Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam | Tài liệu môn chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các vua Hùng mở nước Văn Lang, lịch sử dân tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nước và giữ nước. Nhu cầu tự vệ trong chống giặc ngoại xâm và yêu cầu làm thuỷ lợi của nên kinh tế nông nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành của nhà nước trong buổi đầu lịch sử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI B ÀI 7 7
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
I. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THU C
ẬT ĐÁNH GIẶ CỦA ÔNG CHA TA
1. Đất nước trong buổi đầu lịch sử
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các vua Hùng mở nước Văn Lang, lịch sử dân t c ộ Việt Nam
bắt đầu thời đại ựng d
nước và giữ nước. Nhu cầu tự vệ trong ch ng ố
giặc ngoại xâm và yêu cầu làm thu ỷ lợi c a
ủ nền kinh tế nông nghiệp đã tác ng độ mạnh mẽ đến s
ự hình thành của nhà nước trong bu u
ổi đầ lịch sử. Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta, có lãnh thổ khá r ng ộ
và vị trí địa lí quan tr ng, ọ bao g m
ồ vùng Bắc Bộ và Bắc Trung B
ộ ngày nay, nằm trên đầu mối
những đường giao thông qua bán đảo Đông Dương và vùng Đông Nam Á.
Do có vị trí địa lí thuận lợi, nước ta luôn bị các thế l c
ự ngoại xâm nhòm ngó. Sự xuất hiện các
thế lực thù địch và âm mưu thôn tính mở rộng lãnh thổ của chúng l c
à nguy cơ trự tiếp đe doạ ậ v n
mệnh đất nước ta. Do vậy, nhu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập và cu c ộ sống đã sớm
xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta.
2. Những yếu t t
ố ác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc a. Về địa lý
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, có điều kiện tự nhiên, địa hình rất đa dạng. Vị trí địa
lý của nước ta có tầm quan trọng chiến lược trong khu vực và trên thế giới.
Từ lâu, người Việt Nam đã sinh sống trên khoảng đất đai gồm phần lớn Miền Bắc và Bắc Trung
Bộ. Đến thế kỷ XVII, đất nước Việt Nam bao gồm cả miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay.
Vì nước ta ở một vị trí chiến lược quan trọng, nên từ xa xưa dân tộc ta thường xuyên bị các
thế lực nước ngoài đe dọa, xâm lược. Đồng thời, cũng từ đó tổ tiên ta đã triệt để lợi dụng yếu tố
“địa lợi” để lập thế trận giữ nước. b. Về kinh tế
Do đất nước ta có những vùng đồng bằng châu thổ phù sa màu mỡ, nên từ buổi đầu dựng
nước, ông cha ta canh tác nông nghiệp lúa nước là chủ yếu. Vì vậy, các triều đại phong kiến Việt
Nam rất quan tâm tới việc đoàn kết nhân dân, chăm lo thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đồng lòng chung
sức để chống giặc giã, thiên tai.
Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, dựng nước đi đôi với giữ nước đã trở thành truyền thống,
đồng thời là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
c. Về chính trị, văn hoá - xã hội
Nước Việt Nam có 54 dân t c
ộ anh em cùng chung s ng hòa thu ố
ận, đoàn kết. Trong quá trình dựng nước và gi
ữ nước, dân tộc ta đã sớm xây dựng được nhà nước, khai phá và xác lập ch ủ quyền lãnh th ,
ổ tổ chức ra quân đội để cùng toàn dân đánh giặc, cùng xây dựng nền văn hóa đa dạng, mang bản sắc Việt Nam.
Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hưởng trực tiếp, có tính quyết định đến sự hình thành, phát triển nghệ thu o c
ật đánh giặc độc đáo, sáng tạ ủa dân tộc ta. 3. Các cu c
ộ khởi nghĩa và chiến tranh ch c
ống xâm lượ từ thế k
ỷ III TCN đến thế k X ỷ VIII
a. Các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm từ thế kỷ III T n
CN đế thế kỷ X
Trong hơn một nghìn năm (từ năm 179 trướ
c Công nguyên đến năm 938), nước ta liên tục bị
các triều đại phong kiến phương Bắc, t
ừ nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương... đến nhà Tu , ỳ nhà
Đường, đô hộ. Trong thời gian này, nhân dân ta đã nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cường và bền
bỉ, đấu tranh bảo tồn cuộc s ng, ố
giữ gìn, phát huy tinh hoa c a
ủ nền văn hoá dân tộc và quyết đứng
lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
− Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 đã giành lạiđộc lập cho đất nước
ta. Nền độc lập dân tộc được khôi ph c ụ và gi v ữ ững trong ba năm.
− Năm 248, Triệu Thị Trinh phất cờ ởi kh
nghĩa. Nghĩa quân của người con gái núi Nưa
(Triệu Sơn, Thanh Hoá) làm cho quân thù nhiều phen kinh hồn, bạt vía.
− Mùa xuân năm 542, phong trào yêu nước của người Việt lại bùng lên mạnh mẽ, rầm rộ. Dưới s t
ự ổ chức và lãnh đạo của Lý Bôn, anh hùng hào kiệt bốn phương cùng toàn dân vùng lên
lật đổ chính quyền của nhà Lương. Sau đó, nghĩa quân liên tiếp đánh thắng hai cuộc phản công
của kẻ thù. Đầu năm 544, Lý Bôn lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.
− Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến năm 687.
− Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) năm 722.
− Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) năm 766 đế n 791.
Vào năm 938, trong trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền cùng quân và dân ta đã nhấn chìm toàn b ộ đoàn thuyền c a
ủ quân Nam Hán, khiến Hoàng Thao phải b ỏ mạng, vua Nam
Hán phải bãi binh, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc;mở ra m t
ộ kỉ nguyên mới trong lịch sử dân t c
ộ , kỉ nguyên của độc lập, t ự chủ.
b. Các cuộc kháng chiến ch n
ố g quân xâm lược từ TK X đến TK XVIII
− Kháng chiến chống quân T c
ống xâm lượ lần thứ nhất năm 981 của nhà Tiền Lê.
− Năm 981, Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế, lập nên triều đại Tiền Lê và đã tổ c ức, h lãnh đạo
thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân T c ống xâm lượ lần thứ ấ nh t.
− Cuộc kháng chiến chống quân T c
ống xâm lượ lần thứ 2 (1075 - 1077) của nhà Lý.
Tuy bị đại bại trong lần xâm lược năm 981, nhà Tống vẫn chưa u chị t ừ b ỏ tham v ng ọ xâm
lược nước ta. Khoảng giữa thế kỉ XI, vua Tống Thần Tông ra lệnh chuẩn bị lực lượng đánh Đại Việt lần nữa, ằ
nh m giành thắng lợi ở Đại Việt để tạo thế uy hiếp c
nước Liêu, nướ Hạ. Tuy nhiên,
Lý Thường Kiệt đã chủ động đưa quân tiến công sang đất Tống tiêu diệt lực lượng ở các căn cứ
xuất phát của kẻ thù, rồi rút về phòng thủ đất nước. Biết quân Tống thế nào cũng kéo quân sang
phục thù, Lý Thường Kiệt đã cho khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, xây dựng phòng tuyến Như
Nguyệt để chặn giặc; đồng thời, triển khai lực lượng, bố trí thế trận chống giặc ngoại xâm.
Sau trận phản công Như Nguyệt (tháng 3/1077), quân và dân Đại Việt đã quét sạch quân xâm lược T ng r ố a kh a ỏi biên cương củ T qu ổ ốc .
− Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của nhà Trần ở thế kỉ XIII.
Từ năm 1225, nhà Trần thay thế nhà Lý đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo công cu c ộ dựng nước và
giữ nước (1226 - 1400), đã lãnh đạo nhân dân ta ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông
giành thắng lợi vẻ vang, bổ sung những nét đặc sắc vào nền nghệ thuật quân s ự Việt Nam.
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất vào năm 1258, quân và dân ta đã đánh thắng 3 vạn quân Nguyên - Mông. Cu c
ộ kháng chiến lần thứ hai vào năm 1285, quân và dân ta đã đánh ng thắ 60 vạn quân Nguyên - Mông. Cu c
ộ kháng chiến lần thứ ba vào năm 1287 - 1288, quân và dân ta đã đánh thắng
50 vạn quân Nguyên - Mông.
Trong vòng 30 năm (1258 - 1288), dân tộc ta phải liên tiếp ba lần đứng lên chống xâm lược. Kháng chiến ch ng ố
quân Nguyên – Mông không chỉ là cuộc
đọ sức quyết liệt giữa một đế quốc
đầu sỏ mạnh nhất thế giới lúc đó với một dân tộc ỏ
nh bé nhưng kiên quyết đứng lên chống xâm
lược để bảo vệ đất nước, mà còn là cuộc đấu tranh gay gắt về tài trí giữa hai nền nghệ thuật quân sự của Đại Vi c
ệt và quân xâm lượ Nguyên - Mông.
− Cuộc kháng chiến chống Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo.
Vào cuối thế kỉ XIV, triều đại nhà Trần từng bước suy tàn, H ồ Quý Ly là m t ộ quý t c ộ có
thanh thế đã phế truất vua Trần, lập ra vương triều mới - triều đại nhà Hồ. Tháng 5/1406, dưới
chiêu bài "phù Trần diệt Hồ", nhà Minh đã đưa quân xâm lược nước ta. Đất nước ta một lần nữa bị phong ki . ến phương Bắc đô hộ
− Khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi lãnh đạo. Mặc dù chiếm được i Đạ Việt, nhưng c
giặ Minh không khuất phục được dân t c ộ ta; các cuộc
khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân yêu nước vẫn liên tiếp nổ ra, tiêu biểu là ởi kh nghĩa Lam
Sơn. Sau 10 năm (1418 – 1427) chiến đấu bền bỉ, ngoan cường, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã phát
triển thành chiến tranh giải phóng, hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang, quét sạch kẻ thù ra khỏi bờ cõi.
Thắng lợi vĩ đại đó chứng tỏ nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng của ông
cha ta đã đạt đến đỉnh cao và để lại nhiều bài học lịch sử quý giá.
− Khởi nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1784 - 1785, kháng chiến
chống quân xâm lược Mãn Thanh 1788 - 1789.
Sau khi đánh thắng giặc Minh xâm lược, Lê Lợi lên ngôi, lập nên triều Hậu Lê (triều Lê Sơ),
đây là giai đoạn hưng thịnh nhất của phong kiến Việt Nam. Nhưng thời gian hưng thịnh của đất
nước không kéo dài. Năm 1788, trước nguy cơ xâm lược của 29 vạn quân Mãn Thanh, Nguyễn
Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và thực hiện cuộc hành quân thần t c ố tiêu diệt 29
vạn quân xâm lược vào mùa xuân Kỉ Dậu 1789.
4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
a. Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến
Tư tưởng chỉ đạo tác chiến là: tư tưởng tiến công, coi đó là quy luật để giành thắng lợi trong
suốt quá trình chiến tranh.
Tư tưởng tiến công thể hiện: Thực hiện tiến công liên tục mọi lúc, mọi nơi, từ cục bộ đến toàn
bộ. Tư tưởng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước.
Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ thù, chủ động đề ra kế sách đánh, phòng,
khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế
và thời cơ có lợi để tiến hành phản công, tiến công. b. Về m ưu kế c đánh giặ
Mưu: là để lừa địch, đánh và chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít phòng bị, làm cho chúng bị động, lúng túng đối phó.
Kế: là để điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta.
− Trong các cuộc chiến tranh giải phóng đất nước, ông cha ta đã tạo được thế trận chiến tranh
nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, kết hợp các cách đánh, các lực lượng cùng đánh.
− Ông cha ta đã kết hợp chặt chẽ giữa quân triều đình, quân địa phương và dân binh, thổ binh
các làng xã cùng đánh địch, làm cho lực lượng địch luôn bị phân tán, không th c ự hiện được hợp quân ở Thăng Long. − Để ả b o ệ
v Thăng Long, Lý Thường Kiệt đã xây dựng tuyến phòng ự ng trên sông Như
Nguyệt để chặn giặc, khi quân nhà Tống tiến công vượt sông Như Nguyệt không thành, phải
chuyển vào phòng ngự, ông đã dùng quân địa phương và dân binh liên t c
ụ quấy rối, làm cho địch
mệt mỏi, căng thẳng, tạo thời cơ cho quân đội nhà Lý chuyển sang phản công giành thắng lợi.
− Biết kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân s
ự với binh vận, ngoại giao, tạo thế mạnh cho ta,
biết phá thế mạnh của giặc, trong đó tiến công quân sự luôn giữ vai trò quyết định. Trong cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi và Nguyễn Trãi không những giỏi trong bày mưu, lập kế để đánh
thắng giặc trên chiến trường, mà còn thực hiện “mưu phạt công tâm”, đánh vào lòng người.
− Trong tác chiến triệt để m
khoét sâu điể yếu của địch là tác chiến ở chiến trường xa, tiếp tế
khó khăn, nên đã triệt phá lương thảo, hậu cần của địch, làm cho quân địch rơi vào cảnh “người
không có lương ăn, ngựa không có nước uống”. Điển hình như trong cuộc kháng chiến ch ng ố quân
Mông - Nguyên xâm lược, đội quân c a
ủ Trần Khánh Dư đã tiêu t
diệ toàn bộ đoàn thuyền lương
thảo của giặc do Trương Văn Hổ chỉ huy ở bến Vân Đồn, làm cho giặc ở Thăng Long vô cùng hoảng loạn. c. Nghệ thu t
ậ chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh gi c ặ
Nghệ thuật toàn dân đánh c
giặ là một trong những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của tổ c
tiên ta, đượ thể hiện cả trong khởi nghĩa và trong chiến tranh giải phóng. Nét độc đáo đó xuất
phát từ lòng yêu nước thương nòi của nhân dân ta, t ừ tính chất t
ự vệ, chính nghĩa của các cuộc kháng chiến.
Nội dung cơ bản của nghệ thuật toàn dân đánh giặc là: mỗi người dân là một người lính, đánh
giặc theo cương vị, chức trách của mình. Mỗi thôn, xóm, bản, làng là một pháo đài diệt giặc. Cả
nước là một chiến trường, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững chắc, làm cho địch
đông mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu, rơi vào trạng thái bị động, lúng túng và bị sa lầy.
Thời nhà Trần đã thi hành kế sách “Chúng chí thành thành” nghĩa là ý chí dân t c ộ mạnh hơn
mọi thành lũy, thực hiện “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bề ốc là thượ n g ng sách giữ nước”. Trong thế k
ỷ XV, Nguyễn Trãi cho rằng “phàm mưu việc lớn lấy dân làm gốc”, “yêu dân như
con”, “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”; ông cho rằng “phúc chu thủy tín dân do thủy” nghĩa là nâng
thuyền, lật thuyền mới biết sức dân. d. Nghệ thu t ậ lấy nh
ỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, l y y ấ ếu ch n ố g mạnh
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu ch ng m ố
ạnh chính là sản phẩm của lấy
“thế”thắng “lực”, là sự kết hợp của Lực – Thế - Thời - Mưu. Quy luật c a ủ chiến tranh là mạnh
được yếu thua, nhưng t t
ừ rong thực tiễn chống giặc ngoại xâm, cha ông ta đã sớm xác định đúng
về sức mạnh trong chiến tranh, đó là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, chứ không thuần túy là
sự so sánh, hơn kém về quân số, vũ khí. Để c ố h ng lại 30 ạ
v n quân Tống xâm lược năm 1077, nhà Lý trong khi chỉ có ả kho ng 10 vạn
quân. Lý Thường Kiệt đã tận dụng được ưu thế địa hình và các yếu t ố khác để tạo ra s c ứ mạnh lớn
hơn địch và đánh thắng địch.
Nhà Trần có khoảng 15 vạn quân. Chống giặc Nguyên Mông lần 2 là 60 vạn, lần 3 là khoảng
50 vạn. Nhà Trần đã “lấy đoản binh để chế trườ ng trận”, hạn chế s c ứ mạnh c a
ủ giặc để thắng giặc .
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quân số lúc cao nhất khoảng 15 vạn, nhưng đã đánh ng thắ
80 vạn quân Minh vì đã vận dụng “tránh thế ban mai, đánh lúc chiều tà” và vận dụng cách đánh
“vây thành diệt viện”.
Hoàng đế Quang Trung, có khoảng 10 vạn quân, nhưng với lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ đã đánh thắ
ạn quân Mãn Thanh xâm lược vào năm 1789. ng 29 v
e. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh v n ậ
Chiến tranh là cuộc đọ sức quyết liệt trên nhiều mặt i
đố với mỗi quốc gia trong cuộc chiến. Trong ch ng ố
giặc ngoại xâm ông cha ta đã biết kết hợp chặt chẽ các mặt trận nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp.
Mặt trận chính trị là nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước c a ủ nhân dân ta, quy t
ụ sức mạnh đại đoàn
kết dân tộc, là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự. Mặt trận quân s ự là mặt trận ch
ủ yếu, quyết liệt nhất, th c
ự hiện tiêu diệt địch. Quyết định
thắng lợi trực tiếp của chiến tranh, tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển.
Mặt trận ngoại giao có vị trí rất quan trọng, đề c
ao tính chính nghĩa của nhân dân ta, phân hóa,
cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cu c ộ chiến.
Mặt trận binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan tr ng ọ hạn chế thấ ấ
p nh t tổn thất của nhân dân ta trong chiến tranh.
f. Nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận đánh n lớ
Trong các triều đại phong kiến, ông cha ta đã tổ chức và tiến hành các trận đánh quyết định
để giải phóng đất nước, kết thúc chiến tranh. Thế ỷ
k XI, quân đội nhà Lý dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt đã ng thắ lợi vang d i ộ tại
chiến tuyến Như Nguyệt, đây là điển hình về kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phòng ngự
và phản công trên quy mô chiến lược, chiến thuật. Thế k
ỷ XIII, trong cuộc kháng chiến ch ng ố
quân Mông - Nguyên lần th ứ hai, Trần Qu c ố Tuấn
đã tổ chức một cuộc rút lui chiến lược, làm thất bại kế hoạch hợp vây của địch. Sau đó, quân đội
nhà Trần tiến hành các cuộc phản công lớn ở Chương Dương và Hàm Tử để đánh tan i độ quân xâm lược.
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu gian kh , b
ổ ền bỉ, ngoan cường, nghĩa quân Lam Sơn đã ng l giành thắ
ợi quyết định trong trận Chi -
Lăng Xương Giang năm 1427. Đây
là trận hiệp đồng tác chiến mẫu mực c a
ủ Lê Sát, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Xí, Ph o. ạm Văn Xả Cuối thế ỷ
k XVIII, thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đã tổ chức và thực hành nhiều trận á đ nh
lớn, trong đó điển hình là chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 và Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789.
II. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM T Ừ O
KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠ
Khái niệm: Nghệ thu t
ậ quân sự là lý luận và thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh, chủ
yếu là đấu tranh vũ trang; gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật. Nghệ
thuật quân sự là bộ phận chủ yếu của khoa học quân sự1.
1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam
a. Truyền thống đánh giặc của t t ổ iên
Trải qua mấy nghìn năm chống giặc ngoại xâm, nghệ thuộc đánh giặc c a ủ t ổ tiên đã hình thành
và không ngừng phát triển, trở thành nh ng bài ữ h c
ọ vô giá cho các thế hệ sau. Nhiều tư tưởng quân
sự kiệt xuất được thể hiện trong các tác phẩm như: “Binh thư yếu lược”, “Hổ trướng khu cơ”,
“Bình ngô đại cáo”; những trận đánh điển hình như: trận Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi Lăng, Tây
Kết, Ngọc Hồi, Đống Đa,… Đây là cơ sở để toàn Đả
ng, toàn dân, toàn quân ta kế th a ừ , vận d ng, ụ
phát triển trong hai cuộc kháng chiến ch ng t ố
hực dân Pháp, đế quốc Mĩ xâm lược .
b. Chủ nghĩa Mác - Lê nin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ T ổ qu c ố Đảng C ng s ộ ản Việt Nam lấych
ủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành ng. độ H c
ọ thuyết Mác - Lênin về chiến tranh, quân i độ và
bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là cơ
sở để Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo vào xây
dựng đường lối quân sự trong khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng ở Việt Nam.
c. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là s
ự tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ tiên, vận
dụng lý luận Mác – Lê nin về quân sự, kinh nghiệm của các nước trên thế giới vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam, là cơ sở cho sự hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam. 2. N i
ộ dung nghệ thu t
ậ quân sự Việt N am
a. Chiến lược quân sự.
Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được ạch ho định để
ngăn ngừa và sẵn sàng để tiến hành chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi; b ộ ph n h ậ p t ợ hành (quan tr ng nh ọ
ất) có tác dụng ch ủ o t
đạ rong nghệ thuật quân sự2. Trong hai cu c
ộ kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mĩ xâm c lượ , n i ộ dung chiến c lượ quân
sự Việt Nam thểhiện qua:
− Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượ ng tác chiến.
− Đánh giá đúng kẻ thù.
− Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc.
− Phương châm tiến hành chiến hành chiến tranh.
− Phương thức tiến hành chiến tranh. b. Nghệ thu t
ậ chiến dịch. Nghệ thu t
ậ chiến dịch là lý lu n
ậ và thực tiễn chu n
ẩ bị, thực hành chiến dịch và các hoạt
động tác chiến tương đương, bộ phận h p t ợ hành c a ủ nghệ thu t
ậ quân sự, khâu n i
ố liền chiến lược
quân sự với chiến thuật3. S
ự hình thành chiến dịch và phát triển nghệ thuật chiến dịch, b ộ phận hợp thành c a ủ nghệ
thuật quân sự là toàn diện, tập trung những vấn đề chủ yếu sau:
− Loại hình chiến dịch
Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, các lực lượng vũ trang và nhân dân ta đã tổ chức và th c
ự hành các loại hình chiến dịch sau: Chiến dịch tiến công. Chiến dịch phản công. Chiến dịch phòng ngự.
1 Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân sự Bộ Quốc phòng (2004). Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam: NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội.
2 Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự Bộ Quốc phòng (2004). Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam: NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội.
3 Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự Bộ Quốc phòng (2004). Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam: Nxb Quân đội nhân dân. Hà Nội
Chiến dịch tiến công tổng hợp.
− Quy mô chiến dịch
Những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, quy mô chiến dịch c a
ủ ta còn rất nhỏ bé, lực lượng
tham gia từ 1 - 3 trung đoàn, vũ khí, trang bị chiến đấu thô sơ. Đến cuối kháng chiến chống Pháp, trong
chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng tham gia đã lên đến 5 đại đ oàn cùng nhiều ực l lượng khác.
Trong kháng chiến chống Mĩ, giai đoạn đầu lực lượng chỉ có t 1
ừ - 2 trung đoàn, sau đó phát
triển đến sư đoàn. Đến cuối cuộc kháng chiến, đặc biệt là chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng bộ
binh là 5 quân đoàn và nhiều binh chủng, quân chủng khác, phối hợp với phong trào nổi dậy của quần chúng.
− Cách đánh chiến dịch
Cách đánh chiến dịch là t ng t ổ hể các cách th c ứ , biện pháp, th ủ đoạn sử d ng l ụ ực lượng đánh
địch để thực hiện nhiệm vụ tác chiến. c. Chiến thu t ậ
Chiến thuật là lí luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến đấu của phân đội, binh i độ ,
binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Chiến thuật hình thành và phát triển gắn với lịch sử xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của
quân đội ta. Nghệ thuật t ổ chức và th c ự hành các trận chi u c ến đấ a ủ b
ộ đội ta trước một đối tượng
địch, địa hình cụ thể. Nội dung của chiến thuật được thể hiện:
Vận dụng các hình thức chiến thu t
ậ vào các tr n ậ chi u ến đấ
Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tập kích, phục kích, vận động tiến
công, vây lấn tiến công.
Giai đoạn sau của hai cuộc kháng chiến: bộ đội ta đã trưởng thành, không những giỏi đánh
vận động chiến (đánh địch ngoài công sự) mà từng bước vận dụng công kiên chiến (đánh địch trong công sự).
Giai đoạn cuối của hai cuộc kháng chiến do yêu cầu của chiến lược, chiến dịch phải đánh bại
cuộc hành quân lấn chiếm của địch để giữ vững vùng giải phóng, chiến thuật phòng ngự xuất hiện
như: phòng ngự đồi A1 trong chiến dịch Điện Biên Phủ, phòng ngự Quảng Trị năm 1972…; ngoài
ra còn vận dụng các hình thức chiến thuật truy kích, đánh địch đổ bộ đường không.
Vây có các hình thức: tập kích, phục kích, vận động tiến công, vây l n
ấ tiến công, công kiên phòng, ngự b
truy kích, đánh địch đổ ộ đường không.
Quy mô chiến thu t ậ
Giai đoạn đầu của hai cuộc kháng chiến, lực lượng tham gia các trận chiến đấu ch y ủ ếu trong
biên chế và được tăng cường một s h ố a
ỏ lực như súng cối 82mm, DKZ,…
Giai đoạn sau, quy mô lực lượng tham gia các trận chiến đấu ngày càng lớn, đã có nhiều trận
đánh hiệp đồng binh chủng giữa bộ binh, xe tăng, pháo binh, phòng không
…; hiệp đồng giữa các
lực lượng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, và dân quân tự vệ. Cánh đánh Là n i
ộ dung quan trọng nhất c a
ủ lý luận chiến thuật. M i ỗ binh ch ng, ủ m i ỗ hình th c ứ chiến
thuật đều có những cách đánh cụ thể, phù hợ ới đối tượng và đị p v a hình.
Cách đánh của ta thể hiện tính tích cực, chủ động tiến công; bám thắt lưng địch, chia địch ra
mà đánh, trói địch lại mà diệt. Kết hợp chặt chẽ giữa tiến công và phòng ngự của ba thứ quân để hoàn thành nhiệm v . ụ
III. VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VÀO
SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN 1. Quán tri n
ệt tư tưở g tích cực tiến công Nghệ thuật quân s
ự của ông cha ta luôn nhấn mạnh tư tưởng tích cực, ch
ủ động tiến công địch.
Ngày nay với sức mạnh c a
ủ cả nước dưới sự lãnh đạo của ng, Đả cần khoét sâu ch y ỗ ếu của địch để t
“kiên quyế không ngừng thế tiến công”, tiến công địch đúng thời cơ, địa điểm thích hợp.
Để tiến công chúng ta ả
ph i phát huy sức mạnh của mọi lực ng, lượ vận dụng linh ạ ho t mọi hình th c
ứ và quy mô tác chiến, mọi cách đánh, mới có thể tiến công địch m t ộ cách liên t c ụ , mọi lúc, mọi nơi.
Không chỉ tiến công trên mặt trận quân sự mà phải biết tiến công toàn diện trên m i ọ mặt trận,
đặc biệt là mặt trận chính trị, binh vận.
Như vậy, trên cơ sở không ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy lòng dũng cảm, trí
thông minh sáng tạo giải quyết m i
ố quan hệ giữa người và vũ khí, nắm chắc tư tưởng tiến công,
chúng ta có thể giành quyền ch ủ ng độ
trên chiến trường và kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất.
2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
Trong chiến tranh bảo vệ t ổ qu c
ố Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nghệ thuật quân s ự chỉ đạo mọi
hoạt động tác chiến của lực lượng vũ trang nhân dân. Đó là một nguyên tắc trong nghệ thuật quân
sự toàn dân đánh giặc.
Trong hoạt động của lực lượng vũ trang, kết hợp đánh phân tán với đánh tập trung, kết hợp
đánh nhỏ, đánh vừa và đánh lớn. Mỗi thứ quân có quy luật và hoạt động riêng. Vì vậy, cần phối
hợp tác chiến của các lực lượng cả về chiến lược, chiến dịch, và t ng t ừ rận chi u. ến đấ
3. Nghệ thuật t o s ạ ức m n ạ h t n
ổ g hợp bằng lực, thế, th ời và mưu kế
Trước kẻ thù có sức mạ ề nh v quân sự, khoa học c ệ
ông ngh , ta phải biết kết hợp chặt chẽ: lực
lượng, thế trận, thời cơ, mưu trí, sáng tạo. Dùng l c
ự phải dựa vào thế có lợi, dùng đúng nơi, đúng lúc mới đạt hiệu quả cao, lực nh hóa ỏ
lớn, yếu hóa mạnh. Tạo thế, tạo lực để sẵn sàng đánh địch vào lúc có lợi ấ
nh t. Đặt thế, lực vào
đúng thời cơ có lợi thì “sức dùng một nửa mà công được gấp đôi”. Muốn đánh thắng ải ph
dùng mưu kế, hạn chế cái mạnh của địch, phát huy cái mạnh của ta. Luôn chú ý l c ừa đị h và gi bí ữ mật, bất ng t
ờ. Đánh bấ ngờ, tạo hiệu quả diệt địch. 4. Quán triệt tư n
tưở g lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ưu
thế lực lượng c n
ầ thiết để đánh thắng địch
Ông cha ta đã sáng tạo và phát triển nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu
chống mạnh, khôn khéo tập trung ưu thế lực lượng trong ữ nh ng thời m
điể quan trọng để đánh thắ ẻ ng k thù xâm lược .
Ngày nay, ta phải phát huy được s c ứ mạnh c a ủ toàn dân, của ba th
ứ quân, tạo ra sức mạnh
hơn địch. Đặc biệt, phải tận ụng d
địa hình, tận dụng những yếu tố bí mật, bất ngờ, tiết kiệm lực
lượng để có thể đánh lâu dài.
5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững ch c
ắ các mục tiêu
Đánh tiêu hao rộng rãi bằng các trận đánh nhỏ, đánh vừa c a
ủ chiến tranh nhân dân địa phương
sẽ tạo điều kiện cho tác chiến tập trung các binh đoàn ch ủ l c
ự , thực hiện đánh lớn, tiêu diệt lớn
quân địch. Đi đôi với tiêu hao, tiêu diệt địch, phải bảo vệ vững chắc mục tiêu của ta, là vấn đề có
tính quy luật trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc .
6. Trách nhiệm của sinh viên
Hiện nay, đất nước ta đang tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và h i
ộ nhập quốc tế sâu rộng, nhưng chúng ta không một chút lơi l ng ỏ quốc phòng và an ninh. Trong b i
ố cảnh đó, việc nghiên c u nh ứ
ững vấn đề cơ bản về lịch s ử nghệ thuật quân s
ự Việt Nam khiến chúng ta cảm thấy tự hào và có trách nhiệm trân tr ng, gì ọ n gi , phát ữ huy, vận d ng sáng ụ
tạo những truyền thống quý báu đó vào công cuộc xây d ng và ự bảo vệ t qu ổ c ố Việt Nam xã h i ộ chủ nghĩa.