm bảo thực hiện
KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT: PL là hệ thống các quy xử
sự do nhà nc ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo
thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng
các quan hệ xã hội phát triển theo ý chí nhà nc

BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT Tính giai cấp Tính xã hội Tính dân tộc Tính mở Là sp của XH có Quy phạm pháp Pháp luật đc PL sẵn sàng những giai cấp
luật là sự ghi nhận chấp nhận p xd tiếp nhận nhx Phản ánh ý chí cách xử sự hơp lí, dựa trên nền thành tựu của nền
của giai cấp thống đc đa số cá nhân tảng dân tộc, văn minh
trị, nâng ý chí của trong xh thừa thấm nhuần giai cấp thành ý nhận, phù hợp vs tính dân tộc,
chí nhà nc ( đc cụ số đông. phải phản ánh
thể trong các văn Quy phạm pháp đc phong tục, bản PL); Công cụ luật vừa là thước tập quán, đặc điều chỉnh mqh đo hành vi của xh điểm lịch sử địa XH vừa là công cụ lí vhdt Thể hiện khác kiểm chứng nhau trong các kiểu PL khác nhau
BẢN CHẤT PHÁP LUẬT XHCN
 Là 1 hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại
cao, cao hơn 3 kiểu pháp luật trc, bởi nó đc xd trên cơ
sở của quan hệ kte XHCN định hướng XHCN
 Thể hiện ý chí giai cấp công nhân và đông đảo ndan lao động
 Do nhà nc XHCN nhà nc dân chủ ban hành và đảm bảo
thực hiện. Trg xh chỉ có duy nhất 1 hệ thống PL. Chủ
yếu sd biện pháp giáo dục, thuyết phục bên cạnh biện pháp cưỡng chế
 Có quan hệ chặt chẽ vs chế độ kte XHCN; đg lối, chủ
trương, chính sách của Đản;g các quy phạm xã hội khác
CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT: Là những dấu hiệu
đặc trưng riêng của pháp luật để qua đó pbiet pluat vs các
htuong xã hội như đạo đức, tập quán, tôn giáo...,là sự biểu
hiện sức mạnh uy thế của pháp luật trg hệ thống các loại
công cụ điều chỉnh xã hội
3 THUỘC TÍNH CĂN BẢN CỦA PHÁP LUẬT
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+> Nd của pl p đc thể hiện dưới những hình thức nhật
định, bằng ngôn ngữ pháp lí rõ ràng, chính xác.
+> Do nhà nc ban hành hoặc thừa nhận
+> Là đk để phân biệt giữa pháp luật vs nhx quy định kp là pháp luật
Tính quy phạm phổ biến, tính bắt buộc chung
+>Quy phạm là tế bào của pháp luật, chứa đựng những
thuộc tỉnh, khuôn mẫu, mô hình xử sự chung đc xã hội thừa nhận
+>Quy phạm pháp luật đc áp dụng nhiều lần. Chỉ bị sửa
đổi, bổ sung, bãi bỏ bởi cơ quan nhà nc có thẩm quyền
+>Quy phạm pháp luật có tính khái quát cao, phổ biến
+>Trong cùng 1 phạm vi ko gian, tgian, quy phạm pháp
luật tác động lêm tất cả các tổ chức, cá nhân ko có ngoại lệ
Tính cưỡng chế
+>Cưỡng chế nhà nc là sd sức mạnh của nhà nc để
buộc cá nhân, ổ chức trg xh phục tùng ý chí nhà nc
+>Cưỡng chế mang tính trừng phạt. Cưỡng chế ko mang tính trừng phạt
+>Đc đảm bảo bằng quyền lực nhà nc, có như vậy pl
ms trở thành quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và là
công cụ hữu hiệu trg tay nhà nc để quản lí xh
CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT: là những phương diện, mặt
tác đọng của pl tới các quan hệ xã hội mà pl điều chỉnh,
phản ánh tính giai cấp và tính xã hội của pl

Chức năng điều chỉnh
+>Trật tự hóa các QHXH
+>Tác động đến hành vi con ng
Chức năng bve: bảo đảm bằng những biện pháp
cưỡng chế trong chế tài
Chức năng giáo dục: tác động tới ý thức và tâm lý con
ng, hình thành tư duy pháp lý và nhân sinh quan pháp
lý phù hợp vs yêu cầu pháp luật
KIỂU PHÁP LUẬT: là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của pháp
luật thể hiện bản chất giai cấp vai trò xh và những đk phát
sinh, tồn tại và phát triển của pháp luật trg 1 hình thái kte xh nhất định
SỰ THAY THẾ CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
 Thể hiện quá trình tiến hóa của xh
 Đc thực hiện bằng 1 cuộc cách mạng
 Kiểu pháp luật sau bao h cũng mang tính kế thừa kiểu pháp luật cũ
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
Pháp luật chủ nô
+>Công khai bve, củng cố quyền tư hữu chủ
+>Bvệ ách thống trị về chính trị, tư tg của giai cấp chủ nô
+>Quy định, củng cố tình trạng bất bình đẳng trg xh, ng gia trưởng
+>Hình thức mang nặng dấu ấn của quy phạm XH của
chế độ cộng sản nguyên thủy  Pháp luật XHCN
+>Mang tính ndan sâu xắc
+>Tạo hành lang pháp lý do sự ptrien nền kte hàng hóa nhiều thành phần
+>Tính cưỡng chế mang ndung ms
+>Quan hệ mật thiết vs các quy phạm xh khác
+>Hình thức pháp luật VN phân chia thành các ngành
luật, văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ đạo
Pháp luật tư sản
+>Bvệ chế độ tư hữu tư sản
+>Lần đầu tiên xuất hiện khái niệm công dân, quy định
các quyền tự do dân chủ
+>Tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng
+>Ng tắc pháp chế lần đầu tiên thể hiện
+>Vban pháp luật tư sản rất phát triển cả về ndung và kĩ thuật luật pháp
Pháp luật phong kiến
+>Bvệ chế đọ tư hữu của giai cấp tư hữu
+>Bvệ chế độ đẳng cấp và đặc quyền của giai cấp pk
+>Hợp thức hóa bạo lực và sự chuyên quyền tùy tiện của giai cấp pk
+>Quy định những hình phạt rất tàn bạo
+>Chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo, đạo đức
+>Hình thức tản mạn, ko thống nhất.
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
Kte quyết định pháp luật
+>Sự ra đời, thay đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật
+>Tính chất của các quan hệ pháp luật, mức độ và pp điều chỉnh pháp luật
+>Các tổ chức thiết chế pháp lý (lập pháp, hành pháp,
tư pháp) chịu ảnh hưởng từ chế độ kte
Pháp luật tác động tới kte: *TÍCH CỰC*
1) Pháp luật phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình kinh
tế đất nc, thức đẩy kte phát triển
2) Lực lượng cầm quyền có tư tưởng, quan điểm tiến
bộ, đưa ra chính sách đúng, phù hợp vs kinh tế phát triển
3) VD: Luật doanh nghiệp, luật phá sản, pháp
luaatjlinh động phù hợp vs nền kinh tế thị trường... *TIÊU CỰC*
1) Pháp luật phản ánh ko đúng, đc xây dựng quá cao
hoặc quá thấp so vs sự phát triển kte, kìm hãm sự
phát triển của kinh tế. VD: Cấm đảng viên kinh
doanh, cấm kinh doanh karaok...