Nội dung ôn tập kiểm tra cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Nội dung ôn tập kiểm tra cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
21 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập kiểm tra cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Nội dung ôn tập kiểm tra cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

502 251 lượt tải Tải xuống
I. Trắc nghiệm:
II. Tự luận
1. Chương Từ vựng:
a. Đơn vị cấu tạo từ:
- Đơn vị để cấu tạo từ hình vị
- Hình vị: đơn vị nhỏ nhất nghĩa và/hoặc giá trị (chức năng) về mặt ngữ
pháp
- Được coi đơn vị trọng tâm cả trong nghiên cứu về cấu tạo từ lẫn trong
nghiên cứu về biến đổi hình thái của từ.
- 2 loại hình vị:
Hình vị biến tố
(flexional morphemes)
Hình vị phái sinh từ
(derivational morphemes)
- Thay đổi dạng thức của từ
- Biểu thị mối quan hệ giữa từ này với
từ khác trong câu nhưng chúng
không làm thay đổi bản chất của từ
vựng - không làm biến đổi từ gốc
thành 1 từ khác.
Hình vị phái sinh từ được thêm vào từ
để:
- Làm thay đổi bản chất từ vựng
ngữ pháp của từ gốc.
- Làm cho từ gốc biến thành 1 từ
khác.
1 book - 2 books
I speak - She speaks
I work - I am working
beauty beautiful
hope hopeful
love lovely
day daily
teach teacher
lead leader
b. Phương thức cấu tạo từ: (5 phương thức)
* Phương thức ghép:
- Phổ biến trong mọi ngôn ngữ, vai trò rất quan trọng.
- Bản chất: ghép các hình vị gốc từ lại với nhau. Còn được gọi phương thức
hợp thành.
- Hình vị gốc từ gồm hình vị thực nghĩa từ vựng chân thực, khả năng hoạt
động với cách từ) + hình vị (có ý nghĩa từ vựng nhưng thể
khả năng hiện diện hoạt động với từ cách từ - từ hư, từ công cụ).
VD:
Tiếng Việt:
+ chua chua
đánh + đập đánh đập
chó + mực chó mực
ăn + nói ăn nói
Tiếng Anh:
gold + fish goldfish
rain + bow rainbow
finger + nails fingernails
news + paper newspaper
* Phương thức phụ gia:
- phương thức kết nối thêm phụ tố vào thành tố gốc:
- Phụ gia tiền tố: nối tiền tố vào thành tố gốc. mặt trong các ngôn ngữ Ấn Âu
nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới.
VD:
war anti-war
legal illegal
possible impossible
- Phụ gia hậu tố: nối hậu tố vào thành tố gốc. mặt trong ngôn ngữ Ấn Âu
nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới.
VD:
play player
kind kindness
home homeless
- Phụ gia trung tố: nối kết trung tố - chèn trung tố vào thành tố gốc. Gặp nhiều
ngôn ngữ Nam Á Đông Nam Á.
VD:
Khmer:
baek (chia) phnaek (phần, bộ phận)
deek (ngủ) domneek (giấc ngủ)
suo (hỏi) somnuo (câu hỏi)
- Phụ gia chu tố: nối kết chu tố (circumfix/confix) vào hình vị gốc từ, 1 thành
phần vào đầu, 1 thành phần vào cuối. (chu trong “chu vi”, ý bao quanh)
VD:
Indonesia:
api (lửa) perapian (lò sửa)
datang (đi đến) kedatangan (việc/sự đến nơi)
- Phái sinh ngược (back information): thông thường, động từ danh từ nhưng
đây danh từ động từ.
VD: television televise
babysitter babysit
* Phương thức láy:
- Tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố mới cho thành tố gốc (thành tố mới
phải lặp lại 1 phần hay toàn phần vỏ ngữ âm của thành tố gốc).
- Phát triển trong ngôn ngữ Nam Á Đông Nam Á.
VD:
Tiếng Việt:
dịu dịu dàng
nhỏ nhỏ nhắn
co co ro
đẹp đẹp đẽ
Tiếng Khmer:
thlay (đắt) thlay thla (cao cả)
prohel (có lẽ) prohaprohel
(xấp xỉ)
* Phương thức rút gọn:
- Rút gọn từ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của một cụm từ, đọc
theo cách rút gọn này tạo ra từ mới.
VD:
television TV
gymnasium gym
influenza flu
* Phương thức chuyển loại:
- Thay đổi ý nghĩa chức năng từ loại của từ trước, đưa sang từ loại khác
với cách 1 từ riêng biệt.
VD:
Tiếng Anh:
work (v) work (n)
update (n) update (v)
Tiếng Việt:
của của (n)
cưa (n) cưa (v) cưa (v; cưa
đổ)
2. Chương Ngữ pháp:
a. Phương thức ngữ pháp:
* Khái niệm: Phương thức ngữ pháp những biện pháp, cách thức sử dụng những
phương tiện ngữ pháp để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.
VD:
(1)
pen - pens
apple - apples
boy - boys
S phụ tố chỉ số nhiều phương thức phụ tố
(2)
người - người người
nhà - nhà nhà
ngày - ngày ngày
lặp từ để biểu hiện ý nghĩa số nhiều Tiếng Việt dùng phương thức lặp từ
8 phương thức ngữ pháp sau:
* Phương thức phụ tố: dùng các loại phụ tố (yếu tố phụ) nối kết vào các đơn vị ngôn
ngữ chính tố để biểu thị các loại ý nghĩa ngữ pháp.
VD:
Hậu tố -s (nhiều), -ed (quá khứ), -er (người),... Tiếng Anh
* Phương thức luân chuyển ngữ âm (biến tố bên trong): cách biến đổi một bộ
phận của chính tố bằng những quy luật biến đổi ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp.
VD:
t th,ooth - tee
g se,oose - gee
m n,an - me
wom n,..an - wome
* Phương thức thay thế căn tố: thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn
ngữ để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp.
VD:
go - went - gone
good - better
bad - worse
* Phương thức trọng âm: cách dùng trọng âm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
VD: in`crease (v) - `increase (n)
im port`port - `im
* Phương thức lặp: cách lặp lại hoàn toàn hoặc một phần vỏ ngữ âm của chính tố
để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp.
VD: Tiếng Việt: người người người
nhà nhà nhà
Tiếng Khmer: lươn (nhanh) lươn lươn (nhanh nhanh)
Tiếng Tagalog: basa (đọc) babasa (sẽ đọc)
* Phương thức từ: dùng các từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
- Biểu thị ý nghĩa số nhiều: những, các, mọi (Việt),...
- Biểu thị ý nghĩa thời gian của hành động: đã, đang, sẽ (Việt),... will, shall
(Anh)
- Biểu thị ý nghĩa sở hữu: của (Việt), of (Anh), de (Pháp)
* Phương thức trật tự từ: dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
VD:
đi ăn ăn đi
con yêu mẹ mẹ yêu con yêu mẹ con
That is right! Is that right?
* Phương thức ngữ điệu: dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Em đi.
Em đi?
- Một số cách nói mỉa, nói kháy, nói mát,.. của người Việt cũng ngữ điệu đặc
trưng, thường kéo dài một số từ nhất định.
VD: Vâng… thì đẹp rồi…!
Đúng rồi…, thì cái chẳng tốt…!
ấy ngoan thật! - Ngoan…!
b. Phạm trù ngữ pháp:
* Khái niệm: một loạt ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm những khía cạnh ý nghĩa
đối lập, được thể hiện bằng những dạng thức, những phương tiện đối lập theo hệ thống
gọi phạm trù ngữ pháp.
VD:
cup - cups
pen - pens
số ít - số nhiều
Tiếng Anh phạm trù số
Trong tiếng Nga, ý nghĩa giống đực biểu thị bằng phụ âm cuối từ, ý nghĩa giống cái
biểu thị bằng các nguyên âm -a, -rở cuối từ, ý nghĩa giống trung biểu thị bằng các
nguyên âm như -e, -ue cuối từ →Tiếng Nga phạm trù giống.
8 phạm trù ngữ pháp thường gặp:
* Phạm trù giống:
- Giống: PTNP của danh từ, quy các danh từ thành những lớp khác nhau dựa
vào các đặc điểm điển hình đặc điểm hợp dạng của chúng. Mỗi lớp như vậy
thường được gọi tên một cách quy ước giống đực, giống cái, giống trung,...
VD: Trong tiếng Pháp: La Lune (Mặt trăng, giống cái), Le Soleil (Mặt trời, giống
đực)...
!!! Phạm trù giống không tiếng Anh tiếng Việt. Mặc thể ghép các yếu tố
như ông,bà,anh,chị,trống, mái... vào phía trước hoặc phía sau danh từ để biểu thị
giới tính.
* Phạm trù số:
- Số PTNP biểu thị ý nghĩa số lượng nhiều/ít của sự vật do danh từ biểu hiện.
VD:
Anh: book - books, cat - cats,...
Việt: chiếc xe - những chiếc xe
* Phạm trù cách:
- Cách: 1 phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ pháp của
danh từ trong câu những vai trò, chức năng đảm nhiệm trong câu (S,
O,...)
VD: Tôi nuôi mèo Tôi: chủ thể hành động (chủ ngữ), mèo khách thể hành động
(bổ ngữ)
Mèo cắn tôi Mèo: chủ thể, tôi: bổ ngữ
- Cách được thể hiện bằng phụ tố hoặc bằng phụ tố kết hợp với những phương tiện
khác như từ (Ví dụ: the engineers car), trật tự từ (ví dụ tiếng Việt trên), trọng
âm...
VD:
Tiếng Anh:
Danh cách: I, you, we, he, she, it, they, who.
Đối cách: me, you, us, him, her, it, them, whom.
Sinh cách: my, your, our, his, her, its, their, whose.
- Phạm trù cách trong các ngôn ngữ không giống nhau. Khác với ngôn ngữ biến
hình, các ngôn ngữ không biến hình thể hiện ý nghĩa cách bằng các từ công cụ
và/hoặc trật tự từ (tiếng Việt,...)
* Phạm trù ngôi:
- Ngôi: phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện phân biệt chủ thể (người,
vật thực hiện) của hành động.
VD: She goes - I go, She loves - I love,...
- Trong các ngôn ngữ không biến hình, động từ không biểu thị ý nghĩa về ngôi
nên không phạm trù ngôi.
* Phạm trù thời:
- Thời: PTNP của động từ, biểu thị tương quan về thời gian giữa hành động,
trạng thái do động từ thể hiện với thời điểm được nói tới (làm mốc quy chiếu).
- Tất cả các NN đều phân biệt thể hiện 3 ý nghĩa bộ phận về thời: thời quá
khứ, thời hiện tại, thời tương lai.
VD:
Tiếng Việt: đã, đang, sẽ, tuần trước, sang năm,... (hư từ, thực tự ý nghĩa thời gian)
Tiếng Anh:
He is working.
He worked.
He shall work.
* Phạm trù thể:
- Thể: PTNP của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do động từ biểu
thị như: đã hoàn thành/ chưa hoàn thành, tiếp diễn/ không tiếp diễn,... tại thời
điểm được nói.
- Giống PT thời, PT thể của động từ gắn với thời gian.
VD:
Tiếng Anh:
She is singing. (thời hiện tại, thể tiếp diễn)
She has sung (thời hiện tại, thể hoàn thành)
Tiếng Việt:
Hoàn thành: vừa, từng, mới, xong, rồi…
Chưa hoàn thành: chưa…
* Phạm trù thức:
- Thức: PTNP của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái của động
từ để biểu thị thái độ của người nói (viết) đối với điều được nói tới.
- Các loại thức: thức trần thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định…
VD:
She is writing a letter.
Are you watching TV?
Be quick! Be silent!
If I were you, I’d go there.
* Phạm trù dạng:
- Dạng: PTNP của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ với các danh ngữ làm
chủ ngữ, bổ ngữ trong câu. Nói cách khác, dạng biểu thị quan hệ giữa hành
động do động từ biểu hiện với chủ thể đối thể của hành động đó trong câu.
VD:
The council criticized him. (chủ động)
He was criticized by the council. (bị động)
!!! Lưu ý:
- Xác định PTNP phải gắn liền không thể thiếu việc xác định YNNP PPNP
- Không quy kết: mọi ngôn ngữ đều PTNP, YNNP, PPNP như nhau
- Một đơn vị ngôn ngữ thể đồng thời biểu thị một số YNNP khác nhau của
những PTNP khác nhau, nhưng không bao giờ chứa hơn 1 ý nghĩa bộ phận của
cùng 1 phạm trù.
c. Quan hệ ngữ pháp (cú pháp):
* Khái niệm: quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết hợp
* Phân biệt QHCP với quan hệ đối vị + tôn ty:
Quan hệ đối vị
Tôi
ăn
cơm
rang
chén
phở
Ông
xơi
mỳ
xào
làm
bánh
rán
Quan hệ tôn ty
Quan hệ pháp:
- Mèo bắt chuột (mèo: chủ thể, chuột: đối tượng)
- Chuột thích mèo (mèo: đối tượng, chuột: chủ thể)
Xác định pháp rất quan trọng, nhất với câu hồ (con mèo cắn con chuột chết,
con ngựa đá con ngựa đá,...)
* Cách nhận biết quan hệ pháp:
- Vì:
+ QHCP chỉ tồn tại giữa các đơn vị trong phạm vi câu.
+ Những từ đứng cạnh nhau chưa chắc đã quan hệ với nhau.
- Nên: cần biết cách nhận biết các QHCP trong câu.
+ Điều kiện bản:
dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
ít nhất một thành tố thể thay thế bằng từ nghi vấn.
* Các loại quan hệ pháp:
- QH đẳng lập: quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp giữa các yếu tố với nhau.
Được thể hiện chỗ:
+ Chúng vai trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của
cả tổ hợp (ngữ đoạn).
+ Chúng khả năng như nhau để làm đại diện cho toàn bộ tổ hợp (ngữ
đoạn) trong quan hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp.
+ thể chia thành :4 loại
QH liệt
QH lựa chọn: đi hay ở, hoặc tôi,...
QH giải thích: Ông tôi, cựu chánh văn phòng Bộ Ngoại giao,
người giữ bức thư đó.
QH qua lại: tuy nghèo nhưng lại học giỏi, sông phải lụy đến
đò,...
VD:
anh với tôi, tôi với anh, lao động học tập…
đến xin lỗi (thời gian)
Ông hiệu trưởng ông trưởng khoa (lịch sử: vị thế cao vị thế thấp hơn)
- QH chính phụ: quan hệ giữa các yếu tố không bình đẳng về ngữ pháp, trong
đó, một thành tố chính đứng làm trung tâm một hay nhiều thành tố phụ bổ
sung ý nghĩa cho thành tố chính.
+ Thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn tổ hợp.
+ Chỉ thành tố chính mới thể đại diện cho toàn tổ hợp trong một kết cấu
lớn hơn.
VD:
ba con con
một nhóm công nhân
đã đi Đăk Lăk buôn voi rồi
vẫn còn đang ngủ ngoài sân
rất đẹp
ngon kinh khủng khiếp
buồn đến nỗi ma cũng phải bỏ đi
- QH chủ vị (C-V): quan hệ pháp giữa hai thành tố phụ thuộc vào nhau,
quan hệ thường thấy giữa hai thành tố làm nòng cốt câu đơn theo ngữ pháp
truyền thống.
+ Các ngôn ngữ biến hình, quan hệ C-V thường được biểu thị thông qua
sự phù hợp về ngôi, giống, số,...
VD: I do - she does, They have - He has
+ Các ngôn ngữ không biến hình: biểu hiện bằng trật tự từ.
VD: Đường xa. Áo ướt.
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. (đảo để nhấn mạnh)
* Cách phân biệt 3 loại QHCP:
- QHCP quan hệ mang tính hình thức: đằng sau QHCP, bao giờ cũng tồn tại
những quan hệ ngữ nghĩa.
- Tiêu chí phân biệt:
+ Tiêu chí về khả năng đại diện
+ Tiêu chí về chức năng pháp
+ Tiêu chí về cách đặt câu hỏi
* Cách dùng đồ biểu diễn QHCP:
- Tính tầng bậc của các QHCP trong câu: Các QHCP trong câu thường nhiều
bậc, thể hiện tôn ti, thứ hạng của chúng. Câu càng dài càng nhiều quan hệ,
nhiều tầng bậc.
đồ hình cây
đồ chúc đài (hình nến)
CHƯƠNG 1
1. Ngôn ngữ: Hệ thống âm thanh, từ ngữ các quy tắc kết hợp chúng làm phương
tiện giao tiếp cho một cộng đồng.
2. Lời nói: sản phẩm của hoạt động nói năng, những văn bản, những diễn ngôn cụ
thể trong các tình huống cụ thể, được thực hiện bởi những nhân cụ thể.
3. Tín hiệu: Thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho người
ta tri giác được) giá trị biểu đạt một cái đó ngoài thực thể ấy.
4. Cái biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ: Mặt âm thanh/ vỏ ngữ âm của tín hiệu.
5. Cái được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ: Mặt nội dung/ nghĩa của tín hiệu.
6. Tính đoán của tín hiệu ngôn ngữ: Giữa cái biểu đạt cái được biểu đạt của
tín hiệu ngôn ngữ không mối quan hệ tự nhiên nội tại nào. Việc dùng âm này hay
âm kia để biểu thị ý nghĩa này hay ý nghĩa khác do cộng đồng hội quy ước.
7. Tính hình tuyến: Khi đi vào hoạt động, các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện kế tiếp
nhau tạo thành chuỗi theo chiều rộng của thời gian.
8. Tính cấu trúc 2 bậc/ song tính:
Bậc 1: Các đơn vị tự thân không mang nghĩa.
Bậc 2: Những đơn vị mang nghĩa (do các đơn vị không mang nghĩa kết hợp với nhau
theo những quy tắc nhất định).
9. Tính sản sinh: Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào
những nguyên tắc đã được xác định, người sử dụng thể tạo ra hiểu được rất
nhiều đơn vị, số những câu mới trước đó thể họ chưa từng nói hoặc chưa
từng nghe thấy.
10. Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ: Một vỏ âm thanh biểu thị nhiều nghĩa
ngược lại.
11. Tính di vị: Ngôn ngữ người sử dụng ngôn ngữ không bị hạn chế về mặt thời
gian không gian trong giao tiếp khi nói về bất sự vật, hiện tượng nào. Ngôn ngữ
đại diện, thay thế cho những cái được biểu hiện, gọi tên. Cái được biểu hiện của
ngôn ngữ, bản tính vật chất hay phi vật chất, hiện thực hay phi hiện thực đều không
quan trọng, quan trọng sự tồn tại của chúng trong văn hoá - hội của cộng đồng.
12. Hệ thống: Một tổng thể các yếu tố quan hệ qua lại quy định lẫn nhau, tạo
thành một thể thống nhất tính phức hợp hơn.
13. Cấu trúc: Tổ chức bên trong của hệ thống, hình bao gồm các mối quan hệ
liên kết giữa các bộ phận, các yếu tố của hệ thống với nhau.
14. Quan hệ tôn ti: Quan hệ của các đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau trong hệ
thống ngôn ngữ. Đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao hàm đơn vị cấp độ thấp hơn
ngược lại.
15. Quan hệ kết hợp: Quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi theo tuyến
tính (trục ngang/ trục thời gian) khi ngôn ngữ đi vào hoạt động. Trong quan hệ này,
chỉ những đơn vị đồng hạng (thuộc cùng một bậc, chức năng ngôn ngữ như nhau)
mới trực tiếp kết hợp với nhau.
16. Quan hệ đối vị: Quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngữ với những đơn vị đồng hạng
khác thể thay thế được cho tại vị trí hiện diện trong câu.
17. Chức năng miêu tả của ngôn ngữ: Tổ chức, phản ánh trải nghiệm của con người
về thế giới.
18. Chức năng hội của ngôn ngữ: Xác lập, duy trì thông báo mối quan hệ
người nói với người nghe.
19. Chức năng biểu cảm của ngôn ngữ: Biểu thị quan điểm, thái độ đối với trải
nghiệm đã qua của người nói.
20. Loại hình ngôn ngữ: Tập hợp/ nhóm các ngôn ngữ chung đặc điểm về cấu trúc
hình thái hoặc pháp, cấu âm vị.
CHƯƠNG 2
1. Ngữ âm: Toàn bộ hệ thống âm của ngôn ngữ con người nói ra.
2. Ngữ âm học: Bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ.
3. Ngữ âm học cấu âm: Nghiên cứu bộ máy phát âm của con người, cách thức,
nguyên tạo âm của ngôn ngữ, miêu tả các âm về mặt cấu âm trong bộ máy phát âm.
4. Ngữ âm học âm học: Nghiên cứu bản chất sóng âm của ngôn ngữ được con người
tạo ra như thế nào (cường độ, tần số tương ứng bình diện vật lý).
5. Ngữ âm học thính giác: Nghiên cứu sự tri nhận của bộ não con người về âm thanh
tiếng nói.
6. quan phát âm chủ động: Vận động được, đóng vai trò chính khi tạo các âm.
7. quan phát âm thụ động: Không vận động được, giữ vai trò hỗ trợ, điểm tựa
để các quan chủ động hướng tới khi cấu âm.
8. Âm tố: đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất của âm thanh lời nói.
9. Nguyên âm: Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên không bị cản
trở, thoát ra ngoài một cách tự do. Dây thanh rung động mạnh, luôn tiếng thanh.
10. Nguyên âm đôi: Nguyên âm sự thay đổi phẩm chất trong quá trình phát âm âm
tiết chứa nó.
11. Phụ âm: Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở hoàn
toàn hoặc một phần tại một vị trí nào đó, bằng cách nào đó, khi thoát ra ngoài tạo nên
tiếng động (nổ/ xát nhẹ).
12. Phương thức cấu âm: Cách cản trở (hoàn toàn hoặc một phần) luồng hơi từ phổi
đi lên.
13. Vị trí cấu âm: Vị trí luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở bởi sự tiếp xúc của các
bộ phận trong bộ máy phát âm.
14. Đặc điểm âm học (tính thanh): Khi luồng hơi từ phổi đi lên qua khe thanh, dây
thanh rung hay không rung.
15. Nét khu biệt: Đặc trưng cấu âm - âm học chức năng hội (đặc trưng cấu âm -
âm học quan yếu), phân biệt âm vị này với âm vị khác.
16. Âm vị: tổng thể (chùm) những nét khu biệt được thể hiện đồng thời./ Đơn vị
ngôn ngữ nhỏ nhất chức năng khu biệt vỏ âm thanh của các từ.
17. Âm vị đoạn tính: Loại âm vị được thể hiện theo nguyên tắc kế tiếp nhau theo
dòng thời gian tính chất khúc đoạn.
18. Âm vị siêu đoạn tính: Loại âm vị không thể hiện theo nguyên tắc kế tiếp nhau
theo dòng thời gian không tính chất khúc đoạn thường được thể hiện cùng
âm tiết hoặc chuỗi âm tiết.
19. Biến thể âm vị: Những âm tố cùng thể hiện một âm vị.
20. Biến thể tự do: Xuất hiện tự do một số nhân, không thể đoán trước được bối
cảnh.
21. Biến thể kết hợp: Xuất hiện do sự kết hợp của trong dãy âm mang lại (do chu
cảnh quyết định).
22. Âm tiết: Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, cấu trúc gồm nguyên
âm (đỉnh âm tiết) các phụ âm bao quanh.
23. Âm tiết mở: Kết thúc bằng một nguyên âm.
24. Âm tiết hơi mở: Kết thúc bằng một bán âm.
25. Âm tiết khép: Kết thúc bằng một phụ âm tắc thanh.
26. Âm tiết hơi khép: Kết thúc bằng phụ âm mũi.
Please shout out to BẢNG PHỤ ÂM TIẾNG VIỆT.docx - quà tặng khảo sát của tiền
bối cuti nào đó.
ND 2:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-noi-vu-ha-noi/econimic/bang-
phien-am-am-vi-hoc-tieng-viet/52087811
| 1/21

Preview text:

I. Trắc nghiệm: II. Tự luận 1. Chương Từ vựng:
a. Đơn vị cấu tạo từ:
- Đơn vị để cấu tạo từ là hình vị
- Hình vị: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp
- Được coi là đơn vị trọng tâm cả trong nghiên cứu về cấu tạo từ lẫn trong
nghiên cứu về biến đổi hình thái của từ. - Có 2 loại hình vị: Hình vị biến tố
Hình vị phái sinh từ (flexional morphemes) (derivational morphemes)
- Thay đổi dạng thức của từ
Hình vị phái sinh từ được thêm vào từ
- Biểu thị mối quan hệ giữa từ này với để:
từ khác trong câu nhưng chúng - Làm thay đổi bản chất từ vựng và
không làm thay đổi bản chất của từ ngữ pháp của từ gốc.
vựng - không làm biến đổi từ gốc - Làm cho từ gốc biến thành 1 từ thành 1 từ khác. khác. 1 book - 2 books beauty → beautiful I speak - She speaks hope → hopeful I work - I am working love → lovely day → daily teach → teacher lead → leader
b. Phương thức cấu tạo từ: (5 phương thức)
* Phương thức ghép:
- Phổ biến trong mọi ngôn ngữ, có vai trò rất quan trọng.
- Bản chất: ghép các hình vị gốc từ lại với nhau. Còn được gọi là phương thức hợp thành.
- Hình vị gốc từ gồm hình vị thực (ý nghĩa từ vựng chân thực, có khả năng hoạt
động với tư cách là từ) + hình vị hư (có ý nghĩa từ vựng hư nhưng có thể có
khả năng hiện diện và hoạt động với từ cách là từ - từ hư, từ công cụ). VD: Tiếng Việt: Tiếng Anh: cà + chua → cà chua gold + fish → goldfish
đánh + đập → đánh đập rain + bow → rainbow chó + mực → chó mực finger + nails → fingernails ăn + nói → ăn nói news + paper → newspaper
* Phương thức phụ gia:
- Là phương thức kết nối thêm phụ tố vào thành tố gốc:
- Phụ gia tiền tố: nối tiền tố vào thành tố gốc. Có mặt trong các ngôn ngữ Ấn Âu
và nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. VD: war → anti-war legal → illegal possible → impossible
- Phụ gia hậu tố: nối hậu tố vào thành tố gốc. Có mặt trong ngôn ngữ Ấn Âu và
nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. VD: play → player kind → kindness home → homeless
- Phụ gia trung tố: nối kết trung tố - chèn trung tố vào thành tố gốc. Gặp nhiều ở
ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á. VD: Khmer:
baek (chia) → phnaek (phần, bộ phận)
deek (ngủ) → domneek (giấc ngủ)
suo (hỏi) → somnuo (câu hỏi)
- Phụ gia chu tố: nối kết chu tố (circumfix/confix) vào hình vị gốc từ, 1 thành
phần vào đầu, 1 thành phần vào cuối. (chu trong “chu vi”, ý là bao quanh) VD: Indonesia:
api (lửa) → perapian (lò sửa)
datang (đi đến) → kedatangan (việc/sự đến nơi)
- Phái sinh ngược (back information): thông thường, động từ → danh từ nhưng ở
đây danh từ → động từ. VD: television → televise babysitter → babysit * Phương thức láy:
- Tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố mới cho thành tố gốc (thành tố mới
phải lặp lại 1 phần hay toàn phần vỏ ngữ âm của thành tố gốc).
- Phát triển trong ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á. VD: Tiếng Việt: Tiếng Khmer: dịu → dịu dàng
thlay (đắt) → thlay thla (cao cả) nhỏ → nhỏ nhắn
prohel (có lẽ) → prohaprohel co → co ro (xấp xỉ) đẹp → đẹp đẽ
* Phương thức rút gọn:
- Rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của một cụm từ, đọc
theo cách rút gọn này và tạo ra từ mới. VD: television → TV gymnasium → gym influenza → flu
* Phương thức chuyển loại:
- Thay đổi ý nghĩa và chức năng từ loại của từ có trước, đưa nó sang từ loại khác
với tư cách là 1 từ riêng biệt. VD: Tiếng Anh: Tiếng Việt: work (v) → work (n) của ← của (n) update (n) → update (v)
cưa (n) → cưa (v) → cưa (v; cưa đổ) 2. Chương Ngữ pháp:
a. Phương thức ngữ pháp:
* Khái niệm: Phương thức ngữ pháp là những biện pháp, cách thức sử dụng những
phương tiện ngữ pháp để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp. VD: (1) pen - pens apple - apples boy - boys
⇒ S là phụ tố chỉ số nhiều ⇒ phương thức phụ tố (2)
người - người người nhà - nhà nhà ngày - ngày ngày
⇒ lặp từ để biểu hiện ý nghĩa số nhiều → Tiếng Việt dùng phương thức lặp từ
Có 8 phương thức ngữ pháp sau:
* Phương thức phụ tố:
dùng các loại phụ tố (yếu tố phụ) nối kết vào các đơn vị ngôn
ngữ là chính tố để biểu thị các loại ý nghĩa ngữ pháp. VD:
Hậu tố -s (nhiều), -ed (quá khứ), -er (người),... ⇒ Tiếng Anh
* Phương thức luân chuyển ngữ âm (biến tố bên trong): là cách biến đổi một bộ
phận của chính tố bằng những quy luật biến đổi ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. VD: tooth - teeth, man - men, goose - geese, woman - women,..
* Phương thức thay thế căn tố: là thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn
ngữ để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp. VD: go - went - gone good - better bad - worse
* Phương thức trọng âm: là cách dùng trọng âm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
VD: in`crease (v) - `increase (n)
im`port - `import
* Phương thức lặp: là cách lặp lại hoàn toàn hoặc một phần vỏ ngữ âm của chính tố
để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp.
VD: Tiếng Việt: người → người người nhà → nhà nhà
Tiếng Khmer: lươn (nhanh) → lươn lươn (nhanh nhanh)
Tiếng Tagalog: basa (đọc) → babasa (sẽ đọc)
* Phương thức hư từ: dùng các hư từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
- Biểu thị ý nghĩa số nhiều: những, các, mọi (Việt),...
- Biểu thị ý nghĩa thời gian của hành động: đã, đang, sẽ (Việt),... will, shall (Anh)
- Biểu thị ý nghĩa sở hữu: của (Việt), of (Anh), de (Pháp)
* Phương thức trật tự từ: dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. VD: đi ăn → ăn đi
con yêu mẹ → mẹ yêu con → yêu mẹ con
That is right! → Is that right?
* Phương thức ngữ điệu: dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Em đi. Em đi?
- Một số cách nói mỉa, nói kháy, nói mát,.. của người Việt cũng có ngữ điệu đặc
trưng, thường là kéo dài một số từ nhất định.
VD: Vâng… cô thì đẹp rồi…!
Đúng rồi…, nó thì cái gì mà chẳng tốt…!
Cô ấy ngoan thật! - Ngoan…! b. Phạm trù ngữ pháp:
* Khái niệm: một loạt ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm những khía cạnh ý nghĩa
đối lập, được thể hiện bằng những dạng thức, những phương tiện đối lập theo hệ thống
gọi là phạm trù ngữ pháp. VD: cup - cups pen - pens số ít - số nhiều
→ Tiếng Anh có phạm trù số
Trong tiếng Nga, ý nghĩa giống đực biểu thị bằng phụ âm ở cuối từ, ý nghĩa giống cái
biểu thị bằng các nguyên âm -a, -rở cuối từ, ý nghĩa giống trung biểu thị bằng các
nguyên âm như -e, -ue ở cuối từ →Tiếng Nga có phạm trù giống.
8 phạm trù ngữ pháp thường gặp: * Phạm trù giống:

- Giống: là PTNP của danh từ, quy các danh từ thành những lớp khác nhau dựa
vào các đặc điểm điển hình và đặc điểm hợp dạng của chúng. Mỗi lớp như vậy
thường được gọi tên một cách quy ước là giống đực, giống cái, giống trung,...
VD: Trong tiếng Pháp: La Lune (Mặt trăng, giống cái), Le Soleil (Mặt trời, giống đực)...
!!! Phạm trù giống không có ở tiếng Anh và tiếng Việt. Mặc dù có thể ghép các yếu tố
như ông, bà, anh, chị, trống, mái... vào phía trước hoặc phía sau danh từ để biểu thị giới tính. * Phạm trù số:
- Số là PTNP biểu thị ý nghĩa số lượng nhiều/ít của sự vật do danh từ biểu hiện. VD:
Anh: book - books, cat - cats,...
Việt: chiếc xe - những chiếc xe * Phạm trù cách:
- Cách: là 1 phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ pháp của
danh từ trong câu và những vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu (S, O,...)
VD: Tôi nuôi mèo → Tôi: chủ thể hành động (chủ ngữ), mèo là khách thể hành động (bổ ngữ)
Mèo cắn tôi → Mèo: chủ thể, tôi: bổ ngữ
- Cách được thể hiện bằng phụ tố hoặc bằng phụ tố kết hợp với những phương tiện
khác như hư từ (Ví dụ: the engineer’s car), trật tự từ (ví dụ tiếng Việt ở trên), trọng âm... VD: Tiếng Anh:
Danh cách: I, you, we, he, she, it, they, who.
Đối cách: me, you, us, him, her, it, them, whom.
Sinh cách: my, your, our, his, her, its, their, whose.
- Phạm trù cách trong các ngôn ngữ không giống nhau. Khác với ngôn ngữ biến
hình, các ngôn ngữ không biến hình thể hiện ý nghĩa cách bằng các từ công cụ
và/hoặc trật tự từ (tiếng Việt,...) * Phạm trù ngôi:
- Ngôi: là phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện và phân biệt chủ thể (người,
vật thực hiện) của hành động.
VD: She goes - I go, She loves - I love,...
- Trong các ngôn ngữ không biến hình, động từ không biểu thị ý nghĩa về ngôi
nên không có phạm trù ngôi. * Phạm trù thời:
- Thời: là PTNP của động từ, biểu thị tương quan về thời gian giữa hành động,
trạng thái do động từ thể hiện với thời điểm được nói tới (làm mốc quy chiếu).
- Tất cả các NN đều phân biệt và thể hiện 3 ý nghĩa bộ phận về thời: thời quá
khứ, thời hiện tại, thời tương lai. VD:
Tiếng Việt: đã, đang, sẽ, tuần trước, sang năm,... (hư từ, thực tự có ý nghĩa thời gian) Tiếng Anh: He is working. He worked. He shall work. * Phạm trù thể:
- Thể: là PTNP của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do động từ biểu
thị như: đã hoàn thành/ chưa hoàn thành, tiếp diễn/ không tiếp diễn,... tại thời điểm được nói.
- Giống PT thời, PT thể của động từ có gắn với thời gian. VD: Tiếng Anh:
● She is singing. (thời hiện tại, thể tiếp diễn)
● She has sung (thời hiện tại, thể hoàn thành) Tiếng Việt:
● Hoàn thành: vừa, từng, mới, xong, rồi…
● Chưa hoàn thành: chưa… * Phạm trù thức:
- Thức: là PTNP của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái của động
từ để biểu thị thái độ của người nói (viết) đối với điều được nói tới.
- Các loại thức: thức trần thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định… VD: She is writing a letter. Are you watching TV? Be quick! Be silent! If I were you, I’d go there. * Phạm trù dạng:
- Dạng: là PTNP của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ với các danh ngữ làm
chủ ngữ, bổ ngữ trong câu. Nói cách khác, dạng biểu thị quan hệ giữa hành
động do động từ biểu hiện với chủ thể và đối thể của hành động đó trong câu. VD:
The council criticized him. (chủ động)
He was criticized by the council. (bị động) !!! Lưu ý:
- Xác định PTNP phải gắn liền và không thể thiếu việc xác định YNNP và PPNP
- Không quy kết: mọi ngôn ngữ đều có PTNP, YNNP, PPNP như nhau
- Một đơn vị ngôn ngữ có thể đồng thời biểu thị một số YNNP khác nhau của
những PTNP khác nhau, nhưng không bao giờ chứa hơn 1 ý nghĩa bộ phận của cùng 1 phạm trù.
c. Quan hệ ngữ pháp (cú pháp):
* Khái niệm: là quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết hợp
* Phân biệt QHCP với quan hệ đối vị + tôn ty: Quan hệ đối vị Tôi ăn cơm rang Nó chén phở bò Ông xơi mỳ xào Bà làm bánh rán Quan hệ tôn ty Quan hệ cú pháp:
- Mèo bắt chuột (mèo: chủ thể, chuột: đối tượng)
- Chuột thích mèo (mèo: đối tượng, chuột: chủ thể)
Xác định cú pháp rất quan trọng, nhất là với câu mơ hồ (con mèo cắn con chuột chết,
con ngựa đá con ngựa đá,...)
* Cách nhận biết quan hệ cú pháp: - Vì:
+ QHCP chỉ tồn tại giữa các đơn vị trong phạm vi câu.
+ Những từ đứng cạnh nhau chưa chắc đã có quan hệ với nhau.
- Nên: cần biết cách nhận biết các QHCP trong câu. + Điều kiện cơ bản:
● Là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
● Có ít nhất một thành tố có thể thay thế bằng từ nghi vấn.
* Các loại quan hệ cú pháp:
- QH đẳng lập: quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp giữa các yếu tố với nhau.
Được thể hiện ở chỗ:
+ Chúng có vai trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của
cả tổ hợp (ngữ đoạn).
+ Chúng có khả năng như nhau để làm đại diện cho toàn bộ tổ hợp (ngữ
đoạn) trong quan hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp.
+ Có thể chia thành 4 loại: ● QH liệt kê
● QH lựa chọn: đi hay ở, nó hoặc tôi,...
● QH giải thích: Ông tôi, cựu chánh văn phòng Bộ Ngoại giao, là
người giữ bức thư đó.
● QH qua lại: tuy nghèo nhưng lại học giỏi, vì sông phải lụy đến đò,... VD:
anh với tôi, tôi với anh, lao động và học tập…
Nó đến và xin lỗi (thời gian)
Ông hiệu trưởng và ông trưởng khoa (lịch sử: vị thế cao → vị thế thấp hơn)
- QH chính phụ: là quan hệ giữa các yếu tố không bình đẳng về ngữ pháp, trong
đó, một thành tố chính đứng làm trung tâm và một hay nhiều thành tố phụ bổ
sung ý nghĩa cho thành tố chính.
+ Thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn tổ hợp.
+ Chỉ thành tố chính mới có thể đại diện cho toàn tổ hợp trong một kết cấu lớn hơn. VD: ● ba con con ● một nhóm công nhân
● đã đi Đăk Lăk buôn voi rồi
● vẫn còn đang ngủ ngoài sân ● rất đẹp
ngon kinh khủng khiếp
buồn đến nỗi ma cũng phải bỏ đi
- QH chủ vị (C-V): là quan hệ cú pháp giữa hai thành tố phụ thuộc vào nhau, là
quan hệ thường thấy giữa hai thành tố làm nòng cốt câu đơn theo ngữ pháp truyền thống.
+ Các ngôn ngữ biến hình, quan hệ C-V thường được biểu thị thông qua
sự phù hợp về ngôi, giống, số,...
VD: I do - she does, They have - He has
+ Các ngôn ngữ không biến hình: biểu hiện bằng trật tự từ. VD: Đường xa. Áo ướt.
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. (đảo để nhấn mạnh)
* Cách phân biệt 3 loại QHCP:
- QHCP là quan hệ mang tính hình thức: đằng sau QHCP, bao giờ cũng tồn tại
những quan hệ ngữ nghĩa. - Tiêu chí phân biệt:
+ Tiêu chí về khả năng đại diện
+ Tiêu chí về chức năng cú pháp
+ Tiêu chí về cách đặt câu hỏi
* Cách dùng sơ đồ biểu diễn QHCP:
- Tính tầng bậc của các QHCP trong câu: Các QHCP trong câu thường có nhiều
bậc, thể hiện tôn ti, thứ hạng của chúng. Câu càng dài → càng nhiều quan hệ, nhiều tầng bậc. Sơ đồ hình cây
Sơ đồ chúc đài (hình nến) CHƯƠNG 1
1. Ngôn ngữ: Hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng làm phương
tiện giao tiếp cho một cộng đồng.
2. Lời nói: Là sản phẩm của hoạt động nói năng, những văn bản, những diễn ngôn cụ
thể trong các tình huống cụ thể, được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể.
3. Tín hiệu: Thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho người
ta tri giác được) và có giá trị biểu đạt một cái gì đó ngoài thực thể ấy.
4. Cái biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ: Mặt âm thanh/ vỏ ngữ âm của tín hiệu.
5. Cái được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ: Mặt nội dung/ nghĩa của tín hiệu.
6. Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ: Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của
tín hiệu ngôn ngữ không có mối quan hệ tự nhiên nội tại nào. Việc dùng âm này hay
âm kia để biểu thị ý nghĩa này hay ý nghĩa khác do cộng đồng xã hội quy ước.
7. Tính hình tuyến: Khi đi vào hoạt động, các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện kế tiếp
nhau tạo thành chuỗi theo chiều rộng của thời gian.
8. Tính cấu trúc 2 bậc/ song tính:
Bậc 1: Các đơn vị tự thân không mang nghĩa.
Bậc 2: Những đơn vị mang nghĩa (do các đơn vị không mang nghĩa kết hợp với nhau
theo những quy tắc nhất định).
9. Tính sản sinh: Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào
những nguyên tắc đã được xác định, người sử dụng có thể tạo ra và hiểu được rất
nhiều đơn vị, vô số những câu mới mà trước đó có thể họ chưa từng nói hoặc chưa từng nghe thấy.
10. Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ: Một vỏ âm thanh biểu thị nhiều nghĩa và ngược lại.
11. Tính di vị: Ngôn ngữ và người sử dụng ngôn ngữ không bị hạn chế về mặt thời
gian và không gian trong giao tiếp khi nói về bất kì sự vật, hiện tượng nào. Ngôn ngữ
đại diện, thay thế cho những cái được nó biểu hiện, gọi tên. Cái được biểu hiện của
ngôn ngữ, dù bản tính vật chất hay phi vật chất, hiện thực hay phi hiện thực đều không
quan trọng, quan trọng là sự tồn tại của chúng trong văn hoá - xã hội của cộng đồng.
12. Hệ thống: Một tổng thể các yếu tố có quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo
thành một thể thống nhất có tính phức hợp hơn.
13. Cấu trúc: Tổ chức bên trong của hệ thống, là mô hình bao gồm các mối quan hệ
liên kết giữa các bộ phận, các yếu tố của hệ thống với nhau.
14. Quan hệ tôn ti: Quan hệ của các đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau trong hệ
thống ngôn ngữ. Đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao hàm đơn vị ở cấp độ thấp hơn và ngược lại.
15. Quan hệ kết hợp: Quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi theo tuyến
tính (trục ngang/ trục thời gian) khi ngôn ngữ đi vào hoạt động. Trong quan hệ này,
chỉ những đơn vị đồng hạng (thuộc cùng một bậc, có chức năng ngôn ngữ như nhau)
mới trực tiếp kết hợp với nhau.
16. Quan hệ đối vị: Quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngữ với những đơn vị đồng hạng
khác có thể thay thế được cho nó tại vị trí mà nó hiện diện trong câu.
17. Chức năng miêu tả của ngôn ngữ: Tổ chức, phản ánh trải nghiệm của con người về thế giới.
18. Chức năng xã hội của ngôn ngữ: Xác lập, duy trì và thông báo mối quan hệ
người nói với người nghe.
19. Chức năng biểu cảm của ngôn ngữ: Biểu thị quan điểm, thái độ đối với trải
nghiệm đã qua của người nói.
20. Loại hình ngôn ngữ: Tập hợp/ nhóm các ngôn ngữ có chung đặc điểm về cấu trúc
hình thái hoặc cú pháp, cơ cấu âm vị. CHƯƠNG 2
1. Ngữ âm: Toàn bộ hệ thống âm của ngôn ngữ con người nói ra.
2. Ngữ âm học: Bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ.
3. Ngữ âm học cấu âm: Nghiên cứu bộ máy phát âm của con người, cách thức,
nguyên lý tạo âm của ngôn ngữ, miêu tả các âm về mặt cấu âm trong bộ máy phát âm.
4. Ngữ âm học âm học: Nghiên cứu bản chất sóng âm của ngôn ngữ được con người
tạo ra như thế nào (cường độ, tần số tương ứng bình diện vật lý).
5. Ngữ âm học thính giác: Nghiên cứu sự tri nhận của bộ não con người về âm thanh tiếng nói.
6. Cơ quan phát âm chủ động: Vận động được, đóng vai trò chính khi tạo các âm.
7. Cơ quan phát âm thụ động: Không vận động được, giữ vai trò hỗ trợ, là điểm tựa
để các cơ quan chủ động hướng tới khi cấu âm.
8. Âm tố: Là đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất của âm thanh lời nói.
9. Nguyên âm: Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên không bị cản
trở, thoát ra ngoài một cách tự do. Dây thanh rung động mạnh, luôn là tiếng thanh.
10. Nguyên âm đôi: Nguyên âm có sự thay đổi phẩm chất trong quá trình phát âm âm tiết chứa nó.
11. Phụ âm: Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở hoàn
toàn hoặc một phần tại một vị trí nào đó, bằng cách nào đó, khi thoát ra ngoài tạo nên
tiếng động (nổ/ xát nhẹ).
12. Phương thức cấu âm: Cách cản trở (hoàn toàn hoặc một phần) luồng hơi từ phổi đi lên.
13. Vị trí cấu âm: Vị trí mà luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở bởi sự tiếp xúc của các
bộ phận trong bộ máy phát âm.
14. Đặc điểm âm học (tính thanh): Khi luồng hơi từ phổi đi lên qua khe thanh, dây
thanh có rung hay không rung.
15. Nét khu biệt: Đặc trưng cấu âm - âm học có chức năng xã hội (đặc trưng cấu âm -
âm học quan yếu), phân biệt âm vị này với âm vị khác.
16. Âm vị: Là tổng thể (chùm) những nét khu biệt được thể hiện đồng thời./ Đơn vị
ngôn ngữ nhỏ nhất có chức năng khu biệt vỏ âm thanh của các từ.
17. Âm vị đoạn tính: Loại âm vị được thể hiện theo nguyên tắc kế tiếp nhau theo
dòng thời gian và có tính chất khúc đoạn.
18. Âm vị siêu đoạn tính: Loại âm vị không thể hiện theo nguyên tắc kế tiếp nhau
theo dòng thời gian và không có tính chất khúc đoạn mà thường được thể hiện cùng
âm tiết hoặc chuỗi âm tiết.
19. Biến thể âm vị: Những âm tố cùng thể hiện một âm vị.
20. Biến thể tự do: Xuất hiện tự do ở một số cá nhân, không thể đoán trước được bối cảnh.
21. Biến thể kết hợp: Xuất hiện do sự kết hợp của nó trong dãy âm mang lại (do chu cảnh quyết định).
22. Âm tiết: Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, cấu trúc gồm có nguyên
âm (đỉnh âm tiết) và các phụ âm bao quanh.
23. Âm tiết mở: Kết thúc bằng một nguyên âm.
24. Âm tiết hơi mở: Kết thúc bằng một bán âm.
25. Âm tiết khép: Kết thúc bằng một phụ âm tắc vô thanh.
26. Âm tiết hơi khép: Kết thúc bằng phụ âm mũi.
Please shout out to BẢNG PHỤ ÂM TIẾNG VIỆT.docx - quà tặng khảo sát của tiền bối cuti nào đó. ND 2:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-noi-vu-ha-noi/econimic/bang-
phien-am-am-vi-hoc-tieng-viet/52087811