Nội dung ôn tập môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Nội dung ôn tập môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ
NIN
NỘI DUNG 1: Vấn đề cơ bản của triết học .
Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới
quan và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Khái niệm vấn đề cơ bản của TH: Theo Mác- Ănghen: “ Vấn đề cơ bản của mọi
triết học đặc biệt là của TH hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Nội dung của
vấn đề gồm hai mặt:
- trả lời câu hỏi trong mqh giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thứcMặt thứ nhất (mặt bản thể luận):
và vật chất cái nào có trước cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái nào quyết định cái nào.
- trả lời câu hỏi tư duy con người có khả năng nhận thức Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) :
thế giới xung quanh hay không.
- V Vì :ì sao mqh giữa ý thức và vật chất là VĐCB của TH:
+ Đây là mqh bao trùm của mọi sv ht trong thế giới.
+ Đây là vấn đề nền tảng và xuất phát điểm để giải quyết những vấn đề còn lại của TH.
+ Là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của triết gia và học thuyết của họ.
+ Các học thuyết TH đều trực tiếp hay gián tiếp phải giải quyết vấn đề này.
- Lưu ý các khái niệm: CNDV, CNDT, Thuyết khả tri / bất khả tri.
+ CNDV là trào lưu TH cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, sinh ra và quyết
định ý thức.
CNDV chất phác: là kq nhận thức của các triết gia thời cổ đại. Trong khi thừa
nhận tính thứ nhất của vc, CNDVCP còn lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ
một hoặc một số dạng vc cụ thể, cảm tính, coi đó là thực thể đầu tiên, là nguyên bản
của thế giới.
CNDV siêu hình: quan niệm thế giới có cấu tạo nguyên tử như 1 cỗ máy khổng
lồ có các bộ phận lắp ráp lại với nhau.
CNDV biện chứng: thế giới có bản chất vật chất(vc), các bộ phận liên kết,qh
chặt chẽ với nhau, là nguyên nhân kq của nhau ( CNDVBC là hình thức phát triển
cao nhất của CNDV).
+ CNDT là trào lưu TH cho rằng tinh thần (tt) (tư duy, ý thức) có trước, sinh ra và quyết
định tự nhiên( tồn tại,vc).
CNDT chủ quan: Cảm giác, ý thức có trước và quyết định tất cả, sv ht ko tồn
tại độc lập với cảm giác, tư duy.
CNDT khách quan: 1 lực lượng siêu nhiên (ý niệm, linh hồn vũ trụ, thượng
đế,...) có trước, sáng tạo và quyết định thế giới.
+ Thuyết khả tri / bất khả tri: là kq của cách giải quyết mặt thứ hai VĐCB của TH (mặt
nhận thức luận).
Thuyết khả tri: là học thuyết TH phủ nhận khả năng nhận thức cả con người.
Thuyết bất khả tri: là học thuyết TH khẳng định khả năng nhận thức của con
người.
NỘI DUNG 2: Những tích cực và hạn chế của CNDV trước chủ nghĩa Mác, quan niệm
về vc. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận (ppl) định nghĩa vc của Lênin.
Tích cực và hạn chế của CNDV chất phác và CNDV siêu hình:
CNDVCP:
+ Tích cực: Lấy giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến thần
linh hay Thượng đế.
+ Tiêu cực: Những lí giải về thế giới còn mang nặng tính trực quan nên
những kết luận về cơ bản còn ngây thơ, chất phác.
CNDVSH:
+ : Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan(tgq) duy Tích cực
tâm và tôn giáo, đặc biệt trong giai đoạn từ thời Trung Cổ đến Phục Hưng ở
Tây Âu.
+ Tiêu cực: Chưa phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục.
Định nghĩa vật chất của Lênin, nội dung định nghĩa và ý nghĩa ppl của
định nghĩa:
Định nghĩa: “ Vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Nội dung:
+ Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại thực hiện bền ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
+ Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác.
+ Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Ý nghĩa phương pháp luận :
Định nghĩa vc của Lênin đã giải quyết 2 mặt VĐCB của TH trên lập trường
CNDV biện chứng; cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận
khoa học để đấu tranh chống CNDT, thuyết bất khả tri, CNDV siêu hình và
mọi biểu hiện của chúng trong TH tư sản hiện đại về phạm trù này.
NỘI DUNG 3 : Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức và
mối quan hệ giữa vật chất, ý thức.
Nguồn gốc của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên: Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc có năng
lực phản ánh hiện thực khách quan.
- Nguồn gốc xã hội: Hoạt động thực tiễn của con người.
=> Nguồn gốc xã hội quan trọng nhất ( vì sự phát triển của giới tự nhiên chỉ tạo tiền đề vật chất
có năng lực phản ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt động thực tiễn mới trực tiếp quyết
định sự ra đời của ý thức).
Bản chất của ý thức:
- Ý thức là “hình ảnh” về hiện thực khách quan trong óc người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội.
*Câu hỏi mở rộng:
1.Hiểu ntn về tính sáng tạo của ý thức? Cho vd.
=> Tính năng động sáng tạo của ý thức thể hiện ở việc con người thu nhận
thông tin, cải biến chúng trên cở sở cái đã có, ý thức sẽ tạo ra tri thức mới
về vc. Ý thức có thể tạo ra những ảo tưởng, huyễn hoặc, thần thoại, giả
thiết,... Vd: Sự tích Thánh Gióng do người xưa dựa vào sự sáng tạo trong
trí tưởng tượng mà tạo ra.
2. Kết quả phản ánh của ý thức phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho vd
=> Phụ thuộc vào các yếu tố : đối tượng phản ánh,điều kiện lịch sử- xã hội,
phầm chất, năng lực, kinh nghiệm sống của chủ thể phản ánh.
Vd: Câu chuyện thầy bói xem voi cho ta thấy cùng một đối tượng phản ánh
là con voi nhưng dưới góc nhìn của các thầy bói là chủ thể phản ánh lại cho
ra những con vật khác nhau.
3.Hiểu ntn về “ ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
=> Điều này có nghĩa là nội dung của ý thức là do thế giới khách quan quy
định, nhưng hình thức phản ánh của ý thức là chủ quan, là hình ảnh tinh
thần chứ kp hình ảnh vật lí, vc như CNDV quan niệm.
Hoặc dễ hiểu hơn: ý thức là hình ảnh chủ quan của tgkq cũng có nghĩa là
khi mắt ta nhìn thấy những hình ảnh, sự vật quanh ta sau đó bộ não sẽ phân
tích và nhìn nhận. Tuy nhiên sự cảm nhận và nhìn nhận này lại chịu phụ
thuộc vào ý thức chủ quan của người cảm nhận.
Kết cấu của ý thức:
-Theo các lớp cấu trúc của ý thức: tri thức (quan trọng nhất), tình cảm, ý
chí.
*Tri thức là yếu tố quyết định vì: muốn cải tạo được sự vật, trước hết phải
có sự hiểu biết sâu sắc về sự vật đó. Do đó, mội dung và phương thức tồn tại
cơ bản của ý thức là tri thức.
-Theo các cấp độ của ý thức: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
NỘI DUNG 4: Nội dung và ý nghĩa ppl của nguyên lí mối liên hệ phổ biến, nguyên lí phát triển.
Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
- Khái niệm mối liên hệ:
Là một phạm trù TH dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
- Tính chất mối liên hệ:
+ Tính khách quan (mối lh phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lâp với ý thức của con người).
+ Tính phổ biến (bất kì đâu trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối lh đa dạng
và chúng giữ vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động và phát triển của svht).
+ Tính đa dạng, phong phú ( mọi svht đều có những mối lh cụ thể và có thể chuyển hóa lẫn
nhau. Ở những đk khác nhau thì mối lh có tính chất và vai trò khác nhau).
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ và tác động lẫn nhau, vì vậy khi nghiên
cứu đối tượng cần tuân thủ với những yêu cầu đối với chủ thể trong nguyên tắc toàn diện
hoạt động nhận thức và thực tiễn sau:
1. Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả
các mặt, các mối lh của chỉnh thể đó
2. Chủ thể phải rút ra được tất cả các mặt, các mối lh tất yếu của đối tượng đó và nhận thức
chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.
3. Cần xem xét đối tượng này trong mối lh với đối tượng khác và với môi trường xung quanh.
4. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều.
Nguyên lí về sự phát triển:
- Khái niệm phát triển: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
- Tính chất phát triển:
+ : nguồn gốc của pt nằm trong chính svht mà không do tác động bên ngoàiTính khách quan
và không phụ thuộc vào ý chí của con người.
+ sự pt có mặt khắp nơi trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.Tính phổ biến:
+ Tính kế thừa: svht mới giữ lại, chọn lọc và cải tạo các yếu tố tích cực trong khi gạt bỏ các
yếu tố tiêu cực, lỗi thời cản trở sự pt.
+ Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát triển không giống
nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Ý nghĩa phương pháp luận: Giúp nhận thức được rằng muốn nắm được bản chất,
khuynh hướng pt của svht thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc pt, tránh tư tưởng bảo thủ, trì
trệ.Nguyên tắc này yêu cầu:
1. Khi nghiên cứu cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi để không
chỉ nhận thức được nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo được khuynh hướng pt trong tương
lai.
2. Cần nhận thức rằng pt là quá trình trải qua nhiều giai đoạn với những đặc điểm, tính chất
khác nhau nền cần tìm phương thức phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pt đó.
3. Phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó pt, chống
lại quan điểm bảo thủ, trì trệ.
4. Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa các yếu tố tích
cực của cái cũ và pt sáng tạo chúng trong cái mới.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Có phải mọi sự vận động đều pt ko? Cho vd về sự pt
=>Kp mọi sự vận động đều pt, chỉ có vận động nào theo khuynh hướng đi lên mới là pt.(pt là
một trường hợp đặc biệt của vận động và kp mọi vận động đều là pt)
Vd về sự pt: Chồi non sau quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng lâu dài thì pt thành cây trưởng
thành; điện thoại thông minh ra đời thay thế cho điện thoại “cục gạch”.
2. Vì sao sự pt của các sv lại khác nhau? Cho vd
=> Vì sự pt có tính đa dạng, phong phú, mỗi sv tồn tại ở những thời gian, không gian khác
nhau và chịu những ảnh hưởng khác nhau dẫn dến những sự pt khác nhau.
NỘI DUNG 5: Nội dung và ý nghĩa ppl của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
Khái niệm mặt đối lập: Là những mặt, những thuộc tính, những
khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại
của nhau.
Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: Là khái niệm chỉ sự liên hệ, tác
động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu trạn; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Tính chất của mâu thuẫn:
- mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật hiện tượng, tồnTính khách quan:
tại không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- : mâu thuẫn diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn Tính phổ biến
tồn tại và pt của sự vật hiện tượng . Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn
khác thay thế.
- : sự vật hiện tượng khác nhau sẽ có những mâuTính đa dạng, phong phú
thuẫn khác nhau. Trong một svht có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn và có vai
trò khác nhau đối với sự vận động và pt của svht đó.
Quá trình vận động của mâu thuẫn: 3 giai đoạn
- Giai đoạn hình thành mâu thuẫn: đồng nhất nhưng bao hàm sự khác nhau ( khác nhau
về bề ngoài, về bản chất mâu thuẫn được hình thành).
- Giai đoạn phát triển mâu thuẫn: các mặt đối lập xung đột với nhau.
- Giai đoạn giải quyết mâu thuẫn: sự chuyển hóa của các mặt đối lập, mâu thuẫn được
giải quyết.
Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn, từ đó giải quyết mâu thuẫn
phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan.
2. Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, pt
của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mqh giữa các mâu thuẫn
và điều kiện chuyển hóa của chúng.
3.Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các
mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Sự thống nhất của mặt đối lập diễn ra ntn? Cho vd.
- Các mặt đối lập cần đến nhau,nương tựa lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau,
không có mặt này thì không có mặt kia.
- Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh
giữa cái mới đang hình thành với cái cũ đang mất hẳn.
- Giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối
lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Vd: : sản xuất là tiền đề của tiêu dùng và Mqh giữa sản xuất và tiêu dùng
ngược lại, không có sx thì ko có td cũng như ko có td thì ko thể tồn tại sx.
Ta thấy đc rằng giữa sx và td có sự thống nhất của 2 mặt đối lập, chúng có
tính chất tương đồng và có mối lh mật thiết, chặt chẽ vs nhau và từ đó tạo
đk cho nhau cùng chuyển hóa,pt.
2.Sự đấu tranh của mặt đối lập diễn ra ntn? Cho vd
=>Khác với sự thống nhất có tính tạm thời, tương đối, có đk thì đấu tranh
mang tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của svht
dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn
với sự tự thân vận động, pt diễn ra ko ngừng của sv ht.
Vd: Sự đối lập về lợi ích giữa người lap động và người sử dụng lao động:
Người lao động muốn đc trả lương cao hơn cho công sức của mình, còn
người sd lao động thì muốn trả lương thấp hơn cho người lao động. 2 lợi ích
đối lập có sự bài trừ, đấu tranh lẫn nhau.
( so sánh nhanh:
- Thống nhất: các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, có tính tạm thời, tương
tối, có đk.
- Đấu tranh:các mặt đối lập bài trừ nhau, gắn vs sự tự thân vận động, pt ko
ngừng, có tính tuyệt đối)
3. Mâu thuẫn biểu hiện trong đời sống ntn? Cho vd (Dựa vào tính đa
dạng của MT để gthich)
=> Mâu thuẫn tồn tại ở mọi svht trong đời sống, svht khác nhau cũng có
mâu thuẫn khác nhau....( chịu, không biết mần ) (tham khảo phần tính
chất của mâu thuẫn ở trên)
NỘI DUNG 6: Nội dung và ý nghĩa ppl quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Khái niệm lượng: là tính quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn,
quy mô, trình độ pt, tốc độ vận động, được biểu thị bằng con số các thuộc
tính, các yếu tố cấu thành nó.
Khái niệm chất: là tính quy định khách quan vốn có của sv, là tổng
hợp các thuộc tính làm cho sv là nó, khác với cái khác.
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
- Mọi sự vật,hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Trong đo chất
tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi. Mọi sự vận động, pt luôn bắt đầu từ sự thay
đổi về lượng, dẫn đến sự chuyển hóa về chất.
- Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng tăng hoặc giảm nhưng không lập tức
thay đổi chất. Sự biến đổi về lượng trong một khoảng giới hạn nhất định mà chưa dẫn đến sự
thay đổi chất gọi là độ.
- Sự biến đổi về lượng khi đạt đến giới hạn đủ làm thay đổi chất, tại thời điểm đó gọi là điểm
nút.
- Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ những chuyển hóa về chất của svht do những thay đổi
về lượng diễn ra trước đó. Bước nhảy kết thúc giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn
trong quá trình vận động liên tục của svht.
- Khi chất mới ra đời quy định một lượng mới tương ứng với nó. Lượng mới này vận động
trong một khoảng giới hạn mới được gọi là độ mới. Khi tích lũy đủ về lượng sẽ đạt tới điểm
nút mới, đồng thời thực hiện bước nhảy mới cho ra đời một chất mới. Quá trình này có tính
liên tục, vô tận.
Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có
biến đổi về chất, không được nôn nóng hay bảo thủ.
2. Khi lượng đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự
vận động của svht.
3. Trong hoạt động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu và bước
nhảy một cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khuôn, mà còn phải có
quyết tâm và nghị lực để thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động
nắm bắt thời cơ thực hiện bước nhảy kịp thời.
4. Phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết giữa
các yếu tố tạo thành svht trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
*Câu hỏi mở rộng:
Có phải mọi sự thay đổi về lượng đều diễn ra quá trình thay đổi về chất không?
Vì sao? Cho vd.
=> Ko phải mọi sự thay đổi về lượng đều diễn ra qtr thay đổi về chất vì chỉ khi lượng
tích lũy đến một mức độ nào đó mới dẫn đến sự biến đổi về chất.
Vd: Khi đun sôi nước đến 99 độ C thì vẫn nước vẫn chưa bốc hơi và chỉ khi nào đạt
ngưỡng 100 độ C thì nước mới bốc hơi.
NỘI DUNG 7: Nội dung và ý nghĩa ppl của các cặp phạm trù : Cái chung và cái
riêng, Nguyên nhân và kết quả, Nội dung và hình thức.
Cái chung và cái riêng:
- Khái niệm cái chung: là phạm trù TH dùng để chỉ những mặt , những thuộc tính lặp
lại ở nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau.
- Khái niệm cái riêng: là phạm trù TH dùng để chỉ một svht nhất định
- Khái niệm cái đơn nhất: là pham trù TH dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn
có ở một svht nào đó mà không lặp lại ở svht nào khác.
- Mối quan hệ biện chứng giữa Cái chung,Cái riêng và Cái đơn nhất:
+ không tồn tại trừu tượng bên ngoài cái riêng; ngược lại cái chung chỉ Cái chung
tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng.
Vd: khảo sát tình hình thực tế của 1 số doanh nghiệp để kết luận tình hình chung của
các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
+ chỉ tồn tại trong mqh với cái chung; Không có cái riêng tồn tại độc lập Cái riêng
tuyệt đối tách rời cái chung.
Vd: Không có doanh nghiệp nào tồn tại với tư cách doanh nghiệp mà lại không tuân
theo quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh,...)
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung; cái chung là cái bộ phận nhưng
sâu sắc hơn cái riêng.
Vd: Trong lớp học có các bạn sinh viên, cái riêng của các bạn rất phong phú như là
tính cách, ngoại hình, phong cách,... nhưng cái chung của các bạn là trẻ tuổi, có tri
thức, được đào tạo chuyên môn,... sẽ phản ánh sâu sắc bản chất sinh viên của các bạn
này.
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Vd:Trong quá trình pt của sinh vật sẽ xuất hiện những biến dị ở những cá thể riêng
biệt thì đây là cái đơn nhất. Sau khi môi trường thay đổi thì cái đơn nhất này có thể
trở nên phù hợp và được bảo tồn, duy trì từ đó trở thành cái chung. Ngược lại những
cái chung không phù hợp sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
1.Chỉ có thể tìm cái chung trong những svht riêng lẻ không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của
con người.
2. Phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lí chung sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động mò mẫm, mù quáng.
3. Trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái
chung và cái chung tiêu cực trở thành cái đơn nhất.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau k, vì sao ( đã trl)
2. Mọi cái chung đều chuyển hóa thành cái đơn nhất không? Vì sao? Cho vd.
=> Mọi cái chung không thể đều chuyển hóa thành cái đơn nhất, vì mọi cái chung chỉ chuyển hóa
thành cái đơn nhất khi có mục đích và điều kiện nhất định.
Vd: Những định lý toán học là cái chung nhưng không thể chuyển hóa thành cái đơn nhất được.
3. Khi nào cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung?
=> Khi cái đơn nhất trở nên phù hợp để được duy trì và hoàn thiện từ đó dần dần trở thành cái chung.
Nguyên nhân và kết quả:
- Khái niệm nguyên nhân: là phạm trù TH dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các svht với nhau và sẽ gây ra
một biến đổi nhất định nào đó.
- Khái niệm kết quả: là phạm trù TH dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do
nguyên nhân gây ra.
- Khái niệm nguyên cớ: là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh
ra kết quả.
- Khái niệm điều kiện: là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản
thân điều kiện không sinh ra kết quả.
- Tính chất mối liên hệ nhân-quả:
+ Tính khách quan: đây là mối lh khách quan của bản thân các sv, nó tồn tại ngoài ý
muốn của con người và không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay
không.
+ Tính phổ biến: tất cả mọi svht trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những
nguyên nhân nhất định.
+ Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất
định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định.
- Mqh biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả.
+ Có nguyên nhân thì chăc chắn sẽ có kết quả
+ Có kết quả tức là do nguyên nhân gây ra.
+ Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra.
+ Một nguyên nhân có thể dẫn đến một hoặc nhiều kết quả.
+ Nguyên nhân tạo ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyên nhân của một kết quả
khác.
- Ý nghĩa:
+ Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra
trước khi hiện tượng đó xuất hiện. Và muốn loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ
nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.
+ Cần phân loại các nguyên nhân để có những giải pháp xử lí đúng đắn. Kết hợp tạo
ra nhiều nguyên nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích cực. Triệt tiêu các
nguyên nhân tiêu cực để hạn chế kết quả không mong muốn.
+ Phải tìm ra kết quả nào là kết quả chính, kết quả phụ, cơ bản và không cơ bản.
(+ Trong hoạt động thực tiễn, cần phải có tầm nhìn, điều chỉnh nguyên nhân ban đầu
để định hướng kết quả trong tương lai).
*Câu hỏi mở rộng:
Có phải mọi sự vật hiện tượng sinh ra đều có nguyên nhân của nó? => Đúng.
Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kiện.=> Nêu khái niệm của từng phạm
trù.
Nội dung và hình thức:
- Khái niệm nội dung: là phạm trù dùng để chỉ toàn bộ các mặt, các yếu tố, quá trình
cấu thành nên svht.
- Khái niệm hình thức: là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại của svh. Là hệ
thống các mối lh giữa các yếu tố của svht
- Mqh biện chứng giữa nội dung và hình thức:
+ Nội dung và hình thức thống nhất, gắn bó với nhau. Bất cứ svht nào cũng có nội
dung và hình thức.
+ Một nội dung có thể biểu hiện qua nhiều hình thức ( vd: cô Tấm là 1 người tốt
bụng, hiền hậu thì nội dung này được biểu hiện qua nhìu hình thức như truyện, phim,
kịch...)
+ Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung. (vd: Người mẫu A có dáng người
quyến rũ và hoa hậu B có khuôn mặt xinh đẹp là 2 nội dung có thể được biểu hiện
trong 1 hình thức là giới giải trí).
+ Nội dung quyết định hình thức.
+ Hình thức có thể tác động lại nội dung.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Không tách rời nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa một trong hai.
2. Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật.
3. Phát huy tính tác động tích cực của hình thức với nội dung.
*Câu hỏi mở rộng:
ND và HT luôn luôn phù hợp/ thống nhất với nhau? Vì sao?
=> Nội dung và hình thức thống nhất với nhau vì nội dung là những mặt,
những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, còn hình thức là hệ thống
các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nội dung. Nội
dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể thống
nhất.
NỘI DUNG 8: Phần lý luận nhận thức :
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của
nhận thức:
- Các nguyên tắc nhận thức:
+ Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập.
+ Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý
thức nói chung.
- Phân tích bản chất nhận thức:
Bản chất của nhận thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất vào bộ óc
con người. Đây là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn
chứ không phải quá trình máy móc thụ động, giản đơn và nhất thời.
Khái niệm và các hình thức cở bản của thực tiễn. Phân tích vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận
- Khái niệm thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -
xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị - xã hội.
+ Thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức.( chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật
liệu cho nhận thức của con người. Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không
có khoa học, không có lí luận bởi lẽ tri thức của con người xét đến cùng là được nảy
sinh từ thực tiễn).
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.(vì nhận thức dù xét ở khía cạnh nào đi chăng
nữa thì cũng phải quay về phục vụ thực tiễn. Lí luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự
khi chúng được vận dung vào cải tạo thực tiễn).
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí (thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để
kiểm tra chân lí bởi chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực
hóa được tư tưởng, qua đó khẳng định được chân lí hoặc phủ định một sai lầm nào
đó).
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong quá trình nhận thức phải luôn thấy rõ vai trò của hoạt động thực tiễn, không
được xa rời thực tiễn, nếu không sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều,
máy móc,...Ngược lại nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực
dụng và chủ nghĩa kinh nghiệm.
+ Trong học tập và nghiên cứu khoa học phải kết hợp với hoạt động sản xuất thực
tiễn theo phương châm “Học đi đôi với hành” thì mới đạt kết quả tốt nhất. Lí luận mà
không có thực tiễn làm cơ sở thì chỉ là lí luận suông. Ngược lại, thực tiễn mà không
có lí luận soi sáng sẽ trở thành thực tiễn mù quáng.
*Câu hỏi mở rộng:
Có phải mọi hoạt động của con người đều là hoạt động thực tiễn? Vì sao?
=> Không phải mọi hoạt động nào của con người cũng đều là hoạt động thực tiễn.
Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức đều là những hoạt động có mục đích của con
người nhưng chỉ là hoạt động tình thần, không phải hoạt động thực tiễn.
NỘI DUNG 9: Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của qh sản xuất với
trình độ pt của lực lượng sản xuất.
Khái niệm, kết cấu và vai trò của phương thức sản xuất:
- Khái niệm phương thức sx: là cách thức con người tiến hành quá trình sx vc ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
- Kết cấu phương thức sx: gồm lực lượng sx và quan hệ sx ( ptsx= llsx+qhsx).
- Vai trò phương thức sản xuất: có vai trò chủ yếu là quyết định trình độ pt của nền
sx xã hội và phân biệt sự khác nhau của các giai đoạn lịch sử.
Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất:
- Khái niệm lực lượng sản xuất: là tổng hợp các yếu tố vc và tt tạo thành sức mạnh
thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, pt của con người.
- Kết cấu lực lượng sản xuất: gồm người lao động và tư liệu sản xuất.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Yếu tố nào trong llsx quyết định nhất? Vì sao?
=> Yếu tố con người quyết định nhất vì con người là chủ thể sáng tạo, đồng thời là
chủ thể tiêu dùng mọi của cải vc xã hội.
2. Yếu tố nào là thước đo phân biệt các thời đại kinh tế?
=> Yếu tố công cụ lao động (vd: ngày xưa dùng cái cày, cái cuốc còn thời nay dùng
máy móc hiện đại hơn, cho thấy kinh tế ngày xưa lạc hậu hơn kinh tế thời nay).
3.Hiểu như thế nào về khoa học trở thành llsx trực tiếp? Ví dụ
=> Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa hoc. Khoa
học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, sau đó kĩ thuật đi
trước mở đường cho sản xuất. Như vậy khoa học đã tham gia trực tiếp vào sx, trở
thành nguyên nhân chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ, hiệu quả kinh tế
ngày càng cao.
Vd: Khoa học được ứng dụng trong việc tạo ra các nhà máy với hệ thống tự động hóa
tiên tiến đã trực tiếp thúc đẩy năng suất sản xuất từ đó nâng cao lợi nhuận nhà máy
nói riêng và hiệu quả kinh tế nói chung.
Trình bày khái niệm và kết cấu của quan hệ sản xuất:
- Khái niệm quan hệ sản xuất: là tổng hợp các qh kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sx vc.
- Kết cấu quan hệ sản xuất:
+ Qh sở hữu đối với tư liệu sx ( quan trọng nhất).
+ Qh trong tổ chức và quản lí sx.
+ Qh trong phân phối sản phẩm lao động.
* Câu hỏi mở rộng:
Yếu tố/ mặt nào của qhsx xác định địa vị của giai cấp thống trị
=> Qh sở hữu đối với tư liệu sx, vì trong yếu tố này công cụ lao động, phương tiện lao động và đối
tượng lao động thuộc sở hữu của ai, nó sẽ xác định địa vị kinh tế xã hội của người đó. Từ đó xác định
được địa vị của giai cấp thống trị.
Mqh biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
- Llsx và qhsx thống nhất với nhau, llsx quyết định qhsx (llsx nào thì qhsx đó,khi llsx
thay đổi thì qhsx cũng phải thay đổi cho phù hợp).
- Qhsx có thể tác động lại llsx (qhsx có thể quyết định mục đích của sx, tác động đến
thái độ người lao động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công
nghệ nên sẽ tác động đến llsx). Vd: Trong 1 cty, nếu người quản lí có thể đưa ra hình
thức tổ chức phù hợp, sản xuất hiểu quả và đảm bảo lợi ích người lao động thì người
lao động có thể phát huy hết khả năng, từ đó tăng năng suất lao động, cải thiện đời
sống, ổn định xã hội. Ngược lại sẽ cho ra thái độ tiêu cực...
- Mqh llsx và qhsx là qh mâu thuẫn biện chứng, tức là mqh thống nhất của hai mặt
đối lập (sự vận động của mâu thuẫn giữa llsx và qhsx là đi từ sự thống nhất đến mâu
thuẫn và đc giải quyết bằng sự thống nhất mới, qtrinh này lặp đi lặp lại, tạo ra qtrinh
vận động và pt của phương thức sx).
Ý nghĩa ppl và vận dụng của Đảng ta vào thực tiễn của Việt Nam.
- Ý nghĩa ppl:
+ Trong thực tiễn, muốn pt kinh tế phải bắt đầu từ pt llsx, trước hết là pt lực lượng lao
động và công cụ lao động.
+ Muốn xóa bỏ một quan hệ sx cũ, thiết lập một qhsx mới phải căn cứ từ trình độ pt
của llsx.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, Đảng Cộng - Vận dụng của Đảng ta:
sản Việt Nam luôn quan tâm tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo quy
luật này và đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật qhsx phù hợp với trình độ pt của llsx trong
pt kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
*Câu hỏi mở rộng:
Quan hệ sản xuất không phù hợp với llsx trong những trường hợp nào?
=> Khi sự pt của llsx đến một trình độ nhất định làm cho qhsx từ chỗ phù hợp trở nên không phù
hợp, qhsx kìm hãm sự pt của llsx
NỘI DUNG 10: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Ý
nghĩa ppl.
Khái niệm và kết cấu của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm cơ sở hạ tầng: là tổng hợp toàn bộ những qhsx hợp thành kết cấu kinh
tế của một xã hội nhất định.
- Kết cấu cơ sở hạ tầng:
+ Qhsx tàn dư (của xã hội cũ).
+ Qhsx thống trị ( giữ vai trò chủ đạo).
+ Qhsx mầm mống (của xã hội tương lai).
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức
xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng và được hình thành trên một
csht nhất định.
- Kết cấu kiến trúc thượng tầng:
+ Hệ thống hình thái ý thức xã hội.
+ Thiết chế chính trị xã hội tương ứng.
.*Câu hỏi mở rộng:
1. Phân biêt cơ sở hạ tầng với kết cấu hạ tầng:
2. Trong các yếu tố của KTTT thì yếu tố nào tác động mạnh nhất tới CSHT? Vì sao?
=> Yếu tố chính trị có tác động mạnh nhất tới csht vì yếu tố chính trị trong đó có nhà nước là tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị, không chỉ dựa trên hệ tư tưởng mà còn dựa trên những hình thức nhất
định của sự kiểm soát xã hội. Quyền lực của nhà nước nếu tác động cùng hướng với sự pt kinh tế sẽ
thúc đẩy kinh tế pt và ngược lại, nếu tác động ngược lại hướng pt kinh tế thì nền kinh tế sẽ bị kìm
hãm, từ đó tác động mạnh mẽ tới csht.
Phân tích mqh biện chứng giữa csht và kttt:
- Phân tích vai trò của csht quyết định kttt:
+ Csht với tư cách là là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sẽ quyết định kiểu kttt của
xã hội ấy.
+ Những biến đổi căn bản của csht sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản
trong kttt.
- Phân tích sự tác động trở lại của kttt đối với csht: + Kttt củng cố, hoàn thiện và bảo
vệ csht sinh ra nó; ngăn chặn csht mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư csht cũ; định hướng,
tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của kttt.
+ Kttt tác động cùng chiều với sự pt của csht sẽ thúc đẩy csht pt và nếu tác động
ngược chiều với sự pt của csht, của cơ cấu kinh tế sẽ kìm hãm sự pt của csht, của kinh
tế.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Chức năng xã hội của kttt
=> Kttt phản ánh và biểu hiện đời sống tinh thần, tư tưởng của xã hội. Trong kttt của
xã hội có giai cấp, nhà nước có vai trò quan trọng nhất, là công cụ để giai cấp thống
trị thực hiện sự thống trị của mình về mọi mặt của đời sống xã hội. (ykr)
2. Sự tác động trực tiếp và gián tiếp của kttt đến csht:
- Tác động trực tiếp: bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kttt là nhà nước sử dụng
quyền lực chính trị để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị và củng cố
địa vị của qhsx thống trị, từ đó tác động trực tiếp đến csht.
- Tác động gián tiếp:Khi kttt phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế
khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế pt. Ngược lại, khi kttt không phản ánh đúng tính tất
yếu kinh tế, các quy luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự pt của kinh tế và đời sống
xã hội.
3. Sự tác động tích cực và tiêu cực của kttt đến csht:
- Tác động tích cực: Kttt khi đã pt một cách đầy đủ sẽ có bản chất ưu việt, biểu hiện
ở sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong toàn xã hội,ở hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân – hệ tư tưởng tiến bộ và cách mạng nhất trong lịch sử, ở vai trò của nhà
nước và pháp luật xhcn, ở sự pt các hình thái xã hội một cách phong phú và chứa
đụng đầy đủ các giá trị của cnxh.
- Tác động tiêu cực:
+Kttt có tính giai cấp, phản ánh lợi ích và quan điểm của giai cấp thống trị trong xã
hội. Do đó nó có thể bị sai lệch hoặc bóp méo so với thực tiễn xã hội.
+ Kttt có tính bền bỉ và lưu lại lâu dài trong ý thức xã hội gây khó khăn cho việc tiến
bộ và sự pt của xã hội.
+ Kttt có tính phân biệt và mâu thuẫn giữa các yếu tố khác nhau có thể gây ra xung
đột trong xã hội.
Ý nghĩa ppl và vận dụng của Đảng ta:
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mqh giữa kinh tế và
chính trị. Kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối
với kinh tế.
+ Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa
kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
- Vận dụng của Đảng ta:
Trong thời kì đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trưởng đổi mới toàn
diện cả kinh tế lẫn chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới
chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những bước đi thích hợp; giải quyết
tốt mqh giữa đổi mới - ổn định – phát triển, giữ vững định hướng xhcn.
NỘI DUNG 11: Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội
Khái niệm và kết cấu của tồn tại xã hội (ttxh). Yếu tố nào quyết định
nhất? Vì sao?
- Khái niệm tồn tại xã hội: là toàn bộ sinh hoạt vc và những điều kiện sinh hoạt vc
của xã hội.
- Kết cấu của ttxh:
+ Phương thức sx vc. (cơ bản nhất)
+ Điều kiện tự nhiên, địa lí.
+ Dân số và mật độ dân số
- Yếu tố phương thức sx vc quyết định nhất, vì sx vc giữ vai trò quyết định đối với sự
tồn tại và pt của xã hội, là hoạt động nền tảng làm phát sinh, pt những mqh xã hội của
con người, là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và pt của xã hội loài người.
Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội.
- Khái niệm ý thức xã hội: là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp
thành của văn hóa tinh thần của xã hội.
- Kết cấu ý thức xã hội: + Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
+ Ý thức cá nhân.
+ Ý thức xã hội thông thường.
+ Ý thức lí luận hay ý thức khoa học.
+ Tâm lí xã hội.
+ Hệ tư tưởng.
Phân tích mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- Phân tích vai trò quyết định của tồn tại xã hội vs ý thức xã hội:
+ Ttxh quyết định đến sự hình thành của ytxh, ttxh có trước rồi mới đến ytxh.
+ Ttxh pt theo chiều hướng như thế nào thì ytxh sẽ pt theo chiều hướng như thế ấy.
- Phân tích tính độc lập tương đối của ytxh: tính độc lập tương đối thể hiện ở
những điểm sau:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội: nhiều khi xã hội cũ đã mất đi từ lâu
song ý thức xã hội vẫn tiếp tục tồn tại,biểu hiện rõ nhất ở các truyền thống, thói quen
và tập quán.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: thực tế, trong những điều kiện nhất
định, nhiều tư tưởng khoa học và triết học có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời đại
rất xa. Sở dĩ như vậy là vì ý thức xã hội phản ánh đúng những mối lh logic, khách
quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội.
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội: CNDV lịch sử không những chống
lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội trong đời sống xã hội,
mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ nghĩa duy vật kinh tế, phủ
nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời
trên cả hai mặt ttxh và ytxh
- Cần quán triệt rằng thay đổi ttxh là điều kiện cơ bản nhất đê thay đổi ytxh. Phải coi
trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trò tác động tích cực của đời
sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
| 1/15

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN
NỘI DUNG 1: Vấn đề cơ bản của triết học. ❖
Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới
quan và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. ❖
Khái niệm vấn đề cơ bản của TH: Theo Mác- Ănghen: “ Vấn đề cơ bản của mọi
triết học đặc biệt là của TH hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Nội dung của vấn đề gồm hai mặt:
- Mặt thứ nhất (mặt bản thể luận): trả lời câu hỏi trong mqh giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức
và vật chất cái nào có trước cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái nào quyết định cái nào.
- Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) : trả lời câu hỏi tư duy con người có khả năng nhận thức
thế giới xung quanh hay không.
- Vì sao mqh giữa ý thức và vật chất là VĐCB của TH: Vì :
+ Đây là mqh bao trùm của mọi sv ht trong thế giới.
+ Đây là vấn đề nền tảng và xuất phát điểm để giải quyết những vấn đề còn lại của TH.
+ Là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của triết gia và học thuyết của họ.
+ Các học thuyết TH đều trực tiếp hay gián tiếp phải giải quyết vấn đề này. -
Lưu ý các khái niệm: CNDV, CNDT, Thuyết khả tri / bất khả tri.
+ CNDV là trào lưu TH cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, sinh ra và quyết định ý thức.
CNDV chất phác: là kq nhận thức của các triết gia thời cổ đại. Trong khi thừa
nhận tính thứ nhất của vc, CNDVCP còn lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ
một hoặc một số dạng vc cụ thể, cảm tính, coi đó là thực thể đầu tiên, là nguyên bản của thế giới.
CNDV siêu hình: quan niệm thế giới có cấu tạo nguyên tử như 1 cỗ máy khổng
lồ có các bộ phận lắp ráp lại với nhau.
CNDV biện chứng: thế giới có bản chất vật chất(vc), các bộ phận liên kết,qh
chặt chẽ với nhau, là nguyên nhân kq của nhau ( CNDVBC là hình thức phát triển cao nhất của CNDV).
+ CNDT là trào lưu TH cho rằng tinh thần (tt) (tư duy, ý thức) có trước, sinh ra và quyết
định tự nhiên( tồn tại,vc).

CNDT chủ quan: Cảm giác, ý thức có trước và quyết định tất cả, sv ht ko tồn
tại độc lập với cảm giác, tư duy.
CNDT khách quan: 1 lực lượng siêu nhiên (ý niệm, linh hồn vũ trụ, thượng
đế,...) có trước, sáng tạo và quyết định thế giới.
+ Thuyết khả tri / bất khả tri: là kq của cách giải quyết mặt thứ hai VĐCB của TH (mặt nhận thức luận).
Thuyết khả tri: là học thuyết TH phủ nhận khả năng nhận thức cả con người.
Thuyết bất khả tri: là học thuyết TH khẳng định khả năng nhận thức của con người.
NỘI DUNG 2: Những tích cực và hạn chế của CNDV trước chủ nghĩa Mác, quan niệm
về vc. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận (ppl) định nghĩa vc của Lênin.

Tích cực và hạn chế của CNDV chất phác và CNDV siêu hình:CNDVCP:
+ Tích cực: Lấy giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến thần linh hay Thượng đế.
+ Tiêu cực: Những lí giải về thế giới còn mang nặng tính trực quan nên
những kết luận về cơ bản còn ngây thơ, chất phác. ❖ CNDVSH:
+ Tích cực: Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan(tgq) duy
tâm và tôn giáo, đặc biệt trong giai đoạn từ thời Trung Cổ đến Phục Hưng ở Tây Âu.
+ Tiêu cực: Chưa phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục. ❖
Định nghĩa vật chất của Lênin, nội dung định nghĩa và ý nghĩa ppl của định nghĩa:
Định nghĩa: “ Vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. ❖ Nội dung:
+ Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại thực hiện bền ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
+ Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
+ Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. ❖
Ý nghĩa phương pháp luận :
Định nghĩa vc của Lênin đã giải quyết 2 mặt VĐCB của TH trên lập trường
CNDV biện chứng; cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận
khoa học để đấu tranh chống CNDT, thuyết bất khả tri, CNDV siêu hình và
mọi biểu hiện của chúng trong TH tư sản hiện đại về phạm trù này.
NỘI DUNG 3 : Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức và
mối quan hệ giữa vật chất, ý thức.

Nguồn gốc của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên: Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc có năng
lực phản ánh hiện thực khách quan.
- Nguồn gốc xã hội: Hoạt động thực tiễn của con người.
=> Nguồn gốc xã hội quan trọng nhất ( vì sự phát triển của giới tự nhiên chỉ tạo tiền đề vật chất
có năng lực phản ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt động thực tiễn mới trực tiếp quyết
định sự ra đời của ý thức). ❖
Bản chất của ý thức:
- Ý thức là “hình ảnh” về hiện thực khách quan trong óc người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội.
*Câu hỏi mở rộng:
1.Hiểu ntn về tính sáng tạo của ý thức? Cho vd.
=> Tính năng động sáng tạo của ý thức thể hiện ở việc con người thu nhận
thông tin, cải biến chúng trên cở sở cái đã có, ý thức sẽ tạo ra tri thức mới
về vc. Ý thức có thể tạo ra những ảo tưởng, huyễn hoặc, thần thoại, giả
thiết,... Vd: Sự tích Thánh Gióng do người xưa dựa vào sự sáng tạo trong
trí tưởng tượng mà tạo ra.
2. Kết quả phản ánh của ý thức phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho vd
=> Phụ thuộc vào các yếu tố : đối tượng phản ánh,điều kiện lịch sử- xã hội,
phầm chất, năng lực, kinh nghiệm sống của chủ thể phản ánh.
Vd: Câu chuyện thầy bói xem voi cho ta thấy cùng một đối tượng phản ánh
là con voi nhưng dưới góc nhìn của các thầy bói là chủ thể phản ánh lại cho
ra những con vật khác nhau.
3.Hiểu ntn về “ ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
=> Điều này có nghĩa là nội dung của ý thức là do thế giới khách quan quy
định, nhưng hình thức phản ánh của ý thức là chủ quan, là hình ảnh tinh
thần chứ kp hình ảnh vật lí, vc như CNDV quan niệm.
Hoặc dễ hiểu hơn: ý thức là hình ảnh chủ quan của tgkq cũng có nghĩa là
khi mắt ta nhìn thấy những hình ảnh, sự vật quanh ta sau đó bộ não sẽ phân
tích và nhìn nhận. Tuy nhiên sự cảm nhận và nhìn nhận này lại chịu phụ
thuộc vào ý thức chủ quan của người cảm nhận.
Kết cấu của ý thức:
-Theo các lớp cấu trúc của ý thức: tri thức (quan trọng nhất), tình cảm, ý chí.
*Tri thức là yếu tố quyết định vì: muốn cải tạo được sự vật, trước hết phải
có sự hiểu biết sâu sắc về sự vật đó. Do đó, mội dung và phương thức tồn tại
cơ bản của ý thức là tri thức.
-Theo các cấp độ của ý thức: tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
NỘI DUNG 4: Nội dung và ý nghĩa ppl của nguyên lí mối liên hệ phổ biến, nguyên lí phát triển.
Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
- Khái niệm mối liên hệ:
Là một phạm trù TH dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
- Tính chất mối liên hệ:
+ Tính khách quan (mối lh phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lâp với ý thức của con người).
+ Tính phổ biến (bất kì đâu trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối lh đa dạng
và chúng giữ vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động và phát triển của svht).
+ Tính đa dạng, phong phú ( mọi svht đều có những mối lh cụ thể và có thể chuyển hóa lẫn
nhau. Ở những đk khác nhau thì mối lh có tính chất và vai trò khác nhau).
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ và tác động lẫn nhau, vì vậy khi nghiên
cứu đối tượng cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn sau:
1. Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả
các mặt, các mối lh của chỉnh thể đó
2. Chủ thể phải rút ra được tất cả các mặt, các mối lh tất yếu của đối tượng đó và nhận thức
chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.
3. Cần xem xét đối tượng này trong mối lh với đối tượng khác và với môi trường xung quanh.
4. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều.
Nguyên lí về sự phát triển:
- Khái niệm phát triển: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
- Tính chất phát triển:
+ Tính khách quan: nguồn gốc của pt nằm trong chính svht mà không do tác động bên ngoài
và không phụ thuộc vào ý chí của con người.
+ Tính phổ biến: sự pt có mặt khắp nơi trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính kế thừa: svht mới giữ lại, chọn lọc và cải tạo các yếu tố tích cực trong khi gạt bỏ các
yếu tố tiêu cực, lỗi thời cản trở sự pt.
+ Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát triển không giống
nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Ý nghĩa phương pháp luận: Giúp nhận thức được rằng muốn nắm được bản chất,
khuynh hướng pt của svht thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc pt, tránh tư tưởng bảo thủ, trì
trệ.Nguyên tắc này yêu cầu:
1. Khi nghiên cứu cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi để không
chỉ nhận thức được nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo được khuynh hướng pt trong tương lai.
2. Cần nhận thức rằng pt là quá trình trải qua nhiều giai đoạn với những đặc điểm, tính chất
khác nhau nền cần tìm phương thức phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pt đó.
3. Phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó pt, chống
lại quan điểm bảo thủ, trì trệ.
4. Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa các yếu tố tích
cực của cái cũ và pt sáng tạo chúng trong cái mới. *Câu hỏi mở rộng:
1. Có phải mọi sự vận động đều pt ko? Cho vd về sự pt
=>Kp mọi sự vận động đều pt, chỉ có vận động nào theo khuynh hướng đi lên mới là pt.(pt là
một trường hợp đặc biệt của vận động và kp mọi vận động đều là pt)
Vd về sự pt: Chồi non sau quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng lâu dài thì pt thành cây trưởng
thành; điện thoại thông minh ra đời thay thế cho điện thoại “cục gạch”.
2. Vì sao sự pt của các sv lại khác nhau? Cho vd
=> Vì sự pt có tính đa dạng, phong phú, mỗi sv tồn tại ở những thời gian, không gian khác
nhau và chịu những ảnh hưởng khác nhau dẫn dến những sự pt khác nhau.
NỘI DUNG 5: Nội dung và ý nghĩa ppl của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Khái niệm mặt đối lập: Là những mặt, những thuộc tính, những
khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau. ❖
Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: Là khái niệm chỉ sự liên hệ, tác
động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu trạn; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. ❖
Tính chất của mâu thuẫn:
- Tính khách quan: mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật hiện tượng, tồn
tại không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến: mâu thuẫn diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn
tồn tại và pt của sự vật hiện tượng . Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế.
- Tính đa dạng, phong phú: sự vật hiện tượng khác nhau sẽ có những mâu
thuẫn khác nhau. Trong một svht có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn và có vai
trò khác nhau đối với sự vận động và pt của svht đó.
Quá trình vận động của mâu thuẫn: 3 giai đoạn
- Giai đoạn hình thành mâu thuẫn: đồng nhất nhưng bao hàm sự khác nhau ( khác nhau
về bề ngoài, về bản chất mâu thuẫn được hình thành).
- Giai đoạn phát triển mâu thuẫn: các mặt đối lập xung đột với nhau.
- Giai đoạn giải quyết mâu thuẫn: sự chuyển hóa của các mặt đối lập, mâu thuẫn được giải quyết. ❖
Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn, từ đó giải quyết mâu thuẫn
phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan.
2. Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, pt
của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mqh giữa các mâu thuẫn
và điều kiện chuyển hóa của chúng.
3.Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các
mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Sự thống nhất của mặt đối lập diễn ra ntn? Cho vd.
- Các mặt đối lập cần đến nhau,nương tựa lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau,
không có mặt này thì không có mặt kia.
- Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh
giữa cái mới đang hình thành với cái cũ đang mất hẳn.
- Giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối
lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Vd: Mqh giữa sản xuất và tiêu dùng: sản xuất là tiền đề của tiêu dùng và
ngược lại, không có sx thì ko có td cũng như ko có td thì ko thể tồn tại sx.
Ta thấy đc rằng giữa sx và td có sự thống nhất của 2 mặt đối lập, chúng có
tính chất tương đồng và có mối lh mật thiết, chặt chẽ vs nhau và từ đó tạo
đk cho nhau cùng chuyển hóa,pt.
2.Sự đấu tranh của mặt đối lập diễn ra ntn? Cho vd
=>Khác với sự thống nhất có tính tạm thời, tương đối, có đk thì đấu tranh
mang tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của svht
dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn
với sự tự thân vận động, pt diễn ra ko ngừng của sv ht.
Vd: Sự đối lập về lợi ích giữa người lap động và người sử dụng lao động:
Người lao động muốn đc trả lương cao hơn cho công sức của mình, còn
người sd lao động thì muốn trả lương thấp hơn cho người lao động. 2 lợi ích
đối lập có sự bài trừ, đấu tranh lẫn nhau. ( so sánh nhanh:
- Thống nhất: các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, có tính tạm thời, tương tối, có đk.
- Đấu tranh:các mặt đối lập bài trừ nhau, gắn vs sự tự thân vận động, pt ko
ngừng, có tính tuyệt đối)
3. Mâu thuẫn biểu hiện trong đời sống ntn? Cho vd (Dựa vào tính đa dạng của MT để gthich)
=> Mâu thuẫn tồn tại ở mọi svht trong đời sống, svht khác nhau cũng có
mâu thuẫn khác nhau....( chịu, không biết mần ☹) (tham khảo phần tính
chất của mâu thuẫn ở trên)
NỘI DUNG 6: Nội dung và ý nghĩa ppl quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất và ngược lại.

Khái niệm lượng: là tính quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn,
quy mô, trình độ pt, tốc độ vận động, được biểu thị bằng con số các thuộc
tính, các yếu tố cấu thành nó. ❖
Khái niệm chất: là tính quy định khách quan vốn có của sv, là tổng
hợp các thuộc tính làm cho sv là nó, khác với cái khác. ❖
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
- Mọi sự vật,hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Trong đo chất
tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi. Mọi sự vận động, pt luôn bắt đầu từ sự thay
đổi về lượng, dẫn đến sự chuyển hóa về chất.
- Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng tăng hoặc giảm nhưng không lập tức
thay đổi chất. Sự biến đổi về lượng trong một khoảng giới hạn nhất định mà chưa dẫn đến sự
thay đổi chất gọi là độ.
- Sự biến đổi về lượng khi đạt đến giới hạn đủ làm thay đổi chất, tại thời điểm đó gọi là điểm nút.
- Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ những chuyển hóa về chất của svht do những thay đổi
về lượng diễn ra trước đó. Bước nhảy kết thúc giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn
trong quá trình vận động liên tục của svht.
- Khi chất mới ra đời quy định một lượng mới tương ứng với nó. Lượng mới này vận động
trong một khoảng giới hạn mới được gọi là độ mới. Khi tích lũy đủ về lượng sẽ đạt tới điểm
nút mới, đồng thời thực hiện bước nhảy mới cho ra đời một chất mới. Quá trình này có tính liên tục, vô tận. ❖
Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có
biến đổi về chất, không được nôn nóng hay bảo thủ.
2. Khi lượng đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động của svht.
3. Trong hoạt động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu và bước
nhảy một cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khuôn, mà còn phải có
quyết tâm và nghị lực để thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động
nắm bắt thời cơ thực hiện bước nhảy kịp thời.
4. Phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết giữa
các yếu tố tạo thành svht trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng. *Câu hỏi mở rộng:
Có phải mọi sự thay đổi về lượng đều diễn ra quá trình thay đổi về chất không? Vì sao? Cho vd.
=> Ko phải mọi sự thay đổi về lượng đều diễn ra qtr thay đổi về chất vì chỉ khi lượng
tích lũy đến một mức độ nào đó mới dẫn đến sự biến đổi về chất.
Vd: Khi đun sôi nước đến 99 độ C thì vẫn nước vẫn chưa bốc hơi và chỉ khi nào đạt
ngưỡng 100 độ C thì nước mới bốc hơi.
NỘI DUNG 7: Nội dung và ý nghĩa ppl của các cặp phạm trù : Cái chung và cái
riêng, Nguyên nhân và kết quả, Nội dung và hình thức.
Cái chung và cái riêng:
- Khái niệm cái chung: là phạm trù TH dùng để chỉ những mặt , những thuộc tính lặp
lại ở nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau.
- Khái niệm cái riêng: là phạm trù TH dùng để chỉ một svht nhất định
- Khái niệm cái đơn nhất: là pham trù TH dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn
có ở một svht nào đó mà không lặp lại ở svht nào khác.
- Mối quan hệ biện chứng giữa Cái chung,Cái riêng và Cái đơn nhất:
+ Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài cái riêng; ngược lại cái chung chỉ
tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng.
Vd: khảo sát tình hình thực tế của 1 số doanh nghiệp để kết luận tình hình chung của
các doanh nghiệp trong nền kinh tế. +
chỉ tồn tại trong mqh với cái chung; Không có cái riêng tồn tại độc lập Cái riêng
tuyệt đối tách rời cái chung.
Vd: Không có doanh nghiệp nào tồn tại với tư cách doanh nghiệp mà lại không tuân
theo quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh,...)
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung; cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.
Vd: Trong lớp học có các bạn sinh viên, cái riêng của các bạn rất phong phú như là
tính cách, ngoại hình, phong cách,... nhưng cái chung của các bạn là trẻ tuổi, có tri
thức, được đào tạo chuyên môn,... sẽ phản ánh sâu sắc bản chất sinh viên của các bạn này.
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Vd:Trong quá trình pt của sinh vật sẽ xuất hiện những biến dị ở những cá thể riêng
biệt thì đây là cái đơn nhất. Sau khi môi trường thay đổi thì cái đơn nhất này có thể
trở nên phù hợp và được bảo tồn, duy trì từ đó trở thành cái chung. Ngược lại những
cái chung không phù hợp sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
1.Chỉ có thể tìm cái chung trong những svht riêng lẻ không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
2. Phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lí chung sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động mò mẫm, mù quáng.
3. Trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái
chung và cái chung tiêu cực trở thành cái đơn nhất.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau k, vì sao ( đã trl)
2. Mọi cái chung đều chuyển hóa thành cái đơn nhất không? Vì sao? Cho vd.
=> Mọi cái chung không thể đều chuyển hóa thành cái đơn nhất, vì mọi cái chung chỉ chuyển hóa
thành cái đơn nhất khi có mục đích và điều kiện nhất định.
Vd: Những định lý toán học là cái chung nhưng không thể chuyển hóa thành cái đơn nhất được.
3. Khi nào cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung?
=> Khi cái đơn nhất trở nên phù hợp để được duy trì và hoàn thiện từ đó dần dần trở thành cái chung. ❖
Nguyên nhân và kết quả:
- Khái niệm nguyên nhân: là phạm trù TH dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các svht với nhau và sẽ gây ra
một biến đổi nhất định nào đó.
- Khái niệm kết quả: là phạm trù TH dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.
- Khái niệm nguyên cớ: là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả.
- Khái niệm điều kiện: là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản
thân điều kiện không sinh ra kết quả.
- Tính chất mối liên hệ nhân-quả:
+ Tính khách quan: đây là mối lh khách quan của bản thân các sv, nó tồn tại ngoài ý
muốn của con người và không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.
+ Tính phổ biến: tất cả mọi svht trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định.
+ Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất
định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định.
- Mqh biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả.
+ Có nguyên nhân thì chăc chắn sẽ có kết quả
+ Có kết quả tức là do nguyên nhân gây ra.
+ Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra.
+ Một nguyên nhân có thể dẫn đến một hoặc nhiều kết quả.
+ Nguyên nhân tạo ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyên nhân của một kết quả khác. - Ý nghĩa:
+ Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra
trước khi hiện tượng đó xuất hiện. Và muốn loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ
nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.
+ Cần phân loại các nguyên nhân để có những giải pháp xử lí đúng đắn. Kết hợp tạo
ra nhiều nguyên nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích cực. Triệt tiêu các
nguyên nhân tiêu cực để hạn chế kết quả không mong muốn.
+ Phải tìm ra kết quả nào là kết quả chính, kết quả phụ, cơ bản và không cơ bản.
(+ Trong hoạt động thực tiễn, cần phải có tầm nhìn, điều chỉnh nguyên nhân ban đầu
để định hướng kết quả trong tương lai).
*Câu hỏi mở rộng:
Có phải mọi sự vật hiện tượng sinh ra đều có nguyên nhân của nó? => Đúng.
Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kiện.=> Nêu khái niệm của từng phạm trù.
Nội dung và hình thức:
- Khái niệm nội dung: là phạm trù dùng để chỉ toàn bộ các mặt, các yếu tố, quá trình cấu thành nên svht.
- Khái niệm hình thức: là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại của svh. Là hệ
thống các mối lh giữa các yếu tố của svht
- Mqh biện chứng giữa nội dung và hình thức:
+ Nội dung và hình thức thống nhất, gắn bó với nhau. Bất cứ svht nào cũng có nội dung và hình thức.
+ Một nội dung có thể biểu hiện qua nhiều hình thức ( vd: cô Tấm là 1 người tốt
bụng, hiền hậu thì nội dung này được biểu hiện qua nhìu hình thức như truyện, phim, kịch...)
+ Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung. (vd: Người mẫu A có dáng người
quyến rũ và hoa hậu B có khuôn mặt xinh đẹp là 2 nội dung có thể được biểu hiện
trong 1 hình thức là giới giải trí).
+ Nội dung quyết định hình thức.
+ Hình thức có thể tác động lại nội dung.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Không tách rời nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa một trong hai.
2. Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật.
3. Phát huy tính tác động tích cực của hình thức với nội dung.
*Câu hỏi mở rộng:
ND và HT luôn luôn phù hợp/ thống nhất với nhau? Vì sao?
=> Nội dung và hình thức thống nhất với nhau vì nội dung là những mặt,
những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, còn hình thức là hệ thống
các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nội dung. Nội
dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất.
NỘI DUNG 8: Phần lý luận nhận thức : ❖
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức:
- Các nguyên tắc nhận thức:
+ Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập.
+ Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
- Phân tích bản chất nhận thức:
Bản chất của nhận thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất vào bộ óc
con người. Đây là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn
chứ không phải quá trình máy móc thụ động, giản đơn và nhất thời. ❖
Khái niệm và các hình thức cở bản của thực tiễn. Phân tích vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận
- Khái niệm thực tiễn:
là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -
xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị - xã hội. + Thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức.( chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật
liệu cho nhận thức của con người. Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không
có khoa học, không có lí luận bởi lẽ tri thức của con người xét đến cùng là được nảy sinh từ thực tiễn).
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.(vì nhận thức dù xét ở khía cạnh nào đi chăng
nữa thì cũng phải quay về phục vụ thực tiễn. Lí luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự
khi chúng được vận dung vào cải tạo thực tiễn).
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí (thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để
kiểm tra chân lí bởi chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực
hóa được tư tưởng, qua đó khẳng định được chân lí hoặc phủ định một sai lầm nào đó).
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong quá trình nhận thức phải luôn thấy rõ vai trò của hoạt động thực tiễn, không
được xa rời thực tiễn, nếu không sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều,
máy móc,...Ngược lại nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực
dụng và chủ nghĩa kinh nghiệm.
+ Trong học tập và nghiên cứu khoa học phải kết hợp với hoạt động sản xuất thực
tiễn theo phương châm “Học đi đôi với hành” thì mới đạt kết quả tốt nhất. Lí luận mà
không có thực tiễn làm cơ sở thì chỉ là lí luận suông. Ngược lại, thực tiễn mà không
có lí luận soi sáng sẽ trở thành thực tiễn mù quáng.
*Câu hỏi mở rộng:
Có phải mọi hoạt động của con người đều là hoạt động thực tiễn? Vì sao?
=> Không phải mọi hoạt động nào của con người cũng đều là hoạt động thực tiễn.
Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức đều là những hoạt động có mục đích của con
người nhưng chỉ là hoạt động tình thần, không phải hoạt động thực tiễn.
NỘI DUNG 9: Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của qh sản xuất với
trình độ pt của lực lượng sản xuất. ❖

Khái niệm, kết cấu và vai trò của phương thức sản xuất:
- Khái niệm phương thức sx: là cách thức con người tiến hành quá trình sx vc ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
- Kết cấu phương thức sx: gồm lực lượng sx và quan hệ sx ( ptsx= llsx+qhsx).
- Vai trò phương thức sản xuất: có vai trò chủ yếu là quyết định trình độ pt của nền
sx xã hội và phân biệt sự khác nhau của các giai đoạn lịch sử.
Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất:
- Khái niệm lực lượng sản xuất: là tổng hợp các yếu tố vc và tt tạo thành sức mạnh
thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, pt của con người.
- Kết cấu lực lượng sản xuất: gồm người lao động và tư liệu sản xuất. *Câu hỏi mở rộng:
1. Yếu tố nào trong llsx quyết định nhất? Vì sao?
=> Yếu tố con người quyết định nhất vì con người là chủ thể sáng tạo, đồng thời là
chủ thể tiêu dùng mọi của cải vc xã hội.
2. Yếu tố nào là thước đo phân biệt các thời đại kinh tế?
=> Yếu tố công cụ lao động (vd: ngày xưa dùng cái cày, cái cuốc còn thời nay dùng
máy móc hiện đại hơn, cho thấy kinh tế ngày xưa lạc hậu hơn kinh tế thời nay).
3.Hiểu như thế nào về khoa học trở thành llsx trực tiếp? Ví dụ
=> Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa hoc. Khoa
học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, sau đó kĩ thuật đi
trước mở đường cho sản xuất. Như vậy khoa học đã tham gia trực tiếp vào sx, trở
thành nguyên nhân chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ, hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Vd: Khoa học được ứng dụng trong việc tạo ra các nhà máy với hệ thống tự động hóa
tiên tiến đã trực tiếp thúc đẩy năng suất sản xuất từ đó nâng cao lợi nhuận nhà máy
nói riêng và hiệu quả kinh tế nói chung.
Trình bày khái niệm và kết cấu của quan hệ sản xuất:
- Khái niệm quan hệ sản xuất: là tổng hợp các qh kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sx vc.
- Kết cấu quan hệ sản xuất:
+ Qh sở hữu đối với tư liệu sx ( quan trọng nhất).
+ Qh trong tổ chức và quản lí sx.
+ Qh trong phân phối sản phẩm lao động.
* Câu hỏi mở rộng:
Yếu tố/ mặt nào của qhsx xác định địa vị của giai cấp thống trị
=> Qh sở hữu đối với tư liệu sx, vì trong yếu tố này công cụ lao động, phương tiện lao động và đối
tượng lao động thuộc sở hữu của ai, nó sẽ xác định địa vị kinh tế xã hội của người đó. Từ đó xác định
được địa vị của giai cấp thống trị. ❖
Mqh biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
- Llsx và qhsx thống nhất với nhau, llsx quyết định qhsx (llsx nào thì qhsx đó,khi llsx
thay đổi thì qhsx cũng phải thay đổi cho phù hợp).
- Qhsx có thể tác động lại llsx (qhsx có thể quyết định mục đích của sx, tác động đến
thái độ người lao động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công
nghệ nên sẽ tác động đến llsx). Vd: Trong 1 cty, nếu người quản lí có thể đưa ra hình
thức tổ chức phù hợp, sản xuất hiểu quả và đảm bảo lợi ích người lao động thì người
lao động có thể phát huy hết khả năng, từ đó tăng năng suất lao động, cải thiện đời
sống, ổn định xã hội. Ngược lại sẽ cho ra thái độ tiêu cực...
- Mqh llsx và qhsx là qh mâu thuẫn biện chứng, tức là mqh thống nhất của hai mặt
đối lập (sự vận động của mâu thuẫn giữa llsx và qhsx là đi từ sự thống nhất đến mâu
thuẫn và đc giải quyết bằng sự thống nhất mới, qtrinh này lặp đi lặp lại, tạo ra qtrinh
vận động và pt của phương thức sx).
Ý nghĩa ppl và vận dụng của Đảng ta vào thực tiễn của Việt Nam. - Ý nghĩa ppl:
+ Trong thực tiễn, muốn pt kinh tế phải bắt đầu từ pt llsx, trước hết là pt lực lượng lao
động và công cụ lao động.
+ Muốn xóa bỏ một quan hệ sx cũ, thiết lập một qhsx mới phải căn cứ từ trình độ pt của llsx.
- Vận dụng của Đảng ta: Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn quan tâm tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo quy
luật này và đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật qhsx phù hợp với trình độ pt của llsx trong
pt kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
*Câu hỏi mở rộng:
Quan hệ sản xuất không phù hợp với llsx trong những trường hợp nào?
=> Khi sự pt của llsx đến một trình độ nhất định làm cho qhsx từ chỗ phù hợp trở nên không phù
hợp, qhsx kìm hãm sự pt của llsx
NỘI DUNG 10: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Ý nghĩa ppl.
Khái niệm và kết cấu của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm cơ sở hạ tầng: là tổng hợp toàn bộ những qhsx hợp thành kết cấu kinh
tế của một xã hội nhất định.
- Kết cấu cơ sở hạ tầng:
+ Qhsx tàn dư (của xã hội cũ).
+ Qhsx thống trị ( giữ vai trò chủ đạo).
+ Qhsx mầm mống (của xã hội tương lai).
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức
xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng và được hình thành trên một csht nhất định.
- Kết cấu kiến trúc thượng tầng:
+ Hệ thống hình thái ý thức xã hội.
+ Thiết chế chính trị xã hội tương ứng.
.*Câu hỏi mở rộng:
1. Phân biêt cơ sở hạ tầng với kết cấu hạ tầng:
2. Trong các yếu tố của KTTT thì yếu tố nào tác động mạnh nhất tới CSHT? Vì sao?
=> Yếu tố chính trị có tác động mạnh nhất tới csht vì yếu tố chính trị trong đó có nhà nước là tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị, không chỉ dựa trên hệ tư tưởng mà còn dựa trên những hình thức nhất
định của sự kiểm soát xã hội. Quyền lực của nhà nước nếu tác động cùng hướng với sự pt kinh tế sẽ
thúc đẩy kinh tế pt và ngược lại, nếu tác động ngược lại hướng pt kinh tế thì nền kinh tế sẽ bị kìm
hãm, từ đó tác động mạnh mẽ tới csht.
Phân tích mqh biện chứng giữa csht và kttt:
- Phân tích vai trò của csht quyết định kttt:
+ Csht với tư cách là là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sẽ quyết định kiểu kttt của xã hội ấy.
+ Những biến đổi căn bản của csht sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản trong kttt.
- Phân tích sự tác động trở lại của kttt đối với csht: + Kttt củng cố, hoàn thiện và bảo
vệ csht sinh ra nó; ngăn chặn csht mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư csht cũ; định hướng,
tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của kttt.
+ Kttt tác động cùng chiều với sự pt của csht sẽ thúc đẩy csht pt và nếu tác động
ngược chiều với sự pt của csht, của cơ cấu kinh tế sẽ kìm hãm sự pt của csht, của kinh tế.
*Câu hỏi mở rộng:
1. Chức năng xã hội của kttt
=> Kttt phản ánh và biểu hiện đời sống tinh thần, tư tưởng của xã hội. Trong kttt của
xã hội có giai cấp, nhà nước có vai trò quan trọng nhất, là công cụ để giai cấp thống
trị thực hiện sự thống trị của mình về mọi mặt của đời sống xã hội. (ykr)
2. Sự tác động trực tiếp và gián tiếp của kttt đến csht:
- Tác động trực tiếp: bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kttt là nhà nước sử dụng
quyền lực chính trị để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị và củng cố
địa vị của qhsx thống trị, từ đó tác động trực tiếp đến csht.
- Tác động gián tiếp:Khi kttt phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế
khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế pt. Ngược lại, khi kttt không phản ánh đúng tính tất
yếu kinh tế, các quy luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự pt của kinh tế và đời sống xã hội.
3. Sự tác động tích cực và tiêu cực của kttt đến csht:
- Tác động tích cực: Kttt khi đã pt một cách đầy đủ sẽ có bản chất ưu việt, biểu hiện
ở sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong toàn xã hội,ở hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân – hệ tư tưởng tiến bộ và cách mạng nhất trong lịch sử, ở vai trò của nhà
nước và pháp luật xhcn, ở sự pt các hình thái xã hội một cách phong phú và chứa
đụng đầy đủ các giá trị của cnxh.
- Tác động tiêu cực:
+Kttt có tính giai cấp, phản ánh lợi ích và quan điểm của giai cấp thống trị trong xã
hội. Do đó nó có thể bị sai lệch hoặc bóp méo so với thực tiễn xã hội.
+ Kttt có tính bền bỉ và lưu lại lâu dài trong ý thức xã hội gây khó khăn cho việc tiến
bộ và sự pt của xã hội.
+ Kttt có tính phân biệt và mâu thuẫn giữa các yếu tố khác nhau có thể gây ra xung đột trong xã hội.
Ý nghĩa ppl và vận dụng của Đảng ta:
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mqh giữa kinh tế và
chính trị. Kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế.
+ Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa
kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
- Vận dụng của Đảng ta:
Trong thời kì đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trưởng đổi mới toàn
diện cả kinh tế lẫn chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới
chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những bước đi thích hợp; giải quyết
tốt mqh giữa đổi mới - ổn định – phát triển, giữ vững định hướng xhcn.
NỘI DUNG 11: Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ❖
Khái niệm và kết cấu của tồn tại xã hội (ttxh). Yếu tố nào quyết định nhất? Vì sao?
- Khái niệm tồn tại xã hội:
là toàn bộ sinh hoạt vc và những điều kiện sinh hoạt vc của xã hội.
- Kết cấu của ttxh:
+ Phương thức sx vc. (cơ bản nhất)
+ Điều kiện tự nhiên, địa lí.
+ Dân số và mật độ dân số
- Yếu tố phương thức sx vc quyết định nhất, vì sx vc giữ vai trò quyết định đối với sự
tồn tại và pt của xã hội, là hoạt động nền tảng làm phát sinh, pt những mqh xã hội của
con người, là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và pt của xã hội loài người.
Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội.
- Khái niệm ý thức xã hội: là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp
thành của văn hóa tinh thần của xã hội.
- Kết cấu ý thức xã hội: + Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội. + Ý thức cá nhân.
+ Ý thức xã hội thông thường.
+ Ý thức lí luận hay ý thức khoa học. + Tâm lí xã hội. + Hệ tư tưởng. ❖
Phân tích mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- Phân tích vai trò quyết định của tồn tại xã hội vs ý thức xã hội:
+ Ttxh quyết định đến sự hình thành của ytxh, ttxh có trước rồi mới đến ytxh.
+ Ttxh pt theo chiều hướng như thế nào thì ytxh sẽ pt theo chiều hướng như thế ấy.
- Phân tích tính độc lập tương đối của ytxh: tính độc lập tương đối thể hiện ở những điểm sau:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội: nhiều khi xã hội cũ đã mất đi từ lâu
song ý thức xã hội vẫn tiếp tục tồn tại,biểu hiện rõ nhất ở các truyền thống, thói quen và tập quán.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: thực tế, trong những điều kiện nhất
định, nhiều tư tưởng khoa học và triết học có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời đại
rất xa. Sở dĩ như vậy là vì ý thức xã hội phản ánh đúng những mối lh logic, khách
quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội.
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội: CNDV lịch sử không những chống
lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội trong đời sống xã hội,
mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ nghĩa duy vật kinh tế, phủ
nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời
trên cả hai mặt ttxh và ytxh
- Cần quán triệt rằng thay đổi ttxh là điều kiện cơ bản nhất đê thay đổi ytxh. Phải coi
trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trò tác động tích cực của đời
sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.