Nội dung ôn tập - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

rách nhiệm đối với sản phẩm là nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với khách hàng, xã hội và môi trường trong việc đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả và bền vững của sản phẩm mà họ sản xuất và phân phối. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Cơ sở lý luận
- Trách nhiệm đối với sản phẩm là nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với khách
hàng, xã hội và môi trường trong việc đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả và
bền vững của sản phẩm mà họ sản xuất và phân phối. Trách nhiệm này bao gồm cả
quá trình nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, quảng cáo, bán hàng và hậu mãi của sản
phẩm.
Quảng cáo và bán hàng là hai hoạt động quan trọng trong marketing, nhằm mục
đích tạo ra nhu cầu, thúc đẩy mua bán và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Tuy
nhiên, quảng cáo và bán hàng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro về đạo đức, nếu không
được thực hiện một cách trung thực, công bằng và trách nhiệm.
Một số vấn đề đạo đức thường gặp trong quảng cáo và bán hàng là:
Quảng cáo lừa đảo, gây hiểu lầm hoặc nhầm lẫn về chức năng, giá trị, nguồn
gốc, thành phần, tác dụng hoặc tác hại của sản phẩm. Ví dụ: quảng cáo mì
Gấu Đỏ có chứa sữa tươi, quảng cáo máy lọc nước Unilever Pureit có thể
diệt khuẩn 99,99%, quảng cáo nước mắm Masan có chứa 36% protein.
Quảng cáo xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự, quyền riêng tư, sở thích, tôn
giáo, chủng tộc, giới tính, tuổi tác hoặc tình trạng sức khỏe của người khác.
Ví dụ: quảng cáo kem trắng da, quảng cáo thuốc giảm cân, quảng cáo bia
rượu.
Quảng cáo gây hại cho môi trường, động vật hoặc con người. Ví dụ: quảng
cáo thuốc lá, quảng cáo xe máy, quảng cáo đồ chơi nguy hiểm.
Bán hàng áp lực, ép buộc, lừa bịp, dụ dỗ hoặc lợi dụng tâm lý, thiếu hiểu
biết, yếu đuối hoặc khó khăn của khách hàng. Ví dụ: bán hàng đa cấp, bán
hàng qua điện thoại, bán hàng qua mạng xã hội, bán hàng qua truyền hình.
Bán hàng không tuân thủ các quy định pháp luật, quyền lợi và nghĩa vụ của
khách hàng. Ví dụ: bán hàng không có hóa đơn, bán hàng không có bảo
hành, bán hàng không cho đổi trả, bán hàng không có giấy phép.
Để thực hiện trách nhiệm đối với sản phẩm trong quảng cáo và bán hàng, các
doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Trung thực: Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, minh bạch và khách quan
về sản phẩm, không gây hiểu lầm hoặc nhầm lẫn cho khách hàng.
Công bằng: Đặt ra giá cả hợp lý, phù hợp với giá trị và chất lượng của sản
phẩm, không lợi dụng thế mạnh hoặc thế yếu của khách hàng để đạt được lợi
ích bất chính.
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn, hiệu quả và bền vững
của sản phẩm, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng, bồi thường
thiệt hại nếu có, bảo vệ môi trường và xã hội.
Tôn trọng: Tôn trọng nhân phẩm, danh dự, quyền riêng tư, sở thích, tôn
giáo, chủng tộc, giới tính, tuổi tác hoặc tình trạng sức khỏe của khách hàng,
không xâm phạm, xúc phạm, kỳ thị hoặc khinh miệt.
Công ty Vinamilk là một trong những công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam, với nhiều
sản phẩm dinh dưỡng và hoạt động xanh từ hơn 10.000 lao động. Công ty được
thành lập vào năm 1976, dựa trên cơ sở tiếp quản ba nhà máy sữa của chế độ cũ.
Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng và sáng tạo của sản phẩm, bằng cách
sử dụng các nguyên liệu tươi ngon, thiên nhiên, và đa dạng hóa các dòng sản phẩm
phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách hàng. Công ty cũng đã thực hiện các
biện pháp nghiêm ngặt để kiểm soát chất lượng và an toàn của sản phẩm, từ nguồn
nguyên liệu đến quy trình sản xuất và phân phối. Công ty cũng đã xây dựng được
thương hiệu uy tín và tin cậy, bằng cách cung cấp thông tin minh bạch và chính xác
về sản phẩm, không sử dụng các chiêu trò quảng cáo lừa đảo hoặc gây hiểu lầm
cho khách hàng. Công ty cũng đã tham gia vào các hoạt động trách nhiệm xã hội,
như hỗ trợ các trường học, bệnh viện, trại trẻ mồ côi, và bảo vệ môi trường
Ví dụ về tình huống vào ddầu năm 2006, Công ty Vinamilk đã tung ra
thịtrườngmộtloạisữa có tên là “sữatươi nguyên chấttiệt trùng không
đường”,vớinhững dòng trên bao bì sản phẩm “nguồn dinh dưỡng ừ thiên
nhiên mỗi ngày”, đã làm người tiêu dùng tin rằngđây là sữatươi chính
hiệu.Nhưngsựthật trong các hộpsữa kia là gi? Sữatươi nguyên chất? không
phảinhưvậytấtcảđềurấtnhậpnhằng.Dù bao bì sảnphẩm nhà sảnxuấtđã có ghi mộtsố
thông tin như thành phầnbơchiếm 3.5% hay phầntrămcủa vitamin, can xi,
chấtbéo...Nhưng tỉ lệ về -sữa tươi, sữa bột thì không hề có một thông số nào,
tất cả đều rất chung chung, trên bao bì sảnphẩmchỉ có một câu rấtnhậpnhằng
“thành phầngồmsữatươi,sữabột” mà không biếttỉlệ chúng là bao nhiêu
Trong tình huống này công ty Vinamilk đã có hành vi phi đạođức trong kinh
doanh và khía cạnhđạođức kinh doanh ởđây là đạođức trong marketing. Công ty
Vinamilk đã có hành vi quảng cáo phi đạođức. Nó thểhiệnở:Thứ nhất Vinamilk
đãquảng cáo với thông điệpmơhồ cho sảnphẩmcủamình. Trong tình huống trên
ta thấy, trên bao bì các sản phẩm “sữa tươinguyên chất”của mình Vinamilk đã
không đưamột thông số nào về thành phầntỉlệsữatươi,sữabột. Vinamilk đã khai
thác, lợidụng lòng tin sai lầmcủa khách hàng vềsảnphẩmcủa mình để bán được
hàng nhiềuhơn và thu đượclợinhuậnnhiềuhơn. Trong thờiđại ngày nay, khi
mứcsốngđangđượccảithiện thì vấnđềvềsứckhỏeđượcngười dân đặt lên hàng
đầu,mọingườiđã có ý thứclựachọnnhữngsảnphẩm có lợi cho sứckhỏecủa mình
nhưngvốnkiếnthứccủahọvềsảnphẩm thì còn quá hạnhẹp.Lợidụngđiểm này thì đasố
các doanh nghiệpđãsửdụng các công cụ marketing hiệnđại“đánh4 -vào lòng cả
tin và sựthiếuhiểubiếtcủangười tiêu dùng vềsảnphẩmđểđượcngười tiêu dùng
chọnsảnphẩmcủa mình nhiêu hơn. Và Vinamilk không nằmngoài số doanh
nghiệpđó.Những dòng quảng cáo “sữatươi nguyên chấttiệttrùng không
đường”,“nguồn dinh dưỡngtừ thiên nhiên mỗi ngày” trên bao bì sảnphẩmcủa mình
đẫkhiếnngười tiêu dùng hiểunhầmvềsảnphẩm.Thửhỏikhi đọcnhững dòng
chữ“sữatươi nguyên chất”,“nguồn dinh dưỡngtừ thiên nhiên” cộngvới lòng tin vào
một doanh nghiệpsảnxuấtsữa hàng đầutạiViệtNam thì mấy ai lại không
quyếtđịnhchọnsảnphẩmcủa công ty.Dù đã có ý thứclựa chòn
sảnphẩmtốtnhưngvớivốnkiếnthức còn hạnhẹpvềsảnphẩmthì đasốngười tiêu dùng
cũngchỉbiết là: “sữatươi nguyên chất” thì tốthơnmộtsốloạisữa khác nhưsữabột,sữa
hoàn nguyên...và tốt cho sứckhỏecủamình hơn.Bởivậy,đaphầnngười tiêu dùng sẽ
không ngầnngạiđưa ra quyếtđịnh chọn sữa tươi nguyên chất. Nhưng người tiêu
dùng đã thực sự bị hụthẫng khi họbiếtloại“sữatươi” lâu nay mình dùng lại
không phải“sữatươinguyên chất”nhưlờiquảng cáo của nhà sảnxuất, thì cảm giác
bịlừađối,bịphảnbội là không thể không có trong tưtưởngcủamỗingười tiêu dùng,
rồinhững câu hỏiđặt ra “sứckhỏecủa mình, củangười thân có sao không?” khi
những lô sữa kia không phải là sữa nguyên chất và đángsợhơnnũa là có những
lô sữa kém chấtlượngđếnthế“sữatựvỡ ra và có mùi “đăctrưng””.Vậy thì lợi ích
cuar người tiêu dùng đểởđâu?Phảichăng chúng ta đangsốngtrong thờiđại ma
lợinhuậnđặt lên trên lợi ích người tiêu dùng?Thứ haiđể che dấu cho
sảnphẩm“sữatươi nguyên chất”của mình, Vinamilk đãquảng cáo một cách
rấtmậpmờ thông tin sảnphẩmcủa mình. Bao bì sảnphẩm ghi “sữatươitiệt trung
nguyên chất không đường”nhưng thông sốvềtỉlệphầntrămvềsữatươi,sữabột là bao
nhiêu thì không hềđược nhà sảnxuấtxướng lên. Vì sao họphải che dấu? rõ ràng đây
không phải là sữatươi nguyên chất.Vậy bao nhiêu lô “sữatươi nguyên chât” của
Vinamilk bán đầy trên thịtrườngthựcchất là sữa gì? Hành vi này của Vinamilk
có thể nói làhành vi thiếu tôn trọngngười tiêu dùng, phảnbội lòng tin củangười
tiêu dùng vào sảnphẩmcủa Công ty. Người tiêu dùng đã dùng
nhữngloại“sữatươi” hông hềbiếtthựcchất bên trong cái mác “sữatươi nguyên chất”
kia là những gì? trong khi đóngười tiêu dùng có quyềnđượcbiết chính xác thông tin
vềsảnphẩm.Vậyởđây rõ ràng hành vi marketing của công ty Vinamilk là hành vi
phi đạo đức.
Một số lạm dụng quảng cáo khác là đưa ra những lời giới thiệu mơ hồ với những
từ ngữ không rõ ràng khiến khách hàng phải tự hiểu thông điệp ấy. Những lời nói
khôn ngoan này thường rất mơ hồ và giúp nhà sản xuất tránh mang tiếng là lừa đảo
khách hàng. Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, sao chép lố bịch, làm
mất đi vẻ đẹp của ngôn ngữ, làm bến dạng những cảnh qua thiên nhiên.
Những quảng cáo nhắm vào những đối tượng nhạy cảm như người nghèo, trẻ em ,
trẻ vị thành niên làm ảnh hưởng đến sự kiểm soát hành vi của họ và những quảng
cáo nhồi nhét vào người tiêu dùng những tư tưởng về tình dục, bạo lực và quyền
thế. Đó là những quảng cáo mang theo sự xói mòn nền văn hóa.
Tóm lại việc quảng cáo và bán hàng cần phải được đánh giá trên cơ sở quyền tự do
trong việc đưa ra những quyết định lựa chọn của người tiêu dùng, trên cơ sở những
mong muốn hợp lý của người tiêu dùng và đặc biệt phải phù hợp với môi trường
văn hóa – xã hội mà người tiêu dùng đang hòa nhập.
| 1/4

Preview text:

Cơ sở lý luận
- Trách nhiệm đối với sản phẩm là nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với khách
hàng, xã hội và môi trường trong việc đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả và
bền vững của sản phẩm mà họ sản xuất và phân phối. Trách nhiệm này bao gồm cả
quá trình nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, quảng cáo, bán hàng và hậu mãi của sản phẩm.
Quảng cáo và bán hàng là hai hoạt động quan trọng trong marketing, nhằm mục
đích tạo ra nhu cầu, thúc đẩy mua bán và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Tuy
nhiên, quảng cáo và bán hàng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro về đạo đức, nếu không
được thực hiện một cách trung thực, công bằng và trách nhiệm.
Một số vấn đề đạo đức thường gặp trong quảng cáo và bán hàng là: 
Quảng cáo lừa đảo, gây hiểu lầm hoặc nhầm lẫn về chức năng, giá trị, nguồn
gốc, thành phần, tác dụng hoặc tác hại của sản phẩm. Ví dụ: quảng cáo mì
Gấu Đỏ có chứa sữa tươi, quảng cáo máy lọc nước Unilever Pureit có thể
diệt khuẩn 99,99%, quảng cáo nước mắm Masan có chứa 36% protein. 
Quảng cáo xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự, quyền riêng tư, sở thích, tôn
giáo, chủng tộc, giới tính, tuổi tác hoặc tình trạng sức khỏe của người khác.
Ví dụ: quảng cáo kem trắng da, quảng cáo thuốc giảm cân, quảng cáo bia rượu. 
Quảng cáo gây hại cho môi trường, động vật hoặc con người. Ví dụ: quảng
cáo thuốc lá, quảng cáo xe máy, quảng cáo đồ chơi nguy hiểm. 
Bán hàng áp lực, ép buộc, lừa bịp, dụ dỗ hoặc lợi dụng tâm lý, thiếu hiểu
biết, yếu đuối hoặc khó khăn của khách hàng. Ví dụ: bán hàng đa cấp, bán
hàng qua điện thoại, bán hàng qua mạng xã hội, bán hàng qua truyền hình. 
Bán hàng không tuân thủ các quy định pháp luật, quyền lợi và nghĩa vụ của
khách hàng. Ví dụ: bán hàng không có hóa đơn, bán hàng không có bảo
hành, bán hàng không cho đổi trả, bán hàng không có giấy phép.
Để thực hiện trách nhiệm đối với sản phẩm trong quảng cáo và bán hàng, các
doanh nghiệp cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: 
Trung thực: Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, minh bạch và khách quan
về sản phẩm, không gây hiểu lầm hoặc nhầm lẫn cho khách hàng. 
Công bằng: Đặt ra giá cả hợp lý, phù hợp với giá trị và chất lượng của sản
phẩm, không lợi dụng thế mạnh hoặc thế yếu của khách hàng để đạt được lợi ích bất chính. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn, hiệu quả và bền vững
của sản phẩm, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng, bồi thường
thiệt hại nếu có, bảo vệ môi trường và xã hội. 
Tôn trọng: Tôn trọng nhân phẩm, danh dự, quyền riêng tư, sở thích, tôn
giáo, chủng tộc, giới tính, tuổi tác hoặc tình trạng sức khỏe của khách hàng,
không xâm phạm, xúc phạm, kỳ thị hoặc khinh miệt.
Công ty Vinamilk là một trong những công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam, với nhiều
sản phẩm dinh dưỡng và hoạt động xanh từ hơn 10.000 lao động. Công ty được
thành lập vào năm 1976, dựa trên cơ sở tiếp quản ba nhà máy sữa của chế độ cũ.
Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng và sáng tạo của sản phẩm, bằng cách
sử dụng các nguyên liệu tươi ngon, thiên nhiên, và đa dạng hóa các dòng sản phẩm
phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách hàng. Công ty cũng đã thực hiện các
biện pháp nghiêm ngặt để kiểm soát chất lượng và an toàn của sản phẩm, từ nguồn
nguyên liệu đến quy trình sản xuất và phân phối. Công ty cũng đã xây dựng được
thương hiệu uy tín và tin cậy, bằng cách cung cấp thông tin minh bạch và chính xác
về sản phẩm, không sử dụng các chiêu trò quảng cáo lừa đảo hoặc gây hiểu lầm
cho khách hàng. Công ty cũng đã tham gia vào các hoạt động trách nhiệm xã hội,
như hỗ trợ các trường học, bệnh viện, trại trẻ mồ côi, và bảo vệ môi trường
Ví dụ về tình huống vào ddầu năm 2006, Công ty Vinamilk đã tung ra
thịtrườngmộtloạisữa có tên là “sữatươi nguyên chấttiệt trùng không
đường”,vớinhững dòng trên bao bì sản phẩm “nguồn dinh dưỡng ừ thiên
nhiên mỗi ngày”, đã làm người tiêu dùng tin rằngđây là sữatươi chính
hiệu.Nhưngsựthật trong các hộpsữa kia là gi? Sữatươi nguyên chất? không
phảinhưvậytấtcảđềurấtnhậpnhằng.Dù bao bì sảnphẩm nhà sảnxuấtđã có ghi mộtsố
thông tin như thành phầnbơchiếm 3.5% hay phầntrămcủa vitamin, can xi,
chấtbéo...Nhưng tỉ lệ về -sữa tươi, sữa bột thì không hề có một thông số nào,
tất cả đều rất chung chung, trên bao bì sảnphẩmchỉ có một câu rấtnhậpnhằng
“thành phầngồmsữatươi,sữabột” mà không biếttỉlệ chúng là bao nhiêu
Trong tình huống này công ty Vinamilk đã có hành vi phi đạođức trong kinh
doanh và khía cạnhđạođức kinh doanh ởđây là đạođức trong marketing. Công ty
Vinamilk đã có hành vi quảng cáo phi đạođức. Nó thểhiệnở:Thứ nhất Vinamilk
đãquảng cáo với thông điệpmơhồ cho sảnphẩmcủamình. Trong tình huống trên
ta thấy, trên bao bì các sản phẩm “sữa tươinguyên chất”của mình Vinamilk đã
không đưamột thông số nào về thành phầntỉlệsữatươi,sữabột. Vinamilk đã khai
thác, lợidụng lòng tin sai lầmcủa khách hàng vềsảnphẩmcủa mình để bán được
hàng nhiềuhơn và thu đượclợinhuậnnhiềuhơn. Trong thờiđại ngày nay, khi
mứcsốngđangđượccảithiện thì vấnđềvềsứckhỏeđượcngười dân đặt lên hàng
đầu,mọingườiđã có ý thứclựachọnnhữngsảnphẩm có lợi cho sứckhỏecủa mình
nhưngvốnkiếnthứccủahọvềsảnphẩm thì còn quá hạnhẹp.Lợidụngđiểm này thì đasố
các doanh nghiệpđãsửdụng các công cụ marketing hiệnđại“đánh4 -vào lòng cả
tin và sựthiếuhiểubiếtcủangười tiêu dùng vềsảnphẩmđểđượcngười tiêu dùng
chọnsảnphẩmcủa mình nhiêu hơn. Và Vinamilk không nằmngoài số doanh
nghiệpđó.Những dòng quảng cáo “sữatươi nguyên chấttiệttrùng không
đường”,“nguồn dinh dưỡngtừ thiên nhiên mỗi ngày” trên bao bì sảnphẩmcủa mình
đẫkhiếnngười tiêu dùng hiểunhầmvềsảnphẩm.Thửhỏikhi đọcnhững dòng
chữ“sữatươi nguyên chất”,“nguồn dinh dưỡngtừ thiên nhiên” cộngvới lòng tin vào
một doanh nghiệpsảnxuấtsữa hàng đầutạiViệtNam thì mấy ai lại không
quyếtđịnhchọnsảnphẩmcủa công ty.Dù đã có ý thứclựa chòn
sảnphẩmtốtnhưngvớivốnkiếnthức còn hạnhẹpvềsảnphẩmthì đasốngười tiêu dùng
cũngchỉbiết là: “sữatươi nguyên chất” thì tốthơnmộtsốloạisữa khác nhưsữabột,sữa
hoàn nguyên...và tốt cho sứckhỏecủamình hơn.Bởivậy,đaphầnngười tiêu dùng sẽ
không ngầnngạiđưa ra quyếtđịnh chọn sữa tươi nguyên chất. Nhưng người tiêu
dùng đã thực sự bị hụthẫng khi họbiếtloại“sữatươi” lâu nay mình dùng lại
không phải“sữatươinguyên chất”nhưlờiquảng cáo của nhà sảnxuất, thì cảm giác
bịlừađối,bịphảnbội là không thể không có trong tưtưởngcủamỗingười tiêu dùng,
rồinhững câu hỏiđặt ra “sứckhỏecủa mình, củangười thân có sao không?” khi
những lô sữa kia không phải là sữa nguyên chất và đángsợhơnnũa là có những
lô sữa kém chấtlượngđếnthế“sữatựvỡ ra và có mùi “đăctrưng””.Vậy thì lợi ích
cuar người tiêu dùng đểởđâu?Phảichăng chúng ta đangsốngtrong thờiđại ma
lợinhuậnđặt lên trên lợi ích người tiêu dùng?Thứ haiđể che dấu cho
sảnphẩm“sữatươi nguyên chất”của mình, Vinamilk đãquảng cáo một cách
rấtmậpmờ thông tin sảnphẩmcủa mình. Bao bì sảnphẩm ghi “sữatươitiệt trung
nguyên chất không đường”nhưng thông sốvềtỉlệphầntrămvềsữatươi,sữabột là bao
nhiêu thì không hềđược nhà sảnxuấtxướng lên. Vì sao họphải che dấu? rõ ràng đây
không phải là sữatươi nguyên chất.Vậy bao nhiêu lô “sữatươi nguyên chât” của
Vinamilk bán đầy trên thịtrườngthựcchất là sữa gì? Hành vi này của Vinamilk
có thể nói làhành vi thiếu tôn trọngngười tiêu dùng, phảnbội lòng tin củangười
tiêu dùng vào sảnphẩmcủa Công ty. Người tiêu dùng đã dùng
nhữngloại“sữatươi” hông hềbiếtthựcchất bên trong cái mác “sữatươi nguyên chất”
kia là những gì? trong khi đóngười tiêu dùng có quyềnđượcbiết chính xác thông tin
vềsảnphẩm.Vậyởđây rõ ràng hành vi marketing của công ty Vinamilk là hành vi phi đạo đức.
Một số lạm dụng quảng cáo khác là đưa ra những lời giới thiệu mơ hồ với những
từ ngữ không rõ ràng khiến khách hàng phải tự hiểu thông điệp ấy. Những lời nói
khôn ngoan này thường rất mơ hồ và giúp nhà sản xuất tránh mang tiếng là lừa đảo
khách hàng. Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, sao chép lố bịch, làm
mất đi vẻ đẹp của ngôn ngữ, làm bến dạng những cảnh qua thiên nhiên.
Những quảng cáo nhắm vào những đối tượng nhạy cảm như người nghèo, trẻ em ,
trẻ vị thành niên làm ảnh hưởng đến sự kiểm soát hành vi của họ và những quảng
cáo nhồi nhét vào người tiêu dùng những tư tưởng về tình dục, bạo lực và quyền
thế. Đó là những quảng cáo mang theo sự xói mòn nền văn hóa.
Tóm lại việc quảng cáo và bán hàng cần phải được đánh giá trên cơ sở quyền tự do
trong việc đưa ra những quyết định lựa chọn của người tiêu dùng, trên cơ sở những
mong muốn hợp lý của người tiêu dùng và đặc biệt phải phù hợp với môi trường
văn hóa – xã hội mà người tiêu dùng đang hòa nhập.