Nội dung hội nghị TW - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam: Cách mạng XHCN ở miền Bắc vàcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam;Nhiêm vụ cơ bản của CM VN ở miền Nam: Giải phóng miền Nam, hoàn thànhCM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP TUẦN 2
1. Nội dung Hội nghị TW 15 (1/1959) nội dung ĐH Đảng toàn quốc lần thứ
III (9/1960)
- Nội dung Hội nghị TW 15 (1/1959):
Nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam: Cách mạng XHCNmiền Bắc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam;
Nhiêm vụ cơ bản của CM VN ở miền Nam: Giải phóng miền Nam, hoàn thành
CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam;
Con đường phát triển bản của CM VN miền Nam : Khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân;
CM miền Nam vẫn khả năng hòa bình phát triển, ra sức tranh thủ khả năng
đó.
Mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên; thể hiện bản lĩnh độc
lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta.
- Nội dung ĐH Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960):
Nhiệm vụ chung: Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập
và giàu mạnh;
Nhiệm vụ riêng của từng miền: Miền Bắc thực hiện CM XHCN; Miền Nam
thực hiện CM DTDCND.
Hai nhiệm vụ này quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho
nhau.
2. Tìm hiểu các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ sử dụng tại Việt Nam từ
1954 - 1975?
Chiến tranh đặc biệt:
- Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
- Quy mô: Miền Nam
- Thời gian: 1961 – 1965
- Lực lượng chủ lực: Quân đội Sài Gòn
- Lực lượng hỗ trợ: Cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
- Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt
- Thủ đoạn: Dồn dân lập ấp chiến lược– coi đây quốc sách hàng đầu, xương
sống của chiến tranh đặc biệt; Thực hiện chiến thuật “Trực thăng vận, thiết xa
vận”
- Hành động: Từ 1961- 1963: Thực hiện kế hoạch XtalayTaylo: tăng nhanh lực
lượng c vấn quân sự, tăng cường viện trợ cho quân đội Sài Gòn, tiến hành các
cuộc càn quét; Từ 1964- 1965: Thực hiện kế hoạch Giôn – xơn Mác Namara
Chiến tranh cục bộ
- Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
- Quy mô: Miền Nam và miền Bắc
- Thời gian: từ giữa 1965 – 1968
- Lực lượng chủ lực: Quân viễn chinh Mĩ là chủ lực (Mĩ hóa chiến tranh xâm lược)
- Lực lượng hỗ trợ: quân đồng minh của Mĩ: Hàn Quốc, Thái Lan, ..., quân đội Sài
Gòn, cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu: nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực
của ta, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường.
- Thủ đoạn: Tiến hành các cuộc hành quân nhằm “tìm diệt và bình định ”
- Hành động: Tăng nhanh lực lượng quân quân các nước Đồng minh của
vào miền Nam. Quân số cao nhất năm 1969 là gần 1,5 triệu quân, trong đó lính Mĩ
chiếm hơn nửa triệu. Tiến hành 2 đợt phản công chiến lược lớn là: mùa khô 1965-
1966: có 450 cuộc phản công, trong đó có 5 cuộc hành quân tìm diệt lớn nhằm vào
2 hướng chiến lược chínhĐông Nam Bộ và Liên khu V, mùa khô 1966 – 1967:
với 895 cuộc hành quân, trong đó 3 cuộc hành quân lớn tìm diệt bình định.
Lớn nhất cuộc hành quân Gianxon Xitiđánh vào căn cứ Dương Minh Châu
(chiến khu D); Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc chính thức bắt đầu từ
7/2/1965.
Việt Nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa chiến tranh
- Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
- Quy mô: Toàn Đông Dương
- Thời gian: 1969 – 1973
- Lực lượng chủ lực: Quân đội Sài Gòn hỏa lực, không quân (Phi hóa
chiến tranh xâm lược)
- Lực lượng hỗ trợ: cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu: Dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người
Đông Dương
- Thủ đoạn: Sử dụng thủ đoạn ngoại giao: thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với
Liên Xô để ngăn chặn sự giúp đỡ của các nước này cho cuộc kháng chiến của ta.
- Hành động: Mở rộng xâm lược Campuchia; Tăng cường chiến tranh ở Lào.
3. Những điểm mới tại 2 HNTW lần thứ 11 và 12 (1965)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Trước nguy thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn đồ của
chủ nghĩa thực dân mới, ngăn sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, cp Mỹ quyết định tiến
hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN.
“Chiến tranh cục bộ” một hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “Phản
ứng linh hoạt” của Mỹ, biểu hiện là đưa trực tiếp quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh
vào miền Nam tham chiến với vai trò chính, quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ và thực
hiện bình định. Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, đồng thời mở rộng chiến
tranh bằng không quân, hải quân đánh phá miền bắc việt nam nhằm làm suy yếu và ngăn
sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam.
Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước thách thức
nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 11(3-1965) lần thứ 12(12-1965)
của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước trên phạm vi toàn quốc và hạ quyết tâm “đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình
thống nhất nước nhà”.
b. Nội dung đường lối
Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới sự kế
thừa và phát triển đường lối chiến lược chung do Đại hội lần thứ III(1960) đề ra, gồm các
nội dung lớn:
Quyết tâm chiến lược: Ttung ương Đảng nhận định mặc Mỹ đưa o miền Nam
hàng chục vạn quân, nhưng so so sánh lực lượng giữa ta và địch không thay đổi lớn, nhân
dân ta đã sở vững chắc để giữ vững thế chủ động trên chiến trường. “Chiến tranh
cục bộ” của Mỹ được đề ra trong thế thua, thế thất bại bị động, nên nó chứa đầy mâu
thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể cứu vãn được tình thế nguy khốn bế tắc của chúng
miền Nam. Do đó, Trung ương khẳng định Việt Nam đủ điều kiện sức mạnh để
đánh thắng Mỹ.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ
trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình
thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình chính, càng đánh càng
mạnh; cần phải cố gắng mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những
cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối
ngắn trên chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiêm quyết
tiến công liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự
với chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
Trong đó, nhấn mạnh đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp, quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục
xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế quốc phòng trong điều kiện chiến tranh,
tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để bảo vệ vững
chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người sức của ở mức cao nhất đẻ chi viện cho miền
Nam, đồng thời tích cực đề phòng trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh
cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ nhiệm vcách mạng hai miền: miền Bắc hậu phương lớn, MN
tiền tuyến lớn trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống Mỹ, nên quan hệ khăng khít.
Bảo vệ MB là nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của của Mỹ
ở MB, tăng cường lực lượng MB về mọi mặt. Khẩu hiệu chung của nhân dân ta lúc này là
“Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
c. Ý nghĩa
Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 12 của Đảng năm 1965 thể hiện tưởng nắm
vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, tiếp tục tiến hành
đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ m
lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta. Đó đường lối chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình chính trong hoàn cảnh
mới, là cơ sở để Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước đi đến thắng lợi.
4. Âm mưu của đế quốc Mỹ trong chiến tranh cục bộ (1965-1968); Âm mưu của
đế quốc Mỹ trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh Đông Dương hoá
chiến tranh (1969-1973)
Âm mưu thâm độc của trong chiến lược (1965 1968) Chiến tranh cục bộ
mở các cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Tiếp đó, mở cuộc cuộc phản công mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt
cuộc hành quân “ ” và “ ” vào vùng “tìm diệt bình định đất thánh Việt cộng”.
Sau thất bại của chiến lược ”, rút dần lực lượng quân chiến tranh cục bộ
đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đông thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh Dùng người Việt đánh (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu
người Việt”
5. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975
Thành tựu trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975:
- Thứ nhất, hình chính trị hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa thời kỳ này rấttác dụng trong chiến tranh. Với chế độ công hữu quản lý
tập trung kế hoạch hóa, với hệ thống chính trị thống nhất {p trung quyền lực đã
tập trung mọi nguồn lực của đất nước, huy động tối đa sức người, sức của cho
chiến trường, “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” tất cả cho
tiền tuyến, cho chiến thắng.
- Thứ hai, so với giai đoạn trước, hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa giai đoạn 1954 - 1975 nhiều thay đổi, tiếp tục được củng cố, kiện toàn từ
trung ương đến địa phương, từ thể chế đảng, thể chế nhà nước đến thể chế Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội. Đặc biệt, giai đoạn này, nguyên tắc tổ
chức nhà nước, nguyên tắc hoạt động và mối quan hệ giữa các cơ quan cũng bước
đầu được xác định rõ ràng, cụ thể hơn.
- Thứ ba, giai đoạn này, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò quan
trọng trong hệ thống chính trị, trong việc tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh
của toàn dân, toàn quân. Mặt trận các tổ chức đã những hình thức rất linh
hoạt phong phú. Mỗi đối tượng nhân dân đều những đặc điểm riêng,
những lợi ích riêng. Do đó, thời kỳ này đã có nhiều tổ chức ra đời, nhiều phong
trào được phát động phù hợp với từng đối tượng cụ thể: có tổ chức cho thanh niên,
tổ chức cho nông dân, công nhân, tổ chức cho phụ nữ, tổ chức cho các
tôn giáo, …
Hạn chế trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975: Hạn chế của Đảng trong chỉ đạo
thực tiễn: có thời điểm đánh giá so sánh lực lượng giữa ta và địch chưa thật đầy đủ và còn
những biểu hiện nóng vội, chủ quan, duy ý chí trong xây dựng chủ nghĩa hội
miền Bắc.
Kinh nghiệm trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975:
- Thứ nhất, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa hội nhằm huy động sức
mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ
- Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân
và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
- Ba là, phải công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng các cấp chi ủy
quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
- Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở miền
Nam tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự đồng
tình, ủng hộ của quốc tế.
6. Câu hỏi thảo luận:
Tại sao vào ngày 30/4/1975, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã giành
chiến thắng Bắc Nam sum họp một nhà, non song liền một giải nhưng Đảng lại
phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?
Vào ngày 30/4/1975, toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đã giành chiến thắng Bắc
Nam sum họp một nhà, non song liền một giải nhưng Đảng lại phải hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt Nhà nướcvì vào thời gian đó, nhà nướcmiền Bắc là Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, còn miền Nam Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Nam.
7. Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) những điểm nổi
bật trong quá trình thực hiện
Đại hội đã thông qua các văn kiện quan trọng như Báo cáo chính trị của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng; Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế họach nhà
nước 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980); Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa
đổi Điều lệ Đảng. Nội dung cơ bản của những văn kiện đó là:
- Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cách mạng dân tộc n chủ
nhân dân trên cả nước.
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương đã tổng kết quá trình đấu tranh anh
dũng, liên tục, bền bỉ của quân và dân ta chống lại cuộc chiến tranh xâm lược lớn nhất và
vô cùng ác liệt của đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc. Báo cáo cũng
chỉ nguyên nhân quyết định dẫn đến thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đường lối chính trị, đường lối quân sự, đường lối đối
ngoại độc lập tự chủ, đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta. Đảng ta đã vạch ra đường lối tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền
Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Tính đoàn kết, liên minh chiến đấu của
nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia sự giúp đỡ của các nước hội chủ nghĩa, của giai
cấp công nhân nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, đặc biệtLiên Xô Trung Quốc
cũng đã góp phần không nhỏ cho thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước còn vai trò to lớn của miền
Bắc hội chủ nghĩa. Trong khói lửa của hai cuộc chiến tranh phá hoại, nhân dân miền
Bắc vẫn vững “tay cày, tay súng” chiến đấu và lao động sản xuất, tất cả vì miền Nam ruột
thịt, tất cả cho tiền tuyến: “... không thể o thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, nếu không miền Bắc hội chủ nghĩa, suốt mười sáu năm qua,
luôn luôn cùng một lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược”.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để lại nhiều bài học lịch sử quý
giá cho Đảng nhân dân ta. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta
trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc
ta như một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, và
đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX.
- Xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới trên cả nước.
Trên sở phân tích tình hình mọi mặt của đất nước, chỉ những đặc điểm bản
của cách mạng Việt Nam. Đại hội nhấn mạnh: “... nước ta vẫn đang trong quá trinh từ
một hột nền kinh tế còn phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa hội,
bỏ qua giai đoạn phát, triển bản chủ nghĩa” . sở vật chất - kỹ thuật còn nhỏ yếu,
tuyệt đại bộ phận lao động thủ công, năng suất lao động hội thấp, phân công lao
động chưa phát triển. Công nghiệp lớn, nhất còng nghiệp nặng còn ít, rời rạc. Nông
nghiệp chủ yếu vẫn trồng lúa. cấu kinh tế, chế quản lạc hậu, kém hiệu lực,
tính kế hoạch của nền kinh tế chưa cao. Đây là đặc điểm lớn nhất của cách mạng nước ta
tronp giai đoạn mới.
Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế: trong đó nổi bật là đẩy mạnh công nghiệp hóa
XHCN bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp trên s phát triển
nông nghiệp công nghiệp nhẹ, xây dựng cấu công- nông nghiệp kết hợp kinh tế
trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất, tăng cương
kinh tế với các nước xhcn, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác
8. Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) và những điểm nổi bật
trong quá trình thực hiện
Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ chiến lược
quan hệ mật thiết với nhau. “Trong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ củng cố
quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta và nhân dân ta phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây
dựng chủ nghĩa xã hội”.
Nội dung, bước đi, cách làm thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng
đường đầu tiên là: tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh
sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng;
kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng trong cấu
công- nông nghiệp hợp lý. Nhận thức đó phù hợp với thực tiễn nước ta, khai thác và phát
huy thế mạnh, tiềm năng của đất nước về lao động, đất đai, ngành nghề..., làm sở để
thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường đầu tiên, tạo ra những tiền đề cần thiết cho
chặng đường tiếp theo.
Những điểm nổi bật trong quá trình thực hiện:
Một là, phải đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tự do;
Hai là, thực hiện điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài chính cho phù hợp với thực tế. Hội
nghị Trung ương 7 (12-1984) xác định kế hoạch năm 1985 phải tiếp tục coi mặt trận sản
xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu, trước hết sản xuất lương thực, thực phẩm. Nổi
bật nhất Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) được coi bước đột phá thứ hai
trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung ương chủ
trương xoá bỏ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền khâu
đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Nội dung xoá bỏ chế quan liêu, bao cấp trong giá lương tính đủ chi phí hợp
trong giá thành sản phẩm; giá cả bảo đảm bù đắp chi phí thực tế hợp lý, người sản xuất
lợi nhuận thoả đáng và Nhà nước từng bước có tích luỹ; xoá bỏ tình trạng Nhà nước mua
thấp, bán thấp lỗ; thực hiện chế một giá trong toàn bộ hệ thống, khắc phục tình
trạng thả nổi trong việc định giá quản lý giá. Thực hiện cơ chế một giá, xoá bỏ chế độ
bao cấp bằng hiện vật theo giá thấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang
hoạch toán kinh doạnh xã hội chủ nghĩa.
9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) khẳng định:
"Đường lối đổi mới kết quả của quá trình đổi mới từng phần sự chủ
động, sáng tạo của địa phương và cớ sở". Từ thực tiễn lịch sử 1975-1986, anh
(chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên thông qua các bước đột phá về kinh tế
được Đảng đưa ra làm cơ sở cho quá trình đổi mới đất nước năm 1986?
Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói sự thật, đánh giá thành
tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ
1975-1986. Đó những sai lầm nghiêm trọng kéo dài về chủ trương, chính sách lớn,
sai lầm về chỉ đạo chiến lược tổ chức thực hiện. Khuynh hướng tưởng chủ yếu của
những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế bệnh chủ quan duy ý
chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Đó
tưởng tiểu sản, vừa “tả” khuynh vừa hữu khuynh. Nguyên nhân của mọi nguyên
nhân bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tưởng, tổ chức công tác cán
bộ của Đảng. Đại hội rút ra bốn bài học quý báu: Một là, trong toàn bộ hoạt động của
mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất
phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Ba là, phải biết kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Bốn là, chăm lo xây dựng
Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
| 1/9

Preview text:

BÀI TẬP TUẦN 2
1. Nội dung Hội nghị TW 15 (1/1959) và nội dung ĐH Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960)
- Nội dung Hội nghị TW 15 (1/1959):
 Nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam: Cách mạng XHCN ở miền Bắc và
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam;
 Nhiêm vụ cơ bản của CM VN ở miền Nam: Giải phóng miền Nam, hoàn thành
CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam;
 Con đường phát triển cơ bản của CM VN ở miền Nam : Khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân;
 CM miền Nam vẫn có khả năng hòa bình phát triển, ra sức tranh thủ khả năng đó.
Mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên; thể hiện rõ bản lĩnh độc
lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta.
- Nội dung ĐH Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960):
 Nhiệm vụ chung: Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập và giàu mạnh;
 Nhiệm vụ riêng của từng miền: Miền Bắc thực hiện CM XHCN; Miền Nam thực hiện CM DTDCND.
Hai nhiệm vụ này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau.
2. Tìm hiểu các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ sử dụng tại Việt Nam từ 1954 - 1975? Chiến tranh đặc biệt:
- Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ - Quy mô: Miền Nam - Thời gian: 1961 – 1965
- Lực lượng chủ lực: Quân đội Sài Gòn
- Lực lượng hỗ trợ: Cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
- Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt
- Thủ đoạn: Dồn dân lập ấp chiến lược– coi đây là quốc sách hàng đầu, là xương
sống của chiến tranh đặc biệt; Thực hiện chiến thuật “Trực thăng vận, thiết xa vận”
- Hành động: Từ 1961- 1963: Thực hiện kế hoạch XtalayTaylo: tăng nhanh lực
lượng cố vấn quân sự, tăng cường viện trợ cho quân đội Sài Gòn, tiến hành các
cuộc càn quét; Từ 1964- 1965: Thực hiện kế hoạch Giôn – xơn Mác Namara Chiến tranh cục bộ
- Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
- Quy mô: Miền Nam và miền Bắc
- Thời gian: từ giữa 1965 – 1968
- Lực lượng chủ lực: Quân viễn chinh Mĩ là chủ lực (Mĩ hóa chiến tranh xâm lược)
- Lực lượng hỗ trợ: quân đồng minh của Mĩ: Hàn Quốc, Thái Lan, ..., quân đội Sài
Gòn, cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu: nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực
của ta, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường.
- Thủ đoạn: Tiến hành các cuộc hành quân nhằm “tìm diệt và bình định ”
- Hành động: Tăng nhanh lực lượng quân Mĩ và quân các nước Đồng minh của Mĩ
vào miền Nam. Quân số cao nhất năm 1969 là gần 1,5 triệu quân, trong đó lính Mĩ
chiếm hơn nửa triệu. Tiến hành 2 đợt phản công chiến lược lớn là: mùa khô 1965-
1966: có 450 cuộc phản công, trong đó có 5 cuộc hành quân tìm diệt lớn nhằm vào
2 hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V, mùa khô 1966 – 1967:
với 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn tìm diệt và bình định.
Lớn nhất là cuộc hành quân Gianxon Xitiđánh vào căn cứ Dương Minh Châu
(chiến khu D); Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc chính thức bắt đầu từ 7/2/1965.
Việt Nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa chiến tranh
- Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
- Quy mô: Toàn Đông Dương - Thời gian: 1969 – 1973
- Lực lượng chủ lực: Quân đội Sài Gòn và hỏa lực, không quân Mĩ (Phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược)
- Lực lượng hỗ trợ: cố vấn Mĩ, vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu: Dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
- Thủ đoạn: Sử dụng thủ đoạn ngoại giao: thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với
Liên Xô để ngăn chặn sự giúp đỡ của các nước này cho cuộc kháng chiến của ta.
- Hành động: Mở rộng xâm lược Campuchia; Tăng cường chiến tranh ở Lào.
3. Những điểm mới tại 2 HNTW lần thứ 11 và 12 (1965)
a. Hoàn cảnh lịch sử

Trước nguy cơ thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn cơ đồ của
chủ nghĩa thực dân mới, ngăn sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, cp Mỹ quyết định tiến
hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN.
“Chiến tranh cục bộ” là một hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “Phản
ứng linh hoạt” của Mỹ, biểu hiện là đưa trực tiếp quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh
vào miền Nam tham chiến với vai trò chính, quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ và thực
hiện bình định. Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, đồng thời mở rộng chiến
tranh bằng không quân, hải quân đánh phá miền bắc việt nam nhằm làm suy yếu và ngăn
sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam.
Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước thách thức
nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 11(3-1965) và lần thứ 12(12-1965)
của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước trên phạm vi toàn quốc và hạ quyết tâm “đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình
thống nhất nước nhà”.
b. Nội dung đường lối
Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới là sự kế
thừa và phát triển đường lối chiến lược chung do Đại hội lần thứ III(1960) đề ra, gồm các nội dung lớn:
Quyết tâm chiến lược: Ttung ương Đảng nhận định mặc dù Mỹ đưa vào miền Nam
hàng chục vạn quân, nhưng so so sánh lực lượng giữa ta và địch không thay đổi lớn, nhân
dân ta đã có cơ sở vững chắc để giữ vững thế chủ động trên chiến trường. “Chiến tranh
cục bộ” của Mỹ được đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị động, nên nó chứa đầy mâu
thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể cứu vãn được tình thế nguy khốn bế tắc của chúng ở
miền Nam. Do đó, Trung ương khẳng định Việt Nam có đủ điều kiện và sức mạnh để đánh thắng Mỹ.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ
trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng
mạnh; cần phải cố gắng mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những
cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối
ngắn trên chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiêm quyết
tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự
với chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
Trong đó, nhấn mạnh đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp, quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục
xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh,
tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để bảo vệ vững
chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người sức của ở mức cao nhất đẻ chi viện cho miền
Nam, đồng thời tích cực đề phòng trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng hai miền: miền Bắc là hậu phương lớn, MN
là tiền tuyến lớn trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống Mỹ, nên quan hệ khăng khít.
Bảo vệ MB là nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của của Mỹ
ở MB, tăng cường lực lượng MB về mọi mặt. Khẩu hiệu chung của nhân dân ta lúc này là
“Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. c. Ý nghĩa
Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và 12 của Đảng năm 1965 thể hiện tư tưởng nắm
vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành
đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta. Đó là đường lối chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính trong hoàn cảnh
mới, là cơ sở để Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước đi đến thắng lợi.
4. Âm mưu của đế quốc Mỹ trong chiến tranh cục bộ (1965-1968); Âm mưu của
đế quốc Mỹ trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh (1969-1973)
Âm mưu thâm độc của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) là
mở các cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Tiếp đó, mở cuộc cuộc phản công mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt
cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và
đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đông thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh
” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
5. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975
Thành tựu trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975:
- Thứ nhất, mô hình chính trị và hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa thời kỳ này rất có tác dụng trong chiến tranh. Với chế độ công hữu và quản lý
tập trung kế hoạch hóa, với hệ thống chính trị thống nhất tâ {p trung quyền lực đã
tập trung mọi nguồn lực của đất nước, huy động tối đa sức người, sức của cho
chiến trường, “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” tất cả cho
tiền tuyến, cho chiến thắng.
- Thứ hai, so với giai đoạn trước, hệ thống chính trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa giai đoạn 1954 - 1975 có nhiều thay đổi, tiếp tục được củng cố, kiện toàn từ
trung ương đến địa phương, từ thể chế đảng, thể chế nhà nước đến thể chế Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội. Đặc biệt, giai đoạn này, nguyên tắc tổ
chức nhà nước, nguyên tắc hoạt động và mối quan hệ giữa các cơ quan cũng bước
đầu được xác định rõ ràng, cụ thể hơn.
- Thứ ba, giai đoạn này, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò quan
trọng trong hệ thống chính trị, trong việc tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh
của toàn dân, toàn quân. Mặt trận và các tổ chức đã có những hình thức rất linh
hoạt và phong phú. Mỗi đối tượng nhân dân đều có những đặc điểm riêng, có
những lợi ích riêng. Do đó, thời kỳ này đã có nhiều tổ chức ra đời, nhiều phong
trào được phát động phù hợp với từng đối tượng cụ thể: có tổ chức cho thanh niên,
có tổ chức cho nông dân, công nhân, có tổ chức cho phụ nữ, có tổ chức cho các tôn giáo, …
Hạn chế trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975: Hạn chế của Đảng trong chỉ đạo
thực tiễn: có thời điểm đánh giá so sánh lực lượng giữa ta và địch chưa thật đầy đủ và còn
có những biểu hiện nóng vội, chủ quan, duy ý chí trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Kinh nghiệm trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975: -
Thứ nhất, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức
mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ -
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân
và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp. -
Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy
quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn. -
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở miền
Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự đồng
tình, ủng hộ của quốc tế.
6. Câu hỏi thảo luận:
Tại sao vào ngày 30/4/1975, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã giành
chiến thắng Bắc Nam sum họp một nhà, non song liền một giải nhưng Đảng lại
phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?

Vào ngày 30/4/1975, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã giành chiến thắng Bắc
Nam sum họp một nhà, non song liền một giải nhưng Đảng lại phải hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt Nhà nước là vì vào thời gian đó, nhà nước ở miền Bắc là Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, còn ở miền Nam là Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
7. Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) và những điểm nổi
bật trong quá trình thực hiện
Đại hội đã thông qua các văn kiện quan trọng như Báo cáo chính trị của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng; Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế họach nhà
nước 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980); Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa
đổi Điều lệ Đảng. Nội dung cơ bản của những văn kiện đó là:
- Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương đã tổng kết quá trình đấu tranh anh
dũng, liên tục, bền bỉ của quân và dân ta chống lại cuộc chiến tranh xâm lược lớn nhất và
vô cùng ác liệt của đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc. Báo cáo cũng
chỉ rõ nguyên nhân quyết định dẫn đến thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước của nhân dân ta là đường lối chính trị, đường lối quân sự, đường lối đối
ngoại độc lập tự chủ, đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta. Đảng ta đã vạch ra đường lối tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Tính đoàn kết, liên minh chiến đấu của
nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, của giai
cấp công nhân và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc
cũng đã góp phần không nhỏ cho thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước còn có vai trò to lớn của miền
Bắc xã hội chủ nghĩa. Trong khói lửa của hai cuộc chiến tranh phá hoại, nhân dân miền
Bắc vẫn vững “tay cày, tay súng” chiến đấu và lao động sản xuất, tất cả vì miền Nam ruột
thịt, tất cả cho tiền tuyến: “... không thể nào có thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, nếu không có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, suốt mười sáu năm qua,
luôn luôn cùng một lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược”.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để lại nhiều bài học lịch sử quý
giá cho Đảng và nhân dân ta. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta
trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc
ta như một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, và
đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX.
- Xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới trên cả nước.
Trên cơ sở phân tích tình hình mọi mặt của đất nước, chỉ rõ những đặc điểm cơ bản
của cách mạng Việt Nam. Đại hội nhấn mạnh: “... nước ta vẫn đang ở trong quá trinh từ
một xã hột mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua giai đoạn phát, triển tư bản chủ nghĩa” . Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nhỏ yếu,
tuyệt đại bộ phận lao động là thủ công, năng suất lao động xã hội thấp, phân công lao
động chưa phát triển. Công nghiệp lớn, nhất là còng nghiệp nặng còn ít, rời rạc. Nông
nghiệp chủ yếu vẫn là trồng lúa. Cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý lạc hậu, kém hiệu lực,
tính kế hoạch của nền kinh tế chưa cao. Đây là đặc điểm lớn nhất của cách mạng nước ta tronp giai đoạn mới.
Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế: trong đó nổi bật là đẩy mạnh công nghiệp hóa
XHCN bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí trên cơ sở phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, xây dựng cơ cấu công- nông nghiệp kết hợp kinh tế
trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất, tăng cương
kinh tế với các nước xhcn, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác
8. Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) và những điểm nổi bật
trong quá trình thực hiện
Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ chiến lược
có quan hệ mật thiết với nhau. “Trong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ củng cố
quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta và nhân dân ta phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây
dựng chủ nghĩa xã hội”.
Nội dung, bước đi, cách làm thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng
đường đầu tiên là: tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh
sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng;
kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong cơ cấu
công- nông nghiệp hợp lý. Nhận thức đó phù hợp với thực tiễn nước ta, khai thác và phát
huy thế mạnh, tiềm năng của đất nước về lao động, đất đai, ngành nghề..., làm cơ sở để
thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường đầu tiên, tạo ra những tiền đề cần thiết cho chặng đường tiếp theo.
Những điểm nổi bật trong quá trình thực hiện:
Một là, phải đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tự do;
Hai là, thực hiện điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài chính cho phù hợp với thực tế. Hội
nghị Trung ương 7 (12-1984) xác định kế hoạch năm 1985 phải tiếp tục coi mặt trận sản
xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, trước hết là sản xuất lương thực, thực phẩm. Nổi
bật nhất là Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai
trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung ương chủ
trương xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền là khâu
đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Nội dung xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ chi phí hợp lý
trong giá thành sản phẩm; giá cả bảo đảm bù đắp chi phí thực tế hợp lý, người sản xuất có
lợi nhuận thoả đáng và Nhà nước từng bước có tích luỹ; xoá bỏ tình trạng Nhà nước mua
thấp, bán thấp và bù lỗ; thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thống, khắc phục tình
trạng thả nổi trong việc định giá và quản lý giá. Thực hiện cơ chế một giá, xoá bỏ chế độ
bao cấp bằng hiện vật theo giá thấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang
hoạch toán kinh doạnh xã hội chủ nghĩa.
9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) khẳng định:
"Đường lối đổi mới là kết quả của quá trình đổi mới từng phần và sự chủ
động, sáng tạo của địa phương và cớ sở". Từ thực tiễn lịch sử 1975-1986, anh
(chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên thông qua các bước đột phá về kinh tế
được Đảng đưa ra làm cơ sở cho quá trình đổi mới đất nước năm 1986?

Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá thành
tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ
1975-1986. Đó là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn,
sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của
những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế là bệnh chủ quan duy ý
chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Đó
là tư tưởng tiểu tư sản, vừa “tả” khuynh vừa hữu khuynh. Nguyên nhân của mọi nguyên
nhân bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán
bộ của Đảng. Đại hội rút ra bốn bài học quý báu: Một là, trong toàn bộ hoạt động của
mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất
phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Ba là, phải biết kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Bốn là, chăm lo xây dựng
Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.