Nội dung ôn tập giữa kì Chương 1-3 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Chọn đáp án SAI:Các tác phẩm tiêu biểu phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam là:a. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)b. Đường cách mạng (1927)c. Cương lĩnh vắn tắt (1930)*d. Luận cương chính trị (1930). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập giữa kì Chương 1-3 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Chọn đáp án SAI:Các tác phẩm tiêu biểu phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam là:a. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)b. Đường cách mạng (1927)c. Cương lĩnh vắn tắt (1930)*d. Luận cương chính trị (1930). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHƯƠNG I
D Trung bình Khó
Chọn đáp án SAI: Các tác phẩm tiêu biểu phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh về
con đường cách mạng Việt Nam là:
a. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
b. Đường cách mạng (1927)
c. Cương lĩnh vắn tắt (1930)
*d. Luận cương chính trị (1930)
Dễ
Chọn đáp án SAI: …….. kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930.
a. Chủ nghĩa Mác
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Chủ nghĩa cộng sản khoa học
*d. Chủ nghĩa dân tộc
Dễ
Các sự kiện tiêu biểu của tình hình thế giới ảnh hưởng đến sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, Hội nghị Versailles được tổ chức, Cách mạng Tháng
Mười thành công, Quốc tế III được thành lập
b. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra, Hội nghị Versailles
được tổ chức, Cách mạng Tháng Mười thành công
c. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra, Quốc tế III được
thành lập
*d. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, Cách mạng Tháng Mười thành công, Quốc tế III được
thành lập
Dễ
Đặc điểm chính sách cai trị khai thác thuộc địa của Pháp Việt Nam cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:
*a. Bóc lột nặng nề, độc quyền về kinh tế; chuyên chế về chính trị; nô dịch về văn
b. Thực hiện tô cao thuế nặng, cướp đoạt ruộng đất, cho vay nặng lãi; “chia để trị”
c. Dùng rượu cồn, thuốc phiện để đầu độc nhân dân Việt Nam; đàn áp các phong
trào đấu tranh yêu nước; cho vay nặng lãi
d. Bóc lột nặng nề, độc quyền về kinh tế; dịch về văn hóa; tiến hành “cải lương
hương chính” về chính trị
Dễ
Các phong trào yêu nước tiêu biểu theo khuynh hướng tưởng tư sản ở Việt
Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:
a. Phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, phong trào Đông Kinh nghĩa thục,
Khởi nghĩa Yên Thế
b. Phong trào Đông Du, phong trào Cần Vương, ph
Đông Kinh nghĩa thục
c. Phong trào Đông Du, Việt Nam Quốc dân đảng, phong trào Cần Vương, Đảng
Thanh niên cao vọng
*d. Phong trào Duy Tân, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Đông Du,
Việt Nam quốc dân đảng
Dễ
Tổ chức nào sau đây KHÔNG hoạt động theo khuynh hướng tư tưởng vô sản?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Tân Việt Cách mạng đảng
c. Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân Việt Nam
*d. Đảng Việt Nam độc lập
Dễ
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
a. Chuẩn bị về tư tưởng
b. Chuẩn bị về chính trị
c. Chuẩn bị về tổ chức, cán bộ
*d. Cả a,b,c
Dễ
Các phong trào yêu nước tiêu biểu theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến
Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:
a. Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê, Khởi nghĩa Yên
*b. Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, phong trào Cần Vương, khởi nghĩa
Hương Khê
c. Phong trào Đông Du, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương
d. Khởi nghĩa Ba Đình, Khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê, phong trào
Đông Kinh nghĩa thục
Dễ
Chọn đáp án SAI: Mục đích của Pháp khi sang xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ
a. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên
b. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt
*c. Cho Việt Nam vay vốn để phát triển
d. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của chính quốc
Dễ
Biểu hiện của chính sách độc quyền về kinh tế của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX là:
*a. Dựng hàng rào thuế quan ngặt nghèo đối với hàng hóa của các nước khác khi
o thị trường Việt Nam
b. Chỉ đầu mạnh vào 2 ngành khai thác mỏ đồn điền, không chú trọng phát
triển các ngành công nghiệp nặng quan trọng khác
c. Thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất, tập trung ruộng đất vào tay các hạng
địa chủ
d. Áp dụng nhiều loại tô, thuế đối với nhân dân Việt Nam
Dễ
Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (1925) tổ chức chính trị theo
khuynh hướng tư tưởng:
a. Phong kiến
b. Tư sản
c. Tiểu tư sản
*d. Vô sản
Dễ
Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) tổ chức chính trị theo khuynh
hướng tư tưởng:
a. Phong kiến
*b. Tư sản
c. Tiểu tư sản
d. Vô sản
Dễ
Tổ chức Việt Nam Quang phục hội (1912) tổ chức chính trị
hướng tư tưởng:
a. Phong kiến
*b. Tư sản
c. Tiểu tư sản
d. Vô sản
Dễ
Tân Việt cách mạng đảng (1928) tổ chức chính trị theo khuynh hướng
tưởng:
a. Phong kiến
b. Tư sản
c. Tiểu tư sản
*d. Vô sản
Dễ
Nguyễn Ái Quốc nhận định: "Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ đều
là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi" trong tác phẩm:
a. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ gửi Quốc tế Cộng sản (1924)
b. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
*c. Đường kách mệnh (1927)
d. Chính cương, sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
Dễ
Người sáng lập tổ chức Việt Nam Quang phục hội (1912) là:
*a. Phan Bội Châu
c. Lương Văn Can
d. Nguyễn Thái Học
Chương I, mục II
Dễ
Chọn đáp án SAI: Những sáng tạo về lý luận của Nguyễn Ái Quốc thể hiện
trong Cương lĩnh vắn tắt (2/1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Sáng tạo trong giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ, giữa
nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất
*b. Sáng tạo trong việc xác định Việt Nam sẽ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội
c. Sáng tạo trong quan điểm về lực lượng của cách mạng Việt Nam: coi lực lượng
của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn thể dân tộc
d. Sáng tạo trong việc nắm bắt xu thế phát triển của thời đại, đưa cách mạng Việt
Nam theo con đường cách mạng vô sản
Dễ
Chọn đáp án SAI: Ý nghĩa của Cương lĩnh vắn tắt (2/1930) của Đảng Cộng
sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:
a. Có nội dung cách mạng, khoa học, sáng tạo
b. Nêu được những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
c. Phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại
*d. Giải quyết cuộc khủng hoảng về tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam
CHƯƠNG II
Dễ
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo xác định lực lượng của cách mạng Việt Nam là:
a. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ vừa và nhỏ
b. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
*c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
d. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, thân sỹ yêu nước
Dễ
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản Việt
Nam cuối năm 1929 chứng tỏ sự phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam,
khẳng định tính đúng đắn của con đường cách mạng sản Nguyễn Ái Quốc
đã tìm ra cho cách mạng Việt Nam, ……… cuộc khủng hoảng về đường lối cứu
nước cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
a. Giải quyết
b. Chấm dứt
*c. Mở đường giải quyết
d. Mở đường chấm dứt
Dễ
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG phải của Nguyễn Ái Quốc?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ gửi Quốc tế Cộng sản
*c. Lý tưởng của thanh niên An Nam
d. Tâm địa thực dân
Dễ
Chọn đáp án SAI: “Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ý nghĩa”…
*a. Mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX
b. Chứng tỏ giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
d. kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin về Đảng Cộng sản
vào điều kiện Việt Nam của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh
Dễ
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau khi cuộc đấu tranh giành chính
quyền của nhân dân thành công là:
a. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
*b. Nhà nước công nông binh
c. Nhà nước quân chủ lập hiến
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Dễ
Văn kiện nào sau đây ý nghĩa chỉ đạo quan trọng, xuyên suốt trong nhận
thức của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1930
*a. Luận cương chính trị tại Hội nghị Trung ương tháng 10/1930
b. Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh
c. Thư gửi Đảng bộ các cấp
d. Nghị quyết Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng
Dễ
Nội dung chủ yếu trong đường lối của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn
. Đấu tranh giải phóng dân tộc
*b. Đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
c. Đấu tranh đòi quyền lợi ruộng đất
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
Dễ
Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định: “Bước đường
sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn con đường nào khác ngoài con
đường đánh đổ tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng”…
*a. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
b. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
c. Hội nghị Trung ương
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (Hội nghị Tân Trào
Dễ
Tìm từ nguyên văn điền vào chỗ trống: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của
Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định: “Vấn đề thổ địa là … của cách mạng
tư sản dân quyền”.
a. Nhiệm vụ chủ yếu
b. Nhiệm vụ quan trọng
*c. Cái cốt
d. Cốt lõi
Dễ
Tại Hội nghị Trung ương tháng 7/1936, Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết
định thành lập:
*a. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương
Dễ
Tại Hội nghị Trung ương 7 (11/1939), Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết
định thành lập:
a. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
*d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương
Dễ
Chọn đáp án SAI: Các văn kiện Đảng có xu hướng nhấn mạnh nhiệm vụ cách
mạng ruộng đất, nêu quan điểm chỉ đoàn kết công nông để chống đế quốc trong
giai đoạn 1930
a. Luận cương chính trị (10/1930)
*b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930)
c. Thư gửi Đảng bộ các cấp (12/1930)
d. Nghị quyết chính trị của Đại hội I (3/1935)
Dễ
Chọn đáp án SAI:: Các văn kiện Đảng trong giai đoạn 1930 1945 có xu hướng
nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chủ trương đại đoàn kết toàn dân t
để chống đế quốc Pháp là:
a. Cương lĩnh vắn tắt (2/1930)
b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930)
*c. Thư gửi Đảng bộ các cấp (12/1930)
d. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
Dễ
Tại Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết
định thành lập:
*a. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương
Dễ
Văn kiện nào sau đây ý nghĩa chỉ đạo quan trọng, xuyên suốt trong nhận
thức của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1936
a. Nghị quyết Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng
*b. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2
c. Chỉ thị “Chung quanh vấn đề chính sách mới”
d. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6
Dễ
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Đông Dương về mối quan hệ giữa nhiệm vụ
dân tộc và dân chủ trong giai đoạn 1936 1939 là nhận thức cho rằng:
a. Nhất định phải kết chặt cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng ruộng đất
*b. Không nhất định phải kết chặt cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng
ruộng đất
c. Giải quyết vấn đề ruộng đất là quan trọng, trực tiếp bắt buộc
d. Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất ngăn trở cuộc đấu tranh phản đế thì phải
chọn vấn đề quan trọng hơn là ruộng đất mà giải quyết trước
Dễ
Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định: Trong lúc
này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng thì chẳng những toàn
hể quốc gia, dân tộc phải chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận,
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”…
a. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
b. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
*c. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (Hội nghị Tân Trào
Dễ
Chọn đáp án SAI: Những đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới và trong nước
tác động đến schuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản Đông
Dương trong giai đoạn 1939
a. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
b. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị tổn thất nặng nề
c. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị nhân dân ta
*d. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp
Dễ
Tại Hội nghị Trung ương 8 (5/1941), Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định
thành lập:
a. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
*c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương
Dễ
Nội dung chủ yếu trong đường lối của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn
*a. Đấu tranh giải phóng dân tộc
b. Đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
c. Đấu tranh đòi quyền lợi ruộng đất
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
Dễ
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng sản Đông Dương
do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau khi cuộc
đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:
*a. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
b. Nhà nước công nông binh
c. Nhà nước quân chủ lập hiến
d. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ liên bang Đông Dương
Dễ
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương trong
giai đoạn 1939 1945 có nội dung cơ bản là:
a. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang thực hiện nhiệm vụ cách
mạng ruộng đất
*b. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang nêu cao nhiệm v
giải phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất
c. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang đẩy mạnh phong trào
đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
d. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang đẩy mạnh phong trào đấu
tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
CHƯƠNG III
Dễ
Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động quần chúng triệt để giảm
và tiến hành cải cách ruộng đất tại:
. Hội nghị Trung ương 1, khóa II, 3/1951
b. Hội nghị Trung ương 2, khóa II, 9/1951
c. Hội nghị Trung ương 4, khóa II, 1/1953
*d. Hội nghị Trung ương 5, khóa II, 11/1953
Dễ
Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là:
a. Hồ Chí Minh
*c. Trường Chinh
d. Phạm Văn Đồng
Dễ
Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ trương thực hiện triệt để giảm tô, chuẩn
bị tiến tới cải cách ruộng đất tại:
a. Hội nghị Trung ương 1, khóa II, 3/1951
b. Hội nghị Trung ương 2, khóa II, 9/1951
*c. Hội nghị Trung ương 4, khóa II, 1/1953
d. Hội nghị Trung ương 5, khóa II, 11/1953
Dễ
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
(9/1960), Đảng Lao động Việt Nam xác định: Cách mạng XHCN miền Bắc
“giữ vai trò…(1).. đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối
với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
miền Nam giữ vai trò …(2).. đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai”
a. (1) Quan trọng nhất, (2) ảnh hưởng trực tiếp
b. (1) Ảnh hưởng trực tiếp, (2) quan trọng nhất
*c. (1) Quyết định nhất, (2)quyết định trực tiếp
Quyết định trực tiếp, (2)quyết định nhất
Dễ
Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở mặt trận đấu tranh ngoại giao chống
Mỹ tại:
ội nghị Trung ương 11 (1965)
b. Hội nghị Trung ương 12 (1965)
*c. Hội nghị Trung ương 13 (1967)
d. Hội nghị Trung ương 14 (1968)
Dễ
Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp trong giai đoạn 1946 1950 được
thể hiện trong các văn kiện:
a. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, Chỉ thị “Hòa để tiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến”
*b. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi”
c. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi”
d. Chỉ thị “Hòa để tiến”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, tác phẩm “Kháng chiến
nhất định thắng lợi”
Dễ
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946
*a. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
b. Kháng chiến khó khăn, gian khổ, lâu dài nhưng nhất định thắng lợi
c. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa chiến đấu, vừa xây dựng chế độ mới
d. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, trong đó lực lượng vũ trang
làm nòng cốt
Dễ
Chọn đáp án SAI: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945
a. Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp
sức ở mức độ cao
*b. Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc
chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
c. Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới
*d. Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới, trước hết là hệ thống
thuộc địa của thực dân
Dễ
Chọn đáp án SAI: Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945
a. Đề ra quán triệt sâu rộng đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện,
lâu dài, dựa vào sức mình là chính
*b. Kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ đấu tranh đòi
quyền dân chủ, dân sinh, trong đó tập trung hàng đầu là chống đế quốc, giải phóng
dân tộc
c. Thực hiện phương châm vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng
hậu phương ngày càng vững mạnh để tiềm lực mọi mặt đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của cuộc kháng chiến
d. Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài đồng thời tích cực,
chủ động đề ra và tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo
Dễ
Nội dung đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng sau Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 được thể hiện chủ yếu trong văn kiện:
a. Lời phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỳ họp thứ nhất của Chính phủ lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (3/9/1945)
*b. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945)
c. Chỉ thị “Hòa để tiến” (9/3/1946)
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946)
Dễ
Văn kiện chính thức đầu tiên của Đảng nêu quan điểm sử dụng bạo lực cách
mạng ở miền Nam sau Hiệp định Geneve 1954 là:
a. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị (9/1954)
b. Đề cương cách mạng miền Nam (8/1956)
*c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 (1/1959)
d. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)
Dễ
Tác phẩm nào sau đây lần đầu tiên nêu nhận định: “Con đường phát triển của
cách mạng miền Nam không thể đi ngoài con đường cách mạng bạo lực”?
a. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị (9/1954)
*b. Đề cương cách mạng miền Nam (8/1956)
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 (1/1959)
d. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)
Dễ
từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
“là quá trình đấu tranh (1), (2), (3) lâu dài nhưng thắng lợi cuối cùng nhất
định thuộc về nhân dân ta”:
a. (1) Khó khăn, (2) gian khổ, (3) phức tạp
b. (1) Khó khăn, (2) phức tạp, (3)
*c. (1) Gay go, (2) gian khổ, (3) phức tạp
d. (1) Gay go, (2) khó khăn, (3) phức tạp
Dễ
Sự “độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong việc giải quyết những vấn đề
không tiền lệ lịch sử” thể hiện trong đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn
a. Đã đề ra đường lối đưa miền Bắc quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển
ản chủ nghĩa
*b. Xác định một Đảng duy nhất lãnh đạo tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến
lược cách mạng hai miền: cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam
c. Đã nêu cao tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến, phát huy được sức mạnh
đại đoàn kết của cả dân tộc và tranh thủ đến mức cao nhất sự đồng tình, ủng hộ của
quốc tế, nhất là của các nước XHCN
d. Xác định con đường đưa cách mạng miền Nam phát triển từ khởi nghĩa từng phần
đến chiến tranh cách mạng, tiến đến tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn
toàn miền Nam
Dễ
Tìm đáp án SAI: Các văn kiện phản ánh tập trung nội dung đường lối kháng
chiến chống Mỹ giai đoạn 1965
*a. Nghị quyết chính trị của Đại hội III (9/1960)
b. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 12 (12/1965)
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 (3/1965)
d. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị 2/1962
Dễ
Văn kiện nào sau đây KHÔNG phải “cương lĩnh” của Đảng Cộng sản Việt
a. Chính cương, Sách lược vắn tắt (2/1930)
b. Luận cương chính trị (10/1930
c. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951)
*d. Nghị quyết chính trị của Đại hội III (9/1960)
Dễ
Chọn đáp án SAI: Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954
1964 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại Đại hội III (9/1960) là:
*a. Thể hiện tưởng giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội,
phù hợp tình hình từng miền, tình hình cả nước quốc tế, tạo sức mạnh tổng hợp
cho cách mạng Việt Nam
b. Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết những
vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với
lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại
c. Là cơ sở để chỉ đạo quân và dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam
d. Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam, tạo tiền đề để Đảng ta tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc trong giai đoạn tiếp theo
Dễ
Chọn đáp án SAI: Các văn kiện thể hiện tưởng sử dụng bạo lực cách mạng
trong giai đoạn 1954
*a. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị (1954)
b. Đề cương cách mạng miền Nam (1956)
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 (1959)
d. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960)
Dễ
Tìm đáp án SAI: Các bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
ước (1954 1975) mà Đảng ta đã rút ra là:
*a. Giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và hòa bình, dân chủ
b. Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tưởng chiến lược tiến công,
quyết đánh và quyết thắng giặc Mỹ xâm lược
c. Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra phương pháp đấu tranh cách mạng đúng
đắn, sáng tạo
d. Công tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo của các cấp bộ Đảng
| 1/20

Preview text:

MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG I
Dễ ◻ Trung bình ◻ Khó 
Chọn đáp án SAI: Các tác phẩm tiêu biểu phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh về
con đường cách mạng Việt Nam là:

a. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
b. Đường cách mạng (1927)
c. Cương lĩnh vắn tắt (1930)
*d. Luận cương chính trị (1930) Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI: …….. kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930.
a. Chủ nghĩa Mác
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Chủ nghĩa cộng sản khoa học *d. Chủ nghĩa dân tộc Dễ ◻ ⌧ ◻
Các sự kiện tiêu biểu của tình hình thế giới ảnh hưởng đến sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam là:

a. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, Hội nghị Versailles được tổ chức, Cách mạng Tháng
Mười thành công, Quốc tế III được thành lập
b. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra, Hội nghị Versailles
được tổ chức, Cách mạng Tháng Mười thành công
c. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra, Quốc tế III được thành lập
*d. Chủ nghĩa đế quốc ra đời, Cách mạng Tháng Mười thành công, Quốc tế III được thành lập Dễ ⌧ ◻ ◻
Đặc điểm chính sách cai trị và khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:

*a. Bóc lột nặng nề, độc quyền về kinh tế; chuyên chế về chính trị; nô dịch về văn
b. Thực hiện tô cao thuế nặng, cướp đoạt ruộng đất, cho vay nặng lãi; “chia để trị”
c. Dùng rượu cồn, thuốc phiện để đầu độc nhân dân Việt Nam; đàn áp các phong
trào đấu tranh yêu nước; cho vay nặng lãi
d. Bóc lột nặng nề, độc quyền về kinh tế; nô dịch về văn hóa; tiến hành “cải lương
hương chính” về chính trị Dễ ◻ ⌧ ◻
Các phong trào yêu nước tiêu biểu theo khuynh hướng tư tưởng tư sản ở Việt
Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:

a. Phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Khởi nghĩa Yên Thế
b. Phong trào Đông Du, phong trào Cần Vương, ph Đông Kinh nghĩa thục
c. Phong trào Đông Du, Việt Nam Quốc dân đảng, phong trào Cần Vương, Đảng Thanh niên cao vọng
*d. Phong trào Duy Tân, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Đông Du, Việt Nam quốc dân đảng Dễ ◻ ⌧ ◻
Tổ chức nào sau đây KHÔNG hoạt động theo khuynh hướng tư tưởng vô sản?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Tân Việt Cách mạng đảng
c. Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân Việt Nam
*d. Đảng Việt Nam độc lập Dễ ⌧ ◻ ◻
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
a. Chuẩn bị về tư tưởng
b. Chuẩn bị về chính trị
c. Chuẩn bị về tổ chức, cán bộ *d. Cả a,b,c Dễ ◻ ⌧ ◻
Các phong trào yêu nước tiêu biểu theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến ở
Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là:

a. Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê, Khởi nghĩa Yên
*b. Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Hương Khê
c. Phong trào Đông Du, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương
d. Khởi nghĩa Ba Đình, Khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê, phong trào Đông Kinh nghĩa thục Dễ ⌧
Chọn đáp án SAI: Mục đích của Pháp khi sang xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ
a. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên
b. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt
*c. Cho Việt Nam vay vốn để phát triển
d. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của chính quốc Dễ ◻ ⌧ ◻
Biểu hiện của chính sách độc quyền về kinh tế của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX là:

*a. Dựng hàng rào thuế quan ngặt nghèo đối với hàng hóa của các nước khác khi o thị trường Việt Nam
b. Chỉ đầu tư mạnh vào 2 ngành khai thác mỏ và đồn điền, không chú trọng phát
triển các ngành công nghiệp nặng quan trọng khác
c. Thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất, tập trung ruộng đất vào tay các hạng địa chủ
d. Áp dụng nhiều loại tô, thuế đối với nhân dân Việt Nam Dễ ◻ ⌧ ◻
Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (1925) là tổ chức chính trị theo
khuynh hướng tư tưởng: a. Phong kiến b. Tư sản c. Tiểu tư sản *d. Vô sản Dễ ◻ ⌧ ◻
Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) là tổ chức chính trị theo khuynh hướng tư tưởng: a. Phong kiến *b. Tư sản c. Tiểu tư sản d. Vô sản Dễ ◻ ⌧ ◻
Tổ chức Việt Nam Quang phục hội (1912) là tổ chức chính trị hướng tư tưởng: a. Phong kiến *b. Tư sản c. Tiểu tư sản d. Vô sản Dễ ◻ ⌧ ◻
Tân Việt cách mạng đảng (1928) là tổ chức chính trị theo khuynh hướng tư tưởng: a. Phong kiến b. Tư sản c. Tiểu tư sản *d. Vô sản Dễ ⌧ ◻ ◻
Nguyễn Ái Quốc nhận định: "Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ đều
là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi" trong tác phẩm:

a. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ gửi Quốc tế Cộng sản (1924)
b. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
*c. Đường kách mệnh (1927)
d. Chính cương, sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) Dễ ⌧ ◻ ◻
Người sáng lập tổ chức Việt Nam Quang phục hội (1912) là: *a. Phan Bội Châu c. Lương Văn Can d. Nguyễn Thái Học Chương I, mục II Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI: Những sáng tạo về lý luận của Nguyễn Ái Quốc thể hiện
trong Cương lĩnh vắn tắt (2/1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Sáng tạo trong giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ, giữa
nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất
*b. Sáng tạo trong việc xác định Việt Nam sẽ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội
c. Sáng tạo trong quan điểm về lực lượng của cách mạng Việt Nam: coi lực lượng
của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn thể dân tộc
d. Sáng tạo trong việc nắm bắt xu thế phát triển của thời đại, đưa cách mạng Việt
Nam theo con đường cách mạng vô sản Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI: Ý nghĩa của Cương lĩnh vắn tắt (2/1930) của Đảng Cộng
sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:

a. Có nội dung cách mạng, khoa học, sáng tạo
b. Nêu được những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
c. Phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại
*d. Giải quyết cuộc khủng hoảng về tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam CHƯƠNG II Dễ ◻ ⌧ ◻
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo xác định lực lượng của cách mạng Việt Nam là:

a. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ vừa và nhỏ
b. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
*c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
d. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, thân sỹ yêu nước Dễ ◻ ◻ ⌧
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản ở Việt
Nam cuối năm 1929 chứng tỏ sự phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam,
khẳng định tính đúng đắn của con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc
đã tìm ra cho cách mạng Việt Nam, ……… cuộc khủng hoảng về đường lối cứu
nước cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
a. Giải quyết b. Chấm dứt
*c. Mở đường giải quyết d. Mở đường chấm dứt Dễ ◻ ◻ ⌧
Tác phẩm nào sau đây KHÔNG phải của Nguyễn Ái Quốc?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ gửi Quốc tế Cộng sản
*c. Lý tưởng của thanh niên An Nam d. Tâm địa thực dân Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI: “Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa”…
*a. Mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
b. Chứng tỏ giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
d. Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin về Đảng Cộng sản
vào điều kiện Việt Nam của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh Dễ ◻ ◻ ⌧
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau khi cuộc đấu tranh giành chính
quyền của nhân dân thành công là:

a. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
*b. Nhà nước công nông binh
c. Nhà nước quân chủ lập hiến
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dễ ◻ ◻ ⌧
Văn kiện nào sau đây có ý nghĩa chỉ đạo quan trọng, xuyên suốt trong nhận
thức của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1930

*a. Luận cương chính trị tại Hội nghị Trung ương tháng 10/1930
b. Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh
c. Thư gửi Đảng bộ các cấp
d. Nghị quyết Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng Dễ ◻ ⌧ ◻
Nội dung chủ yếu trong đường lối của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn
. Đấu tranh giải phóng dân tộc
*b. Đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
c. Đấu tranh đòi quyền lợi ruộng đất
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản Dễ ◻ ⌧ ◻
Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định: “Bước đường
sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn con đường nào khác ngoài con
đường đánh đổ tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng”…

*a. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
b. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) c. Hội nghị Trung ương
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (Hội nghị Tân Trào Dễ ◻ ⌧ ◻
Tìm từ nguyên văn điền vào chỗ trống: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của
Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định: “Vấn đề thổ địa là … của cách mạng tư sản dân quyền”.
a. Nhiệm vụ chủ yếu b. Nhiệm vụ quan trọng *c. Cái cốt d. Cốt lõi Dễ ◻ ⌧ ◻
Tại Hội nghị Trung ương tháng 7/1936, Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập:
*a. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương Dễ ◻ ⌧ ◻
Tại Hội nghị Trung ương 7 (11/1939), Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập:
a. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
*d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương Dễ ◻ ⌧ ◻
Chọn đáp án SAI: Các văn kiện Đảng có xu hướng nhấn mạnh nhiệm vụ cách
mạng ruộng đất, nêu quan điểm chỉ đoàn kết công nông để chống đế quốc trong giai đoạn 1930

a. Luận cương chính trị (10/1930)
*b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930)
c. Thư gửi Đảng bộ các cấp (12/1930)
d. Nghị quyết chính trị của Đại hội I (3/1935) Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI:: Các văn kiện Đảng trong giai đoạn 1930 1945 có xu hướng
nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộ
để chống đế quốc Pháp là:

a. Cương lĩnh vắn tắt (2/1930)
b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930)
*c. Thư gửi Đảng bộ các cấp (12/1930)
d. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) Dễ ◻ ⌧ ◻
Tại Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập:
*a. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương Dễ ◻ ◻ ⌧
Văn kiện nào sau đây có ý nghĩa chỉ đạo quan trọng, xuyên suốt trong nhận
thức của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1936

a. Nghị quyết Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng
*b. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2
c. Chỉ thị “Chung quanh vấn đề chính sách mới”
d. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 Dễ ⌧ ◻ ◻
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Đông Dương về mối quan hệ giữa nhiệm vụ
dân tộc và dân chủ trong giai đoạn 1936 1939 là nhận thức cho rằng:

a. Nhất định phải kết chặt cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng ruộng đất
*b. Không nhất định phải kết chặt cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng ruộng đất
c. Giải quyết vấn đề ruộng đất là quan trọng, trực tiếp bắt buộc
d. Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộc đấu tranh phản đế thì phải
chọn vấn đề quan trọng hơn là ruộng đất mà giải quyết trước Dễ ◻ ◻ ⌧
Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định: “Trong lúc
này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng thì chẳng những toàn

hể quốc gia, dân tộc phải chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận,
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”…
a. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
b. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
*c. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (Hội nghị Tân Trào Dễ ◻ ⌧ ◻
Chọn đáp án SAI: Những đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới và trong nước
tác động đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản Đông
Dương trong giai đoạn 1939

a. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
b. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị tổn thất nặng nề
c. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị nhân dân ta
*d. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp Dễ ⌧ ◻ ◻
Tại Hội nghị Trung ương 8 (5/1941), Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập:
a. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
b. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
*c. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
d. Mặt trận thống nhất dân tộc chống phát xít Pháp Nhật ở Đông Dương Dễ ◻ ⌧ ◻
Nội dung chủ yếu trong đường lối của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn
*a. Đấu tranh giải phóng dân tộc
b. Đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
c. Đấu tranh đòi quyền lợi ruộng đất
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Dễ ⌧ ◻ ◻
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng sản Đông Dương
do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau khi cuộc
đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:

*a. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
b. Nhà nước công nông binh
c. Nhà nước quân chủ lập hiến
d. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ liên bang Đông Dương Dễ ⌧ ◻ ◻
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương trong
giai đoạn 1939 1945 có nội dung cơ bản là:
a. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất
*b. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang nêu cao nhiệm vụ
giải phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất
c. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang đẩy mạnh phong trào
đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
d. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang đẩy mạnh phong trào đấu
tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân CHƯƠNG III Dễ ◻ ◻ ⌧
Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô
và tiến hành cải cách ruộng đất tại:

. Hội nghị Trung ương 1, khóa II, 3/1951
b. Hội nghị Trung ương 2, khóa II, 9/1951
c. Hội nghị Trung ương 4, khóa II, 1/1953
*d. Hội nghị Trung ương 5, khóa II, 11/1953 Dễ ◻ ⌧ ◻
Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là: a. Hồ Chí Minh *c. Trường Chinh d. Phạm Văn Đồng Dễ ◻ ⌧ ◻
Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ trương thực hiện triệt để giảm tô, chuẩn
bị tiến tới cải cách ruộng đất tại:

a. Hội nghị Trung ương 1, khóa II, 3/1951
b. Hội nghị Trung ương 2, khóa II, 9/1951
*c. Hội nghị Trung ương 4, khóa II, 1/1953
d. Hội nghị Trung ương 5, khóa II, 11/1953 Dễ ◻ ⌧ ◻
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
(9/1960), Đảng Lao động Việt Nam xác định: Cách mạng XHCN ở miền Bắc
“giữ vai trò…(1).. đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối
với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam giữ vai trò …(2).. đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai”

a. (1) Quan trọng nhất, (2) ảnh hưởng trực tiếp
b. (1) Ảnh hưởng trực tiếp, (2) quan trọng nhất
*c. (1) Quyết định nhất, (2)quyết định trực tiếp
Quyết định trực tiếp, (2)quyết định nhất Dễ ◻ ⌧ ◻
Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở mặt trận đấu tranh ngoại giao chống Mỹ tại:
ội nghị Trung ương 11 (1965)
b. Hội nghị Trung ương 12 (1965)
*c. Hội nghị Trung ương 13 (1967)
d. Hội nghị Trung ương 14 (1968) Dễ ◻ ⌧ ◻
Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp trong giai đoạn 1946 1950 được
thể hiện trong các văn kiện:

a. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, Chỉ thị “Hòa để tiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
*b. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi”
c. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi”
d. Chỉ thị “Hòa để tiến”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, tác phẩm “Kháng chiến
nhất định thắng lợi” Dễ ◻ ⌧ ◻
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946
*a. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
b. Kháng chiến khó khăn, gian khổ, lâu dài nhưng nhất định thắng lợi
c. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa chiến đấu, vừa xây dựng chế độ mới
d. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, trong đó lực lượng vũ trang làm nòng cốt Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945
a. Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao
*b. Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc
chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
c. Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới
*d. Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới, trước hết là hệ thống
thuộc địa của thực dân Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI: Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945
a. Đề ra và quán triệt sâu rộng đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện,
lâu dài, dựa vào sức mình là chính
*b. Kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ đấu tranh đòi
quyền dân chủ, dân sinh, trong đó tập trung hàng đầu là chống đế quốc, giải phóng dân tộc
c. Thực hiện phương châm vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng
hậu phương ngày càng vững mạnh để có tiềm lực mọi mặt đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của cuộc kháng chiến
d. Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài đồng thời tích cực,
chủ động đề ra và tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo Dễ ◻ ◻ ⌧
Nội dung đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng sau Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 được thể hiện chủ yếu trong văn kiện:

a. Lời phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỳ họp thứ nhất của Chính phủ lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (3/9/1945)
*b. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945)
c. Chỉ thị “Hòa để tiến” (9/3/1946)
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946) Dễ ⌧ ◻ ◻
Văn kiện chính thức đầu tiên của Đảng nêu quan điểm sử dụng bạo lực cách
mạng ở miền Nam sau Hiệp định Geneve 1954 là:

a. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị (9/1954)
b. Đề cương cách mạng miền Nam (8/1956)
*c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 (1/1959)
d. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) Dễ ⌧ ◻ ◻
Tác phẩm nào sau đây lần đầu tiên nêu nhận định: “Con đường phát triển của
cách mạng miền Nam không thể đi ngoài con đường cách mạng bạo lực”?

a. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị (9/1954)
*b. Đề cương cách mạng miền Nam (8/1956)
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 (1/1959)
d. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) Dễ ◻ ⌧ ◻
từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
“là quá trình đấu tranh (1), (2), (3) và lâu dài nhưng thắng lợi cuối cùng nhất
định thuộc về nhân dân ta”:

a. (1) Khó khăn, (2) gian khổ, (3) phức tạp
b. (1) Khó khăn, (2) phức tạp, (3)
*c. (1) Gay go, (2) gian khổ, (3) phức tạp
d. (1) Gay go, (2) khó khăn, (3) phức tạp Dễ ◻ ◻ ⌧
Sự “độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong việc giải quyết những vấn đề
không có tiền lệ lịch sử” thể hiện trong đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn

a. Đã đề ra đường lối đưa miền Bắc quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư ản chủ nghĩa
*b. Xác định một Đảng duy nhất lãnh đạo tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến
lược cách mạng ở hai miền: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam
c. Đã nêu cao tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến, phát huy được sức mạnh
đại đoàn kết của cả dân tộc và tranh thủ đến mức cao nhất sự đồng tình, ủng hộ của
quốc tế, nhất là của các nước XHCN
d. Xác định con đường đưa cách mạng miền Nam phát triển từ khởi nghĩa từng phần
đến chiến tranh cách mạng, tiến đến tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam Dễ ◻ ◻ ⌧
Tìm đáp án SAI: Các văn kiện phản ánh tập trung nội dung đường lối kháng
chiến chống Mỹ giai đoạn 1965

*a. Nghị quyết chính trị của Đại hội III (9/1960)
b. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 12 (12/1965)
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 (3/1965)
d. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị 2/1962 Dễ ◻ ⌧ ◻
Văn kiện nào sau đây KHÔNG phải là “cương lĩnh” của Đảng Cộng sản Việt
a. Chính cương, Sách lược vắn tắt (2/1930)
b. Luận cương chính trị (10/1930
c. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951)
*d. Nghị quyết chính trị của Đại hội III (9/1960) Dễ ◻ ⌧ ◻
Chọn đáp án SAI: Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954
1964 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại Đại hội III (9/1960) là:
*a. Thể hiện tư tưởng giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
phù hợp tình hình từng miền, tình hình cả nước và quốc tế, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
b. Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết những
vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với
lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại
c. Là cơ sở để chỉ đạo quân và dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam
d. Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam, tạo tiền đề để Đảng ta tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc trong giai đoạn tiếp theo Dễ ◻ ◻ ⌧
Chọn đáp án SAI: Các văn kiện thể hiện tư tưởng sử dụng bạo lực cách mạng trong giai đoạn 1954
*a. Nghị quyết Hội nghị Bộ Chính trị (1954)
b. Đề cương cách mạng miền Nam (1956)
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15 (1959)
d. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960) Dễ ◻ ⌧ ◻
Tìm đáp án SAI: Các bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
ước (1954 1975) mà Đảng ta đã rút ra là:
*a. Giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và hòa bình, dân chủ
b. Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công,
quyết đánh và quyết thắng giặc Mỹ xâm lược
c. Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra phương pháp đấu tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo
d. Công tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo của các cấp bộ Đảng