Nội dung ôn tập môn chung toàn trường Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn tập môn chung toàn trường Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(Dùng cho sinh viên tất cả các trường thuộc Đại học Đà Nẵng)
Phần lý thuyết
CHƯƠNG 1:
1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin Với tư cách là
một môn khoa học, kinh tếế chính trđốếi tượng nghiên cứu riêng Vếề lịch sử,
trong mốỗi giai đoạn phát triển, các thuyếết kinh tếế quan niệm khác nhau
vếề đốếi tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị.
Kinh tế chính trị ở thời kỳ đầu đối tượng nghiên cứu là
-Chủ nghĩa trọng thương nghiên cứu lĩnh vực lưu thông (chủ yếu là ngoại thương)
-Chủ nghĩa nông nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp
-Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu nguồn gốc của của cải vật chất và sự giàu
có của dân tộc
2. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
Quy luật kinh tế: Quy luật kinh tế những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách
quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- Quy luật kinh tế mang tính khách quan. Với bản chất là quy luật xã hội, nên
sựtác động phát huy vai trò của đối với sản xuất trao đổi phải thông qua
các hoạt động của con người trong hội với những động lợi ích khác nhau. -
Quy luật kinh tế tác động vào các động cơ lợi ích và quan hệ lợi ích của con người
từ đó mà điều chỉnh hành vi kinh tế của họ.
- Phân biệt giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế: + Quy luật kinh tế tồn
tạikhách quan, không phụ thuộc vào ý chí của con người, con người không thể thủ
tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức vận dụng quy luật kinh tế để phục
vụ lợi ích của mình. Khi vận dụng không phù hợp, con người phải thay đổi hành vi
của mình chứ không thay đổi được quy luật, quy luật kinh tế do quan hệ kinh tế
quyết định.
+ Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan của con người được hình thành trên
sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế thế thể phù hợp, hoặc
không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Khi chính sách không phù hợp, chủ
thể ban hành chính sách có thể thay thế bằng chính sách khác.
CHƯƠNG 2:
lOMoARcPSD| 40439748
1. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuấất hàng hóa một khái niệm được sử dụng trong kinh tếấ chính trị Mac-
Lenin dùng để chvếề kiểu tổ chức kinh tếấ trong đó sản phẩm được sản xuấất ra
không phải là để đáp ứng nhu cấều êu dùng êu dùng của người khác, thông qua
việc trao đổi, mua bán. Hay thể hiểu, sản xuấất hàng hóa kiểu tchc kinh tếấ
mà sản phẩm sản xuấất ra là để bán.
Thứ hai: Đặc điểm của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
Giá trị hàng hóa:
Giá trị hàng hóa lao động hội của người sản xuấất hàng hóa kếất nh bên trong
hàng hóa. Giá trị nội dung bên trong của hàng hóa, được biểu hiện ra bên
ngoài bằềng việc hai hàng hóa thể trao đổi được với nhau. Giá trị hàng hóa cũng
có những đặc điểm riêng:
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện mốấi quan hệ giữa những người sản xuấất hàng hóa.
+ Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch schỉ tổn ti ở kinh tếấ hàng hóa.
Giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa thể thỏa mãn một sốấ nhu cấều nào
đó của con người. Đốấi với giá trị sử dụng, hàng hóa có các đặc trung, cụ thể:
+ Do thuộc nh tự nhiên của hàng hóa quyếất định.
+ Giá trị hàng hóa không nhấất thiếất chỉ một giá trị sdụng duy nhấất. Khi khoa
học kỹỹ thuật càng phát triển người ta càng phát hiện ra nhiếều thuộc nh mới của
hàng hóa và sử dụng chính cho nhiếều mục đích khác nhau.
+ phạm trù vĩnh viếỗn tốền tại trong mọi phương thức hoặc mọi kiểu tổ
chức sản xuấết.
+ Giá trị này không dành cho bản thân người sản xuấết hàng hóa mà cho người êu
dùng hàng hóa. Người mua quyển sở hữu sử dụng hàng hóa theo mục đích
của họ. Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cấều của xã hội
*điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: iếều kiện ra đời và tốền ti của
sản Thnhấết: Phân công lao động xã hội
Phân công lao động hội sự chuyên môn hóa sản xuấết, phân chia lao
động hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuấết khác nhau. Phân công lao
động hội sở, ếền đếề của sản xuấết hàng hóa. Phân công lao động
hội càng phát triển, thì sản xuấết và trao đi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng
hơn.
Sự phân công lao động hội khiếến cho việc trao đổi sản phẩm trở thành
tấết yếếu. Khi phân công lao động hội, mốỗi người chỉ sản xuấết một hoặc
lOMoARcPSD| 40439748
một vài thứ sản phẩm nhấết định, nhưng nhu cấều của cuộc sốếng đòi hỏi họ phi
nhiếều loại sản phẩm khác nhau. Bên cạnh đó, họ cấền đếến sản phẩm của nhau,
buộc phải trao đổi với nhau. Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuấết
đốềng thời làm cho năng suấết lao động tăng lên, sản phẩm thặng ngày càng
nhiếều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm.
Thứ hai: Sự tách biệt kinh tếế
Sự tách biệt tương đốếi vếề mặt kinh tếế giữa những người sản xuấết được
hiểu những người sản xuấết trthành những chủ thsự độc lập nhấết đnh
với nhau. Vì thếế, sản phẩm làm ra thuộc quyếền sở hữu của các chủ thkinh tếế,
người y muốến êu dùng sản phẩm lao động của người khác cấền phải thông
qua trao đổi, mua bán hàng hóa.
Sự tách biệt y do chếế đhữu vếề hữu liệu sản xuấết quy định.
Trong chếế đhữu vếềliệu sản xuấết thì liệu sản xuấết thuộc sở hữu của
mốỗi nhân kếết quả sản phẩm làm ra thuộc quyếền sở hữu của họ. Sản
xuấết hàng hóa ra đời trong chếế đchiếếm hữu nô lệ.
Chính thếế, hai điếều kiện đã khẳng định phân công lao động xã hội làm cho những
người sản xuấết phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đốếi vếề mặt kinh tếế
giữa những người sản xuấết lại chia rẽỗ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là mt
mâu thuấỗn. Mâu thuấỗn này được giải quyếết thông qua trao đi, mua bán sản
phm của nhau. Đó là 02 điếều kiện cấền và đủ của sản xuấết hàng hóa.
.
3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa - Thời
gian lao động hội cần thiết - đơn vị đo lường lượng giá trị củang hóa Lượng giá trị
trong mỗi đơn vị hàng hoá chính số lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa
đó hao phí này được tính bằng thời gian lao động để sản xuất ra hàng a. Tuy nhiên,
thời gian lao động ấy phải được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. (chứ không
phải thời gian hao phí lao động biệt). Đó thời gian lao đng mức trung bình
được xã hội thừa nhận. Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian sản xuất ra một đơn
vị giá trị hàng hóa trong điều kiện trung bình với trình độ thành thạo trung bình, cường độ
lao động trung bình trong những điều kiện bình thường của xã hội. Vậy, lượng giá trị của
một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian lao động hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng
hóa đó.
Thời gian lao động hội cần thiết thời gian sản xuất ra một đơn vị giá trị hàng hóa
trong điều kiện trung bình với trình độ thành thạo trung bình, ờng độ lao động trung bình
trong những điều kiện bình thường của xã hội. Vậy, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
lượng thời gian lao động hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị ng hóa đó. Trong sản
lOMoARcPSD| 40439748
xuất, người sản xuất thường phải tìm mọi cách để giảm thời gian hao phí lao động cá biệt
của mình xuống mức thấp hơn mức hao phí lao động hội cần thiết để được ưu thế
trong cạnh tranh. Xét về mặt cấu thành, ợng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản
xuất ra bao hàm: - Hao phí lao động quá khứ đã được kết tinh trong các yếu tố nguyên vật
liệu, thiết bị, vật đầu vào (hao phí lao động đã được vật hoá), gtrị của các yếu tố
liệu sản xuất này còn gọi là giá trị cũ. - Hao phí lao động sống của người lao động: là hao
phí lao động của người sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hóa đó. Nếu ký hiệu G là giá trị hàng
hóa, c hao phí lao động quá khứ để tạo ra liệu sản xuất, v + m hao phí lao động
sống (lao động hiện tại) thì G = c + v + m. Trong đó c là giá trị cũ, v + m là giá trị mới.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Thứ nhất, năng suất lao động. + Năng suất lao động là là năng lực sản xuất của người lao
động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. + Khi tăng năng suất lao động,
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian tăng lên, mức hao phí lao động cần thiết
trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng
hóa. Năng suất lao 12 động mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị
hàng hóa. + Các nhân tố tác động đến năng suất lao động gồm những yếu tố chủ yếu như:
trình độ của người lao động; trình độ tiên tiến và mức độ trang bị kỹ thuật, khoa học, công
nghệ trong quá trình sản xuất; trình độ quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên. Thứ
hai, cường độ lao động + Cường độ lao động mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt
động lao động trong sản xuất. + Tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm sản
xuất trong một đơn vị thời gian tăng lên song nếu các nhân tố khác không thay đổi thì hao
phí lao động cũng tăng tương ứng. Vì vậy, tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp
lại tăng lên. Song, ợng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hóa không thay
đổi, dó đó giá trị của một hàng hóa không đổi. + Tăng cường độ lao động cũng có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng các giá trị sử dụng nhiều hơn, góp phần thỏa mãn
tốt hơn nhu cầu của hội. Cường độ lao động chịu ảnh ởng của các yếu tố sức khỏe,
thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề thành thạo của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật
lao động… + Cần chú ý là tăng cường độ lao động sẽ làm tăng mức hao phí lao động của
người sản xuất trong một thời gian. Xét về mặt này, tăng cường độ lao động cũng giống
như việc kéo dài thời gian lao động. Do đó, kéo dài thời gian lao động cũng tác động
tới giá trị giống như tăng cường độ lao động. Thứ ba, tính chất phức tạp hay giản đơn của
lao động. + Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên n, kỹ năng, nghiệp vụ cũng thể thao tác được. + Lao
động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về
kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên n nhất định. Với tính
chất khác nhau đó, nên, trong cùng một đơn vị thời gian, một hoạt động lao động phức tạp
sẽ tạo ra được nhiều ợng giá trị hơn so với lao động giản đơn. K. Marx gọi lao động phức
tạp là lao động giản đơn được nhân bội lên.
lOMoARcPSD| 40439748
2. Bản chất và chức năng của tiền tệ.
bản chất, tiền một loại hàng hóa đặc biệt, vật ngang giá chung cho thế giới hàng
hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền phản ánh lao động xã hội
và quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa.
a) Bản chất của tiền Tiền kết quả của quá trình phát triển sản xuất trao đổihàng
hóa, là sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. 13 - Hình
thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Trong lịch sử, khi sản xuất chưa phát triển,
việc trao đổi hàng hóa lúc đầu chỉ mang tính đơn lẻ, ngẫu nhiên, người ta trao
đổi trực tiếp hàng hóa giá trị sử dụng này để đổi lấy một hàng hóa giá trị
sử dụng khác. Hàng hóa được dùng để biểu hiện giá trị gọi vật ngang giá. (1m
vải = 10 kg thóc) - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Quá trình sản xuất phát
triển hơn, hàng hóa được sản xuất ra phong phú hơn, nhu cầu của con người cũng
đa dạng hơn, trao đổi được mở rộng và trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa
có thể được đem trao đổi với nhiều hàng hóa khác nhau. Trong hình thái này vật
ngang giá được mở rộng nhiều hàng hóa. (1m vải = 10 kg thóc, hoặc = 1con
cừu, hoặc 0,1 gr vàng…) - Hình thái chung của giá trị: Việc trao đổi trực tiếp
không còn phù hợp khi sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, đòi hỏi sự hình
thành vật ngang giá chung. Trong hình thái này,
giá trị của các hàng hóa đều biểu hiện giá trị của chúng ở hàng hóa đóng vai trò
vật ngang giá chung. Ví dụ: 1kg thóc, 1kg chè, 1 con cừu, 0,1 gr vàng = 1m vải
(giả sử vải được chọn làm vật ngang giá chung). mỗi vùng, hàng hóa được
chọn làm vật ngang giá chung thể khác nhau. Do đó, khi trao hàng hóa vượt
khỏi phạm vi các vùng sẽ gây khó khăn cho trao đổi. - Hình thái tiền tệ: trong
hình thái này, những người sản xuất hàng hóa quy ước thống nhất sử dụng một
loại hàng hóa nhất định làm vật ngang giá chung. Hình thái tiền của giá trị hàng
hóa xuất hiện. Quá trình đó tiếp tục được thúc đẩy đến khi những người sản xuất
hàng hóa cđịnh yếu tố ngang giá chung đó vàng hoặc bạc. Tiền vàng hoặc
tiền bạc xuất hiện trở thành vật ngang giá chung cho toàn bộ thế giới hàng hóa.
Khi đó, người tiêu dùng muốn có được một loại hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu,
họ thể sử dụng tiền để mua hàng hóa ấy. (1m vải, 10 kg thóc, 1 con cừu =
0,1gr vàng).
b) Chức năng của tiền
Phương tiện cất trữ: Tiền là đại diện cho giá trị, đại diện cho của cải nên khi tiền
xuất hiện, thay cất trhàng hóa, người dân thể cất trữ bằng tiền. Lúc này
tiền được rút ra khỏi lưu thông, đi vào cất trdưới hình thái vàng, bạc sẵn
sàng tham gia lưu thông khi cần thiết. Phương tiện thanh toán: Khi thực hiện
chức năng thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng
hóa…Chức năng phương tiện thanh toán của tiền gắn liền với chế độ tín dụng
lOMoARcPSD| 40439748
thương mại, tức mua bán thông qua chế độ tín dụng, thanh toán không dùng tiền
mặt chỉ dùng tiền trên sổ sách kế toán, hoặc tiền trong tài khoản, tiền ngân
hàng, tiền điện tử… Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài
biên giới quốc gia, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng
làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực
hiện chức năng này, tiền phải đủ giá trị, phải tiền vàng hoặc những đồng
tiền được công 15 nhận là phương tiện thanh toán quốc tế như USD, Euro.
3. Dịch vụ quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng
hóathông thường ở điều kiện hiện nay (trao đổi quyền sử dụng đất, mua bán
chứng khoán)
a) Dịch vụ
Dịch vụ là một loại hàng hóa, nhưng đó là loại hàng hóa vô hình.
Để có được các loại dịch vụ, người ta cũng phải hao phí sức lao động và mục đích của việc cung
ứng dịch vụ cũng nhăềm thỏa mãn nhu cấều của người có nhu cấều vếề loại hình dịch vụ đó. Giá
trị của dịch vụ cũng là lao động xã hội tạo ra dịch vụ. Giá trị sử dụng của dịch vụ không phải là
phục vụ trực ếếp người cung ứng dịch vụ.
Thời k C. Mác nghiên cứu, dịch vụ chưa phát triển mạnh mẽỗ như ngày nay. Khi đó, khu vực
chiếếm ưu thếế của nếền kinh tếế vấỗn là sản xuấết hàng hóa vật thể hữu hình. Khu vực dịch vụ
chưa trở thành phổ biếến. Vì vậy, trong lý luận của mình, C. Mác chưa có điếều kiện để trình bày
vếề dịch vụ một cách thật sâu săếc. Điếều này làm cho nhiếều người ngộ nhận cho răềng, C. Mác
chbiếết tới hàng hóa vật thể. Trái lại, theo C. Mác, dịch vụ, nếếu đó là dịch vụ cho sản xuấết thì
thuộc khu vực hàng hóa cho sản xuấết, còn dịch vụ cho êu dùng thì thuộc phạm trù hàng hóa
cho êu dùng. Vếề tổng quát, dịch vụ, cũng là một kiểu hàng hóa.
Khác với hàng hóa thông thường, dịch vụ là hàng hóa không thể cấết trữ. Việc sản xuấết và êu
dùng dịch vụ được diếỗn ra đốềng thời. Trong điếều kiện ngày nay, do sự phát triển của phân
công lao động xã hội dưới tác động của sự phát triển khoa học -công nghệ, dịch vụ ngày càng có
vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cấều văn minh của con người.
b) Quan hệ trao đổi trong trường hợp một sốế yếếu tốế khác hàng hóa thông thường ở điếều
kiện ngày nay
Nếền sản xuấết hàng hóa ngày nay hình thành quan hệ mua bán nhiếều yếếu tốếđc điểm
nhận dạng khác với hàng hóa thông thường như đã nghiên cứu. Sự khác biệt này xét theo nghĩa
chúng có các đặc trưng như: có giá trị sử dụng, có giá cả, có thể trao đổi, mua bán nhưng lại
không do hao phí lao động trực ếếp như cách tạo ra các hàng hóa thông thường khác.
Khi xuấết hiện hiện tượng trao đổi, mua bán các hàng hóa đặc biệt như vậy, làm cho nhiếều
người ngộ nhận cho răềng lý luận vếề hàng hóa của C. Mác không còn phù hợp. Thực chấết do
họ chưa phân biệt được hàng hóa và những yếếu tốế khác hàng hóa thông thường. Sau đây sẽỗ
xem xét quan hệ trao đổi trong trường hợp một sốế yếếu tốế điển hình đang có nhiếều tranh
luận hiện nay: -Quan hệ trong trường hợp trao đổi quyếền sử dụng đấết
lOMoARcPSD| 40439748
Khi thực hiện mua bán quyếền sử dụng đấết, nhiếều người lấềm tưởng đó là mua bán đấết đai.
Trên thực tếế, họ trao đổi với nhau quyếền sử dụng đấết.
Quyếền sử dụng đấết có giá trị sử dụng, có giá cả nhưng không do hao phí lao động tạo ra theo
cách như các hàng hóa thông thường. Giá cả của quyếền sử dụng đấết chịu tác động của nhiếều
yếếu tốế: giá trị của ếền, quan hệ cung cấều, đấều cơ, sự khan hiếếm, tốếc đđô thị hóa, công
nghiệp hóa, gia tăng dân sốế...
Trong xã hội hiện đại, xuấết hiện hiện tượng một bộ phận xã hội trở nên có sốế lượng ếền
nhiếều (theo quan niệm thông thường là giàu có) do mua bán quyếền sử dụng đấết. Bản chấết
của hiện tượng này là gì?
t vếề bản chấết, sốế lượng ếền đó chính là hệ quả của việc ếền từ túi chủ thể này chuyển
sang túi chủ thể khác. Trong trường hợp như vậy ếền là phương ện thanh toán, không phải là
thước đo giá trị. Nhưng do thực tếế, có nhiếều ếền là có thể mua được các hàng hóa khác, nên
gây ra sự ngnhận răềng có nhiếều giá trị. Do vậy, nhiếều người cho răềng đấết đai cũng tạo ra
giá trị. Thực tếế họ chưa phân biệt được giá trị và của cải. Từng cá nhân có thể trở nên giàu có
nhờ trao đổi, mua bán quyếền sử dụng đấết, do so sánh sốếếền mà họ bỏ ra với sốếếền mà
họ thu được là có chênh lệch dương. Xét trên phạm vi toàn xã hội, không thể có một xã hội giàu
có nếếu chỉ mua bán quyếền sử dụng đấết.
- Quan hệ trong trao đổi thương hiệu (danh ếếng)
Ngày nay, thương hiệu của một doanh nghiệp cũng có thể được trao đổi, mua bán, được đnh
giá, tức là chúng có giá cả, thậm chí có giá cả cao. Thương hiệu hay danh ếếng là kếết quả của
sự nốỗ lực của sự hao phí sức lao động của người năếm giữ thương hiệu, thậm chí của nhiếều
người. Do đó, giá cả của thương hiệu, nhấết là những thương hiệu nổi ếếng thường rấết cao.
Điểm cấền chú ý là, thương hiệu chỉ có thể được hình thành dựa trên một kiểu sản xuấết hàng
hóa, dịch vụ thực mới có giá cả cao.
Bên cạnh đó, ngày nay có hiện tượng, một sốế ít cấều thủ bóng đá nổi ếếng cũng được trả giá
rấết cao khi các câu lạc bộ chuyển nhượng. Sự thực, các câu lạc bộ mua bán sức lao động đ
thực hiện hot động đá bóng trên sân cỏ. Nhưng do hoạt động đá bóng đó găến với cơ thể sinh
học của cấều thủ, nên người ta nhấềm tưởng đó là mua bán danh ếếng của anh ta. Sở dĩ giá cả
của các vụ chuyển nhượng các cấều thủ tài năng thường rấết cao là vì sự khan hiếếm của tài
năng và những lợi ích k vọng thu được trong các trận thi đấếu có sự tham gia của cấều thủ đó.
Giá cả trong các vụ chuyển nhượng như vậy vừa phản ánh giá trị hot động lao động đá bóng,
vừa phản ánh yếếu tốế tài năng, vừa phản ánh quan hệ khan hiếếm, vừa phản ánh lợi ích k
vọng của câu lạc bộ nhn chuyển nhượng.
-Quan hệ trong trao đổi, mua bán chứng khoán, chứng quyếền và một sốế giấếy tờ có giá
Ngày nay, chứng khoán (cổ phiếếu, trái phiếếu) do các công ty, doanh nghiệp cổ phấền phát
hành, chứng quyếền do các công ty kinh doanh chứng khoán chứng nhận và một sốế loại giấếy
tờ có giá (ngân phiếếu, thương phiếếu) cũng có thể mua bán, trao đổi và đem lại lượng ếền lớn
hơn cho người mua bán.
lOMoARcPSD| 40439748
Chứng khoán, chứng quyếền, các loại giấếy tờ có giá khác cũng có một sốế đặc trưng như hàng
hóa, mang lại thu nhập cho người mua bán. Sự phát triển của các giao dịch mua bán chứng
khoán, chứng quyếền dấền thúc đẩy hình thành một loại thị trường yếếu tốế có nh hàng hóa
phái sinh, phân biệt với thị trường hàng hóa (dịch vụ thc) -thị trường chứng khoán, chứng
quyếền. C. Mác gọi những hàng hóa này là tư bản giả, để phân biệt với tư bản tham gia quá
trình sản xuấết, trao đổi hàng hóa thực trong nếền kinh tếế.
Để có thể được mua bán các loại chứng khoán, chứng quyếền hoặc giấếy tờ có giá đó phải dựa
trên cơ sở sự tốền tại của một tổ chức sản xuấết kinh doanh có thực. Người ta không mua các
loại chứng khoán, chứng quyếền, giấếy tờ có giá không găến với một chủ thể sản xuấết kinh
doanh thực trong nếền kinh tếế. Do đó, chứng khoán, chứng quyếền là loại yếếu tốế phái sinh,
nó có nh hàng hóa, bản thân chúng không phải là hàng hóa như hàng hóa thông thường.
Sự giàu có của các cá nhân có được do sốế lượng ếền tăng lên sau mốỗi giao dịch cũng thực
chấết là sự chuyển ếền từ người khác vào trong túi của họ. Trong trường hợp này ếền cũng
thực hiện chức năng thanh toán, không phản ánh giá trị của chứng khoán. Giá cả của chứng
khoán phản ánh lợi ích k vọng mà người mua có thể có được. Xã hội cấền phải dựa trên một
nếền sản xuấết có thực mới có thể giàu có được. Toàn thể xã hội không thể giàu có được băềng
con đường duy nhấết là buôn bán chứng khoán, chứng quyếền.
Mặc dù thị trường chứng khoán, chứng quyếền là một kênh rấết quan trọng để một sốế chth
làm giàu và thúc đy các giao dịch vốến cho nếền kinh tếế, song thực tếế cũng cho thấếy, có
nhiếều người giàu lên, cũng có nhiếều người rơi vào nh trạng khánh kiệt khi chứng khoán
không mua bán đượ
6. Thị trường và vai trò của thị trường.
*Thị trường:
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tếế, trong đó nhu cấều của các chủ thđược đáp
ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và sốế lượng hàng hóa, dịch vụ
tương ứng với trình độ phát triển nhấết định của nếền sản xuấết xã hội.
Như vậy, thị trường có thể được nhận diện ở cấếp độ cụ thể, quan sát được như chợ, cửa hàng,
quấềy hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị và nhiếều hình thức tổ chức giao dịch, mua
bán khác.
Ở cấếp đtrừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diện thông qua các mốếi quan hệ
liên quan đếến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ trong xã hội, được hình thành do những
điếều kiện lịch sử, kinh tếế, xã hội nhấết định. Theo nghĩa này, thị trường là tổng thể các mốếi
quan hệ kinh tếế gốềm cung, cấều, giá cả; quan hệ hàng -ếền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng;
quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong nước, ngoài nước... Đây cũng là các yếếu tốế của thị
trường.
*vai trò của thị trường:
lOMoARcPSD| 40439748
Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chếế thị trường. Thị trường trở nên sốếng động
bởi có sự vận hành của cơ chếế thị trường.
Cơ chếế thị trường là hệ thốếng các quan hệ mang nh tự điếều chỉnh tuân theo yêu cấều của
các quy luật kinh tếế.
Cơ chếế thị trường là phương thức cơ bản để phân phốếi và sử dụng các nguốền vốến, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động, thông n, trí tuệ... trong nếền kinh tếế thị trường. Đây là một
kiểu cơ chếế vận hành nếền kinh tếế mang nh khách quan, do bản thân nếền sản xuấết hàng
hóa hình thành. Cơ chếế thị trường được A. Smith ví như là một "bàn tay vô hình" có khả năng
tự điếều chỉnh các quan hệ kinh tếế.
7. Nền kinh tế thị trường và đặc trưng của nền kinh tế trị trường.
a) Nền kinh tế thị trường
* Khái niệm
Nếền kinh tếế thị trường là nếền kinh tếế được vận hành theo cơ chếế thị trường. Đó là nếền
kinh tếế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuấết và trao đi đếều được thông qua
thị trường, chịu sự tác động, điếều ếết của các quy luật thị trường.
Sự hình thành kinh tếế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tếế tự nhiên, tự túc, kinh
tếế hàng hóa, rốềi từ kinh tếế hàng hóa phát triển thành kinh tếế thị trường. Kinh tếế thị trường
cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tếế thị trường sơ khai đếến
kinh tếế thị trường hiện đại như ngày nay. Kinh tếế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân
loại.
* Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường
Kinh tếế thị trường đã phát triển qua nhiếều giai đoạn với nhiếều mô hình khác nhau, các nếền
kinh tếế thị trường có những đặc trưng chung bao gốềm:
Thnhấết, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tếế, nhiếều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh
tếế bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyếết định trong việc phân bổ các nguốền lực xã hội thông qua
hot động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường
sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bấết động sản, thị trường khoa học -ng nghệ...
Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tăếc thị trường; cạnh tranh vừa là môi trường, va
động lực thúc đẩy hoạt động sản xuấết kinh doanh; động lực trực ếếp của các chủ thsản
xuấết kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích kinh tếế -xã hội khác; nhà nước là chủ ththực hiện
chức năng quản lý, chức năng kinh tếế; thực hiện khăếc phục những khuyếết tật của thị trường,
thúc đẩy những yếếu tốế ch cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nếền
kinh tếế.
Thứ tư, là nếền kinh tếế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiếết với thị trường quốếc tếế.
Các đặc trưng trên mang nh phổ biếến của mọi nếền kinh tếế thị trường. Tuy nhiên, tùy theo
điếều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chếế độ chính trị -xã hội của mốỗi quốếc gia, ngoài những đc
lOMoARcPSD| 40439748
trưng chung, mốỗi nếền kinh tếế thị trường quốếc gia có thể có đặc trưng riêng, tạo nên nh
đặc thù và các mô hình kinh tếế thị trường
8. Vai trò CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Có rấết nhiếều chủ thể khác nhau tham gia trị trường và mốỗi chủ thể có những vai trò quan
trọng riêng. Sau đây, chúng ta sẽỗ xem xét vai trò của một sốế chthể chính, đó là: người sản
xuấết, người êu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà nước.
1. Người sản xuấết
Người sản xuấết hàng hóa là những người sản xuấết và cung cấếp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhăềm đáp ứng nhu cấều êu dùng của xã hội. Người sản xuấết bao gốềm các nhà sản
xuấết, đấều tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực ếếp tạo ra của cải vt
chấết, sản phẩm cho xã hội đphục vụ êu dùng.
Người sản xuấết là những người sử dụng các yếếu tốế đấều vào để sản xuấết, kinh doanh và thu
lợi nhuận. Nhiệm vụ của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cấều hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra
và phục vụ cho những nhu cấều trong tương lai với mục êu đạt lợi nhuận tốếi đa trong điếều
kiện nguốền lực có hạn. Vì vậy, người sản xuấết luôn phải quan tâm đếến việc lựa chọn sản
xuấết hàng hóa nào, sốế lượng bao nhiêu, sản xuấết với các yếếu tốế nào để có lợi nhấết.
Ngoài mục êu m kiếếm lợi nhuận, người sản xuấết cấền phải có trách nhiệm đốếi với con
người; trách nhiệm cung cấếp những hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích
của con người trong xã hội.
2. Người êu dùng
Người êu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đthỏa mãn nhu cấều
êu dùng. Sức mua của người êu dùng là yếếu tốế quyếết định sự phát triển bếền vững của
người sản xuấết. Sự phát triển đa dạng vếề nhu cấều của người êu dùng là động lực quan
trọng của sự phát triển sản xuấết, ảnh hưởng trực ếếp tới sản xuấết.
Người êu dùng có vai trò rấết quan trọng trong định hướng sản xuấết. Do đó, trong điếều kiện
nếền kinh tếế thị trường, ngoài việc thỏa mãn nhu cấều của mình, người êu dùng cấền phải có
trách nhiệm đốếi với sự phát triển bếền vững của xã hội.
Lưu ý: Việc phân chia người sản xuấết, người êu dùng chỉ có nh chấết tương đốếi đthấếy
được chức năng chính của các chủ thể này khi tham gia thị trường. Trên thực tếế, doanh nghiệp
luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
3. Các chủ th trung gian trong thị trường
Chthể trung gian là những cá nhân, tổ chc đảm nhiệm vai trò cấều nốếi giữa các chủ thsản
xuấết, êu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
Do sự phát triển của sản xuấết và trao đổi dưới tác động của phân công lao động xã hội, làm cho
sự tách biệt tương đốếi giữa sản xuấết và trao đổi ngày càng sâu săếc; trên cơ sở đó xuấết hiện
những chủ thể trung gian trong thị trường. Những chủ thể này có vai trò ngày càng quan trọng
để kếết nốếi, trao đổi thông n trong các quan hệ mua -bán.
lOMoARcPSD| 40439748
Nhờ vai trò của các chủ thể trung gian này mà nếền kinh tếế thị trường trở nên sốếng động, linh
hoạt hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá
trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cấều của người êu dùng. Các chủ thể trung gian làm
tăng sự kếết nốếi giữa sản xuấết và êu dùng, làm cho sản xuấết và êu dùng trở nên ăn khớp
với nhau.
Trong điếều kiện nếền kinh tếế thtrường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung gian thị trường
không chỉ có các trung gian thương nhân mà còn rấết nhiếều các chủ thể trung gian phong phú
trên tấết cả các quan hệ kinh tếế như: trung gian môi giới chứng khoán, trung gian môi giới nhà
đấết, trung gian môi giới khoa học -công nghệ... Các trung gian trong thị trường không những
hot động trên phạm vi thị trường trong nước mà còn trên phạm vi quốếc tếế. Bên cạnh đó
cũng có nhiếều loại hình trung gian không phù hợp với các chuẩn mực đo đức (lừa đảo, môi
giới bấết hợp pháp...) và cấền được loại trừ.
4. Nhà nước
Trong nếền kinh tếế thị trường, xét vếề vai trò kinh tếế, nhà nước thực hiện chức năng quản lý
nhà nước vếề kinh tếế, đốềng thời thực hiện những biện pháp đkhăếc phục những khuyếết tật
của thị trường.
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nếền kinh tếế thông
qua việc tạo lập môi trường kinh tếế tốết nhấết cho các chủ thể kinh tếế phát huy sức sáng tạo
của họ. Việc tạo ra các rào cản đốếi với hoạt động sản xuấết kinh doanh từ phía nhà nước sẽỗ
kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản xuấết kinh doanh. Các rào cản như vậy phải
được loại bỏ. Việc này đòi hỏi mốỗi cá nhân có trách nhiệm trong bộ máy quản lý nhà nước cấền
phải nhận thức được trách nhiệm của mình là thúc đẩy phát triển, không gây cản trở sự phát
triển của nếền kinh tếế thị trường.
Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tếế đkhăếc phục các khuyếết tật của nếền
kinh tếế thị trường, làm cho nếền kinh tếế thtrường hoạt động hiệu quả.
9. Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường:
- Quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế bản của sản xuất hàng hoá. ở đâu sản xuất
và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị quy luật chi phối chế thị trường và chi phối các quy luật kinh
tế khác, các quy luật kinh tế khác là biểu hiện yêu cầu của quy luật giá trị mà thôi..
Quy luật giá trị quy.ết định giá cả hàng hoá, dịch vụ, mà giá cả là tín hiệu nhạy bén
nhất của cơ chế thị trường .
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên
sở của việc hao phí lao động hội cần thiết: Trong sản xuất đòi hỏi người
lOMoARcPSD| 40439748
sản xuất luôn luôn ý thức tìm cách hạ thấp hao phí lao động biệt xuống nhỏ
hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong lĩnh vực sản xuất :Đối với việc sản xuất một thứ hàng hóa riêng biệt thì yêu
cầu của quy luật giá trị được biểu hiện chỗ: hàng hoá của người sản xuất muốn bán
được trên thị trường, muốn được hội thừa nhận thì lượng giá trị của một hàng hoá
biệt phải phù hợp với thời gian lao động hội cần thiết. Đối với một loại hàng
hoá thì yêu cầu quy luật giá trị thể hiện là tổng giá trị của hàng hóa phải phù hợp với
nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội .
Trong lĩnh vực trao đổi : Việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá. Quy
luật giá trị biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua sự vận động của giá cả xung
quanh giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị, giá trị sở của giá cả, những hàng
hoá hao plao động lớn thì giá trị của lớn dẫn đến giá cả cao ngược lại.
Đối với mỗi hàng hoá thì giá cả hàng hoá thể bằng hoặc nhỏ hơn hoặc lớn hơn
giá trị nhưng đối với toàn bộ hàng hóa của xã hội thì chúng ta luôn luôn có tổng giá
cả hàng hóa bằng tổng giá trị.
Tác dụng của quy luật giá trị: quy luật giá trị tự phát điều tiết việc sản xuất và lưu
thông hàng hóa thông qua sự biến động của cung - cầu thể hiện qua giá cả trên th
trường.
- Quy luật cung cầu :
Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá được sản xuất và đưa ra thị trường đ
thực hiện (để bán). cung do sản xuất quyết định, nó không đồng nhất với sản xuất .
Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng khả năng thanh toán của hội. Do đó, cầu không
đồng nhất với tiêu dùng, không phải nhu cầu tự nhiên, nhu cầu bất kì theo
nguyện vọng tiêu dùng chủ quan của con người, mà phụ thuộc vào khả năng thanh
toán.
Cung - Cầu mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau trên
thị trường, đâu thị trường thì ở đó quy luật cung - cầu tồn tại hoạt động
một cách khách quan. Cung - cầu tác động lẫn nhau:
Cầu xác định cung ngược lại cung xác định cầu. Cầu xác định khối lượng, chất
lượng chủng loại cung về hàng hoá. những hàng hoá nào được tiêu thụ thì mới
được tái sản xuất. Ngược lại, cung tạo ra cầu, kích thích tăng cầu thông qua phát
triển số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá, hình thức, quy cách giá cả của
nó.
Cung - cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả. Đây là sự tác động
phức tạp theo nhiều hướng và nhiều mức độ khác nhau.
lOMoARcPSD| 40439748
Quy luật cung - cầu tác động khách quan rất quan trọng. Nếu nhận thức được
chúng thì chúng ta vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo
chiều hướng có lợi cho quá trình tái sản xuất xã hội. Nhà nước có thể vận dụng quy
luật cung - cầu thông qua các chính sách, các biện pháp kinh tế như: giá cả, lợi nhuận,
tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cấu tiêu dùng. Để tác động vào các hoạt
động kinh tế theo quy luật cung - cầu, duy trì những tỷ lcân đối cung cầu một cách
lành mạnh và hợp lý.
- Quy luật canh tranh:
Cạnh tranh là sự tác động lẫn nhau giữa các nhóm người, giữa người mua và người
bán hay giữa người sản xuất người tiêu dùng. Hai nhóm này tác động lẫn nhau
với cách một thể thống nhất, một hợp lực. đây nhân chỉ tác động với
cách một bộ phận, một lực lượng hội, một nguyên tử của một khối. Chính
dưới hình thái đó mà cạnh tranh đã vạch rõ cái tính chất xã hội của sản xuất và tiêu
dùng.
Bên canh tranh yếu hơn cả cũng đồng thời là cái bên mà ở đó mỗi cá nhân đều hoạt
động một cách độc lập với đông đảo những người cạnh tranh với mình thường
thường là trực tiếp chống lại những người đó. Chính vì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
một người cạnh tranh biệt với những người khác lại càng thêm ràng. Ti lại
bên mạnh hơn bao giờ cũng đương đầu với đối phương với tư cách là một chỉnh thể
ít nhiều thống nhất.
Người mua làm cho giá thị trường càng thấp, càng tốt. Mỗi người chỉ quan tâm đến
đồng nghiệp trong chừng mực thấy đi với họ có lợi hơn việc chống lại họ. Khi một
bên yếu hơn bên kia thì hành động chung sẽ chấm dứt, mỗi người sẽ tự lực xoay sở
lấy. Nếu một bên chiếm ưu thế thì mỗi người bên đó đều sẽ được lợi, tất cả diễn ra
như là họ cùng nhau thực hiện độc quyền chung vậy.
Cạnh tranh như một tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh có tác dụng san
bằng các giá cả mấp mô để có giá cả trung bình, giá trị thị trường và giá cả sản xuất
đều hình thành từ cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các ngành.
Tóm lại: Trong cơ chế thị trường, quy luật cạnh tranh như một công cụ, phương tiện
gây áp lực cực mạnh thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị, cạnh tranh trong một cơ
chế vận động chứ không phải cạnh tranh nói chung.
- Quy luật lưu thông tiền tệ :
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định lượng tiền cần cho lưu thông. Lượng
tiền cần cho lưu thông chính bằng tỷ số giữa tổng giá cả hàng hoá với tốc độ lưu
thông tư bản .
lOMoARcPSD| 40439748
Trong thực tế: lượng tiền cần cho lưu thông bằng tỷ số giữa tổng giá cả hàng hóa trừ
đi tổng tiền khấu trừ, trừ đi tổng giá cả bán chịu cộng với tổng tiền thanh toán với
tốc độ lưu thông tư bản.
Quy luật lưu thông tiền tệ tuân theo các nguyên lý sau:
Lưu thông tiền tệ chế lưu thông tiền tdo chế lưu thông hàng hoá quyết
định.
Tiền đại diện cho người mua, hàng đại diện cho người bán. u thông tiền tệ quan
hệ chặt chẽ với tiền - hàng, mua - bán, giá cả - tiền tệ.
Kinh tế hàng hoá trên một ý nghĩa nhất định có thể gọi là kinh tế tiền tệ, quyết định
cơ chế lưu thông tiền tệ.
Mặt khác cơ chế lưu thông tiền tệ còn phụ thuộc vào cơ chế xuất nhập khẩu, cơ chế
quản lý kim loại quý, cơ chế kinh doanh tiền của ngân hàng.
Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - cầu làm giá hàng hoá vận động, san bằng
thì quy luật lưu thông tiền tệ giữa mối liên hệ cân bằng giữa hàng và tiền.
Ngoài ra còn một số loại quy luật khác như: quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng
giảm, quy luật khủng hoảng kinh tế , quy luật tâm lý… cũng ảnh hưởng đến cơ chế
thị trường.
CHƯƠNG 3:
1. Công thức chung của tư bản.
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số ền nhất định nhưng bản
thân ền không phải bản. Tiền chỉ biến thành bản trong những điều kiện
nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.
Theo đó ền được chia thành ền thông thường hoặc ền bản. Tiền thông
thường sẽ vận động theo công thức: H T H (hàng ền hàng), nghĩa sự
chuyển hoá của hàng hoá thành ền, rồi ền lại chuyển hoá thành hàng hoá. Trong
trường hợp ền được coi là bản, thì vận động theo công thức: TH T (ền
hàng ền), tức là sự chuyển hoá của ền thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển
hoá ngược lại thành ền. Bất cứ ền nào vận động theo công thức T H T đều
chuyển hoá thành bản. Giữa ền thông thường hoặc ền bản thì cả hai sự
vận động đều do hai giai đoạn đối lập nhau mua và bán hợp thành, trong mỗi giai
đoạn đều hai nhân tố vật chất đối diện nhau ền hàng, hai người quan
hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán.
Bên cạnh đó giữa hai công thức đó những điểm khác nhau về chất. Lưu thông
hàng hoá giản đơn bắt đầu bằng việc bán (H – T) và kết thúc bằng việc mua (T – H).
Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều hàng hoá, còn ền chỉ đóng
lOMoARcPSD| 40439748
vai trò trung gian. Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T H) và
kết thúc bằng việc bán (H T). Tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc của
quá trình, còn hàng hoá chỉ đóng vai trò trung gian; ền đây không phải là chi ra
dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về.
Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu,
nên các ng hoá trao đổi phải giá trị sử dụng khác nhau. Sự vận động sẽ kết
thúc giai đoạn thứ hai, khi những người trao đổi được giá trị sử dụng người
đó cần đến. Còn mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng, mà là
giá trị, hơn nữa giá trị tăng thêm.
Vy công thức chung của bản là thì theo C.Mác gọi công thức T H T’
công thức chung của tư bản. Nguyên nhân công thức T – H – T’ là công thức chung
của tư bản sự vn động của mọi tư bn đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng
khái quát đó, dù là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay.
2. Hàng hóa sức lao động
Theo C.Mác, sức lao động hay năng lực lao động toàn bộ những năng lực thể cht
nh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống được người đó
đem ra vn dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Để sức lao động trở thành hàng hóa cần đáp ứng hai điều kiện sau:
Một là người lao động được tự do về thân thể.
Hai người lao động không đủ các tư liệu sản xuất để tự kếthợp với sức lao
động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động.
Hàng hóa sức lao động có hai thuộc nh cơ bản là giá trị và giá trị sử dụng. Cụ th:
Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do một số ợng laođộng xã hội cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Giá trị của hàng hóa sc
lao động được tạo thành bởi các yếu tố sau:
+ Giá trị liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, nh thần) để tái sản xuất sức lao
động.
+ Phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị nhng tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm vật chất và nh thần của người
lao động.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng để thỏa mãnnhu cầu của người
mua.
Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu giá trị lớn hơn,
giá trị tăng thêm. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong
quá trình sử dụng sức lao động.
lOMoARcPSD| 40439748
4. Tư bản bất biến, tư bản khả biến và tiền công.
Tư bản khả biến là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về
một bộ phận bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công nhân),
đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản xuất tạo ra giá trị thặng .
bản khả biến được Marx ký hiệu v. Tư bản khả biến có thể tạo ra sự biến đổi
về giá trị.
Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị
thặng dư, còn bản khả biến vai tquyết định trong quá trình đó, chính
là bộ phận tư bản đã lớn lên.
bản bất biến một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ
một bộ phận bản dùng để mua liệu sản xuất giá trị được bảo toàn
chuyển vào sản phẩm. Tư bản bất biến được Karl Marx ký hiệu là c. Tư bản bất
biến bao gồm cnguyên liệu. Tư bản bất biến bản vật chất, để phân biệt với
tư bản khả biến là tư bản bỏ ra mua sức lao động
Tiền công lao động hay tiền công là khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin,
biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động giá cả của hàng hóa
sức lao động. Theo C.Mác, thể dễ sự lầm tưởng, trong hội bản, tiền
công giá cả của lao động nhà bản trả tiền công cho công nhân sau khi
công nhân đã lao động để sản xuất ra hàng hóa tiền công được trả theo thời
gian lao động (giờ, ngày, tuần, tháng...), hoặc theo số lượng hàng hóa đã sản xuất
được. Tuy nhiên, cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động,
là sức lao động. Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động,
chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động.
4.Tuần hoàn và chu chuyển tư bản, tư bản cố định và tư bản lưu động
Sản xuất bản chủ nghĩa sự thống nhất biện chúng giữa quá trình sản xuất quá
trình lưu thông. Lưu thông của bản, theo nghĩa rộng, sự vận động của bản,
nhờ đó mà bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và
chu chuyển của tư bản.
Sản xuất bản chủ nghĩa sự thống nhất biện chúng giữa quá trình sản xuất quá
trình lưu thông. Lưu thông của bản, theo nghĩa rộng, sự vận động của bản,
nhờ đó mà bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và
chu chuyển của tư bản. a) Tuần hoàn của tư bản
bản ng nghiệp (với nghĩa các ngành sản xuất vật chất), trong qtnh tuần
hoàn đều vận động theo công thức:
lOMoARcPSD| 40439748
Sự vận động này trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn lưu thông và một giai đoạn sản
xuất.
-Giai đoạn thứ nhất - giai đoạn lưu thông:
Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường các yếu tố sản xuất để mua tư liệu sản xuất
sức lao động.
Quá trình lưu thông đó được biểu thị như sau:
Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái bản tiền tệ, chức năng giai đoạn này
mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức biến bản tiền tệ thành bản sản
xuất.
Giai đoạn thứ hai - giai đoạn sản xuất:
Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái bản sản xuất (TBSX), chức
năng thực hiện sự kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra
hàng hóa trong giá trị của giá trị thặng dư. Trong các giai đoạn tuần hoàn
của tư bản thì giai đoạn sản xuất có ý nghĩa quyết định nhất, vì nó gắn trực tiếp với
mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Kết thúc của giai đoạn thứ hai là tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
- Giai đoạn thứ ba - giai đoạn lưu thông:
H' - T'
Trong giai đoạn này bản tồn tại dưới hình thái bản hàng hóa, chức năng thực
hiện giá trị của khối lượng hàng hóa đã sản xuất ra trong đó đã bao hàm một lượng
giá trị thặng dư. Trong giai đoạn này, nhà bản trở lại thị trường với cách
người bán hàng. Hàng hóa của nhà bản được chuyển hóa thành tiền. Kết thúc giai
đoạn thứ ba, bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản tiền tệ. Đến đây, mục đích
của nhà bản đã được thực hiện, bản quay trở lại hình thái ban đầu trong tay ch
của nó nhưng với số lượng lớn hơn trước.
lOMoARcPSD| 40439748
Sự vận động của tư bản qua ba giai đoạn nói trên là sự vận động có tinh tuần hoàn:
tư bản ứng ra dưới hình thái tiền và rồi đến khi quay trở về cũng dưới hình thái tiền
có kèm theo giá trị thặng dư. Quá trình đó tiếp tục được lặp đi, lặp lại không ngừng
gọi là sự vận động tuần hoàn của tư bản.
Vậy, tuần hoàn của bản svận động liên tục của bản trải qua ba giai đoạn,
lần lượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau để rồi lại
quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành bình thường trong điều kiện các giai đoạn
khác nhau của nó không ngừng được chuyển tiếp. Mặc khác, tư bản phải nằm lại
mỗi gia đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định. Hay nói cách khác, tuần hoàn
của tư bản chỉ tiến hành một cách bình thường khi hai điều kiện sau đây được thỏa
mãn: một là, các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục; hai là, các hình thái tư bản
cùng tồn tại được chuyển hóa một ch đều đặn. vậy, bản một sự vận
động tuần hoàn của tư bản, là sư vận động liên tục không ngừng.
Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của bản ba hình thái của bản công
nghiệp: tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng tư bản
cá biệt đều tồn tại cùng một lúc dưới cả ba hình thái. Ba hình thái của tư bản không
phải là ba loại bản khác nhau, ba hình thái của một tư bản công nghiệp biểu
hiện trong quá trình vận động của nó. Song cũng trong quá trình vận động ấy đã
chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái tư bản. Trong quá trình phát triển của
chủ nghĩa tư bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện tư bản thương nghiệp và tư
bản cho vay, hình thành các tập đoàn khác trong giai cấp bản: chủ công nghiệp,
nhà buôn, chủ ngân hàng, v
.
v. chia nhau giá trị thặng dư. Nghiên cứu tuần hoàn của
bản nghiên cứu mặt chất trong sự vận động của bản, còn mặt lượng của sự
vận động được nghiên cứu ở chu chuyển của tư bản. b) Chu chuyển của tư bản
Sự tuần hòan của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới và
thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu chuyển của bản. Những bản khác nhau
chu chuyển với vận tốc khác nhau tùy theo thời gian sản xuất và lưu thông của hàng
hóa. Thời gian chu chuyển của bản bao gồm thời gian sản xuất thời gian lưu
thông.
- Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm ở trong lĩnh vực sản xuất.
Thời gian sản xuất bao gồm: thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động thời
gian dự trữ sản xuất. Thời gian sản xuất của tư bản dài hay ngắn là do tác động của
nhiều nhân tố như: tính chất của ngành sản xuất; quy hoặc chất lượng các sản
lOMoARcPSD| 40439748
phẩm: sự tác động của quá trình tự nhiên đối với sản xuất; năng suất lao động
tình trạng dự trữ các yếu tố sản xuất.
- Thời gian u thông thời gian bản nằm trong lĩnh vực lưu thông. Trong
thờigian lưu thông, bản không làm chức năng sản xuất, do đó không sản xuất ra
hàng hóa, cũng không sản xuất ra giá trị thặng dư. Thời gian lưu thông gồm thời
gian mua thời gian bán hàng hóa. Thời gian lưu thông dài hay ngắn phụ thuộc
các nhân tố sau đây: thị trường xa hay gần, tình hình thị trường xấu hay tốt, trình
độ phát triển của vận tải và giao thông.
Thời gian chu chuyển của bản càng rút ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị
thặng dư được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
Các loại bản khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì số vòng chu
chuyển không giống nhau. Để so sánh tốc độ vận động của các bản khác nhau,
người ta tính số vòng chu chuyển của các loại bản đó trong một thời gian nhất
định.
Tốc độ chu chuyển của bản số vòng (lần) chu chuyển của bản trong một năm.
Ta có công thức số vòng chu chuyển của tư bản như sau:
n = CH/ch
Trong đó: (n) lả số vòng (hay lần) chu chuyển của bản; (CH) thời gian trong
năm; (ch) là thời gian cho 1 vòng chu chuyển của tư bản.
Ví dụ: Một tư bản có thời gian 1 vòng chu chuyển là 6 tháng thì tốc độ chu chuyển
trong năm là:
n = 12 tháng / 6 tháng = 2 vòng
Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian 1 vòng chu chuyển
của bản. Muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải giảm thời gian sản xuất
thời gian lưu thông của nó. c) Tư bản cố định và tư bản lưu động
Các bộ phận khác nhau của bản sản xuất không chu chuyển giống nhau. Căn cứ
vào phương thức chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, người ta chia
bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà
xưởng, v.v. về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó
bị khấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra.
lOMoARcPSD| 40439748
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất và nó bị hao mòn
dần trong quá trình sản xuất. hai lại hao mòn là hao mòn hữu hình hao mòn
vô hình:
Hao mòn hữu hình hao mòn vvật chất, hao mòn về cơ học thể nhận thấy. Hao
mòn hữu hình do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phận
của tư bản cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và phải được thay thế.
Hao mòn hình sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị. Hao mòn hình xảy ra
ngay cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất giá xuất hiện các máy móc hiện đại
hơn, rẻ hơn hoặc giá trị tương đương nhưng công suất cao hơn. Để tránh hao mòn
hình, các nhà bản tìm cách kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động,
tăng ca kíp làm việc, v.v. nhằm tận dụng ng suất của máy móc trong thời gian càng
ngắn càng tốt.
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ
khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng bản sử dụng tăng lên, tránh được thiệt
hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra. Nhờ đó mà
có điều kiện đổi mới thiết bị nhanh.
- Tư bản lưui động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu phụ, sức lao động, V.V., giá trị của lưu thông toàn bộ cùng với sản
phẩm và được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất.
bản lưu động chu chuyển nhanh hơn bản cố định. Việc tăng tốc độ chu chuyển
của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt, tốc độ chu chuyển của tư bản
lưu động tăng lên sẽ làm ng lượng bản lưu động được sử dụng trong năm, do đó
tiết kiệm được bản ứng trước; mặt khác, do tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu
động khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng khối lượng giá trị thặng hàng
năm tăng lên.
Căn cứ đphân chia tư bản sản xuất thành bản cố định bản lưu động
phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trình
sản xuất
5. Tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư. Các phương pháp sản xuất gtrị thặng
Tỷ suất giá trị thặng dư
lOMoARcPSD| 40439748
+ Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng
tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng đó, năng lực tạo giá
trị của công nhân.
+ Công thức: nếu ký hiệu m’ là tỷ suất giá trị thặng dư, m là giá trị thặng dư, v là tư
bản khả biến, thì m’ được xác định bằng công thức:
+ Ý nghĩa:
* Tỷ suất giá trị thặng chỉ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo
rathì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.
* Tỷ suất giá trị thặng còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần thời gian
laođộng thặng dư người công nhân làm cho nhà bản chiếm bao nhiêu phần
trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
Do đó, có thể biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo một công thức khác:
* Tỷ suất giá trị thặng nói lên trình độ bóc lột của nhà bản đối với
côngnhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lột. Để phản ánh quy mô bóc lột, C.
Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
- Khối lượng giá trị thặng dư
+ Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng tích số giữa tỷ suất giả trị thặng
tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
+ Công thức: nếu hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, V tổng bản khả biến,
thì M được xác định bằng công thức:
M = m’. V
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng càng tăng, trình
độ bóc lột sức lao động càng ng. Khối lượng giá trị thặng phản ánh quy mô của
sự bóc lột.
*Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
lOMoARcPSD| 40439748
Hiện tại có 2 phương pháp chủ yếu để thu được giá trị thặng dư:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối: phương pháp sản xuất giá
trị thặng bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng trong khi năng suất
lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
Gía trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được từ việc kéo dài ngày lao động
vượt giới hạn thời gian lao động cần thiết không đổi dẫn đến thời gian lao động cần
thiết. Ngày lao động kéo dài còn thời gian lao động cần thiết không đổi dẫn đến thời
gian lao động thặng tăng lên. Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối
chính là kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất, giá trị và thời gian
lao động tất yếu không đổi. sở chung của chế độ bản chủ nghĩa chính sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối được sử dụng phổ biến trong giai
đoạn đầu chủ nghĩa tư bản. Đây là thời điểm lao động còn ở trình độ thủ công, năng
suất lao động còn thấp. Lúc này bằng lòng tham vô hạn, các nhà tư bản giở mọi thủ
đoạn kéo dài ngày lao động nhằm nâng cao khả năng bóc lột sức lao động công nhân
làm thuê.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: phương pháp sản xuất giá
trịthặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức
lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao
động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi.
Gía trị thặng dư tương đối là giá trị thặng thu được từ việc rút ngắn thời gian
lao động tất yếu dựa trên sở tăng năng suất lao động. Tăng năng suất lao động
hội đầu tiên ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng làm cho giá trị sức
lao động giảm xuống. Từ đó thời gian lao động cần thiết giảm sẽ tăng thời gian
lao động thặng ( Thời gian sản xuất giá trị thặng tương đối cho nhà
bản). Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối rút ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động. Từ đó tăng thời gian lao
động thặng lên trong điều kiện ngày lao động cường độ lao động không
đổi.
Giá trị siêu ngạch là giá trị thặng thu được do các nghiệp sản xuất cố giá trị
cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, khi bán hàng hóa theo giá trị xã hội, sẽ thu được một
số giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghệp khác. Gía trị thặng dư siêu ngạch =
Gía trị hội của hàng hóa- Gía trị biệt của hàng hóa - Gía trị biệt của hàng
hóa. Gía trị thặng dư siêu ngạch hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương
đối; là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Vì muốn thu được nhiều giá trị thặng dư và chiếm ưu thế cạnh tranh, các nhà tư bản
áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Mục đích cải tiến, hoàn thiện phương
pháp quảnkinh tế, nâng cao năng suất lao động. Kết quả giá trị cá biệt của hàng
lOMoARcPSD| 40439748
hóa thấp hơn giá trị hội. Nhà bản nào áp dụng cách này thì hàng hóa khi bán
sẽ thu được một giá trị thặng dư nhiều hơn nhà tư bản khác.
6. Bản chất của tích lũy tư bản. Những nhân tố ảnh hướng tới qui mô tích lũy tư
bản. Một số quy luật của tích lũy tư bản.
*Bản chất của tích lũy tư bản:
- Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn:
Tích luỹ bản biến một phần giá trị thặng thành bản phụ thêm (tư bản mới).
Các giá trị thông qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời
điểm này, được xem bản mới. Nhưng khi sử dụng để thực hiện đầu tư,
lại đóng vai trò tích lũy bản. Thông thường, các giá trị thặng sẽ được sử
dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.
Nhà tư bản mong muốn giàu lên với các nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho
nên nhu cầu trong đầu tư luôn được thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh
doanh, họ mua gtrị từ hàng hóa sức lao động của công nhân. Từ đó tiến hành công
việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính toán đó mà sau
khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư.
- Tính liên tục và tái sản xuất:
Các lợi ích ổn định thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành
ổn định. Nhà bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại.
Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản.
Tái sản xuất quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực
hiện hoạt động bên cạnh các lợi thế tiềm năng nhà bản xác định. Đồng thời,
với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà bản cũng xây dựng chiến lược cho việc mở
rộng quy mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền sản xuất, bằng
việc thay thế các liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp ứng
tiêu chí lao động ngày càng cao. giúp cho các giá trị trả cho tiền lương được thực
hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn hơn.
- Hướng đến tái sản xuất mở rộng:
Hình thức tiến hành của chủ nghĩa bản là tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất
sản xuất quan tâm đến nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây thcác yếu tố tác
lOMoARcPSD| 40439748
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư. Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả
thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm:
Tái sản xuất ra của cải vật chất, quan hệ sản xuất. Mang đến các đảm bảo cho nhu
cầu ổn định và phát triển của con người. Trong đó còn làm mới phù hợphiệu quả
cho việc thu về giá trị thặng dư.
Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại thay thế
sức lao động. Cũng như khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ vậy sức
lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện sống được
nâng cao. Bên cạnh việc sử dụng và khai thác, tác động đến mô trường. Khắc phục
những tác động đến môi trường mang đến tính chất xanh, sạch, đẹp.
*Những nhân tố ảnh hướng tới qui mô tích lũy tư bản:
Có 4 nhóm nhân tố tác động đến tích lũy tư bản, bao gồm:
Thứ nhất là trình độ bóc lột lao động: Trình độ này phản ánh tỷ lệ giữa lượng tư bản
ứng ra mua sức lao động công nhân lượng giá trị thu về được từ lao động đó.
Thực tế, công nhân bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, cắt xén tiền công để
tăng trình độ bóc lột sức lao động phương pháp được áp dụng phổ biến các
thời kỳ trước kéo dài ngày lao động. Bên cạnh đó, nhà tư bản cũng tăng cường độ
lao động.
Thứ hai, trình độ năng suất lao động hội: Khi năng suất lao động tăng lên sẽ khiến
thời gian lao động tất yếu giảm xuống, dẫn đến lương của công nhân giảm theo và
giảm giá trị của sức lao động. Từ đó, giá cả liệu sản xuất liệu tiêu dùng cũng
đồng thời giảm khiến cho tích lũy tư bản tăng lên. Tăng năng suất lao động sẽ làm
tăng quy mô của tích lũy tư bản.
Thứ ba, sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và sử dụng tư bản đã tiêu dùng: Sự
chênh lệch này ngày càng tăng theo thời gian, các liệu lao động tham gia vào toàn
bộ quá trình sản xuất nhưng mức độ hao mòn ít. Hiện nay, máy c thiết bị ngày
càng hiện đại thì sức phục vụ không công ngày càng lớn, gtrị sức lao động của
con người giảm khiến mức chênh lệch giữa hai loại tư bản ngày càng lớn. Các nhà
bản áp dụng thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều thì những những
lao động không công qkhứ này nằm dưới sđiều khiển của lao động. Chúng được
tích lũy cùng với quy mô ngày càng tăng của tích lũy tư bản.
lOMoARcPSD| 40439748
Thứ quy của bản ứng trước. bản ứng trước tổng của tư bản bất biến
và tư bản khả biến, nếu trình độ bóc lột không thay đổi, khối lượng tư bản khả biến
sẽ quyết định khối lượng giá trị thặng . Tức là, giá trị thặng nhiều hay ít sẽ
do con số công nhân bị bóc lột cùng một lúc quyết định. Bộ phận bản khả biến
càng lớn sẽ khiến cho khối lượng giá trị thặng bóc lột được càng lớn từ đó nhà
bản thể đồng thời thêm quỹ tiêu dùng cho bản thân và tích lũy đmở rộng quy
sản xuất. Quy của bản ứng trước càng lớn sẽ khiến cho tích lũy bản
càng cao.
* Một số quy luật của tích lũy tư bản:
# Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
bản tồn tại dưới dạng vật chất giá trị. Cấu tạo của bản gồm cấu tạo kỹ
thuật và cấu tạo giá trị.
Cấu tạo kỹ thuật của bản tỷ lệ giữa khối lượng liệu sản xuất với số lượng
lao động cần thiết để sử dụng các liệu sản xuất đó. biểu hiện dưới các hình
thức của số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lượng do một công nhân sử dụng
trong một thời gian nào đó. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh đặc điểm trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất xã hội.
Cấu tạo giá trị của bản tỷ lệ theo đó bản phân thành tư bản bất biến (hay giá
trị của liệu sản xuất) và tư bản khả biến (hay giá trị của sức lao động) cần thiết để
tiến hành sản xuất.
Cấu tạo kỹ thuật thay đổi sẽ làm cho cấu tạo giá trị thay đổi. C.Mác đã dùng phạm
trù cấu tạo hữu cơ của tư bản để chỉ mối quan hệ đó.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết
định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học công nghệ, cấu tạo hữu của
bản cũng không ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên. Điều đó biểu hiện
chỗ: bộ phận tư bản bất biến tăng nhanh hơn bộ phận tư bản khả biến, tư bản bất
biến tăng tuyệt đối và tăng tương đối, còn tư bản khả biến thì có thể tăng tuyệt đối,
nhưng lại giảm xuống một cách tương đối.
# Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng
lOMoARcPSD| 40439748
Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích lũy của từng nhà tư bản
riêng rẽ. Tích tụ bản, một mặt, yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật; mặt khác, khối lượng giá trị thặng tăng thêm lại tạo khả năng
hiện thực cho tích tụ tư bản mạnh hơn.
Tập trung bản sự hợp nhất một số bản nhỏ thành một bản cá biệt lớn. Đây
là sự tập trung những tư bản đã hình thành, là sự thủ tiêu tính độc lập riêng biệt của
chúng, là việc biến nhiều tư bản nhỏ thành một số ít tư bản lớn hơn.
Tích tụ tư bản làm cho tư bản cá biệt tăng lên, và tư bản xã hội cũng tăng theo. Còn
tập trung tư bản chỉ làm cho bản biệt tăng quy còn bản xã hội vẫn như
.
# Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình bần cùng hoá giai cấp vô sản
Cấu tạo hữu của bản ngày càng tăng, làm cho cầu tương đối về sức lao động
xu hướng ngày càng giảm. Đó nguyên nhân chyếu gây ra nạn nhân khẩu thừa
tương đối.
Có ba hình thái nhân khẩu thừa:
+ Nhân khẩu thừa lưu độngloại lao động bị sa thải nghiệp này, nhưng lại tìm
được việc làm ở xí nghiệp khác. Nói chung, số này chỉ mất việc làm từng lúc.
+ Nhân khẩu thừa tiềm tàng nhân khẩu thừa trong nông nghiệp đó những
người nghèo nông thôn, thiếu việc làm cũng không thể tìm được việc làm trong
công nghiệp, phải sống vất vưởng.
+ Nhân khẩu thừa ngừng trệ những người hầu như thường xuyên thất nghiệp,
thỉnh thoảng mới tìm được việc làm tạm thời với tiền công rẻ mạt, sống lang thang,
tạo thành tầng lớp dưới đáy của xã hội.
Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp công nhân đến bần cùng hoá. Bần cùng hoá
tồntại dưới hai dạng:
+ Sự bần cùng hoá tuyệt đối giai cấp công nhân biểu hiện ở mức sống bị giảm sút.
Sự giảm sút này xảy ra không chỉ trong trường hợp tiêu dùng nhân tụt xuống một
cách tuyệt đối, mà cả khi tiêu dùng cá nhân tăng lên, nhưng mức tăng đó chậm hơn
mức tăng nhu cầu do chi phí lao động nhiều hơn.
lOMoARcPSD| 40439748
Mức sống của công nhân tụt xuống không chỉ do tiền lương thực tế giảm, còn do
sự giảm sút của toàn bộ những điều kiện có liên quan đến đời sống vật chất và tinh
thần của họ như nạn thất nghiệp – một mối đe dọa thường trực, sự lo lắng cho ngày
mai, sự bất an về mặt xã hội.
+ Sự bần cùng hoá tương đối giai cấp công nhân biểu hiện ở tỷ lệ thu nhập của giai
cấp công nhân trong thu nhập quốc dân ngày càng giảm, còn tỷ lệ thu nhập của giai
cấp tư sản ngày càng tăng.
Ở nơi này, lúc này, bộ phận này sự bần cùng hoá biểu hiện ra một cách rõ rệt; trong
khi đó, nơi khác, lúc khác, bộ phận khác, sbần cùng hoá lại không nét lắm.
Chính cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã “đặt giới hạn cho sự tiếm đoạt bạo
ngược của tư bản”.
7. Chí phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ
suất lợi nhuận.
*Chí phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của tư bản chủ nghĩa chính là những chi phí lao động thực tế của
hội để sản xuất hàng hóa. Đối với bản, đsản xuất hàng hóa, họ chcần chi
phí một lượng bản để mua liệu sản xuất và mua sức lao động. Chi phí này
được định nghĩa là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mác hiệu chi phí sản xuất
tư bản chủ nghĩa là k.
Đối với nhà tư bản, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là giới hạn hiệu quả sản xuất
kinh doanh của nhà tư bản. Sự xuất hiện khái niệm này đã xóa đi ranh giới giữa tư
bản bất biến bản khả biến, che dấu đi nguồn gốc của giá trị thặng (đó
bản khả biến).
Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì ta có công thức: W = c + v + m. Đó chính là những
chi phí lao động thực tế của hội để sản xuất hàng hóa. Nhưng đối với nhà bản,
để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cần chi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất
(c) mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi chi phí sản xuất bản chủ nghĩa, được
ký hiệu là k. Theo đó, k = c + v. Nếu dùng k để chchi phí sản xuất bản chủ nghĩa
thì công thức W = c + v + m sẽ chuyển hoá thành: W = k + m.
Về mặt lượng: Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
Vmặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế
hay giá trị hàng hóa:
(c + v) < (c + v + m)
lOMoARcPSD| 40439748
Tuy nhiên, với nhà bản, họ không phải chi phí lao động để sản xuất hàng hóa,
cho nên họ không quan tâm đến điều đó. Họ chỉ quan tâm đến vic ứng tư bản để
mua liệu sản xuất ( c) mua sức lao động (v). Do đó nbản chỉ xem hao phí
hết bao nhiêu bản, chứ không nh đến hao phí hết bao nhiêu lao động hội.
Về mặt vt chất: Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí
lao động xã hội cần thiết để sản xuất tạo ra giá trị hàng hóa, trong khi đó chi phí
sản xuất bản chủ nghĩa (k) chphản ánh hao phí bản của nbản, không
tạo ra giá trị hàng hóa. Do vậy, C.Mác đã chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không có
quan hệ với sự hình thành giá trị hàng hóa, cũng như không quan hệ với quá
trình làm cho tư tưởng thêm tăng giá trị.
Chính ở dây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản (k), lao động là thực thể,
nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất và khi đó không ít người lầm tưởng hình như
toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư.
*lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:
# Lợi nhuân:
Giữa gtrị hàng hóa chi phí sản xuất bản chủ nghĩa luôn luôn khoảng chênh
lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những
đắp đúng số bản ứng ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. S
tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.
Giá trị thặng được so với toàn bộ bản ứng trước, được quan niệm con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng truớc sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:
W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành:
W = k + p
Vậy giữa p và m có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đềuchung một nguồn gốc kết
quả lao động không công của công nhân.
Khác nhau:
Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc bản chất của kết quả của
sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân.
Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ một hình thái thần hóa của giá trị thặng dư. C.Mác
viết: “giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hóa
so với chi psản xuất của nó, nghĩa phần dôi ra của tổng số ợng lao động chứa
đựng trong hàng hóa so với số ợng lao động được trả công chứa đựng trong hàng
hóa”. Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà
lOMoARcPSD| 40439748
tư bản lao động làm thuê, nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng không
phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
Thnhất, shình thành chi phí sản xuất bản chủ nghĩa đã xóa nhòa sự khác nhau
giữa c v, nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng
k (c + v), bây giờ p được quan niệm con đẻ của toàn bộ bản ứng trước. Thứ hai, do
chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư
bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn
giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận. Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc
mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà bản có. Điều này được
thhin chỗ, nếu nhà bản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị của thì khi đó p
= m; nếu bán với giá cả cao hơn giá trị thì khi đó p > m: nếu bán với giá cả nhhơn giá
trị hàng hóa thì khi đó p < m. Nhưng xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một thời
gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị,nên tổng lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng
dư. Chính sự không nhất trí về ợng giữa p m nên càng che giấu thực chất bóc lột
của chủ nghĩa tư bản. # Tỷ suất lợi nhuận:
Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến tỷ
suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận tỷ số tính theo phần trăm giữa giá tri thặng toàn bộ bản ng
trước.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' ta có:
P = M / C+V x 100%
Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự
chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư. Vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng giữa m' và p' lại có sự khác nhau cả về chất và lượng.
Về mặt chất: m’ phản ánh trình đbóc lột của nhà bản đối với công nhân làm thuê,
còn p’ không thể phản ánh được điều đó, mà chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư
tư bản.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà bản biết bản của họ đầu vào đâu thì lợi hơn.
Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư
ban, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.
Về mặt lượng: p' luôn luôn nhỏ hơn m’ vì:
p = m / c+v x 100% m = m / v x 100%
*các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
lOMoARcPSD| 40439748
- Tỷ suất giá trị thặng dư.
Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản:
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng không đổi, nếu cấu tạo hữu của bản
càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm đó cùng bản chất của quy luật p’
xu hướng giảm sút trong chủ nghĩa tư bản.
- Tốc độ chu chuyển tư bản;
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư
trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng đư theo đó mà tăng lên
làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
- Tiết kiệm tư bản bất biến:
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất
biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.
Vì theo công thức: p = m
/ c+v x
100%
Rõ ràng khi m và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn.
8. Lợi nhuận bình quân giá cả sản xuất. bản thương nghiệp, bản cho vay.
Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức. *Lợi nhuận bình quân giá cả sản xuất:
#Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một
ngành, sản xuất cùng một loại hàng hóa, nhằm mục đích giành ưu thế trong sản
xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện thông qua các biện pháp: cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã… làm
cho giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để
thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội của hàng
hóa, tức là giá trị thị trường của hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình
của một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng
hóa được nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú…
# Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong
các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
lOMoARcPSD| 40439748
Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các điều kiện sản xuất không
giống nhau, do đó lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận không giống nhau, nên
các nhà tư bản phải chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư.
Ví dụ: Trong xã hội có ba ngành sản xuất công nghiệp khác nhau: cơ khí, dệt, da;
tư bản đầu tư đều là 100; tỷ suất giá trị thặng dư đều là 100%. Tư bản ứng trước
đều chu chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Nhưng do tính chất kinh tế, kỹ thuật mỗi
ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ của các xí nghiệp cũng rất khác nhau. Nếu số
lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận nó thu được thì
tỷ suất lợi nhuận sẽ rất khác nhau. Xem bảng dưới đây:
Ngành sản
xuất
Chi phí
sản xuất
TBCN
M
(m’
=100%)
Giá trị
hàng hoá
P’ ngành
(%)
p’ (%)
Giá cả
sản xuất
Cơ khí
80c +20v
20
120
20
30
130
Dệt
70c +30v
30
130
30
30
130
Da
60c + 40v
40
140
40
30
130
Trong trường hợp trên, ngành da là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nhất, tư bản
các ngành khác sẽ chuyển sang làm cho quy mô sản xuất của ngành da mở rộng,
sản phẩm của ngành da nhiều lên, cung sản phẩm của ngành da lớn hơn
cầu, giá cả sẽ hạ xuống, tỷ suất lợi nhuận giảm.
Ngược lại, quy sản xuất nhng ngành bản di chuyển đi sẽ bị thu hẹp,
cung nhỏ hơn cầu, giá cả sẽ cao hơn, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng.
Như vậy, sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ
suất lợi nhuận của ngành và dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau, mỗi
ngành đều nhận được tỷ suất lợi nhuận 30%. Đó là tỷ suất lợi nhuận chung hay tỷ
suất lợi nhuận bình quân, ký hiệu là p ‘.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là ”con số trung bình” của tất cả các tỷ suất lợi nhuận
khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị
thặng dư và tổng tư bản xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
L
ợi nhuận bình quân lợi nhuận bằng nhau của bản bằng nhau đầu vào các
ngành sản xuất khác nhau. chính lợi nhuận mà các nhà bản thu được căn cứ
vào tổng bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu thành
hữu cơ của nó như thế nào.
Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho quy luật giá trị thặng dư, quy luật
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, bị biến dạng đi. Quy luật giá trị thặng dư hoạt
động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thể hiện thành quy luật lợi
nhuận bình quân.
# Sự hình thành giá cả sản xuất
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì
giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng
chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
Giá cả sản xuất = k + p’
Giá trị sở của gcả sản xuất. Giá cả sản xuất phạm trù kinh tế tương đương
với phạm trù giá cả. ng sở của giá cả trên thị trường. Giá cả sản xuất
điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản
xuất. Khi giá trị hàng hóa chuyển hóa tnh giá cả sản xuất thì quy luật giá trị có
hình thức biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
* Tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay:
#Tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị Marx-Leninmột bộ phận tư bản
công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. Hoạt động của
bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị
hàng hóa của tư bản công nghiệp. Công thức vận động của nó là: T - H - T'. -Đặc
điểm:
lOMoARcPSD| 40439748
Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó tồn tại trên cơ sở lưu
thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ. Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận của tư bản
thương nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt.
Tư bản thương nghiệp có đặc điểm vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, vừa có
tính độc lập tương đối.
Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ: tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận
của tư bản công nghiệp tách rời ra.
Tính độc lập tương đối biểu hiện ở chỗ: chức năng chuyển hóa cuối cùng
của hàng hóa thành tiền trở thành chức năng riêng biệt tách khỏi tư bản
công nghiệp, nằm trong tay người khác.
Khi tư bản thương nghiệp xuất hiện, nó có vai trò và lợi ích to lớn đối với xã hội,
vì:
Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa nên lượng tư
bản ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông nhỏ hơn khi những người sản
xuất trực tiếp đảm nhiệm chức năng này.
Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa, người sản
xuất có thể tập trung thời gian chăm lo việc sản xuất, giảm dự trữ sản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dư.
Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa, sẽ rút ngắn
thời gian lưu thông, tăng nhanh chu chuyển tư bản, từ đó tăng tỷ suất và
khối lượng giá trị thặng dư hàng năm.
#Tư bản cho vay là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin và là tư bản
tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong
thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức). bản cho
vay là một hình thức tư bản xuất hiện từ trước chủ nghĩa tư bản. Điều kiện tồn tại
của tư bản cho vay là sản phẩm trở thành hàng hóa và tiền tệ đã phát triển các
chức năng của mình. Trước chủ nghĩa tư bản, hình thức đặc trưng của tư bản cho
vay là tư bản cho vay nặng lãi (cho vay với lãi suất cắt cổ, lãi mẹ đẻ lãi con) -Đặc
điểm:
Tư bản cho vay có đặc điểm:
Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản. Đối với người cho vay nó
là tư bản sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng.
lOMoARcPSD| 40439748
Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt, vì khi cho vay người bán không
mất quyền sở hữu, còn người mua chỉ được mua quyền sử dụng trong
thời gian nhất định. Và khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi
mà còn tăng lên giá cả của nó không do giá trị mà do giá trị sử dụng của
tư bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi tức của nó quyết định. Lợi tức
chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
Tư bản cho vay là tư bản được "sùng bái" nhất. Do vận động theo công
thức T - T' nên nó gây ấn tượng hình thức tiền có thể đẻ ra tiền.
Sự hình thành tư bản cho vay là kết quả của sự phát triển quan hệ hàng
hóa - tiền tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có
nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
Tư bản cho vay ra đời góp phần vào việc tích tụ, tập trung tư bản, mở
rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản.
Do đó nó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội.
*Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức:
# Lợi nhuận thương nghiệp:
Trong chủ nghĩa bản, bản thương nghiệp một bộ phận của bản công
nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa.
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình
sản xuất bản công nghiệp nhường cho bản thương nghiệp, để bản
thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến
ớng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không
được trả công của công nhân.
Tư bản công nghiệp “nhường” một phần giá trị thặng cho tư bản thương nghiệp
bằng cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi bản thương nghiệp
bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp.
# lợi tức:
Để hiểu nguồn gốc bản chất của lợi tức, cần phải xem xét dòng lưu chuyển của
đồng tiền từ nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại.
+ Đứng về phía nhà tư bản cho vay thì họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình
cho người khác trong một thời gian nhất định, nên thu được lợi tức.
+ Về phía nhà tư bản đi vay thì họ vay tiền về để đưa vào sản xuất - kinh doanh nên
họ thu được lợi nhuận. Nhưng họ không bản hoạt động nên phải đi vay.
Trong quá trình vận động, tư bản hoạt động sẽ thu được lợi nhuận bình quân.
lOMoARcPSD| 40439748
Nhưng vì để tư bản hoạt dộng, trước đó anh ta đã phải đi vay, nên nhà tư bản đi
vay (tức tư bản hoạt động) không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, trong
số lợi nhuận nh quân một phần được trích ra đtrả cho nhà bản cho vay dưới
hình thức lợi tức.
+ Lợi tức (z) chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải
trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ nhà bản cho vay đã
bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng.
+ Nguồn gốc của lợi tức chính là từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo
ra từ trong lĩnh vực sản xuất. vậy, thể khẳng định tư bản cho vay cũng gián
tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay.
+ Giới hạn của lợi tức:
- Tỷ suất lợi tức
+ Khái niệm: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức cuả số
bản tiền tệ cho vay (thường tính theo tháng, quý, năm...). + Công thức: nếu
hiệu tỷ suất lợi tức là z’ ta có:
+ Tỷ suất lợi tức cao hay thấp phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:
Một là, tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Hai là, tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bàn
hoạt động.
Ba là, quan hệ cung - cầu về tư bản cho vay.
CHƯƠNG 4
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước *Độc
quyền:
Độc quyền là hiện tượng trên thị trường chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh
nghiệp câu kết với nhau chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cấp sản phẩm nhất định nào
Giới hạn của tỷ suất lợi tức:
lOMoARcPSD| 40439748
đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá csản phẩm để thu lợi nhuận tối đa ngăn chặn
các đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường.
Độc quyền là hậu quả tất yếu của quá trình cạnh tranh không được định hướng và điều
chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới cạnh
tranh mang tính độc quyền cuối cùng xuất hiện độc quyền. Độc quyền làm liệt cạnh
tranh lành mạnh, kìm hãm sphát triển kinh tế, nh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người
tiêu dùng, tác động xấu đến công bằng hội, tạo sức ì đối với chính bản thân các doanh
nghiệp độc quyền.
Cạnh tranh không nh mạnh độc quyền những khuyết tật của nền kinh tế thtrường.
Các nước nền kinh tế thtrường phát triển sử dụng nhiều biện pháp khác nhau đ
kiểm soát độc quyền: chính sách thuế, quản giá sản phẩm, điều chỉnh độc quyền, chống
các-ten, tơ-rớt...
*độc quyền nhà nước:(tài liệu tham khảo)
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
* Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng
sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại còn làm cho cạnh
tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.
Trong giai đoạn chủ nghĩa bản độc quyền, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa
những người sản xuất nhỏ, giữa những nhà bản vừa nhỏ như trong giai đoạn
chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, mà còn có thêm các loại cạnh tranh sau:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các nghiệp ngoài độc quyền.
Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thôn tính các xí nghiệp ngoài
độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân
công, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống… để đánh bại đối thủ.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này có nhiều
hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong một ngành, kết thúc bằng
một sự thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật…
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những nbản tham gia
cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợi hoặc giành
lOMoARcPSD| 40439748
tỷ lsản xuất cao hơn. Các thành viên của tơrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với
nhau để chiếm cổ phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo phân chia lợi
nhuận có lợi hơn.
Như vậy với những chia sẻ trên bạn đã thể nắm được những thông tin về cạnh
tranh và độc quyền.
2. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền *
Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền:
*lợi nhuận độc quyền:
Lợi nhuận độc quyền (monopoly profit) lợi nhuận dài hạn trên mức bình
thường mà các nhà độc quyền thu được.
Lợi nhuận độc quyền phát sinh khi một công ty có quyền kiểm soát thị trường thể
định giá cao hơn tổng chi phí trung bình.
Chúng ta đều biết, trong một tình huống cạnh tranh thông thường, không công ty nào
có thể đưa ra mức giá cao hơn quá nhiều so với chi phí biên khi sản xuất sản phẩm,
nếu công ty nào làm thế, họ sẽ mất khách hàng vào tay các công ty ra giá thấp
hơn. Hay nói cách khác, các công ty mới (start-up) sđạt được lợi nhuận khi sử dụng
mức giá thấp hơn (gần với chi phí cận biên của nó) và thành công cướp được khách
hàng từ tay các công ty tính giá cao hơn.
Lợi nhuận độc quyền là gì?
Nhưng vì các công ty độc quyền không phải lo lắng về việc mất khách hàng vào tay
các đối thủ cạnh tranh, nên họ thể ra mức gđộc quyền (nđã giải thích ở trên)
cao hơn đáng kể so với chi phí cận biên của mình, giúp họ được lợi nhuận
kinh tế cao hơn đáng kể so với lợi nhuận bình thường thường thấy trong ngày. Lợi
nhuận kinh tế cao một công ty độc quyền thu được được gọi lợi nhuận
độc quyền.
Tóm lại, sự tồn tại của một công ty độc quyền sdẫn đến sự tồn tại của một mức giá
độc quyền lợi nhuận độc quyền những thứ đó phụ thuộc vào sự tồn tại của
các rào cản gia nhập: những rào cản này ngăn cản các công ty khác tham gia vào
ngành và lấy đi lợi nhuận của họ.
*giá cả độc quyền:
Giá độc quyền Giá hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên
thị trường hoặc là giá hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền
chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường.
4. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
TBCN.( tài liệu tham khảo)
lOMoARcPSD| 40439748
CHƯƠNG 5
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam ặc
trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Mục êu của kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam
nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó giải
phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
bằng việc đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm
giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn.
Mục êu này thể hin mục đích phát triển kinh tế th trường con người, nâng
cao đời sống nhân dân, mọi người điều được hưởng thụ thành quả của sự phát
triển.
Sở hữu trong nền kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa:tồn tại
nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Theo quan đim
tại đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay có bốn thành phần kinh tế gồm:
thành phần kinh tế nnước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế
nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng bên cạnh
nh thống nhất giữa các thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau thậm chí có thể
mẫu thuẫn khiến cho nền kinh tế thtrường ớc ta khả năng phát triển
theo những hướng khác nhau. Mặc dù, với duy đột phá, coi kinh tế nhân
một động lực quan trọng trong nền kinh tế khuyến khích nhân góp vốn vào
các tập đoàn kinh tế nhà nước, nhưng thành phần kinh tế nhân không tránh khỏi
nh tự phát, chạy theo lợi nhuận đơn thuần nảy sinh các hiện tượng êu cực làm
tổn hại đến lợi ích chung của toàn thể xã hội.
Vì vy, nhà nước phải dùng nhiều biện pháp để ngăn chặn những khuynh hướng tự
phát, những hiện tượng êu cực hướng sự phát triển của các thành phần kinh tế đi
theo đúng quỹ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nướcpháp quyền
hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong xã hội và phải bảo vquyền lợi, lợi
ích của nhân dân.
Quản nền kinh tế bằng pháp luật, bằng chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng
thời sự dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh
tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy nh ch cực
khắc phục những êu cực, hạn chế do cơ chế thị trường mang lại, bảo vệ lợi ích
của nhân dân và xã hội.
Kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa thực hiện đadạng hóa các
hình thức phân phối. Cụ ththực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả
lOMoARcPSD| 40439748
lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác và thông qua phúc lợi xã hội.Cơ chế phân phối này tạo động lực để kích thích
các chủ thkinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất, kinh doanh, đồng thời
hạn chế những bất công trong xã hội. Do trình độ của lực lượng sản xuất còn chưa
đồng đều nên tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, do đó tất
yếu cần có sự tn tại đa dạng về quan hệ phân phối.
Nền kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa nền kinhtế luôn gắn
tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, y dựng con người thực
hiện ến bộ, công bằng xã hội. Nền kinh tế đó luôn sgắn kết chặt chẽ chính
sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân, mọi người đều có cơ hội và điều kiện phát triển toàn diện. Đây
cũng một trong những mục êu của nền kinh tế thtrường định hướng xã hội
chnghĩa, thể hiện sự khác biệt so với kinh tế thtrường tư bản chủ nghĩa về vic
phân cực giàu nghèo, phân hóa xã hội.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinhtế độc lập, tự
chđi đôi với chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn
lực tổng hp để phát triển đất nước.
Đảng ta xác định hội nhập quốc tế sự nghiệp của toàn dân của cả hệ thống
chính trị. Nền kinh tế thtrường ớc ta được y dựng trên cấu kinh tế mở
thì thị trường trong nước phải gắn với thtrường quốc tế, mức độ mở của hệ thống
kinh tế tùy thuộc vào mức độ phát triển của lực lượng sản xuất, của tốc độ dịch
chuyển cơ cấu kinh tế, vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước, nh hình quốc tế
trong từng thời kỳ.
2. Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế.
*Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế:
Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, nó xuất hiện trong những điều
kiện tồn tại xã hội của con người. Hay nói khác, lợi ích kinh tế là mối quan hệ xã hội
nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thkinh tế. Những nhu cầu kinh tế của
con người khi nó được xác định về mặt xã hội thì nó trở thành cơ sở, nội dung của
lợi ích kinh tế.
Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, nó được quy định một
cách khách quan bởi phương thức sản xuất, bởi hệ thống quan hệ sản xuất, trước
hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Ph. Ăngghen viết: “Những quan hệ kinh
tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích. Mỗi
một con người hay xã hội muốn tồn tại và phát triển thì nhu cầu của họ phải được
đáp ứng. Lợi ích nhu cầu mối quan hệ mật thiết với nhau. Lợi ích bắt nguồn
từ nhu cầu và là cái để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích.
lOMoARcPSD| 40439748
Căn cứ theo các góc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành các nhóm, các loại lợi
ích kinh tế khác nhau:
ới góc độ khái quát nhất thể phân chia hệ thống lợi íchkinh tế thành:
Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội.
ới góc độ các thành phần kinh tế, lợi ích kinh tế tương ứngvới các thành
phần kinh tế đó.
ới góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, có lợi íchkinh tế của
người sản xuất, người phân phối, người trao đổi, người êu dùng.i trò
#vai trò của lợi ích kinh tế:
Trong hệ thống lợi ích của con người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, chính trị, tư
ởng, văn hóa – xã hội, thì lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết định nhất, chi phối các
lợi ích khác. Có thể thấy lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề sống còn của sản
xuất đời sống. Chính những lợi ích kinh tế đã gắn con người với cộng đồng
của mình và tạo ra những kích thích, thôi thúc, khát vọng và ssay mê trong hoạt
động sản xuất – kinh doanh cho người lao động.
Lợi ích kinh tế được nhận thức và thực hiện đúng thì nó sẽ là động lực kinh tế thúc
đẩy con người hành động. Do đó, lợi ích kinh tế th hiện như một trong những
động lực cơ bản của sự ến bộ xã hội nói chung, phát triển sản xuất kinh doanh
nói riêng. Lợi ích kinh tế còn vai trò quan trọng trong việc củng cố, duy trì các
mối quan hệ kinh tế gia các chủ thsản xuất- kinh doanh. Một khi con người (chủ
thể) tham gia vào các hoạt động kinh tế đều nhằm đạt tới những lợi ích kinh tế
tương xứng với kết quả sản xuất, kinh doanh thì mới bảo đảm nâng cao nh n định
và sự phát triển của các chủ thlợi ích. Ngược lại, khi không mang lại lợi ích hoặc
lợi ích không được đầy đủ thì sẽ làm cho các mối quan hệ đó (quan hệ gia các chủ
thể) xuống cấp. Nếu nh trạng đó kéo dài thì sớm muộn sẽ dẫn đến êu cực trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Trong giai đoạn lịch sử hiện nay của đất nước, bên cạnh lợi ích kinh tế thì các lợi ích
chính trị, tưởng, văn hóa hội cũng hết sức quan trọng. Trong điều kiện mở
rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước khác, phải quan tâm chú trọng không
chđến lợi ích kinh tế, cả lợi ích chính trị, tưởng, văn hóa hội. Trong
những điều kiện đặc biệt (trong điều kiện chiến tranh, đất nước giặc ngoại
xâm…), thì thậm chí, lợi ích chính trị, tưởng, vấn đề an ninh, độc lập chủ quyn
của quốc gia còn phải đặt lên trên hết và trước hết.
lOMoARcPSD| 40439748
3. Quan hệ lợi ích kinh tế sthống nhất mâu thuẫn trong các quan hệ lợi
ích kinh tế
*Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi
ích kinh tế:(tài liệu tham khảo)
CHƯƠNG 6
1. Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp .
*Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp:(tài liệu)
2. Công nghiệp hóa các hình công nghiệp hóa trên thế giới*Công
nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới:
Công nghiệp hoá sự chuyển hoá căn bản toàn diện hầu hết các hoạt động sản
xuất từ lao động thủ công sang sử dụng rộng rãi lao động phổ thông trên cơ sphát
triển công nghiệp.
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
ên ến, hiện đại vào sản xuất, vận hành, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hhiện nay quá trình chuyển hoá căn bản và toàn
diện các hoạt động kinh tế, hội, từ lao động chân tay chđạo sang hoạt động kinh
tế, xã hội và kinh tế do lao động phổ thông chi phối. Năng suất lao động xã hi.
Có thể thấy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan niệm mới không còn giới hạn
trình độ sản xuất và lực lượng kỹ thuật thuần túy, giống như những người lao động
công nghiệp trước đây vẫn nghĩ, chỉ chuyển lao động chân tay thành lao động cơ khí.
+ Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới:
- Mô hình công nghiệp hóa cổ điển:
Ra đời vào thế kỷ XVIII, ở Anh, gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất. Bắt đầu từ ngành công nghiệp dệt, sự phát triển ngành công nghiệp dệt
kéo theo một số ngành khác như trồng bông, nuôi cừu,… Từ đó đòi hỏi một số
máy móc, thiết bi cho sản xuất tạo tiền đề cho ngành công nghiệp nặng phát
triển như: cơ khí chế tạo máy,…
Nguồn vốn chủ yếu cho quá trình công nghiệp hóa là từ bóc lột người làm
thuế, tăng cường xâm chiếm thuộc địa. Từ đó làm mâu thuẫn giữa tư bản và
người lao động trở nên gay gắt làm bùng nổ những cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân chống lại CNTB, tạo tiền đề cho chủ nghĩa Mác ra đời.
Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển diễn ra trong thời gian
tương đối dài từ 60-80 năm.
- Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ):
lOMoARcPSD| 40439748
Bắt đầu từ những năm 1930 ở Liên Xô (cũ) sau đó được áp dụng cho các nước
XHCN ở Đông Âu (cũ) sau năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo con
đường XHCN trong đó có Việt Nam vào những năm 1960. Mô hình này ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng. Để thực hiện được thì đòi hỏi nhà nước huy
động hết mọi nguồn lực cho việc phát triển công nghiệp nặng mà cụ thể là: cơ
khí, chế tạo máy thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh. => tạo điều
kiện cho các nước theo mô hình này xây dựng được một hệ thống cơ sở vật chất
kỹ thuật to lớn.
- Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs):
Nhật Bản và các nước NICs đã tiến hành công nghiệp hóa theo con đường mới
đó là thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát
triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng
lợi thế về khoa học, công nghệ các nước đi trước. Có 3 con đường để tiếp
thu KHCN của các nước đi trước để tiến hành công nghiệp hóa đó là:
Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình
Một là, thông qua đầu tư
nghiên cứu, chế tạo và
hoàn thiện dần dần trình
Một là, thông qua đầu tư
nghiên cứu, chế tạo và
hoàn thiện dần dần trình
một là, thông qua đầu nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công
nghệ từ thấp đến cao
Hai là, tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến hơn
lOMoARcPSD| 40439748
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết Ba là,
xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công
nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại. Kết hợp vừa
nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển
hơn.
Sử dụng con đường thứ
ba cùng với những chính
sách đúng đắn và hiệu
* Sử dụng con đường thứ ba với chính sách đúng đắn và hiệu quả đã thức hiện
công nghiệp hóa thành công và mau chóng gia nhập vào nhóm các nước công
nghiệp phát triển.
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết
3.Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam *Nội
dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động
sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.
Hiện đại hóa được hiểu quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa họcvà
công nghệ tiên tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ
quản lý kinh tế xã hội.
Do đó, công nghiệp hóa hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện
các hoạt động kinh tế và kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang sử dụng lao động phổ thông cũng như ng nghệ, phương tiện phương pháp
tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn.
Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa hiện đại hóa:
lOMoARcPSD| 40439748
Công nghiệp hóa, hiện đại trong sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất:
+ Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội nhờ chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên
kỹ thuật thủ công sang nền kinh tế dựa vào kỹ thuật cơ khí thủ công.
+ Đồng thời chuyển nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp. Nếu
áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào những ngành trong nền kinh
tế quốc dân thì những thành tựu này được kết nối, gắn liền với quá trình hiện đại hóa
và cuộc cách mạng khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. – Củng cố và
làm tăng cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Đồng
thời, hướng tới việc xác lập địa vị thống trị trong các mối quan hệ sản xuất hội
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và đạt hiệu quả cao:
+ cấu kinh tế chính tổng thể hữu giữa các thành phần kinh tế. hai loại
cơ cấu kinh tế là cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong khi đó cơ
cấu của ngành kinh tế sẽ đóng vai trò trung tâm quan trọng và cốt lõi nhất. +cấu
lao động cũng sẽ được chuyển dịch theo hướng gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Đây là một trong những tiền đề làm chi phối theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao
động từng thời kỳ ở nước ta.
+ Tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế có nghĩa chuyển dịch cấu,
cấu trúc của nền kinh tế kém hiệu quả, bị tụt hậu theo hướng nền kinh tế hiện đạo
hiệu quả hơn.
+ Xu hướng của sự chuyển dịch, thay đổi này hướng từ một nền cấu kinh tế
nông nghiệp sang cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp sau đó phát triển thành
cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ.
4. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc
tế
*Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế
quốc tế :
Độc lập, tự chủ năng lực của quốc gia trong giữ vững chủ quyền sự tự quyết về
đối nội, đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia, không bị sự thống trị, lệ thuộc, chi phối
mang tính cưỡng bức, áp đặt từ bên ngoài. Quốc gia độc lập, tự chủ quốc gia
quyền quyết định việc lựa chọn con đường, mô hình phát triển, chế độ chính trị, độc
lập, tự chủ cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
trong đó, độc lập, tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để giữ vững độc lập,
tự chủ về chính trị tăng cường độc lập, tự chủ của quốc gia; không thể độc lập,
lOMoARcPSD| 40439748
tự chvề chính trị trong khi lệ thuộc về kinh tế. Tuy nhiên, xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ không nghĩa là khép kín, tách bạch với khu vực và thế giới được
thực hiện thông qua việc phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với ngoại lực, phù hợp
với yêu cầu trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế là quan điểm nhất
quán, thhiện sự vận dụng sáng tạo chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
của Đảng trong điều kiện mới. Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế, nhất là từ khi
thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta luôn nhất quán, vận dụng
sáng tạo, phù hợp chủ trương: giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác
quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong
nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế
mở, hội nhập với khu vực và thế giới.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), xác định: “xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chngày càng cao
trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng”
1
. Chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội 2011 - 2020, nêu rõ: “Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết
định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát
triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”. Giải quyết mối quan
hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ tích cực, chủ động hội nhập nhằm
tạo dựng sức mạnh dân tộc; trong đó, nội lực quyết định; tranh thủ yếu tố ngoại
lực và thời đại vai trò quan trọng. Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 01/4/2013 của
Bộ Chính trị (khóa XI) về hội nhập quốc tế, chủ trương: hội nhập kinh tế quốc tế là
trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế
và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế.
Đại hội XII (năm 2016), xác định: “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế,… kết hợp hiệu quả ngoại lực và
nội lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”
2
.
Nghị quyết số 06-NQ/TW, ngày 05/11/2016 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa
XII) về thực hiện hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tdo thế
hệ mới, chủ trương: tăng cường khnăng tự chủ của nền kinh tế, mở rộng thị trường,
tranh ththêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển
nhanh và bền vững. Đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về hội nhập
kinh tế quốc tế, Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: hội
nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức,
kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương thế hmới; xuất, nhập
lOMoARcPSD| 40439748
khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng
kinh tế. “Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỷ USD
năm 2010 lên 517 tỷ USD năm 2019, năm 2020 do ảnh hưởng nặng nề của dịch
Covid-19 đạt khoảng 527 tỷ USD, tương đương trên 190% GDP. Xuất khẩu tăng
nhanh, từ 72,2 tỷ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỷ USD năm 2020, tăng bình quân
khoảng 14% năm, là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế”
3
, v.v. Đó là minh
chứng khẳng định chủ trương nhất quán, đúng đắn, sáng tạo của Đảng về xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.
Thời gian tới, dbáo toàn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, nhưng đang
phải đối mặt với sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc; luật pháp quốc tế và các thể chế
đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn; kinh tế thế giới lâm vào khủng
hoảng, suy thoái nghiêm trọng thể còn kéo dài do tác động của đại dịch Covid-
19; sự điều chỉnh chính sách, quan hệ đối ngoại của các nước lớn trong khu vực
trên thế giới diễn biến khó đoán định. Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn những
hạn chế và nguy cơ tụt hậu; độ mở cửa nền kinh tế cao, khả năng chống chịu, thích
ứng với tác động bên ngoài còn mức độ, v.v. Trong bối cảnh đó, Dự thảo Báo cáo
Chính trị trình Đại hội XIII của Đảng, xác định: “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ; nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế”
4
, thể hiện sự nhất quán, kế thừa,
phát triển, vận dụng sáng tạo chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của
Đảng, phù hợp với tình hình mới.
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế sự cụ thể hóa
việc nắm vững xử một trong những nội dung quan trọng kinh tế trong mối
quan h“giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế”
5
. Đây hai phạm trù khác nhau,
nhưng mối quan hệ biện chứng; trong đó, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đều thống nhất với nhau ở mục tiêu cuối cùng
lợi ích của quốc gia - dân tộc. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm
phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân và để xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế; đồng thời, xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ sở, điều kiện bảo đảm cho nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế. Với lẽ đó, Đảng ta đã đưa nội dung “Xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ”; “nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế” trong cùng Mục IV:
“Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa” của Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII đúng đắn, phù
hợp, thể hiện sự nhất quán của Đảng trong nắm vững và xử các quan hệ lớn. Để
thực hiện tốt, trong những năm tới, cần tiếp tục quán triệt và thực hiện đồng bộ một
số yêu cầu và giải pháp trọng tâm sau:
lOMoARcPSD| 40439748
1. Giữ vững độc lập, tự chủ trong việc xác định chủ trương, đường lối, chiến
lược phát triển kinh tế đất nước. Đây vấn đề quan trọng hàng đầu, bài học kinh
nghiệm qua hơn 35 năm đổi mới, bảo đảm cho xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
và nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế
đất nước; giữ vững các cân đối lớn, chú trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng
tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia; nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh
tế trước tác động tiêu cực từ những biến động của bên ngoài. Hiện nay, “Nhiều
doanh nghiệp nhà nước… hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn thấp; tình trạng nợ,
thua lỗ, lãng phí còn lớn… Phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, trình độ
công nghệ thấp, năng lực tài chính quản trị yếu”
6
. vậy, cần phải thúc đẩy doanh
nghiệp phát triển lớn mạnh, bảo đảm tốt an ninh kinh tế và không ngừng tăng cường
tiềm lực kinh tế quốc gia, khả năng chống chịu trước tác động tiêu cực từ bên ngoài.
3. Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, qua đó, vừa khai thác
tiềm năng, lợi thế của các thị trường, vừa tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối
tác, nhất là khi thị trường hay đối tác đó có sự biến động.
4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hp với những điều ước quốc tế cam
kết quốc tế Việt Nam đã kết. Những năm qua, thực hiện chính sách đổi mới,
mở cửa và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã ký kết, tham gia nhiều điều ước, cam kết
quốc tế và các hiệp định thương mại tự do thế hê mới với những cam kết sâu rộng,
toàn diên. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần xâ
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp
với những điều ước quốc tế và cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
5. Thực hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với các lộ trình linh hoạt,
phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước từng giai đoạn. Hội nhập kinh tế quốc
tế bao gồm nhiều hình thức với mức độ yêu cầu khác nhau, như: thỏa thuận
thương mại ưu đãi, khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung,
liên minh kinh tế, v.v. vậy, cần phải thực hiện nhiều hình thức với các lộ trình
linh hoạt, phù hợp với điều kiện, khả năng và mục tiêu của đất nước từng giai đoạn,
góp phần tích cực xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
6. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trước hết cán bộ trực tiếp làm công
tác hội nhập kinh tế quốc tế, am hiểu sâu về luật pháp, thương mại, đầu tư, văn hóa,
ngoại ngữ,… đáp ứng yêu cầu làm việc trong môi trường quốc tế, giải quyết các
tranh chấp, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
lOMoARcPSD| 40439748
| 1/48

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748 NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(Dùng cho sinh viên tất cả các trường thuộc Đại học Đà Nẵng) Phần lý thuyết CHƯƠNG 1:
1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin Với tư cách là
một môn khoa học, kinh tếế chính trị có đốếi tượng nghiên cứu riêng Vếề lịch sử,
trong mốỗi giai đoạn phát triển, các lý thuyếết kinh tếế có quan niệm khác nhau
vếề đốếi tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị.
Kinh tế chính trị ở thời kỳ đầu đối tượng nghiên cứu là
-Chủ nghĩa trọng thương nghiên cứu lĩnh vực lưu thông (chủ yếu là ngoại thương)
-Chủ nghĩa nông nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp
-Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứu nguồn gốc của của cải vật chất và sự giàu có của dân tộc
2. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
Quy luật kinh tế: Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách
quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế. -
Quy luật kinh tế mang tính khách quan. Với bản chất là quy luật xã hội, nên
sựtác động và phát huy vai trò của nó đối với sản xuất và trao đổi phải thông qua
các hoạt động của con người trong xã hội với những động cơ lợi ích khác nhau. -
Quy luật kinh tế tác động vào các động cơ lợi ích và quan hệ lợi ích của con người
từ đó mà điều chỉnh hành vi kinh tế của họ. -
Phân biệt giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế: + Quy luật kinh tế tồn
tạikhách quan, không phụ thuộc vào ý chí của con người, con người không thể thủ
tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế để phục
vụ lợi ích của mình. Khi vận dụng không phù hợp, con người phải thay đổi hành vi
của mình chứ không thay đổi được quy luật, quy luật kinh tế do quan hệ kinh tế quyết định.
+ Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành trên cơ
sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể phù hợp, hoặc
không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Khi chính sách không phù hợp, chủ
thể ban hành chính sách có thể thay thế bằng chính sách khác. CHƯƠNG 2: lOMoAR cPSD| 40439748
1. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuấất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tếấ chính trị Mac-
Lenin dùng để chỉ vếề kiểu tổ chức kinh tếấ trong đó sản phẩm được sản xuấất ra
không phải là để đáp ứng nhu cấều tiêu dùng tiêu dùng của người khác, thông qua
việc trao đổi, mua bán. Hay có thể hiểu, sản xuấất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tếấ
mà sản phẩm sản xuấất ra là để bán.
Thứ hai: Đặc điểm của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. – Giá trị hàng hóa:
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuấất hàng hóa kếất tinh bên trong
hàng hóa. Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu hiện ra bên
ngoài bằềng việc hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau. Giá trị hàng hóa cũng
có những đặc điểm riêng:
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện mốấi quan hệ giữa những người sản xuấất hàng hóa.
+ Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch sử chỉ tổn tại ở kinh tếấ hàng hóa. – Giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một sốấ nhu cấều nào
đó của con người. Đốấi với giá trị sử dụng, hàng hóa có các đặc trung, cụ thể:
+ Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyếất định.
+ Giá trị hàng hóa không nhấất thiếất chỉ có một giá trị sử dụng duy nhấất. Khi khoa
học kỹỹ thuật càng phát triển người ta càng phát hiện ra nhiếều thuộc tính mới của
hàng hóa và sử dụng chính cho nhiếều mục đích khác nhau.
+ Là phạm trù vĩnh viếỗn vì nó tốền tại trong mọi phương thức hoặc mọi kiểu tổ
chức sản xuấết.
+ Giá trị này không dành cho bản thân người sản xuấết hàng hóa mà cho người tiêu
dùng hàng hóa. Người mua có quyển sở hữu và sử dụng hàng hóa theo mục đích
của họ. Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cấều của xã hội
*điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:iếều kiện ra đời và tốền tại của
sản Thứ nhấết: Phân công lao động xã hội –
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuấết, phân chia lao
động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuấết khác nhau. Phân công lao
động xã hội là cơ sở, là tiếền đếề của sản xuấết hàng hóa. Phân công lao động xã
hội càng phát triển, thì sản xuấết và trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. –
Sự phân công lao động xã hội khiếến cho việc trao đổi sản phẩm trở thành
tấết yếếu. Khi có phân công lao động xã hội, mốỗi người chỉ sản xuấết một hoặc lOMoAR cPSD| 40439748
một vài thứ sản phẩm nhấết định, nhưng nhu cấều của cuộc sốếng đòi hỏi họ phải
có nhiếều loại sản phẩm khác nhau. Bên cạnh đó, họ cấền đếến sản phẩm của nhau,
buộc phải trao đổi với nhau. Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuấết
đốềng thời làm cho năng suấết lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng
nhiếều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm.
Thứ hai: Sự tách biệt kinh tếế
Sự tách biệt tương đốếi vếề mặt kinh tếế giữa những người sản xuấết được
hiểu là những người sản xuấết trở thành những chủ thể có sự độc lập nhấết định
với nhau. Vì thếế, sản phẩm làm ra thuộc quyếền sở hữu của các chủ thể kinh tếế,
người này muốến tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cấền phải thông
qua trao đổi, mua bán hàng hóa. –
Sự tách biệt này do chếế độ tư hữu vếề tư hữu tư liệu sản xuấết quy định.
Trong chếế độ tư hữu vếề tư liệu sản xuấết thì tư liệu sản xuấết thuộc sở hữu của
mốỗi cá nhân và kếết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyếền sở hữu của họ. Sản
xuấết hàng hóa ra đời trong chếế độ chiếếm hữu nô lệ.
Chính vì thếế, hai điếều kiện đã khẳng định phân công lao động xã hội làm cho những
người sản xuấết phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đốếi vếề mặt kinh tếế
giữa những người sản xuấết lại chia rẽỗ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một
mâu thuấỗn. Mâu thuấỗn này được giải quyếết thông qua trao đổi, mua bán sản
phẩm của nhau. Đó là 02 điếều kiện cấền và đủ của sản xuấết hàng hóa. .
3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa - Thời
gian lao động xã hội cần thiết - đơn vị đo lường lượng giá trị của hàng hóa Lượng giá trị
trong mỗi đơn vị hàng hoá chính là số lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa
đó và hao phí này được tính bằng thời gian lao động để sản xuất ra hàng hóa. Tuy nhiên,
thời gian lao động ấy phải được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. (chứ không
phải là thời gian hao phí lao động cá biệt). Đó là thời gian lao động ở mức trung bình và
được xã hội thừa nhận. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian sản xuất ra một đơn
vị giá trị hàng hóa trong điều kiện trung bình với trình độ thành thạo trung bình, cường độ
lao động trung bình trong những điều kiện bình thường của xã hội. Vậy, lượng giá trị của
một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian sản xuất ra một đơn vị giá trị hàng hóa
trong điều kiện trung bình với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình
trong những điều kiện bình thường của xã hội. Vậy, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
là lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó. Trong sản lOMoAR cPSD| 40439748
xuất, người sản xuất thường phải tìm mọi cách để giảm thời gian hao phí lao động cá biệt
của mình xuống mức thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết để có được ưu thế
trong cạnh tranh. Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản
xuất ra bao hàm: - Hao phí lao động quá khứ đã được kết tinh trong các yếu tố nguyên vật
liệu, thiết bị, vật tư đầu vào (hao phí lao động đã được vật hoá), giá trị của các yếu tố tư
liệu sản xuất này còn gọi là giá trị cũ. - Hao phí lao động sống của người lao động: là hao
phí lao động của người sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hóa đó. Nếu ký hiệu G là giá trị hàng
hóa, c là hao phí lao động quá khứ để tạo ra tư liệu sản xuất, v + m là hao phí lao động
sống (lao động hiện tại) thì G = c + v + m. Trong đó c là giá trị cũ, v + m là giá trị mới.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Thứ nhất, năng suất lao động. + Năng suất lao động là là năng lực sản xuất của người lao
động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. + Khi tăng năng suất lao động,
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian tăng lên, mức hao phí lao động cần thiết
trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống và làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng
hóa. Năng suất lao 12 động có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị
hàng hóa. + Các nhân tố tác động đến năng suất lao động gồm những yếu tố chủ yếu như:
trình độ của người lao động; trình độ tiên tiến và mức độ trang bị kỹ thuật, khoa học, công
nghệ trong quá trình sản xuất; trình độ quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên. Thứ
hai, cường độ lao động + Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt
động lao động trong sản xuất. + Tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm sản
xuất trong một đơn vị thời gian tăng lên song nếu các nhân tố khác không thay đổi thì hao
phí lao động cũng tăng tương ứng. Vì vậy, tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp
lại tăng lên. Song, lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hóa không thay
đổi, dó đó giá trị của một hàng hóa không đổi. + Tăng cường độ lao động cũng có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng các giá trị sử dụng nhiều hơn, góp phần thỏa mãn
tốt hơn nhu cầu của xã hội. Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe,
thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề thành thạo của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật
lao động… + Cần chú ý là tăng cường độ lao động sẽ làm tăng mức hao phí lao động của
người sản xuất trong một thời gian. Xét về mặt này, tăng cường độ lao động cũng giống
như việc kéo dài thời gian lao động. Do đó, kéo dài thời gian lao động cũng có tác động
tới giá trị giống như tăng cường độ lao động. Thứ ba, tính chất phức tạp hay giản đơn của
lao động. + Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được. + Lao
động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về
kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Với tính
chất khác nhau đó, nên, trong cùng một đơn vị thời gian, một hoạt động lao động phức tạp
sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị hơn so với lao động giản đơn. K. Marx gọi lao động phức
tạp là lao động giản đơn được nhân bội lên. lOMoAR cPSD| 40439748
2. Bản chất và chức năng của tiền tệ.
bản chất, tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, là vật ngang giá chung cho thế giới hàng
hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền phản ánh lao động xã hội
và quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa.
a) Bản chất của tiền Tiền là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao đổihàng
hóa, là sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. 13 - Hình
thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Trong lịch sử, khi sản xuất chưa phát triển,
việc trao đổi hàng hóa lúc đầu chỉ mang tính đơn lẻ, ngẫu nhiên, người ta trao
đổi trực tiếp hàng hóa có giá trị sử dụng này để đổi lấy một hàng hóa có giá trị
sử dụng khác. Hàng hóa được dùng để biểu hiện giá trị gọi là vật ngang giá. (1m
vải = 10 kg thóc) - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Quá trình sản xuất phát
triển hơn, hàng hóa được sản xuất ra phong phú hơn, nhu cầu của con người cũng
đa dạng hơn, trao đổi được mở rộng và trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa
có thể được đem trao đổi với nhiều hàng hóa khác nhau. Trong hình thái này vật
ngang giá được mở rộng ở nhiều hàng hóa. (1m vải = 10 kg thóc, hoặc = 1con
cừu, hoặc 0,1 gr vàng…) - Hình thái chung của giá trị: Việc trao đổi trực tiếp
không còn phù hợp khi sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, đòi hỏi sự hình
thành vật ngang giá chung. Trong hình thái này,
giá trị của các hàng hóa đều biểu hiện giá trị của chúng ở hàng hóa đóng vai trò
vật ngang giá chung. Ví dụ: 1kg thóc, 1kg chè, 1 con cừu, 0,1 gr vàng = 1m vải
(giả sử vải được chọn làm vật ngang giá chung). Ở mỗi vùng, hàng hóa được
chọn làm vật ngang giá chung có thể khác nhau. Do đó, khi trao hàng hóa vượt
khỏi phạm vi các vùng sẽ gây khó khăn cho trao đổi. - Hình thái tiền tệ: trong
hình thái này, những người sản xuất hàng hóa quy ước thống nhất sử dụng một
loại hàng hóa nhất định làm vật ngang giá chung. Hình thái tiền của giá trị hàng
hóa xuất hiện. Quá trình đó tiếp tục được thúc đẩy đến khi những người sản xuất
hàng hóa cố định yếu tố ngang giá chung đó ở vàng hoặc bạc. Tiền vàng hoặc
tiền bạc xuất hiện trở thành vật ngang giá chung cho toàn bộ thế giới hàng hóa.
Khi đó, người tiêu dùng muốn có được một loại hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu,
họ có thể sử dụng tiền để mua hàng hóa ấy. (1m vải, 10 kg thóc, 1 con cừu = 0,1gr vàng). b) Chức năng của tiền
Phương tiện cất trữ: Tiền là đại diện cho giá trị, đại diện cho của cải nên khi tiền
xuất hiện, thay vì cất trữ hàng hóa, người dân có thể cất trữ bằng tiền. Lúc này
tiền được rút ra khỏi lưu thông, đi vào cất trữ dưới hình thái vàng, bạc và sẵn
sàng tham gia lưu thông khi cần thiết. Phương tiện thanh toán: Khi thực hiện
chức năng thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng
hóa…Chức năng phương tiện thanh toán của tiền gắn liền với chế độ tín dụng lOMoAR cPSD| 40439748
thương mại, tức mua bán thông qua chế độ tín dụng, thanh toán không dùng tiền
mặt mà chỉ dùng tiền trên sổ sách kế toán, hoặc tiền trong tài khoản, tiền ngân
hàng, tiền điện tử… Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài
biên giới quốc gia, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng
làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực
hiện chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng
tiền được công 15 nhận là phương tiện thanh toán quốc tế như USD, Euro.
3. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng
hóathông thường ở điều kiện hiện nay (trao đổi quyền sử dụng đất, mua bán chứng khoán) a) Dịch vụ
Dịch vụ là một loại hàng hóa, nhưng đó là loại hàng hóa vô hình.
Để có được các loại dịch vụ, người ta cũng phải hao phí sức lao động và mục đích của việc cung
ứng dịch vụ cũng nhăềm thỏa mãn nhu cấều của người có nhu cấều vếề loại hình dịch vụ đó. Giá
trị của dịch vụ cũng là lao động xã hội tạo ra dịch vụ. Giá trị sử dụng của dịch vụ không phải là
phục vụ trực tiếếp người cung ứng dịch vụ.
Thời k C. Mác nghiên cứu, dịch vụ chưa phát triển mạnh mẽỗ như ngày nay. Khi đó, khu vực
chiếếm ưu thếế của nếền kinh tếế vấỗn là sản xuấết hàng hóa vật thể hữu hình. Khu vực dịch vụ
chưa trở thành phổ biếến. Vì vậy, trong lý luận của mình, C. Mác chưa có điếều kiện để trình bày
vếề dịch vụ một cách thật sâu săếc. Điếều này làm cho nhiếều người ngộ nhận cho răềng, C. Mác
chỉ biếết tới hàng hóa vật thể. Trái lại, theo C. Mác, dịch vụ, nếếu đó là dịch vụ cho sản xuấết thì
thuộc khu vực hàng hóa cho sản xuấết, còn dịch vụ cho tiêu dùng thì thuộc phạm trù hàng hóa
cho tiêu dùng. Vếề tổng quát, dịch vụ, cũng là một kiểu hàng hóa.
Khác với hàng hóa thông thường, dịch vụ là hàng hóa không thể cấết trữ. Việc sản xuấết và tiêu
dùng dịch vụ được diếỗn ra đốềng thời. Trong điếều kiện ngày nay, do sự phát triển của phân
công lao động xã hội dưới tác động của sự phát triển khoa học -công nghệ, dịch vụ ngày càng có
vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cấều văn minh của con người.
b) Quan hệ trao đổi trong trường hợp một sốế yếếu tốế khác hàng hóa thông thường ở điếều kiện ngày nay
Nếền sản xuấết hàng hóa ngày nay hình thành quan hệ mua bán nhiếều yếếu tốếđặc điểm
nhận dạng khác với hàng hóa thông thường như đã nghiên cứu. Sự khác biệt này xét theo nghĩa
chúng có các đặc trưng như: có giá trị sử dụng, có giá cả, có thể trao đổi, mua bán nhưng lại
không do hao phí lao động trực tiếếp như cách tạo ra các hàng hóa thông thường khác.
Khi xuấết hiện hiện tượng trao đổi, mua bán các hàng hóa đặc biệt như vậy, làm cho nhiếều
người ngộ nhận cho răềng lý luận vếề hàng hóa của C. Mác không còn phù hợp. Thực chấết do
họ chưa phân biệt được hàng hóa và những yếếu tốế khác hàng hóa thông thường. Sau đây sẽỗ
xem xét quan hệ trao đổi trong trường hợp một sốế yếếu tốế điển hình đang có nhiếều tranh
luận hiện nay: -Quan hệ trong trường hợp trao đổi quyếền sử dụng đấết lOMoAR cPSD| 40439748
Khi thực hiện mua bán quyếền sử dụng đấết, nhiếều người lấềm tưởng đó là mua bán đấết đai.
Trên thực tếế, họ trao đổi với nhau quyếền sử dụng đấết.
Quyếền sử dụng đấết có giá trị sử dụng, có giá cả nhưng không do hao phí lao động tạo ra theo
cách như các hàng hóa thông thường. Giá cả của quyếền sử dụng đấết chịu tác động của nhiếều
yếếu tốế: giá trị của tiếền, quan hệ cung cấều, đấều cơ, sự khan hiếếm, tốếc đđô thị hóa, công
nghiệp hóa, gia tăng dân sốế...
Trong xã hội hiện đại, xuấết hiện hiện tượng một bộ phận xã hội trở nên có sốế lượng tiếền
nhiếều (theo quan niệm thông thường là giàu có) do mua bán quyếền sử dụng đấết. Bản chấết
của hiện tượng này là gì?
Xét vếề bản chấết, sốế lượng tiếền đó chính là hệ quả của việc tiếền từ túi chủ thể này chuyển
sang túi chủ thể khác. Trong trường hợp như vậy tiếền là phương tiện thanh toán, không phải là
thước đo giá trị. Nhưng do thực tếế, có nhiếều tiếền là có thể mua được các hàng hóa khác, nên
gây ra sự ngộ nhận răềng có nhiếều giá trị. Do vậy, nhiếều người cho răềng đấết đai cũng tạo ra
giá trị. Thực tếế họ chưa phân biệt được giá trị và của cải. Từng cá nhân có thể trở nên giàu có
nhờ trao đổi, mua bán quyếền sử dụng đấết, do so sánh sốế tiếền mà họ bỏ ra với sốế tiếền mà
họ thu được là có chênh lệch dương. Xét trên phạm vi toàn xã hội, không thể có một xã hội giàu
có nếếu chỉ mua bán quyếền sử dụng đấết.
- Quan hệ trong trao đổi thương hiệu (danh tiếếng)
Ngày nay, thương hiệu của một doanh nghiệp cũng có thể được trao đổi, mua bán, được định
giá, tức là chúng có giá cả, thậm chí có giá cả cao. Thương hiệu hay danh tiếếng là kếết quả của
sự nốỗ lực của sự hao phí sức lao động của người năếm giữ thương hiệu, thậm chí của nhiếều
người. Do đó, giá cả của thương hiệu, nhấết là những thương hiệu nổi tiếếng thường rấết cao.
Điểm cấền chú ý là, thương hiệu chỉ có thể được hình thành dựa trên một kiểu sản xuấết hàng
hóa, dịch vụ thực mới có giá cả cao.
Bên cạnh đó, ngày nay có hiện tượng, một sốế ít cấều thủ bóng đá nổi tiếếng cũng được trả giá
rấết cao khi các câu lạc bộ chuyển nhượng. Sự thực, các câu lạc bộ mua bán sức lao động đ
thực hiện hoạt động đá bóng trên sân cỏ. Nhưng do hoạt động đá bóng đó găến với cơ thể sinh
học của cấều thủ, nên người ta nhấềm tưởng đó là mua bán danh tiếếng của anh ta. Sở dĩ giá cả
của các vụ chuyển nhượng các cấều thủ tài năng thường rấết cao là vì sự khan hiếếm của tài
năng và những lợi ích k vọng thu được trong các trận thi đấếu có sự tham gia của cấều thủ đó.
Giá cả trong các vụ chuyển nhượng như vậy vừa phản ánh giá trị hoạt động lao động đá bóng,
vừa phản ánh yếếu tốế tài năng, vừa phản ánh quan hệ khan hiếếm, vừa phản ánh lợi ích k
vọng của câu lạc bộ nhận chuyển nhượng.
-Quan hệ trong trao đổi, mua bán chứng khoán, chứng quyếền và một sốế giấếy tờ có giá
Ngày nay, chứng khoán (cổ phiếếu, trái phiếếu) do các công ty, doanh nghiệp cổ phấền phát
hành, chứng quyếền do các công ty kinh doanh chứng khoán chứng nhận và một sốế loại giấếy
tờ có giá (ngân phiếếu, thương phiếếu) cũng có thể mua bán, trao đổi và đem lại lượng tiếền lớn hơn cho người mua bán. lOMoAR cPSD| 40439748
Chứng khoán, chứng quyếền, các loại giấếy tờ có giá khác cũng có một sốế đặc trưng như hàng
hóa, mang lại thu nhập cho người mua bán. Sự phát triển của các giao dịch mua bán chứng
khoán, chứng quyếền dấền thúc đẩy hình thành một loại thị trường yếếu tốế có tính hàng hóa
phái sinh, phân biệt với thị trường hàng hóa (dịch vụ thực) -thị trường chứng khoán, chứng
quyếền. C. Mác gọi những hàng hóa này là tư bản giả, để phân biệt với tư bản tham gia quá
trình sản xuấết, trao đổi hàng hóa thực trong nếền kinh tếế.
Để có thể được mua bán các loại chứng khoán, chứng quyếền hoặc giấếy tờ có giá đó phải dựa
trên cơ sở sự tốền tại của một tổ chức sản xuấết kinh doanh có thực. Người ta không mua các
loại chứng khoán, chứng quyếền, giấếy tờ có giá không găến với một chủ thể sản xuấết kinh
doanh thực trong nếền kinh tếế. Do đó, chứng khoán, chứng quyếền là loại yếếu tốế phái sinh,
nó có tính hàng hóa, bản thân chúng không phải là hàng hóa như hàng hóa thông thường.
Sự giàu có của các cá nhân có được do sốế lượng tiếền tăng lên sau mốỗi giao dịch cũng thực
chấết là sự chuyển tiếền từ người khác vào trong túi của họ. Trong trường hợp này tiếền cũng
thực hiện chức năng thanh toán, không phản ánh giá trị của chứng khoán. Giá cả của chứng
khoán phản ánh lợi ích k vọng mà người mua có thể có được. Xã hội cấền phải dựa trên một
nếền sản xuấết có thực mới có thể giàu có được. Toàn thể xã hội không thể giàu có được băềng
con đường duy nhấết là buôn bán chứng khoán, chứng quyếền.
Mặc dù thị trường chứng khoán, chứng quyếền là một kênh rấết quan trọng để một sốế chủ thể
làm giàu và thúc đẩy các giao dịch vốến cho nếền kinh tếế, song thực tếế cũng cho thấếy, có
nhiếều người giàu lên, cũng có nhiếều người rơi vào tình trạng khánh kiệt khi chứng khoán
không mua bán đượ
6. Thị trường và vai trò của thị trường. *Thị trường:
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tếế, trong đó nhu cấều của các chủ thể được đáp
ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và sốế lượng hàng hóa, dịch vụ
tương ứng với trình độ phát triển nhấết định của nếền sản xuấết xã hội.
Như vậy, thị trường có thể được nhận diện ở cấếp độ cụ thể, quan sát được như chợ, cửa hàng,
quấềy hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị và nhiếều hình thức tổ chức giao dịch, mua bán khác.
Ở cấếp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diện thông qua các mốếi quan hệ
liên quan đếến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ trong xã hội, được hình thành do những
điếều kiện lịch sử, kinh tếế, xã hội nhấết định. Theo nghĩa này, thị trường là tổng thể các mốếi
quan hệ kinh tếế gốềm cung, cấều, giá cả; quan hệ hàng -tiếền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng;
quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong nước, ngoài nước... Đây cũng là các yếếu tốế của thị trường.
*vai trò của thị trường: lOMoAR cPSD| 40439748
Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chếế thị trường. Thị trường trở nên sốếng động
bởi có sự vận hành của cơ chếế thị trường.
Cơ chếế thị trường là hệ thốếng các quan hệ mang tính tự điếều chỉnh tuân theo yêu cấều của
các quy luật kinh tếế.
Cơ chếế thị trường là phương thức cơ bản để phân phốếi và sử dụng các nguốền vốến, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ... trong nếền kinh tếế thị trường. Đây là một
kiểu cơ chếế vận hành nếền kinh tếế mang tính khách quan, do bản thân nếền sản xuấết hàng
hóa hình thành. Cơ chếế thị trường được A. Smith ví như là một "bàn tay vô hình" có khả năng
tự điếều chỉnh các quan hệ kinh tếế.
7. Nền kinh tế thị trường và đặc trưng của nền kinh tế trị trường.
a) Nền kinh tế thị trường * Khái niệm
Nếền kinh tếế thị trường là nếền kinh tếế được vận hành theo cơ chếế thị trường. Đó là nếền
kinh tếế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuấết và trao đổi đếều được thông qua
thị trường, chịu sự tác động, điếều tiếết của các quy luật thị trường.
Sự hình thành kinh tếế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tếế tự nhiên, tự túc, kinh
tếế hàng hóa, rốềi từ kinh tếế hàng hóa phát triển thành kinh tếế thị trường. Kinh tếế thị trường
cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tếế thị trường sơ khai đếến
kinh tếế thị trường hiện đại như ngày nay. Kinh tếế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.
* Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường
Kinh tếế thị trường đã phát triển qua nhiếều giai đoạn với nhiếều mô hình khác nhau, các nếền
kinh tếế thị trường có những đặc trưng chung bao gốềm:
Thứ nhấết, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tếế, nhiếều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh
tếế bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyếết định trong việc phân bổ các nguốền lực xã hội thông qua
hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường
sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bấết động sản, thị trường khoa học - công nghệ...
Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tăếc thị trường; cạnh tranh vừa là môi trường, vừa
động lực thúc đẩy hoạt động sản xuấết kinh doanh; động lực trực tiếếp của các chủ thể sản
xuấết kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích kinh tếế -xã hội khác; nhà nước là chủ thể thực hiện
chức năng quản lý, chức năng kinh tếế; thực hiện khăếc phục những khuyếết tật của thị trường,
thúc đẩy những yếếu tốế tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nếền kinh tếế.
Thứ tư, là nếền kinh tếế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiếết với thị trường quốếc tếế.
Các đặc trưng trên mang tính phổ biếến của mọi nếền kinh tếế thị trường. Tuy nhiên, tùy theo
điếều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chếế độ chính trị -xã hội của mốỗi quốếc gia, ngoài những đặc lOMoAR cPSD| 40439748
trưng chung, mốỗi nếền kinh tếế thị trường quốếc gia có thể có đặc trưng riêng, tạo nên tính
đặc thù và các mô hình kinh tếế thị trường
8. Vai trò CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Có rấết nhiếều chủ thể khác nhau tham gia trị trường và mốỗi chủ thể có những vai trò quan
trọng riêng. Sau đây, chúng ta sẽỗ xem xét vai trò của một sốế chủ thể chính, đó là: người sản
xuấết, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà nước.
1. Người sản xuấết
Người sản xuấết hàng hóa là những người sản xuấết và cung cấếp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhăềm đáp ứng nhu cấều tiêu dùng của xã hội. Người sản xuấết bao gốềm các nhà sản
xuấết, đấều tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếếp tạo ra của cải vật
chấết, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
Người sản xuấết là những người sử dụng các yếếu tốế đấều vào để sản xuấết, kinh doanh và thu
lợi nhuận. Nhiệm vụ của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cấều hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra
và phục vụ cho những nhu cấều trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tốếi đa trong điếều
kiện nguốền lực có hạn. Vì vậy, người sản xuấết luôn phải quan tâm đếến việc lựa chọn sản
xuấết hàng hóa nào, sốế lượng bao nhiêu, sản xuấết với các yếếu tốế nào để có lợi nhấết.
Ngoài mục tiêu tìm kiếếm lợi nhuận, người sản xuấết cấền phải có trách nhiệm đốếi với con
người; trách nhiệm cung cấếp những hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích
của con người trong xã hội. 2. Người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cấều
tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếếu tốế quyếết định sự phát triển bếền vững của
người sản xuấết. Sự phát triển đa dạng vếề nhu cấều của người tiêu dùng là động lực quan
trọng của sự phát triển sản xuấết, ảnh hưởng trực tiếếp tới sản xuấết.
Người tiêu dùng có vai trò rấết quan trọng trong định hướng sản xuấết. Do đó, trong điếều kiện
nếền kinh tếế thị trường, ngoài việc thỏa mãn nhu cấều của mình, người tiêu dùng cấền phải có
trách nhiệm đốếi với sự phát triển bếền vững của xã hội.
Lưu ý: Việc phân chia người sản xuấết, người tiêu dùng chỉ có tính chấết tương đốếi để thấếy
được chức năng chính của các chủ thể này khi tham gia thị trường. Trên thực tếế, doanh nghiệp
luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
3. Các chủ thể trung gian trong thị trường
Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cấều nốếi giữa các chủ thể sản
xuấết, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
Do sự phát triển của sản xuấết và trao đổi dưới tác động của phân công lao động xã hội, làm cho
sự tách biệt tương đốếi giữa sản xuấết và trao đổi ngày càng sâu săếc; trên cơ sở đó xuấết hiện
những chủ thể trung gian trong thị trường. Những chủ thể này có vai trò ngày càng quan trọng
để kếết nốếi, trao đổi thông tin trong các quan hệ mua -bán. lOMoAR cPSD| 40439748
Nhờ vai trò của các chủ thể trung gian này mà nếền kinh tếế thị trường trở nên sốếng động, linh
hoạt hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá
trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cấều của người tiêu dùng. Các chủ thể trung gian làm
tăng sự kếết nốếi giữa sản xuấết và tiêu dùng, làm cho sản xuấết và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau.
Trong điếều kiện nếền kinh tếế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung gian thị trường
không chỉ có các trung gian thương nhân mà còn rấết nhiếều các chủ thể trung gian phong phú
trên tấết cả các quan hệ kinh tếế như: trung gian môi giới chứng khoán, trung gian môi giới nhà
đấết, trung gian môi giới khoa học -công nghệ... Các trung gian trong thị trường không những
hoạt động trên phạm vi thị trường trong nước mà còn trên phạm vi quốếc tếế. Bên cạnh đó
cũng có nhiếều loại hình trung gian không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi
giới bấết hợp pháp...) và cấền được loại trừ. 4. Nhà nước
Trong nếền kinh tếế thị trường, xét vếề vai trò kinh tếế, nhà nước thực hiện chức năng quản lý
nhà nước vếề kinh tếế, đốềng thời thực hiện những biện pháp để khăếc phục những khuyếết tật của thị trường.
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nếền kinh tếế thông
qua việc tạo lập môi trường kinh tếế tốết nhấết cho các chủ thể kinh tếế phát huy sức sáng tạo
của họ. Việc tạo ra các rào cản đốếi với hoạt động sản xuấết kinh doanh từ phía nhà nước sẽỗ
kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản xuấết kinh doanh. Các rào cản như vậy phải
được loại bỏ. Việc này đòi hỏi mốỗi cá nhân có trách nhiệm trong bộ máy quản lý nhà nước cấền
phải nhận thức được trách nhiệm của mình là thúc đẩy phát triển, không gây cản trở sự phát
triển của nếền kinh tếế thị trường.
Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tếế để khăếc phục các khuyếết tật của nếền
kinh tếế thị trường, làm cho nếền kinh tếế thị trường hoạt động hiệu quả.
9. Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường:
- Quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá. ở đâu có sản xuất
và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật chi phối cơ chế thị trường và chi phối các quy luật kinh
tế khác, các quy luật kinh tế khác là biểu hiện yêu cầu của quy luật giá trị mà thôi..
Quy luật giá trị quy.ết định giá cả hàng hoá, dịch vụ, mà giá cả là tín hiệu nhạy bén
nhất của cơ chế thị trường .
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên
cơ sở của việc hao phí lao động xã hội cần thiết: Trong sản xuất nó đòi hỏi người lOMoAR cPSD| 40439748
sản xuất luôn luôn có ý thức tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ
hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong lĩnh vực sản xuất :Đối với việc sản xuất một thứ hàng hóa riêng biệt thì yêu
cầu của quy luật giá trị được biểu hiện ở chỗ: hàng hoá của người sản xuất muốn bán
được trên thị trường, muốn được xã hội thừa nhận thì lượng giá trị của một hàng hoá
cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. Đối với một loại hàng
hoá thì yêu cầu quy luật giá trị thể hiện là tổng giá trị của hàng hóa phải phù hợp với
nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội .
Trong lĩnh vực trao đổi : Việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá. Quy
luật giá trị biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua sự vận động của giá cả xung
quanh giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị, giá trị là cơ sở của giá cả, những hàng
hoá có hao phí lao động lớn thì giá trị của nó lớn dẫn đến giá cả cao và ngược lại.
Đối với mỗi hàng hoá thì giá cả hàng hoá có thể bằng hoặc nhỏ hơn hoặc lớn hơn
giá trị nhưng đối với toàn bộ hàng hóa của xã hội thì chúng ta luôn luôn có tổng giá
cả hàng hóa bằng tổng giá trị.
Tác dụng của quy luật giá trị: quy luật giá trị tự phát điều tiết việc sản xuất và lưu
thông hàng hóa thông qua sự biến động của cung - cầu thể hiện qua giá cả trên thị trường. - Quy luật cung cầu :
Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá được sản xuất và đưa ra thị trường để
thực hiện (để bán). cung do sản xuất quyết định, nó không đồng nhất với sản xuất .
Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh toán của xã hội. Do đó, cầu không
đồng nhất với tiêu dùng, vì nó không phải là nhu cầu tự nhiên, nhu cầu bất kì theo
nguyện vọng tiêu dùng chủ quan của con người, mà phụ thuộc vào khả năng thanh toán.
Cung - Cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau trên
thị trường, ở đâu có thị trường thì ở đó có quy luật cung - cầu tồn tại và hoạt động
một cách khách quan. Cung - cầu tác động lẫn nhau:
Cầu xác định cung và ngược lại cung xác định cầu. Cầu xác định khối lượng, chất
lượng và chủng loại cung về hàng hoá. những hàng hoá nào được tiêu thụ thì mới
được tái sản xuất. Ngược lại, cung tạo ra cầu, kích thích tăng cầu thông qua phát
triển số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá, hình thức, quy cách và giá cả của nó.
Cung - cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả. Đây là sự tác động
phức tạp theo nhiều hướng và nhiều mức độ khác nhau. lOMoAR cPSD| 40439748
Quy luật cung - cầu tác động khách quan và rất quan trọng. Nếu nhận thức được
chúng thì chúng ta vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo
chiều hướng có lợi cho quá trình tái sản xuất xã hội. Nhà nước có thể vận dụng quy
luật cung - cầu thông qua các chính sách, các biện pháp kinh tế như: giá cả, lợi nhuận,
tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Để tác động vào các hoạt
động kinh tế theo quy luật cung - cầu, duy trì những tỷ lệ cân đối cung cầu một cách lành mạnh và hợp lý. - Quy luật canh tranh:
Cạnh tranh là sự tác động lẫn nhau giữa các nhóm người, giữa người mua và người
bán hay giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Hai nhóm này tác động lẫn nhau
với tư cách là một thể thống nhất, một hợp lực. ở đây cá nhân chỉ tác động với tư
cách là một bộ phận, một lực lượng xã hội, là một nguyên tử của một khối. Chính
dưới hình thái đó mà cạnh tranh đã vạch rõ cái tính chất xã hội của sản xuất và tiêu dùng.
Bên canh tranh yếu hơn cả cũng đồng thời là cái bên mà ở đó mỗi cá nhân đều hoạt
động một cách độc lập với đông đảo những người cạnh tranh với mình và thường
thường là trực tiếp chống lại những người đó. Chính vì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
một người cạnh tranh cá biệt với những người khác lại càng thêm rõ ràng. Trái lại
bên mạnh hơn bao giờ cũng đương đầu với đối phương với tư cách là một chỉnh thể ít nhiều thống nhất.
Người mua làm cho giá thị trường càng thấp, càng tốt. Mỗi người chỉ quan tâm đến
đồng nghiệp trong chừng mực thấy đi với họ có lợi hơn việc chống lại họ. Khi một
bên yếu hơn bên kia thì hành động chung sẽ chấm dứt, mỗi người sẽ tự lực xoay sở
lấy. Nếu một bên chiếm ưu thế thì mỗi người bên đó đều sẽ được lợi, tất cả diễn ra
như là họ cùng nhau thực hiện độc quyền chung vậy.
Cạnh tranh như một tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh có tác dụng san
bằng các giá cả mấp mô để có giá cả trung bình, giá trị thị trường và giá cả sản xuất
đều hình thành từ cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các ngành.
Tóm lại: Trong cơ chế thị trường, quy luật cạnh tranh như một công cụ, phương tiện
gây áp lực cực mạnh thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị, cạnh tranh trong một cơ
chế vận động chứ không phải cạnh tranh nói chung.
- Quy luật lưu thông tiền tệ :
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định lượng tiền cần cho lưu thông. Lượng
tiền cần cho lưu thông chính bằng tỷ số giữa tổng giá cả hàng hoá với tốc độ lưu thông tư bản . lOMoAR cPSD| 40439748
Trong thực tế: lượng tiền cần cho lưu thông bằng tỷ số giữa tổng giá cả hàng hóa trừ
đi tổng tiền khấu trừ, trừ đi tổng giá cả bán chịu cộng với tổng tiền thanh toán với
tốc độ lưu thông tư bản.
Quy luật lưu thông tiền tệ tuân theo các nguyên lý sau:
Lưu thông tiền tệ và cơ chế lưu thông tiền tệ do cơ chế lưu thông hàng hoá quyết định.
Tiền đại diện cho người mua, hàng đại diện cho người bán. Lưu thông tiền tệ có quan
hệ chặt chẽ với tiền - hàng, mua - bán, giá cả - tiền tệ.
Kinh tế hàng hoá trên một ý nghĩa nhất định có thể gọi là kinh tế tiền tệ, quyết định
cơ chế lưu thông tiền tệ.
Mặt khác cơ chế lưu thông tiền tệ còn phụ thuộc vào cơ chế xuất nhập khẩu, cơ chế
quản lý kim loại quý, cơ chế kinh doanh tiền của ngân hàng.
Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - cầu làm giá hàng hoá vận động, san bằng
thì quy luật lưu thông tiền tệ giữa mối liên hệ cân bằng giữa hàng và tiền.
Ngoài ra còn một số loại quy luật khác như: quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng
giảm, quy luật khủng hoảng kinh tế , quy luật tâm lý… cũng ảnh hưởng đến cơ chế thị trường. CHƯƠNG 3:
1. Công thức chung của tư bản.
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định nhưng bản
thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện
nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.
Theo đó tiền được chia thành là tiền thông thường hoặc tiền tư bản. Tiền thông
thường sẽ vận động theo công thức: H – T – H (hàng – tiền – hàng), nghĩa là sự
chuyển hoá của hàng hoá thành tiền, rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá. Trong
trường hợp tiền được coi là tư bản, thì vận động theo công thức: T – H – T (tiền –
hàng – tiền), tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển
hoá ngược lại thành tiền. Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T – H – T đều
chuyển hoá thành tư bản. Giữa tiền thông thường hoặc tiền tư bản thì cả hai sự
vận động đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành, trong mỗi giai
đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan
hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán.
Bên cạnh đó giữa hai công thức đó có những điểm khác nhau về chất. Lưu thông
hàng hoá giản đơn bắt đầu bằng việc bán (H – T) và kết thúc bằng việc mua (T – H).
Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hoá, còn tiền chỉ đóng lOMoAR cPSD| 40439748
vai trò trung gian. Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T – H) và
kết thúc bằng việc bán (H – T). Tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc của
quá trình, còn hàng hoá chỉ đóng vai trò trung gian; tiền ở đây không phải là chi ra
dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về.
Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu,
nên các hàng hoá trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau. Sự vận động sẽ kết
thúc ở giai đoạn thứ hai, khi những người trao đổi có được giá trị sử dụng mà người
đó cần đến. Còn mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng, mà là
giá trị, hơn nữa giá trị tăng thêm.
Vậy công thức chung của tư bản là gì thì theo C.Mác gọi công thức T – H – T’ là
công thức chung của tư bản. Nguyên nhân công thức T – H – T’ là công thức chung
của tư bản vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng
khái quát đó, dù là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay.
2. Hàng hóa sức lao động
Theo C.Mác, sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất
và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó
đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Để sức lao động trở thành hàng hóa cần đáp ứng hai điều kiện sau:
– Một là người lao động được tự do về thân thể.
– Hai là người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất để tự kếthợp với sức lao
động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động.
Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính cơ bản là giá trị và giá trị sử dụng. Cụ thể:
– Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do một số lượng laođộng xã hội cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Giá trị của hàng hóa sức
lao động được tạo thành bởi các yếu tố sau:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất sức lao động.
+ Phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm vật chất và tinh thần của người lao động.
– Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãnnhu cầu của người mua.
Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có giá trị lớn hơn,
giá trị tăng thêm. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong
quá trình sử dụng sức lao động. lOMoAR cPSD| 40439748
4. Tư bản bất biến, tư bản khả biến và tiền công.
Tư bản khả biến là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về
một bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công nhân),
đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư. Tư
bản khả biến được Marx ký hiệu là v. Tư bản khả biến có thể tạo ra sự biến đổi về giá trị.
Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị
thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính
là bộ phận tư bản đã lớn lên.
Tư bản bất biến là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ
một bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo toàn và
chuyển vào sản phẩm. Tư bản bất biến được Karl Marx ký hiệu là c. Tư bản bất
biến bao gồm cả nguyên liệu. Tư bản bất biến là tư bản vật chất, để phân biệt với
tư bản khả biến là tư bản bỏ ra mua sức lao động
Tiền công lao động hay tiền công là khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin,
biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động và là giá cả của hàng hóa
sức lao động. Theo C.Mác, có thể dễ có sự lầm tưởng, trong xã hội tư bản, tiền
công là giá cả của lao động vì nhà tư bản trả tiền công cho công nhân sau khi
công nhân đã lao động để sản xuất ra hàng hóa và tiền công được trả theo thời
gian lao động (giờ, ngày, tuần, tháng...), hoặc theo số lượng hàng hóa đã sản xuất
được. Tuy nhiên, cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động,
mà là sức lao động. Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động, mà
chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động.
4.Tuần hoàn và chu chuyển tư bản, tư bản cố định và tư bản lưu động
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chúng giữa quá trình sản xuất và quá
trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản,
nhờ đó mà tư bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chúng giữa quá trình sản xuất và quá
trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản,
nhờ đó mà tư bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và
chu chuyển của tư bản. a) Tuần hoàn của tư bản
Tư bản công nghiệp (với nghĩa các ngành sản xuất vật chất), trong quá trình tuần
hoàn đều vận động theo công thức: lOMoAR cPSD| 40439748
Sự vận động này trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn lưu thông và một giai đoạn sản xuất.
-Giai đoạn thứ nhất - giai đoạn lưu thông:
Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường các yếu tố sản xuất để mua tư liệu sản xuất và sức lao động.
Quá trình lưu thông đó được biểu thị như sau:
Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ, chức năng giai đoạn này là
mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức là biến tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất.
Giai đoạn thứ hai - giai đoạn sản xuất:
Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất (TBSX), có chức
năng thực hiện sự kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra
hàng hóa là trong giá trị của nó có giá trị thặng dư. Trong các giai đoạn tuần hoàn
của tư bản thì giai đoạn sản xuất có ý nghĩa quyết định nhất, vì nó gắn trực tiếp với
mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Kết thúc của giai đoạn thứ hai là tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
- Giai đoạn thứ ba - giai đoạn lưu thông: H' - T'
Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa, chức năng là thực
hiện giá trị của khối lượng hàng hóa đã sản xuất ra trong đó đã bao hàm một lượng
giá trị thặng dư. Trong giai đoạn này, nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là
người bán hàng. Hàng hóa của nhà tư bản được chuyển hóa thành tiền. Kết thúc giai
đoạn thứ ba, tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản tiền tệ. Đến đây, mục đích
của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu trong tay chủ
của nó nhưng với số lượng lớn hơn trước. lOMoAR cPSD| 40439748
Sự vận động của tư bản qua ba giai đoạn nói trên là sự vận động có tinh tuần hoàn:
tư bản ứng ra dưới hình thái tiền và rồi đến khi quay trở về cũng dưới hình thái tiền
có kèm theo giá trị thặng dư. Quá trình đó tiếp tục được lặp đi, lặp lại không ngừng
gọi là sự vận động tuần hoàn của tư bản.
Vậy, tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đoạn,
lần lượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau để rồi lại
quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành bình thường trong điều kiện các giai đoạn
khác nhau của nó không ngừng được chuyển tiếp. Mặc khác, tư bản phải nằm lại ở
mỗi gia đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định. Hay nói cách khác, tuần hoàn
của tư bản chỉ tiến hành một cách bình thường khi hai điều kiện sau đây được thỏa
mãn: một là, các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục; hai là, các hình thái tư bản
cùng tồn tại và được chuyển hóa một cách đều đặn. Vì vậy, tư bản là một sự vận
động tuần hoàn của tư bản, là sư vận động liên tục không ngừng.
Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của tư bản có ba hình thái của tư bản công
nghiệp: tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng tư bản
cá biệt đều tồn tại cùng một lúc dưới cả ba hình thái. Ba hình thái của tư bản không
phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một tư bản công nghiệp biểu
hiện trong quá trình vận động của nó. Song cũng trong quá trình vận động ấy đã
chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái tư bản. Trong quá trình phát triển của
chủ nghĩa tư bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện tư bản thương nghiệp và tư
bản cho vay, hình thành các tập đoàn khác trong giai cấp tư bản: chủ công nghiệp,
nhà buôn, chủ ngân hàng, v.v. chia nhau giá trị thặng dư. Nghiên cứu tuần hoàn của
tư bản là nghiên cứu mặt chất trong sự vận động của tư bản, còn mặt lượng của sự
vận động được nghiên cứu ở chu chuyển của tư bản. b) Chu chuyển của tư bản
Sự tuần hòan của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới và
thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu chuyển của tư bản. Những tư bản khác nhau
chu chuyển với vận tốc khác nhau tùy theo thời gian sản xuất và lưu thông của hàng
hóa. Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
- Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm ở trong lĩnh vực sản xuất.
Thời gian sản xuất bao gồm: thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời
gian dự trữ sản xuất. Thời gian sản xuất của tư bản dài hay ngắn là do tác động của
nhiều nhân tố như: tính chất của ngành sản xuất; quy mô hoặc chất lượng các sản lOMoAR cPSD| 40439748
phẩm: sự tác động của quá trình tự nhiên đối với sản xuất; năng suất lao động và
tình trạng dự trữ các yếu tố sản xuất.
- Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông. Trong
thờigian lưu thông, tư bản không làm chức năng sản xuất, do đó không sản xuất ra
hàng hóa, cũng không sản xuất ra giá trị thặng dư. Thời gian lưu thông gồm có thời
gian mua và thời gian bán hàng hóa. Thời gian lưu thông dài hay ngắn phụ thuộc
các nhân tố sau đây: thị trường xa hay gần, tình hình thị trường xấu hay tốt, trình
độ phát triển của vận tải và giao thông.
Thời gian chu chuyển của tư bản càng rút ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị
thặng dư được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
Các loại tư bản khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì số vòng chu
chuyển không giống nhau. Để so sánh tốc độ vận động của các tư bản khác nhau,
người ta tính số vòng chu chuyển của các loại tư bản đó trong một thời gian nhất định.
Tốc độ chu chuyển của tư bản là số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trong một năm.
Ta có công thức số vòng chu chuyển của tư bản như sau: n = CH/ch
Trong đó: (n) lả số vòng (hay lần) chu chuyển của tư bản; (CH) là thời gian trong
năm; (ch) là thời gian cho 1 vòng chu chuyển của tư bản.
Ví dụ: Một tư bản có thời gian 1 vòng chu chuyển là 6 tháng thì tốc độ chu chuyển trong năm là:
n = 12 tháng / 6 tháng = 2 vòng
Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian 1 vòng chu chuyển
của tư bản. Muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải giảm thời gian sản xuất và
thời gian lưu thông của nó. c) Tư bản cố định và tư bản lưu động
Các bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất không chu chuyển giống nhau. Căn cứ
vào phương thức chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, người ta chia tư
bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà
xưởng, v.v. về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó
bị khấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra. lOMoAR cPSD| 40439748
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất và nó bị hao mòn
dần trong quá trình sản xuất. Có hai lại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:
Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận thấy. Hao
mòn hữu hình do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phận
của tư bản cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và phải được thay thế.
Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị. Hao mòn vô hình xảy ra
ngay cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện các máy móc hiện đại
hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương nhưng công suất cao hơn. Để tránh hao mòn
vô hình, các nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động,
tăng ca kíp làm việc, v.v. nhằm tận dụng công suất của máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt.
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ
khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên, tránh được thiệt
hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra. Nhờ đó mà
có điều kiện đổi mới thiết bị nhanh.
- Tư bản lưui động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu phụ, sức lao động, V.V., giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản
phẩm và được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất.
Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định. Việc tăng tốc độ chu chuyển
của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt, tốc độ chu chuyển của tư bản
lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng trong năm, do đó
tiết kiệm được tư bản ứng trước; mặt khác, do tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu
động khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm tăng lên.
Căn cứ để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động là
phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất
5. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư lOMoAR cPSD| 40439748
+ Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng
dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó, năng lực tạo giá trị của công nhân.
+ Công thức: nếu ký hiệu m’ là tỷ suất giá trị thặng dư, m là giá trị thặng dư, v là tư
bản khả biến, thì m’ được xác định bằng công thức: + Ý nghĩa: *
Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo
rathì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu. *
Tỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần thời gian
laođộng thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần
trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
Do đó, có thể biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo một công thức khác: *
Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với
côngnhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lột. Để phản ánh quy mô bóc lột, C.
Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
- Khối lượng giá trị thặng dư
+ Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giả trị thặng dư và
tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
+ Công thức: nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, V là tổng tư bản khả biến,
thì M được xác định bằng công thức: M = m’. V
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì trình
độ bóc lột sức lao động càng tăng. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô của sự bóc lột.
*Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: lOMoAR cPSD| 40439748
Hiện tại có 2 phương pháp chủ yếu để thu được giá trị thặng dư:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất
lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
Gía trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được từ việc kéo dài ngày lao động
vượt giới hạn thời gian lao động cần thiết không đổi dẫn đến thời gian lao động cần
thiết. Ngày lao động kéo dài còn thời gian lao động cần thiết không đổi dẫn đến thời
gian lao động thặng dư tăng lên. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
chính là kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất, giá trị và thời gian
lao động tất yếu không đổi. Cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa chính là sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối được sử dụng phổ biến trong giai
đoạn đầu chủ nghĩa tư bản. Đây là thời điểm lao động còn ở trình độ thủ công, năng
suất lao động còn thấp. Lúc này bằng lòng tham vô hạn, các nhà tư bản giở mọi thủ
đoạn kéo dài ngày lao động nhằm nâng cao khả năng bóc lột sức lao động công nhân làm thuê.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá
trịthặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức
lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao
động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi.
Gía trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được từ việc rút ngắn thời gian
lao động tất yếu dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động. Tăng năng suất lao động
xã hội mà đầu tiên là ở ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng làm cho giá trị sức
lao động giảm xuống. Từ đó thời gian lao động cần thiết giảm sẽ tăng thời gian
lao động thặng dư ( Thời gian sản xuất giá trị thặng dư tương đối cho nhà tư
bản). Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là rút ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động. Từ đó tăng thời gian lao
động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động và cường độ lao động không đổi.
Giá trị siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do các xí nghiệp sản xuất cố giá trị
cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, khi bán hàng hóa theo giá trị xã hội, sẽ thu được một
số giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghệp khác. Gía trị thặng dư siêu ngạch =
Gía trị xã hội của hàng hóa- Gía trị cá biệt của hàng hóa - Gía trị cá biệt của hàng
hóa. Gía trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương
đối; là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Vì muốn thu được nhiều giá trị thặng dư và chiếm ưu thế cạnh tranh, các nhà tư bản
áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Mục đích là cải tiến, hoàn thiện phương
pháp quản lý kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Kết quả giá trị cá biệt của hàng lOMoAR cPSD| 40439748
hóa thấp hơn giá trị xã hội. Nhà tư bản nào áp dụng cách này thì hàng hóa khi bán
sẽ thu được một giá trị thặng dư nhiều hơn nhà tư bản khác.
6. Bản chất của tích lũy tư bản. Những nhân tố ảnh hướng tới qui mô tích lũy tư
bản. Một số quy luật của tích lũy tư bản.
*Bản chất của tích lũy tư bản:
- Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn:
Tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản mới).
Các giá trị thông qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời
điểm này, nó được xem là tư bản mới. Nhưng khi sử dụng nó để thực hiện đầu tư, nó
lại đóng vai trò là tích lũy tư bản. Thông thường, các giá trị thặng dư sẽ được sử
dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.
Nhà tư bản mong muốn giàu lên với các nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho
nên nhu cầu trong đầu tư luôn được thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh
doanh, họ mua giá trị từ hàng hóa sức lao động của công nhân. Từ đó tiến hành công
việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính toán đó mà sau
khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư.
- Tính liên tục và tái sản xuất:
Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành
ổn định. Nhà tư bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại.
Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản.
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực
hiện hoạt động bên cạnh các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định. Đồng thời,
với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản cũng xây dựng chiến lược cho việc mở
rộng quy mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền sản xuất, bằng
việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp ứng
tiêu chí lao động ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lương được thực
hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn hơn.
- Hướng đến tái sản xuất mở rộng:
Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất
sản xuất quan tâm đến nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây có thể là các yếu tố tác lOMoAR cPSD| 40439748
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư. Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả và
thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm:
Tái sản xuất ra của cải vật chất, quan hệ sản xuất. Mang đến các đảm bảo cho nhu
cầu ổn định và phát triển của con người. Trong đó còn làm mới phù hợp và hiệu quả
cho việc thu về giá trị thặng dư.
Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại thay thế
sức lao động. Cũng như khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ vậy mà sức
lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện sống được
nâng cao. Bên cạnh việc sử dụng và khai thác, tác động đến mô trường. Khắc phục
những tác động đến môi trường mang đến tính chất xanh, sạch, đẹp.
*Những nhân tố ảnh hướng tới qui mô tích lũy tư bản:
Có 4 nhóm nhân tố tác động đến tích lũy tư bản, bao gồm:
Thứ nhất là trình độ bóc lột lao động: Trình độ này phản ánh tỷ lệ giữa lượng tư bản
ứng ra mua sức lao động công nhân và lượng giá trị thu về được từ lao động đó.
Thực tế, công nhân bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, cắt xén tiền công để
tăng trình độ bóc lột sức lao động mà phương pháp được áp dụng phổ biến ở các
thời kỳ trước là kéo dài ngày lao động. Bên cạnh đó, nhà tư bản cũng tăng cường độ lao động.
Thứ hai, trình độ năng suất lao động xã hội: Khi năng suất lao động tăng lên sẽ khiến
thời gian lao động tất yếu giảm xuống, dẫn đến lương của công nhân giảm theo và
giảm giá trị của sức lao động. Từ đó, giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng cũng
đồng thời giảm khiến cho tích lũy tư bản tăng lên. Tăng năng suất lao động sẽ làm
tăng quy mô của tích lũy tư bản.
Thứ ba, sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và sử dụng tư bản đã tiêu dùng: Sự
chênh lệch này ngày càng tăng theo thời gian, các tư liệu lao động tham gia vào toàn
bộ quá trình sản xuất nhưng mức độ hao mòn ít. Hiện nay, máy móc thiết bị ngày
càng hiện đại thì sức phục vụ không công ngày càng lớn, giá trị sức lao động của
con người giảm khiến mức chênh lệch giữa hai loại tư bản ngày càng lớn. Các nhà
tư bản áp dụng thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều thì những những
lao động không công quá khứ này nằm dưới sự điều khiển của lao động. Chúng được
tích lũy cùng với quy mô ngày càng tăng của tích lũy tư bản. lOMoAR cPSD| 40439748
Thứ tư là quy mô của tư bản ứng trước. Tư bản ứng trước là tổng của tư bản bất biến
và tư bản khả biến, nếu trình độ bóc lột không thay đổi, khối lượng tư bản khả biến
sẽ quyết định khối lượng giá trị thặng dư. Tức là, giá trị thặng dư nhiều hay ít sẽ
do con số công nhân bị bóc lột cùng một lúc quyết định. Bộ phận tư bản khả biến
càng lớn sẽ khiến cho khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn từ đó nhà tư
bản có thể đồng thời có thêm quỹ tiêu dùng cho bản thân và tích lũy để mở rộng quy
mô sản xuất. Quy mô của tư bản ứng trước càng lớn sẽ khiến cho tích lũy tư bản càng cao.
* Một số quy luật của tích lũy tư bản:
# Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
Tư bản tồn tại dưới dạng vật chất và giá trị. Cấu tạo của tư bản gồm có cấu tạo kỹ
thuật và cấu tạo giá trị.
Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với số lượng
lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sản xuất đó. Nó biểu hiện dưới các hình
thức của số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lượng do một công nhân sử dụng
trong một thời gian nào đó. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh đặc điểm và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất xã hội.
Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản bất biến (hay giá
trị của tư liệu sản xuất) và tư bản khả biến (hay giá trị của sức lao động) cần thiết để tiến hành sản xuất.
Cấu tạo kỹ thuật thay đổi sẽ làm cho cấu tạo giá trị thay đổi. C.Mác đã dùng phạm
trù cấu tạo hữu cơ của tư bản để chỉ mối quan hệ đó.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết
định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Do tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học và công nghệ, cấu tạo hữu cơ của
tư bản cũng không ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên. Điều đó biểu hiện
ở chỗ: bộ phận tư bản bất biến tăng nhanh hơn bộ phận tư bản khả biến, tư bản bất
biến tăng tuyệt đối và tăng tương đối, còn tư bản khả biến thì có thể tăng tuyệt đối,
nhưng lại giảm xuống một cách tương đối.
# Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng lOMoAR cPSD| 40439748
Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích lũy của từng nhà tư bản
riêng rẽ. Tích tụ tư bản, một mặt, là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật; mặt khác, khối lượng giá trị thặng dư tăng thêm lại tạo khả năng
hiện thực cho tích tụ tư bản mạnh hơn.
Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn. Đây
là sự tập trung những tư bản đã hình thành, là sự thủ tiêu tính độc lập riêng biệt của
chúng, là việc biến nhiều tư bản nhỏ thành một số ít tư bản lớn hơn.
Tích tụ tư bản làm cho tư bản cá biệt tăng lên, và tư bản xã hội cũng tăng theo. Còn
tập trung tư bản chỉ làm cho tư bản cá biệt tăng quy mô còn tư bản xã hội vẫn như cũ.
# Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình bần cùng hoá giai cấp vô sản
Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng, làm cho cầu tương đối về sức lao động
có xu hướng ngày càng giảm. Đó là nguyên nhân chủ yếu gây ra nạn nhân khẩu thừa tương đối.
– Có ba hình thái nhân khẩu thừa:
+ Nhân khẩu thừa lưu động là loại lao động bị sa thải ở xí nghiệp này, nhưng lại tìm
được việc làm ở xí nghiệp khác. Nói chung, số này chỉ mất việc làm từng lúc.
+ Nhân khẩu thừa tiềm tàng là nhân khẩu thừa trong nông nghiệp – đó là những
người nghèo ở nông thôn, thiếu việc làm và cũng không thể tìm được việc làm trong
công nghiệp, phải sống vất vưởng.
+ Nhân khẩu thừa ngừng trệ là những người hầu như thường xuyên thất nghiệp,
thỉnh thoảng mới tìm được việc làm tạm thời với tiền công rẻ mạt, sống lang thang,
tạo thành tầng lớp dưới đáy của xã hội.
– Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp công nhân đến bần cùng hoá. Bần cùng hoá
tồntại dưới hai dạng:
+ Sự bần cùng hoá tuyệt đối giai cấp công nhân biểu hiện ở mức sống bị giảm sút.
Sự giảm sút này xảy ra không chỉ trong trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống một
cách tuyệt đối, mà cả khi tiêu dùng cá nhân tăng lên, nhưng mức tăng đó chậm hơn
mức tăng nhu cầu do chi phí lao động nhiều hơn. lOMoAR cPSD| 40439748
Mức sống của công nhân tụt xuống không chỉ do tiền lương thực tế giảm, mà còn do
sự giảm sút của toàn bộ những điều kiện có liên quan đến đời sống vật chất và tinh
thần của họ như nạn thất nghiệp – một mối đe dọa thường trực, sự lo lắng cho ngày
mai, sự bất an về mặt xã hội.
+ Sự bần cùng hoá tương đối giai cấp công nhân biểu hiện ở tỷ lệ thu nhập của giai
cấp công nhân trong thu nhập quốc dân ngày càng giảm, còn tỷ lệ thu nhập của giai
cấp tư sản ngày càng tăng.
Ở nơi này, lúc này, bộ phận này sự bần cùng hoá biểu hiện ra một cách rõ rệt; trong
khi đó, ở nơi khác, lúc khác, bộ phận khác, sự bần cùng hoá lại không rõ nét lắm.
Chính cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã “đặt giới hạn cho sự tiếm đoạt bạo ngược của tư bản”.
7. Chí phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.
*Chí phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của tư bản chủ nghĩa chính là những chi phí lao động thực tế của
xã hội để sản xuất hàng hóa. Đối với tư bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cần chi
phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất và mua sức lao động. Chi phí này
được định nghĩa là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mác ký hiệu chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k.
Đối với nhà tư bản, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là giới hạn hiệu quả sản xuất
kinh doanh của nhà tư bản. Sự xuất hiện khái niệm này đã xóa đi ranh giới giữa tư
bản bất biến và tư bản khả biến, che dấu đi nguồn gốc của giá trị thặng dư (đó là tư bản khả biến).
Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì ta có công thức: W = c + v + m. Đó chính là những
chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản,
để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cần chi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất
(c) và mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, được
ký hiệu là k. Theo đó, k = c + v. Nếu dùng k để chỉ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
thì công thức W = c + v + m sẽ chuyển hoá thành: W = k + m.
Về mặt lượng: Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị hàng hóa: (c + v) < (c + v + m) lOMoAR cPSD| 40439748
Tuy nhiên, với nhà tư bản, họ không phải chi phí lao động để sản xuất hàng hóa,
cho nên họ không quan tâm đến điều đó. Họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để
mua tư liệu sản xuất ( c) và mua sức lao động (v). Do đó nhà tư bản chỉ xem hao phí
hết bao nhiêu tư bản, chứ không tính đến hao phí hết bao nhiêu lao động xã hội.
Về mặt vật chất: Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí
lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa, trong khi đó chi phí
sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản, nó không
tạo ra giá trị hàng hóa. Do vậy, C.Mác đã chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không có
quan hệ với sự hình thành giá trị hàng hóa, cũng như không có quan hệ với quá
trình làm cho tư tưởng thêm tăng giá trị.
Chính ở dây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản (k), lao động là thực thể,
nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất và khi đó không ít người lầm tưởng hình như
toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư.
*lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: # Lợi nhuân:
Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng chênh
lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những
bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số
tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của
toàn bộ tư bản ứng truớc sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:
W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành: W = k + p
Vậy giữa p và m có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết
quả lao động không công của công nhân. Khác nhau:
Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả của
sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân.
Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. C.Mác
viết: “giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hóa
so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lao động chứa
đựng trong hàng hóa so với số lượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng
hóa”. Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà lOMoAR cPSD| 40439748
tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không
phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhòa sự khác nhau
giữa c và v, nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng
k (c + v), bây giờ p được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. Thứ hai, do
chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư
bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn
giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận. Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc
mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có. Điều này được
thể hiện ở chỗ, nếu nhà tư bản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị của nó thì khi đó p
= m; nếu bán với giá cả cao hơn giá trị thì khi đó p > m: nếu bán với giá cả nhỏ hơn giá
trị hàng hóa thì khi đó p < m. Nhưng xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một thời
gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị,nên tổng lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng
dư. Chính sự không nhất trí về lượng giữa p và m nên càng che giấu thực chất bóc lột
của chủ nghĩa tư bản. # Tỷ suất lợi nhuận:
Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá tri thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' ta có: P = M / C+V x 100%
Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự
chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư. Vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng giữa m' và p' lại có sự khác nhau cả về chất và lượng.
Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê,
còn p’ không thể phản ánh được điều đó, mà chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn.
Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư
ban, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.
Về mặt lượng: p' luôn luôn nhỏ hơn m’ vì:
p = m / c+v x 100% m = m / v x 100%
*các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận: lOMoAR cPSD| 40439748
- Tỷ suất giá trị thặng dư.
Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản:
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản
càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và đó cùng là bản chất của quy luật p’ có
xu hướng giảm sút trong chủ nghĩa tư bản.
- Tốc độ chu chuyển tư bản;
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư
trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng đư theo đó mà tăng lên
làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
- Tiết kiệm tư bản bất biến:
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư bản bất
biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. Vì theo công thức: p = m / c+v x 100%
Rõ ràng khi m và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn.
8. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay.
Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức. *Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
#Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một
ngành, sản xuất cùng một loại hàng hóa, nhằm mục đích giành ưu thế trong sản
xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện thông qua các biện pháp: cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã… làm
cho giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để
thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội của hàng
hóa, tức là giá trị thị trường của hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình
của một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng
hóa được nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú…
# Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong
các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. lOMoAR cPSD| 40439748
Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các điều kiện sản xuất không
giống nhau, do đó lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận không giống nhau, nên
các nhà tư bản phải chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư.
Ví dụ: Trong xã hội có ba ngành sản xuất công nghiệp khác nhau: cơ khí, dệt, da;
tư bản đầu tư đều là 100; tỷ suất giá trị thặng dư đều là 100%. Tư bản ứng trước
đều chu chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Nhưng do tính chất kinh tế, kỹ thuật mỗi
ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ của các xí nghiệp cũng rất khác nhau. Nếu số
lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận nó thu được thì
tỷ suất lợi nhuận sẽ rất khác nhau. Xem bảng dưới đây: Chi phí M Ngành sản sản xuất Giá trị P’ ngành Giá cả p’ (%) xuất (m’ TBCN hàng hoá (%) sản xuất =100%) Cơ khí 80c +20v 20 120 20 30 130 Dệt 70c +30v 30 130 30 30 130 Da 60c + 40v 40 140 40 30 130
Trong trường hợp trên, ngành da là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nhất, tư bản ở
các ngành khác sẽ chuyển sang làm cho quy mô sản xuất của ngành da mở rộng,
sản phẩm của ngành da nhiều lên, cung sản phẩm của ngành da lớn hơn
cầu, giá cả sẽ hạ xuống, tỷ suất lợi nhuận giảm.
Ngược lại, quy mô sản xuất ở những ngành mà tư bản di chuyển đi sẽ bị thu hẹp,
cung nhỏ hơn cầu, giá cả sẽ cao hơn, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng.
Như vậy, sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ
suất lợi nhuận của ngành và dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau, mỗi
ngành đều nhận được tỷ suất lợi nhuận 30%. Đó là tỷ suất lợi nhuận chung hay tỷ
suất lợi nhuận bình quân, ký hiệu là p ‘.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là ”con số trung bình” của tất cả các tỷ suất lợi nhuận
khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị
thặng dư và tổng tư bản xã hội. lOMoAR cPSD| 40439748 L
ợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào các
ngành sản xuất khác nhau. Nó chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ
vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu thành
hữu cơ của nó như thế nào.
Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho quy luật giá trị thặng dư, quy luật
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, bị biến dạng đi. Quy luật giá trị thặng dư hoạt
động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thể hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân.
# Sự hình thành giá cả sản xuất
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì
giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng
chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
Giá cả sản xuất = k + p’
Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương đương
với phạm trù giá cả. Nó cũng là cơ sở của giá cả trên thị trường. Giá cả sản xuất
điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản
xuất. Khi giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất thì quy luật giá trị có
hình thức biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
* Tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay:
#Tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một bộ phận tư bản
công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. Hoạt động của tư
bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị
hàng hóa của tư bản công nghiệp. Công thức vận động của nó là: T - H - T'. -Đặc điểm: lOMoAR cPSD| 40439748
Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó tồn tại trên cơ sở lưu
thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ. Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận của tư bản
thương nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt.
Tư bản thương nghiệp có đặc điểm vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, vừa có
tính độc lập tương đối.
• Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ: tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận
của tư bản công nghiệp tách rời ra.
• Tính độc lập tương đối biểu hiện ở chỗ: chức năng chuyển hóa cuối cùng
của hàng hóa thành tiền trở thành chức năng riêng biệt tách khỏi tư bản
công nghiệp, nằm trong tay người khác.
Khi tư bản thương nghiệp xuất hiện, nó có vai trò và lợi ích to lớn đối với xã hội, vì:
• Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa nên lượng tư
bản ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông nhỏ hơn khi những người sản
xuất trực tiếp đảm nhiệm chức năng này.
• Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa, người sản
xuất có thể tập trung thời gian chăm lo việc sản xuất, giảm dự trữ sản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dư.
• Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa, sẽ rút ngắn
thời gian lưu thông, tăng nhanh chu chuyển tư bản, từ đó tăng tỷ suất và
khối lượng giá trị thặng dư hàng năm.
#Tư bản cho vay là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin và là tư bản
tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong
thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức). Tư bản cho
vay là một hình thức tư bản xuất hiện từ trước chủ nghĩa tư bản. Điều kiện tồn tại
của tư bản cho vay là sản phẩm trở thành hàng hóa và tiền tệ đã phát triển các
chức năng của mình. Trước chủ nghĩa tư bản, hình thức đặc trưng của tư bản cho
vay là tư bản cho vay nặng lãi (cho vay với lãi suất cắt cổ, lãi mẹ đẻ lãi con) -Đặc điểm:
Tư bản cho vay có đặc điểm:
• Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản. Đối với người cho vay nó
là tư bản sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng. lOMoAR cPSD| 40439748
• Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt, vì khi cho vay người bán không
mất quyền sở hữu, còn người mua chỉ được mua quyền sử dụng trong
thời gian nhất định. Và khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi
mà còn tăng lên giá cả của nó không do giá trị mà do giá trị sử dụng của
tư bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi tức của nó quyết định. Lợi tức
chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
• Tư bản cho vay là tư bản được "sùng bái" nhất. Do vận động theo công
thức T - T' nên nó gây ấn tượng hình thức tiền có thể đẻ ra tiền.
• Sự hình thành tư bản cho vay là kết quả của sự phát triển quan hệ hàng
hóa - tiền tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có
nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có nơi lại thiếu tiền để hoạt động.
• Tư bản cho vay ra đời góp phần vào việc tích tụ, tập trung tư bản, mở
rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản.
Do đó nó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội.
*Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức:
# Lợi nhuận thương nghiệp:
Trong chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công
nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa.
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình
sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư bản
thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến
tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không
được trả công của công nhân.
Tư bản công nghiệp “nhường” một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp
bằng cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp
bán đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp. # lợi tức:
Để hiểu rõ nguồn gốc và bản chất của lợi tức, cần phải xem xét dòng lưu chuyển của
đồng tiền từ nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại.
+ Đứng về phía nhà tư bản cho vay thì họ nhường quyền sử dụng tư bản của mình
cho người khác trong một thời gian nhất định, nên thu được lợi tức.
+ Về phía nhà tư bản đi vay thì họ vay tiền về để đưa vào sản xuất - kinh doanh nên
họ thu được lợi nhuận. Nhưng vì họ không có tư bản hoạt động nên phải đi vay.
Trong quá trình vận động, tư bản hoạt động sẽ thu được lợi nhuận bình quân. lOMoAR cPSD| 40439748
Nhưng vì để có tư bản hoạt dộng, trước đó anh ta đã phải đi vay, nên nhà tư bản đi
vay (tức tư bản hoạt động) không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, mà trong
số lợi nhuận bình quân có một phần được trích ra để trả cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức.
+ Lợi tức (z) chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải
trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã
bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng.
+ Nguồn gốc của lợi tức chính là từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo
ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, có thể khẳng định tư bản cho vay cũng gián
tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay.
+ Giới hạn của lợi tức: - Tỷ suất lợi tức
+ Khái niệm: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức cuả số
tư bản tiền tệ cho vay (thường tính theo tháng, quý, năm...). + Công thức: nếu ký
hiệu tỷ suất lợi tức là z’ ta có:
+ Giới hạn của tỷ suất lợi tức:
+ Tỷ suất lợi tức cao hay thấp phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:
Một là, tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Hai là, tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bàn hoạt động.
Ba là, quan hệ cung - cầu về tư bản cho vay. CHƯƠNG 4
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước *Độc quyền:
Độc quyền là hiện tượng trên thị trường chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh
nghiệp câu kết với nhau chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cấp sản phẩm nhất định nào lOMoAR cPSD| 40439748
đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá cả sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa và ngăn chặn
các đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường.
Độc quyền là hậu quả tất yếu của quá trình cạnh tranh không được định hướng và điều
chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới cạnh
tranh mang tính độc quyền và cuối cùng xuất hiện độc quyền. Độc quyền làm tê liệt cạnh
tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người
tiêu dùng, tác động xấu đến công bằng xã hội, tạo sức ì đối với chính bản thân các doanh nghiệp độc quyền.
Cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền là những khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để
kiểm soát độc quyền: chính sách thuế, quản lí giá sản phẩm, điều chỉnh độc quyền, chống các-ten, tơ-rớt...
*độc quyền nhà nước:(tài liệu tham khảo)
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
* Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng
sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại còn làm cho cạnh
tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa
những người sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn
chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, mà còn có thêm các loại cạnh tranh sau:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền.
Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thôn tính các xí nghiệp ngoài
độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân
công, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống… để đánh bại đối thủ.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này có nhiều
hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong một ngành, kết thúc bằng
một sự thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật…
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những nhà tư bản tham gia
cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợi hoặc giành lOMoAR cPSD| 40439748
tỷ lệ sản xuất cao hơn. Các thành viên của tơrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với
nhau để chiếm cổ phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo và phân chia lợi nhuận có lợi hơn.
Như vậy với những chia sẻ trên bạn đã có thể nắm được những thông tin về cạnh tranh và độc quyền.
2. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền *
Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền:
*lợi nhuận độc quyền:
Lợi nhuận độc quyền (monopoly profit) là lợi nhuận dài hạn trên mức bình
thường mà các nhà độc quyền thu được.
Lợi nhuận độc quyền phát sinh khi một công ty có quyền kiểm soát thị trường có thể
định giá cao hơn tổng chi phí trung bình.
Chúng ta đều biết, trong một tình huống cạnh tranh thông thường, không công ty nào
có thể đưa ra mức giá cao hơn quá nhiều so với chi phí biên khi sản xuất sản phẩm,
và nếu có công ty nào làm thế, họ sẽ mất khách hàng vào tay các công ty ra giá thấp
hơn. Hay nói cách khác, các công ty mới (start-up) sẽ đạt được lợi nhuận khi sử dụng
mức giá thấp hơn (gần với chi phí cận biên của nó) và thành công cướp được khách
hàng từ tay các công ty tính giá cao hơn.
Lợi nhuận độc quyền là gì?
Nhưng vì các công ty độc quyền không phải lo lắng về việc mất khách hàng vào tay
các đối thủ cạnh tranh, nên họ có thể ra mức giá độc quyền (như đã giải thích ở trên)
cao hơn đáng kể so với chi phí cận biên của mình, và giúp họ có được lợi nhuận
kinh tế cao hơn đáng kể
so với lợi nhuận bình thường thường thấy trong ngày. Lợi
nhuận kinh tế cao mà một công ty độc quyền thu được được gọi là lợi nhuận độc quyền
.
Tóm lại, sự tồn tại của một công ty độc quyền sẽ dẫn đến sự tồn tại của một mức giá
độc quyền lợi nhuận độc quyền và những thứ đó phụ thuộc vào sự tồn tại của
các rào cản gia nhập: những rào cản này ngăn cản các công ty khác tham gia vào
ngành và lấy đi lợi nhuận của họ.
*giá cả độc quyền:
Giá độc quyền là Giá hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên
thị trường hoặc là giá hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền
chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường.
4. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
TBCN.( tài liệu tham khảo) lOMoAR cPSD| 40439748 CHƯƠNG 5
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam *Đặc
trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là
nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó là giải
phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
bằng việc đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm
giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn.
Mục tiêu này thể hiện rõ mục đích phát triển kinh tế thị trường là vì con người, nâng
cao đời sống nhân dân, mọi người điều được hưởng thụ thành quả của sự phát triển. –
Sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:tồn tại
nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Theo quan điểm
tại đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay có bốn thành phần kinh tế gồm:
thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư
nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng bên cạnh
tính thống nhất giữa các thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau thậm chí có thể
có mẫu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển
theo những hướng khác nhau. Mặc dù, với tư duy đột phá, coi kinh tế tư nhân là
một động lực quan trọng trong nền kinh tế và khuyến khích tư nhân góp vốn vào
các tập đoàn kinh tế nhà nước, nhưng thành phần kinh tế tư nhân không tránh khỏi
tính tự phát, chạy theo lợi nhuận đơn thuần nảy sinh các hiện tượng tiêu cực làm
tổn hại đến lợi ích chung của toàn thể xã hội.
Vì vậy, nhà nước phải dùng nhiều biện pháp để ngăn chặn những khuynh hướng tự
phát, những hiện tượng tiêu cực hướng sự phát triển của các thành phần kinh tế đi
theo đúng quỹ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa. –
Quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nướcpháp quyền xã
hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong xã hội và phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích của nhân dân.
Quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, bằng chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng
thời sự dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh
tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực
và khắc phục những tiêu cực, hạn chế do cơ chế thị trường mang lại, bảo vệ lợi ích
của nhân dân và xã hội. –
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đadạng hóa các
hình thức phân phối. Cụ thể là thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lOMoAR cPSD| 40439748
lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác và thông qua phúc lợi xã hội.Cơ chế phân phối này tạo động lực để kích thích
các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất, kinh doanh, đồng thời
hạn chế những bất công trong xã hội. Do trình độ của lực lượng sản xuất còn chưa
đồng đều nên tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, do đó tất
yếu cần có sự tồn tại đa dạng về quan hệ phân phối. –
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinhtế luôn gắn
tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng con người và thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Nền kinh tế đó luôn có sự gắn kết chặt chẽ chính
sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân, mọi người đều có cơ hội và điều kiện phát triển toàn diện. Đây
cũng là một trong những mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, thể hiện sự khác biệt so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa về việc
phân cực giàu nghèo, phân hóa xã hội. –
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinhtế độc lập, tự
chủ đi đôi với chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn
lực tổng hợp để phát triển đất nước.
Đảng ta xác định hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống
chính trị. Nền kinh tế thị trường ở nước ta được xây dựng trên cơ cấu kinh tế mở
thì thị trường trong nước phải gắn với thị trường quốc tế, mức độ mở của hệ thống
kinh tế tùy thuộc vào mức độ phát triển của lực lượng sản xuất, của tốc độ dịch
chuyển cơ cấu kinh tế, vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước, tình hình quốc tế trong từng thời kỳ.
2. Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế.
*Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế:
Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, nó xuất hiện trong những điều
kiện tồn tại xã hội của con người. Hay nói khác, lợi ích kinh tế là mối quan hệ xã hội
nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế. Những nhu cầu kinh tế của
con người khi nó được xác định về mặt xã hội thì nó trở thành cơ sở, nội dung của lợi ích kinh tế.
Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, nó được quy định một
cách khách quan bởi phương thức sản xuất, bởi hệ thống quan hệ sản xuất, trước
hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Ph. Ăngghen viết: “Những quan hệ kinh
tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích”. Mỗi
một con người hay xã hội muốn tồn tại và phát triển thì nhu cầu của họ phải được
đáp ứng. Lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Lợi ích bắt nguồn
từ nhu cầu và là cái để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích. lOMoAR cPSD| 40439748
Căn cứ theo các góc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành các nhóm, các loại lợi ích kinh tế khác nhau: –
Dưới góc độ khái quát nhất có thể phân chia hệ thống lợi íchkinh tế thành:
Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội. –
Dưới góc độ các thành phần kinh tế, có lợi ích kinh tế tương ứngvới các thành phần kinh tế đó. –
Dưới góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, có lợi íchkinh tế của
người sản xuất, người phân phối, người trao đổi, người tiêu dùng.i trò
#vai trò của lợi ích kinh tế:
Trong hệ thống lợi ích của con người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, chính trị, tư
tưởng, văn hóa – xã hội, thì lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết định nhất, chi phối các
lợi ích khác. Có thể thấy lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề sống còn của sản
xuất và đời sống. Chính những lợi ích kinh tế đã gắn bó con người với cộng đồng
của mình và tạo ra những kích thích, thôi thúc, khát vọng và sự say mê trong hoạt
động sản xuất – kinh doanh cho người lao động.
Lợi ích kinh tế được nhận thức và thực hiện đúng thì nó sẽ là động lực kinh tế thúc
đẩy con người hành động. Do đó, lợi ích kinh tế thể hiện như là một trong những
động lực cơ bản của sự tiến bộ xã hội nói chung, phát triển sản xuất – kinh doanh
nói riêng. Lợi ích kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc củng cố, duy trì các
mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất- kinh doanh. Một khi con người (chủ
thể) tham gia vào các hoạt động kinh tế đều nhằm đạt tới những lợi ích kinh tế
tương xứng với kết quả sản xuất, kinh doanh thì mới bảo đảm nâng cao tính ổn định
và sự phát triển của các chủ thể lợi ích. Ngược lại, khi không mang lại lợi ích hoặc
lợi ích không được đầy đủ thì sẽ làm cho các mối quan hệ đó (quan hệ giữa các chủ
thể) xuống cấp. Nếu tình trạng đó kéo dài thì sớm muộn sẽ dẫn đến tiêu cực trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Trong giai đoạn lịch sử hiện nay của đất nước, bên cạnh lợi ích kinh tế thì các lợi ích
chính trị, tư tưởng, văn hóa – xã hội cũng hết sức quan trọng. Trong điều kiện mở
rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước khác, phải quan tâm chú trọng không
chỉ đến lợi ích kinh tế, mà cả lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa – xã hội. Trong
những điều kiện đặc biệt (trong điều kiện chiến tranh, đất nước có giặc ngoại
xâm…), thì thậm chí, lợi ích chính trị, tư tưởng, vấn đề an ninh, độc lập chủ quyền
của quốc gia còn phải đặt lên trên hết và trước hết. lOMoAR cPSD| 40439748
3. Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế
*Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi
ích kinh tế:(tài liệu tham khảo) CHƯƠNG 6
1. Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp .
*Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp:(tài liệu)
2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới*Công
nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới:
Công nghiệp hoá là sự chuyển hoá căn bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản
xuất từ lao động thủ công sang sử dụng rộng rãi lao động phổ thông trên cơ sở phát triển công nghiệp.
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, vận hành, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay là quá trình chuyển hoá căn bản và toàn
diện các hoạt động kinh tế, xã hội, từ lao động chân tay là chủ đạo sang hoạt động kinh
tế, xã hội và kinh tế do lao động phổ thông chi phối. Năng suất lao động xã hội.
Có thể thấy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan niệm mới không còn giới hạn ở
trình độ sản xuất và lực lượng kỹ thuật thuần túy, mà giống như những người lao động
công nghiệp trước đây vẫn nghĩ, chỉ chuyển lao động chân tay thành lao động cơ khí.
+ Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới:
- Mô hình công nghiệp hóa cổ điển:
Ra đời vào thế kỷ XVIII, ở Anh, gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất. Bắt đầu từ ngành công nghiệp dệt, sự phát triển ngành công nghiệp dệt
kéo theo một số ngành khác như trồng bông, nuôi cừu,… Từ đó đòi hỏi một số
máy móc, thiết bi cho sản xuất tạo tiền đề cho ngành công nghiệp nặng phát
triển như: cơ khí chế tạo máy,…
Nguồn vốn chủ yếu cho quá trình công nghiệp hóa là từ bóc lột người làm
thuế, tăng cường xâm chiếm thuộc địa. Từ đó làm mâu thuẫn giữa tư bản và
người lao động trở nên gay gắt làm bùng nổ những cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân chống lại CNTB, tạo tiền đề cho chủ nghĩa Mác ra đời.
Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển diễn ra trong thời gian
tương đối dài từ 60-80 năm.
- Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ): lOMoAR cPSD| 40439748
Bắt đầu từ những năm 1930 ở Liên Xô (cũ) sau đó được áp dụng cho các nước
XHCN ở Đông Âu (cũ) sau năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo con
đường XHCN trong đó có Việt Nam vào những năm 1960. Mô hình này ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng. Để thực hiện được thì đòi hỏi nhà nước huy
động hết mọi nguồn lực cho việc phát triển công nghiệp nặng mà cụ thể là: cơ
khí, chế tạo máy thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh. => tạo điều
kiện cho các nước theo mô hình này xây dựng được một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật to lớn.
- Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs):
Nhật Bản và các nước NICs đã tiến hành công nghiệp hóa theo con đường mới
đó là thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát
triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng
lợi thế về khoa học, công nghệ các nước đi trước. Có 3 con đường để tiếp
thu KHCN của các nước đi trước để tiến hành công nghiệp hóa đó là:
Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình
Một là, thông qua đầu tư
nghiên cứu, chế tạo và
hoàn thiện dần dần trình
Một là, thông qua đầu tư
nghiên cứu, chế tạo và
hoàn thiện dần dần trình
một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công nghệ từ thấp đến cao
Hai là, tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến hơn lOMoAR cPSD| 40439748
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết Ba là,
xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công
nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại. Kết hợp vừa
nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển hơn.
Sử dụng con đường thứ ba cùng với những chính
sách đúng đắn và hiệu
* Sử dụng con đường thứ ba với chính sách đúng đắn và hiệu quả đã thức hiện
công nghiệp hóa thành công và mau chóng gia nhập vào nhóm các nước công nghiệp phát triển.
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết
3.Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam *Nội
dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động
sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí.
– Hiện đại hóa được hiểu là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa họcvà
công nghệ tiên tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế xã hội.
Do đó, công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện
các hoạt động kinh tế và kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp
tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn.
Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa hiện đại hóa: lOMoAR cPSD| 40439748
– Công nghiệp hóa, hiện đại trong sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất:
+ Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội nhờ chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên
kỹ thuật thủ công sang nền kinh tế dựa vào kỹ thuật cơ khí thủ công.
+ Đồng thời chuyển nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp. Nếu
áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào những ngành trong nền kinh
tế quốc dân thì những thành tựu này được kết nối, gắn liền với quá trình hiện đại hóa
và cuộc cách mạng khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. – Củng cố và
làm tăng cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Đồng
thời, hướng tới việc xác lập địa vị thống trị trong các mối quan hệ sản xuất xã hội
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
– Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và đạt hiệu quả cao:
+ Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu cơ giữa các thành phần kinh tế. Có hai loại
cơ cấu kinh tế là cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong khi đó cơ
cấu của ngành kinh tế sẽ đóng vai trò trung tâm quan trọng và cốt lõi nhất. + Cơ cấu
lao động cũng sẽ được chuyển dịch theo hướng gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Đây là một trong những tiền đề làm chi phối theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao
động từng thời kỳ ở nước ta.
+ Tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nghĩa là chuyển dịch cơ cấu,
cấu trúc của nền kinh tế kém hiệu quả, bị tụt hậu theo hướng nền kinh tế hiện đạo và hiệu quả hơn.
+ Xu hướng của sự chuyển dịch, thay đổi này là hướng từ một nền cơ cấu kinh tế
nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và sau đó phát triển thành
cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ.
4. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế
*Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế :
Độc lập, tự chủ là năng lực của quốc gia trong giữ vững chủ quyền và sự tự quyết về
đối nội, đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia, không bị sự thống trị, lệ thuộc, chi phối
mang tính cưỡng bức, áp đặt từ bên ngoài. Quốc gia độc lập, tự chủ là quốc gia có
quyền quyết định việc lựa chọn con đường, mô hình phát triển, chế độ chính trị, độc
lập, tự chủ cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
trong đó, độc lập, tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để giữ vững độc lập,
tự chủ về chính trị và tăng cường độc lập, tự chủ của quốc gia; không thể có độc lập, lOMoAR cPSD| 40439748
tự chủ về chính trị trong khi lệ thuộc về kinh tế. Tuy nhiên, xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ không có nghĩa là khép kín, tách bạch với khu vực và thế giới mà được
thực hiện thông qua việc phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với ngoại lực, phù hợp
với yêu cầu trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế là quan điểm nhất
quán, thể hiện sự vận dụng sáng tạo chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
của Đảng trong điều kiện mới.
Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế, nhất là từ khi
thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta luôn nhất quán, vận dụng
sáng tạo, phù hợp chủ trương: giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác
quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong
nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế
mở, hội nhập với khu vực và thế giới.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), xác định: “xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao
trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng”1. Chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội 2011 - 2020, nêu rõ: “Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết
định, đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phát
triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”. Giải quyết mối quan
hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và tích cực, chủ động hội nhập nhằm
tạo dựng sức mạnh dân tộc; trong đó, nội lực là quyết định; tranh thủ yếu tố ngoại
lực và thời đại có vai trò quan trọng. Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 01/4/2013 của
Bộ Chính trị (khóa XI) về hội nhập quốc tế, chủ trương: hội nhập kinh tế quốc tế là
trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế
và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế.
Đại hội XII (năm 2016), xác định: “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế,… kết hợp hiệu quả ngoại lực và
nội lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”2.
Nghị quyết số 06-NQ/TW, ngày 05/11/2016 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa
XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế
hệ mới, chủ trương: tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế, mở rộng thị trường,
tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển
nhanh và bền vững. Đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về hội nhập
kinh tế quốc tế, Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: hội
nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, ký
kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương thế hệ mới; xuất, nhập lOMoAR cPSD| 40439748
khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng
kinh tế. “Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỷ USD
năm 2010 lên 517 tỷ USD năm 2019, năm 2020 do ảnh hưởng nặng nề của dịch
Covid-19 đạt khoảng 527 tỷ USD, tương đương trên 190% GDP. Xuất khẩu tăng
nhanh, từ 72,2 tỷ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỷ USD năm 2020, tăng bình quân
khoảng 14% năm, là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế”3, v.v. Đó là minh
chứng khẳng định chủ trương nhất quán, đúng đắn, sáng tạo của Đảng về xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.
Thời gian tới, dự báo toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, nhưng đang
phải đối mặt với sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc; luật pháp quốc tế và các thể chế
đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn; kinh tế thế giới lâm vào khủng
hoảng, suy thoái nghiêm trọng và có thể còn kéo dài do tác động của đại dịch Covid-
19; sự điều chỉnh chính sách, quan hệ đối ngoại của các nước lớn trong khu vực và
trên thế giới diễn biến khó đoán định. Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn những
hạn chế và nguy cơ tụt hậu; độ mở cửa nền kinh tế cao, khả năng chống chịu, thích
ứng với tác động bên ngoài còn mức độ, v.v. Trong bối cảnh đó, Dự thảo Báo cáo
Chính trị trình Đại hội XIII của Đảng, xác định: “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ; nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế”4, thể hiện sự nhất quán, kế thừa,
phát triển, vận dụng sáng tạo chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của
Đảng, phù hợp với tình hình mới.
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế là sự cụ thể hóa
việc nắm vững và xử lý một trong những nội dung quan trọng là kinh tế trong mối
quan hệ “giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế”5
. Đây là hai phạm trù khác nhau,
nhưng có mối quan hệ biện chứng; trong đó, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và
hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đều thống nhất với nhau ở mục tiêu cuối cùng
là vì lợi ích của quốc gia - dân tộc. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm
phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân và để xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế; đồng thời, xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ là cơ sở, điều kiện bảo đảm cho nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế. Với lẽ đó, Đảng ta đã đưa nội dung “Xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ”; “nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế”
trong cùng Mục IV:
“Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa” của Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII là đúng đắn, phù
hợp, thể hiện sự nhất quán của Đảng trong nắm vững và xử lý các quan hệ lớn. Để
thực hiện tốt, trong những năm tới, cần tiếp tục quán triệt và thực hiện đồng bộ một
số yêu cầu và giải pháp trọng tâm sau: lOMoAR cPSD| 40439748 1.
Giữ vững độc lập, tự chủ trong việc xác định chủ trương, đường lối, chiến
lược phát triển kinh tế đất nước. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu, bài học kinh
nghiệm qua hơn 35 năm đổi mới, bảo đảm cho xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
và nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. 2.
Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế
đất nước; giữ vững các cân đối lớn, chú trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng
tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia; nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh
tế trước tác động tiêu cực từ những biến động của bên ngoài.
Hiện nay, “Nhiều
doanh nghiệp nhà nước… hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn thấp; tình trạng nợ,
thua lỗ, lãng phí còn lớn… Phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, trình độ
công nghệ thấp, năng lực tài chính và quản trị yếu”6. Vì vậy, cần phải thúc đẩy doanh
nghiệp phát triển lớn mạnh, bảo đảm tốt an ninh kinh tế và không ngừng tăng cường
tiềm lực kinh tế quốc gia, khả năng chống chịu trước tác động tiêu cực từ bên ngoài. 3.
Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, qua đó, vừa khai thác
tiềm năng, lợi thế của các thị trường, vừa tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối
tác, nhất là khi thị trường hay đối tác đó có sự biến động. 4.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với những điều ước quốc tế và cam
kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. Những năm qua, thực hiện chính sách đổi mới,
mở cửa và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã ký kết, tham gia nhiều điều ước, cam kết
quốc tế và các hiệp định thương mại tự do thế hê mới với những cam kết sâu rộng,̣
toàn diên. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần xâỵ
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp
với những điều ước quốc tế và cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. 5.
Thực hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với các lộ trình linh hoạt,
phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước từng giai đoạn. Hội nhập kinh tế quốc
tế bao gồm nhiều hình thức với mức độ và yêu cầu khác nhau, như: thỏa thuận
thương mại ưu đãi, khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung,
liên minh kinh tế, v.v. Vì vậy, cần phải thực hiện nhiều hình thức với các lộ trình
linh hoạt, phù hợp với điều kiện, khả năng và mục tiêu của đất nước từng giai đoạn,
góp phần tích cực xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. 6.
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trước hết là cán bộ trực tiếp làm công
tác hội nhập kinh tế quốc tế, am hiểu sâu về luật pháp, thương mại, đầu tư, văn hóa,
ngoại ngữ,… đáp ứng yêu cầu làm việc trong môi trường quốc tế, giải quyết các
tranh chấp, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc. lOMoAR cPSD| 40439748