Nội dung 11. Ôn tập hành chính - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung 11. Ôn tập hành chính - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG 11: CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM
HÀNH CHÍNH
Chương 12: Những vấn đề chung của cưỡng chế tài chính
I. Khái niệm và đặc điểm của cưỡng chế hành chính
1. Bản chất và cơ ở xã hội
- Cưỡng chế là việc ban hành những quyết định hoặc áp dụng những biện pháp
tổ chức có tính chất bắt buộc trực tiếp, ban hành những quy định làm cơ sở cho
việc ban hành những quyết định cưỡng chế và áp dụng các biện pháp cưỡng chế
nói trên.
- Trong hoạt động hành chính, nhà nước bên cạnh áp dụng các biện pháp cưỡng
chế còn sử dụng biện pháp thuyết phục
2. Sự kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế
- Phương châm: trước hết phải thuyết phục và luôn luôn lấy thuyết phục làm
chính sau đó mới cưỡng bức
- Để nâng cao mức sống nhân dân, ý thức pháp luật và văn hóa thì dẫn đến việc
thu hẹp môi trường các biện pháp cưỡng chế
=> Nhà nước cũng thay thế dần các biện pháp cưỡng chế thành biện pháp tác
động xã hội (nhưng chỉ thực hiện với những điều kiện đã chín muồi)
3. Khái niệm
- Cưỡng chế hành chính là tổng hợp các biện pháp do Luật hành chính quy định
được áp dụng để tác động một các trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng
và hành vi của cá nhân, tổ chức, trực tiếp hay gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó
phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn,
hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt
động hành chính nhà nước
4. Đặc điểm
- Do cơ quan hành chính có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành chính
- Không chỉ nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của luật
hành chính mà còn bảo đảm thực hiện và bảo vệ quy phạm vật chất các ngành
luật khác
- Cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính với cơ quan,
người bị áp dụng cưỡng chế hành chính không có quan hệ trực thuộc mà chỉ có
quan hệ kiểm tra, giám sát
- Ngoài ra biện pháp phòng ngừa hành chính còn có thể áp dụng khi không có vi
phạm xảy ra
II. Các biện pháp cưỡng chế hành chính
1. Biện pháp phòng ngừa hành chính
- Được áp dụng trong 2 trường hơp:
+ Khi chưa xảy ra vi phạm pháp luật hay không liên quan đến vi phạm pháp luật
+ Khi đã xảy ra vi phạm pháp luật nhưng nhằm mục đích phòng ngừa tiếp theo,
phòng ngừa chung
a) Những biện pháp bắt buộc trực tiếp
- Kiểm tra giấy tờ
- Kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu
- Kiểm tra hàng hóa, hành lý và người
- Trưng mua, trưng dụng tài sản công dân
- Kiểm tra bắt buộc sức khỏe
b) Biện pháp hạn chế quyền
- Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại
- Ngăn cấm người vào khu vực đang có dịch bệnh
- Quản chế hành chính
2. Ngăn chặn hành chính
- Được áp dụng trong các trường hợp phải ngăn chặn, dập tắt những hành vi vi
phạm pháp luật, bảo đảm việc xử phạt hay ngăn hậu quả thiệt hại do chúng gây
ra vì lí do an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia
+ Đình chỉ vi phạm pháp luật: đình chỉ hoặc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, áp
dụng vũ lực, vũ khí
+ Bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính: giữ người, đồ vật, phương tiện
được sử dụng để vi phạm hành chính, khám người, đồ vật, phương tiện, nơi cất
giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
+ Ngăn chặn hậu quả do thiệt hại : Đình chỉ hoạt động, chữa bệnh bắt buộc, tịch
thu, cưỡng chế phá dỡ, cưỡng chế thu hồi
3. Biện pháp trách nhiệm hành chính
- Áp dụng với những cá nhân, tổ chức, cơ quan thực hiện hành vi vi phạm hành
chính đã được cơ quan và người có thẩm quyền áp dụng trên cơ sở pháp lý cụ
thể, rõ ràng
4. Biện pháp xử lí hành chính
- Quá trình phát triển của pháp luật về các biện pháp xử lí hành chính
+ Nghị quyết 49/1961/UBTVQH: tập trung cải tạo, quản chế
+ Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 1989: đối tượng thuộc diện tập
trung cải tạo ngày càng thu hẹp
+ Pháp lệnh xử lý vi phạm hàn chính năm 1995 và Pháp lệnh xử lí vi phạm hành
chính năm 2002: giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào giáo dưỡng, đưa vào
cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính
+ Pháp lệnh năm 2007 sửa đổi một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính năm 2002
+ Pháp lệnh năm 2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh xử lý vi
phạm năm 2002
+ Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2002: mức độ khắc nghiệt cao hơn nhiều
so với các biện pháp cưỡng chế hành chính thông thường, đối tượng bị áp dụng
các biện pháp ngày được quy định rất đa dụng, các biện pháp cưỡng chế hành
chính được Luật hành chính quy định
5. Phân biệt biện pháp phòng ngừa hành chính, biện pháp ngăn chặn hành
chính với biện pháp trách nhiệm hành chính
- Khác nhau ở mục đích áp dụng, tính chất, mức độ của tính cưỡng chế và quan
hệ đối với vi phạm pháp luật
+ Biện pháp phòng ngừa thường áp dụng khi chưa có vi phạm pháp luật hành
chính xảy ra
+ Biện pháp ngăn chặn hành chính áp dụng khi có những dấu hiệu khẳng định
vi phạm đã xảy ra đôi khi là hành vi quả tang nhưng mới là sự khẳng định trong
ý chí chủ quan của người chấp hành
+ Biện pháp trách nhiệm hành chính chỉ được áp dụng khi thực tế đã có hành vi
vi phạm xảy ra dưới hình thức quả tang hoặc đã được điều tra, xem xét kỹ và
được xác định chủ thể vi phạm đồng thời chỉ áp dụng dựa trên cơ sở của cơ
quan hoặc người có thẩm quyền
Chương 13: Xử phạt vi phạm hành chính
I. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về xử lí vi phạm hành chính
1. Khái niệm
- Pháp luật về xử lí vi phạm hành chính là một chế định trong hệ thống pháp
luật hành chính bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ xã hội pháp sinh trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính.
- Quan hệ pháp luật hành chính về xử phạt vi phạm hành chính là mối quan hệ
giữa các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng những biện pháp
cưỡng chế hành chính và những cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành chính.
2. Đặc điểm
- có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật hình sự, kế thừa nhiều chế định của luật
hình sự
- Hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính gồm nhiều văn bản quy
phạm pháp luật hợp thành
- Hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính không có tính ổn định
- Việc áp dụng pháp luật về xử lí vi phạm hành chính chủ yếu do các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện
II. Quá trình phát triển của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
1. Giai đoạn 1945 – 1975
- Thể hiện sự đặc trưng điển hình là mang tihs mệnh lệnh hành chính, nghiêm
khắc và có tính cưỡng chế cao
- Thể hiện tính đơn giản, phạm vi quy định hẹp
2. Giai đoạn 1097 – 1986
- Ban hành Điều lệ xử phạt vi cảnh
- Hình thức xử phạt: cảnh cáo,phạt tiền, phạt lao đông công ích, phạt giam
3. Giai đoạn 1986 – 2012
- Hệ thống pháp luật về xử lí vi phạm hành chính còn lạc hậu, thiếu đồng bộ,
- Các quy định phần nào đáp ứng được yêu cầu quản lí nhà nước ở địa phương
- Nhiều quy định chồng chéo, không thống nhất, vi phạm quyền, thậm chí còn
trái Hiến pháp, pháp luật, xâm phạm đến quyền công dân
* Từ 1989 – 1995
- Các văn bản thực hiện pháp lệnh còn nhiều sơ hở, chồng chéo và không thống
nhất
- Một số luật, pháp lệnh ban hành trái với tinh thần và nguyên tắc chung
=> Tạo khó khăn cho việc hướng tới áp dụng thống nhất pháp lệnh và phần nào
hạn chế hiệu quả thi hành pháp luật
- Một số quy định trong pháp lệnh còn thiếu hoặc chung chung, không rõ ràng
lại không hướng dẫn cụ thể
=> Dễ bị lạm dụng làm trái, một số không phù hợp với thực tế, tính răn đe giáo
dục thấp
* Từ 1995 – 2002
- Chưa thể hiện rõ tinh thần ngăn chặn triệt để, xử lí nghiêm minh các vi phạm
hành chính, chưa xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và người có
thẩm quyền trong xâm phạm pháp luật hành chính
- Thêm 5 biện pháp xử lí hành chính khác là: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn,
đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa và cơ sở chữa bệnh,
quản chế hành chính
- Nâng mức phạt tiền, bổ sung 1 số biện pháp ngăn cặn
4. Giai đoạn từ 2021 đến nay
- Nêu trực tiếp định nghĩa về vi phạm hành chính thay vì định nghĩa gián tiếp
thông qua khái niệm xử lí vi phạm hành chính
- Tăng mức phạt tiền tối thiểu và tối đa
- Bổ sung thủ tục giải trình
- Linh hoạt hơn trong áp dụng hình thức xử phạt khi quy định 2 hình thức tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và tịch thu tang vật, phương tiện
III. Khái niệm vi phạm hành chính
1. Vi phạm hành chính là cơ sở của trách nhiệm hành chính
- Vi phạm hành chính là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp
luật, có lỗi (vô ý hay có ý) do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành vi hành
chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản
lí, sở hữu của nhà nước, tổ chức, cá nhân, xâm phạm các quyền, tự do và lợi ích
hợp pháp của công dân mà theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm
hành chính
2. Các dấu hiệu
a. Mặt khách quan
- Mặt khách quan bao gồm: các dấu hiệu hành vi, hậu quả, tính trái pháp luật,..
- VPHC là hành vi có tính chất trái pháp luật thể hiện ở chỗ hành vi đó được
thực hiện ngược lại với yêu cầu của quy phạm pháp luật hành chính
=> Là hành động bị pháp luật cấm
- Khi VPHC xảy ra hậu quả cần xem xét mối liên hệ nhân quả giữa hành vi
VPHC và hậu quả của hành vi
b. Khách thể
- Là những cái mà vi phạm đó xâm hại
- Khách thể của VPHC là những quan hệ xã hội được quy định pháp luật hành
chính bảo vệ
c. Chủ thể
- Là cá nhân hay tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính đã được đã thực
hiện hành vi VPHC
- Các chủ thể bao gồm:
+ Cá nhân
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi
VPHC
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm đối với hành vi cố
ý
Người thuộc lực lượng QDND, CAND vi phạm thì bị xử lí như công dân
+ Tổ chức
Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp,
tổ chức kinh tế, đơi vị vũ trang nhân dân và tổ chức khác được thành lập
theo quy định của pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hành chính với
hành vi VPHC của mình
Cá nhân, tổ chúc nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước
ta, trên tàu bay mang quốc tịch VN, tàu biển mang cờ quốc tịch VN thì bị
xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật Việt Nam
c. Mặt chủ quan
- Thể hiện ở các yếu tố lỗi, động cơ, mục đích của người vi phạm
- 2 hình thức lỗi là cố ý và vô ý
+ lỗi cố ý thể hiện ở việc người có hành vi VPHC nhận thức được tính chất
nguy hại cho xã hội của hành vi của mình nhưng vẫn thực hiện hoặc mặc cho
hậu quả xảy ra
+ Lỗi cố ý thể hiện ở việc người có hành vi VPHC không biết hoặc không
nhận thức được hành vi trái pháp luật mặc dù cần phải biết và nhận thức
được, hoặc là nhận thức được nhưng cho rằng có thể ngăn ngừa hậu ủa
5. So sánh vi phạm hành chính và tội phạm
- Nhìn chung đều là hành vi vi phạm, xâm phạm trật tự pháp luật
- Khác nhau:
+ VPHC có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm vì vậy
các hình thức xử phạt hành chính cũng ít nghiêm khắc hơn so với hình thức
áp dụng đối với tội phạm
+ Tội phạm chỉ được quy định trong Bộ luật hình sự do Quốc hội ban hành,
xử lí người phạm tội được giao cho tòa án
IV. Các nội dung chính của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
1. Khái niệm
- Xử phạt vi phạm hành chính là việc cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính (hình thức xử phạt
VPHC, khắc phục hậu quả, biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi
phạm hành chính) đối với những cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành
chính nhằm đảm bảo trật tự và kỷ luật trong quản lý nhà nước.
2. Đặc điểm
- Cơ sở của xử phạt vi phạm hành chính là vi phạm hành chính
- Hoạt động xử phạt hành chính chủ yếu do các cơ quản lý nhà nước có thẩm
quyền thực hiện theo quy định của pháp luật và do đó được áp dụng theo thủ
tục hành chính do các quy phạm thủ tục hành chính quy định
- Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính không chỉ nhằm đảm bảo thực hiện,
bảo vệ các quy phạm vật chất của ngành Luật hành chính mà còn bảo đảm
thực hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các ngành Luật khác như
Luật tài chính, Ngân hàng, đất đai, môi trường,...
- Giữa cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện xử phạt vi phạm
hành chính và chủ thể bị áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm pháp luật
hành chính không có quan hệ trực thuộc
3. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
a) Các nguyên tắc chung
- Nguyên tắc chỉ xử phạt khi pháp luật quy định
- Nguyên tắc xử lý nghiêm minh, kịp thời
- Nguyên tắc công bằng
- Nguyên tắc tương xứng
- Nguyên tắc về trách nhệm chứng minh
b) Các nguyên tắc kĩ thuật
- 1 hành vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người
vi phạm dều bị xử phạt về hành vi vi phạm đó
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm
- Đối với thực hiện hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ
chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân
4. Các hình thức
a. Hình thức xử phạt vi phạm hành cính
- Cảnh cáo: được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ với mọi hành vi vi phạm hành
chính do người chưa đủ thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thức hiện
- Phạt tiền: người vi phạm phải nộp một khoản tiền vào ngân sách nhà nước
theo quy định
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề từ 1 đến 24 tháng khi cá nhân, tổ chức thực hiện một hành vi vi phạm
hành chính với mức vi phạm nghiêm trọng
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm: là việc
sung vào ngân sách nhà nước vật, tiên, hàng hóa, phương tiện có liên quan
trực tiếp đến vi phạm hành chính được áp dụng với vi phạm nghiêm trọng do
lỗi cố ý
- Trục xuất: buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm tại Việt Nam phải rời
khỏi lãnh thổ
b. Các biện pháp khắc phục
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu
- Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép
hoặc xây dựng không đúng với giấy phép
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan
dịch bệnh
- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc
tái xuất hàng hóá, vật phẩm, phương tiện
- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật
nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
- Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện
kinh doanh, vật phẩm;
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính
hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
5. Các biện pháp ngăn chặn
- Tạm giữ người
- Áp giải người vi phạm
- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ
hành nghề
- Khám người
- Khám phương tiện vận tải, đồ vật
- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
- Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm
thủ tục trục xuất
6. Thẩm quyền quy định vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và các
biện pháp khắc phục hiệu quả
- Thẩm quyền quy đình về trách nhiệm hành chính về nguyên tắc thuộc về
Quốc hội
7. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
a) Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt
- Chủ tịch UBND các cấp
- Người có chức vụ quyền hạn thuộc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Tòa án nhân dân các cấp và cơ quan thi án dân sự
b) Nguyên tắc phân định thẩm quyền
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng
hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì
thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vị phạm hành
chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một
trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành
chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt
- Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều
người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ ịch Uy
ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
c) Ủy quyền xử phạt
- Phải được thực hiện bằng văn bản và người giao quyền phải chịu trách
nhiệm trước người ủy quyền trước pháp luật
- Người giao quyền không được giao quyền, ủy quyền cho người khác
8. Thủ tục xử phạt
a) Khái niệm, vị trí
- Là trình tự và các cách thực hiện xử phạt vi phạm hành chính
- Có vai trò quan trọng trọng trong quản lý nhà nước
b) Thủ tục thông thường
- Khởi xướng vụ kiện
- Chuẩn bị xử lý vụ kiện
- Ra quyết định xử phạt
c) Thủ tục đơn giản
| 1/11

Preview text:

NỘI DUNG 11: CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Chương 12: Những vấn đề chung của cưỡng chế tài chính
I. Khái niệm và đặc điểm của cưỡng chế hành chính
1. Bản chất và cơ ở xã hội
- Cưỡng chế là việc ban hành những quyết định hoặc áp dụng những biện pháp
tổ chức có tính chất bắt buộc trực tiếp, ban hành những quy định làm cơ sở cho
việc ban hành những quyết định cưỡng chế và áp dụng các biện pháp cưỡng chế nói trên.
- Trong hoạt động hành chính, nhà nước bên cạnh áp dụng các biện pháp cưỡng
chế còn sử dụng biện pháp thuyết phục
2. Sự kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế
- Phương châm: trước hết phải thuyết phục và luôn luôn lấy thuyết phục làm
chính sau đó mới cưỡng bức
- Để nâng cao mức sống nhân dân, ý thức pháp luật và văn hóa thì dẫn đến việc
thu hẹp môi trường các biện pháp cưỡng chế
=> Nhà nước cũng thay thế dần các biện pháp cưỡng chế thành biện pháp tác
động xã hội (nhưng chỉ thực hiện với những điều kiện đã chín muồi) 3. Khái niệm
- Cưỡng chế hành chính là tổng hợp các biện pháp do Luật hành chính quy định
được áp dụng để tác động một các trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng
và hành vi của cá nhân, tổ chức, trực tiếp hay gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó
phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn,
hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt
động hành chính nhà nước 4. Đặc điểm
- Do cơ quan hành chính có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục hành chính
- Không chỉ nhằm bảo đảm thực hiện, bảo vệ các quy phạm vật chất của luật
hành chính mà còn bảo đảm thực hiện và bảo vệ quy phạm vật chất các ngành luật khác
- Cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính với cơ quan,
người bị áp dụng cưỡng chế hành chính không có quan hệ trực thuộc mà chỉ có
quan hệ kiểm tra, giám sát
- Ngoài ra biện pháp phòng ngừa hành chính còn có thể áp dụng khi không có vi phạm xảy ra
II. Các biện pháp cưỡng chế hành chính
1. Biện pháp phòng ngừa hành chính
- Được áp dụng trong 2 trường hơp:
+ Khi chưa xảy ra vi phạm pháp luật hay không liên quan đến vi phạm pháp luật
+ Khi đã xảy ra vi phạm pháp luật nhưng nhằm mục đích phòng ngừa tiếp theo, phòng ngừa chung
a) Những biện pháp bắt buộc trực tiếp - Kiểm tra giấy tờ
- Kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu
- Kiểm tra hàng hóa, hành lý và người
- Trưng mua, trưng dụng tài sản công dân
- Kiểm tra bắt buộc sức khỏe
b) Biện pháp hạn chế quyền
- Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại
- Ngăn cấm người vào khu vực đang có dịch bệnh - Quản chế hành chính
2. Ngăn chặn hành chính
- Được áp dụng trong các trường hợp phải ngăn chặn, dập tắt những hành vi vi
phạm pháp luật, bảo đảm việc xử phạt hay ngăn hậu quả thiệt hại do chúng gây
ra vì lí do an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia
+ Đình chỉ vi phạm pháp luật: đình chỉ hoặc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, áp dụng vũ lực, vũ khí
+ Bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính: giữ người, đồ vật, phương tiện
được sử dụng để vi phạm hành chính, khám người, đồ vật, phương tiện, nơi cất
giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
+ Ngăn chặn hậu quả do thiệt hại : Đình chỉ hoạt động, chữa bệnh bắt buộc, tịch
thu, cưỡng chế phá dỡ, cưỡng chế thu hồi
3. Biện pháp trách nhiệm hành chính
- Áp dụng với những cá nhân, tổ chức, cơ quan thực hiện hành vi vi phạm hành
chính đã được cơ quan và người có thẩm quyền áp dụng trên cơ sở pháp lý cụ thể, rõ ràng
4. Biện pháp xử lí hành chính
- Quá trình phát triển của pháp luật về các biện pháp xử lí hành chính
+ Nghị quyết 49/1961/UBTVQH: tập trung cải tạo, quản chế
+ Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 1989: đối tượng thuộc diện tập
trung cải tạo ngày càng thu hẹp
+ Pháp lệnh xử lý vi phạm hàn chính năm 1995 và Pháp lệnh xử lí vi phạm hành
chính năm 2002: giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào giáo dưỡng, đưa vào
cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính
+ Pháp lệnh năm 2007 sửa đổi một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
+ Pháp lệnh năm 2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm năm 2002
+ Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2002: mức độ khắc nghiệt cao hơn nhiều
so với các biện pháp cưỡng chế hành chính thông thường, đối tượng bị áp dụng
các biện pháp ngày được quy định rất đa dụng, các biện pháp cưỡng chế hành
chính được Luật hành chính quy định
5. Phân biệt biện pháp phòng ngừa hành chính, biện pháp ngăn chặn hành
chính với biện pháp trách nhiệm hành chính

- Khác nhau ở mục đích áp dụng, tính chất, mức độ của tính cưỡng chế và quan
hệ đối với vi phạm pháp luật
+ Biện pháp phòng ngừa thường áp dụng khi chưa có vi phạm pháp luật hành chính xảy ra
+ Biện pháp ngăn chặn hành chính áp dụng khi có những dấu hiệu khẳng định
vi phạm đã xảy ra đôi khi là hành vi quả tang nhưng mới là sự khẳng định trong
ý chí chủ quan của người chấp hành
+ Biện pháp trách nhiệm hành chính chỉ được áp dụng khi thực tế đã có hành vi
vi phạm xảy ra dưới hình thức quả tang hoặc đã được điều tra, xem xét kỹ và
được xác định chủ thể vi phạm đồng thời chỉ áp dụng dựa trên cơ sở của cơ
quan hoặc người có thẩm quyền
Chương 13: Xử phạt vi phạm hành chính
I. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về xử lí vi phạm hành chính 1. Khái niệm
- Pháp luật về xử lí vi phạm hành chính là một chế định trong hệ thống pháp
luật hành chính bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ xã hội pháp sinh trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính.
- Quan hệ pháp luật hành chính về xử phạt vi phạm hành chính là mối quan hệ
giữa các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng những biện pháp
cưỡng chế hành chính và những cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành chính. 2. Đặc điểm
- có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật hình sự, kế thừa nhiều chế định của luật hình sự
- Hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính gồm nhiều văn bản quy
phạm pháp luật hợp thành
- Hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính không có tính ổn định
- Việc áp dụng pháp luật về xử lí vi phạm hành chính chủ yếu do các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện
II. Quá trình phát triển của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
1. Giai đoạn 1945 – 1975
- Thể hiện sự đặc trưng điển hình là mang tihs mệnh lệnh hành chính, nghiêm
khắc và có tính cưỡng chế cao
- Thể hiện tính đơn giản, phạm vi quy định hẹp
2. Giai đoạn 1097 – 1986
- Ban hành Điều lệ xử phạt vi cảnh
- Hình thức xử phạt: cảnh cáo,phạt tiền, phạt lao đông công ích, phạt giam
3. Giai đoạn 1986 – 2012
- Hệ thống pháp luật về xử lí vi phạm hành chính còn lạc hậu, thiếu đồng bộ,
- Các quy định phần nào đáp ứng được yêu cầu quản lí nhà nước ở địa phương
- Nhiều quy định chồng chéo, không thống nhất, vi phạm quyền, thậm chí còn
trái Hiến pháp, pháp luật, xâm phạm đến quyền công dân * Từ 1989 – 1995
- Các văn bản thực hiện pháp lệnh còn nhiều sơ hở, chồng chéo và không thống nhất
- Một số luật, pháp lệnh ban hành trái với tinh thần và nguyên tắc chung
=> Tạo khó khăn cho việc hướng tới áp dụng thống nhất pháp lệnh và phần nào
hạn chế hiệu quả thi hành pháp luật
- Một số quy định trong pháp lệnh còn thiếu hoặc chung chung, không rõ ràng
lại không hướng dẫn cụ thể
=> Dễ bị lạm dụng làm trái, một số không phù hợp với thực tế, tính răn đe giáo dục thấp * Từ 1995 – 2002
- Chưa thể hiện rõ tinh thần ngăn chặn triệt để, xử lí nghiêm minh các vi phạm
hành chính, chưa xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và người có
thẩm quyền trong xâm phạm pháp luật hành chính
- Thêm 5 biện pháp xử lí hành chính khác là: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn,
đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa và cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính
- Nâng mức phạt tiền, bổ sung 1 số biện pháp ngăn cặn
4. Giai đoạn từ 2021 đến nay
- Nêu trực tiếp định nghĩa về vi phạm hành chính thay vì định nghĩa gián tiếp
thông qua khái niệm xử lí vi phạm hành chính
- Tăng mức phạt tiền tối thiểu và tối đa
- Bổ sung thủ tục giải trình
- Linh hoạt hơn trong áp dụng hình thức xử phạt khi quy định 2 hình thức tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và tịch thu tang vật, phương tiện
III. Khái niệm vi phạm hành chính
1. Vi phạm hành chính là cơ sở của trách nhiệm hành chính
- Vi phạm hành chính là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp
luật, có lỗi (vô ý hay có ý) do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành vi hành
chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản
lí, sở hữu của nhà nước, tổ chức, cá nhân, xâm phạm các quyền, tự do và lợi ích
hợp pháp của công dân mà theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính 2. Các dấu hiệu a. Mặt khách quan
- Mặt khách quan bao gồm: các dấu hiệu hành vi, hậu quả, tính trái pháp luật,..
- VPHC là hành vi có tính chất trái pháp luật thể hiện ở chỗ hành vi đó được
thực hiện ngược lại với yêu cầu của quy phạm pháp luật hành chính
=> Là hành động bị pháp luật cấm
- Khi VPHC xảy ra hậu quả cần xem xét mối liên hệ nhân quả giữa hành vi
VPHC và hậu quả của hành vi b. Khách thể
- Là những cái mà vi phạm đó xâm hại
- Khách thể của VPHC là những quan hệ xã hội được quy định pháp luật hành chính bảo vệ c. Chủ thể
- Là cá nhân hay tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính đã được đã thực hiện hành vi VPHC - Các chủ thể bao gồm: + Cá nhân
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi VPHC
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm đối với hành vi cố ý
Người thuộc lực lượng QDND, CAND vi phạm thì bị xử lí như công dân + Tổ chức
Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp,
tổ chức kinh tế, đơi vị vũ trang nhân dân và tổ chức khác được thành lập
theo quy định của pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hành chính với hành vi VPHC của mình
Cá nhân, tổ chúc nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước
ta, trên tàu bay mang quốc tịch VN, tàu biển mang cờ quốc tịch VN thì bị
xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật Việt Nam c. Mặt chủ quan
- Thể hiện ở các yếu tố lỗi, động cơ, mục đích của người vi phạm
- 2 hình thức lỗi là cố ý và vô ý
+ lỗi cố ý thể hiện ở việc người có hành vi VPHC nhận thức được tính chất
nguy hại cho xã hội của hành vi của mình nhưng vẫn thực hiện hoặc mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi cố ý thể hiện ở việc người có hành vi VPHC không biết hoặc không
nhận thức được hành vi trái pháp luật mặc dù cần phải biết và nhận thức
được, hoặc là nhận thức được nhưng cho rằng có thể ngăn ngừa hậu ủa
5. So sánh vi phạm hành chính và tội phạm
- Nhìn chung đều là hành vi vi phạm, xâm phạm trật tự pháp luật - Khác nhau:
+ VPHC có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm vì vậy
các hình thức xử phạt hành chính cũng ít nghiêm khắc hơn so với hình thức
áp dụng đối với tội phạm
+ Tội phạm chỉ được quy định trong Bộ luật hình sự do Quốc hội ban hành,
xử lí người phạm tội được giao cho tòa án
IV. Các nội dung chính của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính 1. Khái niệm
- Xử phạt vi phạm hành chính là việc cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính (hình thức xử phạt
VPHC, khắc phục hậu quả, biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi
phạm hành chính) đối với những cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành
chính nhằm đảm bảo trật tự và kỷ luật trong quản lý nhà nước. 2. Đặc điểm
- Cơ sở của xử phạt vi phạm hành chính là vi phạm hành chính
- Hoạt động xử phạt hành chính chủ yếu do các cơ quản lý nhà nước có thẩm
quyền thực hiện theo quy định của pháp luật và do đó được áp dụng theo thủ
tục hành chính do các quy phạm thủ tục hành chính quy định
- Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính không chỉ nhằm đảm bảo thực hiện,
bảo vệ các quy phạm vật chất của ngành Luật hành chính mà còn bảo đảm
thực hiện và bảo vệ các quy phạm vật chất của các ngành Luật khác như
Luật tài chính, Ngân hàng, đất đai, môi trường,...
- Giữa cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện xử phạt vi phạm
hành chính và chủ thể bị áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm pháp luật
hành chính không có quan hệ trực thuộc
3. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính a) Các nguyên tắc chung
- Nguyên tắc chỉ xử phạt khi pháp luật quy định
- Nguyên tắc xử lý nghiêm minh, kịp thời - Nguyên tắc công bằng - Nguyên tắc tương xứng
- Nguyên tắc về trách nhệm chứng minh
b) Các nguyên tắc kĩ thuật
- 1 hành vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người
vi phạm dều bị xử phạt về hành vi vi phạm đó
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm
- Đối với thực hiện hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ
chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân 4. Các hình thức
a. Hình thức xử phạt vi phạm hành cính
- Cảnh cáo: được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ với mọi hành vi vi phạm hành
chính do người chưa đủ thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thức hiện
- Phạt tiền: người vi phạm phải nộp một khoản tiền vào ngân sách nhà nước theo quy định
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề từ 1 đến 24 tháng khi cá nhân, tổ chức thực hiện một hành vi vi phạm
hành chính với mức vi phạm nghiêm trọng
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm: là việc
sung vào ngân sách nhà nước vật, tiên, hàng hóa, phương tiện có liên quan
trực tiếp đến vi phạm hành chính được áp dụng với vi phạm nghiêm trọng do lỗi cố ý
- Trục xuất: buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ
b. Các biện pháp khắc phục
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu
- Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép
hoặc xây dựng không đúng với giấy phép
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc
tái xuất hàng hóá, vật phẩm, phương tiện
- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật
nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
- Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính
hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
5. Các biện pháp ngăn chặn - Tạm giữ người
- Áp giải người vi phạm
- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề - Khám người
- Khám phương tiện vận tải, đồ vật
- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
- Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất
6. Thẩm quyền quy định vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và các
biện pháp khắc phục hiệu quả

- Thẩm quyền quy đình về trách nhiệm hành chính về nguyên tắc thuộc về Quốc hội
7. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
a) Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt - Chủ tịch UBND các cấp
- Người có chức vụ quyền hạn thuộc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Tòa án nhân dân các cấp và cơ quan thi án dân sự
b) Nguyên tắc phân định thẩm quyền
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng
hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì
thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vị phạm hành
chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một
trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành
chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt
- Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều
người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ ịch Uy
ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm. c) Ủy quyền xử phạt
- Phải được thực hiện bằng văn bản và người giao quyền phải chịu trách
nhiệm trước người ủy quyền trước pháp luật
- Người giao quyền không được giao quyền, ủy quyền cho người khác
8. Thủ tục xử phạt a) Khái niệm, vị trí
- Là trình tự và các cách thực hiện xử phạt vi phạm hành chính
- Có vai trò quan trọng trọng trong quản lý nhà nước
b) Thủ tục thông thường - Khởi xướng vụ kiện
- Chuẩn bị xử lý vụ kiện
- Ra quyết định xử phạt c) Thủ tục đơn giản