Nội dung chương 1-3 lịch sử đảng Việt Nam (KHTN-Đại học Quốc Gia Hà Nội)
Truyền bá tư tưởng vô sản, lý luận Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (KHTN)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1
1. Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng. Những luận iểm
chính trong tác phẩm “Đường Cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc.
Sau khi ược tiếp cận với Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt ộng trong các phong trào GPDT của nhân
dân thế giới. Đặc biệt thời gian ở Pháp, LX, TQ Người tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN sau này.
Về tư tưởng:
- Từ giữa năm 1921, tại Pháp, cùng một số nhà cách mạng của các nước thuộc ịa khác, Nguyễn Ái Quốc tham gia
thành lập Hội liên hiệp thuộc ịa, sau ó sáng lập tờ báo Người cùng khổ. Người viết nhiều bài trên các báo Nhân
ạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản,…
- Năm 1922, Ban nghiên cứu thuộc ịa của ĐCS Pháp ược thành lập, NAQ ược cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương
- Vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia hoạt ộng thực tiễn trong phong trào cộng sản và công nhân dưới nhiều hình
thức phong phú, NAQ tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân ối với nhân
dân các nước thuộc ịa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức ấu tranh giải phóng. Đồng thời tiền hành tuyên
truyền tư tưởng về con ường cách mạng vô sản, con ường cách mạng theo lý luận Mác - Lênin, xây dựng mối quan
hệ gắn bó giữa những người cộng sản và nhân dân lao ộng Pháp với các nước thuộc ịa và phụ thuộc.
- Truyền bá tư tưởng vô sản, lý luận Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.
- Thời kì ở Liên Xô lần I (1923-1924):
Tháng 6-1923, NAQ sang Mátxcơva, học tập tại trường ĐH Lao ộng Cộng sản Phương Đông. Dự Hội nghị lần thứ
1 Quốc tế Nông dân (12 - 15/10/1923) ược bầu vào BCH và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Tại ĐH V QTCS (
17/6 - 8/7/1924), ược cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam. Người viết bài cho các báo
Sự thật (ĐCS Liên Xô), báo Thư tín Quốc tế (QTCS) và tham luận trình bày tại ĐH V (QTCS 1924)
Về chính trị:
- NAQ ưa ra những luận iểm quan trọng về cách mạnh GPDT. Người khẳng ịnh rằng, con ường cách mạng của các
dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của CNCS
- NAQ xác ịnh cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới,
giữa CMGP dân tộc ở các nước thuộc ịa với CMVS ở chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau.
- Đối với các dân tộc thuộc ịa, NAQ chỉ rõ: trong nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng ông ảo nhất, bị
ế quốc, phong kiên áp bức, bóc lột nặng nề, do vậy phải thu phục và lôi cuôn ược nông dân, phải xây dựng khôi
liên minh công nông làm ộng lực CM “công nông là gốc của cách mệnh..”
- Về vấn ề ĐCS: Nguyễn Ái Quốc khẳng ịnh: “Cách mạng trước hết phải có ảng cách mệnh ể, trong thì vận ộng và
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh
mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.
- Phong trào “Vô sản hóa” do kỳ bộ Bắc kỳ Hội VN cách mạng thanh niên phát ộng ã góp phần truyền bá tư tưởng
vô sản, rèn luyện cán bộ và xây dựng phát triển tổ chức của công nhân. Về tổ chức:
• Thời kỳ ở Trung Quốc (1924 – 1927)
- Sau khi tiếp xúc với Tâm Tâm xã, một tô chức yêu nước của thanh niên Việt Nam và nhận thấy họ không hiều gì
về lý luận, lại càng không biết việc tổ chức. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn một số người tích cực và giác ngộ họ lập ra
Cộng sản Đoàn (2/1925) gồm: Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh,
Lê Quảng Đạt và Lâm Đức Thụ.
- Giữa năm 1925 (6/1925) Người sáng lập Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng. Hội công bố tuyên ngôn, nêu rõ
mục ích tổ chức và lãnh ạo tổ chức quần chúng oàn kết, tranh ầu ể ánh ổ ế quốc CN Pháp và tay sai, tự cứu lấy
mình. Hội xuât bản tờ báo Thanh niên, tuyên truyền tôn chỉ, mục ích của Hội, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin
và phương hướng phát triển của cuộc vận ộng giải phóng dân tộc VN
- Để ào tạo ội ngũ cách mạng, sau khi ến Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng
Châu, phần lớn là thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước. Họ học làm cách mạng, học cách hoạt ộng bí
mật. Một số ược chọn i học ở trường Đại học Phương Đông của Quốc tế cộng sản. Một số khác ược cử i học quân
sự ở trường Lục quân Hoàng Phố. Còn phân lớn bí mật về nước ể truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân.
- Các bài giảng của NAQ trong các lớp ào tạo ược Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản thành
cuốn Đường Kách mệnh. Cuốn sách xác ịnh rõ con ường, mục tiêu, lực lượng và phương pháp ầu tranh của cách mạng
• Sau sự biến chính trị ở Quảng Châu (4/1927), NAQ trở lại Mátxcova và sau ó ược QTCS cử i nhiều nước Châu
Âu. Năm 1928, Người trở về châu Á và hoạt ộng ở Xiêm.
• Ở trong nước, từ ầu năm 1926, Hội VNCM thanh niên ã bắt ầu phát triền cơ sở ở trong nước, ến ầu năm 1927 các
kỳ bộ ược thành lập. Hội còn chú trọng xây dựng cơ sở trong Việt kiều ở Xiêm. Hội VN CMTN chưa phải là chính
ảng CS nhưng thể hiện quan iểm, lập trường của GCCN, là tổ chức tiền thân dẫn tới ra ời các tổ chức cộng sản ở VN
2. Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành ộng của chúng ta”
Ngày 9/3/1945, Nhật ảo chính Pháp ở ĐD, TW Đ họp và ra chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành ộng của chúng ta”. Nội dung
- Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả của cuộc ảo chính.
Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa Nhật Pháp ngày càng gay gắt không thể iều hòa ược
Hậu quả: Gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, làm tình thế cách mạng xuất hiện.
- Xác ịnh kẻ thù: Kẻ thù chính duy nhất của nhân dân ta lúc này là phát xít Nhật và bọn tay sai của chúng.
- Khẩu hiệu ấu tranh: Thay khẩu hiệu “Đánh uổi ế quốc phát xít Pháp Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh uổi Phát xít Nhật”.
- Phát ộng cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền ề cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám.
- Ngoài ra, Chỉ thị nhận ịnh cuộc ảo chính tạo ra sự khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng iều kiện khởi nghĩa chưa
thực sự chín muồi. Cả quân Pháp và quân Nhật vẫn ở trong nước ta, dù chúng có suy yếu nhưng quân số vẫn rất
ông và ủ ể chống lại cách mạng; còn một bộ phận dân chúng chưa ngả về phe cách mạng. Chỉ thị quyết ịnh phát
ộng một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền ề cho cuộc tổng khởi nghĩa, sẵn sàng chuyền lên tông
khởi nghĩa khi có ủ iều kiện. Ý nghĩa
Chỉ thị “Nhật pháp bắn nhau và hành ộng của chúng ta” có giá trị và ý nghĩa như một chương trình hành ộng, một lời
hiệu triệu, một lời dẫn dắt dân ta tiến hành một cao trào kháng Nhật cứu nước, tạo cơ sở cho sự sáng tạo của các ịa
phương trên cơ sở ường lối chung của Đảng.
3. Luận cương tháng 10/1930.
a. Nội dung cơ bản
- Về hương hướng chiến lược của CM Đông Dương : nêu rõ tính chất của CM Đông Dương lúc ầu là một cuộc cách
mạng tư sản dân quyền , có tính chất thổ ịa và phản ế. Sau ó tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh ấu
thẳng lên con ường xã hội chủ nghĩa”
- Về nhiệm vụ của CM Đông Dương: nhiệm vụ cốt yếu là phải tranh ấu ể ánh ồ các di tích phong kiến, ánh ồ các cách
bóc lột theo lối tiền tư bản và ể thực hành thổ ịa cách mạng cho triệt ê, ánh ồ ế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông
Dương. hoàn toàn ộc lập. Hai nhiệm vụ chiên lược ó có quan hệ khăng khít với nhau: có ánh ổ ĐQCN mới phá ược
ịa chủ, tiến hành CM thổ ịa thắng lợi, có phá tan PK mới ánh ổ ược ĐQCN. Luận cương nhấn mạnh: Vấn ề thô ịa là
cái “cốt” của CMTSDQ. Là cơ sở ể Đảng giành quyền lãnh ạo dân cày
- Về lực lượng CM: giai cấp vô sản và nông dân là hai ộng lực chính của CMTS dân quyền, trong ó giai cấp vô sản là
ộng lực chính và mạnh.
Tư sản: Tư sản thương nghiệp ứng về phe ĐQ, ịa chủ chống lại CM; tư sản công nghiệp ứng về phe quốc gia cải
lương, CM phát triển họ sẽ i theo ĐQ
Tiểu tư sản: Thủ công nghiệp do dự; Tiểu tư sản (TTS) thương gia không tán thành CM; TTS trí thức có xu hướng
quốc gia chủ nghĩa, hăng hái tham gia chồng ề quốc trong thời kỳ ầu; Các phân tử lao khô ở ô thị mới i theo CM
- Về lãnh ạo CM, Luận cương khẳng ịnh iều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của CM ở Đông Dương là cần phải có một
ĐCs có một ường chính trị úng có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng.
- Về phương pháp CM: võ trang bạo ộng: Khi có tình thế CM, Đảng phải lãnh ạo quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành
chính quyền, phải chớp thời cơ “Đảng phải lập tức lãnh ạo quần chúng ể ánh ô chính phủ của ịch và giành lấy chính quyền cho C-N”
- Về quan hệ của CM Đông Dương với CMTG: CMĐD là một bộ phận của CMVS TG, vì thế GCVS Đông Dương
phải gắn bó với GCVS TG trước hết là với GCVS Pháp, VS Đông Dương mật thiết liên lạc với phong trào CM ở các
nước thuộc ịa và nửa thuộc ịa, tăng cường lực lượng cho cuộc ấu tranh ở ĐD. b. Ý nghĩa
- Luận cương chính trị tháng 10/1930 ã xác ịnh ược nhiều vấn ề có tầm chiến lược của CMĐD. - Góp một phần quan
trọng vào kho tàng lý luận CMVN.
- Trang bị cho những người CSĐD vũ khí tư tưởng sắc bén ể ấu tranh giành thắng lợi với các loại tư tưởng phi vô sản khác.
- Tuy nhiên Luận cương vẫn có một số hạn chế nhất ịnh, ó là không nêu ược mâu thuẫn chủ yếu: DT VN với ĐQ Pháp,
không ặt nhiệm vụ GPDT lên hàng ầu mà nặng về ầu tranh giai cấp và cách mạng ruộng ất, không ề ra ược một chiến
lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh chống ế quốc xâm lược và tay sai. Luận cương cũng
ánh giá không úng vai trò CM của tầng lớp TTS, phủ nhận mặt tích cực của TSDT, chưa thây ược khả năng phân hóa,
lôi kéo một bộ phận ịa chủ vừa và nhỏ trong, CM GPDT.
- Nguyên nhân của những hạn chế ó là chưa tìm ra và nắm vững những ặc iểm của XH thuộc ịa nửa PK ở Việt Nam,
do nhận thức giáo iều và máy móc về vấn ề DT và GC trong CM ở thuộc ịa, chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng
“tả” của QTCS và một số Đảng CS
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời với Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã mở ra thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ
ấu tranh giành ộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh ầu tiên của Đảng ra ời, ã xác ịnh ược những nội dung
cơ bản nhất của con ường cách mạng Việt Nam; áp ứng ược những nhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ
tập hợp, oàn kết thống nhất các tổ chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc.
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam,
quyết ịnh sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về ường lối và tổ chức lãnh ạo của phong trào yêu nước
Việt Nam ầu thế kỷ XX. Đó là kết quả của sự vận ộng, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cả nước; sự
chuẩn bị công phu về mọi mặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự oàn kết nhất trí của những chiến sỹ tiên phong vì lợi
ích của giai cấp, của dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời là thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam ã trưởng thành, ủ sức lãnh ạo cách mạng. Đảng Cộng
sản Việt Nam ra ời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, ã
tranh thủ ược sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời ại làm nên những
thắng lợi vẻ vang; ồng thời óng góp tích cực vào sự nghiệp ấu tranh vì hòa bình, ộc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới. CHƯƠNG 2
1. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của Đảng giai oạn 1945-1946.
a. Xây dựng chế ộ mới và chính quyền cách mạng Chủ trương -
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp ầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã xác ịnh ngay
nhiệm vụ lớn trước mắt của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: diệt giặc ói; giặc dốt và giặc ngoại xâm -
Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”:
+ Về chỉ ạo chiến lược, chỉ thị chỉ rõ mục tiêu cách mạng: “Cuộc cách mạng Đông Dương lúc nảy vần là cuộc
cách mạng dân tộc giải phóng” và khẩu hiệu vẫn là “Dân tộc trên hết", "Tỗ quồc trên hết"
+ Về xác ịnh kẻ thù: Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược
+ Vệ phương hướng nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ cấp bách “củng có chính quyền; chống thực dân Pháp xâm lược; bài
trừ nội phản; cải thiện ời sống nhân dân”.
Kiên trì nguyên tắc “thêm bạn bớt thù”: ối với Tưởng Giới Thạch vẫn chủ trương "Hoa - Việt thân thiện", ối với
Pháp, thực hành ộc lập về chính trị, nhân nhượng kinh tế.
Củng cố chính quyền cách mạng: xúc tiến việc thành lập Quốc hội ể quy ịnh Hiến pháp, bầu Chính phủ chính
thức; ộng viên toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức lãnh ạo cuộc kháng chiến lâu dài
+ Về tuyên truyền, kêu gọi oàn kết chống thực dân Pháp xâm lược phản ối chia rẽ
• Ý nghĩa của chỉ thị: Chỉ thị ã xác ịnh úng kẻ thù của dân tộc là thực dân Pháp, kịp thời chỉ ra những vấn ề cơ bản
về chiến lược và sách lược CM, nêu rõ 2 nhiệm vụ chiến lược mới là XD ất nước + bảo vệ ất nước, từ ó ề ra
những nhiệm vụ và biện pháp cụ thẻ về ối nội và ối ngoại ể khắc phục nạn ói, nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền VN. Thực hiện
- Chống giặc ói, ẩy lùi nạn ói: là một nhiệm vụ lớn, quan trọng, cấp bách lúc bấy giờ. Thực hành tăng gia sản xuất,
thực hành tiết kiệm, lập hũ gạo tiết kiệm, tổ chức “Tuần lễ vàng”, gây quỹ. Chính phủ bãi bỏ thuế thân và nhiêu
thứ thuế vô lý, thực hiện chính sách giảm tô, việc sửa chữa ê iều ược khuyên khích, tổ chức khuyến nông, tịch thu
ruộng ất của Đế quốc, Việt gian, ất hoang chaa cho người nghèo. Một số nhà máy, công xưởng, hầm mỏ ược khuyến
khích hoạt ộng trở lại. Ngân khố quốc gia ược xây dựng lại, phát hành ồng giấy bạc VN. Ngay năm âu tiên, sản
xuât nông nghiệp khởi sắc rõ rệt, sản xuất lương thực tăng lên rõ rệt cả về diện tích và sản lượng hoa màu. Đầu
năm 1946, nạn ói cơ bản ã ược ây lùi
- Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: chủ trương phát ộng phong trào “Bình dân học vụ”, toàn dân học chữ quốc ngữ,
vận ộng toàn dân tích cực xây dựng nếp sông mới, ời sống văn hóa mới ể ây lùi các tệ nạn, hủ tục, thói quen cũ,
lạc hậu cản trở tiền bộ. Các trường học từ cấp tiểu học trở lên lần lượt ược khai giảng năm học mới, thành lập
trường ại học Văn khoa Hà Nội
Đến cuối năm 1946, cả nước ã có hơn 2,5 triệu người dân biết ọc, biết viết chữ quốc ngữ
- Khẩn trương xây dựng, củng có chính quyền cách mạng: chủ trương sớm tổ chức một cuộc bầu cử toàn quốc theo
hình thức phổ thông ầu phiếu ê bầu ra Quốc hội và thành lập chính phủ chính thức. Ngày 6/1/1946, nhân dân cả
nước tham gia bầu cử, có hơn 89% số cử tri i bỏ phiếu dân chủ lần âu tiên
Bầu cử thành công ã bầu ra 333 ại biểu Quốc hội ầu tiên của Nhà nước VN DCCH. Ngày 2/3/1946, lập ra
chính phủ chính thức, gồm 10 bộ do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, Ban Thường trực quốc hội do cụ Nguyễn Văn Tổ làm Chủ tịch.
Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội ã thông qua Hiến pháp ầu tiên của Nhà nước VN DCCH. Mặt trận dân tộc thống nhất
tiếp tục ược mở rộng nhằm tăng cường lực lượng CM, tập trung chống Pháp ở Nam Bộ. Lực lượng vũ trang CM
ược củng cố và tổ chức lại ở cả miền Bắc và miền Nam.
Cuối năm 1946, VN có hơn 8 vạn bộ ội chính quy, lực lượng công an ược tổ chức ến cấp huyện, hàng vạn
quân, dân tự vệ tổ chức cấp cơ sở từ Bắc tới Nam.
b. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, ấu tranh bảo vệ chính quyền CM non trẻ -
Sau khiêu khích trắng trợn ngày 2/9/1945 ở Sài Gòn, Pháp ráo riết thực hiện mưu ồ xâm lược VN.
- Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, Pháp ã nổ súng gây hắn ánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn.
- Sáng 23-9-1945, Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban kháng chiên và ại diện Tổng bộ Việt
Minh thống nhất, ề ra chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ ứng lên kháng chiến. Miền Bắc nhanh chóng chỉ
viện, chia lửa với ông bào Nam Bộ kháng chiến.
- Ngày 26/9/1945, những chỉ ội ầu tiên ưu tú nhất của quân ội, ược trang bị vũ khí tốt nhất ã lên ường Nam tiến chỉ
viện cho Nam Bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã gửi thư khích lệ, ộng viên ồng bào Nam Bộ kháng chiến, tuyên dương
và tặng nhân dân Nam Bộ danh hiệu “Thành ồng Tổ quốc”.
- Để làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” của quân Tưởng và tay sai, Đảng, Chính phủ Hồ Chí
Minh chủ trương: Thực hiện sách lược “triệt ề lợi dụng mâu thuần kẻ thủ, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc”
với quân Tưởng; ề ra nhiều ối sách khôn khéo ôi phó có hiệu quả với các hoạt ộng khiêu khích, gây xung ột vũ
trang của quân Tưởng; thực hiện giao thiệp thân thiện, ứng xử mềm dẻo, linh hoạt với các yêu sách của quân Tưởng
và các tổ chức ảng phái chính trị tay sai thân Tưởng (Việt Quốc, Việt Cách).
- Đảng rút vào hoạt ộng bí mật, ra '“Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý tự giải tán, ngày 11/11/1945”, chỉ
ể một bộ phận hoạt ộng công khai với danh nghĩa “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương”.
- Chính phủ Việt Nam ồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cần thiết cho 20 vạn quân ội Tưởng. Nhân nhượng cho
quân Tưởng ược sử dụng ồng tiên Quan kim, Quốc tệ song hành cùng ông bạc Đông Dương. Hồ Chí Minh chấp
nhận ồng ý bồ sung thêm 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử cho một số ảng viên của Việt Cách, Việt Quốc. Cải
tổ, mở rộng thành phần Chính phủ liên hiệp với sự tham gia của nhiều nhân sĩ, trí thức, người không ảng phái và
cả một sô phân tử câm âu tổ chức phản ộng tay sai của quân Tưởng, trong ó có nhiêu ghế Bộ trưởng quan trọng,…
- Đâu năm 1946, phe ế quôc ã dàn xếp, thỏa thuận ể Chính phủ Pháp và Chính phủ Trung Hoa dân quốc ký kết bản
Hiệp ước Trùng Khánh: Thỏa thuận ề Pháp ưa quân ội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải giáp quân ội Nhật thay
thể 20 vạn quân Tưởng rút về nước, ổi lại Pháp nhượng lại cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng ở TQ và VN,
hợp pháp hóa hành ộng xâm lược của thực dân Pháp ra miền Bắc.
- Chỉ thị Tình hình và Chủ trương, ngày 3/3/1946 nêu rõ: “Vấn ề lúc này, không phải là muốn hay không muốn ánh”
vấn ề là “biết mình, biết người, nhận một cách khách quan những iều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ
trương cho úng”. Chủ chương tạm thời “dàn hòa với Pháp”, nhân nhượng vệ lợi ích kinh tế, nhưng òi Pháp phải
thừa nhận quyên dân tộc tự quyết của VN. Lợi dụng thời gian hòa hoãn với Pháp ể diệt bọn phản ộng bên trong,
thúc ẩy nhanh quân Tưởng về nước
- Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam ký với ại diện Chính phủ Pháp
bản Hiệp ịnh sơ bộ. Hiệp ịnh sơ bộ nêu rõ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính
phủ, nghị viện, tài chính và quân ội riêng nằm rong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp; Việt Nam
ồng ý ể 15.000 quân ội Pháp ra miền Bắc thay thế 20 vạn quân ội Tưởng rút vê nước và sẽ rút dân trong thời hạn
5 năm. Hai bên tiếp tục tiền hành àm phán chính thức ề giải quyết môi quan hệ Việt-Pháp....
- Ngày 9-3-1946, Thường vụ TW Đảng ra bản Chỉ thị Hòa ể iến, phân tích, ánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng
phát triên của tình hình. Chỉ thị nêu rõ: Nêu cao tỉnh thần cảnh giác, sửa soạn, sẵn sàng kháng chiên bât cứ lúc nào,
không ể cho việc àm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta, cần ẩy mạnh công tác xây dựng Đảng.
- Từ ngày 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng phái oàn của Chính phủ Việt Nam thăm chính thức nước Cộng
hòa Pháp. Chuyến thăm kéo dài hơn 4 tháng và ã thu ược nhiều thành công, về mặt ối ngoại.
- Từ ngày 6/7 ến ngày 10/9/1946, phái oàn Quốc hội do Phạm Văn Đồng dẫn ầu i thăm và tham dự àm phán chính
thức giữa hai bên Việt-Pháp tại Hội nghị Fontainebleau: không thành công vì vấp phải lập trường hiêu chiến và dã
tâm xâm lược của thực dân Pháp.
- Để ảm bảo an toàn cho phái oàn ại biểu Việt Nam rời Pháp, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ký với Marius
Moutet - ại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước 14/9: nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn
hóa ở Việt Nam. Hai bên cam kết ình chỉ chiến sự ở Nam Bộ và tiệp tục àm phán...
- Ở Việt Nam: Thời hạn quân ội Tưởng phải rút về nước ã hết, nhưng quân Tưởng vẫn trì hoãn kéo dài, Pháp mốc
nôi, câu kết với Đại Việt-Quốc dân ảng, âm mưu lật ổ Chính phủ Việt Nam, dự ịnh vào ngày 14/7/1946. Rạng sáng
ngày 12/7/1946, dưới sự lãnh ạo, chỉ ạo kiên quyết, sáng suốt của Đảng và Chính phủ do cụ Huỳnh Thúc Kháng,
lực lượng Công an tấn công bất ngờ vào bọn Đại Việt – Quốc dân ảng không chê bọn phản ộng có vũ trang, tịch
thu nhiều tài liệu phản ộng.
- Ngày 20/10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã viết bài: “Công việc khẩn cắp bây giờ”, nêu rõ thêm những nhiệm vụ
cụ thê và cập thiết về quân sự, chính trị, khẳng ịnh vai trò lãnh ạo của Đảng, của ảng viên cán bộ ối với cuộc kháng
chiến kiến quốc và dự oán úng về khả năng một cuộc ối ầu quân sự giữa Việt Nam và Pháp.
• Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, ấu tranh bảo vệ chính quyền CM non trẻ: Đem
lại thắng lợi có ý nghĩa hệt sức quan trọng: ngăn chặn bước tiến của ội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần
và làm thât bại mọi âm mưu, hoạt ộng chống phá của các kẻ thù; củng có, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền
cách mạng từ TW ến cơ sở và những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám; tạo thêm thời gian hòa bình, hòa
hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuân bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài. Nêu cao ý chí tự lực, tự cường,
quyết tâm bảo vệ nên tự do, ộc lập. Triệt ể lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ ịch, thực hành nhân nhượng có
nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Tăng cường ại oàn kết dân tộc, dựa vào sự ủng hộ vật chất là chính trị,
tinh thần của toàn dân. Phát triển thực lực cách mạng.
Đó là những thành công và kinh nghiệm nổi bật của Đảng trong lãnh ạo cách mạng, giai oạn 1945 – 1946
2. Nội dung Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam (9/1960)
• Về ường lối chung của CM VN. Xác ịnh nhiệm vụ của CM VN trong giai oạn mới là phải thực hiện ồng thời hai chiến
lược CM khác nhau ở hai miền
- Một là, ẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc
- Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành ộc
lập và dân chủ trong cả nước.
• Về mục tiêu chiến lược chung: Đại hội cho rằng, cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiến
lược khác nhau, có mục tiêu cụ thể riêng, song trước mắt ều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa
bình, thống nhất ất nước
• Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược CM ở mỗi miền:
- Cách mạng XHCN ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ ịa của cả nước, hậu thuẫn cho
cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước i lên CNXH về vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển của toàn bộ
cách mạng Việt Nam và ối với sự sau, nên giữ nghiệp thống nhất nước nhà.
- Cách mạng DTDCND ở miền Nam giữ vai trò quyết ịnh trực tiếp ối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của ế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất
• Về hòa bình thống nhất Tổ quốc: Kiên quyết giữ vững ường lối hòa bình ể thống nhất nước nhà, vì chủ trương ó phù
hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng như của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. Song
ta phải luôn luôn ề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng ối phó với mọi tình thế. Nếu ế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh
gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên quyết ứng lên ánh bại chúng, hoàn thành
ộc lập và thống nhất Tổ quốc.
• Về triển vọng của cách mạng: Đại hội nhận ịnh cuộc ấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng
liêng của nhân dân cả nước ta. Đó là một quá trình ấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống ế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng nhất ịnh thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất ịnh sum họp một nhà. • Về xây dựng CNXH:
- Xuất phát từ ặc iểm của miền Bắc, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua
giai oạn phát triển TBCN Đại hội xác ịnh rằng, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải
biến cách mạng về mọi mặt.
- Về xây dựng CNXH: Đó là quá trình ấu tranh gay go giữa hai con ường, con ường XHCN và con ường TBCN trên
tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật nhằm ưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu
dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế XHCN dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể,
từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.
- Cải tạo XHCN và xây dựng CNXH về kinh tế ược xem là hai mặt của cuộc cách mạng XHCN về quan hệ sản xuất,
hai mặt này có quan hệ mật thiết, tác ộng qua lại và thúc ẩy lẫn nhau cùng phát triển. Công nghiệp hóa XHCN là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá ộ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH. Cùng
với cuộc cách mạng XHCN về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay ổi cơ bản
ời sống tư tưởng, tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế ộ xã hội mới XHCN.
• Từ những luận iểm ó, Đại hội ã ề ra ường lối chung trong thời kỳ quá ộ lên CNXH ở miền Bắc: Đoàn kết toàn dân,
phát huy truyền thống yêu nước, lao ộng cần cù của nhân dân ta, oàn kết với các XHCN. Đưa miền Bắc tiến nhanh,
tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. Xây dựng ời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc, củng cố miền Bắc trở thành
cơ sở vững mạnh cho cuộc ấu tranh thống nhất nước nhà. Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền
dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.
• Hạn chế trong ường lối cách mạng XHCN: Nhận thức về con ường i lên CNXH còn giản ơn, chưa có dự kiến về chặng
ường ầu tiên của thời kỳ quá ộ lên CNXH
• Thành công của Đại hội lần thứ III: Hoàn chỉnh ường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai oạn
mới, ường lối tiến hành ồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền: CM XHCN ở
miền Bắc, CM DTDCND ở miền Nam nhằm thực hiện mục tiêu chung trước mắt của cả nước là giải phóng miền
Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc
3. Chủ trương của Đảng trong việc kết hợp ấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược giai oạn 1953-1954. a. Quân sự Phía Pháp:
- Bước vào năm 1953, quân ội pháp ở Đông Dương bị mắc kẹt trong mâu thuẫn giữa tập trung binh lực/chiếm giữ;
tiến công/phòng ngự; bảo vệ ồng bằng Bắc Bộ/bảo vệ vùng Tây Bắc, Thượng Lào; Pháp càng lệ thuộc sâu vào
viện trợ quân sự Mỹ và ang cố gắng tìm lối thoát
- Tháng 5-1953, Pháp cử Đại tướng Hăngri Nava làm Tổng chỉ huy quân ội viễn chinh Pháp ở Đông Dương. -
Tháng 7-1953, Nava ã vạch ra kế hoạch chính trị-quân sự mới lấy tên là “Kế hoạch Nava”
- Kế hoạch Nava: Tăng cường tập trung binh lực, hình thành những “quả ấm thép” ể quyết chiến với chủ lực của
Việt Minh. Chi phí vật chất của kế hoạch Nava phần lớn do Mỹ thực hiện. Điện Biên Phủ trở thành một căn cứ
quân sự khổng lồ và là trung tâm iểm của kế hoạch. Đầu năm 1954, Điện Biên Phủ là một tập oàn cứ iểm mạnh
nhất Đông Dương, ược giới quân sự, chính trị Pháp-Mỹ ánh giá là “một cỗ máy ể nghiền Việt Minh” Phía ta:
- Đảng chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954.
- Từ ầu tháng 9/1953, Bộ Chính trị và Tổng Quân ủy chỉ ạo Bộ Tổng Tham mưu Quân ội nhân dân Việt Nam nghiên
cứu, ánh giá toàn diện tình hình quân sự trên chiến trường và vạch ra kế hoạch tác chiến mới.
- Cuối tháng 9/1953, Bộ Chính trị thông qua chủ trương tác chiến chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954: Nhằm tiêu
diệt sinh lực ịch, bồi dưỡng lực lượng của ta, giữ vững thế CĐ, buộc ịch phải phân tán lực lượng ể ối phó.
- 6/12/1953 Bộ Chính trị quyết ịnh mở Chiến dịch Điện Biên Phủ và giao Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp làm
Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch.
- Phối hợp với mặt trận Điện Biên Phủ, lực lượng quân sự tổ chức nghi binh, kéo dãn lực lượng ịch trên toàn chiến
trường Đông Dương, tấn công ịch ồng loạt trên các hướng chiến lược quan trọng, như: Lai Châu (12-1953); Trung
Lào (12-1953), Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia (12-1953); mặt trận Tây Nguyên (1-1954); Thượng Lào (1-
1954). Tại mặt trận Bình Trị Thiên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ ta tổ chức ồng loạt tấn công ịch, phá hủy giao thông,
ẩy mạnh hoạt ộng chiến tranh du kích...
- Nhằm phát huy sức mạnh hậu phương, Trung ương Đảng, Quốc hội và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết ịnh phát ộng
phong trào quần chúng ấu tranh: Triệt ể giảm tô, giảm tức; tiến hành cải cách ruộng ất, Bộ Chính trị quyết ịnh
thành lập Ủy ban chi viện tiền tuyến. Mọi nguồn nhân tài, vật lực, dân công tiếp tế, chi viện cho mặt trận ĐBP ược tăng cường.
- Sức mạnh tiền tuyến: ta tập trung khoảng 5 vạn quân bao vây chặt quân ịch ở Điện Biên Phủ. Với phương châm
“ ánh chắc, tiến chắc”, “ ánh chắc thắng”, ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng tấn công ịch ở phân khu phía Bắc
trung tâm Mường Thanh, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Trải qua 56 ngày êm, với 3 ợt tiến công lớn, vào hồi 17 giờ 30 phút chiều 7/5/1954, Quân ội nhân dân Việt Nam
ã ánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng Đờ Cátơri - chỉ huy trưởng và Bộ chỉ huy tập oàn cứ iểm Điện Biên
Phủ. Toàn bộ lực lượng ịch ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bị bắt sống. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc ã ưa
cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân
Pháp xâm lược ến thắng lợi vẻ vang. b. Ngoại giao
- Từ cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố về lập trường của Việt Nam là “Chính phủ Pháp phải thật thà tôn
trọng nền ộc lập thật sự của nước Việt Nam”, phải ình chỉ cuộc chiến tranh xâm lược và phải thương lượng trực tiếp
và chủ yếu với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuyên bố này mở ường cho ấu tranh ngoại giao tại Hội nghị
Geneve (Giơnevơ, Thụy Sĩ)
- Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương khai mạc ngày 8/5/1954. Trong 75
ngày àm phán căng thẳng, gay go, phức tạp, trải qua 8 phiên họp toàn thể, 23 phiên họp cấp trưởng oàn, nhiều cuộc
gặp gỡ riêng với nhiều áp lực, tác ộng tiêu cực của diễn biến tình hình quốc tế phức tạp và sức ép của các nước lớn.
- Phía Việt Nam: kiên trì ấu tranh, giữ vững nguyên tắc, nhân nhượng có iều kiện, tích cực ấu tranh ể bảo vệ quyền lợi
chính trị của lực lượng kháng chiến Lào và Campuchia. So sánh lực lượng không thuận lợi cho cách mạng ba nước
Đông Dương, nên ta ồng ý chấp nhận ký kết với Pháp bản Hiệp ịnh ình chỉ chiến sự ở Việt Nam vào ngày 21-7-1954.
Trong quá trình diễn ra Hội nghị Mỹ ã gây sức ép buộc Pháp chấp nhận ưa Ngô Đình Diệm về nước làm Thủ tướng
trong chính quyền Bảo Đại nhằm xây dựng một chính quyền thân Mỹ thay thế chính quyền thân Pháp. Tổng thống
Mỹ Aixenhao quyết tâm thúc ẩy quá trình Mỹ thay thế Pháp ở Việt Nam và Đông Dương. - Hội nghị ã thông qua
Bản Tuyên bố cuối cùng về vấn ề lập lại hòa bình ở Đông Dương có chữ ký của các bên.
Phía ại biểu Mỹ không ký, nhưng tuyên bố cam kết tôn trọng Hiệp ịnh
- Bản Tuyên bố nêu rõ: Pháp và các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam,
Lào, Campuchia là ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. không can thiệp vào công việc nội bộ của các
nước ó và cam kết chấm dứt cuộc chiến tranh và lập lại hòa bình trên bán ảo Đông Dương..
• Đây là văn bản pháp lý quốc tế ầu tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia.
Đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mở ra một trang sử mới cho dân tộc
Việt Nam, mở ường cho cuộc ấu tranh giành ộc lập, thống nhất hoàn toàn cho nhân dân ba nước Đông Dương sau này
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)
a. Ý nghĩa lịch sử
- Trong cuộc kháng chiến trường kỳ, dưới sự lãnh ạo của Đảng, toàn quân toàn dân ta ã bảo vệ thành quả của cuộc
CMT8, củng cố, phát triển chế ộ DCND trên tất cả các lĩnh vực, mang ến niềm tin vào sức sống và thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, ưa miền Bắc quá ộ lên CNXH, là hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam
- Có ý nghĩa quan trọng ối với sự nghiệp ấu tranh giành ộc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt
Nam,có tính lan tỏa rộng trong khu vực và mang tầm thời ại sâu sắc.
- Nhân dân VN ã ánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của quân ội nhà nghề: quân sự, kinh tế hùng mạnh,
vũ khí, công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện ại; ược iều hành bởi các nhà chính trị lão luyện, các tướng quân
sự tài ba của Pháp – Mỹ
- Lần ầu tiên trong lịch sử phong trào GPDT, một nước thuộc ịa nhỏ bé ã ánh thắng một cường quốc thực dân ã cổ vũ
mạnh mẽ phong trào ấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ ở các châu lục Á, Phi, Mỹ Latinh.
b. Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến
- Một là, ề ra ường lối úng ắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kh/chiến ngay từ những ngày ầu.
Đường lối cơ bản là “kháng chiến và kiến quốc”, kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh là chính. Tinh
thần ó ã khơi dậy và phát huy cao ộ sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc, tập trung chống thù trong giặc ngoài, thực hiện
mục tiêu ộc lập, dân chủ, tiến bộ. Kết hợp sức mạnh nội lực của dân tộc VN với iều kiện thuận lợi của quốc tế, phát
huy cao nhất sự ủng hộ, giúp ỡ của các lực lượng dân chủ, tiến bộ ối với cuộc kháng chiến
- Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc,
chống ế quốc và chống phong kiến.
Kháng chiến toàn diện trên các mặt trận kinh tế, văn hóa, xã hội, cải thiện ời sống nhân dân ồng thời ẩy mạnh hoạt
ộng quân sự ưa cuộc kháng chiến ến thắng lợi. Kết hợp nhuần nhuyễn hình các thức ấu tranh, lấy quân sự làm nòng
cốt, lấy xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân làm nền tảng ể củng cố phát triển cơ sở hạ tầng chính trịxã hội, phát
huy hiệu lực, hiệu quả sự lãnh ạo và tổ chức cuộc kháng chiến của Đảng, Chính phủ trên thực tế. Kháng chiến i ôi
với kiến quốc: Chống ế quốc và phong kiến, xây dựng hậu phương-căn cứ ịa vững chắc luôn là những nhiệm vụ cơ bån.
- Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh ạo, tổ chức iều hành cuộc kháng chiến phù hợp với ặc thù của từng giai oạn.
Phát triển các loại hình chiến tranh úng ắn, sáng tạo phù hợp với ặc iểm của cuộc kháng chiến, phù hợp với tương
quan lực lượng ta – ịch. Kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở cả mặt trận chính diện và vùng sau
lưng ịch, vùng tạm bị chiếm. Phát huy sở trường của ta và cách ánh ịch sáng tạo kết hợp với chỉ ạo chiến thuật tác
chiến linh hoạt, cơ ộng, “ ánh chắc, tiến chắc, chắc thắng”, thắng từng bước tiến lên giành thắng lợi quyết ịnh.
- Bốn là, xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân (bộ ội chủ lực, bộ ội ịa phương, dân quân du kích)
một cách thích hợp, áp ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ chính trị - quân sự của cuộc kháng chiến.
Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy lượng vũ trang (Quân ội, Công an). Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân về tư
tưởng - chính trị, trở thành công cụ chuyên chính sắc bén, tin cậy, làm mũi nhọn, nòng cốt cho kháng chiến, làm chỗ
dựa cho toàn dân ánh giặc. Xây dựng thành công hình ảnh “Bộ ội Cụ Hồ” trong kháng chiến, xây dựng Công an
nhân dân, mang bản chất giai cấp và tính nhân dân sâu sắc
- Năm là, coi trọng công tác xây dựng, chỉnh ốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh ạo toàn diện của Đảng ối với cuộc kháng
chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận.
Xây dựng, bồi ắp hình ảnh, uy tín của Đảng và Chính phủ phải bằng hành ộng thực tế, bằng sự nêu gương, vai trò
tiên phong của các tổ chức ảng và ội ngũ cán bộ, ảng viên trong quá trình tổ chức cuộc kháng chiến. Chú trọng công
tác tuyên truyền, giáo dục, ộng viên cao nhất, nhiều nhất mọi nguồn lực vật chất trong nhân dẫn, phát huy cao ộ tinh
thần, nghị lực của nhân dân, củng cố lòng tin vững chắc của nhẫn dân ối với thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng
chiến. trong công tác xây dựng, chỉnh ốn Đảng, phải luôn nâng cao nhận thức chính trị-tư tưởng, khắc phục khuynh
hướng tư tưởng giáo iều “tả” khuynh, hữu khuynh, chủ quan, duy ý chí. Giải quyết hài hòa mối quan hệ: huy ộng
sức dân với bối dưỡng, nâng cao sức dân. Học hỏi, tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm của nước ngoài phải sáng tạo phù
hợp với ặc iểm của Việt Nam. Trong công tác chính ảng, chỉnh quân: Khắc phục ố kỵ trong công tác cán bộ..
5. Nội dung ường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
• Quyết tâm chiến lược: phân tích và nhận ịnh tình hình
- Mặc dù ế quốc Mỹ ưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh, nhưng so sánh lực lượng giữa ta và ịch vẫn
không thay ổi lớn, cuộc chiến tranh trở nên gay go, ác liệt, nhưng nhân dân ta ã có cơ sở chắc chắn ể giữ vững thế
chủ ộng trên chiến trường.
- Cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ ang tiến hành ở miền Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới.
Cuộc chiến tranh ó ược ề ra trong thế thua, thế thất bại và bị ộng, cho nên nó chứa ựng ầy mâu thuẫn về chiến
lược.Mỹ không thể nào cứu vãn ược tình thế nguy khốn, bế tắc của chúng ở miền Nam.
• Từ sự phân tích và nhận ịnh trên, Trung ương khẳng ịnh chúng ta có ủ iều kiện và sức mạnh ể ánh Mỹ và thắng Mỹ.
Với tinh thần “Quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đảng quyết ịnh phát ộng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước trong toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc
• Mục tiêu chiến lược:
Kiên quyết ánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của ế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải
phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
• Phương châm chiến lược:
- Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng ánh càng mạnh.
- Cần phải cố gắng ến mức ộ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền ể mở những cuộc tiến công lớn.
- Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết ịnh trong thời gian tương ối ngắn trên chiến trường miền Nam.
• Tư tưởng chỉ ạo ối với hai miền:
- Đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo ảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và
quốc phòng trong iều kiện có chiến tranh. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của ế
quốc Mỹ ể bảo vệ vững chắc miền Bắc. Động viên sức người, sức của ở mức cao nhất ể chi viện cho cuộc chiến
tranh giải phóng miền Nam, ồng thời tích cực chuẩn bị ề phòng ể ánh bại ịch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở
rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
- Đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên
trì phương châm kết hợp ấu tranh quân sự với ấu tranh chính trị, triệt ể thực hiện ba mũi giáp công, ánh ịch trên cả
ba vùng chiến lược. Đấu tranh quân sự có tác dụng quyết ịnh trực tiếp.
• Về quan hệ và nhiệm vụ CM của hai miền: Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
Phải nắm vững mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền Nam. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ
của cả nước. Phải ánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của ế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền
Bắc về mọi mặt, nhất là về kinh tế và quốc phòng, nhằm ảm bảo chi viện ắc lực cho miền Nam ồng thời vừa tiếp tục
xây dựng CNXH ở miền Bắc nhằm phát huy vai trò ắc lực của hậu phương lớn ối với tiền tuyến lớn. Hai nhiệm vụ
trên không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, mọi người Việt Nam ều có nghĩa
vụ tiêu diệt chúng. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là “Tất cả ể ánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. CHƯƠNG 3
1. Nội dung “Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội” ược Đại hội Đảng lần thứ VII
thông qua. (Cương lĩnh năm 1991)
• Cương lĩnh ã tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh ạo cách mạng Việt Nam; chỉ ra những thành công, khuyết iểm, sai lầm
và nêu ra 5 bài học lớn. Một là, nắm vững ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hai là, sự nghiệp cách mạng là
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường oàn kết: oàn kết toàn Đảng, oàn kết
toàn dân, oàn kết dân tộc, oàn kết quốc tế. Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại. Năm là, sự lãnh ạo
úng ắn của Đảng là nhân tố hàng ầu bảo ảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
• Cương lĩnh nêu rõ XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội có 6 ặc trưng cơ bản là: “Do nhân dân lao ộng làm
chủ. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và chế ộ công hữu về các tư liệu sản xuất
chủ yếu. Có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc. Con người ược giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm
theo năng lực, hưởng theo lao ộng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Các
dân tộc trong nước bình ẳng, oàn kết và giúp ỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất
cả các nước trên thế giới”
• Cương lĩnh nêu ra 7 phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội là: 1) Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa. 2) Phát
triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa ất nước theo hướng hiện ại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn
diện là nhiệm vụ trung tâm. 3) Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp ến cao với sự a dạng về
hình thức sở hữu; phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. 4) Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
làm cho thế giới quan Mác-Lênin, tư tưởng, ạo ức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ ạo trong ời sống tinh thần xã hội. 5)
Thực hiện chính sách ại oàn kết dân tộc. 6) Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 7) Xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ.
• Cương lĩnh chỉ rõ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng ường với những
ịnh hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh, ối ngoại. “Mục tiêu tổng quát phải ạt tới, khi kết
thúc thời kỳ quá ộ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về
chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”
• Cương lĩnh nêu rõ quan iểm về xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các oàn thể nhân dân. Trong hệ thống chính trị, Đảng
Cộng sản Việt Nam là một bộ phận và là tổ chức lãnh ạo hệ thống ó. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành ộng, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. Xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
• Cương lĩnh năm 1991 ã giải áp úng ắn vấn ề cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội; ặt nền tảng oàn kết, thống nhất giữa tư tưởng với hành ộng, tạo ra sức mạnh tổng hợp ưa cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển.
2. Quan iểm chỉ ạo: “Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội” ược Đảng ưa ra tại Hội nghị TW 5 Khóa VIII (7/1998).
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
- Nền tảng tinh thần của dân tộc chính là các giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp ược bảo lưu và truyền ạt từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Các giá trị VH truyền thống tốt ẹp có tác dụng giáo dục, ịnh hướng cho hoạt ộng của con người,
nâng ỡ tâm hồn con người hướng tới cái chân, thiện, mỹ. Hình thành chuẩn mực ạo ức của xã hội. nền tảng tinh thần
của XH. Nền tảng tinh thần của dân tộc Việt Nam là toàn bộ các giá trị do dân => Vì vậy truyền thống dân tộc trở
thành tộc Việt Nam sáng tạo ra úc kết thành bản sắc văn hoá Việt Nam truyền từ ời này sang ời khác. Đó chính là:
Lòng yêu nước, Tinh thần cộng ồng, Lòng nhân ái khoan dung, Tính cần cù giản dị, Khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội có nghĩa là văn hóa góp phần tạo nền móng của xã hội và là tổng thể các
giá trị, các tiềm năng sáng tạo của ất nước. Đất nước muốn phát triển cần phải dựa vào các giá trị ó và cần khai thác,
phát huy các tiềm năng sáng tạo ó. Thông qua thực tế kiểm nghiệm, Đảng ta chỉ ra rằng: Văn hóa là nền tảng tinh
thần của xã hội; văn hóa thể hiện sức sống, sức sáng tạo phát triển và bản lĩnh của một dân tộc.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần, òi hỏi phải ặt văn hóa vào vị trí quan trọng. Nền tảng tinh thần tạo những iều kiện ể
xã hội tồn tại và phát triển, thiếu iều kiện tinh thần thì xã hội không thể phát triển ược. Chừng nào nền tảng tinh thần
suy yếu, chừng ó xã hội sẽ lâm vào khủng hoảng, các tệ nạn xã hội xuất hiện và sự phát triển kinh tế sẽ gặp khó khăn.
• Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh,
không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có
sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
- Trong mỗi chính sách KT-XH luôn òi hỏi phải bao hàm nội dung và mục tiêu văn hóa. Văn hóa có khả năng khơi
dậy tiềm năng sáng tạo của con người. Văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị, xây
dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu cuối cùng là văn hóa.
- Nói văn hóa là mục tiêu của phát triển KT-XH, có nghĩa là sự phát triển kinh tế phải nhằm mục ích nâng cao chất
lượng ời sống xã hội, tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển lành mạnh về ời sống tinh thần. Muốn vậy, văn hóa phải
iều tiết sự phát triển của kinh tế, phải gắn sự phát triển của kinh tế với tiến bộ xã hội. Là mục tiêu của sự phát triển,
văn hóa thể hiện trình ộ phát triển về ý thức, trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người. Trong quá trình lãnh ạo cách
mạng Việt Nam, văn hóa luôn ược xác ịnh là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng và iều ó thể hiện một cách nhất quán
trong ường lối văn hóa của Đảng ta từ ngày mới thành lập ến nay. Đó là không ngừng nâng cao ời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân, vì mục tiêu: Dân giàu, Nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Văn hóa là ộng lực cho sự phát triển con người, là nhân tố bên trong, nhân tố nội sinh. Văn hóa khơi dậy và phát huy
mọi tiềm năng sáng tạo của con người, phát huy năng lực bản chất người. Mói quan hệ con người với văn hóa là gắn
liền nhau, văn hóa vừa thể hiện trong con người, ồng thời văn hóa là môi trường, là iều kiện cho sự hình thành, phát
triển nhân cách con người. Tức là, văn hóa góp phần vào iều tiết quá trình phát triển KT-XH.
- Văn hóa còn góp phần phần tăng cường sự hiểu biết, mở rộng sự giao lưu hợp tác giữa nước ta và các nước khác trên
cơ sở bình ẳng cũng có lợi. Văn hóa phát triển mạnh và úng hướng óng vai trò iều tiết trong quan hệ quốc tế, ể mở
cửa và giữ vững ược ộc lập, chủ quyền, hợp tác kinh tế - văn hóa với nước ngoài. Các giá trị văn hóa truyền thống,
bản sắc văn hóa truyền thống là cơ sở tinh thần ể ngăn chặn, hạn chế các tệ nạn xã hội, xu hướng “sùng ngoại”, sùng
bái tiền tệ trong nền kinh tế thị trường
• Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn
diện. Văn hoá là kết quả của kinh tế ồng thời là ộng lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hoá phải gắn kết
chặt chẽ với ời sống và hoạt ộng xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỷ cương,...biến
thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển.
3. Chủ trương phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ược Đảng ta ưa ra tại ĐHĐBTQ lần thứ IX (4/2001)
• ĐH ĐBT lần thứ IX ã ề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tiếp theo (2001-2010) với mục tiêu tổng quát
là ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng ể ến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện ại; tiếp tục ưa GDP năm 2010 lên gấp ôi so với năm 2000.
• Đảng, Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài nền KTTT ịnh hướng XHCN; coi ây là mô hình kinh tế
tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá ộ i lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận ộng
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối, chủ yếu phân phối theo kết quả lao ộng và hiệu quả kinh tế, ồng thời
phân phối theo mức óng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
• Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa
là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ
ạo trong ời sống tinh thần của nhân dân; góp phần xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư
tưởng, trí tuệ, ạo ức, thể chất, về năng lực sáng tạo, có ý thức cộng ồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa
tình, lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia ình, cộng ồng và xã hội.
• Mở rộng quan hệ ối ngoại, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập tự chủ, rộng
mở, a phương hoá, a dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là ối tác tin cậy của các nước trong cộng
ồng quốc tế, phấn ấu vì hoà bình, ộc lập và phát triển.
4. Quan iểm của Đảng về ấu tranh giai cấp và ộng lực chủ yếu ể phát triển ất nước ược ề cập tại ĐHĐBTQ lần thứ IX (4/2001)
• Ngoài những nội dung tiếp tục ổi mới toàn diện, các văn kiện của Đại hội IX nổi bật với những nhận thức mới về con
ường xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đại hội khẳng ịnh những bài học ổi mới do các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu
lên vẫn còn có giá trị lớn, nhất là những bài học: Trong quá trình ổi mới phải kiên trì mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi
ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời ại. Đường lối úng ắn của Đảng là nhân tố quyết ịnh thành công của sự nghiệp ổi mới.
• Đảng và nhân dân quyết tâm xây dựng ất nước Việt Nam theo con ường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. “Tư tưởng HồChí Minh là một hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn ề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
iều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại”. Khẳng ịnh lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
ộng là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta.
• Con ường phát triển quá ộ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành
tựu mà nhân loại ã ạt ược dưới chế ộ tư bản chủ nghĩa, ặc biệt về khoa học và công nghệ, ể phát triển nhanh lực lượng
sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện ại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua
một thời kỳ quá ộ lâu dài với nhiều chặng ường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá ộ. Trong
thời kỳ quá ộ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế.
• Vấn ề giai cấp và ộng lực chủ yếu ể phát triển ất nước trong giai oạn hiện nay
- Quan hệ các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và ấu tranh trong nội bộ nhân dân, oàn kết và hợp tác
lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nội dung chủ yếu của ấu tranh giai cấp hiện nay là thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước
nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; ấu tranh ngăn chặn và khắc phục những
tư tưởng và hành ộng tiêu cực, sai trái; ấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành ộng chống phá của các thế lực
thù ịch; bảo vệ ộc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
- Động lực chủ yếu ể phát triển ất nước là ại oàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và
trí thức do Đảng lãnh ạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn
lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội.