-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nội dung lý thuyết Tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung lý thuyết Tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Sinh lý học 10 tài liệu
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
Nội dung lý thuyết Tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung lý thuyết Tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh lý học 10 tài liệu
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 38841209
TĨNH MẠCH VÙNG ĐẦU MẶT CỔ
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được các tĩnh mạch nông vùng đầu mặt cổ
2. Mô tả được tĩnh mạch cảnh trong
I. Các tĩnh mạch nông
Máu của các cấu trúc nông vùng đầu mặt cổ đựơc dẫn lưu về hệ thống
tĩnh mạch sâu bằng các tĩnh mạch nông trong đó chủ yếu là các tĩnh mạch:
tĩnh mạch mặt, tĩnh mạch sau hàm, tĩnh mạch mặt chung và tĩnh mạch cảnh ngoài. 1. Tĩnh mạch mặt
Tĩnh mạch mặt có nguyên ủy ở thành trong của ổ mắt, ở đây tĩnh mạch
mặt nối tiếp với tĩnh mạch mắt trên và tĩnh mạch mắt dưới (hai tĩnh mạch
này đổ về xoang tĩnh mạch trong sọ). Hai tĩnh mạch trên không có val,
nhằm mục đích đều chỉnh huyết áp tĩnh mạch một cách nhanh nhất, khi
có một sự thay đổi áp lực đột ngột của một vùng nào đó của các xoang
tĩnh mạch trong sọ. Tuy nhiên, cũng vì lý do trên, nên khi có một ổ nhiễm
trùng ở mặt, thì vi trùng dễ xâm nhập vào trong sọ gây nên nhiễm trùng
nặng, có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Từ thành trong của ổ mắt, tĩnh mạch mặt đi xuống dưới, ra ngòai đến
xương hàm dưới, vòng lấy bờ dưới xương hàm dưới đến tam giác dưới
hàm, ở đây tĩnh mạch nằm ở mặt sâu của tuyến nước bọt dưới hàm, đến
góc hàm hợp với tĩnh mạch sau hàm để trở thành tĩnh mạch mặt chung.
2. Tĩnh mạch sau hàm
Do tĩnh mạch thái dương nông họp với tĩnh mạch hàm tạo thành. Bắt đầu
từ cổ hàm dưới, chạy dọc phía sau ngành hàm, đến góc hàm chia thành
hai nhánh: nhánh trước cùng với tĩnh mạch mặt tạo thành tĩnh mạch mặt
chung; nhánh sau cùng với tĩnh mạch tai sau tạo nên tĩnh mạch cảnh ngòai.
3. Tĩnh mạch mặt chung lOMoARcPSD| 38841209
Là một thân tĩnh mạch ngắn, được tạo bởi tĩnh mạch mặt và nhánh trước
của tĩnh mạch sau hàm. Tĩnh mạch mặt chung đổ vào tĩnh mạch cảnh
trong, ngang mức bụng sau cơ hai thân. Đôi khi tĩnh mạch mặt chung
cùng với tĩnh mạch giáp trên, tĩnh mạch lưỡi tạo nên một thân chung trước
khi đổ vào tĩnh mạch cảnh là thân tĩnh mạch giáp lưỡi mặt.
4. Tĩnh mạch cảnh ngòai
Tĩnh mạch cảnh ngoài được tạo thành bởi tĩnh mạch tai sau và nhánh sau
của tĩnh mạch sau hàm. Bắt đầu từ phía trước tai, sau góc hàm, tĩnh mạch
chạy xuống dưới, bắt chéo mặt nông cơ ức đòn chũm, song song với DTK
tai lớn đến nền cổ ở bờ sau cơ ức đòn chũm. Từ đây tĩnh mạch xuyên qua
lá nông mạc cổ để đổ vào tĩnh mạch dưới đòn. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 1. Tĩnh mạch vùng cổ mặt
1. TM thái dương giữa 2. TM trên ổ mắt 3. TM trên ròng rọc 4. TM
góc 5. Các TM mũi ngoài 6. TM môi trên 7. TM ngang mặt 8.
TM mặt 9. Nhánh trước TM sau hàm 10. TM môi dưới 11. TM
dưới cằm 12. TM giáp trên 13. TM giáp giữa 14. TM cảnh trước 15. TM cảnh trong lOMoARcPSD| 38841209
16. Cung TM cảnh 17. TM thái dương nông 18. TM chẩm 19.
TMtai sau 20. TM cảnh ngoài 21. Các nhánh TM của cơ 22.
Vòng nối với TM đầu 23. TM ngang cổ 24. TM trên vai
II. Các tĩnh mạch sâu
Vùng đầu mặt cổ có nhiều tĩnh mạch sâu đi kèm với các động mạch, trong
đó quan trọng là tĩnh mạch cảnh trong.
1. Tĩnh mạch cảnh trong
Tĩnh mach cảnh trong là một tĩnh mạch chính dẫn lưu máu từ đầu và cổ
về tĩnh mạch tay đầu. Tĩnh mạch cảnh trong có nguyên ủy ở hố tĩnh mạch
cảnh, do xoang tĩnh mạch sigma và xoang tĩnh mạch đá dưới tạo thành.
Tĩnh mạch được chứa trong bao cảnh, nằm ngoài động mạch cảnh trong
và động mạch cảnh chung. Tận cùng ở nền cổ, tĩnh mạch cảnh trong cùng
với tĩnh mạch dưới đòn tạo nên tĩnh mạch tay đầu. Ở đầu trên và đầu dưới
của tĩnh mạch cảnh trong phình ra giống như củ hành và được đặt tên là
hành trên và hành dưới tĩnh mạch cảnh trong.
Trên đường đi, tĩnh mạch cảnh trong nhận nhiều nhánh bên, đặc biệt ở
ngang mức bụng sau của cơ hai thân, tĩnh mạch cảnh trong tiếp nhận máu
của tĩnh mạch mặt chung, tĩnh mạch giáp trên, tĩnh mạch lưỡi, và ngang
mức giữa tuyến giáp thì nhận thêm máu của tĩnh mạch giáp giữa..../.
ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được nguyên uỷ, đường đi và liên quan của động mạchdưới đòn.
2. Mô tả được các nhánh bên của động mạch dưới đòn. lOMoARcPSD| 38841209
I. Nguyên ủy và tận cùng
Động mạch dưới đòn là động mạch cung cấp máu chính cho chi trên, hệ
thần kinh trung ương, một phần cổ và thành ngực. Động mạch dưới đòn
bên phải sinh ra từ thân tay đầu, ngay phía sau khớp ức đòn phải nên nằm
hoàn toàn ở đáy cổ, trong khi đó động mạch dưới đòn trái sinh ra từ cung
động mạch chủ nên có một đoạn ở trong trung thất, chạy lên trên đến mặt
sau khớp ức đòn trái. Từ đây hai động mạch dưới đòn giống nhau chạy
uốn cong lên trên, ra ngoài sau đó hơi xuống dưới đi qua khe sườn đòn
đổi tên là động mạch nách. II. Liên quan
1. Liên quan ở ngực (dành cho động mạch dưới đòn trái)
1.1. Liên quan phía trước: dây thần kinh lang thang trái, dây thần
kinhhoành trái, dây thần kinh tim, tĩnh mạch tay đầu trái và thành ngực.
1.2. Liên quan phía sau: ống ngực, thần kinh giao cảm ngực, các
độngmạch gian sườn, tĩnh mạch bán đơn phụ.
1.3. Liên quan phía trong: khí quản, thực quản, thần kinh thanh quảnquặt ngược trái.
1.4. Liên quan phía ngoài: phổi và màng phổi trung thất trái. 2. Liên quan ở cổ
Động mạch dưới đòn chạy giữa hai cơ bậc thang trước và bậc thang giữa.
Để tiện mô tả, người ta dựa vào cơ bậc thang trước để chia động mạch
dưới đòn làm ba đoạn:
- Đoạn trong cơ bậc thang.
- Đoạn sau cơ bậc thang.
- Đoạn ngoài cơ bậc thang.
2.1. Liên quan của đoạn trong cơ bậc thang
2.1.1. Liên quan phía trước
Dây thần kinh hòanh, dây thần kinh lang thang, quai dưới đòn, tĩnh mạch
dưới đòn, ống ngực (đối với động mạch dưới đòn trái), cơ ức giáp, cơ ức móng, cơ ức đòn chũm. 2.1.2. Liên quan phía sau lOMoARcPSD| 38841209
Đỉnh màng phổi, thân dưới của đám rối thần kinh cánh tay, dây thần kinh
thanh quản quặt ngược (đối với động mạch dưới đòn phải). 2.1.3 Liên quan phía trên
Thân giáp cổ và các nhánh bên của nó.
2.1.4. Liên quan phía dưới
Đỉnh màng phổi và xương sườn thứ nhất.
2.2. Liên quan của đoạn sau cơ bậc thang 2.2.1.
Liên quan phía trước: cơ bậc thang trước, dây thần kinh
hòanh,tĩnh mạch dưới đòn, cơ ức đòn chũm. 2.2.2.
Liên quan phía sau: cơ bậc thang giữa 2.2.3.
Liên quan phía sau trên: đám rối thần kinh cánh tay. 2.2.4.
Liên quan phía dưới: rãnh dưới đòn của xương sườn thứ nhất.
2.3. Liên quan của đoạn ngoài cơ bậc thang 2.3.1.
Liên quan phía trước: các nhánh trên đòn của đám rối thần
kinhcổ, tĩnh mạch cảnh ngoài, động mạch trên vai, xương đòn. 2.3.2.
Liên quan phía sau: cơ bậc thang giữa và đám rối thần kinh cánhtay. 2.3.3.
Liên quan phía trước dưới với: tĩnh mạch dưới đòn. III. Nhánh bên
Động mạch dưới đòn thường cho bốn nhánh bên, hầu hết đều xuất phát
từ đoạn động mạch trong cơ bậc thang.
1. Động mạch đốt sống
Phát sinh từ mặt sau trên của động mạch, đi lên trên, ra sau, ở phía trước
của cơ dài cổ, sau đó đi vào lỗ ngang của đốt sống cổ thứ sáu. Từ đây
chạy lên trên xuyên qua lỗ ngang của các đốt sống C5 - C1, đến mặt trên
của đốt đội thì quặt ngược ra sau và vào trong, để vào ống sống, qua lỗ
lớn xương chẩm vào trong sọ và tận cùng bằng cách nối với dộng mạch
bên đối diện để tạo nên đông mạch nền. 2. Thân giáp cổ lOMoARcPSD| 38841209
Phát sinh từ mặt trên của động mạch dưới đòn, ngang mức bờ trong của
cơ bậc thang trước và chia ra ba nhánh:
2.1. Động mạch giáp dưới
Được xem như là một nhánh tận của thân giáp cổ. Động mạch giáp dưới
chạy lên trên vào trong, giữa động mạch đốt sống và bao cảnh, đến mặt
sau của tuyến giáp thì xuyên qua lá trước cột sống của mạc cổ, sau đó uốn
cong xuống dưới và cho các nhánh để vào tuyến giáp. Trên đường đi động
mạch còn cho ra các nhánh: nhánh cổ lên chạy lên nền sọ; các nhánh hầu,
các nhánh thực quản, các nhánh khí quản, nhánh thanh quản dưới để nuôi dưỡng các tạng này.
2.2. Động mạch ngang cổ
Chạy ra ngoài, nằm phía trước cơ bậc thang trước, đến bờ sau của tam
giác cổ sau thì chia thành hai nhánh. 2.3.1. Nhánh nông
Trở thành động mạch cổ nông cung cấp máu cho cơ thang. 2.3.2. Nhánh sâu
Là động mạch vai xuống hay vai sau: chạy xuống dưới dọc bờ trong
xương vai, tạo nên vòng mạch quanh vai, và cung cấp máu cho các cơ lân cận. 2.3. Động mạch trên vai
Chạy sau xương đòn và trước cơ bậc thang trước. Có hướng đi ra ngòai
và ra sau, đến bờ ngòai của đám rối thần kinh cánh tay, động mạch trên
vai cùng với dây thần kinh trên vai vào hố trên gai và tạo nên vòng mạch quanh vai. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 1. Động mạch dưới đòn
1. ĐM đốt sống 3. ĐM giáp dưới 4. Thân giáp cổ 5. ĐM ngực trong lOMoARcPSD| 38841209
6. ĐM cổ sâu 7. ĐM ngang cổ 8. Thân sườn cổ 9. ĐM gian sườn trên cùng 10. ĐM vai sau 11 . ĐM trên vai
3. Động mạch ngực trong
Phát sinh từ mặt trước của động mạch dưới đòn, ngang mức với thân sườn
cổ. Hướng đi chạy xuống dưới, ra trước và vào trong, sau tĩnh mạch tay
đầu, trước màng phổi và sau đó chạy sau các sụn sườn. Tận cùng ở mức
sụn sườn thứ sáu bằng hai nhánh tận:
3.1. Động mạch thượng vị trên
Đi qua khe ức sườn của cơ hoành, vào cơ thẳng bụng. Nuôi dưỡng thành
bụng trước và nối tiếp với động mạch thượng vị dưới là một nhánh
của động mạch chậu ngoài.
3.2. Động mạch cơ hoành
Cung cấp máu cho cơ hoành và thành ngực.
Ngòai ra động mạch ngực trong còn cho các nhánh bên như: nhánh màng ngòai
tim - hoành, các nhánh trung thất, các nhánh cho tuyến ức, các nhánh
xuyên và các nhánh gian sườn trước. 4.Thân sườn cổ
Phát sinh ở mặt sau của động mạch dưới đòn, chạy lên trên và ra sau, chia thành hai nhánh: 4.1. Động mạch cổ sâu
Đi giữa mỏm ngang đốt sống C7 và xương sườn thứ nhất, chạy ra sau lên
trên, giữa cơ bán gai đầu và bán gai cổ, để nối với động mạch chẩm.
4.2. Động mạch gian sườn trên cùng lOMoARcPSD| 38841209
Chạy xuống dưới và ra sau tận cùng bằng các nhánh gian sườn sau thứ
nhất và thứ hai (đôi khi có thêm nhánh thứ ba). IV. Nhánh nối
Động mạch dưới đòn nối với nhiều động mạch khác như: động mạch cảnh
trong, động mạch cảnh ngoài, động mạch nách, động mạch chủ ngực,
động mạch chậu ngoài và động mạch dưới đòn bên đối diện.
HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH CẢNH
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được động mạch cảnh chung.
2. Mô tả được động mạch cảnh trong.
3. Mô tả được động mạch cảnh ngoài.
4. Mô tả được vòng nối giữa các động mạch nuôi dưỡng vùng đầumặt cổ.
5. Mô tả được xoang cảnh và tiểu thể cảnh
Hệ thống động mạch cảnh gồm động mạch cảnh chung, động mạch cảnh
trong và động mạch cảnh ngoài. I. Động mạch cảnh chung
1. Nguyên uỷ, đường đi và tận cùng
Động mạch cảnh chung phải xuất phát từ thân tay - đầu, ngay phía sau
khớp ức đòn phải, động mạch cảnh chung bên trái có nguyên uỷ từ điểm
cao nhất của cung động mạch chủ. Do đó động mạch cảnh chung trái có
một đọan nằm ở trong trung thất và dài hơn so với động mạch cảnh chung phải.
Cơ ức đòn chũm là cơ tùy hành của động mạch, và là một mốc giải phẫu
quan trọng để tìm động mạch. Đường đi của động mạch là đường thẳng
vẻ từ khớp ức - đòn đến trung điểm của đoạn thẳng nối mỏm chũm với góc hàm. lOMoARcPSD| 38841209
Động mạch cảnh chung chạy lên trên khi đến bờ trên của sụn giáp (ngang
mức đốt sống C4 ) chia thành hai nhánh tận cùng: động mạch cảnh trong
và động mạch cảnh ngoài. 2. Liên quan
2.1. Liên quan giữa động mạch với các thành phần khác trong bao cảnh
Ở cổ động mạch chung nằm trong bao cảnh cùng với tĩnh mạch cảnh trong
và dây thần kinh lang thang, các thành phần đó có vị trí trong bao cảnh như sau: -
Động mạch cảnh chung nằm phía trong. -
Tĩnh mạch cảnh trong nằm phía ngoài. -
Dây thần kinh lang thang nằm phía sau, ở góc nhị diện tạo bởi
độngmạch cảnh chung và tĩnh mạch cảnh trong. 2.2. Liên quan ở cổ
Ở cổ hai động mạch cảnh chung cách nhau bởi thực quản và sau đó là
hầu, vì vậy càng lên trên hai động mạch càng xa nhau.
2.2.1. Liên quan phía trước ngoài
- Cơ ức đòn chũm - Cơ vai móng.
2.2.1. Liên quan phía trước trong - Thực quản, khí quản. - Hầu, thanh quản. -
Tuyến giáp, động mạch giáp dưới. -
Thần kinh thanh quản trên và thần kinh thanh quản quặt ngược.2.2.3.
Liên quan phía sau - Thân giao cảm cổ. - Cơ bậc thang trước. -
Mỏm ngang các đốt sống cổ.
2.3. Liên quan ở đoạn ngực (dành cho động mạch cảnh chung trái) 2.3.1. Liên quan phía trước -
Xương ức và khớp ức - đòn trái.- Tĩnh mạch tay đầu trái. lOMoARcPSD| 38841209
2.3.2. Liên quan phía sau - Khí
quản, thực quản (sau trong). -
Động mạch dưới đòn trái (sau ngoài). - Ông ngực. 2.3.3. Liên quan phía trong - Thân tay - đầu.
2.3.3. Liên quan phía ngoài -
Dây thần kinh lang thang trái - Dây thần kinh hòanh trái. -
Phổi và màng phổi trái. 3. Nhánh tận
Động mạch cảnh chung không cho nhánh bên nào, khi đi đến bờ trên của
sụn giáp (ngang mức đốt sống C4), chia thành hai nhánh tận cùng là động
mạch cảnh trong và động mạch cảnh ngoài.
II. Động mạch cảnh trong
Động mạch cảnh trong là động mạch nuôi dưỡng não bộ, cơ quan thính
giác, cơ quan thị giác và một phần da đầu ở vùng trán.
1. Nguyên ủy và tận cùng
Động mạch cảnh trong phát xuất từ chỗ chia hai của động mạch cảnh
chung, chạy lên trên đến nền sọ, đi trong ống cảnh để đến xoang sọ,
trong sọ, động mạch chạy ở rãnh động mạch cảnh của xương bướm
(đoạn này động mạch nằm trong xoang tĩnh mạch hang), cuối cùng đi đến
mỏm yên bướm trước và chia thành bốn nhánh tận cùng. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 3.1. Động mạch đầu mặt cổ
1. ĐM mặt 2. ĐM giáp trên 3. ĐM cảnh chung 4. ĐM thái dương nông 5. ĐM hàm
6. ĐM tai sau 7. ĐM chẩm 8. ĐM hầu lên 9. ĐM lưỡi 10. ĐM cổ sâu 11. ĐM cổ lên lOMoARcPSD| 38841209
12. ĐM đốt sống 13. ĐM giáp dưới 14. ĐM ngang cổ 15. ĐM trên
vai 16.Thân giáp cổ 17.Thân tay đầu
2. Liên quan: Có ba đoạn. 2.1. Đọan cổ
Ở cổ động mạch cảnh trong nằm sau và ngoài so với động mạch cảnh
ngoài, đi qua mặt sâu của cơ trâm hầu và trâm lưỡi để đến khoang bên hầu.
2.2. Đoạn trong ống cảnh
Động mạch chạy trong ống cảnh của phần đá xương thái dương, uốn cong
hình chữ S theo hình dạng của ống cảnh, được bao quanh bởi đám rối tĩnh
mạch và đám rối giao cảm.
Hình 2. Động mạch cảnh trong trong ống cảnh
1. Đoạn cổ 2. Đoạn trong ống cảnh 3. Đoạn trong sọ 2.3. Đoạn trong sọ lOMoARcPSD| 38841209
Động mạch nằm ở rãnh động mạch cảnh, nằm trong xoang tĩnh mạch
hang. Ở trong xoang tĩnh mạch hang, động mạch liên quan với các dây
thần kinh nằm ở thành ngoài xoang tĩnh mạch hang: dây thần kinh vận
nhãn, thần kinh ròng rọc, thần kinh vận nhãn ngòai và nhánh mắt của dây
thần kinh sinh ba. Sau đó động mạch chạy ra khỏi xoang tĩnh mạch hang
đến mỏm yên bướm trước và chia thành các nhánh tận cùng. 3. Nhánh bên 3.1. Ở cổ
Động mạch không cho nhánh bên nào, đây là tính chất quan trọng nhất
để phân biệt với động mạch cảnh ngòai. 3.2. Ở trong ống cảnh
Cho nhánh cảnh nhĩ để cung cấp máu cho màng nhĩ. 3.3. Ở trong sọ
Động mạch cho một nhánh bên quan trọng là nhánh động mạch mắt, đi
qua ống thị giác để vào ổ mắt cung cấp máu cho cơ quan thị giác và da đầu vùng trán. 4. Nhánh tận
Động mạch cảnh trong cho ra bốn nhánh tận cùng góp phần tạo nên vòng mạch não: -
Động mạch não trước.- Động mạch não giữa. - Động mạch thông sau. -
Động mạch mạch mạc trước. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 3.3. Vòng mạch não
1. ĐM thông trước 2. ĐM não trước 3. Giao thị 4. ĐM não giữa 5.Các ĐM thể vân
6. ĐM mạch mạc trước 7. ĐM thông sau 8. ĐM não sau 9. ĐM tiểu
não trên 10.Các nhánh cầu não
11. ĐM nền 12. ĐM cảnh trong 13. Các nhánh tuyến yên 14. Thể vú 15. DTK vận nhãn
III. Động mạch cảnh ngoài
Động mạch cảnh ngoài là động mạch nuôi dưỡng các phần ngoài sọ của đầu mặt cổ.
1. Nguyên ủy và tận cùng lOMoARcPSD| 38841209
Động mạch cảnh ngòai phát xuất từ chỗ chia hai của động mạch cảnh
chung, ở đây động mạch cảnh ngoài nằm phía trước và trong so với động
mạch cảnh trong ,cơ trâm hầu, cơ trâm lưỡi, thần kinh thiệt hầu, nhánh
hầu của thần kinh lang thang. Động mạch cảnh ngoài chạy lên trên đi qua
mặt sâu của cơ trâm móng và cơ hai thân, sau đó chạy dọc phía sau ngành
hàm, ở phần sâu của tuyến nước bọt mang tai, đến cổ hàm dưới thì chia
thành hai nhánh tận cùng: động mạch thái dương nông và động mạch hàm. 2. Liên quan
2.1. Liên quan phía trước
Da, lá nông mạc cổ, ngành hàm và tuyến mang tai. 2.2. Liên quan phía sau
Cơ trâm hầu, cơ trâm lưỡi, dây thần kinh thiệt hầu và tuyến nước bọt mang tai. 2.3. Liên quan phía trong
Xương móng, hầu và tuyến nước bọt mang tai. 2.4. Liên quan phía ngoài
Bụng sau cơ hai thân, cơ trâm móng, thần kinh hạ thiệt, tĩnh mạch lưỡi và tĩnh mạch mặt. 3. Nhánh bên
Động mạch cảnh ngoài cho 6 nhánh bên: lOMoARcPSD| 38841209
Hình 4. Các nhánh của động mạch cảnh ngoài
1. ĐM mặt 2. Nhánh trán 3. Nhánh đỉnh 4. ĐM thái dương giữa 5. ĐM gò má ổ mắt
6. Nhánh tai trước 7. ĐM ngang mặt 8. ĐM thái dương nông 9. ĐM tai sau 10. ĐM chẩm
3.1. Động mạch giáp trên lOMoARcPSD| 38841209
Xuất phát ở mặt trước của động mạch cảnh ngoài, đi ra trước xuống dưới,
cùng với dây thần kinh thanh quản trên đến cực trên thùy bên tuyến giáp
thì chia thành hai nhánh tận: nhánh trước và nhánh sau để nối với nhánh
bên của động mạch giáp dưới. Ngoài ra, động mạch giáp trên còn cho một
số nhánh bên để cung cấp máu cho cơ vùng cổ và thanh quản. 3.2. Động mạch lưỡi
Nguyên ủy từ mặt trước động mạch cảnh ngoài, tựa vào cơ khít hầu giữa,
chạy ra trước đến tam giác dưới hàm, nằm ở mặt sâu của cơ móng lưỡi và
tận cùng bằng động mạch lưỡi sâu. Động mạch lưỡi cho các nhánh bên
là: động mạch trên móng, động mạch lưng lưỡi...
Hình 3.5. Động mạch lưỡi
1. ĐM lưng lưỡi 2. ĐM lưỡi 3. ĐM cảnh ngoài 4. ĐM trên móng 5. ĐM lưỡi sâu lOMoARcPSD| 38841209
6. Các nhánh của ĐM lưỡi sâu 7. Cơ cằm lưỡi 8. . ĐM dưới lưỡi 9. Cơ hai thân
10. Cơ hàm móng 11. Cơ cằm móng 3.3. Động mạch mặt
Cũng phát sinh từ mặt trước của động mạch cảnh ngoài, qua mặt sâu của
bụng sau cơ hai thân và cơ trâm móng, đến mặt sâu của tuyến nước bọt
dưới hàm, vòng lấy bờ dưới xương hàm dưới, ngay phía trước góc hàm
để đến mặt. Từ đây động mạch chạy lên trên vào trong và tận cùng ở
góc trong của mắt bằng động mạch góc. Động mạch mặt cho các nhánh
bên là: nhánh khẩu cái lên, nhánh hạnh nhân, động mạch cằm, động mạch
môi dưới, động mạch môi trên
3.4. Động mạch hầu lên
Phát sinh từ chỗ chia hai của động mạch cảnh chung, chạy lên trên ở hai
bên hầu đến nền sọ. Động mạch hầu lên cho các nhánh là: động mạch
màng não sau, các nhánh hầu, động mạch nhĩ dưới. 3.5. Động mạch chẩm
Phát sinh từ mặt sau của động mạch cảnh ngòai, chạy lên trên ra sau, đến
vùng chẩm, động mạch chẩm cho các nhánh nuôi dưỡng da vùng chũm
và vùng chẩm, ngòai ra còn cho nhánh nuôi dưỡng cơ ức đòn chũm. 3.6. Động mạch tai sau
Phát sinh từ mặt sau của động mạch cảnh ngòai, chạy lên trên đến mỏm
chũm, cho các nhánh nuôi dưỡng da vùng xung quanh tai và loa tai. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 6. Động mạch hàm
1. ĐM màng não giữa 2. Nhánh màng não phụ 3. Các nhánh thái dương sâu
4. ĐM khẩu cái xuống 5. ĐM chân bướm khẩu cái 6. ĐM dưới ổ
mắt 7. ĐM ống chân bướm 8. ĐM huyệt răng sau trên 9. ĐM má
10. ĐM tai trước 11. ĐM nhĩ trước 12. ĐM cơ cắn 13. ĐM huyệt răng dưới 4. Nhánh tận
Động mạch cảnh ngòai khi đi đến cổ hàm dưới, chia thành hai nhánh tận
là: động mạch thái dương nông và động mạch hàm. lOMoARcPSD| 38841209
4.1. Động mạch thái dương nông
Chạy thẳng lên trên, đi qua mặt nông của cung gò má, sau đó chia thành
các nhánh để nuôi dưỡng da vùng trán, thái dương và vùng đỉnh. 4.2. Động mạch hàm
Từ phía sau cổ hàm dưới, động mạch hàm chạy ra trước ở mặt sâu của cổ
hàm dưới, sau đó đi qua mặt nông (đôi khi mặt sâu) của cơ chân bướm
ngòai, đến khe chân bướm khẩu cái và tận cùng ở hố chân bướm khẩu cái
(nơi đây động mạch được nối tiếp bởi nhánh tận của nó là động mạch dưới ổ mắt).
Động mạch hàm cho rất nhiều nhánh bên để nuôi dưỡng các cơ quan chứa
trong sọ mặt cũng như phần mềm của vùng mặt.
Các nhánh bên của động mạch hàm là: động mạch tai sâu, động mạch
nhĩ trước, động mạch màng não giữa (nhánh lớn nhất của các động
màng não, hay bị tổn thương gây nên máu tụ ngoài màng cứng trong
chấn thương sọ não), động mạch huyệt răng dưới, động mạch cơ chân
bướm trong và ngòai, động mạch cơ cắn, động mạch mút, động mạch
thái dương sâu, đông mạch huyệt răng sau trên, động mạch khẩu cái
xuống, động mạch ống chân bướm, động mạch dưới ổ mắt...
V. Vòng nối của hệ thống động mạch cảnh
Trong ba động mạch cảnh, người ta chỉ có thể thắt được động mạch cảnh
ngoài mà không gây ra nguy hiểm. Còn khi thắt động mạch cảnh chung,
có khỏang 25% trường hợp tử vong (tỉ lệ còn cao hơn nếu thắt động mạch
cảnh trong), vì tuần hoàn bên, phải có thời gian 2 - 3 tuần mới bù đắp được.
Động mạch cảnh ngòai thường được thắt ở vị trí ngay phía trên nguyên
ủy của động mạch giáp trên. Yếu tố quan trọng nhất để phân biệt với động
mạch cảnh trong ở vùng này là động mạch cảnh trong không có nhánh bên ở vùng cổ.
Hệ thống động mạch cảnh ngoài và động mạch đốt sống nối với nhau như sau: lOMoARcPSD| 38841209
1. Vòng nối cùng một bên: gồm có:
-Vòng nối giữa vùng nuôi dưỡng của động mạch mặt và động mạch mắt.
-Vòng nối giữa động mạch giáp trên và động mạch giáp dưới.
-Vòng động mạch não (nối giữa động mạch đốt sống và động mạch cảnh trong)
2. Vòng nối giữa hai bên: gồm có:
-Động mạch cảnh ngòai nối với động mạch cảnh ngòai: động mạch giáp
trên, động mạch lưỡi, động mạch mặt, động mạch chẩm (bên phải nối với bên trái).
-Động mạch cảnh trong nối với động mạch cảnh trong: qua vòng động mạch não.
VI. Xoang cảnh và tiểu thể cảnh 1. Xoang cảnh
Ở chỗ chia hai của động mạch cảnh chung và đoạn đầu tiên của động
mạch cảnh trong, động mạch phình ra tạo thành một xoang gọi là xoang
cảnh. Ở xoang cảnh có các thụ cảm thần kinh nhạy cảm với áp suất máu gọi là áp thụ cảm. 2. Tiểu thể cảnh
Phần sau đoạn tận cùng của động mạch cảnh chung có một tuyến nhỏ hình
bầu dục đường kính 3 x 6mm gọi là tiểu thể cảnh. Ở đây có các thụ cảm
thần kinh nhạy cảm với áp suất riêng phần của khí trong máu gọi là hóa thụ cảm.
Các sợi thần kinh đi đến xoang cảnh và tiểu thể cảnh chủ yếu phát sinh từ
dây thần kinh thiệt hầu, ngoài ra còn có một số nhánh của dây thần kinh lang thang. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 7. Xoang cảnh và tiểu thể cảnh.
1. Hạch dưới DTK lang thang 2. Hạch giao cảm cổ 3. Xoang cảnh 4. Tiểu thể cảnh
5. Rể trên quai cổ 6. ĐM cảnh trong 7. DTK thiệt hầu 8. ĐM cảnh ngoài 9. ĐM cảnh chung MẠCH MÁU CHI TRÊN
Mục tiêu bài giảng: sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: 1.
Mô tả được nguyên ủy, đường đi, liên quan, tận cùng và các
nhánhbên của các động mạch chi trên. Giải thích được chỗ thắt nguy
hiểm của động mạch nách. 2.
Mô tả các tĩnh mạch chi trên. lOMoARcPSD| 38841209
1. Động mạch của chi trên
1.1. Động mạch nách
Động mạch nách là động mạch chính của vùng nách, là sự nối tiếp của
động mạch dưới đòn và khi đến bờ dưới cơ ngực lớn đổi tên thành động mạch cánh tay. 1.1.1. Đường đi
Động mạch bắt đầu từ khoảng giữa xương đòn đến bờ dưới cơ ngực
lớn. Trong tư thế giải phẫu, đường đi của động mạch chếch xuống dưới,
ra ngoài và ra sau, tương ứng với một đường cong lõm nhẹ hướng xuống dưới vào trong.
1.1.2. Liên quan: động mạch đi sau cơ ngực bé, cơ này chia động mạch thành 3 phần:
Phần đầu tiên nằm giữa xương đòn và bờ trên của cơ ngực bé. Động
mạch được che phủ ở trước bởi mạc đòn ngực và cơ ngực lớn; nằm trên
cơ răng trước. Ở trước động mạch lúc này là tĩnh mạch nách, ở sau ngoài
là đám rối thần kinh cánh tay.
Phần thứ hai của động mạch nách nằm ở sau cơ ngực bé, cũng được
che phủ bởi cơ ngực lớn và ở sau động mạch là cơ dưới vai. Phần này nằm
giữa hai rễ của thần kinh giữa.
Phần thứ ba của động mạch nằm giữa bờ dưới cơ ngực bé và bờ dưới
cơ ngực lớn. Động mạch nằm trên gân cơ lưng rộng và cơ tròn lớn; ở
ngoài có thần kinh giữa, thần kinh cơ bì và cơ quạ cánh tay; ở trong có lOMoARcPSD| 38841209
thần kinh trụ, thần kinh bì cẳng tay trong; ở sau có thần kinh quay và thần
kinh nách. 1.1.3. Các nhánh bên Động mạch ngực trên
Động mạch cùng vai ngực Động mạch ngực ngoài Động mạch dưới vai
Động mạch mũ cánh tay trước
Động mạch mũ cánh tay sau
1.1.4. Vòng nối động mạch -
Vòng nối quanh ngực: do động mạch ngực ngoài và động mạch
cùngvai ngực nối với động mạch ngực trong và động mạch gian sườn trên
của động mạch dưới đòn. -
Vòng nối quanh vai: do động mạch dưới vai nối với động mạch
vaitrên và động mạch vai sau của động mạch dưới đòn. -
Vòng nối cánh tay: do động mạch mũ cánh tay trước nối với
độngmạch mũ cánh tay sau và động mạch cánh tay sâu của động mạch cánh tay.
Hai vòng nối trên và vòng nối dưới không tiếp nối nhau, nên thắt động
mạch nách ở khoảng giữa động mạch dưới vai và đông mạch mũ ̣ cánh tay
trước rất nguy hiểm thường đưa đến hoại tử phần dưới chỗ thắt.
1.2. Động mạch cánh tay
Động mạch cánh tay là động mạch chính ở cánh tay. Động mạch cánh
tay là sự đổi tên của động mạch nách khi đi qua bờ dưới cơ ngực lớn và
tận cùng ở dưới nếp gấp khuỷu 3 cm bằng cách chia 2 nhánh: động mạch
quay và động mạch trụ. lOMoARcPSD| 38841209 1.2.1. Đường đi
Động mạch bắt đầu ở bờ dưới cơ ngực lớn, đi trong ống cánh tay sau
đó đi trong rãnh nhị đầu trong.
Ống cánh tay có hình lăng trụ tam giác có 3 thành:
+ Thành trước: 1/2 trên là cơ nhị đầu và cơ quạ cánh tay, 1/2 dưới là
cơ nhị đầu và cơ cánh tay trước.
+ Thành sau: Vách gian cơ trong.
+ Thành trong: Mạc nông, da và tổ chức dưới da.
Khi đến hố khuỷu đi trong rãnh nhị đầu trong, chạy chếch xuống dưới và ra ngoài. 1.2.2. Liên quan
Ở cánh tay nó liên quan với bờ trong của cơ quạ cánh tay và cơ nhị
đầu ở trước, ở sau động mạch nằm trước cơ tam đầu cánh tay và cơ cánh
tay, ở trong động mạch được bao phủ bởi mạc cánh tay.
Ở hố khuỷu động mạch nằm giữa cơ sấp tròn ở trong và cơ nhị đầu
cánh tay ở ngoài, nằm trước cơ cánh tay và được che phủ bởi trẽ cân cơ nhị đầu cánh tay.
Trên đường đi, động mạch được kèm theo bởi 2 tĩnh mạch nằm trong
và ngoài, động mạch liên quan với nhiều thần kinh: Phần đầu của động
mạch liên quan với thần kinh bì cẳng tay trong, thần kinh trụ ở trong, thần
kinh quay ở sau. Thần kinh giữa lúc đầu ở ngoài động mạch, đến giữa
cánh tay thần kinh này bắt chéo trước động mạch, sau đó nằm trong động
mạch ở phần dưới cánh tay. 1.2.3. Các nhánh bên lOMoARcPSD| 38841209
1.2.3.1. Động mạch cánh tay sâu:
Là nhánh lớn nhất của động mạch cánh tay, xuất phát ngang mức sau
trong cánh tay ngay dưới bờ dưới cơ tròn lớn. Động mạch nằm sâu ở sau
cánh tay nằm giữa đầu ngoài và đầu dài của cơ tam đầu cánh tay, rồi cùng
với thần kinh quay đi trong rãnh thần kinh quay ở mặt sau xương cánh
tay. Động mạch có năm nhánh bên:
- Nhánh lên: Chạy lên trên nối với động mạch mũ cánh tay sau.
- Động mạch bên quay: Cùng với thần kinh quay đi xuống cẳng
tay,khi đến phần dưới cánh tay nó xuyên qua vách gian cơ ngoài, chạy
xuống giữa cơ cánh tay quay và cơ cánh tay (nằm trong rãnh nhị đầu
ngoài), cuối cùng nối với động mạch quặt ngược quay.
- Động mạch bên giữa: Đi xuống dọc theo mặt sau xương cánh tayđến
khuỷu thì nối với động mạch quặt ngược gian cốt.
- Các nhánh cơ: Cung cấp cho các cơ vùng cánh tay.
- Nhánh nuôi xương: Đi vào lổ nuôi xương ở mặt trước ngoài
xươngcánh tay phía sau lồi củ đen-ta. 1.2.3.2. Động mạch nuôi xương
Đến thân xương cánh tay bằng cách chui qua lỗ nuôi xương ở mặt
trước trong của xương cánh tay.
1.2.3.3. Động mạch bên trụ trên
Xuất phát ở khoảng giữa của động mạch cánh tay, nó chọc thủng vách
gian cơ trong và đi xuống trước đầu trong cơ tam đầu cánh tay, đi theo
thần kinh trụ và nối thông với động mạch quặt ngược trụ sau và động
mạch bên trụ dưới. 1.2.3.4. Động mạch bên trụ dưới lOMoARcPSD| 38841209
Phát xuất gần khuỷu (cách khuỷu khoảng 5cm), động mạch này chạy
vào trong và cho nhánh nối với động mạch quặt ngược trụ trước và động
mạch bên trụ trên. 1.2.3.5. Các nhánh nuôi cơ
Hình 1. Thiết đồ ngang qua 1/3 giữa cánh tay
1. TK cơ bì 2. TM đầu 3. Cơ nhị đầu cánh tay 4. Cơ cánh tay 5. ĐM bên quay 6. TK quay 7. ĐM bên giữa
8, 9, 10. Đầu ngoài, đầu trong và đầu dài cơ tam đầu 11. TK trụ 12. TM nền 13. ĐM cánh tay
14. TK bì cẳng tay trong 15. TK giữa
1.3. Mạng mạch quanh khớp khuỷu Ở khuỷu có 2 vòng nối:
1.3.1. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu trong lOMoARcPSD| 38841209
Do các động mạch bên trụ trên, động mạch bên trụ dưới nối với động mạch quặt ngược trụ.
1.3.2. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoài
Do các động mạch bên giữa, động mạch bên quay nối với động mạch
gian cốt quặt ngược và động mạch quặt ngược quay.
Hình 2. Các thần kinh bì và tĩnh mạch nông của cẳng tay
1. TK bì cẳng tay trong 2. TM nền 3. TM giữa nền 4. TM đầu
5. TM giữa đầu 6. TK bì cẳng tay ngoài (từ TK cơ bì) 7. TM giữa cẳng tay
Ở phía trước có mạng tĩnh mạch đổ vào 3 tĩnh mạch: ở ngoài là tĩnh
mạch đầu, ở trong là tĩnh mạch nền, ở giữa là tĩnh mạch giữa cẳng tay.
Các tĩnh mạch này đi lên vùng khuỷu trước để góp phần tạo nên chữ M lOMoARcPSD| 38841209
tĩnh mạch. Tổ chức dưới da ở phía sau cũng có một mạng tĩnh mạch. Ở
phía trong và ngoài cẳng tay còn có các nhánh cùng của thần kinh bì cẳng
tay trong ở trong và thần kinh cơ bì ở ngoài (nhánh bì cẳng tay ngoài).
1.4. Động mạch quay 1.4.1. Đường đi
Động mạch quay là nhánh tận của động mạch cánh tay, bắt đầu ở hố
khuỷu ngang mức cổ xương quay. Đầu tiên, động mạch chạy cùng hướng
với động mạch cánh tay rồi sau đó chạy dọc theo bờ ngoài cẳng tay, dọc
theo cơ cánh tay quay(cơ tùy hành) đến tận cổ tay.
Động mạch đi ra mu tay bằng cách vòng dưới mỏm trâm quay, đi
trong hõm lào giải phẫu. Ở đây có sự bắt chéo với nhánh nông thần kinh
quay và với các gân cơ dạng ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn và duỗi
ngón cái dài. Động mạch đi vào giữa 2 đầu của cơ gian cốt mu tay 1, vòng
vào trong giữa 2 đầu của cơ khép ngón cái và nối với nhánh gan tay sâu
của động mạch trụ để tạo thành cung động mạch gan tay sâu . 1.4.2. Liên quan
Ở phần trên cẳng tay động mạch được che phủ bởi cơ cánh tay quay,
nằm giữa cơ cánh tay quay và cơ sấp tròn, đến phần dưới cẳng tay động
mạch nằm giữa cơ cánh tay quay và cơ gấp cổ tay quay. Phía sau, động
mạch tuần tự nằm trước gân cơ nhị đầu cánh tay, cơ ngửa, cơ sấp tròn,
đầu quay của cơ gấp các ngón nông, cơ gấp ngón cái dài, cơ sấp vuông và
đầu dưới xương quay. Nhánh nông thần kinh quay nằm dọc theo bờ ngoài
động mạch đến 1/3 giữa cẳng tay thần kinh quay đi ra phía mu tay. lOMoARcPSD| 38841209
Động mạch quay thường có 2 tĩnh mạch đi kèm trên suốt đường đi của
nó. Ở 1/3 dưới cẳng tay động mạch quay nằm rất nông, chỉ được che phủ
bởi da, tổ chức dưới da và mạc cẳng tay. Phía sau động mạch nằm trên
một nền xương cứng nên người ta thường bắt mạch quay ở đây. 1.4.3. Các nhánh bên
Ở cẳng tay động mạch quay cho các nhánh bên sau đây:
+ Động mạch quặt ngược quay: phát xuất ở gần khuỷu, đi lên giữa hai
nhánh của thần kinh quay, nằm trước cơ ngửa rồi đi vào giữa cơ cánh tay
quay và cơ cánh tay (trong rãnh nhị đầu ngoài), sau đó nối kết với động
mạch bên quay (nhánh của động mạch cánh tay sâu).
+ Các nhánh cơ: nuôi các cơ phía quay của cẳng tay .
+ Nhánh gan cổ tay: là một nhánh nhỏ, xuất phát gần bờ dưới của cơ
sấp vuông, chạy ngang mặt trước cổ tay rồi nối tiếp với nhánh gan cổ tay của động mạch trụ.
+ Nhánh gan tay nông: xuất phát từ động mạch quay ở chỗ động mạch
quay vòng chung quanh bờ ngoài cổ tay, động mạch gan tay nông chạy
xuyên qua các cơ mô cái và nối kết với phần tận cùng của động mạch trụ
để tạo thành cung động mạch gan tay nông.
Ở cổ tay động mạch cho nhánh mu cổ tay nối kết với nhánh cùng tên của động mạch trụ.
Ở bàn tay động mạch cho các nhánh:
+ Động mạch ngón cái chính.
+ Động mạch quay ngón trỏ. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 3. Mạch máu và thần kinh vùng cẳng tay
1. TK trụ 2. ĐM quặt ngược trụ trước 3. Cơ gấp cổ tay trụ 4. ĐM
trụ 5. Gân cơ gấp các ngón sâu 6. Gân cơ gấp các ngón nông 7. ĐM cánh tay
8. TK giữa 9. TK quay 10. Nhánh sâu của TK quay 11. ĐM quặt ngược quay
12. ĐM gian cốt chung 13. Nhánh nông của TK quay 14. ĐM gian cốt trước 15. ĐM quay
1.5. Động mạch trụ 1.5.1. Đường đi
Động mạch trụ là nhánh tận của động mạch cánh tay, lớn hơn động
mạch quay, bắt đầu ở chỗ phân đôi của động mạch cánh tay, chạy chếch lOMoARcPSD| 38841209
vào trong và tiến đến bờ trong cẳng tay, ở khoảng giữa cổ tay và khuỷu
tay, sau đó động mạch chạy dọc theo cơ gấp cổ tay trụ(cơ tùy hoành)
xuống đến cổ tay và đi trước mạc giữ gân gấp để vào bàn tay. 1.5.2. Liên quan
Ở 1/2 trên cẳng tay động mạch nằm rất sâu, được che phủ bởi cơ sấp
tròn, cơ gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài, cơ gấp các ngón nông; phía sau,
động mạch liên quan với cơ cánh tay và cơ gấp các ngón sâu. Ở đoạn này
thần kinh giữa nằm phía trong động mạch sau đó bắt chéo động mạch và
được ngăn cách với động mạch bởi đầu trụ của cơ sấp tròn.
Ở 1/2 dưới cẳng tay, động mạch trụ nằm trước cơ gấp các ngón sâu,
được che phủ bởi da, tổ chức dưới da và mạc cẳng tay, động mạch nằm
giữa cơ gấp cổ tay trụ ở trong và cơ gấp các ngón nông ở ngoài, chỉ có ở
phần giữa cẳng tay động mạch trụ được che lấp bởi cơ gấp cổ tay trụ.
Thần kinh trụ nằm dọc theo bờ trong của 2/3 dưới động mạch trụ.
Đi vào bàn tay cùng với thần kinh trụ (nằm ở phía trong của động
mạch), ở trước mạc giữ gân gấp. Sau đó động mạch chia nhánh gan tay
sâu (nối với động mạch quay để tạo thành cung động mạch gan tay sâu),
phần tận cùng còn lại nối kết với nhánh gan tay nông của động mạch quay
để tạo thành cung động mạch gan tay nông. 1.5.3. Các nhánh bên
Ở cẳng tay động mạch trụ cho các nhánh bên :
+ Động mạch quặt ngược trụ: chia làm hai nhánh trước và nhánh sau
góp phần tạo thành mạng mạch khớp khuỷu. lOMoARcPSD| 38841209
+ Động mạch gian cốt chung: đi tới bờ trên màng gian cốt chia thành
2 nhánh: động mạch gian cốt trước và động mạch gian cốt sau. Động mạch
gian cốt trước cho động mạch giữa đi kèm thần kinh giữa. Từ động mạch
gian cốt sau cho nhánh động mạch quặt ngược gian cốt góp phần tạo thành mạng mạch khớp khuỷu.
+ Động mạch gan cổ tay và động mạch mu cổ tay: xuất phát ở phần
thấp của cẳng tay và nối với các nhánh tương ứng của động mạch quay.
+ Động mạch gan tay sâu: nối với động mạch quay tạo nên cung động mạch gan tay sâu.
Hình 4. Cung động mạch gan tay nông và sâu.
1. ĐM quay 2. Nhánh gan tay nông của ĐM quay 3. ĐM trụ
4. Nhánh gan tay sâu của ĐM trụ 5. Cung ĐM gan tay sâu 6. Cung ĐM gan tay nông lOMoARcPSD| 38841209
1.6. Cung động mạch gan tay nông và cung động mạch gan tay sâu -
Cung động mạch gan tay nông: tạo nên do động mạch trụ nối với nhánh
gan tay nông của động mạch quay.
Động mạch trụ đi xuống cổ tay ở phía ngoài xương đậu rồi đi hướng
đến kẽ ngón tay thứ hai và thứ ba rồi nối với nhánh gan tay nông.
Cung động mạch gan tay nông cho ba động mạch gan ngón chung, tiếp
nối với các động mạch gan đốt bàn tay (nhánh của cung gan tay sâu) và
chia thành động mạch gan ngón riêng rồi đến cung cấp cho các ngón 2, 3, 4, 5.
- Cung động mạch gan tay sâu: tạo nên do động mạch quay nối với nhánh
gan tay sâu của động mạch trụ. Từ cung này cho các nhánh động mạch
gan đốt bàn tay (nối với các động mạch gan ngón chung), các nhánh xuyên
(nối với cung động mạch mu tay.
Cung động mạch gan tay nông nằm nông hơn và thấp hơn so với cung
động mạch gan tay sâu nên dễ bị tổn thương hơn cung động mạch gan
tay sâu trong các trường hợp vết thương bàn tay.
2. Tĩnh mạch chi trên
Gồm hai hệ thống là hệ thống tĩnh mạch sâu và hệ thống tĩnh mạch nông.
2.1. Các tĩnh mạch sâu
Là những tĩnh mạch đi kèm và mang cùng tên với các động mạch
tương ứng. Ví dụ như: tĩnh mạch trụ, tĩnh mạch quay, tĩnh mạch cánh tay,
tĩnh mạch nách. Các động mạch nhỏ thì có hai tĩnh mạch đi kèm, các động
mạch lớn ở gốc như động mạch nách thì có một tĩnh mạch đi kèm. lOMoARcPSD| 38841209
2.2. Các tĩnh mạch nông
Những tĩnh mạch nông đi dưới da, không đi kèm động mạch. Các
tĩnh mạch nông của chi trên xuất phát từ cung tĩnh mạch mu tay. Ở chi
trên có hai dạng tĩnh mạch nông thường gặp: •
Dạng 1: gồm các tĩnh mạch chính là tĩnh mạch đầu, tĩnh mạch nền,
tĩnhmạch giữa đầu, tĩnh mạch giữa nền, tĩnh mạch giữa cẳng tay. Các
tĩnh mạch này hợp với nhau tạo thành chữ M tĩnh mạch ở mặt trước của khuỷu.
Hình 5. Tĩnh mạch nông chi trên (M tĩnh mạch) •
Dạng 2: gồm các tĩnh mạch chính là tĩnh mạch đầu, tĩnh mạch nền,
tĩnhmạch giữa khuỷu (hay tĩnh mạch trụ trung gian), các tĩnh mạch này
hợp với nhau tạo thành chữ H tĩnh mạch ở mặt trước hố khuỷu.
Hình 6. Tĩnh mạch nông chi trên (H tĩnh mạch)
+ Tĩnh mạch đầu đi phía ngoài cẳng tay, cánh tay sau đó đi vào rãnh
đen-ta ngực và đổ vào đoạn cuối tĩnh mạch nách.
+Tĩnh mạch nền đi phía trong cẳng tay, cánh tay và chui qua mạc
nông ở giữa cánh tay để đổ vào đoạn đầu tĩnh mạch nách.
MẠCH MÁU CHI DƯỚI
Mục tiêu bài giảng: sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Mô tả được nguyên ủy, đường đi, liên quan, tận cùng và các
nhánhbên của các động mạch chi trên.
2. Mô tả các tĩnh mạch chi dưới.
3. Xác định được các vị trí thường bắt mạch ở chi dưới. lOMoARcPSD| 38841209
1. Động mạch của chi dưới
1.1. Động mạch đùi
1.1.1. Nguyên ủy và tận cùng
Động mạch chậu ngoài sau khi đi qua phía sau dây chằng bẹn đổi
tên thành động mạch đùi. Động mạch đùi khi đi đến trên lồi cầu trong
xương đùi thì qua vòng gân cơ khép để đến vùng khoeo và đổi tên thành động mạch khoeo.
1.1.2. Đường đi
Động mạch đùi chạy từ trên xuống dưới vào trong, cơ may là cơ tùy
hành ĐM, bắt chéo trước ĐM từ ngoài vào trong ở 1/3 giữa đùi. Đường
đi vẽ trên da là đường nối liền trung điểm nếp lằn bẹn đến lồi cầu trong xương đùi.
1.1.3. Liên quan: Người ta thường chia ba đoạn: đoạn sau dây chằng
bẹn; đoạn trong tam giác đùi và đoạn trong ống cơ khép:
- Đoạn sau DC bẹn: dây chằng bẹn là dây chằng nối từ gai chậu trước trên
đến củ mu, nó cùng với bờ trước xương chậu giới hạn nên một khoảng
không gian. Khoảng không gian này được cung chậu lược đi từ dây chằng
bẹn đến gò chậu mu chia thành hai ngăn: *
Ngăn cơ: ở ngoài chứa DTK bì đùi ngoài, cơ thắt lưng chậu vàDTK đùi. *
Ngăn mạch ở trong: giới hạn trong của ngăn này là dây
chằngkhuyết. Các thành phần sắp xếp từ ngoài vào trong ở ngăn này là:
ĐM đùi, TM đùi và trong cùng là nốt bạch huyết bẹn sâu. Từ ngăn này có
một bao xơ chạy xuống dưới để bao bọc bó mạch đùi gọi là bao mạch đùi.
Bao mạch đùi lại được hai vách chia thành ba ngăn: găn ngoài chứa động
mạch đùi; ngăn giữa chứa tĩnh mạch đùi; ngăn trong hình phễu là ống đùi
chứa hạch bạch huyết bẹn sâu . Ông đùi có đỉnh là lỗ tĩnh mạch hiển, đáy
phía trên được gọi là vòng đùi. Ông đùi là một chỗ yếu ở vùng bẹn nơi
thường xảy ra thoát vị đùi lOMoARcPSD| 38841209
Hình 1. Liên quan của các thành phần sau dây chằng bẹn.
1. TK bì đùi ngoài. 2. DC bẹn. 3. Cơ thắt lưng chậu. 4. TK đùi. 5. Bao mạch đùi.
6. ĐM đùi. 7. TM đùi. 8. Hạch bạch huyết. 9. DC khuyết 10. Cân cơ
lưọc. 11. Cung chậu bẹn -
Đoạn trong tam giác đùi: *
Cấu tạo tam giác đùi: tam giác đùi là một tam giác ở phần
trêntrong của vùng đùi trước được giới hạn bởi các mốc giải phẫu
sau: đáy là dây chằng bẹn, cạnh ngoài là bờ trong cơ may, cạnh trong
là bờ trong cơ khép dài, đỉnh là chỗ gặp nhau của cơ may và cơ khép
dài cách nếp lằn bẹn khoảng 10cm. Thực chất tam giác đùi là một
hình tháp tam giác gồm có:
. Đáy ở trên: là khoảng không gian giữa dây chằng bẹn phía trước
và bờ trước xương chậu ở sau.
. Thành ngoài cấu tạo bởi cơ may và cơ thắt lưng chậu.
. Thành trong: cấu tạo bởi cơ lược và cơ khép dài. lOMoARcPSD| 38841209
. Thành trước từ nông vào sâu: da và tổ chức dưới da, mạc sàng và mạc đùi.
Trong tam giác đùi từ ngoài vào trong các thành phần có vị trí như
sau: ngoài là thần kinh đùi, tiếp đến là động mạch đùi và tĩnh mạch đùi ở trong cùng. -
Đoạn trong ống cơ khép: ở 2/3 dưới đùi bó mạch đùi được chứa
trongống cơ khép. Ống cơ khép là một ống hình lăng trụ hình tam giác
hơi vặn xoắn vào trong ra sau và được cấu tạo bởi: *
Thành trước trong là cơ may ở nông và mạc rộng khép ở sâu. *
Thành trước ngoài là cơ rộng trong. *
Thành sau là cơ khép dài và cơ khép lớn.
Ở trong ống cơ khép, động mạch đùi đầu tiên nằm ngoài tĩnh mạch
đùi, sau đó bắt chéo phía trước và vào trong tĩnh mạch đùi. Ngoài ra, ống
cơ khép chứa DTK cho cơ rộng trong của DTK đùi và DTK hiển. DTK
hiển đến bắt chéo trước ĐM từ ngoài vào trong đến 1/3 dưới đùi thì chọc ra dưới da.
1.1.4. Nhánh bên - ĐM mũ chậu nông. - ĐM thượng vị nông. - Các ĐM thẹn ngoài.
Các ĐM trên từ sâu chui qua mạc sàng để ra nông. -
ĐM đùi sâu: là nhánh bên lớn nhất và nhánh ĐM nuôi dưỡng chính vùng đùi. *
Nguyên ủy và đường đi: Động mạch đùi sâu phát sinh từ
ĐM đùicách dây chằng bẹn khoảng 4cm, chạy ra sau trước cơ lược
sau đó đi qua khe giữa cơ lược và cơ khép dài để vào khu đùi trong,
sau đó chạy xuống dưới giữa cơ khép dài phía trước và cơ khép
ngắn, cơ khép lớn phía sau. Tận cùng bằng một nhánh xuyên cuối,
xuyên qua cơ khép lớn để đến vùng đùi sau. *
Động mạch đùi sâu cho các nhánh sau. lOMoARcPSD| 38841209
+ Các nhánh cơ ở đùi đặc biệt là nhánh cho cơ tứ đầu đùi.
+ ĐM mũ đùi ngoài: vòng lấy đầu trên xương đùi.
+ ĐM mũ đùi trong: vòng lấy xương đùi.
Hai động mạch mũ đùi trong và ngoài nối với nhau và nuôi dưỡng
dầu trên xương đùi và khớp häng.
+ Các ĐM xuyên: xuyên qua cơ khép lớn để ra vùng đùi sau; thường
có bốn ĐM xuyên. Mỗi ĐM xuyên chia hai nhánh trên và dưới để nối tiếp
với nhau. Nhánh xuyên trên cùng nối với ĐM mông dưới, ĐM mũ đùi
trong và mũ đùi ngoài. Nhánh xuyên cuối nối với ĐM kheo. - ĐM gối
xuống: nhánh bên cuối cùng của ĐM đùi phát sinh ở đoạn ĐM đùi gần
vòng gân cơ khép, ĐM này chạy xuống dưới tham gia tạo nên vòng mạch quanh khớp gối. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 2. Vùng đùi trước và tam giác đùi.
1. MM mũ chậu nông. 2. Cơ may. 3. ĐM đùi sâu. 4. TK bì đùi ngoài. 5. ĐM mũ đùi ngoài. lOMoARcPSD| 38841209
6. TK bì đùi giữa. 7. TK bì đùi trong. 8. MM thượng vị nông. 9. Cơlược.
10. ĐM và TM thẹn ngoài. 11. DTK bịt. 12. Cơ khép ngắn. 13. Cơ khép dài
14. DTK hiển. 15. TM hiển lớn. 16. ĐM đùi.
1.2. Động mạch khoeo
1.2.1. Nguyên ủy và tận cùng
ĐM đùi sau khi đi qua vòng gân cơ khép thì đổi tên thành ĐM
khoeo, chạy xuống dưới đến bờ dưới cơ khoeo chia thành hai nhánh tận
là ĐM chày sau và ĐM chày trước.
1.2.2. Đường đi và liên quan
ĐM khoeo có hướng gần thẳng đứng nằm phía trong trục hố khoeo,
nằm sâu nhất sát thành trước của hố khoeo. lOMoARcPSD| 38841209 Hình 3. Vùng gối sau
DTK chày.2. DTK mác chung. 3. TM hiển
bé. 4. DTK bì bắp chân ngoài.
5. DTK bì bắp chân trong. 6. TM nối giữa hai TM hiển. 7. Vòng gân
cơ khép . 8. TM khoeo 9. ĐM khoeo. 10. Các nhánh DTK cho cơ.
1.2.3. Nhánh bên lOMoARcPSD| 38841209 -
Các ĐM cho cơ bụng chân: là hai nhánh bên lớn nhất đi vào đầu các cơ bụng chân. -
ĐM gối trên trong và ĐM gối trên ngoài vòng lấy các lồi cầu xương
đùi, góp phần tạo nên mạng mạch khớp gối. -
ĐM gối giữa: đi vào khớp gối để cấp máu cho khớp gối. -
ĐM gối dưới trong và ĐM gối dưới ngoài vòng lấy đầu trên hai
xương cẳng chân, góp phần tạo nên mạng mạch khớp gối
* Mạng mạch khớp gối: Do các nhánh gối của ĐM khoeo nối với nhau
và nối với các nhánh sau:
+ ĐM gối xuống của ĐM đùi.
+ Nhánh xuống của ĐM mũ đùi ngoài.
+ ĐM quặt ngược chày của ĐM chày trước.
+ ĐM mũ mác (có khi không có ĐM này) của ĐM chày sau
Mặc dù có mạng mạch trên nhưng khi ĐM khoeo bị tắc đột ngột
thì các vòng nối trên không đủ cấp máu cho hạ lưu bên dưới có thể gây hoại tử.
ĐM khoeo có thể bắt được khi gối gấp.
1.3. Động mạch chày trước
1.3.1. Nguyên ủy và tận cùng
Động mạch chày trước là một trong hai nhánh tận của động mạch
khoeo, bắt đầu ở ngang mức bờ dưới cơ kheo, ở vùng cẳng chân sau. ĐM
chày trước sau đó đi ra trước qua màng gian cốt để vào khu cơ trước của
cẳng chân. ĐM chày trước tiếp tục đi xuống dưới, khi đi qua mạc giữ gân
duỗi thì đổi tên là ĐM mu chân.
1.3.2. Đường đi và liên quan
Động mạch chày trước từ vùng cẳng chân sau đi ra trước qua màng
gian cốt để vào khu cơ trước của cẳng chân. Từ đây ĐM chạy xuống dưới lOMoARcPSD| 38841209 -
sát màng gian cốt, giữa cơ chày trước ở trong và cơ duỗi ngón chân cái
dài, cơ duỗi các ngón chân dài phía ngoài. Đến 1/3 dưới cẳng chân thì
ĐM ra nông nằm tựa lên xương chày và khớp cổ chân. Gân cơ duỗi ngón
chân cái dài và DTK mác sâu lúc đầu nằm ngoài ĐM sau đó bắt chéo
trước ĐM để vào trong ĐM.
1.3.3. Phân nhánh: ĐM chày trước thường cho các nhánh: - Các nhánh nuôi cơ -
ĐM quặt ngược chày sau: nhánh nhỏ không thường xuyên có. -
ĐM quặt ngược chày trước: xuất phát sau khi ĐM xuyên qua
màng gian cốt chạy lên trên đến lồi cầu ngoài xương chày và tham gia vào mạng mạch khớp gối. -
ĐM mắt cá trước ngoài góp phần tạo nên mạng mạch mắt cá ngoài. -
ĐM mắt cá trước trong góp phần tạo nên mạng mạch mắt cá trong.
1.4. Động mạch chày sau
1.4.1. Nguyên ủy và tận cùng
Động mạch chày sau là một trong hai nhánh tận của ĐM khoeo ở
ngang mức bờ dưới cơ khoeo. ĐM chày sau tiếp tục đường đi của ĐM
khoeo đi đến cổ chân vòng lấy mắt cá trong ,đến gan chân chia thành hai
nhánh ĐM gan chân ngoài và ĐM gan chân trong.
1.4.2. Đường đi
Ở vùng cẳng chân sau, ĐM chày sau nằm ở khu cơ sâu, phía nông
của cơ chày sau, xuống 1/3 dưới cẳng chân, ĐM nằm ở cạnh trong gân
gót. Đi kèm ĐM có hai TM chày sau và DTK chày. Đường đi vẽ trên da
là đường thẳng nối liền góc dưới trám kheo đến trung điểm đường nối mắt cá trong và gân gót.
1.4.3. Nhánh bên
Động mạch chày sau cho các nhánh sau: lOMoARcPSD| 38841209 - -
Nhánh mũ mác: không thường xuyên, góp phần tạo nên mạng mạch khớp gối. - ĐM mác.
Các nhánh mắt cá sau trong - Các nhánh gót.
* ĐM mác
ĐM mác phát sinh từ ĐM chày ở dưới bờ dưới cơ kheo khoảng 2,5
cm. ĐM chạy vòng ra ngoài xuống dưới, đầu tiên nằm giữa cơ chày sau
và cơ gấp ngón chân cái dài sau đó đi vào sâu sát màng gian cốt được cơ
gấp ngón chân cái dài che phủ Phân nhánh cảu ĐM mác: + Các nhánh cơ. + Nhánh nuôi xương mác.
+ Nhánh xuyên: xuyên qua màng gian cốt để ra khu cơ cẳng chân trước.
+ Các nhánh mắt cá sau ngoài. + Các nhánh gót.
1.5. Động mạch mu chân
ĐM chày trước, sau khi qua khỏi mạc giữ gân duỗi dưới đổi tên
thành động mạch mu chân, chạy thẳng ra trước ở bờ ngoài gân duỗi ngón
chân cái dài đến nền xương đốt bàn chân I thì chia hai nhánh là nhánh
ĐM cung và ĐM gan chân sâu. -
ĐM cung: chạy vòng ra ngoài ngang mức nền các xương đốt bàn ở
mặt sâu của gân cơ duỗi các ngón chân ngắn. Trên đường đi ĐM cho ra
các nhánh mu đốt bàn chân, đi giữa kẻ các xương đốt bàn chân, các ĐM
này sau đó chia thành các nhánh mu ngón chân. Các ĐM mu đốt bàn chân
và mu ngón chân đều cho nhánh nối với ĐM gan chân ở gan chân. -
ĐM gan chân sâu: có thể được xem như là nhánh tận của ĐM mu
chân, xuyên qua kẻ đốt bàn chân I để nối với ĐM gan chân ngoài thành cung gan chân. lOMoARcPSD| 38841209 -
1.6. Động mạch gan chân trong và động mạch gan chân ngoài -
ĐM gan chân ngoài: là nhánh tận cùng của ĐM chày sau, từ dưới
mắt cá trong, chạy chếch ra ngoài ở giữa cơ gấp các ngón chân ngắn ở
nông và cơ vuông gan chân ở sâu, đến nền xương đốt bàn V thì gập cong
chạy vào trong giữa cơ khép ngón cái và các cơ gian cốt của gan chân.
Khi đến nền xương đốt bàn I thì nối với nhánh ĐM gan chân sâu của ĐM
mu chân tạo thành cung ĐM gan chân . Đường đi của ĐM vẽ trên da gồm hai đọan:
+ Đoạn chếch từ trung điểm của đường thẳng nối mắt cá trong và củ
gót đến nền xương đốt bàn V.
+ Đoạn ngang từ nền xương đốt bàn V đến nền xương đốt bàn I.
ĐM gan chân ngoài cho các nhánh bên:
+ Các ĐM gan đốt bàn chân đi giữa kẻ xương đốt bàn chân sau đó
các ĐM này cho các nhánh đến ngón chân.
+ Các nhánh xuyên: nối với cung ĐM mu chân. -
ĐM gan chân trong: là nhánh tận của động mạch chày sau, từ chỗ
phân chia đi thẳng ra trước dọc phía trong gân cơ gấp ngón chân cái dài
sau đó nối với ĐM gan đốt bàn chân I.
2. Tĩnh mạch chi dưới
Gồm hệ thống tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu.
2.1. Các tĩnh mạch sâu
Là các tĩnh mạch đi cùng với các động mạch và mang các tên
tương ứng, ví dụ như: tĩnh mạch chày trước, tĩnh mạch chày sau, tĩnh
mạch khoeo, tĩnh mạch đùi, sau đó tĩnh mạch đùi nối tiếp với tĩnh mạch
chậu ngoài ở phía sau dây chằng bẹn.
Tương tự chi trên, các động mạch nhỏ của chi dưới đi kèm với hai
tĩnh mạch. Các động mạch lớn như động mạch khoeo, động mạch đùi
đi kèm một tĩnh mạch. 2.2. Tĩnh mạch nông lOMoARcPSD| 38841209 -
Gồm các tĩnh mạch chính là tĩnh mạch hiển lớn và tĩnh mạch hiển bé.
Tĩnh mạch hiển lớn: bắt đầu từ mạng tĩnh mạch mu chân, tĩnh mạch
hiển lớn đi trước mắt cá trong, sau đó đi lên trên ở phía trong của cẳng
chân và đùi rồi đổ vào tĩnh mạch đùi ở gốc đùi.
- Tĩnh mạch hiển bé: cũng xuất phát từ mạng tĩnh mạch mu chân sau đó
đi ở giữa mặt sau cẳng chân đến hố khoeo rồi chui vào sâu đổ vào tĩnh mạch khoeo.
Hình 4. Tĩnh mạch chi dưới TRUNG THẤT
Mục tiêu bài giảng
1. Xác định được giới hạn và mô tả được sự phân chia trung thất. lOMoARcPSD| 38841209 -
2. Kể tên các thành phần trong các trung thất.
3. Trình bày sự liên quan của các thành phần trong trung thất sau.
Trung thất là khoang trong lồng ngực, nằm giữa hai ổ màng phổi và là nơi
chứa đựng hầu hết các thành phần quan trọng của lồng ngực trừ hai phổi.
I. Giới hạn và phân chia trung thất 1. Giới hạn
Trung thất được giới như sau: -
Phía trước: là mặt sau xương ức và các sụn sườn. -
Phía sau: là mặt trước cột sống ngực. -
Phía trên: là lỗ trên của lồng ngực, nghiêng một góc 450 so với mặt
phẳng ngang, nơi trung thất thông với nền cổ. -
Phía dưới: là mặt trên cơ hoành. -
Hai bên: là màng phổi trung thất.
2. Phân chia trung thất
Có nhiều cách phân chia trung thất, trong đó có hai quan điểm chính: 2.1. Quan niệm cổ điển
Trung thất được chia thành hai phần: trung thất trước và trung thất sau
bởi một mặt phẳng đứng ngang đi qua khí quản và hai phế quản chính. 2.2. Quan niệm theo T.A.
Trung thất được chia thành trung thất trên và trung thất dưới. Trung thất
trên lại được chia thành trung thất trước, trung thất giữa và trung thất sau.
Giới hạn phân chia như sau: 2.2.1. Trung thất trên
Là phần trung thất nằm trên mặt phẳng ngang đi ngay trên khoang màng
ngoài tim tức là ngang mức khe đốt sống ngực 4 và 5 ở phía sau và góc
ức ở phía trước. Trên mặt phẳng này là trung thất trên, dưới là trung thất dưới. 2.2.2. Trung thất dưới lOMoARcPSD| 38841209 -
2.2.2.1. Trung thất trước
Là phần trung thất hẹp nằm ngay sau xương ức, trước màng ngoài tim. lOMoARcPSD| 38841209 2.2.2.2. Trung thất giữa
Là phần trung thất chứa tim và màng ngoài tim. 2.2.2.3. Trung thất sau
Là trung thất nằm sau màng ngoài tim.
II. Thành phần chứa đựng trong các trung thất 1. Trung thất trên
Trung thất trên chức tuyến ức, khí quản, thực quản, các mạch máu lớn
của tim như cung động mạch chủ và các nhánh bên của nó, thân động
mạch phổi, tĩnh mạch chủ trên, thần kinh lang thang và thần kinh hoành.
2. Trung thất trước
Chỉ chứa tổ chức liên kết và một số hạch bạch huyết. 3. Trung thất giữa
Chứa tim và màng ngoài tim. 4. Trung thất sau
Trung thất sau là khoang dài, hẹp chứa nhiều thành phần quan trọng nối
liền ba phần cổ, ngực, bụng như thực quản, động mạch chủ ngực, hệ tĩnh
mạch đơn, ống ngực, thần kinh lang thang và chuỗi hạch giao cảm ngực. 4.1. Thực quản
Là phần ống tiêu hóa nối hầu với dạ dày. Thực quản kéo dài từ cổ, qua
trung thất trên (nằm phía sau và hơi lệch bên trái khí quản), xuống trung
thất sau, chui qua lỗ thực quản ở cơ hoành để vào ổ bụng và đổ vào dạ
dày ở lỗ tâm vị. Thực quản được chia làm 3 đoạn: cổ, ngực và bụng. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 1. Thực quản (nhìn từ bên phải và nhìn từ trước) 1. Thực
quản 2. Phế quản thùy trên 3. ĐM chủ ngực 4. Tuyến giáp
5. Thân ĐM cánh tay đầu 6. ĐM chủ lên 7. Phế quản thùy dưới 8. Phế quản chính phải
9. Khí quản 10. Phế quản chính trái 11. Dạ dày
4.1.1. Hình dạng và kích thước
Thực quản là ống dài khoảng 25 cm, dẹt theo chiều trước sau do các thành
áp sát vào nhau trừ khi có vật đang nuốt thì thực quản có hình ống.
Bình thường thực quản có 3 chỗ hẹp: một ở chỗ nối với hầu (tương ứng
với mức sụn nhẫn, ngang đốt sống cổ 6), một ở ngang mức cung động
mạch chủ và phế quản chính trái và ở chỗ nối với tâm vị. Các dị vật thường
dừng ở chỗ hẹp ở mức cung động mạch chủ và phế quản chính trái. 4.1.2. Cấu tạo lOMoARcPSD| 38841209
Thành thực quản cấu tạo 3 lớp. Trong cùng là lớp niêm mạc rồi tới lớp
dưới niêm mạc và trong cùng là lớp cơ. Cơ thực quản gồm lớp cơ dọc ở
nông và lớp cơ vòng ở sâu, 1/3 trên cấu tạo bởi cơ vân, cơ hoạt động theo
ý muốn và chịu sự chi phối của các sợi vận động theo ý muốn của dây X
còn 2/3 dưới là cơ trơn chi phối bởi các sợi đối giao cảm của dây X và các sợi giao cảm.
Tĩnh mạch của phần dưới thực quản nối với tĩnh mạch vị trái, là một trong
các vòng nối quan trong giữa hai hệ thống cửa – chủ.
4.2. Động mạch chủ ngực
Động mạch chủ ngực tiếp tục cung động mạch chủ từ eo động mạch chủ,
ngang mức đốt sống cổ 4. Lúc đầu động mạch nằm sát bờ trái cột sống,
dần đi vào đường giữa rồi chui qua lỗ động mạch chủ của cơ hoành ngang
mức đốt sống ngực 12, đổi tên thành động mạch chủ bụng.
Nhánh bên của động mạch chủ ngực: -
Các động mạch phế quản: thường có 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. -
Các động mạch trung thất: là các nhánh nhỏ cấp máu cho phần saumàng ngoài tim. -
Các động mạch thực quản: 1-2 động mạch nhỏ mỗi bên, cấp máu
chothực quản đoạn ngực. -
Các động mạch hoành trên: xuất phát từ phần dưới của động mạch
chủngực, cấp máu cho mặt trên phần sau cơ hoành. -
Các động mạch gian sườn sau: thường có 9 cặp động mạch gian
sườnsau, xuất phát từ mặt sau của động mạch chủ ngực cấp máu cho thành ngực, bụng và tủy gai. 4.3. Hệ tĩnh mạch đơn
Là hệ thống tĩnh mạch nối tĩnh mạch chủ dưới và tĩnh mạch chủ trên và
nhận máu trực tiếp ở thành lồng ngực.
Hệ tĩnh mạch đơn gồm một tĩnh mạch chính là tĩnh mạch đơn và các
ngành phụ là tĩnh mạch bán đơn, tĩnh mạch bán đơn phụ và các tĩnh mạch gian sườn … 4.3.1. Tĩnh mạch đơn lOMoARcPSD| 38841209
Tĩnh mạch đơn được hình thành bởi sự hợp lại của tĩnh mạch gian sườn
12, tĩnh mạch thắt lưng lên phải và một nhánh tĩnh mạch tách ra từ tĩnh
mạch chủ dưới hoặc đôi khi từ tĩnh mạch thận phải.
Sau khi hình thành, tĩnh mạch đơn đi lên sát bờ phải của thân các đốt sống
ngực đến đốt sống ngực 4 thì cong ra trước thành 1 quai ở phía trên cuống
phổi phải rồi đổ vào tĩnh mạch chủ trên.
Trên đường đi, tĩnh mạch đơn nhận các tĩnh mạch gian sườn phải dưới,
thân tĩnh mạch gian sườn phải trên, tĩnh mạch bán đơn và tĩnh mạch bán đơn phụ.
4.3.2. Tĩnh mạch bán đơn
Tương tự tĩnh mạch đơn, tĩnh mạch bán đơn được hình thành bởi sự hợp
lại của tĩnh mạch gian sườn 12, tĩnh mạch thắt lưng lên trái và một nhánh
tĩnh mạch tách ra từ tĩnh mạch chủ dưới hoặc từ tĩnh mạch thận trái.
Tĩnh mạch bán đơn đi lên sát bờ trái các đốt sống ngực đến khoảng gian
sườn VII thì quặt sang phải để đổ vào tĩnh mạch đơn.
Trên đường đi, tĩnh mạch đơn nhận 5 hoặc 6 tĩnh mạch gian sườn trái dưới. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 1. TM chủ trên, TM chủ dưới và hệ TM đơn
1. TM cảnh trong 2. TM dưới đòn 3. TM tay đầu 4. TM chủ trên 5. TM gian sườn
6. TM bán đơn phụ 7. TM bán đơn 8. Nhánh nối TM thận trái - TM bán đơn.
9. TM thận trái 10. TM thắt lưng
11. TM thắt lưng lên trái 12. TM chậu - thắt lưng
13. TM cùng giữa 14. TM chậu trong 15. TM gian sườn phải trên 16. TM đơn
17. Nhánh nối TM đơn - TM chủ dưới 18. TM chủ dưới 19. TM sinhdục phải
20. TM thắt lưng lưng phải 21. TM chậu chung
4.3.3. Tĩnh mạch bán đơn phụ
Được hình thành do 6 hoặc 7 tĩnh mạch gian sườn trái đầu tiên hợp thành.
Tĩnh mạch bán đơn phụ đi sát bờ trái các đốt sống ngực đến khoảng xương
sườn 6 thì quặt sang phải để đổ vào tĩnh mạch đơn.
4.3.4. Thân tĩnh mạch gian sườn phải trên
Là thân chung của 3 tĩnh mạch gian sườn phải trên cùng. 4.4. Ống ngực
Là ống bạch huyết lớn thu nhận hầu hết bạch huyết của cơ thể, trừ nửa
phải của đầu, cổ, ngực.
Ống bắt nguồn từ 2 hoặc 3 thân bạch huyết ngang mức đốt sống ngực 12,
hoặc đốt sống thắt lưng 1, ngay trên hoặc dưới cơ hoành. Trong trường
hợp bắt nguồn từ dưới cơ hoành, đoạn trong ổ bụng ống ngực phình ra
lớn gọi là bể dưỡng chấp. Như vậy, bạch huyết từ ống tiêu hóa, chứa
dưỡng chấp hấp thu được trong quá trình tiêu hóa cũng đi qua đây.
Từ chỗ bắt đầu, ống ngực đi lên lồng ngực qua lỗ động mạch chủ ở cơ
hoành, thẳng lên trên, đến nền cổ thì quặt sang trái tạo nên một quai ở trên
đỉnh phổi, đổ vào hội lưu tĩnh mạch dưới đòn trái và tĩnh mạch cảnh trong trái. lOMoARcPSD| 38841209
4.5. Dây thần kinh lang thang
Trong trung thất, hai dây thần kinh lang thang phải và trái sau khi đi sau
phế quản chính tương ứng tới thực quản thì chia thành nhiều nhánh. Các
nhánh ở hai bên nối nhau tạo thành đám rối thực quản. Khi đến gần cơ
hoành thì từ đám rối thực quản tạo thành hai thân thần kinh lang thang.
Thân thần kinh lang thang trái đi trước thực quản còn thân thần kinh lang
thang sau đi ở sau thực quản quan lỗ thực quản của cơ hoành để xuống dạ dày.
4.6. Chuỗi hạch giao cảm ngực
Hình 2. Trung thất (nhìn từ bên phải (A) và nhìn từ bên trái (B))
1. Hạch giao cảm ngực và các sợi gian hạch 2. Tĩnh mạch đơn 3. Thần kinh lang thang
4. TM chủ trên 5. TK hoành phải và trái 6. Thực quản và đám rối thực quản
7. Tim và màng ngoài tim 8. TM bán đơn phụ 9. Dây TK tạng lớn
Gồm 11 hạch nối với nhau bởi các sợi gian hạch, nằm hai bên cột sống
ngực tương ứng vị trí đầu sườn. Chuỗi hạch giao cảm ngực cho nhiều lOMoARcPSD| 38841209
nhánh bên vào các mạch và các tạng như phổi, thực quản, đặc biệt có 3
dây tạng (tạng lớn, tạng bé và tạng dưới) đi qua cơ hoành xuống bụng vào
các hạch của đám rối tạng.
5. Liên quan các thành phần trong trung thất sau
Các thành phần đi trong trung thất sau liên quan mật thiết với nhau. Nếu
lấy thực quản làm mốc: -
Trước thực quản: phía trên là khí quản, phía dưới là tâm nhĩ trái
vàxoang chếch màng ngoài tim. -
Phía sau thực quản: giữa là ống ngực; bên trái là động mạch chủ
ngựcvà các tĩnh mạch bán đơn, bán đơn phụ; bên phải là tĩnh mạch đơn.
Sau nữa và xa hơn hai bên cột sống là chuỗi hạch giao cảm ngực. -
Hai bên thực quản: dây thần kinh X nhưng khi xuống đoạn dưới thì
dâyX trái trở thành thân thần kinh lang thang trước còn dây X phải trở
thành thân thần kinh lang thang sau.
Trung thất hẹp nên một khối u choán chỗ trong trung thất có thể gây chén
ép và biểu hiện hội chứng trung thất (khó thở, khó nuốt, phù áo khoác...).
Đồng thời tổ chức liên kết của trung thất sau liên tiếp với tổ chức liên kết
các vùng nền cổ, các vùng trung thất khác nên một áp xe trung thất sau có
thể lan tỏa đến các vùng lân cận này. ĐỘNG MẠCH CHỦ
Mục tiêu bài giảng :
1. Mô tả được vị trí, liên quan của các đoạn động mạch chủ
2. Kể tên được các nhánh bên, nhánh tận của các đoạn động mạchchủ.
Động mạch chủ là thân động mạch chính của hệ tuần hoàn. Các nhánh
bên và nhánh cùng của nó dẫn máu đi nuôi khắp cơ thể.
Bắt đầu từ tâm thất trái, động mạch chủ chạy lên trên, ngang mức đốt sống
ngực 4 thì vòng sang trái rồi quặt xuống dưới, đi dọc theo cột sống ngực, lOMoARcPSD| 38841209
qua cơ hoành xuống ổ bụng và tận hết ngang mức đốt sống thắt lưng 4
bằng cách chia thành hai nhánh cùng là động mạch chậu chung phải và trái.
Động mạch chủ thường được chia làm ba đoạn: động mạch chủ lên, cung
động mạch chủ và động mạch chủ xuống.
Mỗi đoạn có liên quan, phân nhánh cũng như bệnh lý đặc trưng khác nhau.
Thành động mạch chủ dày, rất đàn hồi và được nuôi dưỡng bởi các mạch nuôi mạch.
I. Động mạch chủ lên
Hình 1. Động mạch chủ lên và cung động mạch chủ
1. ĐM chủ lên 2. ĐM vành phải 3. Thân ĐM cánh tay đầu 4. ĐM cảnh chung trái
5. ĐM dưới đòn trái 6. Cung ĐM chủ 7. Thân ĐM phổi 8. ĐM vành trái
1. Đường đi và giới hạn lOMoARcPSD| 38841209
Xuất phát từ tâm thất trái, động mạch chủ lên đi lên hướng sang phải, đến
ngang mức góc xương ức (tương ứng đốt sống ngực 4). Động mạch chủ
lên nằm trong trung thất giữa và được màng ngoài tim bao bọc cùng với thân động mạch phổi.
Ở người Việt Nam, động mạch chủ lên dài khoảng 4-5 cm và đường kính
trung bình là 21,7 mm. Phần đầu động mạch chủ lên phình ra tạo nên
xoang động mạch chủ, liên quan với các lá van bán nguyệt. 2. Liên quan
- Phần đầu: nằm sau thân động mạch phổi; trước tiểu nhĩ trái.
- Phần cuối: nằm trước động mạch phổi phải và phế quản chính phải. 3. Nhánh bên
Động mạch chủ lên có hai nhánh bên là động mạch vành phải và trái.
II. Cung động mạch chủ
1. Đường đi và giới hạn
Nối tiếp với động mạch chủ lên, cung động mạch chủ chạy cong sang trái
và hướng ra sau tạo thành một cung lõm xuống dưới, ôm lấy phế quản
chính trái. Cung động mạch chủ nằm ở trong trung thất trên, ngang mức đốt sống ngực 4.
Trên phim X quang ngực, cung động mạch chủ tạo nên một cung lồi ở
phía bên trái bóng mờ của tim.
Ở người Việt Nam, cung động mạch chủ có đường kính trung bình là 19,1 mm. 2. Liên quan -
Phía trước có dây thần kinh hoành trái, thần kinh lang thang trái
vànhững nhánh tim cuả thần kinh lang thang trái. -
Phía sau: là khí quản và thực quản. -
Phía dưới: liên quan với chỗ chia đôi của thân động mạch phổi, có
dây chằng động mạch; phế quản chính trái và thần kinh quặt ngược thanh quản trái. -
Phía trên: là các nhánh bên của nó và trước các nhánh bên này là
tĩnhmạch tay đầu trái. 3. Nhánh bên lOMoARcPSD| 38841209 Có ba nhánh bên lớn: -
Thân động mạch cánh tay đầu. -
Động mạch cảnh chung trái. -
Động mạch dưới đòn trái.
Các nhánh bên này là nguồn cấp máu cho đầu mặt cổ và chi trên.
III. Động mạch chủ xuống
Động mạch chủ xuống là đoạn tiếp nối từ cung động mạch chủ cho đến
chỗ chia đôi, đường kính nhỏ hơn hai đoạn đầu.
Phần tiếp nối giữa cung động mạch chủ và động mạch chủ xuống còn
được gọi là eo động mạch chủ, có đường kính nhỏ nhất và là nơi hay bị
rách vỡ trong trường hợp chấn thương gia tốc.
Động mạch chủ xuống còn được chia thành hai phần nhỏ là động mạch
chủ ngực và động mạch chủ bụng.
1. Động mạch chủ ngực 1.1. Đường đi
Từ cung động mạch chủ (ngang mức đốt sống ngực 4) chạy xuống đến lỗ
động mạch chủ của cơ hoành (ngang mức đốt sống ngực 12). Động mạch
chủ ngực chạy trong trung thất sau, lúc đầu nằm sát ở bên trái thân các
đốt sống ngực, dần dần động mạch chủ ngực chạy ngay trước cột sống.
Sau khi chui qua lỗ động mạch chủ của cơ hoành thì đổi tên thành động mạch chủ bụng.
Đường kính trung bình của động mạch chủ ngực ở người Việt Nam là 15,8mm. 1.2. Liên quan -
Phía trước: liên quan với cuống phổi trái (phần trên) và với thực quản(phần dưới). -
Phía sau: với cột sống ngực. -
Bên phải: với ống ngực và tĩnh mạch đơn. -
Bên trái: với tĩnh mạch bán đơn và tĩnh mạch bám đơn phụ. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 2. Động mạch chủ ngực 1.
TK lang thang 2. Chuỗi hạch giao cảm ngực 3. Các ĐM gian sườnsau
4. ĐM chủ ngực 5. TM bán đơn 1.3. Nhánh bên :
Các nhánh bên của động mạch chủ ngực thường nhỏ, bao gồm các nhánh
tạng cấp máu cho màng ngoài tim, màng phổi, phế quản, thực quản và
các nhánh thành ngực:
+ Các động mạch phế quản: có 1-2 động mạch mỗi bên và đi sau phế quản chính.
+ Các động mạch trung thất: là các nhánh nhỏ cấp máu cho phần sau màng ngoài tim.
+ Các động mạch thực quản: 1-2 động mạch nhỏ mỗi bên. lOMoARcPSD| 38841209
+ Các động mạch hoành trên: xuất phát từ phần dưới của động mạch chủ
ngực, cấp máu cho mặt trên phần sau cơ hoành.
+ Các động mạch gian sườn sau: thường có 9 cặp động mạch gian sườn
sau, xuất phát từ mặt sau của động mạch chủ ngực. Các động mạch này
đi vào 9 khoảng gian sườn cuối.
2. Động mạch chủ bụng 2.1. Đường đi
Động mạch chủ bụng bắt đầu từ lỗ động mạch chủ của cơ hoành (ngang
mức đốt sống ngực 12) chạy xuống dưới dọc phía trước cột sống thắt lưng,
nằm sau phúc mạc, đến ngang mức đốt sống thắt lưng 4 thì chia thành hai
động mạch chậu chung phải và trái. 2.2. Liên quan -
Phía trước: là phúc mạc thành sau của ổ bụng, và qua phúc mạc
liênquan từ trên xuống với hậu cung mạc nối, tụy, tĩnh mạch thận trái,
phần ngang tá tràng và rễ mạc treo ruột non. -
Phía sau với cột sống thắt lưng. -
Bên phải với tĩnh mạch chủ dưới. -
Bên trái với thận và tuyến thượng thận trái, chuỗi hạch giao cảm thắtlưng trái. 2.3. Nhánh bên
+ 2 động mạch hoành dưới: xuất phát từ động mạch chủ bụng ngay khi
động mạch chủ bụng chui qua lỗ động mạch chủ, ngang mức đốt sống ngực 12.
+ Động mạch thân tạng: xuất phát từ mặt trước của động mạch chủ bụng,
ngang mức đốt sống ngực 12, ngay dưới vị trí xuất phát của động mạch
hoành dưới. Động mạch thân tạng cho 3 nhánh cùng là động mạch gan
chung, động mạch lách và động mạch vị trái.
+ Động mạch mạc treo tràng trên: xuất phát từ mặt trước của động mạch
chủ bụng, dưới vị trí xuất phát của động mạch thân tạng khoảng 1 cm,
ngang mức đốt sống thắt lưng 1. lOMoARcPSD| 38841209
+ 2 động mạch thượng thận giữa: tách ra từ mặt bên của động mạch chủ
bụng, gần như cùng mức với động mạch mạc treo tràng trên.
+ 2 động mạch thận: xuất phát từ mặt bên của động mạch chủ bụng, thấp
hơn vị trí xuất phát của động mạch mạc treo tràng trên, ngang mức đốt sống thắt lưng 1.
+ 2 động mạch sinh dục: xuất phát từ mặt bên của động mạch chủ bụng,
giữa động mạch thận và động mạch mạc treo tràng dưới.
+ Động mạch mạc treo tràng dưới: xuất phát từ mặt trước động mạch chủ
bụng, lệch về bên trái đường giữa, trên chỗ chia đôi của động mạch chủ
bụng 4-5 cm, tương ứng với đốt sống thắt lưng 3 hoặc bờ trên đốt sống thắt lưng 4.
+ 4-5 đôi động mạch thắt lưng.
+ Động mạch cùng giữa. 2.3. Nhánh cùng
Động mạch chủ bụng chia thành hai động mạch chậu chung phải và trái ở
ngang mức đốt sống thắt lưng 4. Các động mạch chậu chung không cho
nhánh bên, trung bình dài 40mm, đường kính 7,7mm.
Mỗi động mạch chậu chung lại chia thành động mạch chậu trong và động mạch chậu ngoài.
Động mạch chậu ngoài là nguồn chính cấp máu cho chi dưới. động mạch
chậu trong cấp máu cho các tạng vùng tiểu khung và vùng mông. Động
mạch chủ bụng và các động mạch chậu chung là nơi hay gặp các loại bệnh
lý như giãn phình động mạch, xơ vữa... lOMoARcPSD| 38841209
Hình 3. Động mạch chủ bụng
1.ĐM hoành dưới 2. ĐM thân tạng
3. ĐM thượng thận giữa 4. ĐM thận
5. Thận 6, 18. TM thận. 7, 11. TM sinh dục trái 8, 20. ĐM sinh dục
9. ĐM mạc treo tràng dưới 10, 19. Niệu quản 12. ĐM chậu chung 13. ĐM chậu trong 14. ĐM chậu ngoài
15, 16. Tuyến thượng thận 17. ĐM mạc
treo tràng trên 22. TM sinh dục phải 23. TM chậu chung lOMoARcPSD| 38841209 TIM
Mục tiêu bài giảng 1.
Mô tả được vị trí và hình thể ngoài của tim. Xác định
được cácổ nghe tim trên cơ thể người. 2.
Mô tả được hình thể trong và cấu tạo của tim. 3.
Mô tả được các động mạch vành và tĩnh mạch của tim.
Tim là một khối cơ rỗng, tác dụng như một cái bơm vừa hút vừa đẩy máu
đi; gồm hai nửa phải và trái. Mỗi nửa tim có hai buồng: một buồng nhận
máu từ tĩnh mạch về gọi là tâm nhĩ, một buồng đẩy máu vào các động mạch gọi là tâm thất. I. Vị trí
Tim nằm đè lên cơ hoành, ở giữa hai phổi, hơi lệch sang trái, trước thực
quản và các thành phần khác của trung thất sau. Thể tích to bằng nắm tay,
ở người lớn nặng khoảng 260-270 gam. Trục dọc đi từ sau ra trước, hướng
chếch sang trái và xuống dưới, dài khoảng 12 cm. Bề ngang khoảng 8 cm. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 1. Vị trí tim trong lồng ngực (cán ức được cắt bỏ và kéo lên,
phổi được vén sang hai bên)
1. TM chủ trên 2. ĐM chủ lên 3. Thân ĐM phổi 4. Tiểu nhĩ phải 5. Cán ức 6. Dây chằng ĐM
7. Màng phổi trung thất8. Khoang màng ngoài tim II. Hình thể ngoài
Tim có hình tháp 3 mặt, một đáy và một đỉnh. Đáy ở trên, quay ra sau và
hơi sang phải. Đỉnh ở trước, lệch trái. 1. Đáy tim
Đáy tim ứng với mặt sau hai tâm nhĩ. Ở giữa có rãnh gian nhĩ chạy dọc,
ngăn cách tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 2. Tim (nhìn phía sau)
1. Cung ĐM chủ 2. TM chủ trên 3. ĐM phổi phải 4. Rãnh gian nhĩ 5. Rãnh tận cùng
6. TM chủ dưới 7. Xoang TM vành 8. TM tim nhỏ 9. TM tim giữa
10. TM sau của tâm thất trái
11. TM tim lớn 12. TM chếch của tâm nhĩ trái 13. Các TM phổi 14. Động mạch phổi trái
Bên phải là tâm nhĩ phải, liên quan với màng phổi phải và thần kinh hoành
phải, phía trên có tĩnh mạch chủ trên và phía dưới có tĩnh mạch chủ dưới
đổ vào coï mäüt raînh. Nối bờ phải của hai tĩnh mạch chủ trên và tĩnh
mạch chủ dưới laì rãnh tận cùng. lOMoARcPSD| 38841209
Bên trái rãnh gian nhĩ là tâm nhĩ trái, có bốn tĩnh mạch phổi đổ vào.
Tâm nhĩ trái liên quan với thực quản ở phía sau, nên khi tâm nhĩ trái lớn sẽ đè vào thực quản.
2. Mặt ức sườn (còn gọi là mặt trước) -
Rãnh vành chạy ngang phía trên, ngăn cách phần tâm nhĩ ở trên và tâmthất ở dưới. -
Phần tâm nhĩ bị thân động mạch phổi và động mạch chủ lên che
lấp.Hai bên có hai tiểu nhĩ phải và trái. -
Phần tâm thất có rãnh gian thất trước chạy dọc từ sau ra trước đến
bênphải đỉnh tim, phân chia tâm thất phải và tâm thất trái. Tâm thất phải
chiếm phần lớn diện tích mặt này. -
Mặt ức sườn nằm sau xương ức và các sụn sườn 3, 4, 5, 6 bên trái.
Chiếu lên thành ngực, mặt ức sườn ứng với một tứ giác, mà : -
Góc trên phải và trên trái ở ngang mức khoang gian sườn II cạnh
bờphải và bờ trái xương ức. -
Góc dưới phải ở khoảng gian sườn V, cạnh bờ phải xương ức. -
Góc dưới trái ở khoảng gian sườn V, trên đường giữa xương đòn trái. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 3. Mặt ức sườn của tim (mũi tên chỉ xoang ngang ngoại tâm mạc).
1. Dây chằng ĐM 2. ĐM phổi trái 3. Thân ĐM phổi 4. ĐM vành trái 5. Nhánh mũ
6. Nhánh gian thất trước
7. Khuyết đỉnh tim 8. ĐM vành phải 9. Tâm nhĩ phải
10. Màng ngoài tim 11. ĐM phổi phải
3. Mặt hoành (hay mặt dưới)
Là mặt của tim đè lên cơ hoành và qua cơ hoành liên quan với thùy trái của gan và đáy vị.
Rãnh vành ở mặt ức sườn chạy tiếp xuống mặt hoành, chia tim ra hai
phần: phần sau là tâm nhĩ, hẹp; phần trước là tâm thất, rộng hơn, có rãnh lOMoARcPSD| 38841209
gian thất sau, chạy từ sau ra trước và nối với rãnh gian thất trước ở bên
phải đỉnh tim, tạo nên khuyết đỉnh tim.
4. Mặt phổi (hay mặt trái)
Mặt phổi hẹp, liên quan với phổi và màng phổi trái, TK hoành trái.
5. Đỉnh tim (còn gọi là mỏm tim)
Đỉnh tim nằm chếch sang trái; ngay sau thành ngực tương ứng khoảng
gian sườn V trên đường giữa xương đòn trái. Bên phải đỉnh tim là khuyết
đỉnh tim, nơi hai rãnh gian thất gặp nhau. III. Hình thể trong 1. Các vách tim
Các vách tim ngăn tim thành 4 buồng: hai tâm nhĩ và hai tâm thất. 1.1. Vách gian nhĩ
Vách gian nhĩ mỏng, chia đôi hai tâm nhĩ, ứng với rãnh gian nhĩ ở bên
ngoài. Trong thời kỳ phôi thai, vách gian nhĩ có lỗ hở để máu đi từ tâm
nhĩ phải sang tâm nhĩ trái. Sau khi sinh, lỗ này thường được đóng kín.
Nếu không sẽ tồn tại một lỗ gọi là lỗ bầu dục, gây nên tật thông liên nhĩ.
Phải : hố bầu dục- viền hố bầu dục
Trái : van hố bầu dục hay liềm vách 1.2. Vách nhĩ thất
Là một màng mỏng ngăn cách tâm nhĩ phải và tâm thất trái, do buồng tâm
thất trái rộng, vách gian thất dính lệch sang phải. 1.3. Vách gian thất
Vách gian thất ngăn cách giữa hai tâm thất, ứng với các rãnh gian thất ở bên ngoài. Có hai phần: -
Phần màng: ở trên, nhỏ, mỏng, dính lệch sang phải. -
Phần cơ: chiếm phần lớn vách, rất dày; thường cong lồi sang phải
vàbuồng tâm thất trái lớn hơn buồng tâm thất phải. Khi vách gian thất
(đặc biệt là phần màng) có lỗ hở, sẽ tạo nên tật thông liên thất. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 4. Hình thể trong của tim
1. Tâm nhĩ trái 2. Van ĐM chủ 3. Lá sau van 2 lá 4. Lá trước van 2 lá 5. Thừng gân
6. Cơ nhú 7. Vách gian thất (phần cơ) 8. Vách gian thất (phần màng) 9. Tiểu nhĩ phải
10. Xoang ĐM chủ 11. ĐM chủ lên 2. Các tâm nhĩ 2.1. Đặc điểm chung -
Thành mỏng hơn các tâm thất. -
Nhận máu từ các TM đổ về. -
Mỗi tâm nhĩ thông với một tiểu nhĩ ở phía trên. -
Thông với tâm thất cùng bên qua lỗ nhĩ thất, có van đậy kín. lOMoARcPSD| 38841209 2.2. Tâm nhĩ phải -
Phía trên có lỗ TM chủ trên, không có van. -
Phía dưới là lỗ TM chủ dưới có van tĩnh mạch chủ dưới, là một nếp
van nhỏ và không đậy kín. -
Thành trong: là mặt phải của vách gian nhĩ; có hố bầu dục và viền
hốbầu dục là dấu vết của lỗ bầu dục trong phôi thai.
Hình 5. Thành trong tâm nhĩ nhĩ phải
1. TM chủ trên 2. Viền trên hố bầu dục
3. Hố bầu dục 4. TM chủ dưới
5. Lỗ đổ của xoang TM vành 6. Cơ lược 7. Tiểu nhĩ phải -
Thành ngoài: có một gờ nối bờ phải hai TM chủ trên và dưới, gọi là
mào tận cùng, ứng với rãnh tận cùng bên ngoài. Bề mặt của thành ngoài
tâm nhĩ phải có nhiều gờ cơ nổi lên, gọi là cơ lược. lOMoARcPSD| 38841209 -
Phía trước có lỗ nhĩ thất phải, được đậy kín bởi van nhĩ thất phải hay
van ba lá. Cạnh lỗ nhĩ thất là lỗ xoang (tĩnh mạch) vành, có van xoang
(tĩnh mạch) vành đậy một phần. Phía trên lỗ nhĩ thất phải là lỗ thông với tiểu nhĩ phải -
Thành tâm nhĩ phải còn có nhiều lỗ đổ nhỏ của các tĩnh mạch tim
nhỏtừ thành tim đổ trực tiếp vào. 2.3. Tâm nhĩ trái -
Thành trong: là mặt trái vách gian nhĩ, có van lỗ bầu dục (còn gọi
làliềm vách) là dấu vết của lỗ bầu dục. -
Phía trên có lỗ thông với tiểu nhĩ trái. -
Phía trước thông với tâm thất trái qua lỗ nhĩ thất trái, có van hai lá đậykín. -
Phía sau có bốn tĩnh mạch phổi đổ vào. - Thành ngoài : nhẵn. - Thành dưới : hẹp lOMoARcPSD| 38841209
Hình 6. Tâm nhĩ trái (tim được bổ dọc) 1. Tiểu nhĩ trái
2. Các TM phổi 3. Van lỗ bầu dục 4. Tâm thất trái 3. Các tâm thất 3.1. Đặc điểm
- Thành dày, sần sùi, có nhiều gờ cơ nổi lên.
- Có các động mạch lớn đi ra và có van đậy kín. 3.2. Tâm thất phải
Có hình tháp với ba mặt (trước, sau và trong), đáy ở sau, nơi có lỗ nhĩ thất
phải thông giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải, được đậy kín bằng van nhĩ lOMoARcPSD| 38841209
thất phải hay van ba lá (lá trước, lá sau và lá vách) ứng với ba thành của tâm thất.
Phía trước trên lỗ nhĩ thất phải có lỗ thân động mạch phổi, được đậy kín
bởi van thân động mạch phổi gồm ba van nhỏ hình tổ chim đó là van bán
nguyệt trước, van bán nguyệt phải và van bán nguyệt trái. Ở giữa bờ tự
do của mỗi van bán nguyệt có cục van bán nguyệt, giúp cho van đóng kín hoàn toàn.
Phần tâm thất phải gần lỗ thân động mạch phổi hẹp lại tạo nên nón động
mạch (hay phễu) và ngăn cách với các phần khác bởi một gờ cơ gọi là mào trên tâm thất.
Từ ba thành của tâm thất phải nhô lên ba cơ nhú: trước, sau và vách. Đầu
tự do của các cơ nhú này có các thừng gân nối với các lá van tương ứng
của van ba lá để chằng giữ các lá van này.
Có một gờ cơ chạy từ vách gian thất tới cơ nhú trước gọi là bè vách viền,
trong bè có trụ phải của bó nhĩ thất. 3.3. Tâm thất trái
Là buồng tim có thể tích lớn nhất; thành dày nhất, khoảng 1 cm.
Hình nón dẹt : nền ở sau, đỉnh ở trước, có hai thành phải (trong) và trái (ngoài).
Nền có lỗ nhĩ thất trái được đậy kín bởi van hai lá, ứng với hai thành của
tâm thất trái: lá trước (hay lá trong) là lá van lớn và lá sau (hay lá ngoài) là lá van nhỏ.
Lỗ động mạch chủ: ở bên phải lỗ nhĩ thất trái, có van ĐM chủ đậy kín.
Về cấu tạo, van ĐM chủ tương tự như van thân động mạch phổi, nhưng
với ba van bán nguyệt sau, phải và trái.
Ngoài nhiều gờ cơ, thành tâm thất trái có hai cơ nhú trước và sau cùng
các thừng gân ở đầu để chằng giữ hai lá van nhĩ thất trái. IV. Cấu tạo của tim
Tim được cấu tạo bởi ba lớp: ngoại tâm mạc, cơ tim và nội tâm mạc.
1. Ngoại tâm mạc (hay màng ngoài tim) lOMoARcPSD| 38841209
Ngoại tâm mạc là một túi kín, giới hạn nên trung thất giữa. Gồm hai lớp:
bao sợi bên ngoài, gọi là ngoại tâm mạc sợi và bao thanh mạc lót bên
trong, gọi là ngoại tâm mạc thanh mạc. 1.1. Ngoại tâm mạc sợi
Dày, chắc; có các thớ sợi dính với các cơ quan lân cận như xương ức, cột
sống, cơ hoành ..., trong đó có dây chằng ức ngoại tâm mạc.
1.2. Ngoại tâm mạc thanh mạc
Gồm hai lá: lá thành và lá tạng. Giữa hai lá là một khoang ảo, kín gọi là khoang ngoại tâm mạc.
-Lá thành: lót mặt trong ngoại tâm mạc sợi.
-Lá tạng: phủ lên bề mặt tim (còn gọi là thượng tâm mạc) và một phần
các mạch máu lớn ở đáy tim.
Lá thành ngoại tâm mạc thanh mạc đến các mạch máu lớn ở đáy tim thì
quặt lại tạo nên lá tạng, bao bọc động mạch chủ lên và thân động mạch
phổi thành một bao ở phía trước, tĩnh mạch chủ trên và các tĩnh mạch phổi
thành một bao ở phía sau. Giữa hai bao là xoang ngang ngoại tâm mạc.
Còn giữa hai tĩnh mạch phổi phải và trái là một túi cùng gọi là xoang chếch ngoại tâm mạc. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 7. Xoang ngang và xoang chếch ngoại tâm mạc
1. ĐM chủ lên 2. TM chủ trên 3. Xoang ngang ngoại tâm mạc 4. Các TM phổi 5. TM chủ dưới 6. Màng phổi trung thất
7. Ngoại tâm mạc sợi 8. Xoang chếch ngoại tâm mạc
2. Cơ tim : thuộc lớp giữa, dày, bao gồm có hai loại : 2.1. Các sợi cơ co bóp
Các sợi cơ co bóp bám vào bốn vòng sợi quanh bốn lỗ lớn của tim (hai lỗ
nhĩ thất và hai lỗ động mạch) và các tam giác sợi (phần sợi nằm giữa lỗ
động mạch chủ và hai lỗ nhĩ thất). Các sợi cơ co bóp được chia thành hai loại:
-Loại sợi riêng cho từng buồng tim (tâm nhĩ hoặc tâm thất).
-Loại sợi chung cho hai buồng tim (hai tâm nhĩ hoặc hai tâm thất). lOMoARcPSD| 38841209
2.2. Các sợi cơ kém biệt hoá
Tạo nên hệ thống dẫn truyền của tim, có nhiệm vụ duy trì sự co bóp tự
động của tim. Hệ thống này gồm một số nút và bó dẫn truyền sau : -
Nút xoang nhĩ: nằm ở thành tâm nhĩ phải, trong phần đầu của rãnh
tậncùng; đây là nút tạo nhịp. -
Nút nhĩ thất: ở thành tâm nhĩ phải, giữa lá trong van ba lá và xoangtĩnh mạch vành. -
Bó nhĩ thất: từ nút nhĩ thất, chạy ở mặt phải vách nhĩ thất, đến phần
cơcủa vách gian thất thì chia thành trụ phải và trụ trái. -
Trụ phải: theo bè vách viền chạy vào thành tâm thất phải, tận hết ở cáccơ nhú. -
Trụ trái: vào tâm thất trái, cũng tận cùng ở các cơ nhú.
Trụ phải và trụ trái phân chia trong thành các tâm thất thành một mạng
lưới (gọi là mạng Purkinje), đem dẫn truyền đến tận các vùng cơ tim.
Hình 8. Hệ thống dẫn truyền của tim
1. Nút xoang nhĩ 2. Bó nhĩ thất 3. Trụ phải 4. Các cơ nhú 5. Trụ trái 6. Nút nhĩ thất
3. Nội tâm mạc (hay màng trong tim) lOMoARcPSD| 38841209
Mỏng, láng, phủ và dính chặt lên toàn bộ mặt trong của các buồng tim và
liên tiếp với nội mạc các mạch máu. V. Mạch máu và thần kinh của tim 1. Động mạch
Tim được nuôi dưỡng bởi động mạch vành phải và động mạch vành trái.
Hai động mạch thường nối nhau nhưng không nối với các động mạch lân cận.
1.1. Động mạch vành phải
Tách từ phần đầu động mạch chủ lên, trong xoang động mạch chủ, theo
rãnh vành chạy xuống mặt hoành của tim, cho nhánh gian thất sau, rồi
tiếp tục sang trái, có thể nối với nhánh mũ của động mạch vành trái. Động
mạch vành phải cấp máu cho nửa phải của tim và một phần tâm thất trái.
Nhánh bên: các nhánh tâm nhĩ phải, các nhánh tâm thất phải, nhánh bờ
phải, nhánh gian thất sau và các nhánh tâm thất trái.
1.2. Động mạch vành trái
Từ động mạch chủ qua khe giữa thân động mạch phổi và tiểu nhĩ trái ra
trước, chia hai nhánh tận: -
Nhánh gian thất trước: đi trong rãnh gian thất trước đến khuyết
đỉnhtim, nối với nhánh động mạch gian thất sau của động mạch vành phải. -
Nhánh mũ tim: theo rãnh vành xuống mặt hoành và có thể nối với độngmạch vành phải. lOMoARcPSD| 38841209
Hình 9. Các van tim và các động mạch vành
1. Van thân động mạch phổi2. ĐM vành phải 3. Van nhĩ thất phải 4. Xoang TM vành
5. Van nhĩ thất trái 6. Nhánh mũ của ĐM vành trái 7. Nhánh gian thất trước
2. Tĩnh mạch của tim lOMoARcPSD| 38841209
Hình 10. Các tĩnh mạch của tim
A. Nhìn từ trước (mặt ức sườn)
B. Nhìn từ dưới (mặt hoành)
1. TM chếch của tâm nhĩ trái
2. TM tim lớn 3. TM sau của tâm
thất trái 4. Xoang TM vành
5. TM tim nhỏ 6. TM tim giữa 7.Các TM tim trước -
Xoang (tĩnh mạch) vành: nằm trong rãnh vành ở mặt hoành của
tim,dài khoảng 2,5cm, đổ vào tâm nhĩ phải qua lỗ xoang vành. Có thể
xem xoang vành như là đoạn cuối của tĩnh mạch tim lớn phình to, bắt đầu
từ chỗ đổ của tĩnh mạch sau tâm thất trái hoặc tĩnh mạch chếch của tâm
nhĩ trái. Đổ vào xoang vành có các tĩnh mạch sau:
+ Tĩnh mạch tim lớn: nằm trong rãnh gian thất trước cùng nhánh động mạch gian thất trước.
+ Tĩnh mạch tim giữa: đi trong rãnh gian thất sau cùng nhánh động mạch gian thất sau.
+ Tĩnh mạch sau của tâm thất trái và tĩnh mạch chếch của tâm nhĩ trái: đổ
vào phần đầu xoang vành. lOMoARcPSD| 38841209
+ Tĩnh mạch tim nhỏ: đi cùng động mạch bờ phải, rồi ra sau và xuống
rãnh vành, đổ vào phần cuối xoang vành. -
Các tĩnh mạch tim trước là nhiều nhánh nhỏ ở mặt trước tâm thất
phải,đổ trực tiếp vào tâm nhĩ phải. -
Các tĩnh mạch tim cực nhỏ: từ các thành tim đổ trực tiếp vào các buồngtim.
3. Thần kinh của tim
Ngoài hệ thống dẫn truyền tự động, tim còn được chi phối bởi thần kinh
tự chủ, gồm các sợi giao cảm từ hạch sao và các sợi đối giao cảm từ TK lang thang (TK X)./.