Nội dung ôn tập giữa HK1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Trần Phú – Hà Nội

Nhằm giúp các em học sinh khối 10 chuẩn bị cho kỳ thi giữa học kì 1 môn Toán 10 sắp tới, VietJack giới thiệu đến các em tài liệu hướng dẫn nội dung ôn tập giữa HK1 Toán 10 năm học 2020 – 2021 trường THPT Trần Phú, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 12 trang, gồm 90 câu trắc nghiệm và 28 câu tự luận Đại số 10 và Hình học 10.

Chủ đề:
Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập giữa HK1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Trần Phú – Hà Nội

Nhằm giúp các em học sinh khối 10 chuẩn bị cho kỳ thi giữa học kì 1 môn Toán 10 sắp tới, VietJack giới thiệu đến các em tài liệu hướng dẫn nội dung ôn tập giữa HK1 Toán 10 năm học 2020 – 2021 trường THPT Trần Phú, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 12 trang, gồm 90 câu trắc nghiệm và 28 câu tự luận Đại số 10 và Hình học 10.

54 27 lượt tải Tải xuống
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NI
TRƯỜNG THPT TRN PHÚ- HOÀN KIM
NI DUNG ÔN TP GIA HC KÌ I
Môn: Toán
Lp 10
Năm học 2020 - 2021
I - PHN BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy đi nhanh lên!
b) Hà Ni là th đô của Vit Nam.
c)
5 7 4 15.
d) Năm
2018
là năm nhuận.
A.
4.
B. 3 C.
1.
D.
2.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tng ca hai s t nhiên là mt s chn khi và ch khi c hai s đều là s chn.
B. Tích ca hai s t nhiên là mt s chn khi và ch khi c hai s đều là s chn.
C. Tng ca hai s t nhiên là mt s l khi và ch khi c hai s đều là s l.
D. Tích ca hai s t nhiên là mt s l khi và ch khi c hai s đều là s l.
Câu 3. Mệnh đề ph định ca mệnh đề:
2
, 5 0x R x x
A.
2
: 5 0x x x
B.
.
C.
2
: 5 0x x x
. D.
.
Câu 4. Cho
2
{ :2 5 3 0}X x x x
, khẳng định nào sau đây đúng:
A.
0X
. B.
1X
. C.
3
2
X



. D.
3
1;
2
X



.
Câu 5. Cho hai tp
2
:( 3)( 3) 0}A x x x
;
2
{ : 6 0}B x x
khi đó
A.
\B A B
.
B.
AB
. C.
\A B B
. D.
A B A
.
Câu 6. Hãy chn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.
\B A B A B
. B.
\A A B A B
. .
C.
\B A B A B
. D.
\A A B A B
.
Câu 7. Trong các tp hp sau, tp hp nào là tp rng?
A.
{ :2 1 0}M x x
. B.
{ :3 2 0}M x x
.
C.
2
{ : 6 9 0}M x x x
. D.
2
{ : 0}M x x
.
Câu 8. Cho 2 tp hp
2;4;6;8 ; 4;8;9;0AB
. Xét các khẳng định sau đây.
4;8AB
;
0;2;4;6;8;9AB
;
\ 2;6BA
.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Câu 9. Cho hai tp
2;3;5;7A
;
{ :| 1| 2}B x x
. Khi đó giao của
A
B
A.
3
. B.
2
. C.
2;3
. D.
.
Câu 10. Cho
;2A
;
3;B 
0;4C
. Khi đó tập
A B C
là:
A.
3;4
. B.
; 2 3; 
. C.
3;4
. D.
; 2 3;
.
Câu 11. Cho
;0 4;A 
;
2;5B 
. Tp hp
AB
A.
2;0 4;5
. B.
; 
. C.
. D.
2;0 4;5
.
Câu 12. Cho
2;5A
. Khi đó
\A
A.
;2 5; 
. B.
;2 5;
. C.
2;5
. D.
;2 5; 
.
Câu 13. Cho hai tp
0;6A
;
{ :| | 2}B x x
. Khi đó hợp ca
A
B
A.
2;6
. B.
0;2
. C.
0;2
. D.
2;6
.
Câu 14. Cho ba tp
2;4A 
;
{ :0 4}B x x
;
{ :| | 1} C x x
khi đó
A.
1;4A B C
. B.
1;4A B C
. C.
1;4A B C
. D.
1;4A B C
.
Câu 15. Cho hai tp
1;3A 
;
;3B a a
. Vi giá tr nào ca
a
thì
AB
A.
3
4
a
a

. B.
3
4
a
a

. C.
3
4
a
a

. D.
3
4
a
a

.
Câu 16. Cho 2 tp khác rng
( 1;4]; ( 2;2 2);A m B m m
. Tìm m để
AB
A.
15m
.. B.
3m 
. C.
25m
. D.
15m
.
Câu 17. Tập xác định ca hàm s
1
21
23
yx
x
là:
A.
13
;
22


. . B.
12
;
23


. C.
2
;
3




. D.
1
;
2



.
Câu 18. Tập xác định ca hàm s
2 3 4 3y x x
là:
A.
34
;
23



. B.
23
;
34



. C.
43
;
32



. D.
.
Câu 19. Cho hàm s
2
2 2 1 1
11
x khi x
fx
x khi x


. Giá tr
1f
bng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 20. Tập xác định của hàm số
3 , ;0
1
, 0;
y
xx
x
x

là:
A.
\{0}
. B.
\[0;3]
. C.
\{0;3}
. D. .
Câu 21. Hàm số
1
21
x
x
y
m

xác định trên
0;1
khi:
A.
1
2
m
. B.
1m
. C.
1
2
m
hoc
1m
. D.
2m
hoc
1m
.
Câu 22. Trong các hàm số sau đây:
yx
,
2
4y x x
,
42
2y x x
có bao nhiêu hàm số chẵn?
6
6
5
5
A.0. B.1. C.2. D.3.
Câu 23. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A.
2
x
y 
. B.
1
2
x
y
. C.
1
2
x
y

. D.
2
2
x
y
.
Câu 24. Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số
2 2f x x x
,
g x x
.
A.
fx
là hàm s chn,
gx
là hàm s chn. B.
fx
là hàm s l,
gx
là hàm s chn.
C.
fx
là hàm s l,
gx
là hàm s l. D.
fx
là hàm s chn,
gx
là hàm s l.
Câu 25.Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A.
1 1y x x
. B.
1 1y x x
. C.
22
1 1y x x
. D.
22
1 1y x x
.
Câu 26. Tìm
m
để hàm s
2 1 3y m x m
đồng biến trên
A.
1
2
m
. B.
1
2
m
. C.
1
2
m 
. D.
1
2
m 
.
Câu 27. Tìm
m
để hàm s
2 2 1y m x x m
nghch biến trên
A.
2m 
. B.
1
2
m 
. C.
1m 
. D.
1
2
m 
.
Câu 28. bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
thuộc đoạn
2017;2017
để hàm s
22y m x m
đồng biến trên .
A.
2014
. B.
2016
. C. Vô s
.
D.
2015
.
Câu 29. Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để đường thng
: 3 2 7 1d y m x m
vuông góc vi
đường
: 2 1.yx
A.
0m
. B.
5
6
m 
. C.
5
6
m
. D.
1
2
m 
.
Câu 30. Tìm
a
b
để đồ th hàm s
y ax b
đi qua các điểm
2;1 , 1; 2AB
.
A.
2a 
1b 
. B.
2a
1b
. C.
1a
1b
. D.
1a 
1b 
Câu 31. Cho hàm s
21y x m
. Tìm giá tr thc ca
m
để đồ th hàm s ct trc hoành tại điểm có hoành độ
bng 3.
A.
7m
. B.
3m
. C.
7m 
. D.
7m 
.
Câu 32. Đồ th hình bên là đồ th ca mt hàm s trong bn hàm s được lit kê bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm s đó là hàm số nào?
x
y
O
1
A.
1yx
. B.
2yx
. C.
21yx
. D.
1yx
.
Câu 33. Hàm s
21yx
có đồ th là hình nào trong bn hình sau?
x
y
O
1

x
y
O
1

x
y
O
1

x
y
O
1

A.
B.
C.
D.
Câu 34. Đồ th hình bên dưới là đ th ca mt hàm s trong bn hàm s được lit bốn phương án A, B, C,
D dưới đây. Hi hàm s đó là hàm số nào?
x
y
O
1
-1
A.
yx
. B.
1yx
. C.
1yx
. D.
1yx
.
Câu 35. Cho hàm s
2
0y ax bx c a
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm s đồng biến trên khong
;
2
b
a




.
B. Hàm s nghch biến trên khong
;
2
b
a




.
C. Đồ th ca hàm s có trục đối xứng là đường thng
2
b
x
a

.
D. Đồ th ca hàm s luôn ct trc hoành tại hai điểm phân bit.
Câu 36. Cho hàm s
2
0y ax bx c a
có đồ th
P
. Tọa độ đỉnh ca
P
A.
;.
24
b
I
aa



B.
;.
4
b
I
aa




C.
;.
24
b
I
aa




D.
;.
24
b
I
aa



Câu 37. Trục đối xng ca parabol
2
: 2 6 3P y x x
A.
3
.
2
x 
B.
3
.
2
y 
C.
3.x 
D.
3.y 
Câu 38. Trong các hàm s sau, hàm s nào có đồ th nhận đường
1x
làm trục đối xng?
A.
2
2 4 1y x x
. B.
2
2 4 3y x x
. C.
2
2 2 1y x x
. D.
2
2y x x
.
Câu 39. Hàm s nào sau đây có đồ th là parabol có đỉnh
1;3I
?
A.
2
2 4 3y x x
. B.
2
2 2 1y x x
. C.
2
2 4 5y x x
. D.
2
22y x x
.
Câu 40. Hàm s
2
44y x x
đồng biến trên khong nào trong các khoảng sau đây?
A.
;2
. B.
; 
. C.
2;
. D.
2;
.
Câu 41. Hàm s nào sau đây nghịch biến trên khong
;0 ?
A.
2
21yx
. B.
2
21yx
. C.
2
21yx
. D.
2
21yx
.
Câu 42. Tìm giá tr ln nht
max
y
ca hàm s
2
2 4 .y x x
A.
max
2y
. B.
max
22y
. C.
max
2y
. D.
max
4y
.
Câu 43. Hàm s nào sau đây đạt giá tr nh nht ti
3
?
4
x
A.
2
4 3 1.xy x
B.
2
3
2
1.xy x
C.
2
312 .xxy
D.
2
3
2
1.y xx
Câu 44. Tìm giá tr ln nht
M
và giá tr nh nht
m
ca hàm s
2
43y f x x x
trên đoạn
2;1 .
A.
15; 1.Mm
B.
15; 0.Mm
C.
1; 2.Mm
D.
0; 15.Mm
Câu 45. Bng biến thiên dưới bng biến thiên ca hàm s nào trong các hàm s được cho bốn phương án
A, B, C, D sau đây?
A.
2
9.4xyx
B.
2
4 1.y x x
C.
2
4.xyx
D.
2
4 5.y x x
Câu 46. Đồ th hình bên đồ th ca mt hàm s trong bn hàm s được lit bn phương án A, B, C, D
dưới đây. Hỏi hàm s đó là hàm số nào?
x
y
O
3
1
4
A.
2
3 1.y x x
B.
2
2 3 1.y x x
C.
2
2 3 1.y x x
D.
2
3 1.y x x
Câu 47. Tìm parabol
2
: 3 2,P y ax x
biết rng parabol ct trc
Ox
tại điểm có hoành độ bng
2.
A.
2
3 2.y x x
B.
2
2.y x x
C.
2
3 3.y x x
D.
2
3 2.y x x
Câu 48. Xác định parabol
2
: 2 ,P y x bx c
biết rng
P
đi qua điểm
0;4M
và có trục đối xng
1.x
A.
2
2 4 4.y x x
B.
2
2 4 3.y x x
C.
2
2 3 4.y x x
D.
2
2 4.y x x
Câu 49. Tìm giá tr thc ca tham s
0m
để hàm s
2
2 3 2y mx mx m
có giá tr nh nht bng
10
trên
A.
1.m
B.
2.m
C.
2.m 
D.
1.m 
Câu 50. Cho hàm s
2
y ax bx c
có đồ th như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
x
y
O
A.
0, 0, 0.a b c
B.
0, 0, 0.a b c
C.
0, 0, 0.a b c
D.
0, 0, 0.a b c
Câu 51. Cho tam giác
ABC
. Gi
,MN
lần lượt trung điểm ca các cnh
,AB AC
. Hi cặp véctơ nào sau đây
cùng hướng?
A.
AB
MB
. B.
MN
CB
. C.
MA
MB
. D.
AN
CA
.
Câu 52. Gi
O
giao điểm hai đường chéo
AC
BD
ca hình bình hành
ABCD
. Đẳng thức nào sau đây
đẳng thc sai?
A..
OB DO
B.
AB DC
. C.
OA OC
. D.
CB DA
.
Câu 53. Cho tam giác
ABC
, có th xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cui
là các đỉnh
, , A B C
.
A.
3
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Câu 54. Hai véc-tơ được gi là bng nhau khi và ch khi:
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài ca chúng bng nhau.
B. Chúng trùng vi mt trong các cp cạnh đối ca mt hình bình hành.
C. Chúng trùng vi mt trong các cp cnh ca một tam giác đều.
D. Chúng cùng ớng và đ dài ca chúng bng nhau.
Câu 55. Cho tam giác
ABC
đều cnh
a
. Gi
M
là trung điểm
BC
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
MB MC
. B.
3
2
a
AM
. C.
AM a
. D.
3
2
a
AM
.
Câu 56. Cho điểm
B
nm giữa hai điểm
A
C
, vi
2AB a
,
6AC a
. Đẳng thức nào dưới đây đẳng thc
đúng?
A.
2BC AB
. B.
4BC AB
. C.
2BC AB
. D.
2BC BA
.
Câu 57. Cho hai vectơ
a
b
không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
A.
3ab
1
6
2
ab
. B.
1
2
ab
2ab
. C.
1
2
ab
1
2
ab
. D.
1
2
ab
2ab
.
Câu 58. Cho hai vectơ
a
b
không cùng phương. Hai vectơ nào sau đâycùng phương?
A.
23u a b
1
3
2
v a b
. B.
3
3
5
u a b
3
2
5
v a b
.
C.
3
3
3
u a b
29v a b
. D.
3
2
2
u a b
11
34
v a b
.
Câu 59. Cho hình bình hành
ABCD
. Tổng các vectơ
AB AC AD
A.
AC
. B.
2AC
. C.
3AC
. D.
5AC
.
Câu 60. Cho tam giác
ABC
. Vectơ
AB
được phân tích theo hai vectơ
AC
BC
bng
A.
AC BC
. B.
AC BC
. C.
AC BC
. D.
2AC BC
.
Câu 61. Trên đường thng
MN
lấy điểm
P
sao cho
3MN MP
. Điểm
P
được xác định đúng trong hình v
nào sau đây:
A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 62. Cho hình thoi
ABCD
cnh
a
60BAD
. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
AB AD
. B.
BD a
. C.
BD AC
. D.
BC DA
.
Câu 63. Cho tam giác
ABC
trc tâm
H
. Gi
D
điểm đối xng vi
B
qua tâm
O
của đường tròn ngoi
tiếp tam giác
ABC
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
HA CD
AD CH
. B.
HA CD
AD HC
.
C.
HA CD
AC CH
. D.
HA CD
AD HC
OB OD
.
Câu 64. Cho ba điểm
,,A B C
phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thc sai
A.
AB BC AC
. B.
CA AB BC
. C.
BA AC BC
. D.
AB AC CB
Câu 65. Cho tam giác
ABC
, trng tâm là
G
. Phát biểu nào là đúng?
A.
||AB BC AC
. B.
| | | | | | 0GA GB GC
. C.
||AB BC AC
. D.
| | 0GA GB GC
.
Câu 66. Gi
O
là tâm hình bình hành
ABCD
. Đẳng thức nào sau đây sai?
A.
OA OB CD
. B.
OB OC OD OA
. C.
AB AD DB
. D.
BC BA DC DA
.
Câu 67. Cho bốn điểm
, , ,A B C D
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
AB CD AD CB
. B.
AB BC CD DA
. C.
AB BC CD DA
. D.
AB AD CD CB
.
Câu 68. Gi
O
là tâm ca hình vuông
ABCD
. Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng
?CA
A.
BC AB
. B.
OA OC
. C.
BA DA
. D.
DC CB
.
Câu 69. Cho tam giác
ABC
M
thỏa mãn điều kin
0MA MB MC
. Xác định v trí điểm
.M
A.
M
là điểm th tư của hình bình hành
ACBM
. B.
M
là trung điểm của đoạn thng
AB
.
C.
M
trùng
C
. D.
M
là trng tâm tam giác
ABC
.
Câu 70. Cho hình bình hành
ABCD
và tâm
O
của nó. Đẳng thức nào sau đây sai?
A.
0OA OB OC OD
. B.
AC AB AD
. C.
BA BC DA DC
. D.
AB CD AB CB
.
Câu 71. Cho hình bình hành
.ABCD
Gi
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
GA GC GD BD
. B.
GA GC GD CD
. C.
GA GC GD O
. D.
GA GD GC CD
.
Câu 72. Cho hình thoi
ABCD
2,AC a BD a
. Tính
AC BD
.
A.
3AC BD a
. B.
3AC BD a
. C.
5AC BD a
. D.
5AC BD a
.
Câu 73. Cho tam giác
.ABC
Tp hợp các điểm
M
tha mãn
MB MC BM BA
là?
A. đường thng
AB
. B. trung trực đoạn
BC
.
C. đường tròn tâm
,A
bán kính
BC
. D. đường thng qua
A
và song song vi
BC
.
Câu 74. Cho ba điểm phân bit
,,A B C
. Nếu
3AB AC
thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
A.
4BC AC
. B.
2BC AC
. C.
2BC AC
. D.
4BC AC
.
Câu 75. Cho ba điểm
,,A B C
phân biệt. Điều kin cần và đủ để ba điểm thng hàng là:
A.
AB AC
. B.
0:k AB kAC
. C.
AB AC BC
. D.
3MA MB MC
,miđiểm
M
Câu 76. Cho
ABC
. Đặt
;a BC b AC
. Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A.
2 ; 2a b a b
. B.
2 ;2a b a b
. C.
5 ; 10 2a b a b
. D.
;a b a b
.
Câu 77. Biết rằng hai vec
a
b
không cùng phương nhưng hai vec
32ab
( 1) 4x a b
cùng
phương. Khi đó giá trị ca
x
là:
A.
7
. B.
7
. C.
5
. D.
6
.
Câu 78. Cho
ABC
G
là trng tâm,
I
là trung điểm
BC
. Đẳng thc nào đúng?
A.
2GA GI
. B.
1
3
IG IA
. C.
2GB GC GI
. D.
GB GC GA
.
Câu 79. Cho hình vuông
ABCD
có tâm là
O
. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A.
2AB AD AO
. B.
1
2
AD DO CA
. C.
1
2
OA OB CB
. D.
4AC DB AB
.
Câu 80. Cho tam giác
ABC
có trng tâm
G
. Gọi các điểm
,,D E F
lần lượt là trung điểm ca các cnh
,BC CA
AB
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A.
11
22
AG AE AF
. B.
11
33
AG AE AF
. C.
33
22
AG AE AF
. D.
22
33
AG AE AF
.
Câu 81. Trên đường thng cha cnh
BC
ca tam giác
ABC
ly một điểm
M
sao cho
3MB MC
. Khi đó
đẳng thức nào sau đây đúng ?
A.
B.
2AM AB AC
C.
AM AB AC
D.
1
()
2
AM AB AC
Câu 82. Cho t giác
ABCD
. Gi
,MN
lần lượt là trung điểm ca
AB
CD
. Khi đó
AC BD
bng:
A.
MN
B.
2MN
C.
3MN
D.
2MN
Câu 83. Cho tam giác
ABC
I
tha
3IA IB
. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
A.
3CI CA CB
. B.
1
( 3 )
2
CI CA CB
. C.
1
( 3 )
2
CI CA CB
. D.
3CI CA CB
.
Câu 84. Gi
AM
là trung tuyến ca tam giác
ABC
,
I
là trung điểm ca
AM
. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
20IA IB IC
. B.
0IA IB IC
. C.
0IA IB IC
. D.
0IA IB IC
.
Câu 85. Cho tam giác
ABC
, có bao nhiêu điểm
M
tha
| | 5MA MB MC
?
A. 1. B. 2. C. vô s. D. Không có điểm nào.
Câu 86. Cho tam giác
ABC
, trng tâm
G
. Gi
1 1 1
, , A B C
lần lượt trung điểm ca
, , BC CA AB
. Chn
khẳng định sai?
A.
1 1 1
0GA GB GC
. B.
0AG BG CG
. C.
1 1 1
0AA BB CC
. D.
1
2GC GC
.
Câu 87. Cho hai điểm c định
, AB
; gi
I
trung đim
AB
. Tp hợp các điểm
M
tho:
| | | |MA MB MA MB
A. Đường tròn đường kính
AB
. B. Trung trc ca
AB
.
C. Đưng tròn tâm
I
, bán kính
AB
. D. Nửa đường tròn đường kính
AB
.
Câu 88. Gi
, MN
lần lượt trung điểm ca các cnh
AB
CD
ca t giác
ABCD
. Mệnh đề nào sau đây
đúng ?
A.
4AC BD BC AD MN
. B.
4BC AD MN
.
C.
4AC BD MN
. D.
AC BD BC AD MN
.
Câu 89. Cho tam giác
ABC
ni tiếp trong đưng tròn tâm
O
. Gi
H
trc tâm ca tam giác. Trong các khng
định sau, khẳng định nào đúng ?
A.
4OH OG
B.
3OH OG
C.
2OH OG
D.
3OH OG
Câu 90. Cho tam giác
ABC
. Gi
G
trng tâm
H
điểm đối xng vi
B
qua
G
. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng ?
A.
21
33
AH AC AB
B.
11
33
AH AC AB
C.
21
33
AH AC AB
D.
12
33
AH AC AB
II PHN BÀI TP T LUN
A. ĐẠI SỐ
Bài 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề cha biến:
a) S 11 là s chn. b) Bạn có chăm học không ?
c) Huế là mt thành ph ca Vit Nam. d) 2x + 3 là mt s nguyên dương.
e)
2 5 0
. f) 4 + x = 3.
g) Phương trình
xx
2
10
có nghim. h) 13 là mt s nguyên t
Bài 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Gii thích ?
a) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. b) Nếu
ab
thì
ab
22
.
c) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6. d) S
lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4.
e) Hai tam giác bng nhau khi và ch khi chúng đồng dng và có mt cnh bng nhau.
f) Mt t giác là hình thoi khi và ch khi nó có hai đường chéo vuông góc vi nhau.
Bài 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Gii thích ? Nêu mệnh đề ph định ca chúng ?
a)
x R x
2
,0
. b)
x R x x
2
,
c)
xQ
2
,4x 1 0
.
d)
x R x x
2
, 3 9
. e)
n N n
2
,1
không chia hết cho 3.
f)
n N n n
*
, ( 1)
là s l. g)
n N n n n
*
, ( 1)( 2)
chia hết cho 6.
Bài 4. Cho mệnh đề cha biến P(x), vi x R. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng:
a)
P x x
2
( ):" 5x 4 0"
b)
P x x
2
( ):" 5x 6 0"
c)
P x x x
2
( ):" 3 0"
d)
P x x x( ):" "
e)
P x x( ):"2 3 7 "
f)
P x x x
2
( ):" 1 0"
Bài 5. Phát biu các mệnh đề sau, bng cách s dng khái niệm "điều kin cần", "điều kiện đủ":
a) Nếu mt s t nhiên có ch s tn cùng là ch s 5 thì nó chia hết cho 5.
b) Nếu
ab0
thì mt trong hai s ab phải dương.
c) Nếu mt s t nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.
d) Nếu
ab
thì
ab
22
.
e) Nếu a b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.
Bài 6. Phát biu các mệnh đề sau, bng cách s dng khái niệm "điều kin cần và đủ":
a) Mt tam giác là vuông khi và ch khi nó có mt góc bng tng hai góc còn li.
b) Mt t giác là hình ch nht khi và ch khi nó có ba góc vuông.
c) Mt t giác là ni tiếp được trong đường tròn khi và ch khi nó có hai góc đối bù nhau.
d) Mt s chia hết cho 6 khi và ch khi nó chia hết cho 2 và cho 3.
Bài 7. Trong các tp hp sau, tp nào là tp con ca tp nào?
a) A =
1, 2, 3
, B =
x N x 4
, C =
(0; )
, D =
x R x x
2
2 7 3 0
.
b) A = Tập các ước s t nhiên ca 6 ; B = Tập các ước s t nhiên ca 12.
c) A = Tp các hình bình hành; B = Tp các hình ch nht;
C = Tp các hình thoi; D = Tp các hình vuông.
d) A = Tp các tam giác cân; B = Tập các tam giác đều;
C = Tp các tam giác vuông; D = Tp các tam giác vuông cân.
Bài 8. Tìm tp hp X sao cho
a) {a,b} X {a,b,c,d}
b) X AX B, trong đó A = {a,b,c,d,e} và B = {a,c,e,f}
Bài 9. Cho A = {x | x là ước nguyên dương của 12}; B = {x | x < 5}
C = {1,2,3} và D = {x | (x + 1)(x 2)(x 4) = 0}
a.Tìm tt c các tp X sao cho D X A
b.Tìm tt c các tp Y sao cho C Y B
Bài 10. Tìm A B, A B, A \ B, B \ A vi:
a) A =
x R x x
2
2 3 1 0
, B =
x R x2 1 1
.
b) A =
x Z x
2
4
, B =
x Z x x x x
22
(5 3 )( 2 3) 0
.
c) A =
x N x x
22
( 9)( 5x 6) 0
, B =
x N x l soá nguyn t x,5
.
Bài 11. Tìm A B, A B, A \ B, B \ A vi:
a) A = [4; 4], B = [1; 7] b) A = [4; 2], B = (3; 7]
c) A = [4; 2], B = (3; 7) d) A = (; 2], B = [3; +)
Bài 12. Cho A = {x | x < 7} và B = {1;2;3;6;7;8}
a) Xác định AB ; AB ; A\B ; B\A
b) CMR, (AB)\(AB) = (A\B)(B\A)
Bài 13. Cho A = {x |1 x 5}, B = {x |4 x 7} và C = {x |2 x < 6}
a) Hãy xác định A B, A C, B C, A C, A\(B C)
b) Gi D = {x |a x b}. Hãy xác định a,b để D A B C
Bài 14. Tìm tập xác định ca hàm s.
a)
2
1
1
9
yx
x
. b)
4
31
x
y
xx

. c)
+1 7 2
x
y
xx

d)
3
12xx
Bài 15. Xét tính chn l ca các hàm s sau:
a)
42
23y x x
. b)
3
y x x
. c)
2
y x x
.
d)
5 2 5 2y x x
. e)
y= 1 2 2 1xx
f)
2
1
1
x
y
x
Bài 16. Viết phương trình đường thng
y ax b
biết
a) Đi qua hai điểm
1;2A
,
3; 5B
. Tính diện tích tam giác được to bởi đường thng và hai trc tọa độ.
b) Đi qua
1;1M
và song song với đường thng
21yx
.
Bài 17. Cho hàm s
13y m x m
(có đồ th
d
).
a) Tìm m để hàm s đồng biến trên R.
b) Tìm
m
để đồ th hàm s vuông góc với đường thng
2021yx
.
c) Tìm
m
để đồ th hàm s
,Ox Oy
ti
A
B
sao cho din tích
4OAB
(đvdt) .
d) Tìm điều kin ca
m
để
0y
vi
1;3x
.
Bài 18. Xác định hàm s bc hai
2
2y x bx c
biết
a) Đồ th có trục đối xứng là đường thng
1x
và ct trc tung tại điểm
0;4A
.
b) Đồ th có đỉnh là
1; 2I 
.
c) Đồ th qua hai điểm
0; 1 , 3;0AB
.
Bài 19. Cho hàm s
2
( 0)y ax bx c a
.
a) Tìm
a
,
b
,
c
biết rng đồ th hàm s ct trc hoành tại hai điểm
4;0A
,
2;0B
tung độ đỉnh -
9.
Lp bng biến thiên và v vừa tìm được.
b) Tìm GTLN, GTNN ca hàm s trên đoạn
2;3
.
c) Tìm giá tr ca
m
để phương trình
2
28x x m
có đúng một nghim trên khong
1;5
.
Bài 20. Cho Parabol
2
: 2 3P y x x
.
a) Lp bng biến thiên và v đồ th (P) .
b) Da vào đồ th bin lun theo
k
s nghim của phương trình
2
1
2 1 0
2
x x k
.
c) Tìm
k
để phương trình
2
23x x k
có 2 nghim phân bit
B. HÌNH HC
Bài 1. Cho hình bình nh ABCD một điểm M tu ý. Gọi O giao đim của hai đường chéo hình bình hành.
Chng minh rng :
a)
DA DB OD OC
b)
0DA DB DC
c)
MA MC MB MD
d)
2AB AC AD AC
e)
4MA MB MC MD MO
f)
0OA OB OC OD
Bài 2. Cho ba lc
1 2 3
,,F MA F MB F MC
cùng tác động vào mt vt tại điểm M vật đứng yên. Cho biết
ờng độ ca
12
,FF
đều là 100 N và
·
o
AMB 60
. Tìm cường độ và hướng ca lc
3
F
.
i 3. Cho hình thoi ABCD có
·
o
BAD 60
và cnh a. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Tính
| |,| |,| |AB AD BA BC OB DC
Bài 4. Cho tam giác
ABC
G
trng tâm ca tam giác. Gi
M
đim thuc
AG
sao cho
4MG GA
.
Chng minh rng:
a)
20MA MB MC
. b) Vi
I
bt kì ta có :
24IA IB IC IM
.
Bài 5. Cho t giác
ABCD
. Gi
M
,
N
lần lượt là trung điểm ca
AB
CD
.
a) Chng minh:
2 ; 2AD BC MN AC BD MN
.
b) Tìm vị trí của điểm
I
sao cho
0IA IB IC ID
.
c) Vi
P
là điểm bt kì, chng minh rng:
4PA PB PC PD PI
i 6. Cho
ABC
, gi
M
trung điểm ca
AB
,
N
một điểm trên cnh
AC
sao cho
2NC NA
K
trung điểm ca
MN
,
D
là trung điểm ca
BC
.
a) Chng minh:
+)
11
46
AK AB AC
+)
11
43
KD AB AC
b) Cho P,Q là hai điểm tha mãn:
2;BP BC AB CQ xAC BC
. Xác định x để A,P,Q thng hàng.
Bài 7. Cho tam giác ABC có trng tâm G. Gi I là điểm trên cnh BC sao cho 2CI = 3BI; M, N các điểm xác định
bi
2
2;
5
AM AB AN AC
a) Hãy biu diễn vectơ
AI
theo hai vectơ
;AB AC
.
b) Chng minh rng: M, N, G thng hàng.
c) Tìm tập hợp các điểm E thỏa mãn
3
| | | |
2
EA EB EC EB EC
Bài 8 . Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm ca AB, AC và BC.
a) Tìm hiu
; ; ;AM AN MN NC MN PN BP CP
.
b) Hãy phân tích véctơ
AM
theo hai véctơ
;MN NP
.
c) Gi G là trọng tâm tam giác ABC. Đặt
;a GA b GB
. Hãy phân tích mỗi vectơ
; ; ;AB GC BC CA
qua các vectơ
a
b
.
d) Gọi I là trung điểm của AP và K là điểm trên cnh AC sao cho
.AK x AC
.Tìm x để ba điểm
B, I, K thng hàng.
| 1/12

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ- HOÀN KIẾM Môn: Toán Lớp 10
Năm học 2020 - 2021
I - PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? a) Hãy đi nhanh lên!
b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. c) 5 7 4 15.
d) Năm 2018 là năm nhuận. A. 4. B. 3 C. 1. D. 2.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ. Câu 3.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: 2 x   ,
R x x  5  0 là A. 2 x
  : x x  5  0 B. 2 x
  : x x  5  0 . C. 2 x
  : x x  5  0 . D. 2 x
  : x x  5  0 . Câu 4. Cho 2 X  {x
: 2x  5x  3  0}, khẳng định nào sau đây đúng: 3  3 A. X    0 . B. X    1 .
C. X    . D. X  1  ; . 2  2 Câu 5.
Cho hai tập A   2 x
: (x  3)(x  3)  0}; 2 B  {x
: x  6  0} khi đó
A. B \ A B .
B. A B .
C. A \ B B .
D. AB A . Câu 6.
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. B   AB  A \ B . B. A   AB  A \ B. .
C. B   AB  A \ B .
D. A   AB  A \ B . Câu 7.
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?
A.
M  {x  : 2x 1  0}.
B. M  {x  : 3x  2  0}. C. 2 M  {x
: x  6x  9  0}. D. 2 M  {x  : x  0}. Câu 8.
Cho 2 tập hợp A  2;4;6;  8 ; B  4;8;9; 
0 . Xét các khẳng định sau đây.
A B  4; 
8 ; A B  0;2;4;6;8; 
9 ; B \ A  2;  6 .
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên? A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.
Câu 9. Cho hai tập A  2;3;5;  7 ; B  {x
:| x 1| 2}. Khi đó giao của A B A.   3 . B.   2 . C. 2;  3 . D.  . A   ;  2
  B  3; C  0; 4
ABC Câu 10. Cho ; và . Khi đó tập là:
A. 3; 4 . B.  ;  2
 3;. C. 3;4. D.  ;  2  3;.
Câu 11. Cho A   ;
 04; ; B   2  ; 
5 . Tập hợp A B A.  2  ;04;  5 . B.  ;   . C.  . D.  2  ;04;5.
Câu 12. Cho A  2;  5 . Khi đó \A là A.  ;
 25; . B.  ;
 25; . C. 2;5 . D.  ;  25; .
Câu 13. Cho hai tập A  0;6; B  {x  :| x | 2}. Khi đó hợp của A B A.  2  ;6 . B. 0; 2 . C. 0; 2 . D.  2  ;6.
Câu 14. Cho ba tập A   2
 ;4; B {x :0  x  4}; C {x :| x |1} khi đó
A. A B C  1;4 . B. AB C  1;4 . C. AB C  1;4. D. AB C  1;4 .
Câu 15. Cho hai tập A   1  ;3; B   ; a a  
3 . Với giá trị nào của a thì A B   a  3 a  3 a  3 a  3 A.  . B.  . C.  . D.  . a  4  a  4  a  4  a  4 
Câu 16. Cho 2 tập khác rỗng A  (m 1; 4]; B  ( 2
 ;2m  2);m . Tìm m để AB   A. 1   m  5.. B. m  3  . C. 2   m  5.
D. 1  m  5. 1
Câu 17. Tập xác định của hàm số y
 2x 1 là: 2  3x 1 3  1 2   2  1  A. ;   . . B. ;   . C. ;    . D. ;    .  2 2   2 3   3  2 
Câu 18. Tập xác định của hàm số y  2x  3  4  3x là:  3 4  2 3  4 3 A. ;   . B. ; . C. ; . D.  .      2 3   3 4  3 2  2 
  x  2 khi 1  x  1
Câu 19. Cho hàm số f x  
. Giá trị f   1 bằng? 2
 x 1 khi x  1 A. 6  . B. 6 . C. 5 . D. 5  .
 3 x , x ;  0 
Câu 20. Tập xác định của hàm số y   1 là: 
, x  0;   x A. \{0} . B. \ [0;3] . C. \{0;3}. D. . x Câu 21. Hàm số 1 y  xác định trên 0  ;1 khi: x  2m 1 1 1 A. m  . B. m  1. C. m  hoặc m  1.
D. m  2 hoặc m  1. 2 2
Câu 22. Trong các hàm số sau đây: y x , 2
y x  4x , 4 2
y  x  2x có bao nhiêu hàm số chẵn? A.0. B.1. C.2. D.3.
Câu 23. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? x x x 1 x A. y   . B. y   1. C. y   . D. y    2 . 2 2 2 2
Câu 24. Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f x  x  2 – x  2 , g x  – x .
A. f x là hàm số chẵn, g x là hàm số chẵn. B. f x là hàm số lẻ, g x là hàm số chẵn.
C. f x là hàm số lẻ, g x là hàm số lẻ. D. f x là hàm số chẵn, g x là hàm số lẻ.
Câu 25.Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. y x 1  1– x .
B. y x 1  1– x . C. 2 2
y x 1  1– x . D. 2 2
y x 1  1– x .
Câu 26. Tìm m để hàm số y  2m  
1 x m  3 đồng biến trên 1 1 1 1 A. m  . B. m  . C. m   . D. m   . 2 2 2 2
Câu 27. Tìm m để hàm số y mx  2  x2m   1 nghịch biến trên 1 1 A. m  2  . B. m   . C. m  1  . D. m   . 2 2
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2
 017;2017 để hàm số y  m 2 x  2m đồng biến trên . A. 2014 . B. 2016 . C. Vô số . D. 2015 .
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y  3m  2 x  7m 1 vuông góc với
đường  : y  2x 1. 5 5 1 A. m  0 . B. m   . C. m  . D. m   . 6 6 2
Câu 30. Tìm a b để đồ thị hàm số y ax b đi qua các điểm A 2  ;  1 , B 1; 2  . A. a  2  và b  1  .
B. a  2 và b  1. C. a  1 và b  1. D. a  1  và b  1 
Câu 31. Cho hàm số y  2x m 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. A. m  7 . B. m  3 . C. m  7  . D. m  7  .
Câu 32. Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? yx O 1
A. y x 1.
B. y  x  2 .
C. y  2x 1.
D. y  x 1.
Câu 33. Hàm số y  2x 1 có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau? y y y y x x x x O 1 O 1 O 1 O 1     A. B. C. D.
Câu 34. Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C,
D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? yx O -1 1
A. y x .
B. y x 1.
C. y  1 x .
D. y x 1. Câu 35. Cho hàm số 2
y ax bx ca  0 . Khẳng định nào sau đây là sai? b
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;    .  2a   b
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;     .  2a b
C. Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x   . 2a
D. Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt. Câu 36. Cho hàm số 2
y ax bx ca  0 có đồ thị  P . Tọa độ đỉnh của  P là  b    b    b    b   A. I  ; .   B. I  ;  .   C. I  ;  .   D. I ; .    2a 4a   a 4a   2a 4a   2a 4a
Câu 37. Trục đối xứng của parabol  P 2
: y  2x  6x  3 là 3 3 A. x   . B. y   . C. x  3.  D. y  3.  2 2
Câu 38. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x  1 làm trục đối xứng? A. 2 y  2
x  4x 1. B. 2
y  2x  4x  3 . C. 2
y  2x  2x 1. D. 2
y x x  2 .
Câu 39. Hàm số nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh I  1  ;3? A. 2
y  2x  4x  3 . B. 2
y  2x  2x 1. C. 2
y  2x  4x  5 . D. 2
y  2x x  2 . Câu 40. Hàm số 2
y x  4x  4 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A.  ;  2 . B.  ;   . C. 2;  . D.  2;   .
Câu 41. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  ;  0? A. 2 y  2x 1. B. 2
y   2x 1. C. y  x  2 2 1 . D. y   x  2 2 1 .
Câu 42. Tìm giá trị lớn nhất y của hàm số 2
y   2x  4 . x max A. y  2 . B. y  2 2 . C. y  2 . D. y  4 . max max max max 3
Câu 43. Hàm số nào sau đây đạt giá trị nhỏ nhất tại x  ? 4 3 3 A. 2
y  4x – 3x 1. B. 2 y  x x 1. C. 2 y  2
x  3x 1. y x x 1. 2 D. 2 2
Câu 44. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y f x 2
x  4x  3 trên đoạn  2   ;1 .
A. M  15; m  1.
B. M  15; m  0.
C. M  1; m  2  .
D. M  0; m  1  5.
Câu 45. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây? 4 A. 2
y  x  4x  9. B. 2
y x  4x 1. C. 2
y  x  4 . x D. 2
y x  4x  5.
Câu 46. Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong 3
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D
dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y  1 x O A. 2
y  x  3x 1. B. 2 y  2
x  3x 1. C. 2
y  2x  3x 1. D. 2
y x  3x 1.
Câu 47. Tìm parabol  P 2
: y ax  3x  2, biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2. A. 2
y x  3x  2. B. 2
y  x x  2. C. 2
y  x  3x  3. D. 2
y  x  3x  2.
Câu 48. Xác định parabol P 2
: y  2x bx  ,
c biết rằng  P đi qua điểm M 0;4 và có trục đối xứng x 1. A. 2
y  2x  4x  4. B. 2
y  2x  4x  3. C. 2
y  2x  3x  4. D. 2
y  2x x  4.
Câu 49. Tìm giá trị thực của tham số m  0 để hàm số 2
y mx  2mx 3m  2 có giá trị nhỏ nhất bằng 10  trên A. m  1. B. m  2. C. m  2.  D. m  1.  Câu 50. Cho hàm số 2
y ax bx c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? y x O
A. a  0, b  0, c  0.          B. a 0, b 0, c
0. C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
Câu 51. Cho tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh A ,
B AC . Hỏi cặp véctơ nào sau đây cùng hướng?
A. AB MB .
B. MN CB .
C. MA MB .
D. AN CA .
Câu 52. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC BD của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?
A.. OB DO
B. AB DC .
C. OA OC .
D. CB DA .
Câu 53. Cho tam giác ABC , có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh , A , B C . A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 54. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.
Câu 55. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Gọi M là trung điểm BC . Khẳng định nào sau đây đúng? a 3 a 3 A. MB MC . B. AM . C. AM a . D. AM . 2 2
Câu 56. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A C , với AB  2a , AC  6a . Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức đúng? A. BC  2  AB .
B. BC  4AB .
C. BC  2AB . D. BC  2  BA .
Câu 57. Cho hai vectơ a b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương? 1 1 1 1 1 A. 3
a b và  a  6b . B. a b và 2a b . C. a b và  a b . D. a b a  2b . 2 2 2 2 2
Câu 58. Cho hai vectơ a b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương? 1 3 3
A. u  2a  3b v
a  3b . B. u
a  3b v  2a b . 2 5 5 3 3 1 1 C. u
a  3b v  2a  9b .
D. u  2a
b v   a b . 3 2 3 4
Câu 59. Cho hình bình hành ABCD . Tổng các vectơ AB AC AD A. AC . B. 2AC . C. 3AC . D. 5AC .
Câu 60. Cho tam giác ABC . Vectơ AB được phân tích theo hai vectơ AC BC bằng
A. AC BC .
B. AC BC .
C.AC BC .
D. AC  2BC .
Câu 61. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3
MP . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây: A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 62. Cho hình thoi ABCD cạnh a BAD
60 . Đẳng thức nào sau đây đúng? A. AB AD . B. BD a . C. BD AC . D. BC DA .
Câu 63. Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. HA CD AD CH . B. HA CD AD HC . C. HA CD AC CH . D. HA CD AD HC OB OD .
Câu 64. Cho ba điểm , A ,
B C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai
A. AB BC AC .
B. CA AB BC .
C. BA AC BC .
D. AB AC CB
Câu 65. Cho tam giác ABC , trọng tâm là G . Phát biểu nào là đúng?
A. AB BC |  AC |.
B. | GA |  | GB |  | GC | 0 . C. | AB BC | AC .
D. | GA GB GC | 0 .
Câu 66. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai? A. OA OB CD . B. OB OC
OD OA . C. AB AD DB . D. BC BA DC DA .
Câu 67. Cho bốn điểm , A ,
B C, D . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. AB CD
AD CB . B. AB BC CD DA . C. AB BC CD DA . D. AB AD CD CB .
Câu 68. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng CA ? A. BC AB . B. OA OC . C. BA DA .
D. DC CB .
Câu 69. Cho tam giác ABC M thỏa mãn điều kiện MA MB MC
0 . Xác định vị trí điểm M.
A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM . B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
C. M trùng C . D. M là trọng tâm tam giác ABC .
Câu 70. Cho hình bình hành ABCD và tâm O của nó. Đẳng thức nào sau đây sai? A. OA OB OC OD 0 . B. AC AB
AD . C. BA BC
DA DC . D. AB CD AB CB .
Câu 71. Cho hình bình hành ABC .
D Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. GA GC GD
BD . B. GA GC GD CD . C. GA GC GD O . D. GA GD GC CD .
Câu 72. Cho hình thoi ABCD AC 2 ,
a BD a . Tính AC BD . A. AC BD 3a . B. AC BD
a 3 . C. AC BD a 5 . D. AC BD 5a .
Câu 73. Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MB MC BM BA là?
A. đường thẳng AB . B. trung trực đoạn BC .
C. đường tròn tâm ,
A bán kính BC . D. đường thẳng qua A và song song với BC .
Câu 74. Cho ba điểm phân biệt , A ,
B C . Nếu AB  3
AC thì đẳng thức nào dưới đây đúng? A. BC  4  AC . B. BC  2  AC .
C. BC  2AC .
D. BC  4AC .
Câu 75. Cho ba điểm , A ,
B C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng là:
A. AB AC . B. k
  0: AB k AC .
C. AB AC BC .
D. MA MB  3MC ,mọiđiểm M Câu 76. Cho ABC
. Đặt a BC;b AC . Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương? A. 2a  ; b a  2b . B. a  2 ;
b 2a b . C. 5a  ; b 1
 0a  2b . D. a  ; b a b .
Câu 77. Biết rằng hai vec tơ a b không cùng phương nhưng hai vec tơ 3a  2b và (x 1)a  4b cùng
phương. Khi đó giá trị của x là: A. 7  . B. 7 . C. 5 . D. 6 . Câu 78. Cho ABC
G là trọng tâm, I là trung điểm BC . Đẳng thức nào đúng? 1
A. GA  2GI .
B. IG   IA .
C. GB GC  2GI .
D. GB GC GA . 3
Câu 79. Cho hình vuông ABCD có tâm là O . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai? 1 1
A. AB AD  2AO .
B. AD DO   CA . C. OA OB CB .
D. AC DB  4AB . 2 2
Câu 80. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi các điểm ,
D E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA
AB . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? 1 1 1 1 3 3 2 2 A. AG AE
AF . B. AG AE
AF . C. AG AE AF . D. AG AE AF . 2 2 3 3 2 2 3 3
Câu 81. Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy một điểm M sao cho MB  3MC . Khi đó
đẳng thức nào sau đây đúng ? 1 3 1 A. AM   AB
AC B. AM  2AB AC C. AM AB AC D. AM  ( AB AC) 2 2 2
Câu 82. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB CD . Khi đó AC BD bằng: A. MN B. 2MN C. 3MN D. 2  MN
Câu 83. Cho tam giác ABC I thỏa IA  3IB . Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng? 1 1
A. CI CA  3CB . B. CI  ( C
A  3CB) . C. CI  (CA  3CB) .
D. CI C
A 3CB . 2 2
Câu 84. Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC , I là trung điểm của AM . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 2IA IB IC  0 .
B. IA IB IC  0 . C. IA IB IC  0 .
D. IA IB IC  0 .
Câu 85. Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa | MA MB MC | 5 ?
A. 1. B. 2. C. vô số. D. Không có điểm nào.
Câu 86. Cho tam giác ABC , có trọng tâm G . Gọi A , B , C lần lượt là trung điểm của BC, C , A AB . Chọn 1 1 1 khẳng định sai?
A. GA GB GC  0 . B. AG BG CG  0 . C. AA BB CC  0 . D. GC  2GC . 1 1 1 1 1 1 1
Câu 87. Cho hai điểm cố định ,
A B ; gọi I là trung điểm AB . Tập hợp các điểm M thoả: | MA MB | |
MA MB | là
A. Đường tròn đường kính AB .
B. Trung trực của AB .
C. Đường tròn tâm I , bán kính AB .
D. Nửa đường tròn đường kính AB .
Câu 88. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB CD của tứ giác ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. AC BD BC AD  4MN .
B. BC AD  4MN .
C. AC BD  4MN .
D. AC BD BC AD MN .
Câu 89. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O . Gọi H là trực tâm của tam giác. Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng ?
A. OH  4OG
B. OH  3OG
C. OH  2OG
D. 3OH OG
Câu 90. Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm và H là điểm đối xứng với B qua G . Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng ? 2 1 1 1 2 1 1 2 A. AH AC
AB B. AH AC
AB C. AH AC
AB D. AH   AC AB 3 3 3 3 3 3 3 3
II – PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN A. ĐẠI SỐ
Bài 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến: a) Số 11 là số chẵn.
b) Bạn có chăm học không ?
c) Huế là một thành phố của Việt Nam.
d) 2x + 3 là một số nguyên dương. e) 2  5  0 . f) 4 + x = 3. 2
g) Phương trình x x 1  0 có nghiệm.
h) 13 là một số nguyên tố
Bài 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? 2 2
a) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.
b) Nếu a b thì a b .
c) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6.
d) Số  lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4.
e) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.
f) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? Nêu mệnh đề phủ định của chúng ? a) x   R x2 ,  0 . b) x
  R x x2 , c) x  Q 2 ,4x 1 0 . d) x
  R x   x2 , 3  9 . e) n   N n2 , 1 không chia hết cho 3. * * f) n   N ,n n ( 1) là số lẻ. g) n
  N ,n(n 1)(n  2) chia hết cho 6.
Bài 4. Cho mệnh đề chứa biến P(x), với x  R. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng: 2 a) P x x2 ( ) :"  5x  4  0" b) P x x2 ( ):"
 5x  6  0" c) P(x) :"x 3x  0" 2
d) P(x) : " x x "
e) P(x) : "2x  3  7"
f) P(x) : " x x 1  0"
Bài 5. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ":
a) Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5.
b) Nếu a b  0 thì một trong hai số ab phải dương.
c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. 2 2
d) Nếu a b thì a b .
e) Nếu a b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.
Bài 6. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ":
a) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
b) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông.
c) Một tứ giác là nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau.
d) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3.
Bài 7. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào? xR x2 2  7x  3   a) A = 1, 2, 
3 , B = x N x   4 , C = (0; )  , D = 0 .
b) A = Tập các ước số tự nhiên của 6 ; B = Tập các ước số tự nhiên của 12.
c) A = Tập các hình bình hành;
B = Tập các hình chữ nhật; C = Tập các hình thoi; D = Tập các hình vuông.
d) A = Tập các tam giác cân;
B = Tập các tam giác đều;
C = Tập các tam giác vuông;
D = Tập các tam giác vuông cân.
Bài 8. Tìm tập hợp X sao cho
a) {a,b}  X  {a,b,c,d}
b) X AX B, trong đó A = {a,b,c,d,e} và B = {a,c,e,f}
Bài 9. Cho A = {x | x là ước nguyên dương của 12}; B = {x   | x < 5}
C = {1,2,3} và D = {x   | (x + 1)(x  2)(x  4) = 0}
a.Tìm tất cả các tập X sao cho DXA
b.Tìm tất cả các tập Y sao cho CYB
Bài 10. Tìm A  B, A  B, A \ B, B \ A với: xR x2 2 3x 1   a) A =
0 , B = x R 2x 1   1 .
xZ x2  
xZ xx2 x2 (5
3 )(  2x 3)   b) A = 4 , B = 0 .
xN x2  x2 ( 9)(  5x  6)   c) A =
0 , B = xN x laø soá nguyeân toá ,x   5 .
Bài 11. Tìm A  B, A  B, A \ B, B \ A với: a) A = [–4; 4], B = [1; 7]
b) A = [–4; –2], B = (3; 7]
c) A = [–4; –2], B = (3; 7)
d) A = (–; –2], B = [3; +)
Bài 12. Cho A = {x   | x < 7} và B = {1;2;3;6;7;8}
a) Xác định AB ; AB ; A\B ; B\A
b) CMR, (AB)\(AB) = (A\B)(B\A)
Bài 13. Cho A = {x  |1  x  5}, B = {x  |4  x  7} và C = {x  |2  x < 6}
a) Hãy xác định A B, A C, BC, A C, A\(B C)
b) Gọi D = {x  |axb}. Hãy xác định a,b để DA B C
Bài 14. Tìm tập xác định của hàm số. 1 4  x x 3 a) y x 1  . b) y  . c) y d) 2 x  9
x 3 x 1 x+1  7  2x
x 1  x  2
Bài 15. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) 4 2
y x  2x  3 . b) 3
y x x . c) 2
y x x .     2 x 1 d) y 5 2x
5 2x . e) y= 1 2x  2x 1 f) y x 1
Bài 16. Viết phương trình đường thẳng y ax b biết
a) Đi qua hai điểm A 1  ;2, B3; 5
 . Tính diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng và hai trục tọa độ. b) Đi qua M 1; 
1 và song song với đường thẳng y  2  x 1.
Bài 17. Cho hàm số y  m  
1 x m  3 (có đồ thị là d ).
a) Tìm m để hàm số đồng biến trên R.
b) Tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y  x  2021.
c) Tìm m để đồ thị hàm số O ,
x Oy tại A B sao cho diện tích OAB  4 (đvdt) .
d) Tìm điều kiện của m để y  0 với x   1  ;  3 .
Bài 18. Xác định hàm số bậc hai 2
y  2x bx c biết
a) Đồ thị có trục đối xứng là đường thẳng x  1 và cắt trục tung tại điểm A0;4 .
b) Đồ thị có đỉnh là I  1  ; 2   .
c) Đồ thị qua hai điểm A0;  1 , B  3  ;0 . Bài 19. Cho hàm số 2
y ax bx c (a  0) .
a) Tìm a , b , c biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm A4;0 , B  2
 ;0 và có tung độ đỉnh là - 9.
Lập bảng biến thiên và vẽ vừa tìm được.
b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn  2  ;  3 .
c) Tìm giá trị của m để phương trình 2
x  2x  8  m có đúng một nghiệm trên khoảng  1  ;5.
Bài 20. Cho Parabol  P 2
: y  2x x  3 .
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) . 1
b) Dựa vào đồ thị biện luận theo k số nghiệm của phương trình 2 x
x  2k 1  0 . 2
c) Tìm k để phương trình 2
2x x  3  k có 2 nghiệm phân biệt B. HÌNH HỌC
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tuỳ ý. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Chứng minh rằng :
a) DA DB OD OC
b) DA DB DC  0
c) MA MC MB MD
d) AB AC AD  2AC
e) MA MB MC MD  4MO
f) OA OB OC OD  0
Bài 2. Cho ba lực F M , A F M ,
B F MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết 1 2 3
cường độ của F , F đều là 100 N và · o
AMB  60 . Tìm cường độ và hướng của lực F . 1 2 3
Bài 3. Cho hình thoi ABCD có · o
BAD  60 và cạnh a. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Tính
| AB AD |,| BA BC |,| OB DC |
Bài 4. Cho tam giác ABC G là trọng tâm của tam giác. Gọi M là điểm thuộc AG sao cho 4  MG GA. Chứng minh rằng:
a) 2MA MB MC  0 .
b) Với I bất kì ta có : 2IA IB IC  4IM .
Bài 5. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB CD .
a) Chứng minh: AD BC  2MN; AC BD  2MN .
b) Tìm vị trí của điểm I sao cho IA IB IC ID  0 .
c) Với P là điểm bất kì, chứng minh rằng: PA PB PC PD  4PI Bài 6. Cho ABC
, gọi M là trung điểm của AB , N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC  2NA K
trung điểm của MN , D là trung điểm của BC . a) Chứng minh: 1 1 1 1 +) AK AB AC +) KD AB AC 4 6 4 3
b) Cho P,Q là hai điểm thỏa mãn: BP BC  2A ;
B CQ x AC BC . Xác định x để A,P,Q thẳng hàng.
Bài 7. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI; M, N là các điểm xác định 2
bởi AM  2A ; B AN AC 5
a) Hãy biểu diễn vectơ AI theo hai vectơ A ; B AC .
b) Chứng minh rằng: M, N, G thẳng hàng. 3
c) Tìm tập hợp các điểm E thỏa mãn | EA EB EC | | EB EC | 2
Bài 8 . Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC.
a) Tìm hiệu AM AN; MN NC; MN PN; BP CP .
b) Hãy phân tích véctơ AM theo hai véctơ MN; NP .
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Đặt a G ;
A b GB . Hãy phân tích mỗi vectơ A ;
B GC; BC;CA qua các vectơ a b .
d) Gọi I là trung điểm của AP và K là điểm trên cạnh AC sao cho AK  . x AC .Tìm x để ba điểm B, I, K thẳng hàng.