Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Thuyết gia trưởng: Kết quả của sự phát triển gia đình Nhà nước ra đời. Thuyết thần quyền: vạn vật đều do Thượng đế sáng tạo ra. Thuyết bạo lực: vũ lực là cơ sở của sự thống trị Nhà nước ra đời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUT
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
Nguồn gốc
Phi Mác-xít:
o Thuyết gia trưởng: Kết quả của sự phát triển gia đình Nhà nước ra đời o Thuyết thần quyền: vạn
vật đều do Thượng đế sáng tạo ra (vua: thiên tử, giáo hoàng Vacan)
o Thuyết bạo lực: vũ lực là cơ sở của sự thống trị Nhà nước ra đời
o Thuyết khế ước xã hội: hình thành cùng trào lưu CM tư sản (đánh dấu bước ến nhận thức con
người, khẳng định vai trò của nhân dân trong việc hình thành quyền lực nhà nước và tham gia
giám sát)
o Thuyết tâm lí: nhu cầu tâm lí cần người lãnh đạo phụ thuộc
Mác-xít o NN không phải là htg bất biến và vĩnh cửu o Có quá trình hình thành, phát triển, vận động và
êu vong o Chxuất hiện khi xh loài người đến 1 giai đoạn nhất định:
Chế độ tư hữu
Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được (thống trị - bị trị)
Nhà nước xuất hiện như một đòi hỏi khách quan để giải quyết các mâu thuẫn? Là SAI Vì chỉ làm dịu mâu
thuẫn, NN cũng do giai cấp thống trị thành lập chứ không phải một tổ chức thứ 3
Bản chất
Ăng – gen: NN là một bộ máy trấn áp của giai cấp này với giai cấp khác
Tính xã hội: NN là một tchức xh nhằm thực hiện quản lí trật tự xh
Tính giai cấp: NN là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và duy trì sự thống trị của họ Đặc trưng
Phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính theo lãnh thổ o Dân cư – chế độ quốc tịch o Đơn vị hành
chính: đối với VN là tỉnh, huyện, xã o Lãnh thổ: dấu hiệu đặc trưng riêng của NN
Quyền lực công cộng đặc biệt
Chquyền quốc gia (*) o Chquyền = lãnh th+ dân + quyền lực công o Lãnh thổ = đất liền + vùng
trời + vùng biển
Ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh ng chế
Thuế
Chức năng
Căn cứ vào phạm vi hoạt động o Đối nội o Đối ngoại
Căn cứ và cách thức thực hiện quyền thực Nhà nước o Lập pháp o Hành pháp o Tư pháp
CHƯƠNG II: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Các cơ quan Nhà nước
Quc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ
Tòa án nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân
Chính quyền địa phương
Quốc hội
Tính chất o Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân o Cơ quan quyền lực cao
nhất của Nhà nước
Chức năng
lOMoARcPSD| 45876546
o Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp o Giám sát tối cao đối
với hoạt động của Nhà nước o Quyết định các vấn đề quan trọng
khác của đất nước
Chủ tịch nước
Nhiệm vụ, quyền hạn o Lập pháp: công bố Hiến pháp, luật, pháp
lệnh
o Tchức Chính phủ: miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước
o Tư pháp: đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân
Tối cao o Khen thưởng nhà nước và quốc
tịch
o Quốc phòng và an ninh
Chủ tịch nước có phải cơ quan Nhà nước? Chủ tịch nước không chỉ là một chức vụ mà còn là một cơ quan nhà
ớc, một cơ quan đặc biệt, thực hiện những hoạt động của quản lý nhà nước, hoạt động lập pháp và tư pháp.
Chính phủ (Cơ quan hành pháp/hành chính)
Giúp việc cho Chính phủ có các Bộ và cơ quan ngang Bộ (22) o 18 Bộ
o 4 cơ quan ngang Bộ Ủy ban Dân tộc
Ngân hàng Nhà nước VN
Thanh tra Chính phủ
Văn phòng Chính phủ
Tòa án nhân dân (Tư pháp)
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do ai bổ nhiệm?
Chủ tịch nước bnhiệm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Thẩm phán các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự
quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực.
Cơ quan dân cử luôn là cơ quan lập pháp? Là SAI
Tòa án VN xét xử theo bao nhiêu cấp? 2 cấp: sơ thẩm và phúc thẩm
CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUT Khái niệm
Pháp luật là tổng thể các quy tắc xử sự do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành và đảm bảo thể hiện ý chí
của NN và phản ánh nhu cầu xh khách quan
Bản chất
Tính giai cấp
Tính xã hội Đặc trưng
Tính quy phạm phổ biến
Tính hệ thng
Tính xác định về hình thức
Được đảm bảo thực hiện bởi NN (*) NN có quyền lực công cộng đặc biệt chế tài
Đơn vị nhnhất của pháp luật là: quy phạm pháp luật
CHƯƠNG IV: QUY PHẠM PHÁP LUT
Khái niệm
Quy phạm xã hội o Tập quán o Đạo đức o Tôn giáo
Quy phạm xã hội: những quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoc
thừa nhận, có hiệu lực bắt buộc đối với các chủ thể trong phạm vi lãnh thổ
nhất định và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Quy phạm nào quản lí xh hiệu quả hơn? Quy phạm pháp luật Có nh răn đe Bắt buộc Cơ cấu
lOMoARcPSD| 45876546
Giả định: chủ th trong nh huống Quy định:
o ớng hành vi con người theo 3 hướng
Bắt buộc
Cho phép
Cấm
o Trlời được câu hỏi Không được làm gì? Có thể làm gì Phi
làm gì?
Làm như thế nào?
Chế tài
CHƯƠNG V: QUAN HỆ PHÁP LUT Khái niệm
Hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở điều chỉnh của các quy phạm pháp luật và
các sự kiện pháp lý
Thành phần
Chtho Cá nhân Công dân
Người nước ngoài
Người không quốc tịch o Tchc Pháp nhân
Không phải pháp nhân
Nhà nước : tổ chức đặc biệt
o Phải có năng lực chủ th
Năng lực pháp luật: đk cần
Năng lực hành vi: đk đủ
Khách thể (lí do) o Vật chất o Tinh thần
Như vậy, khách thể trong quan hệ pháp luật và khách thể trong vi phạm pháp luật không đồng nhất vì khách thể
trong vi phạm pháp luật là những gì pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm xâm hại đến.
Nội dung: quyền và nghĩa vụ: quyền người này là nghĩa vụ của người kia và ngược lại Sự kiện pháp lí
Sự biến
Hành vi
CHƯƠNG VI: VI PHẠM PHÁP LUT
Yếu tố cấu thành
Mặt khách quan
o Hành vi trái pháp luật, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật đó o Thời gian, địa điểm,
cách thức, công cụ, phương ện, phương thức thực hiện hành vi…
Mặt chủ quan: trạng thái tâm lý bên trong o Lỗi
Cố ý: nhận thức được hậu quả
Trực ếp: mong muốn hậu quả xảy ra
Gián ếp: không mong muốn nhưng mặc kệ
Vô ý
Tn: nhận thức được -> cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra
Cẩu thả: không nhận thức được -> không có ý chỉ về việc xảy ra hậu quả
o Động cơ: động lực tâm lý bên trong thúc đẩy o Mục đích: cái đích mong muốn đạt được
Chthể: cá nhân, tổ chức
Khách thể
o Độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. o Chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hoá, quốc phòng, an ninh. o Trật tự an toàn xã hội.
o Quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tchức.
lOMoARcPSD| 45876546
CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG PHÁP LUT VIỆT NAM
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546
LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc • Phi Mác-xít:
o Thuyết gia trưởng: Kết quả của sự phát triển gia đình Nhà nước ra đời o Thuyết thần quyền: vạn
vật đều do Thượng đế sáng tạo ra (vua: thiên tử, giáo hoàng Vatican)
o Thuyết bạo lực: vũ lực là cơ sở của sự thống trị Nhà nước ra đời
o Thuyết khế ước xã hội: hình thành cùng trào lưu CM tư sản (đánh dấu bước tiến nhận thức con
người, khẳng định vai trò của nhân dân trong việc hình thành quyền lực nhà nước và tham gia giám sát)
o Thuyết tâm lí: nhu cầu tâm lí cần người lãnh đạo phụ thuộc
• Mác-xít o NN không phải là htg bất biến và vĩnh cửu o Có quá trình hình thành, phát triển, vận động và
tiêu vong o Chỉ xuất hiện khi xh loài người đến 1 giai đoạn nhất định: Chế độ tư hữu
Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được (thống trị - bị trị)
• Nhà nước xuất hiện như một đòi hỏi khách quan để giải quyết các mâu thuẫn? Là SAI Vì chỉ làm dịu mâu
thuẫn, NN cũng do giai cấp thống trị thành lập chứ không phải một tổ chức thứ 3 Bản chất
Ăng – gen: NN là một bộ máy trấn áp của giai cấp này với giai cấp khác
• Tính xã hội: NN là một tổ chức xh nhằm thực hiện quản lí trật tự xh
• Tính giai cấp: NN là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và duy trì sự thống trị của họ Đặc trưng
• Phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính theo lãnh thổ o Dân cư – chế độ quốc tịch o Đơn vị hành
chính: đối với VN là tỉnh, huyện, xã o Lãnh thổ: dấu hiệu đặc trưng riêng của NN
• Quyền lực công cộng đặc biệt
Chủ quyền quốc gia (*) o Chủ quyền = lãnh thổ + dân cư + quyền lực công o Lãnh thổ = đất liền + vùng trời + vùng biển
• Ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế • Thuế Chức năng
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động o Đối nội o Đối ngoại
• Căn cứ và cách thức thực hiện quyền thực Nhà nước o Lập pháp o Hành pháp o Tư pháp
CHƯƠNG II: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Các cơ quan Nhà nước Quốc hội
Chủ tịch nướcChính phủ
Tòa án nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân
Chính quyền địa phương Quốc hội
• Tính chất o Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân o Cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước • Chức năng lOMoAR cPSD| 45876546
o Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp o Giám sát tối cao đối
với hoạt động của Nhà nước o Quyết định các vấn đề quan trọng khác của đất nước
Chủ tịch nước
• Nhiệm vụ, quyền hạn o Lập pháp: công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh
o Tổ chức Chính phủ: miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước
o Tư pháp: đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân
Tối cao o Khen thưởng nhà nước và quốc tịch o Quốc phòng và an ninh
Chủ tịch nước có phải cơ quan Nhà nước? Chủ tịch nước không chỉ là một chức vụ mà còn là một cơ quan nhà
nước, một cơ quan đặc biệt, thực hiện những hoạt động của quản lý nhà nước, hoạt động lập pháp và tư pháp.
Chính phủ (Cơ quan hành pháp/hành chính)
• Giúp việc cho Chính phủ có các Bộ và cơ quan ngang Bộ (22) o 18 Bộ
o 4 cơ quan ngang Bộ Ủy ban Dân tộc Ngân hàng Nhà nước VN Thanh tra Chính phủ Văn phòng Chính phủ
Tòa án nhân dân (Tư pháp)
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do ai bổ nhiệm?
Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Thẩm phán các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự
quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực.
Cơ quan dân cử luôn là cơ quan lập pháp? Là SAI
Tòa án VN xét xử theo bao nhiêu cấp? 2 cấp: sơ thẩm và phúc thẩm
CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Khái niệm
Pháp luật là tổng thể các quy tắc xử sự do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành và đảm bảo thể hiện ý chí
của NN và phản ánh nhu cầu xh khách quan Bản chất • Tính giai cấp •
Tính xã hội Đặc trưng • Tính quy phạm phổ biến • Tính hệ thống •
Tính xác định về hình thức •
Được đảm bảo thực hiện bởi NN (*) NN có quyền lực công cộng đặc biệt chế tài
Đơn vị nhỏ nhất của pháp luật là: quy phạm pháp luật
CHƯƠNG IV: QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm
• Quy phạm xã hội o Tập quán o Đạo đức o Tôn giáo
• Quy phạm xã hội: những quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận, có hiệu lực bắt buộc đối với các chủ thể trong phạm vi lãnh thổ
nhất định và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Quy phạm nào quản lí xh hiệu quả hơn? Quy phạm pháp luật Có tính răn đe Bắt buộc Cơ cấu lOMoAR cPSD| 45876546
• Giả định: chủ thể trong tình huống Quy định:
o Hướng hành vi con người theo 3 hướng Bắt buộc Cho phép Cấm
o Trả lời được câu hỏi Không được làm gì? Có thể làm gì Phải làm gì? Làm như thế nào? • Chế tài
CHƯƠNG V: QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm
Hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở điều chỉnh của các quy phạm pháp luật và các sự kiện pháp lý Thành phần
• Chủ thể o Cá nhân Công dân Người nước ngoài
Người không quốc tịch o Tổ chức Pháp nhân Không phải pháp nhân
Nhà nước : tổ chức đặc biệt
o Phải có năng lực chủ thể
Năng lực pháp luật: đk cần
Năng lực hành vi: đk đủ
• Khách thể (lí do) o Vật chất o Tinh thần
Như vậy, khách thể trong quan hệ pháp luật và khách thể trong vi phạm pháp luật không đồng nhất vì khách thể
trong vi phạm pháp luật là những gì pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm xâm hại đến.
• Nội dung: quyền và nghĩa vụ: quyền người này là nghĩa vụ của người kia và ngược lại Sự kiện pháp lí • Sự biến • Hành vi
CHƯƠNG VI: VI PHẠM PHÁP LUẬT
Yếu tố cấu thành • Mặt khách quan
o Hành vi trái pháp luật, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật đó o Thời gian, địa điểm,
cách thức, công cụ, phương tiện, phương thức thực hiện hành vi…
• Mặt chủ quan: trạng thái tâm lý bên trong o Lỗi
Cố ý: nhận thức được hậu quả
Trực tiếp: mong muốn hậu quả xảy ra
Gián tiếp: không mong muốn nhưng mặc kệ Vô ý
Tự tin: nhận thức được -> cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra
Cẩu thả: không nhận thức được -> không có ý chỉ về việc xảy ra hậu quả
o Động cơ: động lực tâm lý bên trong thúc đẩy o Mục đích: cái đích mong muốn đạt được
• Chủ thể: cá nhân, tổ chức • Khách thể
o Độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. o Chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hoá, quốc phòng, an ninh. o Trật tự an toàn xã hội.
o Quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. lOMoAR cPSD| 45876546
CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM