Nội dung ôn tập phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu khoa học | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Nội dung ôn tập phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu khoa học | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học (K10)
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ND ÔN TẬP PP NCKH
1. Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có
những loại nghiên cứu nào? Các đặc điểm của nghiên
cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu khoa học? Trả lời: - Khái niệm: ● Khoa học:
○ là nền tảng của sự phát triển xã hội, do
vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động vô cùng quan trọng.
○ là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật
tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
tự nhiên, xã hội và tư duy ● NCKH:
○ bao gồm: kỹ năng; lối suy nghĩ, phê phán
các hiện tượng xã hội; đưa ra những
nguyên tắc hướng dẫn cho hoạt động cụ
thể; phát triển và kiểm định các ý tưởng, lý thuyết.
○ phải có những đặc điểm: Kiểm soát được,
chặt chẽ, hệ thống, có cơ sở và kiểm
chứng được, thực nghiệm, mang tính phê phán.
◆Kiểm soát được: các yếu tố bên
ngoài tác động vào mối liên hệ nhân quả.
◆ Chặt chẽ: tiến trình, kỹ thuật tìm ra
câu trả lời là thích hợp, chứng minh được.
◆ Hệ thống: tiến trình hợp lý, không mang tính ngẫu nhiên.
◆ Có cơ sở và kiểm chứng được: kết
luận từ nghiên cứu là chính xác và
người khác có thể kiểm chứng.
◆ Thực nghiệm: kết luận do quan sát,
do kinh nghiệm có thực từ cuộc sống.
◆ Mang tính phê phán: quá tình nghiên
cứu là hợp lý và có thể trả lời mọi phê phán.
● Nghiên cứu khoa học là một hoạt động
của con người nhằm mở rộng tri thức qua
các phương pháp khoa học.
● 2 điều kiện để một hoạt động có thể xem
là nghiên cứu khoa học: mục tiêu và phương pháp. - Có 3 loại NCKH:
● Phân loại theo chức năng NC: ○ Nghiên cứu mô tả
○ Nghiên cứu giải thích ○ Nghiên cứu giải pháp ○ Nghiên cứu dự báo
● Phân loại theo giai đoạn NC: ○ Nghiên cứu cơ bản ○ Nghiên cứu ứng dụng ○ Nghiên cứu triển khai
● Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin
○ Nghiên cứu định lượng
○ Nghiên cứu định tính - Đặc điểm NCKH: ● Tính mới
○ NCKH là quá trình sáng tạo ra những điều mới
mẻ, không lặp lại hoàn toàn các công trình trước đó.
○ Người NC luôn hướng tới, tìm tòi những điều mới hơn ● Tính tin cậy
○ có khả năng kiểm chứng bởi bất kỳ người nào,
bất kỳ trong trường hợp, điều kiện (phương
pháp) giống nhau nào đều cho một kết quả như nhau ● Tính thông tin
○ sản phẩm NC đều mang đặc trưng thông tin về
quy luật vận động của sự vật hiện tượng, thông
tin về quy trình công nghệ và các tham số đi kèm ● Tính khách quan
○ Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người NCKH.
○ Nếu không khách quan thì sản phẩm nghiên
cứu khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá trị ● Tính rủi ro
○ NCKH là quá trình tìm ra cái mới, có thể thành
công hoặc thất bại, thành công sớm hoặc rất muộn ● Tính kế thừa
○ Hầu hết các nghiên cứu đều xuất phát và kế
thừa từ các kết quả đã đạt được trước đó ● Tính cá nhân
○ Vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định
- Các nguyên tắc đạo đức trong NCKH:
● Tôn trọng người tham gia nghiên cứu: những cam
kết, quyền tự quyết,…
● Nguyên tắc hướng thiện: mang lại lợi ích và tránh
gây hại cho khách thể tham gia nghiên cứu.
● Nguyên tắc công bằng: cả lợi ích và rủi ro cho
những người tham gia nghiên cứu.
2. Quy trình nghiên cứu có những bước nào? Đề cương
nghiên cứu bao gồm những nội dung nào? Trả lời: - Quy trình NC gồm:
B1: Xác định, lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu
B2: Xây dựng đề cương nghiên cứu (thuyết minh đề tài)
B3: Thiết kế các công cụ nghiên cứu
B4: Tổ chức nghiên cứu thu thập số liệu
B5: Tổng hợp, phân tích số liệu và viết báo cáo
B6: Trình bày kết quả nghiên cứu
B7: Công bố sản phẩm nghiên cứu - Đề cương NC gồm: ● Tên đề tài ● Lý do NC ● Lịch sử NC ● Mục tiêu NC ● Mẫu khảo sát ● Phạm vi NC ● Vấn đề KH ● Luận điểm KH ● PP c/m luận điểm ● Các luận cứ
3. Hãy trình bày các nguồn thông tin hình thành ý tưởng nghiên cứu? Trả lời:
- Quan sát, lắng nghe, dựa trên các lý thuyết khoa học,
những nghiên cứu đã được thực hiện.
● Quan sát, lắng nghe: Ví dụ: hiện tượng không bình
thường => bất thường như thế nào? thường xuyên
hay nhất thời? khi nào xuất hiện, khi nào biến mất?
Giải thích hiện tượng? Dẫn đến điều gì? V.v
● Các lý thuyết khoa học đang có
○ Khoảng trống giữ lý thuyết và thực tiễn =
những vấn đề mà lý thuyết không hoặc chưa
thể giải thích một cách thỏa đáng.
● Những nghiên cứu đã được thực hiện
○ Kết quả nghiên cứu mở ra ý tưởng mới, tiếp
nối, đào sâu hoặc cải tiến, mở rộng ra các
hướng khác, lĩnh vực khác.
● Đòi hỏi cấp bách cho vấn đề trong thực tiễn
○ Tìm giải pháp cho vấn đề trong thực tiễn, giải
pháp nào tốt nhất, hiệu quả nhất, đem lại những
giá trị cho lý luận và thực tiễn.
● Niềm đam mê, khả năng và kinh nghiệm của người nghiên cứu
○ nhìn nhận từ nhiều chiều, tại sao? đặt vấn đề
ngược với suy nghĩ thông thường.
4. Hãy nêu cách viết tên đề tài? Trả lời:
- Tên đề tài phải trả lời được câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
● Cái gì/vấn đề gì (Đặc tính nghiên cứu/đối tượng của nghiên cứu)
● Ai (Đối tượng tham gia nghiên cứu)?
● Ở đâu (Địa điểm nghiên cứu)?
● Thời gian nào (Thời điểm nghiên cứu)?
5. Mục tiêu nghiên cứu là gì? Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt? Trả lời: - Mục tiêu nghiên cứu:
● Là điều mà nghiên cứu đó mong muốn đạt được
● Một nghiên cứu thường có 1-2 mục tiêu chung được
chia nhỏ ra thành các mục tiêu cụ thể
● Khi các mục tiêu cụ thể đạt được tức là mục tiêu chung cũng đạt được
○ Mục tiêu chung: Thường có từ 1-2 mục tiêu
chung, để thể hiện khái quát điều mà nghiên
cứu mong muốn đạt được;
○ Mục tiêu cụ thể: Là cụ thể hóa mục tiêu chung,
chỉ ra người nghiên cứu sẽ làm gì? Ở đâu? Và
nhằm mục đích gì? Chỉ rõ Phạm vi/khích thước
(có thể đo lường bằng số lượng hoặc chỉ số)
tình trạng sự việc/hoạt động muốn đạt được,
thay đổi… và Khi nào mục tiêu đó dự kiến đạt được
- Tiêu chuẩn mục tiêu tốt
● Specific: Cụ thể = phải nêu được cụ thể nghiên cứu sắp làm gì? ở đâu?
● Measurable: Đo lường được = bắt đầu bằng các
động từ có thể đo lường được (xác định, so sánh,
mô tả, phân tích...) tránh các động từ chung như
(tìm hiểu, nắm được nghiên cứu ...)
● Achievable: Có thể đạt được = Mục tiêu đề ra phải
có khả năng thực hiện được.
● Realistic: Mang tính thực tế = Mục tiêu đề ra phải
phù hợp với tình hình thực tế.
● Time-bound: Có thời gian hạn định = dự định mục
tiêu đề ra phải đạt được trong bao lâu
6. Hãy nêu mục đích của tổng quan tài liệu? Hãy nêu các
bước tổng quan tài liệu Trả lời: - Mục đích:
● Tránh việc lập lại các công trình đã làm từ trước.
● Tìm hiểu các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện
và báo cáo những gì về vấn đề cần nghiên cứu.
● Cung cấp những lí lẽ thuyết phục tại sao cần
phải thực hiện đề tài nghiên cứu - Các bước:
● B1: Xác định thông tin cần tìm kiếm
● B2: Xác định nguồn thông tin
● B3: Tìm kiếm tài liệu
● B4: Đánh giá tài liệu tìm được
● B5: Tổng quan tài liệu và phiên giải kết quả
7. Phân biệt đối tượng và khách thể nghiên cứu? Cho ví dụ
minh họa đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu Trả lời:
- Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề, sự kiện hay
hiện tượng, là bản chất của sự vật hoặc hiện tượng
cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu: là hệ thống sự vật tồn tại
khách quan trong các mối liên hệ mà người nghiên
cứu cần khám phá, là vật/chủ thể mang đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu chính là nơi chứa đựng vấn
đề nghiên cứu, những thông tin mà người nghiên
cứu cần tìm câu trả lời. - Ví dụ:
● Đối tượng: hiện tượng tiêu cực, biểu hiện suy
thoái, hoạt động kinh doanh, thói quen uống coffee
● Khách thể: hiện tượng tiêu cực của cảnh sát.
biểu hiện suy thoái của cán bộ nhà nước, hoạt
động kinh doanh của tiểu thương chợ An Tây,
chiến lược phát triển sinh kế của người Hà
Tĩnh, hiện tượng sử dụng tài liệu của sinh viên
8. Câu hỏi nghiên cứu là gì? Thế nào là câu hỏi nghiên cứu tốt? Trả lời:
- Câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được hình thành trên
nền tảng của mục tiêu nghiên cứu. Nhà nghiên cứu
đưa ra câu hỏi nghiên cứu để góp phần làm chi tiết
hơn, định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu đồng thời cũng được trả lời qua kết quả nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu tốt: cung cấp định hướng cho
nghiên cứu, rõ ràng, dễ hiểu, tránh gây hiểu nhầm,
cần phù hợp với bối cảnh thực tế, mục tiêu nghiên
cứu và có khả năng trả lời được trong kết quả nghiên cứu.
9. Mẫu nghiên cứu là gì? Tại sao cần phải chọn mẫu nghiên
cứu? Có những phương pháp chọn mẫu nào? Trả lời:
- Mẫu (sample) là tập hợp nhỏ những phần tử lấy ra
từ một tổng thể lớn, người ta sẽ nghiên cứu những
mẫu đó để tìm ra các đặc trưng của mẫu. Các đặc
trưng mẫu được sử dụng để suy rộng ra các đặc
trưng chung của tổng thể do nó làm đại diện.
- Khi điều tra chọn mẫu sẽ có nhiều lợi thế:
● Chọn mẫu cho phép tiết kiệm được thời gian và
chi phí, nhân lực nếu so sánh với việc khảo sát
hay điều tra toàn bộ đối tượng.
● Chọn mẫu đúng cách vẫn cho phép đạt được
mức chính xác cần có của kết quả
● Chọn mẫu cho phép ta đạt tốc độ thu thập dữ
liệu cao hơn, nhanh gọn và đảm bảo tính kịp
thời của số liệu thống kê.
● Tính sẳn có của các phần tử tổng thể cũng là
lợi thế của chọn mẫu.
● Cho phép thu thập được nhiều chỉ tiêu thống
kê, đặc biệt đối với các chỉ tiêu có nội dung
phức tạp, không có điều kiện điều kiện điều tra ở diện rộng.
● Việc kiểm tra hay khảo sát đôi khi làm hủy
hoại hay thay đổi mẫu khảo sát, dó đó không
thể thử nghiệm hết toàn bộ mà chỉ thử nghiệm
một số lượng mẫu nhỏ mà thôi.
● Chọn mẫu trong nghiên cứu làm giảm sai số
phi chọn mẫu (sai số do cân, đo, đếm, khai báo, ghi chép,…).
- Đi sâu vào phương pháp chọn mẫu ta có 2 phương
pháp chọn mẫu cơ bản là :
● Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:
○ Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
○ Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống ○ Chọn mẫu cả khối ○ Chọn mẫu phân tầng
○ Chọn mẫu nhiều giai đoạn
● Phuơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên
○ Chọn mẫu thuận tiện ○ Chọn mẫu phán đoán
○ Chọn mẫu định ngạch
10. Thao tác hóa khái niệm là gì? Trả lời:
- Là quá trình biến các khái niệm ở mức độ trừu
tượng, phức tạp thành các khái niệm cụ thể hơn, hẹp
hơn, đơn giản hơn để qua đó chúng ta có thể quan
sát, tiến hành ghi chép và thực nghiệm về chúng.
Quá trình này được thực hiện thông qua hệ thống
các chỉ báo của khái niệm.
- Định nghĩa khái niệm, làm rõ các khái niệm, thu
thập thông tin liên quan, xác định các thước đo để lượng hóa chúng.
11. Biến số là gì? Có những loại biến số nào? Cần lưu ý
những gì khi sử dụng các biến số? Trả lời:
- Những khía cạnh của vấn đề nghiên cứu hay những
thuộc tính vấn đề nghiên cứu xác định có sự biến
đổi về mặt giá trị, trên cơ sở đó có thể tiến hành - Nếu chọn NCĐT, nên
chú ý khả năng tiếp cận và pvan chuyên gia hoặc
thu thập dữ liệu thứ cấp
14. Quan sát trong nghiên cứu khoa học là gì? Quan sát trong
nghiên cứu khoa học khác với quan sát thông thường như thế
nào? Có những loại quan sát nào? Trả lời:
- Là một phương pháp thu thập thông tin về đối tượng
nghiên cứu. Quan sát là quá trình tri giác và việc ghi
chép mọi yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu
phù hợp với đề tài và mục tiêu nghiên cứu. Là sự cảm
nhận một cách trực tiếp các hành vi của cá nhân hay tiến
trình của các sự kiện xã hội - Phân biệt:
● Quan sát có phương pháp cần tuân theo mục tiêu nghiên cứu nhất định;
● Quan sát có phương pháp cần được thực hiện theo cách thức nhất định;
● Quan sát có phương pháp cần ghi nhận những thông
tin thu được vào tờ kê khai chuẩn bị trước (bảng
hỏi), nhật ký….và theo một cách thức nhất định;
● Thông tin từ quan sát có phương pháp cần phải
được kiểm tra về tính ổn định và tính hiệu lực. - Các loại quan sát: Ưu điểm Nhược điểm
- Là PP rất phổ biến trong các - Cần phải có thời gian NCĐT; thăm dò vấn đề PV;
- Tiết kiệm thời gian hơn PV
- Thời gian chuẩn bị sườn tự do; câu hỏi PV;
- Có thể linh hoạt trong PV; - Người PV cần có kỹ
- Việc phân tích số liệu dễ hơn năng cao trong khai thác so với PV tự do
thông tin và hiểu biết về vấn đề NC.
- Các dạng câu hỏi thường dùng trong PVS: ● Câu hỏi mở
○ Loại câu hỏi không dựa trên các phương án trả lời;
○ Đối tượng NC được trả lời tự do theo ngôn
ngữ của họ, với kinh nghiệm cuộc sống và quan điểm của họ;
○ Áp dụng: Các sự kiện nhà NC quen thuộc; Các
quan điểm, thái độ, niềm tin, kinh nghiệm của
người cung cấp TT; Các vấn đề riêng tư, tế nhị, nhạy cảm;
○ VD: Chị cho biết tại sao chị không báo chính
quyền khi bị bạo hành? Tại sao chị lại âm thầm chịu đựng?
● Câu hỏi dạng miêu tả: ○ Mô tả chung chung
○ Dựa vào kinh nghiệm của đối tượng NC
○ Đặt giả thiết, tình huống với các đối tượng
○ Tìm hiểu qua ngôn ngữ địa phương
● Câu hỏi dựa theo kinh nghiệm: hỏi về kinh nghiệm của chính đối tượng:
○ VD: Chị hãy cho biết chị đã thuyết phục những
người phụ nữ bị bạo hành trong thôn nói ra vấn đề như thế nào?
● Câu hỏi giả thiết: Khi đối tượng chưa có kinh
nghiệm về vấn đề mà người NC đề cập đến:
○ Vd: Chị sẽ làm gì nếu chồng say rượu về và có hành vi dùng vũ lực?
● Câu hỏi so sánh/tương phản
○ Dùng để hiểu sâu sắc hơn về sự khác của một vấn đề quan trọng.
○ Vd: Chị cho biết sự khác nhau về điều kiện cho
việc sinh đẻ tại nhà và tại trạm y tế xã?
16. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung là gì? Khi nào cần
sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung? Nêu ưu
điểm, hạn chế của phương pháp này Trả lời:
- Khái niệm: Thảo luận nhóm là quá trình thảo luận, trao
đổi giữa các thành viên về một vấn đề cụ thể do nhà
nghiên cứu đề ra, nhằm thu thập ý kiến của các thành viên trong nhóm. - Mục đích:
● Thảo luận nhóm tập trung (TLNTT) thường được sử
dụng để đánh giá các nhu cầu, các biện pháp can