Nội dung khái niệm ngôn ngữ chính môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Nội dung khái niệm ngôn ngữ chính môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
HC PH N: D N LU N NGÔN NG H C
H CHÍNH QUY CÁC KHOA NGO I NG
NI DUNG CÁC KHÁI NI M NGÔN NG H C C N Ơ BẢ
CHƯƠNG 1
1. Ngôn ng : H th ng âm thanh, t ng các quy t c k t h ế ợp chúng, làm phương tin
giao ti p cho m t c ng. ế ộng đồ
2. L i nói : Là s n ph m c a ho ạt động nói năng, những văn bn, nh ng di n ngôn c th
trong các tình hu ng c th c th c hi n b i nh ng cá nhân c th . ể, đượ
3. Tín hi u: Thc th v t ch t kích thích vào giác quan c ủa con người (làm cho người ta tri
giác đượ ểu đạc) và có giá tr bi t m c th y. ột cái gì đó ngoài thự
4. Cái bi t c a tín hi u ngôn ng : ểu đạ Mt âm thanh/ v ng âm c a tín hi u.
5. Cái đượ ểu đạc bi t ca tín hiu ngôn ng : Mt n c a tín hi u. ội dung/ nghĩa
6. Tính đoán của tín hi u ngôn ng : Gi a cái bi ểu đạt và cái đượ u đạc bi t c a tín hi u
ngôn ng không có m i quan h t nhiên n i t i nào. Vi c dùng âm này hay âm kia để biu
th do cý nghĩa này hay ý nghĩa khác ộng đồ quy ướng xã hi c.
7. Tính hình tuyến: Khi đi vào hoạt động, các tín hiu ngôn ng xut hin kế tiếp nhau
to thành chu i theo chi u rng c a th i gian.
8. Tính c u trúc 2 b c:
Bậc 1: Các đơ thân không mang nghĩan v t .
Bc 2: Nh t h p v i nhau theo ững đơn vị mang nghĩa (do các đơn vị không mang nghĩa kế
nhng quy tc nh t đ nh).
9. Tính s n sinh: T m t s ng h u h n nh , y u t , d a vào nh ng lượ ững đơn vị ế đã
nguyên tắc đã được xác định, người s d ng có th t o ra và hi ểu được rt nhiều đơn vị,
s nhng câu mới mà trước đó có thể chưa từ ặc chưa từ h ng nói ho ng nghe thy.
10 :. Tính đa trị ca ngôn ng M t v âm thanh bi u th nhi c l i. ều nghĩa và ngượ
11. Tính di v: Ngôn ng người s d ng ngôn ng không b h n ch v m t th i gian và ế
không gian trong giao ti p khi nói v b t kì s v t, hiế ện tượng nào. Ngôn ng i di n, thay đạ
thế cho những cái được nó bi u hi n, g ọi tên. Cái được bi u hi n c a ngôn ng , dù b n tính
vt ch t hay phi v t ch t, hi n th c hay phi hi n th c u không quan tr đề ng, quan tr ng
s t n t i c a chúng trong văn hoá - xã hi ca c ng. ộng đồ
2
12. H th ng: M t t ng th các y u t quan h qua l nh l n nhau, t o thành ế ại và quy đị
mt th thng nht có tính ph c h ợp hơn.
13. C u trúc: T ch c bên trong c a h th ng, là mô hình bao g m các m i quan h liên
kết gi a các b phn, các y u t c a h thế ng vi nhau.
14. Quan h tôn ti: Quan h c thu c các c p khác nhau trong h th ủa các đơn vị độ ng
ngôn ng thu c cữ. Đơn vị ấp đ cao hơn bao hàm đơn vị c th c lấp độ ấp hơn và ngượ i.
15. Quan h k t h ế p: Quan h ế ni k ngôn ngết các đơn vị thành chui theo tuy n tính
(trc ngang/ tr c th i gian) khi ngôn ng t ng. Trong quan h này, ch nh ng đi vào hoạ độ
đơn vị đồ ng h ng (thu c cùng m t b c, có ch ức năng ngôn ngữ như nhau) mới tr c ti p k t ế ế
hp v i nhau.
16. Quan h i v đố : Quan h gi a m ngôn ng v i nh ng h ng khác ột đơn vị ững đơn vị đồ
có th thay th c cho nó t ế đượ i v trí mà nó hi n di n trong câu.
17. Ch cức năng miêu t a ngôn ng: T ch c, ph n ánh tr i nghi m c i v ủa con ngườ
thế gi i.
18. Chức ng hi c a ngôn ng : Xác l p, duy trì và thông báo m i quan h người nói
vi người nghe.
19. Ch u c m c a ngôn ng : ức năng biể Biu th quan điểm, thái độ đối vi tr i nghi m
đã qua của người nói.
20. Lo i hình ngôn ng : Tp h p/ nhóm các ngôn ng chung đặc điểm v c u trúc hình
thái ho u âm v . ặc cú pháp, cơ cấ
| 1/2

Preview text:

HC PHN: DN LUN NGÔN NG HC
H
CHÍNH QUY CÁC KHOA NGOI NG
NI DUNG CÁC KHÁI NIM NGÔN NG HC CƠ BẢN CHƯƠNG 1
1. Ngôn ng: Hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện
giao tiếp cho một cộng đồng.
2. Li nói: Là sản phẩm của hoạt động nói năng, những văn bản, những diễn ngôn cụ thể
trong các tình huống cụ thể, được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể.
3. Tín hiu: Thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho người ta tri
giác được) và có giá trị biểu đạt một cái gì đó ngoài thực thể ấy.
4. Cái biểu đạt ca tín hiu ngôn ng: Mặt âm thanh/ vỏ ngữ âm của tín hiệu.
5. Cái được biểu đạt ca tín hiu ngôn ng: Mặt nội dung/ nghĩa của tín hiệu.
6. Tính võ đoán của tín hiu ngôn ng: Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của tín hiệu
ngôn ngữ không có mối quan hệ tự nhiên nội tại nào. Việc dùng âm này hay âm kia để biểu
thị ý nghĩa này hay ý nghĩa khác do cộng đồng xã hội quy ước.
7. Tính hình tuyến: Khi đi vào hoạt động, các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện kế tiếp nhau
tạo thành chuỗi theo chiều rộng của thời gian.
8. Tính cu trúc 2 bc:
Bậc 1: Các đơn vị tự thân không mang nghĩa.
Bậc 2: Những đơn vị mang nghĩa (do các đơn vị không mang nghĩa kết hợp với nhau theo những quy tắc nhất ị đ nh).
9. Tính sn sinh: Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào những
nguyên tắc đã được xác định, người sử dụng có thể tạo ra và hiểu được rất nhiều đơn vị, vô
số những câu mới mà trước đó có thể họ chưa từng nói hoặc chưa từng nghe thấy.
10. Tính đa trị ca ngôn ng: Một vỏ âm thanh biểu thị nhiều nghĩa và ngược lại.
11. Tính di v: Ngôn ngữ và người sử dụng ngôn ngữ không bị hạn chế về mặt thời gian và
không gian trong giao tiếp khi nói về bất kì sự vật, hiện tượng nào. Ngôn ngữ đại diện, thay
thế cho những cái được nó biểu hiện, gọi tên. Cái được biểu hiện của ngôn ngữ, dù bản tính
vật chất hay phi vật chất, hiện thực hay phi hiện thực đều không quan trọng, quan trọng là
sự tồn tại của chúng trong văn hoá - xã hội của cộng đồng. 1
12. H thng: Một tổng thể các yếu tố có quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo thành
một thể thống nhất có tính phức hợp hơn.
13. Cu trúc: Tổ chức bên trong của hệ thống, là mô hình bao gồm các mối quan hệ liên
kết giữa các bộ phận, các yếu tố của hệ thống với nhau.
14. Quan h tôn ti: Quan hệ của các đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau trong hệ thống
ngôn ngữ. Đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao hàm đơn vị ở cấp độ thấp hơn và ngược lại.
15. Quan h kết hp: Quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi theo tuyến tính
(trục ngang/ trục thời gian) khi ngôn ngữ đi vào hoạt động. Trong quan hệ này, chỉ những
đơn vị đồng hạng (thuộc cùng một bậc, có chức năng ngôn ngữ như nhau) mới trực tiếp kết hợp với nhau.
16. Quan h đối v: Quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngữ với những đơn vị đồng hạng khác
có thể thay thế được cho nó tại vị trí mà nó hiện diện trong câu.
17. Chức năng miêu tả ca ngôn ngữ: Tổ chức, phản ánh trải nghiệm của con người về thế giới.
18. Chức năng xã hội ca ngôn ng: Xác lập, duy trì và thông báo mối quan hệ người nói với người nghe.
19. Chức năng biểu cm ca ngôn ng: Biểu thị quan điểm, thái độ đối với trải nghiệm đã qua của người nói.
20. Loi hình ngôn ng: Tập hợp/ nhóm các ngôn ngữ có chung đặc điểm về cấu trúc hình
thái hoặc cú pháp, cơ cấu âm vị. 2