Nội dung ôn tập - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Vai trò của yếu tố môi trường đến sự phát triển nhân cách2. Vai trò của yếu tố di truyền bẩm sinh đến sự phát triển nhân cách3. Vai trò của yếu tố hoạt động tích cực của cá nhân sự phát triển nhân cách4. Vai trò của yếu tố giáo dục đến sự phát triển nhân cách5. Bản chất của quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
2 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Vai trò của yếu tố môi trường đến sự phát triển nhân cách2. Vai trò của yếu tố di truyền bẩm sinh đến sự phát triển nhân cách3. Vai trò của yếu tố hoạt động tích cực của cá nhân sự phát triển nhân cách4. Vai trò của yếu tố giáo dục đến sự phát triển nhân cách5. Bản chất của quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP GIÁO DỤC HỌC
D2021
GHI CHÚ:
- Hình thức thi: Tự luận
- Cấu trúc đề thi:
+ Lý thuyết: 2 câu (8 điểm)
+ Bài tập: 1 câu hỏi ngắn mang tính vận dụng (2 điểm)
- Thời gian thi: 90 phút.
NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Vai trò của yếu tố môi trường đến sự phát triển nhân cách
2. Vai trò của yếu tố di truyền bẩm sinh đến sự phát triển nhân cách
3. Vai trò của yếu tố hoạt động tích cực của cá nhân sự phát triển nhân cách
4. Vai trò của yếu tố giáo dục đến sự phát triển nhân cách
5. Bản chất của quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận
6. Động lực của quá trình dạy học
7. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
trong dạy học
8. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học
9. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư
duy lý thuyết trong dạy học
10.Phương pháp thuyết trình trong dạy học
11. Phân tích phương pháp vấn đáp trong dạy học
12.Nguyên tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với con người trong công
tác giáo dục
13.Phương pháp nêu gương trong công tác giáo dục
14.Phân tích phương pháp giao việc trong công tác giáo dục
15.Nguyên tắc giáo dục phát huy ưu điểm để khắc phục nhược điểm trong công
tác giáo dục
1
16.Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo được đề cập trong Luật giáo dục 2019
17.Nhiệm vụ và quyền của người học được đề cập trong Luật giáo dục 2019
18. Nhà văn người Pháp Anatole France đoạt giải Nobel văn học 1921 cho rằng:
“Giáo dục chín phần mười là động viên khích lệ”. Suy nghĩ gì về quan điểm này?
19.Nhận định như thế nào về phát biểu sau William A. Warrd: của
Người thầy trung bình chỉ biết nói,
Người thầy giỏi biết giải thích,
Người thầy xuất chúng biết minh họa,
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”.
20.Làm sáng tỏ câu nói của Nelson Mandela: “Giáo dục khí lợi hại nhất
người ta có thể dùng để làm thay đổi thế giới”.
21.Cho ý kiến về quan điểm: “Nên bỏ giáo dục lao động trong nhà trường hiện
nay học sinh hầu như không phải lao động trường, kể cả những hoạt động đơn
giản nhất như trực nhật lớp, tổng vệ sinh trường sở”
22.Tại sao nói sản phẩm giáo dục là thành quả chung của tất cả lực lượng giáo dục và
của chính bản thân người được giáo dục?
23.Ý kiến về quan điểm: “Không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng”
24.Quan điểm về trường hợp học sinh: học trước chương trình lớp 1 ở nhà; học trước,
học vượt qua chương trình các môn học trên lớp.
25.Cho ý kiến về danh ngôn: “Hiền dữ đâu phải do tính sẵn, phần nhiều do giáo dục
mà nên” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
26. “Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người” (Ngạn ngữ Nga). Hãy
đưa quan điểm của bản thân về ngạn ngữ trên
27. Cho ý kiến về danh ngôn “Không nên dạy cho trẻ em những gì chúng phải suy
nghĩ, mà dạy cho chúng cách suy nghĩ”. Margaret Mead.
28.Cho ý kiến về danh ngôn “Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự
học là việc tùy thuộc vào mỗi người” (Danh Ngôn Trung Quốc)
2
| 1/2

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP GIÁO DỤC HỌC D2021 GHI CHÚ:
- Hình thức thi: Tự luận - Cấu trúc đề thi:
+ Lý thuyết: 2 câu (8 điểm)
+ Bài tập: 1 câu hỏi ngắn mang tính vận dụng (2 điểm)
- Thời gian thi: 90 phút. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Vai trò của yếu tố môi trường đến sự phát triển nhân cách
2. Vai trò của yếu tố di truyền bẩm sinh đến sự phát triển nhân cách
3. Vai trò của yếu tố hoạt động tích cực của cá nhân sự phát triển nhân cách
4. Vai trò của yếu tố giáo dục đến sự phát triển nhân cách
5. Bản chất của quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận
6. Động lực của quá trình dạy học
7. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học
8. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học
9. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư
duy lý thuyết trong dạy học
10. Phương pháp thuyết trình trong dạy học
11. Phân tích phương pháp vấn đáp trong dạy học
12. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với con người trong công tác giáo dục
13. Phương pháp nêu gương trong công tác giáo dục
14. Phân tích phương pháp giao việc trong công tác giáo dục
15. Nguyên tắc giáo dục phát huy ưu điểm để khắc phục nhược điểm trong công tác giáo dục 1
16. Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo được đề cập trong Luật giáo dục 2019
17. Nhiệm vụ và quyền của người học được đề cập trong Luật giáo dục 2019
18. Nhà văn người Pháp Anatole France đoạt giải Nobel văn học 1921 cho rằng:
“Giáo dục chín phần mười là động viên khích lệ”. Suy nghĩ gì về quan điểm này?
19. Nhận định như thế nào về phát biểu sau của William A. Warrd:
Người thầy trung bình chỉ biết nói,
Người thầy giỏi biết giải thích,
Người thầy xuất chúng biết minh họa,
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”.
20. Làm sáng tỏ câu nói của Nelson Mandela: “Giáo dục là vũ khí lợi hại nhất mà
người ta có thể dùng để làm thay đổi thế giới”.
21. Cho ý kiến về quan điểm: “Nên bỏ giáo dục lao động trong nhà trường vì hiện
nay học sinh hầu như không phải lao động ở trường, kể cả những hoạt động đơn
giản nhất như trực nhật lớp, tổng vệ sinh trường sở”

22. Tại sao nói sản phẩm giáo dục là thành quả chung của tất cả lực lượng giáo dục và
của chính bản thân người được giáo dục?
23. Ý kiến về quan điểm: “Không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng”
24. Quan điểm về trường hợp học sinh: học trước chương trình lớp 1 ở nhà; học trước,
học vượt qua chương trình các môn học trên lớp.
25. Cho ý kiến về danh ngôn: “Hiền dữ đâu phải do tính sẵn, phần nhiều do giáo dục
mà nên” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
26. “Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người” (Ngạn ngữ Nga). Hãy
đưa quan điểm của bản thân về ngạn ngữ trên
27. Cho ý kiến về danh ngôn “Không nên dạy cho trẻ em những gì chúng phải suy
nghĩ, mà dạy cho chúng cách suy nghĩ”. Margaret Mead.
28. Cho ý kiến về danh ngôn “Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự
học là việc tùy thuộc vào mỗi người” (Danh Ngôn Trung Quốc) 2