-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung ôn tập Chương 1 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Bối cảnh tại Đông Dương (chú ý ngày Nhật đánh chiếm Đông Dương;nghiên cứu 3 cuộc khởi nghĩa nổ ra tại Việt Nam: KN Bắc Sơn, KNNam Kỳ (xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng), Binh biến Đô Lương)Nội dung chủ trương chuyển hướng chiến lược CM của Đảng thể hiệnqua 03 Hội nghị. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Nội dung ôn tập Chương 1 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Bối cảnh tại Đông Dương (chú ý ngày Nhật đánh chiếm Đông Dương;nghiên cứu 3 cuộc khởi nghĩa nổ ra tại Việt Nam: KN Bắc Sơn, KNNam Kỳ (xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng), Binh biến Đô Lương)Nội dung chủ trương chuyển hướng chiến lược CM của Đảng thể hiệnqua 03 Hội nghị. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:











Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP Chương 1.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (Tháng 2-1930)
1. Bối cảnh lịch sử
Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Sự chuyển biến mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản
• CNTB phương Tây chuyển từ GĐ tự do cạnh tranh sang GĐ chủ
nghĩa đế quốc đẩy nhanh quá trình xâm lược thuộc địa.
Hậu quả quá trình xâm lược của CNĐQ hình thành 2 mâu thuẫn: ĐQ với
ĐQ, ĐQ với nhân dân các nước thuộc địa
• Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
• CN Mác- Lênin là hệ tư tưởng của ĐCS.
• CN Mác- Lênin thúc đẩy PT yêu nước và PTCN phát triển theo khuynh
hướng VS dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN.
• Tác động của Cách mạng
• CMT10 thành công mở ra thời đại mới, cổ vũ p.trào đấu tranh của
GCCN ở các nước thuộc địa -> lần đầu tiên trong lịch sử CM thuộc về số đông
• ĐH II của QTCS thông qua Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc thuộc địa
Lý luận CN Mác- Lênin trở thành hiện thực và truyền bá rộng rãi trên thế giới.
• Tháng Mười Nga và Quốc tế cộng sản
• 3/1919 QTCS (QT III) được thành lập, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
PTCS và CNQT. → QTCS có vai trò quan trọng trong việc truyền bá
CN Mác- Lênin và thành lập ĐCSVN.
• Tình hình Việt Nam
• Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858)
• Nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Patonot 6/6/1884 -> biến VN trở
thành nước thuộc địa nửa phong kiến
• Chính sách cai trị (phân tích):
• Về chính trị: chia để trị -> phá vỡ khối đại đoàn kết • Về kinh tế:
• Về văn hóa: ngu dân, nô dịch
• Tác động từ những chính sách cai trị • Giai cấp địa chủ
• Giai cấp nông dân: ko thể lãnh đạo CM vì ko đại diện cho pthuc sx tiên tiến
• Giai cấp tư sản: có 2 loại (dân tộc – nhỏ bé, bị chèn ép và mại bản - có
lợi ích gắn liền với tư bản)
• Giai cấp công nhân: trưởng thành trong cuộc khai thác thuộc địa của
Pháp, có ý thức CM, xuất thân từ nông dân 2gc mới
• Bộ phận tiểu tư sản (tiểu tư sản trí thức)
• Các mâu thuẫn trong xã hội VN: nông dân – địa chủ, dân tộc VN – thực dân Pháp
• Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng (PK, DÂN CHỦ TƯ SẢN, VÔ SẢN)
GĐ đầu đến 1918: tự phát
GĐ 1919-1924: đòi tăng lương, giảm giờ làm
GĐ 1926-1929: phát triển mạnh về số lượng và quy mô (nhắc đến TĐT –
ng sáng lập tổ chức Công hội đỏ Sài Gòn – tiền thân của Tổng liên đoàn LĐVN)
Hoàng Hoa Thám: mang đậm cốt cách phong kiến
Phan Bội Châu: xu hướng bạo động, CMTS chỉ mang lại lợi ích cho gc tư sản
Phan Châu Trinh: xu hướng cải cách
Nguyễn Thái Học: VN quốc dân đảng, KN Yên Bái, “không thành công cũng thành nhân”
• Nguyên nhân thất bại của những phong trào (4 nguyên nhân)
Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
Chưa có tổ chức đủ mạnh
Chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp
Ko thể chấm dứt sự khủng hoảng của đường lối cứu nước
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc, chuẩn
bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng
• Chú ý các mốc sự kiện:
• Ngày 18/6/1919 (tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết): gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam
• Tháng 7/1920: đọc dc Luận cương của Lê-nin
• Tháng 12/1920 (bước ngoặt): dự đại hội Tua, trở thành ng cộng sản đầu tiên của VN
• 1921: Báo Người cùng khổ
• 1922: Trưởng tiểu ban NC thuộc địa
• 1923: viết cho báo Sự thật, TC thư tín quốc tế
• 1925: bản án chế độ thực dân Pháp
• 1929: Đường Kachs Mệnh – cuốn sách chính trị đầu tiên của VN (Cách
mạng giải phóng dân tộc thuộc địa là 1 bộ phận của CMTG) • Năm 1924 • Tháng 6/1925 • Năm 1927
• 1928: phong trào “Vô sản hóa”
Sự kiện ra đời 3 tổ chức Đảng năm 1929.
Hội VNCMTN (6/1925) ko còn đủ sức lãnh đạo PTCM, phân hóa thành
6/1929: Đông Dương CSĐ – đại biểu Bắc Kì, thông qua tu 8/1929: An Nam CSĐ
3/1929, thành lập chi bộ Cộng sản đầu tiên tại 5Đ Hàm Long (Trần Văn
Cung – bí thư chi bộ CS đầu tiên)
9/1929: Tân Việt CM Đảng phân hóa thành Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Hội nghị thành lập Đảng: NAQ chủ trì, 6/1-7/2/1930, chỉ hợp nhất dc ANCSĐ và DDCSĐ
Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự
Nội dung Cương lĩnh tháng 02. (7 nội dung): hợp thành từ Chính
cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt
Tư tưởng cốt lõi: độc lập dân tộc
Ý nghĩa thành lập Đảng (có 4 ý nghĩa)
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1.Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935
1.1 Luận cương Chính trị tháng 10/1930 của Đảng
Hoàn cảnh lịch sử
+ Năm 1930, ĐCSVN ra đời đã dấy lên cao trào đấu tranh mạnh mẽ, đỉnh
cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930 – 1931).
+ Cao trào tấn công vào chính quyền thực dân Pháp, xây dựng được hệ
thống chính quyền (những Xô Viết ra đời).
Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10-1930
Nội dung Luận cương Chính trị của Đảng (Nội dung luận cương, hạn
chế của Luận cương)
Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội
Đảng lần thứ nhất (3-1935)
Nội dung chương trình hành động năm 1932
Nội dung Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3/1935)
(thời gian, địa điểm, người được bầu Tổng Bí thư, ý nghĩa, hạn chế Đại hội)
2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
Hoàn cảnh lịch sử (chú ý quyết định Đại hội VII QTCS, và sự kiện nước Pháp năm 1936)
Nội dung Hội nghị TW 2 (7/1936)
Nhận thức của Đảng giữa hai vấn đề dân tộc và dân chủ
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Bối cảnh tại Đông Dương (chú ý ngày Nhật đánh chiếm Đông Dương;
nghiên cứu 3 cuộc khởi nghĩa nổ ra tại Việt Nam: KN Bắc Sơn, KN
Nam Kỳ (xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng), Binh biến Đô Lương)
Nội dung chủ trương chuyển hướng chiến lược CM của Đảng thể hiện qua 03 Hội nghị:
Hội nghị 6 (mở đầu)
Hội nghị 7 (bổ sung)
Hội nghị 8 (chú ý Hội nghị 8, ý nghĩa Hội nghị) (hoàn chỉnh)
Nhớ ngày thành lập Mặt trận Việt Minh
Chú ý thời gian, địa điểm, người chủ trì, nôi dung từng Hội nghị
Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:
Nắm sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945
Nội dung chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
9/12-3-1945 (xem lại nội dung chỉ thị)
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Nắm nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa tháng 8 (nguyên tắc: tập trung,
thống nhất, kịp thời)
4. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 CHƯƠNG 2:
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ (1945-1946)
a. Tình hình cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Nêu thuận lợi và khó khăn (chú ý phần khó khăn trong nước: thù trong
giặc ngoài, kinh tế, văn hóa)
Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Phân tích nội dung chủ trương kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945
Ngày thực dân Pháp đánh chiếm Nam Bộ
Kết quả thực hiện chỉ thị (Về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự,
ngoại giao: biện pháp hòa với Tưởng, biện pháp hòa với TD Pháp?)
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam
Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
Nắm sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm Nam Bộ
Nhân dân Nam Bộ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư
khích lệ, động viên đồng bào Nam Bộ kháng chiến
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
chú ý nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cuộc kháng chiến (Pháp gửi tối hậu thư cho ta)
nhân dân Hà Nội tổ chức cuộc kháng chiến
Quá trình hình thành và nội dung cơ bản đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược
Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp, chú ý
phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp
Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
Chú ý chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 (Pháp chủ động đánh ta)
Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 (Ta chủ động đánh Pháp)
Nước đầu tiên đặt quan hệ ngoại giao với VN: Trung Quốc
Chú ý sự kiện Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng
cho đồng chí Võ Nguyên Giáp cùng 1 Trung tướng và 9 Thiếu tướng năm 1948.
Tháng 11-1949, Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự.
Lực lượng ba thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích)
Đầu năm 1950, Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao VN ngày 18-1- 1950.
Địa bàn Nam Bộ, vốn là nơi địch thực hiện “chiến thuật mạng nhện”.
2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn (Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951- 1954)
a. Chú ý hoàn cảnh lịch sử
Tập trung những điểm mới trong Đại hội II (1951)
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
Tháng 1-1953, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư đã
họp kiểm điểm về thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng
Tháng 11-1953, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm
và Hội nghị toàn quốc của Đảng lần thứ nhất quyết nghị thông qua
Cương lĩnh ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam.
Ngày 4-12-1953, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa I đã thông qua Luật cải
cách ruộng đất và ngày 19-12-1953,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban
hành sắc lệnh Luật cải cách ruộng đất.
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Điện Biên Phủ-một địa danh vùng Tây Bắc Việt Nam trở thành một căn
cứ quân sự khổng lồ và là trung tâm điểm của kế hoạch, một “pháo đài
khổng lồ không thể công phá”, được giới quân sự, chính trị Pháp-Mỹ
đánh giá là “một cỗ máy để nghiền Việt Minh”.
Chú ý Hiệp định Giơnevơ
Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Bản Tuyên bố cuối cùng về vấn
đề lập lại hòa bình ở Đông Dương ngày 21-7-1954
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)
1. Trong giai đoạn 1954 - 1965
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, chuyển cách
mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)
Đọc nội dung hoàn cảnh lịch sử sau tháng 7-1954 (thế giới, trong nước)
Nội dung các chủ trương: • Tháng 9-1954
• Tháng 3 và tháng 8-1955 • Tháng 12-1957
• Tháng 1-1959 (tập trung)
• Tháng 9-1960 (tập trung) • Kết quả • Miền Bắc • Miền Nam
• Âm mưu của đế quốc Mỹ trong chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)
• Chủ trương của Đảng chống chiến tranh đặc biệt (chủ trương năm 1961,1962)
• Kết quả thực hiện (chiến thắng Ấp Bắc)
• Âm mưu của đế quốc Mỹ trong chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)
• Chủ trương của Đảng chống chiến tranh cục bộ (Hội nghị 11,12
năm 1965: có 6 nội dung, đọc kỹ)
• Kết quả thực hiện (MB, MN)
• Âm mưu của đế quốc Mỹ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến
tranh và Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973)
• Tư tưởng chỉ đạo trong chiến dịch Hồ Chí Minh: thần tốc, táo bạo,
bất ngờ, chắc thắng
• Kết quả thực hiện
• 3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975 CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (1975 - 2018)
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1986)
1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982)
. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986)
Chú ý hai cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và phía Bắc
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991)(CHÚ Ý)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng 2006) (CHÚ Ý)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (2011) (CHÚ Ý)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016) (CHÚ Ý)
Thành tựu và hạn chế
Bài học kinh nghiệm