-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
1. Định nghĩa xã hội học, đi tưng nghiên cu của xã hội học, chc năng và nhiệm vụcủa xã hội học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH131) 33 tài liệu
Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
1. Định nghĩa xã hội học, đi tưng nghiên cu của xã hội học, chc năng và nhiệm vụcủa xã hội học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH131) 33 tài liệu
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủ đô Hà Nội
Preview text:
TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Khoa Giáo dục chính trị NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM VÀ NGOÀI SƯ PHẠM A. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa xã hội học, đi tưng nghiên cu của xã hội học, chc năng và nhiệm vụ của xã hội học. 1.1. Định nghĩa
- Về mặt thuật ngữ, XHH “Sociology” có gc ghép từ 2 chữ: Societas”+“logos” có nghĩa là
học thuyết, nghiên cu. Như vậy XHH đưc hiểu là học thuyết về xã hội, nghiên cu về xã hội.
- Về mặt lịch sử, thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên năm 1839 trong cun “Thực chng
luận” của nhà xã hội học Aguste Comte.
- Theo XHH macxit thì xhh là khoa học về các quy luật phổ biến và đặc thù của sự vận động
và phát triển của các hệ thng XH xác định; là khoa học về các cơ chế hoạt động và các hình
thc biểu hiện của quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, tập đoàn XH, giai cấp, dân tộc.
- Tóm lại, ta có thể hiểu XHH là một lĩnh vực khoa học Xh nghiên cu quy luật, tính quy luật
của sự hình thành, vận động, biến đổi mi quan hệ, tương tác qua lại giữa con người và xã hội. 1.2. Đi tưng
- Theo Auguste Comte quan niệm đi tưng nghiên cu của xhh là cơ cấu xh và biến đổi xh.
Auguste Comte quan niệm đi tưng, nghiên cu của xxh từ góc nhìn vĩ mô.
- Theo Emile Durkheim cho rằng đi tưng nghiên cu của xhh là các sự kiện xh. Sự kiện xh
là những hiện tưng xh cụ thể. Đó là những cách hành động, suy nghĩ, cảm nhận mang tinh
tập thể. Đó là những khuôn mẫu chung mà người ta thu nhận đưc thông qua học hỏi.
- Theo quan niệm của Max Weber, đi tưng nghiên cu của xhh là hành động xh, Max
Weber nhìn đi tưng nghiên cu của xhh từ góc độ vi mô.
- Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có ba khuynh hướng
chính trong cách tiếp cận xã hội học như sau:
+, Tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướng này cho rằng hành vi hay hành
động xã hội của con người là đi tưng nghiên cu của xã hội học.
+, Tiếp cận vĩ mô: Hệ thng xã hội, cấu trúc xã hội là đi tưng nghiên cu của xã hội học.
Trong đó hành động xã hội của cá nhân chịu sự chi phi của các cơ chế xã hội mà biểu hiện là
các thiết chế xã hội, các giá trị, chuẩn mực xã hội.
+, Tiếp cận tổng hp: Xã hội loài người và hành vi xã hội của con người là đi tưng nghiên cu của xã hội học.
1.3. Chc năng, nhiệm vụ
- Xhh giúp chúng ta hiểu sự khác biệt văn hóa và điều này giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều
về thế giới.Xhh khuyến khích chúng ta suy nghĩ 1 cách có phê phán những điểm mạnh, điểm
yếu của mọi li sng, trong đó có li sng của chính nhóm mình, cộng đồng mình, xã hội mình.
- Nghiên cu xhh giúp xây dựng chính sách và đánh giá chính sách. Về xây dựng chính sách,
dựa trên các kết quả của nghiên cu xxh, những người làm chính sách có thêm cơ sở khoa
học để xây dựng các chính sách phù hp với cuộc sng.
- Xhh giúp nâng cao nhận thc của các nhóm xh và từ đó các nhóm xh có thể đưa ra những
hành động thực tiễn để mang lại đổi mới hữu ích cho cuộc sng. Những hiểu biết, thông tin
thu đưc từ các nghiên cu xhh là cơ sở để chúng ta có thể đưa ra những hành động để mang
lại sự đổi mới trong thực tiễn mà những sự đổi mới này mang lại li ích cho cộng đồng, xh.
- Xhh hữu ích với sự phát triển của cá nhân. Với kiến thc xhh, cá nhân có thể hiểu đưc thực
chất, bản chất của các vấn đề, sự kiện, hiện tưng, quá trình xh. Với sự hiểu biết do xhh mang
lại, cá nhân sẽ có thêm động lực để tham gia đời sng xh 1 cách tích cực.
2. Khái niệm hành động xã hội, phân biệt hành vi và hành động xã hội. 2.1. Khái niệm
- Theo Max Weber xác định: “Hành động xh là hành động mà chủ thể gắn cho nó những ý
nghĩa chủ quan nhất định. Ý nghĩa chủ quan đó hướng tới người khác trong quá trình hành
động và định hướng hành động của chủ thể.
- Tóm lại, hành động xh đc thực hiện có định hướng tới người khác theo 1 cách nào đó, đấy là
hành động có chủ đích, có sự tính toán, suy nghĩ 2.2. Phân biệt
- Hành vi xuất phát từ mô hình kích thích - phản ng. Còn hành động diễn ra theo nguy ên tắc.
- Hành vi không có động cơ. Còn hành động luôn đưc xác định bởi những động cơ đằng sau
nó, người ta thực hiện hành động khi mun một cái gì đó, để đạt một cái gì đó.
- Khi hành động, các chủ thể có khả năng giám sát hành động của chính họ một cách có phản
ng. Còn hành vi thì không.
- Hành động luôn đưc quy chiếu theo những giá trị, chuẩn mực của xã hội như đúng – sai,
tt - xấu....Hành vi thì không có tính chuẩn mực, phản ng không có suy nghĩ.
3. Khái niệm tương tác xã hội và phân loại các tương tác xã hội. 3.1. Khái niệm
- Tương tác xã hội là quá trình tiến hành các hành vi và hành động trong quá trình trao đổi
giữa chủ thể này với chủ thể khác. Tương tác xã hội là hình thc giao tiếp xã hội hay trao đổi
giữa cá nhân với cộng đồng trong đó mi quan hệ qua lại của chúng đưc thực hiện. 3.2. Phân loại - Theo các cấp độ
+ Tương tác cá nhân: Là mi tương tác xã hội giữa hai hay nhiều hơn hai cá nhân với nhau.
Trong mi tương tác này các cá nhân đều có thể biết và trực tiếp quan hệ và trao đổi với nhau.
+ Tương tác nhóm: Đây là mi tương tác xã hội giữa hai hay nhiều nhóm với nhau. Tương
tác nhóm có thể diễn ra thông qua cá nhân nhưng mỗi cá nhân trong mi tương tác này hành
động với tư cách là người đại diện cho cả nhóm mà họ là thành viên.
+ Tương tác giữa cá nhân với nhóm: là mi tương tác giữa một bên là cá nhân với một bên là
nhóm. Quan hệ quyền lực trong tương tác này không hoàn toàn phụ thuộc vào s lưng người
tham gia mà phụ thuộc vào vị thế, vai trò của những người cụ thể.
- Dựa trên tính chất, mục tiêu, ý nghĩa của sự tương tác
+ Tương tác hp tác: Đây là loại tương tác tích cực, mang tính chất xây dựng, cùng chung sc
làm việc giúp đỡ, hỗ tr lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục tiêu chung.
+ Tương tác cạnh tranh: Đây là loại tương tác mang tính tiêu cực, phá hoại, đi kháng, ngăn
cản những chuẩn mực chung, trong đó các bên tham gia đều ra sc tìm mọi cách để đạt đưc
mục tiêu nhất định mà nếu bên này đạt đưc nhiều thì bên kia đạt đưc ít.
+ Tương tác xung đột: Là sự đi lập nhau về nhu cầu, giá trị và li ích giữa các cá nhân,
nhóm và tổ chc. Trong đó các bên phá vỡ những nguyên tắc hp tác hòa bình và có những
hành vi, hoạt động bạo lực gây tổn hại tới quyền và li ích của nhau có thể dẫn tới cuộc đấu
tranh hay xung đột vũ trang nếu không có sự điều hòa và hòa giải thỏa đáng xung đột có thể xảy ra.
- Dựa trên mc độ tương tác trực tiếp hay gián tiếp của hoạt động
+ Tương tác trực tiếp: Chủ thể hành động tương tác trực tiếp với nhau.
+ Tương tác gián tiếp: Chủ thể hành động tương tác với nhau thông qua các phương tiện
trung gian như: Fax, máy tính, điện thoại, internet, thư...
4. Khái niệm nhóm xã hội. Các căn c để phân chia nhóm xã hội. 4.1. Khái niệm
- Nhóm xh là tập hp người, ít hay nhiều, nhưng có những nét đặc điểm chung như quan
điểm, sở thích hay hoạt động 4.2. Phân chia
- Căn c vào thời gian tồn tại của nhóm: Có nhóm tạm thời và nhóm lâu dài thành lập
nên vì mục đích cụ thể nào đó và khi đã hoàn thành nhiệm vụ, công việc thì sự tồn tại của
nhóm kết thúc. VD: nhóm học tập thảo luận nhóm, nhóm sv tình nguyện hàng năm,… Nhóm
lâu dài - bền vững có thời gian tồn tại lâu dài do sự cần thiết của công việc hay nhu cầu của
các thành viên tạo nên. VD: nhóm bạn thân, ban nhạc hay nhóm nhạc,…
- Căn c vào quy mô - s lưng thành viên: Có nhóm nhỏ, nhóm vừa, nhóm lớn. Nhóm nhỏ
quy mô 4-6 người, nhóm vừa từ 7-9 người; nhóm lớn trên 10 người. Các nhóm có quy mô
khác nhau, sự biểu hiện mi quan hệ tương tác giữa các thành viên, việc phát huy năng lực và
hiệu quả hoạt động đi với từng công việc sẽ khác nhau.
- Căn c vào mc độ tương tác và sự tham gia của nhóm viên: Có nhóm chính thc và nhóm
không chính thc. Nhóm chính thc do tổ chc chính trị - xã hội, đoàn thể, chính quyền, cơ
quan, trường học… đặt ra. Nhóm không chính thc chủ yếu do sự tự nguyện thành lập, tham
gia như nhóm bạn thân, nhóm sinh viên tình nguyện, nhóm “fan” hâm mộ ca sỹ, minh tinh
màn bạc, vận động viên, cầu thủ, đội bóng đá…
- Căn c vào nguồn gc hình thành: có nhóm tự nhiên - nhóm tất yếu và nhóm tự nguyện -
nhóm đưc thành lập. Ở nhóm tự nhiên, thành viên của nhóm đưc hình thành một cách tự
nhiên và tất yếu (điển hình và phổ biến là gia đình, dòng họ). Đi với nhóm đưc thành lập,
sự tham gia của thành viên trên cơ sở tự nguyện hoặc đưc b trí, sắp đặt.
5. Khái niệm văn hóa, chc năng của văn hóa 5.1. Khái niệm
- Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể các hoạt động và sáng tạo trong quá kh và trong hiện
tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thng các giá trị, các
truyền thng và thị hiếu - những yếu t xác định đặc tính riêng của dân tộc.
- Tóm lại, văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần đưc con người tạo dựng
cùng với chiều dài lịch sử dân tộc. Văn hóa là một khái niệm rộng, liên quan tới mọi lĩnh vực
trong đời sng của con người. Hiểu một cách đơn giản nhất, văn hóa là những giá trị do một
cộng đồng người sáng tạo ra với mục đích phục vụ cho những nhu cầu và li ích của chính
mình. Văn hóa bao gồm cả những giá trị đưc hình thành và duy trì trong một thời gian rất
dài, có tính thừa kế từ thế hệ này sang thế hệ khác. 5.2. Chc năng
- Chc năng chính, quan trọng nhất và chủ cht nhất của văn hóa là chc năng giáo dục. Để
cụ thể vai trò giáo dục của văn hóa tác giả Phạm Văn Quyết cho rằng văn hóa có ảnh hưởng
lớn tới đời sng và hoạt động của cá nhân và xh vì các lí do sau
+ Vh ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của mỗi con người. Con người sinh ra, lớn lên hay
nhân cách đưc hình thành trong môi trường văn hóa nào đó sẽ mang đậm nét dấu ấn của nền
văn hóa đó. Ở đây vh đc coi như 1 cái khuôn để đúc nên nhân cách của con người.
+ Vh giúp vào việc duy trì các hệ thng xh. Vh phản ánh mi liên kết giữa các cá nhân hay
các nhóm xh trong hệ thng xh. Tổ chc xh duy trì đc là nhờ có vh điều đó cũng có nghĩa vh
duy trì sự bất bình đẳng xh và ở mc độ nào đó vh phù hp với quyền li của nhóm người thng trị xh.
+ Vh tạo nên những khác biệt giữa người với người những bản sắc khác nhau của các xh. Vh
mang lại cho mỗi dân tộc 1 đặc thù có ý nghĩa hơn, khoa học hơn bất c 1 dấu hiệu sinh học nào.
6. Chc năng của thiết chế xã hội
7. Khái niệm xã hội hóa, mi quan hệ giữa cá nhân và tiến trình xã hội hóa.
8. Khái niệm phân tầng xã hội, căn c phân chia các kiểu phân tầng xã hội.
9. Con người xã hội và vị thế của con người trong xã hội.
10. Phân biệt bình đẳng xã hội và bất bình đẳng xã hội.
11. Khái niệm biến đổi xã hội. Phân biệt biến đổi vĩ mô và biến đổi vi mô 11.1. Khái niệm
- Theo cách hiểu rộng nhất, biến đổi xã hội là sự thay đổi so sánh giữa tình trạng hiện tại của
xã hội cũng như các bộ phận, yếu t cấu thành xã hội so với tình trạng cũ hay trong quá kh.
- Trong phạm vi hẹp, người ta lại cho rằng sự biến đổi xã hội chính là sự biến đổi về cấu trúc
xã hội (hay tổ chc xã hội của xã hội đó) và sự biến đổi này ảnh hưởng sâu sắc đến mọi thành viên của xã hội.
=> Biến đổi xã hội là một quá trình, qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các
quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội được thay đổi theo thời gian.
Theo quan điểm của triết học, mọi sự vật và hiện tưng đều biến đổi và phát triển,
đng yên chỉ là hình thc tồn tại nhất thời của vận động. Và cũng như vậy, xã hội cũng ging
như các thực thể khác không ngừng vận động và thay đổi. Tất cả các xã hội đều ở trong một
tình trạng “đng yên trong sự vận động liên tục”, có chăng chỉ khác nhau ở mc độ hay phạm
vi của sự biến đổi từ xã hộ này đến xã hội khác. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, ở
những thời kỳ lịch sử trước, sự biến đổi xã hội thường diễn ra rất chậm chạp.
Ví dụ, ở các xã hội săn bắn và hái lưm, tuy họ chấp nhận li sng mới và từ bỏ những phong
tục truyền thng nhưng họ làm điều đó rất chậm chạp, trải qua hàng thế kỷ, thậm chí hàng
triệu năm. Đến xã hội nông nghiệp sự biến đổi xã hội có khá hơn, song vẫn còn chậm chạp.
Và phải đến xã hội công nghiệp cùng với sự hình thành các đô thị, và đặc biệt là đến xã hội
hậu công nghiệp, tc độ biến đổi xã hội diễn ra nhanh hơn và sự biến đổi xã hội chỉ trải qua
vài thập kỷ, thậm chí một vài năm. 11.2. Phân biệt
Căn c vào phạm vi ảnh hưởng của biến đổi xã hội, ta có thể chia nó ra thành hai cấp độ như sau:
- Những biến đổi vĩ mô: Đó là những biến đổi diễn ra và trải rộng trên một phạm vi lớn, trong
đó, chúng đưc diễn ra trong những thời kỳ dài. Sự biến đổi vĩ mô có thể không nhận thấy
đưc vì nó diễn ra quá chậm chạp đi với con người. Một ví dụ về sự biến đổi vĩ mô là sự
hiện đại hóa, đó là một quá trình các xã hội trở nên khác nhau bên trong nhiều hơn, như sự
thay đổi các thiết chế xã hội giản đơn bằng những thiết chế xã hội phc tạp hơn.
- Những biến đổi vi mô: Đó là những biến đổi nhỏ, nhanh, đưc tạo ra bởi những quyết định,
những hành vi trong quan hệ tương tác của con người trong đời sng hằng ngày.
12. Căn c phân loại quan hệ xã hội.
- Theo vị thế: quan hệ xã hội theo chiều ngang và quan hệ xã hội theo chiều dọc (bình đẳng và bất bình đẳng).
- Theo chủ thể: quan hệ xã hội giữa các tập đoàn lớn, giữa các nhóm xã hội nhỏ, giữa các lĩnh
vực của đời sng xã hội và giữa các cá nhân.
- Theo nội dung: quan hệ tình cảm thuần tuý (quan hệ sơ cấp) và quan hệ xã hội (quan hệ th cấp).
+ Quan hệ tình cảm dựa trên những đặc điểm sinh học hoặc tâm lý có sẵn ở các cá nhân như
giới tính, vẻ bề ngoài, quan hệ huyết thng, sở thích...
+ Quan hệ xã hội dựa trên những đặc điểm xã hội đạt đưc của cá nhân như nghề nghiệp, học
vấn, địa vị, quyền lực...
Nhưng không có nghĩa là quan hệ tình cảm không phải là quan hệ xã hội, mà chủ yếu nó
mang ít tính xã hội hơn. Đôi khi, quan hệ tình cảm lại trở thành quan hệ xã hội như trong kinh
doanh và ngưc lại, chính quan hệ xã hội có thể tạo ra quan hệ tình cảm. B. PHẦN VẬN DỤNG
1. Vận dụng lý thuyết về hành động xã hội để giải thích về phong tục tập quán ở địa
phương mà anh chị sinh sng.
- Theo Max Weber xác định: “Hành động xh là hành động mà chủ thể gắn cho nó những ý
nghĩa chủ quan nhất định. Ý nghĩa chủ quan đó hướng tới người khác trong quá trình hành
động và định hướng hành động của chủ thể.
- Tóm lại, hành động xh đc thực hiện có định hướng tới người khác theo 1 cách nào đó, đấy là
hành động có chủ đích, có sự tính toán, suy nghĩ
2. Vận dụng lý thuyết về tổ chc xã hội và thiết chế xã hội để giải thích truyền thng yêu
nước của dân tộc Việt Nam.
3. Vận dụng lý thuyết về li sng để giải thích về sự gia tăng tỷ lệ phạm tội trong thanh thiếu niên hiện nay.
4. Vận dụng lý thuyết về cộng đồng xã hội để giải thích vị trí vai trò của dòng họ ở địa
phương mà anh chị sinh sng.
5. Tác dụng của văn hóa truyền thng trong việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đc và nhân
cách con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
6. Tác động của quá trình giáo dục ở nhà trường với nhận thc xã hội của mỗi cá nhân.
7. Kết quả cơ bản của tiến bộ xã hội trong những năm qua ở Việt Nam BCN Khoa Trưởng bộ môn
Giảng viên biên soạn