Nội dung ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội
Nội dung ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
HỆ CHÍNH QUY CÁC KHOA NGOẠI NGỮ
THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC CHƯƠNG 1
1. Ngôn ngữ: Hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện
giao tiếp cho một cộng đồng.
2. Tín hiệu: Thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho người ta tri
giác được) và có giá trị biểu đạt một cái gì đó ngoài thực thể ấy.
3. Cái biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ: Mặt âm thanh/ vỏ ngữ âm.
4. Cái được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ: Mặt nội dung/ nghĩa.
Đặc điểm của hệ thống NN:
Cơ cấu tổ chức có tính hệ thống: Đv NN + quan hệ
Phức tạp, không đồng loại
Các đv NN cấp độ khác nhau
Tính thiết chế XH cao (là một hiện tượng XH) Tính kế thừa Chức năng của NN - chức năng giao tiếp
- chức năng công cụ tư duy: NN là công cụ phản ánh, hình thành, phát triển tư duy
- chức năng cấu thành, lưu giữ truyền tải văn hóa
- chức năng miêu tả: tổ chức,phản ánh trải nghiệm của con người
- chức năng xã hội: xác lập, duy trì & thông báo mối quan hệ người nói – người nghe
- chức năng biểu cảm: biểu thị quan điểm, thái độ đối với trải nghiệm đã qua của người nói
- chức năng tạo lập văn bản: tuân thủ theo quy luật ngôn ngữ
Đặc trưng của ngôn ngữ:
- . Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ: (không có tính tuyệt đối) Giữa cái biểu đạt và cái
được biểu đạt của tín hiệu
ngôn ngữ không có mối quan hệ tự nhiên nội tại nào. Việc dùng âm này hay âm kia để biểu
thị ý nghĩa này hay ý nghĩa khác do quy ước, thói quen của cộng đồng xã hội quyết định.
- Tính hình tuyến: Khi đi vào hoạt động, các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện kế tiếp nhau
tạo thành chuỗi theo 1 chiều của thời gian.
=> Tính hình tuyến chi phối cơ chế hđ của NN:
+ các đv NN kết nối thành chuỗi-> các đv lớn hơn + Ng nói/ nghe đc phân minh
+ Người phân tích nhận diện được đv NN + quy tắc kết hợp
- Tính phân đoạn đôi: (tính 2 bậc)
+ đv bậc 1 (không mang nghĩa) kết hợp quy tắc => đv mang nghĩa
+ đv mang nghĩa kết hợp + quy tắc => đv mang nghĩa có cấu trúc phức tạp hơn
Câu -> ngữ đoạn -> từ -> hình vị -> âm vị
- Tính sản sinh: Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào những
nguyên tắc đã được xác định, người sử dụng có thể tạo ra và hiểu được rất nhiều đơn vị, vô
số những câu mới mà trước đó có thể họ chưa từng nói hoặc chưa từng nghe thấy.
đv hữu hạn + quy tắc = vô hạn từ mới => năng lực biểu hiện của NN biến hóa, không giới hạn
- Tính đa trị của ngôn ngữ: Một vỏ âm thanh biểu thị nhiều nghĩa và ngược lại.
- Tính di vị: Ngôn ngữ và người sử dụng ngôn ngữ không bị hạn chế về mặt thời gian và
không gian trong giao tiếp khi nói về bất kì sự vật, hiện tượng nào. Ngôn ngữ đại diện, thay
thế cho những cái được nó biểu hiện, gọi tên. Cái được biểu hiện của ngôn ngữ, dù bản tính
vật chất hay phi vật chất, hiện thực hay phi hiện thực đều không quan trọng, quan trọng là
sự tồn tại của chúng trong văn hoá - xã hội của cộng đồng.
11. Hệ thống: Một tổng thể các yếu tố có quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo thành
một thể thống nhất có tính phức hợp hơn.
NN là một hệ thống vì:
+ là một tổng thể các yếu tố (đv NN)
+ các yếu tố này có quan hệ
+ các yếu tố tập hợp thành tổng thế phức tạp hơn
Hệ thống NN có cấu trúc riêng:
+ có cơ cấu tổ chức bên trong
+ từ hệ thống phức hợp có thể phân tích thành các bộ phận, yếu tố
+ cương vị, giá trị của các yếu tố được xác định bằng quan hệ của chúng với
các yếu tố khác và toàn thể cấu trúc
12. Cấu trúc: Tổ chức bên trong của hệ thống, là mô hình bao gồm các mối quan hệ liên
kết giữa các bộ phận, các yếu tố của hệ thống với nhau. Cấu trúc là một thuộc tính cấu tạo nên hệ thống.
CẤU TRÚC CỦA CÁC ĐƠN VỊ KHÔNG ĐỒNG LOẠI CÓ QUAN HỆ QUA LẠI:
- Quan hệ tôn ti (qh cấp bậc): Quan hệ của các đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau trong hệ thống
ngôn ngữ. Đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao hàm đơn vị ở cấp độ thấp hơn và ngược lại.
- Quan hệ kết hợp (qh ngữ đoạn): Quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi theo tuyến tính
(trục ngang/ trục thời gian) khi ngôn ngữ đi vào hoạt động. Trong quan hệ này, chỉ những
đơn vị đồng hạng (thuộc cùng một bậc, có chức năng ngôn ngữ như nhau) mới trực tiếp kết hợp với nhau.
- Quan hệ đối vị (qh liên tưởng): Quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngữ với những đơn vị đồng hạng khác
có thể thay thế được cho nó tại vị trí mà nó hiện diện trong câu.
Cấu trúc của các đv không đồng loại có qh qua lại, đv NN đc xác định nhờ kỹ thuật phân tích NN học
Phân tích: các đv, lớp, hạng Phẩm chất, cương vị
16. Ngôn ngữ: Là cái chung, bao gồm: các âm, các từ, các mô hình cấu tạo nhóm từ, câu
cùng với các quy tắc biến đổi, sản phẩm chung cho tất cả mọi người.
Phân loại ngôn ngữ theo loại hình:
- cơ sở phân loại ngôn ngữ theo tiêu chí NN học
+ so sánh đối chiếu: tương đồng/khác biệt; một NN trung tâm/NN khác đối tượng nghiên cứu
+ so sánh loại hình: Phổ niệm NN; Đặc trưng loại hình (hình thái, cú pháp, chức năng)
+ So sánh lịch sử: biến đổi NN; Cội nguồn; Phổ hệ NN
- Phân loại NN theo đặc trưng hình thái:
+ loại hình ngôn ngữ đơn lập, gồm 3 đặc trưng: o
từ không có biến đổi hình thái; o
quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được thay đổi bằng các hư từ
(của,..), trật tự từ; hình tiết (đv có nghĩa, vỏ âm thanh trùng âm tiết); o
cấu tạo từ bằng phụ tố không phát triển -> Qh hợp dạng từ yếu(sự phù
ứng về mặt hình thái); rời rạc, tự do; từ loại
+ loại hình ngôn ngữ hòa kết:
từ có sự biến đổi hình thái (ý nghĩa tự vựng, ý nghĩa ngữ pháp dung
hợp trong từ). VD: I-me, He-him,…;
có đối lập rõ rệt gắn kết chặt chẽ giữa căn tố-phụ tố. VD: work-worker, port-import,..
một ý nghĩa ngữ pháp thể hiện bằng nhiều phụ tố và ngược lại. VD: chidren, books,… Hòa kết phân tích tính Hòa kết tổng hợp tính
Giảm bớt sự biến đổi hình thái của + từ biến đổi hình
từ, tăng cường sử dụng hư từ, trật tự + căn tố >< phụ tố
từ, ngữ điệu biểu thị ý nghĩa ngữ
+ 1 ý nghĩa ngữ pháp <-> nhiều phụ
pháp, quan hệ ngữ pháp (Anh, Pháp) tố
-> tính tổng hợp nổi trội (Đức, Nga, Hi Lạp cổ, Do Thái)
+ loại hình ngôn ngữ chắp dính:
Căn tố hầu như không biến đổi hình thái, có thể hoạt động độc lập khi không có phụ tố đi kèm
Mỗi phụ tố chỉ “chứa” 1 ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại -> độ dài của từ
trong hoạt động tương đối lớn
+ loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp
Tiếp nối các hình vị (chắp dính) + biến đổi hình thái của hình vị (hòa kết)
- Phân loại NN theo đặc trưng cú pháp:
+ SVO (NN Roman, Slavo, một số NN Nam Á + OVS, VOS, OSV
+VSO (NN Đa đảo, phương ngữ Tiếng Ả Rập, NN thổ dân Châu Mỹ)
+SOV (Nhật, Thổ Nhĩ Kì, Miến Điện, Hindi)
NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ (tnc)
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NGÔN NGỮ HỌC (tnc) Định nghĩa Đối tượng Nhiệm vụ o
Miêu tả các NN ở một trạng thái nào đó o
Xem xét quá trình phát triển lịch sử của các NN o
Tìm ra quy luật tác động đến sự phát triển NN - các ngành của NNH o Ngữ âm học o Từ vựng học o Ngữ pháp học o Phong cách học o Ngữ dụng học o Ngôn ngữ học xã hội
17. Lời nói: Là sản phẩm của hoạt động nói năng, những văn bản, những diễn ngôn cụ thể
trong các tình huống cụ thể, được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể.
21. Loại hình ngôn ngữ: Tập hợp/ nhóm các ngôn ngữ có chung đặc điểm về cấu trúc hình
thái hoặc cú pháp, cơ cấu âm vị.
HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
HỆ CHÍNH QUY CÁC KHOA NGOẠI NGỮ
THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC CHƯƠNG 2 1. T
Ngữ âm: oàn bộ hệ thống âm thanh của ngôn ngữ con người nói ra và tri nhận được.
ĐẶC TRƯNG CỦA NGỮ ÂM:
Điểm chung với các cấu tạo sinh thể khác (mặt vật lý): Sóng âm, cao độ. Cường độ, trường độ
Khác: Sinh học: hoạt động của bộ máy phát âm
Xã hội: các ngôn ngữ khác nhau sẽ có giá trị ngữ âm khác nhau (mang ngữ nghĩa khác nhau) 2.
Ngữ âm học: Bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ. Các bộ môn NÂH
3. Ngữ âm học cấu âm: Nghiên cứu bộ máy phát âm của con người, cách thức, nguyên lý
tạo âm của ngôn ngữ, miêu tả, phân loại các âm thanh ngôn ngữ.
4. Ngữ âm học âm học: Nghiên cứu bản chất sóng âm của ngôn ngữ được con người tạo
ra như thế nào (cường độ, tần số tương ứng bình diện vật lý).
5. Ngữ âm học thính giác: Nghiên cứu sự tri nhận của bộ não con người về âm thanh tiếng
nói. (nghiên cứu âm theo quan điểm của người nghe tương ứng bình diện xã hội).
Âm vị học: nghiên cứu giá trị mà cộng đồng người sử dụng NN gán cho các đặc trưng âm thanh NN.
Cách thức hoạt động hệ thống âm 1 NN: Trật tự - Quy luật QUAN HỆ ÂM – CHỮ Không phải quan hệ 1-1
Chính tả không nhất thiết phản ánh cấu trúc âm thanh
(một âm có thể thể hiện nhiều con chữ khác nhau) VD: you -> ju:, who -> hu: , moon -> mu:n
- chữ: hệ thống ký hiệu ghi lại âm thanh NN
ÂM VỊ ZERO: đơn vị ngữ âm không được biểu hiện bằng âm thanh thực tế, nhưng
có ý nghĩa âm vị học, trong sự đối lập với các âm vị hiện diện bằng âm thanh trong cùng trục đối vị.
Phiên âm: dùng ký hiệu quy ước thể hiện lời nói ra giấy
Phiên âm Âm vị học: chỉ ký hiệu hóa những âm có thể khu biệt từ trong 1 NN (đặt trong dấu gạch chéo)
Phiên âm Ngữ âm học: Ký hiệu hóa tất cả các biểu hiện vật lý và khái quát của các âm
tố (đặt trong dấu ngoặc vuông) Tầm quan trọng NÂH
Xây dựng âm chuẩn cho 1 NN
Đặt chữ viết cho dân tộc chưa có chữ viết Dạy – học ngoại ngữ
Cải tiến hệ thống chữ viết của các dân tộc
Các cơ quan tham gia vào hoạt động tạo âm:
Khoang miệng: môi răng, lợi, lưỡi, ngạc cứng/mềm. Lưỡi và môi -> thay đổi thể hình,
hình dáng, lối thoát không khí -> tạo ra các âm khác nhau
Cơ quan phát âm chủ động: Vận động được, đóng vai trò chính khi cấu tạo các âm
(dây thanh, lưỡi, môi, răng hàm dưới/ hàm dưới, tiểu thiệt, ngạc mềm).
Cơ quan phát âm thụ động: Không vận động được, giữ vai trò hỗ trợ, là điểm tựa để
các cơ quan chủ động hướng tới khi cấu âm (lợi, răng, ngạc cứng).
10. Âm tố: Là đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất của âm thanh lời nói.
- Nguyên âm: Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên không bị cản trở,
thoát ra ngoài một cách tự do. Dây thanh rung động mạnh, luôn là tiếng thanh.
-Nguyên âm đôi: Nguyên âm có sự thay đổi phẩm chất trong quá trình phát âm âm tiết chứa nó. (ie, uo,..)
PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM
Độ cao tương đối của lưỡi
Độ tiến lùi của lưỡi Hính dạng của môi Hai môi - Độ nâng - Độ nâng cao thấp Nhích về chúm lại Hai môi thành hình - Độ mở - Độ mở Nhích về sau trước không chúm tròn trương miệng hẹp miệng rộng đối Nguyên âm Nguyên âm Nguyên âm Nguyên âm Nguyên âm Nguyên âm không tròn cao thấp hàng trước hàng sau tròn môi môi
THEO ĐỘ CAO THẤP CỦA LƯỠI (độ mở của miệng)
THEO ĐỘ TIẾN LÙI (NHÍCH TRƯỚC/ SAU) CỦA LƯỠI
THEO HÌNH DẠN CỦA MÔI (+/- TRÒN)
- Phụ âm: Những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở hoàn toàn
hoặc một phần tại một vị trí nào đó, bằng cách nào đó, khi thoát ra ngoài tạo nên tiếng động (nổ/ xát nhẹ).
- Bán âm: mang tính chất của nguyên âm + phụ âm (j,w). Không bao giờ là đỉnh của âm tiết
14. Phương thức cấu âm: Cách cản trở luồng hơi từ phổi đi lên, luồng hơi bị cản trở hoàn toàn hay chỉ một phần.
15. Vị trí cấu âm: Luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở ở đâu, bộ phận nào trong bộ máy
phát âm gây ra sự cản trở.
16. Đặc điểm âm học (tính thanh): Luồng hơi từ phổi đi lên qua khe thanh, dây thanh rung hay không rung.
17. Nét khu biệt: Đặc trưng cấu âm - âm học có chức năng xã hội (đặc trưng cấu âm - âm
học quan yếu), phân biệt âm vị này với âm vị khác trong 1 NN. (không phải tất cả các đặc
điểm ngữ âm của 1 âm có giá trị như nhau).
18. Âm vị: Là tổng thể (chùm) những nét khu biệt được thể hiện đồng thời. PHÂN LOẠI ÂM VỊ:
Âm vị đoạn tính: Loại âm vị được thể hiện theo nguyên tắc kế tiếp nhau theo dòng
thời gian và có tính chất khúc đoạn (nguyên âm, phụ âm, bán âm)
Âm vị siêu đoạn tính: Loại âm vị không thể hiện theo nguyên tắc kế tiếp nhau theo
dòng thời gian và không có tính chất khúc đoạn mà thường được thể hiện cùng âm tiết hoặc
chuỗi âm tiết. (trọng âm & thanh điệu)
MQH ÂM TỐ - ÂM VỊ: âm tố bao hàm âm vị, âm vị nằm trong âm tố
Sự khác nhau giữa âm tố và âm vị: Âm tố Âm vị
Hình thức thể hiện vật chất của âm vị Nằm trong âm tố
Gồm nét khu biệt và không khu biệt Chỉ có nét khu biệt
Sự thể hiện cụ thể của âm vị của mỗi cá
nhân trong bối cảnh nhất định Vô hạn Hữu hạn Cụ thể Trừu tượng Thuộc lời nói Thuộc ngôn ngữ
21. Biến thể âm vị: Những âm tố cùng thể hiện một âm vị.
Các âm vị khác nhau trong ngôn ngữ này có thể chỉ là biến thể âm vị trong ngôn ngữ khác.
VD: tôi-thôi, Ta-tha, stop-top,…
22. Biến thể tự do: Xuất hiện tự do ở một số cá nhân, không thể đoán trước được bối cảnh.
23. Biến thể kết hợp: Xuất hiện do sự kết hợp của nó trong dãy âm mang lại (do chu cảnh quyết định). VD:
TBẢN CHẤT LÀ ÂM K TRÒN MÔI, SAU KHI KẾT HỢP VỚI U Ô O TRỞ THÀNH TRÒN MÔI
NG BẢN CHẤT ÂM GỐC LƯỠI (ÂM HÀNG SAU), E I Ê LÀ ÂM ĐẦU LUỠI
(NGUYÊN ÂM HÀNG TRƯỚC) -> NG KẾT HỢP E Ê I TRỞ THÀNH ÂM GIỮA LƯỠI -> BIẾN THỂ NG LÀ NH Các loại bối cảnh:
Bối cảnh đồng nhất: hai âm được xét có chu cảnh xuất hiện như nhau (âm vị khác nhau)
VD: cam-cơm -> /a/-/ơ/; mẹt-mệt -> /e/-/ê/,….
Bối cảnh loại trừ: 1 âm xuất hiện ở bối cảnh này thì âm kia không xuất hiện ở bối cảnh
ấy (các biến thể khác nhau) VD: PHÂN LOẠI ÂM TIẾT
24. Âm tiểt: Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, gồm ít nhất một nguyên âm (hạt
nhân) và 1 phụ âm/tổ hợp phụ âm đứng trước/sau/đồng thời vừa đứng trước vừa đứng sau hạt nhân đó.
- tiếng việt: mỗi âm tiết là hình thức biểu đạt của 1 hình vị
- tiếng anh: mỗi âm vị có thể là hình thức biểu đạt của 1 hình vị (VD: âm vị “s” là
hình thức biểu đạt của hình vị
25. Âm tiết mở: Kết thúc bằng một nguyên âm.
VD: bà đi chùa, bé đi chợ,….
26. Âm tiết hơi mở: Kết thúc bằng một bán âm. VD: mai mau tay…
27. Âm tiết khép: Kết thúc bằng một phụ âm tắc vô thanh. VD: học tập tốt,…
28. Âm tiết hơi khép: Kết thúc bằng phụ âm mũi. VD: váng vênh vang… CHỮ VIẾT:
Khái niệm: tập hợp nét, hệ thống kí hiệu bằng hình nét, có thể nhìn thấy được, dùng để ghi
lại (biểu hiện), cho một mặt nào đó (âm hoặc ý) của những đơn vị, yếu tố ngôn ngữ. (đại diện
cho âm thanh lời nói, là cái có sau, phụ thuộc vào lời nói)
Vai trò của chữ viết:
Mở rộng phạm vi hoạt động chức năng của NN trong không gian, thời gian.
Giảm thiểu tối đa công sức, nhân lực, tiền của trong truyền bá kiến thức, phát tán thông tin
Tăng cường tối đa hiệu quả, phạm vi thông tin truyền bá
Công cụ thúc đẩy sự hình thành NN văn hóa, văn học viết, thống nhất hình thành NN
dân tộc, xác định chuẩn NN dân tộc.
Phân loại chữ viết:
-mẫu chữ cái latin (63% diện tích, >30% dân số)
- mẫu chữ hán (10% diện tích, 25% dân số)
- chữ ả rập (15% diện tích, 9% dân số)
- văn tự riêng (4% diện tích, 7% dân số) (TV thuộc ghi âm vị) CHƯƠNG 3
Từ: Là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức. Cái biểu đạt (âm) -
Cái được biểu đạt (nghĩa) : Quan hệ chặt chẽ Tính võ đoán Không 1 -1
19. Từ đa nghĩa: Từ có hai hoặc nhiều hơn hai ý nghĩa, các nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau.
TV là loại hình ngôn ngữ đơn lập (từ k có biến đổi hình thái)
1. Hình vị (morpheme): Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp.
PHÂN LOẠI HÌNH VỊ: DỰA VÀO NGHĨA:
CĂN TỐ: có ý nghĩa từ vựng, tương đối độc lập, có khả năng tự mình
tạo ra từ, hình thức trùng từ đơn
PHỤ TỐ: mang ý nghĩa từ vựng bổ sung, phái sinh hoặc ý nghĩa ngữ
pháp, luôn phải kết hợp với căn tố DỰA VÀO CHỨC NĂNG:
4. [Hình vị biến hình từ/ Hình vị biến tố: Làm thay đổi dạng thức của căn tố, biểu thị
mối quan hệ giữa từ này với từ khác trong hoạt động ngôn ngữ, đảm bảo sự phù hợp
dạng thức giữa các từ trong câu.]
[mang ý nghĩa từ vựng bổ sung và không tạo ra từ mới] VD: cats…
5. Hình vị cấu tạo từ/phái sinh từ: phụ tố cấu tạo từ, Dùng để tạo ra các từ mới. VD: worker, interpreter..
DỰA VÀO CÁCH HOẠT ĐỘNG CÓ ĐỘC LẬP HAY KHÔNG ĐỘC LẬP
6. Hình vị tự do (HÌNH VỊ CĂN TỐ) Có khả năng hoạt động độc lập.
7. Hình vị hạn chế: Không có khả năng hoạt động độc lập. (HV căn tố hạn chế
và HV phụ tố [cấu tạo từ + biến hình từ)
Phương thức cấu tạo từ: Cách thức ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra từ.
CÁC KIỂU PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ:
Phương thức từ hóa hình vị: Tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có những
đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
VD: váy, áo, tiền, học, ăn, ngủ, trên, dưới, tuyết, hải, biển, sơn, núi, dress, money, learn,….
Phương thức ghép hình vị: Tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị, kết hợp chúng với
nhau để tạo ra từ mới.
HV tự do + HV hạn chế: trắng phớ, trắng hếu, xanh lè,…
Phương thức láy hình vị: Tác động vào một hình vị cơ sở, tạo ra hình vị giống với nó
toàn bộ hay một phần về âm thanh rồi ghép chúng lại với nhau.
-láy đôi: +láy hoàn toàn: cay cay, xương xương, gật gật, hâm hâm, ầm ầm,..
+Láy âm đầu: đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, anh ách, đành đạch,…
+láy vần: Cỏn con, nho nhỏ, la lả, thoang thoảng,se sẽ, leo lẻo,… -láy ba: -láy bốn:
Phương thức phụ gia: Nối kết thêm hình vị phụ tố vào hình vị căn tố để tạo ra từ mới. VD: connect, dis
malfunction, unstable, forgetful, greenish tham gia, phụ gia, gia vị,…
Phương thức rút gọn: Rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của một cụm từ thành từ mới. VD: United Kingdom -> , North UK
Atlantic Treaty Organisation -> NATO, an toàn khu ->
ATK, ủy ban nhân dân -> UBND, giao thông+liên lạc -> giao liên, nhân dân+ vận động -> dân vận,
Phương thức chuyển loại: Thay đổi ý nghĩa, chức năng từ loại của một từ đã có, làm
nó trở thành một từ loại khác như từ riêng biệt.
VD: của (danh từ): của chìm của nổi, của ăn của để, của đi thay người,…
Mới (tính từ): cái áo mới -> mới (hư từ): vừa mới, mới đây,…
Bó (động từ) -> Bó (danh từ): bó được 2 bó hoa NGHĨA CỦA TỪ
Nghĩa sở chỉ (biểu vật): Mối quan hệ của từ với đối tượng (sự vật, hiện tượng. hđ, quá
trình, tính chất…) mà từ chỉ ra.
Nghĩa sở biểu (biểu niệm): Mối quan hệ của từ với khái niệm mà từ biểu thị.
NN khác nhau, nghĩa sở biểu của từ tương ứng không hoàn toàn giống nhau
Nghĩa sở dụng (ngữ dụng): Mối quan hệ của từ với người sử dụng ngôn ngữ
Thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói trong sử dụng từ ngữ, có tác động nghĩa sở chỉ + sở biểu.
VD: em 18 tuổi ạ/em mới 18 tuổi thôi ạ/ em đã 18 tuổi rồi ạ
Nghĩa kết cấu (cấu trúc): Mối quan hệ của từ với các từ khác trong hệ thống, thể hiện
khả năng kết hợp ngữ pháp và kết hợp từ vựng.
Kết hợp ngữ pháp: vị trí, kiểu cấu trúc quy định bởi thuộc tính ngữ pháp của từ
Kết hợp từ vựng: kết hợp 1 nghĩa từ A với 1 nghĩa từ B (tương thích ngữ ghĩa, ngữ pháp, logic, thói quen bản ngữ)
Phương thức biến đổi nghĩa của từ: Cách thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự
chuyển biến ý nghĩa cho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ.
Mở rộng nghĩa: Quá trình phát triển nghĩa đi từ cụ thể đến trừu tượng, tăng khả năng
biểu đạt của từ ngữ, tăng khả năng sử dụng từ một cách chính xác.
ĂN: ăn bận, ăn bẩn, ăn bám, ăn cắp, ăn chia, ăn cướp, ăn chực, ăn giỗ, ăn đất, ăn đong, ăn
đứt, ăn gian, ăn hại, ăn chơi, ăn dè, ăn đậm, ăn cám, ăn bẫm, ăn chặn….
Thu hẹp nghĩa: Quá trình phát triển nghĩa từ khái quát, trừu tượng đến cụ thể (chuyên môn hóa nghĩa của từ).
MÙI: -đồ ăn: dùng để chỉ thức ăn hỏng, k ăn được, k dùng đc nữa (thức ăn có mùi rồi)
-đồ vật: mùi khó chịu, nồng
Cơ chế biến đổi nghĩa của từ:
(1 phần của cách suy nghĩ, nói năng, hành động bình thường)
Ẩn dụ: Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho sự vật (y) [A(x) chỉ y],
dựa trên sự liên tưởng, so sánh (x) và (y).
Hoán dụ: Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho sự vật (y) [A(x) chỉ
y], dựa trên quan hệ logic, tương cận giữa (x) và (y).
Từ đa nghĩa: là từ có 2 nghĩa trở lên và các nghĩa có quan hệ với nhau
VD: tóc người; dây tóc bóng đèn
25. Từ đồng âm: Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
26. Từ đồng nghĩa: Những từ khác nhau về âm thanh và chữ viết, tương đồng với nhau về
nghĩa, có phân biệt với nhau về sắc thái ngữ nghĩa, phong cách hoặc cả hai.
64. Từ trái nghĩa: Những từ có nghĩa trái ngược nhau trong quan hệ tương liên, khác nhau
về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
27. Trường nghĩa: Tập hợp các đơn vị từ vựng (từ ngữ) có quan hệ với nhau về nghĩa một cách hệ thống. CHƯƠNG 4
1. Ngữ pháp: Những quy tắc cấu tạo từ và cấu tạo câu trong một ngôn ngữ.
2. Ngữ pháp học: Bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu ngữ pháp của một ngôn ngữ, cụ thể
là nghiên cứu các cách thức, phương tiện cấu tạo từ và câu.
3. Từ pháp: Nghiên cứu quy luật cấu tạo từ, biến hình từ, đặc tính ngữ pháp của từng từ loại.
4. Cú pháp: Nghiên cứu sự kết hợp của các từ thành từ tổ/ ngữ đoạn và câu.
5. Ý nghĩa ngữ pháp: Ý nghĩa khái quát, thể hiện những đặc điểm ngữ pháp được quy ước
chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện bằng những phương tiện vật chất nhất định.
Phương thức ngữ pháp: Cách sử dụng các phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
Phương thức phụ tố: Dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho căn tố.
Phương thức luân chuyển ngữ âm: Biến đổi một bộ phận của căn tố bằng những
quy luật ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho căn tố đó.
Phương thức thay căn tố: Thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của căn tố bằng một căn tố khác.
Phương thức trọng âm: Sử dụng trọng âm để biểu thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ.
Phương thức lặp: Lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm của căn tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Phương thức hư từ: Dùng hư từ (từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ (chứ không nối
kết vào bên trong) để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Phương thức trật tự từ: Dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Phương thức ngữ điệu: Dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
(các ý nghĩa tình thái của câu).
15. Phạm trù ngữ pháp: Thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, được
thể hiện ra ở những dạng thức đối lập nhau theo hệ thống.
16. Phạm trù giống: Phạm trù ngữ pháp của danh từ, quy danh từ vào những lớp khác nhau
dựa vào đặc điểm biến hình, hợp dạng của chúng.
17. Phạm trù số: Phạm trù ngữ pháp biểu thị ý nghĩa số lượng (ít hay nhiều) của các sự vật do danh từ biểu hiện.
18. Phạm trù cách: Phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị quan hệ ngữ pháp của danh
từ với vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu (chủ ngữ; bổ ngữ trực tiếp/ gián tiếp của giới từ…).
19. Phạm trù ngôi: Phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện và phân biệt chủ thể (người,
vật) thực hiện hành động.
20. Phạm trù thời: Phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị tương quan thời gian giữa
hành động, trạng thái do động từ thể hiện với thời điểm được nói tới.
21. Phạm trù thể: Phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị trạng thái của hành động do
động từ biểu thị (hoàn tất - chưa hoàn tất, tiếp diễn - không tiếp diễn...).
22. Phạm trù dạng: Phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ với các
danh ngữ làm chủ ngữ, bổ ngữ. (Chủ ngữ liên hệ với hành động nêu ở vị từ như thế nào?)
23. Phạm trù thức: Phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị thái độ của người nói (viết)
với điều được nói tới, kiểu giao tiếp của người nói với người nghe.
24. Quan hệ cú pháp: Quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữ đoạn và câu, cấp cho đơn vị
một chức năng nào đó, với tư cách giá trị lâm thời. Là cơ sở của cấu trúc câu.
90. Quan hệ đẳng lập: Các thành tố bình đẳng với nhau, có vai trò như nhau trong việc
quyết định đặc điểm ngữ pháp của cả tổ hợp.
25. Quan hệ chính phụ: Các thành tố không bình đẳng với nhau về ngữ pháp, một thành
tố đóng vai trung tâm, các thành tố khác vai phụ.
VD: con mèo con đang cào cái thiệp chúc mừng sinh nhật ấy
26. Quan hệ chủ-vị (C-V): Hai thành tố phụ thuộc nhau, thành tố “Chủ” thường đứng
trước thành tố “Vị”.
VẤN ĐỀ 2: CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG BỘ MÁY PHÁT ÂM
Khoang miệng: môi răng, lợi, lưỡi, ngạc cứng/mềm. Lưỡi và môi -> thay đổi thể hình,
hình dáng, lối thoát không khí -> tạo ra các âm khác nhau
Cơ quan phát âm chủ động: Vận động được, đóng vai trò chính khi cấu tạo các âm
(dây thanh, lưỡi, môi, răng hàm dưới/ hàm dưới, tiểu thiệt, ngạc mềm).
Cơ quan phát âm thụ động: Không vận động được, giữ vai trò hỗ trợ, là điểm tựa để
các cơ quan chủ động hướng tới khi cấu âm (lợi, răng, ngạc cứng)
CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG BỘ MÁY PHÁT ÂM o
bộ máy phát âm: môi,răng, lợi, ngạc, ngạc mềm, lưỡi con, đầu lưỡi,mặt lưỡi,gốc
lưỡi, nắp họng, khoang yết hầu, khoang miệng, khoang mũi. o
Dây thanh: là 2 cơ quan mỏng nằm sóng nhau theo chiều dọc trong thanh hầu,n
ằm ở phí trên của khí quản. nhờ vào cơ chế hoạt động nên dây thanh làm cho khôn
g khí từ phổi đi ra ngoài thành từng đợt cách nhau đều đặn tạo nên sóng âm. các s
óng âm này tiếp tục đi ra ngoài qua các khoang cộng hưởng. o
Thanh hầu: là một ống rỗng như chiếc hộp 4 mảnh sụn khép lại nằm phía trên
khí quản nhô ra phía trước cổ, đây là cơ quan phát ra âm thanh o
Thanh môn: là khe hở giữa 2 dây thanh có thể mở rộng và khép lại o
Khoang mũi, miệng, yết hầu: là các khoang rỗng ở mũi, miệng, họng có vai trò
như những hộp công hưởng trong nhạc cụ bộ hơi o
khoang miệng, khoang yết hầu do hoạt động của lưỡi và môi có thể thay đổi v
ề thể tích, hình dáng và lối thoát không khí. Vì thế hai khoang này có một vai trò h
ết sức quan trọng trong việc thay đổi âm sắc của âm thanh vốn được tạo ra
do sự chấn động của dây thanh, đi lên-> Hai khoang miệng và yết hầu là hai hộp
cộng hưởng quan trọng nhất. Khoang họng: giăng
ra từ nắp họng đến sau
khoang mũi như một hộp chứa hơi, có thể rung động hòa theo rung động của dây thanh, có thể nâng
thanh quản lên hoặc nâng ngạc mềm lên.
Khoang miệng là nơi sự khu biệt về cấu âm được thể hiện, cùng răng,
môi, lợi, ngạc cứng/mềm, lưỡi. o
Hộp cộng hưởng mũi tạo nên một âm sắc riêng.
Bình thường, khi phát âm lưỡi con giương lên đậy kín lối thông lên mũi. Nếu nó h
ạ xuống thì âm thanh sẽ qua mũi, chịu sự cộng hưởng của khoang mũi và âm có m
ột màu sắc riêng, được gọi là tính chất mũi.
vấn đề 2: chức năng của các bộ phận trong bộ máy phát âm
- bộ máy phát âm: môi, răng, lợi, ngạc, ngạc mềm, lưỡi con, đầu lưỡi,mặt
lưỡi,gốc lưỡi, nắp họng, khoang yết hầu, khoang miệng, khoang mũi.
- Dây thanh: là 2 cơ quan mỏng nằm sóng nhau theo chiều dọc trong
thanh hầu, nằm ở phí trên của khí quản. nhờ vào cơ chế hoạt động nên
dây thanh làm cho không khí từ phổi đi ra ngoài thành từng đợt cách
nhau đều đặn tạo nên sóng âm. các sóng âm này tiếp tục đi ra ngoài qua các khoang cộng hưởng.
- Thanh hầu: là một hộp sụn nằm phía trên khí quản nhô ra phía trước cổ
- Thanh môn: là khe hở giữa 2 dây thanh có thể mở rộng và khép lại
- Khoang mũi, miệng, yết hầu: có vai trò như những hộp công hưởng trong nhạc cụ bộ hơi
- khoang miệng, khoang yết hầu do hoạt động của lưỡi và môi có thể thay
đổi về thể tích, hình dáng và lối thoát không khí. Vì thế hai khoang này
có một vai trò hết sức quan trọng trong việc thay đổi âm sắc của âm
thanh vốn được tạo ra do sự chấn động của dây thanh, đi lên-> Hai
khoang miệng và yết hầu là hai hộp cộng hưởng quan trọng nhất.
- Hộp cộng hưởng mũi tạo nên một âm sắc riêng. Bình thường, khi phát
âm lưỡi con giương lên đậy kín lối thông lên mũi. Nếu nó hạ xuống thì
âm thanh sẽ qua mũi, chịu sự cộng hưởng của khoang mũi và âm có một
màu sắc riêng, được gọi là tính chất mũi.
VẤN ĐỀ 5: QUAN HỆ ÂM TỐ VÀ ÂM VỊ
MQH ÂM TỐ - ÂM VỊ: âm tố bao hàm âm vị, âm vị nằm trong âm tố
- âm tố là đơn vị cấu âm thính giác nhỏ nhất. Là đơn vị cấu tạo nên âm
thanh, đơn vị nhỏ nhất nghe được băng thính giác
- âm vị là tổng thể những nét khu biệt được thể hiện đồng thời của cùng một loại âm tố
- mối quan hệ: âm vị là cái trừu tượng khái quát từ các âm tố, còn âm tố là
hình thức thể hiện vật chất cụ thể trong mỗi lần nói ra, được phát âm ra của âm vị.
PHÂN BIỆT ÂM VỊ VÀ ÂM TỐ: Tiêu chí phân biệt Âm tố Âm vị
Đơn vị, hình thức, thể hiện Nằm trong âm tố và được thể hiện qua âm tố, là đơn
Là hình thức thể hiện vật chất vị trừu tượng thuộc
của âm vị, là đơn vị cụ thể ngôn ngữ thuộc lời nói Có số lượng hữu Có số lượng vô hạn hạn (có vài chục
Là đơn vị phát âm nhỏ nhất âm vị) Là đơn vị nhỏ nhất đại diện cho âm tố Phương pháp nhận diện Được ghi ở giữa
Được ghi ở giữa ngoặc vuông gạch xiên
Phải chú ý trước những cách Được nhận biết
phát âm đặc biệt mới nhận ra được một cách dễ dàng Nói đến âm vị là
Nói đến âm tố là nói đến mặt nói đến mặt xã hội tự nhiên của ngữ âm của ngữ âm
Được cảm nhận bằng thính Được cảm nhận giác bằng tri giác Quan điểm lịch sử Có quan điểm lịch
Có quan điểm phi lịch sử sử Có tính hợp lý và logic Cái tồn tại là có lý
Phạm vi ngữ âm và phạm vi
Gồm cả những đặc trưng Chỉ gồm hững đặc sử dụng
khu biệt và không khu biệt trưng khu biệt
Chế tạo ra âm thanh mang Là hệ thống âm tính nhân loại, dùng cho thanh của một tộc mọi ngôn ngữ người, chỉ bó hẹp
Sự thể hiện cụ thể của âm trong một ngôn
vị của mỗi cá nhân trong ngữ nhất định bối cảnh nhất định