Nội dung ôn tập thi cuối kỳ - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

1]. Lý thuyết: Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Vm cổ đại[2]. Giáo lý Phật giáo và những điểm khoa học, chưa hoàn toàn khoa học; [3]. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo; Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiệnnay;[4]. Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêngvà hệ thống QHQT nói chung

LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
Các nội dung chính
[1]. Lý thuyết: Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Vm cổ đại
[2]. Giáo lý Phật giáo và những điểm khoa học, chưa hoàn toàn khoa học;
[3]. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo; Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiện
nay;
[4]. Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêng
và hệ thống QHQT nói chung.
Đề cương
1. Lý thuyết: Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Vm cổ đại
Về “văn minh”
Văn minh trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất tinh thần của hội loài người, tức
trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
Văn hóa đã tồn tại ngay từ khởi đầu của loài người. Văn minh trình độ phát triển bậc cao của
văn hóa.
Sự hình thành khai của nhà nước đánh dấu sự khởi sinh của văn minh khi hình thái, cấu
trúc quản lý xã hội.
Về môi trường
Loài người ban đầu sống trong hang động, trong núi rừng.
Thoát khỏi hang, họ tìm đến những con sông. Phát hiện ra lửa cho thấy lần đầu tiên 1 loài
nhận thức được khả năng cải tạo thế giới, dẫn đến việc tận dụng môi trường phát triển
công cụ lao động. Con người dần dần phải thích nghi với điều kiện của môi trường
khắc phục những khó khăn do môi trường gây ra. Tạo ra nếp sống, văn hóa đặc thù. Đồng
thời họ phải bảo vệ, duy trì cái môi trường đó.
Tóm lại có 4 bước: Tồn tại - Thích nghi - Bảo vệ - Cải tạo/phát triển.
Môi trường là yếu tố quyết định đến sự hình thành của các nền văn minh
Là yếu tố đặt nền móng cơ bản nhất cho sự phát triển của các nền văn minh
Các yếu tố môi trường bao gồm: thổ nhưỡng, sông ngòi, khí hậu. Tùy vào từng yếu tố
môi trường sẽ thích hợp cho từng loại nền văn minh
Như nền văn minh Ai Cập, họ đã hình thành nên nền văn minh cổ nhất thế giới dựa trên
lưu vực sông Nile, từ đó phát triển kinh tế trồng trọt, chăn nuôi; hội từ đó cũng được
hình thành theo mặc dù chỉ là bộ máy khai sơ
Dựa vào từng vị trí địa lí khác nhau mà sẽ có sự khác biệt về khoa học tự nhiên
Trên cơ sở đó phát triển nông nghiệp và thủy lợi, dẫn đến có tổ chức sản xuất. Điều này yêu cầu
xã hội phải có tổ chức để giải quyết vấn đề sản xuất.
hội từ đó phân hóa các tầng lớp giàu nghèo. Trên cơ sở đó hình thành nhà nước mặccòn
rất thô sơ.
Về con người
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
1/16
Con người một phần trong nền văn minh, con người phát triển kéo theo nền văn minh phát
triển.
Do sống trên từng vùng lãnh thổ khác nhau nên con người sẽ hình thành những tưởng
riêng biệt, không trùng lặp:
Nếu như ở Hy Lạp La cổ đại: do đời sống khổ cực không lối thoát đã ảnh
hưởng tới tưởng của nhân dân nên họ đã hình thành nên đạo Kito. Đạo này
nội dung rằng chúa trời sáng tạo ra tất cả nên không ai quyền hành hơn ai, tất
cả bình đẳng
Còn ở Ai Cập, do sống trên sa mạc nơi nắng nóng khô hạn quanh năm và có nhiều
loài động vật xung quanh cuộc sống họ nên trong tín ngưỡng, họ sùng bái động
vật để biểu tượng cho sự tươi tốt, sinh sản mạnh mẽ
Con người tận dụng được môi trường để sáng tạo công cụ lao động. Như trong thời kia Ai
Cập cổ đại, con người đã biết sử dụng các công cụ sản xuất bằng kim loại và dùng bò để
kéo cày. Tác động đến với môi trường và môi trường tác động ngược lại.
Chính từ nhu cầu sản xuất dẫn đến sự ra đời ngôn ngữ. Quá trình sản xuất và sinh hoạt càng phát
triển phức tạp, ngôn ngữ càng bổ sung và phát triển theo.
2. Giáo lý Phật giáo và những điểm khoa học, chưa hoàn toàn khoa học;
Phật giáo ra đời với nhiều tưởng tiến bộ nhân đạo đã trở thành tiếng nói chung
hy vọng mới của các tầng lớp nhân dân cùng khổ bị áp bức, thống trị.
Diễn giải và phân tích luận điểm
Những giáo nhà Phật tiến bộ so với các tôn giáo đương thời điểm: Đạo Phật một
tôn giáo minh, không sự tồn tại của một Đấng Tối cao nào đóng vai trò Sáng tạo Giả chi
phối sự tồn tại của Thế Giới. Đồng thời, Phật Giáo được coi là một tôn giáo “kém giáo điều” khi
sở hữu phương pháp tu tập không hề bó, nặng màu sắc tôn giáo tập trung hướng con
người đến “Trung Đạo” - hay chính “Đạo Đế” gồm “Bát Chính Đạo”. “Trung Đạo của Phật
Giáo đưa con người ta hướng thiện, tập trung vào những giá trị Chân - Thiện - Mỹ cái chính
nghĩa trong suy nghĩ - tâm tưởng - tư duy và hành động trong cuộc sống thường ngày.
Bảng so sánh giữa Khoa học và Phật giáo:
Khoa Học Phật Giáo
Khái Niệm Một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư
duy về những quy luật phát triển khách quan
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Là một tôn giáo đồng thời cũng
là một hệ thống của triết học.
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
2/16
Phương Pháp
Nghiên Cứu
Khảo sát, đo lường, tính toán bằng những
thiết bị khoa học, những phương pháp khoa
học đã được kiểm chứng - chứng minh.
Dùng tâm để chiêm nghiệm ra
những đạo lý, không phép
thử, cách chứng minh
Mục đích Tìm hiểu thế giới hiện tượng làm chủ thế
giới tự nhiên
Trị liệu qua sự hiểu biết sâu sắc
thế giới thoát khỏi luân hồi
đạt đến Niết Bàn.
Phật giáo vẫn có những khía cạnh chưa hoàn toàn khoa học:
dụ thể kể đến như quan niệm về “Lục đạo luân hồi”: Phật giáo quan niệm
rằng, sau khi chết, chúng sinh sẽ được tái sinh vào trong sáu cõi luân hồi, bao
gồm: Cõi trời, cõi thần, cõi người, cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ và cõi địa ngục. Việc
tái sinh vào đâu sẽ được quyết định bởi những việc khi còn sống người đó đã
làm, hay nói cách khác chính “nghiệp”. Việc đưa ra quan niệm này để củng cố
những …của đạo phật, tuy nhiên Quan điểm về thế giới sau cái chết đã xuất hiện
rất nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới đương nhiên, những thế giới này,
Việc đưa ra quan niệm này để củng cố những …của đạo phật, tuy nhiên tùy vào
suy nghĩ của mỗi người mà tồn tại chứ chưa hềmột bằng chứng khoa học nào
để chứng minh rằng những gì bạn làm, bạn nghĩ hôm nay có thể đưa bạn đến một
nơi để bạn trả “nghiệp” của mình, một nơi xoa dịu hoặc tra tấn linh hồn của bạn.
Phật giáo có nhiều khía cạnh mang tính khoa học mạnh mẽ thể hiện qua ba giáo lý cơ bản
Thuyết Vô thường:
Phật Giáo quan niệm mọi vật đều biến đổi, từ những sự biến đổi dễ
dàng nhìn thấy bằng mắt thường như sự biến đổi giữa các mùa,
giữa ngày đêm hay sự lão hóa của con người.
Một học thuyết nổi tiếng tương tự với những thuyết thường
đã đưa ra chính học thuyết Tiến hóa. Con người trải qua biến
đổi, tiến hóa từ người vượn thành người hiện đại đó 1 quá trình
kéo dài cả triệu năm. Và vũ trụ cũng có một lịch sử hình thành trải
dài hàng tỷ năm bắt đầu từ vụ nổ Big Bang qua vàn sự vận
động, biến đổi để hình thành nên những gì đã có ngày hôm nay.
Tính thường không chỉ xuất hiện trong thế giới còn
tồn tại trong thế giới vi mô. Định luật chuyển hóa năng lượng đã
phát biểu như sau: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
3/16
mất đi chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật
này sang vật khác”“ Đó chính dụ cho một sự chuyển hóa
không ngừng. Ngay chính khoảnh khắc này đây, hàng ngàn tỉ
hạt phù du đi qua thể chúng ta. Không ai thể nào nhìn thấy
được nhưng chúng vẫn không ngừng biến đổi, xuất hiện biến
mất. Đó chính hình ảnh minh họa tuyệt vời cho tính thường
của vạn vật qua các vi hạt có đời sống hết sức ngắn ngủi.”
→Kết luận:thể thấy thuyết vô thường trong Phật giáohợp lý khi so
sánh với chính những gì đã được khoa học khám phá.
Duyên khởi hay nhân duyên:
‘Nhân’ nguyên nhân sinh ra sự vật, ‘duyên’ những mối quan
hệ, những điều kiện để ‘nhân’ phát khởi, hiện hành. Phật giáo
một kết luận: “Bất cứ sự vật nào tồn tại đềutrong một mối quan
hệ với những sự vật khác, và không có một sự vật nào tồn tại riêng
rẽ, tự thân.”
Điểm tương đồng với vật lý lượng tử qua 2 ví dụ: Đầu tiên là trong
thế giới vi mô, một thí nghiệm về học ợng tử - thuyết
Vướng víu lượng tử, chính là thí nghiệm xác định hướng di chuyển
của 2 photon khi chúng được tách ra từ một hạt bị phân hủy. Kết
quả chỉ ra rằng 2 photon này sluôn di chuyển ngược chiều nhau
mà không cần bất kỳ tín hiệu nào. Cho chúng đặt cách nhau
2 đầu trái đất, sự tương quan của chúng vẫn tương đồng. Điều
này chỉ thể xảy ra khi chúng ta công nhận rằng 2 photon thuộc
về cùng một thực tại.
Thứ hai thí nghiệm đồng hồ quả lắc của Foucault. Hướng quay
của đồng hồ quả lắc, trong thí nghiệm chỉ rõ, phụ thuộc vào những
giải thiên hà xa xôi nhất.
-> Kết luận: Thế giới này vô cùng tận, cả những vật thể nhỏ
bé trên trái đất của chúng ta đây cũng đang nương tựa vào toàn thể
trụ. Không hề tách rời nhau. Đây chính tính duyên khởi,
một bộ phận của cả một tổng thể toàn vẹn, duy nhất.
Tính không:
Theo quan điểm Phật giáo, đó không sự hiện hữu riêng rẽ.
Nhóm đã tìm hiểu kiến giải rằng, không đây không nghĩa
là trống không.
Qua phần trình duyên khởi thì thể biết rằng không sự vật nào
tồn tại riêng rẽ tự thân đều thuộc về 1 tổng thể và có tương tác
lẫn nhau. Thánh giả Long Thọ từng nói “Khi đã là không thì không
có gì là không có.” Nhóm em cho rằng phải có sự tương tác, tương
hỗ lẫn nhau giữa sự vật với sự vật giữa sự vật với môi trường
mới tạo nên sự đa dạng các loài và khi sự vật không tồn tại tự thân
thì chúng thể hiện bày ra muôn hình vạn trạng, không
không có.
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
4/16
Điều này tương đồng với học thuyết nồi súp nguyên thủy do 2 nhà
khoa học Alexander Oparin John Burdon Sanderson đề ra để
giải cội nguồn sự sống. Ban đầu trái đất được bao phủ bởi đại
dương rộng lớn, bên trong chứa vàn vật chất không hình
dạng cụ thể khi chúng tương tác với nhau, tương tác với môi
trường mới dần dần tạo ra những hợp chất hữu đầu tiên, tiền
thân của vạn vật sau này. Từ không hình dạng cụ thể đến trở
thành mọi vật với vô vàn hình thái.
Kết luận chung:
Qua những được trình bày trên, thể lần nữa kết luận rằng Phật giáo tuy những mặt
chưa hoàn toàn khoa học nhưng đã những điểm giao thoa với khoa học. Từ đó thể phát
biểu rằng, Phật giáo, một tôn giáo đã ra đời hơn 2000 năm trước đã thể tiên đoán khoa học
đương đại
→ Tại sao các bạn lại so sánh Phật Giáo với Khoa học - liệu phép so sánh này đã thỏa đáng?
Nhóm lựa chọn so sánh, đưa ra những học thuyết khoa học hiện đại đã được chứng minh
nhằm phản chiếu tính khoa học, tiến bộ đi trước thời đại của tôn giáo Phật Giáo - vốn
được nhiều nhà khoa học công nhận tôn giáo gần gũi nhất với khoa học hiện đại. Đây
cũng chính là đề bài mà cô Tường Vân đã đưa ra cho nhóm chúng mình vào buổi đầu tiên
của khóa học.
3. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo
Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiện nay
Khái niệm
Nho giáo (đạo Nho, đạo Khổng) là học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử xây dựng
vào khoảng cuối thế kỉ VI tr.CN được các đệ tử của ông phát triển với mục đích tạo
dựng một hội tốt đẹp với những con người đạo đức lễ nghi chuẩn mực, từ đó
giúp đất nước được thái bình, thịnh trị.
Tất cả những người theo Nho giáo, tuy thuộc từng trường phái khác nhau, song đều
bốn đặc điểm chung:
Tôn Khổng Tử làm thầy, lấy lời nói và hành động của ông làm chuẩn mực, khuôn mẫu;
Lấy các bộ sách Tứ Thư: “Đại Học”, “Trung Dung”, “Luận Ngữ”, “Mạnh Tử” và
Ngũ Kinh: “Kinh Thi”, Kinh Thư, Kinh Lễ, “Kinh Dịch”, Kinh Xuân Thu là các
sách kinh điển;
Đề cao các đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường), lấy đó làm quy tắc xử thế
của mình;
Bảo vệ các quan hệ luân thường đạo lý, hay tam cương - mối quan hệ giữa vua tôi, cha
con, vợ chồng,
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHO GIÁO
1. Nho giáo Nguyên thủy
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
5/16
1.1.Vài nét về Khổng Tử
Người sáng lập ra Nho giáo Khổng Tử ( 551 TCN - 479 tr.CN). Ông tên thật Khổng
Khâu, tự Trọng Ni, người nước Lỗ ( nay thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Thời trẻ, ông làm
quan nước Lỗ hơn 3 năm, sau đó Khổng Tử từ quan và dành 13 năm cùng với các học trò chu
du các nước chư hầu, truyền tưởng của mình để thực hiện trị quốc, nhưng không thực
hiện được chủ trương. Cuối cùng, ông trở về quê hương để tiếp tục giảng dạy . Phần lớn cuộc
đời Khổng Tử dành cho dạy học. Tương truyền rằng học trò của ông khoảng 3000 người
trong đó 72 người được nổi tiếng nên gọi “Thất thập nhị hiền”. Cùng với việc dạy học,
Khổng Tử còn thực hiện chỉnh lý các kinh sách của Thánh hiền đời trước lập thành bộ lục kinh
gồm có các bộ kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch Xuân Thu. Về sau, kinh Nhạc bị thất lạc nên
chỉ còn 5 cuốn kinh gọi Ngũ Kinh. Ngoài ra, bên cạnh “Ngũ Kinh” còn “Tứ Thư”, nằm
trong hai bộ sách kinh điển Nho gia.
1.2. Về Triết học
Nhận thức của Khổng Tử sự hòa trộn giữa chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật.
Một mặt ông vẫn tin vào tư tưởng thiên mệnh (trời có quyền uy vô song chi phối hoạt động con
người) và tincó quỷ thần tồn tại. Nhưng mặt khác, ông lại cho là thế giới tự nhiên không có
thần hay việc tỏ ra hoài nghi cho rằngChưa biết việc người sao thể biết được việc
quỷ thần chưa biết sự sống sao biết việc chết”, “ ”.
1.3. Về Luân lý
Khổng Tử cho rằng xã hội thời Đông Chu bị rối loạn là do lễ (trật tự trong trời đất), nhạc
(sự hài hòa của trời đất) bị băng hoại, đạo nhân của con người bị phai nhạt vì thế
7
cần phải củng cố lại. Đối với mỗi người học trò, tùy thuộc vào tính cách của họ ông
nhiều cách giải thích đạo nhân khác nhau. Có thể là “ ”, Thương yêu người “Nén hết thèm muốn
riêng để cho lễ trở lại” Điều mình không muốn không nên làm cho người, ”, làm được 5
điều cho thiên hạ: Cung kính (cung), độ lượng (khoan), giữ lời hứa (tín), siêng năng (mẫn), làm
lợi cho người (huệ). Đạo nhân của Khổng Tử đều hướng đến đạo đức phẩm chất của người
quân tử. Phẩm chất đó được nhìn từ hai góc độ. Về bản thân, người quân tử phải giữ sự trong
sạch, không được làm điều xấu, giữ đúng lễ nghĩa phát triển không ngừng. Tu dưỡng bản
thân theo các phẩm chất: Nhân (nhân hậu), Nghĩa (chính nghĩa), Lễ (lễ phép, lễ giáo), Trí (trí
tuệ), Tín (uy tín). Về hội, phải yêu thương, giúp đỡ mọi người thành đạt như mình, tránh
làm cho họ những điều mà mình không muốn làm cho bản thân.
Khổng Tử rất chú trọng đến lễ nghi vì nó thể hiện xã hội đó có văn minh và trật tự. Việc giữ
lễ vô cùng quan trọng giúp con người tuân thủ các quy tắc đạo đức trong các mối quan hệ với
mọi người xung quanh. Xã hội không lễ thì sẽ trở nên hỗn loạn, kém văn minh suy
đồi. tưởng luân của Khổng Tử nhiều điểm tiến bộ, việc đề cao chữ nhân nghĩa
mang tính nhân bản sâu sắc. Tuy nhiên, học thuyết của Nho giáo còn nhiều điểm hạn chế. Ông
cho rằng đạo nhân chỉ có những quân tử (vua quan, trí thức,…) còn tiểu nhân (nông dân lao
động) thì không có. Khổng Tử cho rằng người quân tử bất nhân cũng thể có, kẻ tiểu
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
6/16
nhân đạo nhân thì chưa bao giờ vậy. tưởng này đã vạch ra ranh giới giai cấp rất
lớn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
1.4. Về Chính trị
Về chính trị, Khổng Tử cho rằng, nếu muốn ổn định tình hình chính trị thời Đông Chu,
trước tiên, cần phải tức duy trì tư tưởng phong kiến, phải khôi phục quyền uy của“Tòng Chu”,
Thiên tử, ngăn chặn sự vượt quyền của các chư hầu, đại phu và quý tộc. Khổng Tử không thích
cách mạng, cho rằng vua không đủ tư cách thì phải lựa người khác để thay một cách ôn hòa.
Thứ hai , hay điều chỉnh chế độ, lập lại trật tự - Trên phải ra trên, dưới“Chính danh”
phải ra dưới. Đâytư tưởng đã có trước thời Khổng Tử, thế nhưng ông là người đầu tiên đưa
ra khái niệm “chính danh”. Ông quan niệm vua danh phận vua. Danh với thực phải hợp
nhau nếu không hội sẽ hỗn loạn. Vua người được trời giao phó nhiệm vụ chăm lo cho
dân, làm được điều đódanh xứng với thực. Ông vua nào không làm được điều đó thì không
được gọi vua nữa. Ai địa vị nào cũng phải làm tròn trách nhiệm, không được vượt qua
những quyền lợi mà địa vị mình được hưởng.
Thứ ba , tức không tách rời đạo đức với chính trị. Tầng lớp cai trị phải thực“Đức trị”
hiện "Văn trị - Lễ trị - Nhân trị - Đức trị". Văn trị là cai trị xã hội bằng tri thức và sự sáng suốt.
Lễ trị dùng lễ nghi, lịch sự trong mối quan hệ giữa người với người. Nhân trị trị nước
bằng lòng nhân ái. Đức trị là cai trị bằng đạo đức của người lãnh
8
đạo. Theo quan niệm của Khổng Tử, vua phải thành thật, làm gương cho dân, mẫu mực về đạo
đức để ổn định trật tự xã hội, thuần hóa dân chúng. Mặt khác, Nho giáo cũng phản đối sự cai trị
hà khắc, tàn bạo để dân chúng oán hận và nổi dậy lật đổ triều đình. Qua đó, ta thấy Chính dân
mới nguồn gốc của quyền tối cao về chính trị, chính quyền không giữ được lòng tin của
dân thì sớm muộn gì cũng đổ”.
1.5. Về Giáo dục
Về giáo dục, Nho giáo có tư tưởng tiến bộ: Đề cao việc học, khuyến khích học tập và coi
trọng người tài. Việc học dành cho tất cả mọi người, ai cũng hội để học tập, không
phân biệt giàu sang, hèn kém, đẳng cấp. Đây là cơ hội để hướng con người tới các phẩm chất:
nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”. Do đó, ông phê phán, đả đảo chế độ “học tại quan phủ” và đề xướng,
khuyến khích mở các trường học tư thục. Ngoài ra, Khổng Tử rất tôn trọng tri thức của các bậc
tiền nhân, học tập người đi trước để tiến tới thành công. Ông dạy học trò về sự cầu thị
không được dấu dốt, và còn đề cao tinh thần tự học trong giáo dục. Ông nói "Kẻ nào không ấm
ức vì chưa hiểu được, thì ta chẳng gợi mở cho mà thông hiểu được. Kẻ nào không hậm hực
không bày tỏ ý kiến ra được, thì ta chẳng hướng dẫn cho nói được. Người học đã biết
một góc mà chẳng biết xét để biết ba góc kia thì ta chẳng dạy cho kẻ ấy nữa”. Ông coi trọng sự
nỗ lực, kiên trì học tập những tri thức mới và kết hợp ôn tập những tri thức cũ. Nhưng hơn hết,
Nho giáo vẫn đặt giáo dục đạo đức lên trên giáo dục tri thức. Khổng Tử nói: "Tuổi trẻ muốn
nên người, ở nhà cần phải hiếu thuận với cha mẹ, ra ngoài phải tôn kính người hơn tuổi mình,
hành vi phải cẩn thận, lời nói phải giữ điều tín, yêu thương rộng rãi mọi người, biết gần gũi
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
7/16
người đức nhân. Làm được vậy rồi, nếu còn năng lực, thời gian thì học tập tri thức.”
Những quan điểm phương pháp dạy của Khổng Tử những điểm tích cực, tuy nhiên việc
dạy học của Khổng Tử tiến hành chủ yếu thiên về tu dưỡng đạo đức Nho gia, ít thiên về khoa
học tự nhiên, lao động sản xuất.
2. Nho giáo tiền Tần
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Nhà triết học tiếp thu phát triển học thuyết của Khổng Tử một cách xuất sắc Mạnh
Tử (372 - 289 tr.CN). Ông tên thật Mạnh Kha; tự Tử Dư, người đất Châu (tỉnh Sơn Đông
ngày nay), học trò xuất sắc của Tử Tư, cháu nội Khổng Tử. Mạnh Tử nổi tiếng tài hùng
biện, từng đi chu du nhiều nước chư hầu, nhưng không được vua các nước đó tin dùng, nên
ông bỏ về quê dạy học và cùng học trò viết sách truyền bá học thuyết của mình. Phát triển quan
niệm "nhân" của Khổng Tử thành học thuyết "nhân chính”. Ông học trò của Tử - cháu
nội của Khổng Tử, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng Khổng giáo.
9
2.2. Triết học
Mạnh Tử cho rằng con người sinh ra đã mang bản tính lương thiện. Nếu một con người
không có tính thiện thì là do người đó không bồi dưỡng nội tâm chứ không phải là do nhân tính
sai lạc. Do đó, Mạnh Tử rất chú trọng việc tu dưỡng nội tâm để bảo tồn tâm thiện của con
người. tưởng triết học của Mạnh Tử theo chủ nghĩa duy tâm, nguyên của muôn vật
sẵn ở nội tâm con người, chỉ cần phát huy đạo đức trong nộim thì có thể thấu hiểu được trời,
mệnh.
2.3. Luân lý:
Mạnh Tử chủ trương thiên hạ thống nhất “Yên quy về một mối”. Ông mong muốn chiến
tranh chấm dứt để thiên hạ được thái bình. Vua cần thực hành “vương đạo” (dùng nhân nghĩa
để cai trị thiên hạ) và “nhân chính” (chính sự dựa trên đức nhân) thì mới được lòng dân, thống
nhất được thiên hạ.
2.4. Chính trị:
Trong mối quan hệ vua-tôi, Mạnh Tử đã phát triển tưởng chính danh của Khổng Tử,
nhấn mạnh mối quan hệ hai chiều: “Vua coi bề tôi như tay chân, thì bề tôi coi vua như gan
ruột; vua coi bề tôi như chó ngựa, thì bề tôi coi vua như kẻ qua đường; vua coi bề tôi như bùn
rác, thì bề tôi coi vua như giặc thù”. Mạnh Tử tiếp tục phát triển tư tưởng “Đức trị” của Khổng
Tử. Ông chủ trương nhân chính: giảm hình phạt, giảm thuế khóa, tạo điều kiện cho nhân dân
an cư lập nghiệp, tăng gia sản xuất. Ông cho rằng nhân dân là quan trọng nhất, sau đó mới đến
xã tắc. Qua đó, tư tưởng của Mạnh Tử có những yếu tố dân chủ và tiến bộ. Tuy nhiên, vào thời
của ông, xã hội Trung Quốc xảy ra chiến tranh triền miên nên những tư tưởng của ông bị cho là
viễn vong, xa rời thực tế.
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
8/16
3. Nho giáo thời Hán
3.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Thời Tần (221 - 206 tr.CN), sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa (221 tr.CN),
ông chủ trương vận dụng Pháp gia của Hàn Phi Tử (280 TCN - 233 tr.CN), Nho giáo đi ngược
lại với quan điểm của nhà Tần nên bị bức hại (vua Tần tiến hành hủy bỏ sách vở trong dân
chôn sống các nhà Nho đi ngược lại với quan điểm của mình). Nhưng nhà Tần tiến hành chính
sách quá cực đoan nên mau chóng sụp đổ chỉ sau 15 năm. Đến thời Hán (202 tr.CN - 220),
Trung Quốc trở thành một nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất. Hệ tưởng Nho giáo
với tôn tri trật tự trong xã hội, đề cao lễ, nhạc, bắt đầu được tầng lớp cai trị đặc biệt quan tâm.
Dưới thời Hán Đế (140 - 87 tr.CN), Nho giáo được Đổng Trọng Thư (179 - 104 tr.CN) bổ
sung và hoàn thiện, được nhà Hán đưa lên trở thành hệ tư tưởng chính thống của triều đại này.
10
3.2. Triết học
Về tưởng triết học, học thuyết của Đổng Trọng Thư gồm hai mệnh đề quan trọng:
“Trời trao chính quyền” “Trời người thể thông quan, hiểu biết lẫn nhau”. tưởng
của ông một hệ thống tưởng thần học duy tâm chủ nghĩa. Ông sử dụng học thuyết “Âm
dương-Ngũ hành” để xây dựng học thuyết duy tâm tôn giáo của mình, vận dụng vào quy luật
hội: trật tự quy luật vận động của hội do ý chí của Thượng đế xếp đặt chi phối,
giai cấp thống trị phải nắm được quy luật ấy để cai trị, mọi người phải biết tuân theo
cho hợp với ý trời. Ông quan niệm rằng hoạt động tốt hay xấu của giai cấp thống trị ở dưới trần
thế là những biểu hiện của “cảm xúc” vui hay giận của trời, biểu hiện sự “ban ơn” hay “trừng
phạt” của trời như được mùa, mưa thuận, gió hòa. . .
Từ quan điểm triết học đó, Đổng Trọng Thư đã xây dựng nên một hệ thống quan điểm
chính trị. Ông sử dụng thuyết âm dương để tuyên truyền quan niệm: “Đạo trời ủng hộ dương
chứ không ủng hộ âm”. Tức là ông cho rằng: vua, cha, chồng là dương- sáng suốt, là người
lãnh đạo; bề tôi, con, vợ âm- giai cấp bị trị, kẻ tiểu nhân. Biểu hiện của thế lực “âm”
ngu đần, bị động do đó phải phục tùng cho thế lực “dương”.
Như vậy, Đổng Trọng Thư đã kết hợp thần quyền vương quyền vào vị vua, người
đứng đầu xã hội, được mệnh danh là “Thiên tử”. Điều này giúp củng cố quyền lực của nhà vua,
khẳng định tính hợp lý của quyền vua trong xã hội phong kiến.
3.3. Luân lý:
Đổng Trọng Thư sử dụng thuyết “tam cương”, “ngũ thường” làm khuôn mẫu cho mọi
hành vi trong xã hội.
Thuyết “Tam cương” của ông cho rằng, hội ba mối quan hệ chính là: vua - bề tôi;
cha – con; vợ - chồng. Đây là mối quan hệ đã được Khổng Tử, Mạnh Tử đề cập đến rồi, nhưng
Đồng Trọng Thư đã bỏ đi một số yếu tố tính nhân đạo, tiến bộ mà đưa vào quan niệm một
chiều khắt khe. Ông đưa ra thứ quy tắc đạo đức phi lí, phi nhân bản; trong đó, vua được quyền
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
9/16
xử tội chết thần và thần phải nghe theo nếu không mắc tội bất trung; cha bảo con chết, con phải
chết, nếu không là mắc tội bất hiếu, chồng bảo gì thì vợ phải tuyệt đối tuân theo. Cũng từ quan
điểm triết học của mình, ông đã dùng thuyết “âm dương” nhưng bỏ mặt duy vật, nên ông cho
rằng đó là vua là con trời nên sẽ có nhiệm vụ hướng dẫn cũng như chăm sóc thần dân, bề tôi là
“đất” nên phải tuân theo. Chồng có đức sinh, dẫn đầu, vợ và con phải tuân theo.
Thuyết “Ngũ thường” (năm cái thường lý, thường tình của con người) Nhân, Nghĩa,
Lễ, Trí, Tín. Về mặt tên gọi nội dung thì “ngũ thường” của Đổng Trọng Thư giống của
Khổng Tử. Nhưng Đổng Trọng Thư đã giải thích và vận dụng nó theo mục đích của mình. Ông
cho rằng con người phải có đủ “Ngũ luân” để thực hiện đạo “Tam
11
cương”. Nói chung, luân của ông mục đích cao nhất “trung quân”, trung thành tuyệt đối
với nhà vua.
Đây là cơ sở lý luận để củng cố đẳng cấp bất bình đẳng trong xã hội phong kiến. Như vậy,
Nho giáo của Đổng Trọng Thư thời Hán so với Nho giáo thời Khổng Tử, thậm chí cả thời
Mạnh Tử một bước thụt lùi nghiêm trọng. trở thành công cụ thống trị tinh thần đắc lực
của nhà nước trung ương tập quyền, chuyên chế của các triều đại phong kiến tiếp sau.
4. Nho giáo thời Tống (Lý học)
4.1. Hoàn cảnh lịch sử
Thời Tống (960 - 1279), tình hình chính trị - hội tương đối bất ổn, đặt ra yêu cầu về
việc thay đổi luận Nho giáo. Nho giáo thời Tống còn gọi “Tống Nho”, hay “Tân Nho
giáo” (neo confucianism). Các nhà Nho thời Tống, đại diện tiêu biểu nhất Chu Hy, vừa tiếp
tục bổ sung, thay đổi Nho giáo, vừa tiếp thu các học thuyết từ các tôn giáo khác (Phật giáo,
Đạo giáo).
4.1. Triết học
Tư tưởng của lý học là duy tâm khách quan. Các nhà Lý học cho rằng, trong vũ trụ có cả
khí. ý thức, cái trước quyết định khí vật chất, cái sau. khí kết
hợp với nhau làm cho vạn vật hình thành, phát triển nhưng lý vẫn là chủ yếu.
4.2. Luân lý
Dựa vào tưởng triết học, các nhà học đã ra sức bảo vệ cho những quy phạm đạo
đức phong kiến. Họ cho rằng tam cương ngũ thường của Nho gia là "thiên lý” (lý trời) có trước
hội loài người. Do đó, tam cương ngũ thường, chế độ danh phận hay gia trưởng đều được
xem là tuyệt đối.
1. Những điểm tích cực của Nho giáo
Từ thời Hán, Nho giáo mới được Nhà nước phong kiến Trung Quốc chú trọng đề
cao. Để xây dựng, hoàn thiện thể chế nhà nước quân chủ tập quyền sơ khai, giai cấp
phong kiến Trung Quốc đã phát triển Nho giáo thành hệ tư tưởng chủ yếu của chế độ
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
10/16
phong kiến. Nho giáo đã “thần bí hóa vương quyền” , cho rằng vua là do trời ban
xuống để cai trị thiên hạ, đề cao tuyệt đối sự trung thành của bề tôi với “thiên tử”, “áp
đặt những chuẩn mực và nội dung đào tạo quan lại thích hợp để bảo vệ quyền lực của
nhà vua và tông tộc” Tư tưởng “trung quân ái quốc” của Nho giáo đã giúp duy trì trật
tự phong kiến Trung Hoa suốt hơn 2000 năm qua.
Về văn hóa,“Nho giáo tác động mạnh mẽ vào các hoạt động văn hóa tinh thần và
tư tưởng” của xã hội Trung Hoa. Các nhà Nho một lòng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ,
việc thờ cúng tổ tiên. Một số phong tục như hôn nhân, tang ma,.. đều lấy Nho giáo làm
hình mẫu chuẩn mực.
Về văn học, nghệ thuật, một số tác phẩm Nho giáo đã trở thành các tác phẩm văn chương, triết
học kinh điển (Tứ Thư và Ngũ Kinh). Ngoài ra, Nho giáo cũng đã góp phần thúc đẩy hình thành
các thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn sách, thơ, phú...), làm phong phú thêm
nhiều tác phẩm văn học và nghệ thuật tại Trung Quốc.
Về giáo dục, Nho giáo rất xem trọng nhân tài. Ở nhiều nước Đông Á, các quan
lại phần lớn không xuất thân từ giới quý tộc mà được tuyển chọn từ các cuộc thi tuyển
chọn khắt khe, nhằm trọng dụng nhân tài để làm quan chức cho triều đình. Trong xã hội
Nho giáo, học vấn và tri thức được coi trọng, người “nhiều chữ” được tôn trọng, có địa
vị cao. Từ đó hình thành nên một xã hội hiếu học, trọng nhân tài. Có thể coi đó là một
hình thái sơ khái của “chế độ nhân tài” tại nhiều quốc gia ngày nay. Trường học được mở ở nhiều
nơi, nhằm khuyến khích việc học. Nho giáo đã sản sinh ra những con người coi trọng việc học,
việc giữ lễ nghĩa, tôn ti trật tự từ trong nhà ra đến xã hội, những bề tôi trung thành, tận hiến một
lòng vì Vua, vì triều đình. Tư tưởng Nho giáo làm ‘mềm’, ‘thuần hóa’ cái tôi bản năng trong mỗi
người, giúp các nhân thể sống trong một trật tự hội đó ông vua chuyên chế nắm
mọi quyền hành. một góc độ nào đó, Nho giáo ràng đã giúp ổn định hội, thống nhất
“nhân tâm”, giảm được nhiều nguy cơ xung đột, lục đục nội bộ, gây rối
ren, bất ổn trong lòng Trung Quốc. Mà ông cha ta có câu ‘trong ấm ngoài êm’ nên có lẽ
sự ổn định từ chính bên trong đã góp phần tạo nên vị thế ‘đế vương’ của Trung Quốc ở
Đông Phương trong suốt chiều dài lịch sử. Tại các nước Đông Á, hình thức tổ chức
cộng đồng, Nho giáo hình thành chế độ gia đình phụ hệ cùng với tư tưởng trọng nam,
chuyển biến xã hội thành xã hội phụ quyền. Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, Nho giáo
trực tiếp làm hình thành chế độ tông pháp, trao quyền thừa kế, thừa tự cho con trai
trưởng chính dòng.
Một số điểm hạn chế của Nho giáo
Bên cạnh những điểm tích cực, Nho giáo cũng tồn tại một số điểm hạn chế. Phụ
thuộc vào từng bối cảnh, từng góc nhìn, nhân sinh quan của mỗi người, hay thời đại mà mặt tích
cực hay tiêu cực hiện ra ràng hơn hay được thừa nhận rộng rãi hơn, từ đó những đánh giá
khách quan với lịch sử.
Về chính trị, Nho giáo được xem công cụ cai trị, nhằm bảo vệ cho chế độ chuyên
chế của nhà vua. tưởng trung quân - ái quốc của Nho giáo khiến cho nhiều nho thần, nho
đều dốc sức bảo vệ ngai vàng cho một ông vua hay một triều đại, thực hiện một cách cứng nhắc
câu châm ngôn:“Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu”
(Vua bắt bề tôi chết, bề tôi không chịu chết là bất trung; cha bắt con chết, con không chịu chết
bất hiếu). Nhà vua không đạo đức của người quân tử lại được giới Nho ủng hộ bảo
vệ, khiến cho “chính sự suy đồi, đất nước loạn lạc, dân chúng lầm than”, ảnh hưởng đến sự tồn
vong của dân tộc.
Về giáo dục, ở một xã hội quá đề cao việc học mà thiếu hành, quá đề cao thi cử
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
11/16
sẽ gây ra một thực tế là “tầm chương trích cú’ hoặc nói trên sách vở thì rất hay nhưng
bước ra thực tế thì đó là sáo rỗng. Ảnh hưởng của tư tưởng đó còn thấy rõ trong xã hội
ngày nay khi phụ huynh bắt con cái học hàm vị này, tước vị kia nhưng con cái không những
không thành công còn lợi bất cập hại, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe cuộc sống của
chính con mình. Tính thuyết, khuôn mẫu được tôn sùng chính liều thuốc độc kết liệu tính
sáng tạo trong mỗi nhân trong cả hội. Cuối cùng, giao thương giao thoa một nhu
cầu xu thế tất yếu của thời đại bấy giờ. Nhưng Nho giáo cho rằng với sự đề cao bậc quân
vương tuyệt đối đã làm kìm kẹp xu hướng vận động tiến lên của hội Trung Quốc. Tuy đế
chế hùng mạnh nhất nhì thời điểm đó, nhưng Trung Quốc mang nặng tư tưởng Nho giáo lại đồng
thời tự khép mình với cánh cửa bên ngoài, không giao thoa, tạo chỗ để đón nhận những cái hay
cái mới. Đó cũng chính đi ngược xu thế tự nhiên, xu thế thời đại. Tất thảy dẫn đến sự suy
vong. Như vậy có thể thấy Nho giáo cũng có rất nhiều điểm hạn chế và tựu chung lại, những hạn
chế đó lại làm chính Trung Quốc hay những nước phong kiến phương Đông dần tụt hậu suy
tàn. Nho giáo là lô cốt bảo vệ hệ tư tưởng Trung Quốc, phương Đông nhưng cũng chính là ‘nấm
mồ tự chôn’ cho hệ tư tưởng và chế độ đó.
3.Đôi nét về Nho giáo hiện đại
Vận mệnh của Nho giáo gắn liền với vận mệnh chế độ quân chủ Trung Quốc. Khi
giai cấp này mất vị trí trên vũ đài chính trị thì Nho giáo cũng suy yếu và thậm chí bị đả
phá mạnh mẽ thời kỳ Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Ngày nay, ở một số nước Đông Á, nhất
là Trung Quốc, từ những năm 30 của thế kỉ XX đã diễn ra phong trào chấn hưng Nho giáo. Từ
sau cải cách, mở cửa năm 1978, Chính phủ Trung Quốc cho phép phục hồi dần các học thuyết
dưới hình thức nghiên cứu Quốc học, tức nghiên cứu phục hồi văn hóa truyền thống Trung Quốc,
lấy Nho giáo là cốt lõi.
Thời kỳ phục hưng Nho giáo đến nay Đến đầu thế kỷ 21, đứng trước sự suy thoái của đạo đức xã
hội, những giá trị của Nho giáo về tu dưỡng, giáo dục con người dần được coi trọng trở lại
được thúc đẩy thành phong trào tại các nước Đông Á. Phục hưng Nho giáo trong thế kỷ XXI là
phong trào đang lên ở Đông Á, nó xuất phát từ Trung Quốc và lan truyền ra các khu vực lân cận.
Nhiều hội thảo quốc tế về phục hưng nền Nho học đã được tổ chức ở Trung Quốc, Hàn Quốc và
Nhật Bản. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc bắt đầu sử dụng những ngôn từ của đạo Nho. Tháng
2/2006 Chủ tịch Hồ Cẩm Đào phát biểu: Khổng Tử từng nói Hòa vi quý. Mấy tháng sau, ông chỉ
thị Trung Quốc phải xây dựng hội hài hòa, quan tâm công bằng tới lợi ích của tất cả các
giai cấp trong nước. Theo các nhà Nho giải thích, chủ trương đó dựa trên quan điểm Hòa (và
Nhân) các tưởng bản của Nho giáo. Sau đại hội 18 Đảng cộng sản Trung Quốc
(12/2012), Tân tổng thư kiêm chủ tịch nước Tập Cận Bình rất đề cao Nho học. Ngày
24/09/2014, Tập Cận Bình đến dự và phát biểu tại Hội thảo Nho học với nền hòa bình và sự phát
triển thế giới nhân kỉ niệm 2565 năm sinh Khổng Tử. Đây lần đầu tiên, lãnh đạo cao nhất
Trung Quốc dự hoạt động trên. Sự kiện chưa từng có này cho thấy chủ tịch Tập Cận Bình là lãnh
đạo Trung Quốc quan tâm nhất việc phục hồi Nho giáo. Từ đây Nho giáo đang trong quá trình
đoạt lại vị thế quan trọng của ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế, xã hội, chính trị và ảnh
hưởng đặc biệt đến trật tự quan hệ xã hội của Trung Quốc.
4. Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêng
và hệ thống QHQT nói chung.
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
12/16
I. NHẬN XÉT SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TÍNH THẾ GIỚI TRONG QUAN HỆ QUỐC
TẾ NÓI CHUNG
Trước thời Trung cổ, người châu Âu không quan tâm nhiều đến thế giới bên ngoài lục địa
của họ. Với những bước phát triển quan trọng trong khoa học kỹ thuật nhu cầu ngày
càng cao về thị trường, từ thế kỉ XV, các cuộc phát kiến địa được tiến hành tiên
phong các thương nhân Bồ Đào Nha Tây Ban Nha. Quá trình khám phá các vùng
lãnh thổ ngoài châu Âu này mở ra cho người châu Âu hội mở rộng chính trị, quân sự
thương mại ảnh hưởng nước ngoài họ chưa từng đạt được. Quá trình này cũng
được đánh giá đã gây ra quá trình thực dân hóa lan rộng bắt đầu với việc người châu
Âu khám phá ra Mũi Hảo Vọng, sự ra đời của chủ nghĩa bản với tích lũy bản
công nghiệp hóa, đặt nền tảng cho quá trình toàn cầu hóa sau này.
Trong thời đại phong kiến từ thế kỉ IX-XV, các chức năng quyền được thực
hiện qua tranh chấp chủ quyền lãnh thổ - nhận thức về “chủ quyền lãnh thổ”
đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của quan hệ quốc tế sau này.
Sự phân biệt giữa hai cấp độ tương tác của con người xuất hiện vào cuối thời
Trung cổ, và phát triển trong suốt thế kỷ XVI và XVII:
Giữa các cá nhân: Khối thịnh vượng chung - xã hội giữa các cá nhân, trật
tự xã hội được duy trì bởi các thể chế trung tâm của quyền lực chính trị.
Giữa các khối thịnh vượng chung: xã hội quốc tế, không có cơ quan trung
ương nào tồn tại.
Sự phân biệt này trở thành một khái niệm xác định trong Quan hệ quốc tế. Nó trái
ngược với quan niệm trong thời trung cổ rằng hội quốc tế cũng một dạng
thịnh vượng chung, đặt tiền đề cho các tương tác giữa các quốc gia trong khuôn
khổ quan hệ quốc tế.
1. Hiệp ước Tordesillas - Lần đầu các cường quốc châu Âu gặp nhau để phân chia trật
tự thế giới
Năm 1494, hiệp ước Tordesillas giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha được Giáo hoàng dàn
xếp phân chia những vùng đất mới được thám hiểm bên ngoài châu Âu cho hai nước
này theo một đường kinh tuyến chạy dọc qua phía đông Brazil hiện nay.
Khu vực Brazil phía đông đường phân chia thuộc về Bồ Đào Nha còn Tây
Ban Nha tập trungchâu Mỹ, dẫn tới sự kiểm soát của nước này với nhiều vùng
Trung và Nam Mỹ. Đây làdo tại sao cho đến ngày nay mọi người nói tiếng Bồ
Đào Nha ở Brazil, nhưng tiếng Tây Ban Nha ở Mexico và Peru.
Tuy không được các cường quốc khác bao gồm Anh, Hà Lan Pháp chấp nhận
không bao gồm các nước này, hiệp ước Tordesillas là một trong những ví dụ đầu tiên cho
thấy bản đồ học (còn được gọi là đồ bản học) - có thể được sử dụng như một phương tiện
để kiểm soát thế giới cũng một trong những dụ về tầm quan trọng của địa chính
trị, khi mà Bồ Đào Nha giàu lên nhờ tuyến thương mại giữa châu Âu và châu Á nhưng lại
gặp khó khăn trong việc chiếm giữ các lãnh thổ nơi các đế chế hùng mạnh đã tồn tại
châu Á. Trong khi đó Tây Ban Nha đã lập được một đế quốc rộng lớn và đông dân ở Mỹ
Latinh, và sau đó khám phá được nguồn khoáng sản khổng lồ ở đó. Tuy nhiên vào thế kỉ
XVII, sau khi Anh và Hà Lan đẩy Bồ Đào Nha ra khỏi tuyến thương mại thì hiệp ước này
cũng mất hiệu lực.
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
13/16
2. Châu Mỹ - Phát hiện tình cờ trên con đường tới Đông Á của người Châu Âu
Nhu cầu về các tuyến thương mại mới đến Ấn Độ đã dẫn đến việc khám phá ra Châu Mỹ
đi vòng quanh Châu Phi cũng như toàn cầu, chuyển giao trung tâm hoạt động thương
mại lớn nhất từ Địa Trung Hải đến Đại Tây Dương, mở rộng đáng kể vòng quan hệ
quốc tế và thương mại.
Việc người châu Âu chiếm đóng châu Mỹ đã dẫn đến nạn diệt vong cho người bản địa
sống đây. Cùng với sự xuất hiện của người châu Âu châu Mỹ các bệnh dịch như
đậu mùa sởi. Những căn bệnh này đã tồn tại từ lâu châu Âu người châu Âu đã
thích nghi với chúng, nhưng đối với người dân bản địa châu Mỹ, chúng lại vô cùng nguy
hiểm. Ngoài số người bản địa đã thiệt mạng trong các cuộc đối đầu quân s hay trong
hầm mỏ hoặc đồn điền thì ước tính tới 80 phần trăm dân số bản địa ở Nam, Trung và Bắc
Mỹ đã thiệt mạng dưới tác động của bệnh dịch.
Kết quả là, không có đủ nhân lực bản địa có thể lao động chân tay liên quan đến việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên của lục địa. Vì vậy nên người châu Âu bắt đầu nhập khẩu
lệ từ châu Phi, thường là từ các vương quốc Tây Phi.
3. Từ châu Âu tới châu Á
Năm 1498, thuyền trưởng người Bồ Đào Nha Vasco da Gama đã đi vòng quanh
Mũi Hảo Vọng, ở cực nam của Châu Phi, và bắt đầu hành trình lên bờ biển phía
đông của Châu Phi. Tại đây người châu Âu đã giao thoa với các thương nhân từ
Oman, Yemen và Gujarat. Nếu người châu Âu đến sớm hơn khoảng nửa thế kỷ, họ
cũng sẽ gặp thương nhân Trung Quốc ở đây.
Gama đến Kerala ở miền nam Ấn Độ vào tháng 5 năm 1498,từ đó các tàu Bồ
Đào Nha nhanh chóng bắt đầu khám phá các cảng khác quanh Ấn Độ Dương.
Người Bồ Đào Nha đã thành lập các kho thương mại Goa, Ấn Độ vào năm
1510; Malacca thuộc Malaysia năm 1511; Macao thuộc Trung Quốc vào
năm 1557. Tuy nhiên đây không phải là thuộc địa, chỉ là cảng nơi họ có thể buôn
bán với người dân địa phương, lưu trữ hàng hóa và sửa chữa tàu của họ.
Sự phát triển của các mạng lưới thương mại toàn cầu này tác động sâu sắc đến các
nước châu Âu trong quá trình thuộc địa hóa xây dựng đế chế. Tuy nhiên, vào thế kỉ
XV-XVI ở châu Á, vị thế của châu Âu không thể đạt được như vị thế của họchâu Mỹ.
Người Lan thành lập thuộc địa Batavia Indonesia người Tây Ban Nha chiếm
đóng Philippines, nhưng người châu Âu không có cách nào gây chiến thành công với các
quốc gia hùng mạnh phương Đông. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Xiêm La, Đế chế
Mughal, Ba Ottoman quá giàu hùng mạnh với hệ thống quân sự mạnh mẽ,
còn người châu Âu thì quá ít về số lượng. Các thương nhân Bồ Đào Nha đã thiết lập một
quyền kiểm soát mạnh mẽ đối với thương mại Ấn Độ Dương, chấm dứt truyền thống
cạnh tranh tự do thương mại tự do, nhưng cũng không tạo ra đủ sức ảnh hưởng để
khiến các đế chế châu Á lung lay
II. NHẬN XÉT SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TÍNH THẾ GIỚI TRONG QUAN HỆ KINH TẾ
QUỐC TẾ NÓI RIÊNG
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
14/16
1. Phát kiến địa lý thúc đẩy thương mại quốc tế
Vào thời cổ đại, hoạt động thương mại chỉ thu nhỏphạm vi trong nước hoặc vùng Địa
Trung Hải - nối liền 3 vùng thị trường châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông. do bởi
trong thời này kinh tế tự nhiên còn chiếm đa số, vậy quan hệ kinh tế quốc tế mang
tính chất ngẫu nhiên, phát triển với quy nhỏ, hẹp. Tuy nhiên sau các cuộc phát kiến
địa lý, giao lưu thương mại trên thế giới về cả nội dung hình thức được mở rộng.
Nhiều vùng đất liền, đại dương và biển được mở ra phục vụ hoạt động mua bán trao đổi.
Trung tâm thương mại dần chuyển dịch từ khu vực Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương.
Con đường nối châu Âu với phương Đông đã dựng nền móng cho nhiều công ty Đông
Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp ra đời và phát triển hoạt động buôn bán. Từ đây, nhiều nguyên
liệu, chất liệu mới được du nhập vào châu Âu, thúc đẩy văn hóa tiêu dùng. dụ tiêu
biểu là trước khi có công ty Đông Ấn, phần lớn trang phục ở Anh được thiết kế hướng tới
độ bền hơn là tính thời trang, tuy nhiên khi hàng dệt bông giá rẻ, thêu dệt bắt mắt từ Ấn
Độ tràn ngập thị trường Anh, cứ mỗi mẫu vải mới ra mắt lại nhận được sự chú ý lớn.
Ngoài ra, các công ty này cũng bắt đầu nỗ lực bành trướng thương mại ra các vùng thị
trường châu Á, thể kể đến mối giao thương 64 năm giữa công ty Đông Ấn Hà Lan
Đàng Ngoài Việt Nam vào cuối thế kỉ XVII.
Việc khám phá ra châu Mỹ cũng đã cho ra đời của tam giác thương mại Đại Tây Dương
nổi tiếng - con đường buôn bán nối liền ba châu lục Âu – Phi – Mỹ. Sự cạnh tranh quyết
liệt giữa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh,
Pháp,... đã hình thành hệ thống cảng biển đồ sộ, số lượng mạng lưới trao đổi gia tăng
hải trình được nâng cấp trở nên phức tạp, từ đó khiến cho hoạt động thương mại tại đây
cùng sôi nổi. Theo nghiên cứu của các nhà sử học, tam giác thương mại này diễn ra
bằng việc châu Âu sử dụng các mặt hàng như ngựa, vải vóc, cây trồng, kim loại bạc để
mua nô lệ ở châu Phi, rồi bán lại cho châu Mỹ với những xưởng sản xuất đường, thuốc lá,
khai thác bạc có nhu cầu lớn, cuối cùng thu lại nguồn lợi nhuận lớn là những thuyền chở
đầy kim loại vàng, bạc. “Yếu tố thương mại thắt chặt mối quan hệ của các lục địa trên thế
giới, kéo châu Mỹ, châu Phi châu Âu đến gần nhau hơn, trở thành một hệ thống liên
kết chắc chắn”.
1. Tiền đề cho chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa thực dân
Có thể nhận định phát kiến địa lýmắt xích quan trọng bậc nhất trong tiến trình lịch sử
văn minh nhân loại nói chung kỉ nguyên quan hệ kinh tế mới nói riêng, một trong
những “trường biến đổi” quan trọng nhất tạo ra chuỗi chuyển “đột biến” ngoạn mục về
“nhịp độ, sức mạnh, quy mô”.
Bản anh hùng ca của các phát kiến địa lý vĩ đại là cánh cửa mở ra thời đại tích lũy nguyên
thủy bản. Đây quá trình dùng bạo lực để tách người lao động ra khỏi liệu sản
xuất, biến họ thành người làm thuê, đồng thời tích lũy tiền của vào trong tay các nhà
bản, bằng các hình thức như tước đoạt ruộng đất của nông nô, buôn bán nô lệ, đẩy mạnh
cướp bóc tài nguyên từ các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Quá trình tích luỹ vốn
tập trung nhân công của giai cấp tư sản trong giai đoạn này đã làm nảy sinh chủ nghĩa
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
15/16
bản Tây Âu. Biểu hiện giai cấp sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các công
trường thủ công, những đồn điền quy mô
lớn cả c công ty thương mại bắt đầu hình thành quan hệ sản xuất bản chủ
nghĩa: quan hệ bóc lột giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
“Việc tìm thấy những vùng mỏ vàng mỏ bạc châu Mỹ, việc tuyệt diệt những
người bản xứ, bắt họ làm lệ chôn vùi họ trong các hầm mỏ; việc bắt đầu đi chinh
phục và cướp bóc miền Đông Ấn; việc biến châu Phi thành khu cấm để săn bắt, buôn bán
người da đen - đó buổi bình minh của thời đại sản xuất tự bản chủ nghĩa” . Khi châu
Âu bắt đầu đẩy mạnh hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhu cầu nhiên liệu, nhân công
thị trường tiêu thụ tăng cao. Các đế quốc châu Âu dần coi những vùng đất khai phá
được là vùng đất cần toàn quyền kiểm soát, từ đó manh nha chủ nghĩa thực dân với tham
vọng biến thị trường tiềm năng thành thuộc địa, xâm chiếm nhân công, của cải thành tài
sản riêng. “Một cuộc săn đuổi của cải vô cùng rộng lớn - buôn bán và cướp bóc - mở ra”
21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
about:blank
16/16
| 1/16

Preview text:

21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
Các nội dung chính
[1]. Lý thuyết: Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Vm cổ đại
[2]. Giáo lý Phật giáo và những điểm khoa học, chưa hoàn toàn khoa học;
[3]. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo; Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiện nay;
[4]. Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêng
và hệ thống QHQT nói chung. Đề cương
1. Lý thuyết: Vai trò của con người và môi trường đối với sự hình thành các nền Vm cổ đại Về “văn minh”
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là
trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
Văn hóa đã tồn tại ngay từ khởi đầu của loài người. Văn minh là trình độ phát triển bậc cao của văn hóa.
Sự hình thành sơ khai của nhà nước đánh dấu sự khởi sinh của văn minh khi có hình thái, cấu trúc quản lý xã hội. Về môi trường 
Loài người ban đầu sống trong hang động, trong núi rừng. 
Thoát khỏi hang, họ tìm đến những con sông. Phát hiện ra lửa cho thấy lần đầu tiên 1 loài
nhận thức được khả năng cải tạo thế giới, dẫn đến việc tận dụng môi trường phát triển
công cụ lao động. Con người dần dần phải thích nghi với điều kiện của môi trường và
khắc phục những khó khăn do môi trường gây ra. Tạo ra nếp sống, văn hóa đặc thù. Đồng
thời họ phải bảo vệ, duy trì cái môi trường đó.
Tóm lại có 4 bước: Tồn tại - Thích nghi - Bảo vệ - Cải tạo/phát triển. 
Môi trường là yếu tố quyết định đến sự hình thành của các nền văn minh 
Là yếu tố đặt nền móng cơ bản nhất cho sự phát triển của các nền văn minh 
Các yếu tố môi trường bao gồm: thổ nhưỡng, sông ngòi, khí hậu. Tùy vào từng yếu tố
môi trường sẽ thích hợp cho từng loại nền văn minh 
Như nền văn minh Ai Cập, họ đã hình thành nên nền văn minh cổ nhất thế giới dựa trên
lưu vực sông Nile, từ đó phát triển kinh tế trồng trọt, chăn nuôi; xã hội từ đó cũng được
hình thành theo mặc dù chỉ là bộ máy khai sơ 
Dựa vào từng vị trí địa lí khác nhau mà sẽ có sự khác biệt về khoa học tự nhiên
Trên cơ sở đó phát triển nông nghiệp và thủy lợi, dẫn đến có tổ chức sản xuất. Điều này yêu cầu
xã hội phải có tổ chức để giải quyết vấn đề sản xuất.
Xã hội từ đó phân hóa các tầng lớp giàu nghèo. Trên cơ sở đó hình thành nhà nước mặc dù còn rất thô sơ. Về con người about:blank 1/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
Con người là một phần trong nền văn minh, con người phát triển kéo theo nền văn minh phát triển. 
Do sống trên từng vùng lãnh thổ khác nhau nên con người sẽ hình thành những tư tưởng
riêng biệt, không trùng lặp: 
Nếu như ở Hy Lạp và La Mã cổ đại: do đời sống khổ cực không lối thoát đã ảnh
hưởng tới tư tưởng của nhân dân nên họ đã hình thành nên đạo Kito. Đạo này có
nội dung rằng chúa trời sáng tạo ra tất cả nên không ai có quyền hành hơn ai, tất cả bình đẳng 
Còn ở Ai Cập, do sống trên sa mạc nơi nắng nóng khô hạn quanh năm và có nhiều
loài động vật xung quanh cuộc sống họ nên trong tín ngưỡng, họ sùng bái động
vật để biểu tượng cho sự tươi tốt, sinh sản mạnh mẽ 
Con người tận dụng được môi trường để sáng tạo công cụ lao động. Như trong thời kia Ai
Cập cổ đại, con người đã biết sử dụng các công cụ sản xuất bằng kim loại và dùng bò để
kéo cày. Tác động đến với môi trường và môi trường tác động ngược lại.
Chính từ nhu cầu sản xuất dẫn đến sự ra đời ngôn ngữ. Quá trình sản xuất và sinh hoạt càng phát
triển phức tạp, ngôn ngữ càng bổ sung và phát triển theo.
2. Giáo lý Phật giáo và những điểm khoa học, chưa hoàn toàn khoa học;
Phật giáo ra đời với nhiều tư tưởng tiến bộ và nhân đạo đã trở thành tiếng nói chung và
hy vọng mới của các tầng lớp nhân dân cùng khổ bị áp bức, thống trị. 
Diễn giải và phân tích luận điểm
Những giáo lý nhà Phật tiến bộ so với các tôn giáo đương thời ở điểm: Đạo Phật là một
tôn giáo vô minh, không có sự tồn tại của một Đấng Tối cao nào đóng vai trò Sáng tạo Giả chi
phối sự tồn tại của Thế Giới. Đồng thời, Phật Giáo được coi là một tôn giáo “kém giáo điều” khi
sở hữu phương pháp tu tập không hề gò bó, nặng màu sắc tôn giáo mà tập trung hướng con
người đến “Trung Đạo” - hay chính là “Đạo Đế” gồm “Bát Chính Đạo”. “Trung Đạo của Phật
Giáo đưa con người ta hướng thiện, tập trung vào những giá trị Chân - Thiện - Mỹ và cái chính
nghĩa trong suy nghĩ - tâm tưởng - tư duy và hành động trong cuộc sống thường ngày. 
Bảng so sánh giữa Khoa học và Phật giáo: Khoa Học Phật Giáo Khái Niệm
Một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư Là một tôn giáo đồng thời cũng
duy về những quy luật phát triển khách quan là một hệ thống của triết học.
của tự nhiên, xã hội và tư duy. about:blank 2/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
Phương Pháp Khảo sát, đo lường, tính toán bằng những Dùng tâm để chiêm nghiệm ra Nghiên Cứu
thiết bị khoa học, những phương pháp khoa những đạo lý, không có phép
học đã được kiểm chứng - chứng minh. thử, cách chứng minh Mục đích
Tìm hiểu thế giới hiện tượng → làm chủ thế Trị liệu qua sự hiểu biết sâu sắc giới tự nhiên
thế giới → thoát khỏi luân hồi đạt đến Niết Bàn.
Phật giáo vẫn có những khía cạnh chưa hoàn toàn khoa học:
Ví dụ có thể kể đến như quan niệm về “Lục đạo luân hồi”: Phật giáo quan niệm
rằng, sau khi chết, chúng sinh sẽ được tái sinh vào trong sáu cõi luân hồi, bao
gồm: Cõi trời, cõi thần, cõi người, cõi súc sinh, cõi ngạ quỷ và cõi địa ngục. Việc
tái sinh vào đâu sẽ được quyết định bởi những việc mà khi còn sống người đó đã
làm, hay nói cách khác chính là “nghiệp”. Việc đưa ra quan niệm này để củng cố
những …của đạo phật, tuy nhiên Quan điểm về thế giới sau cái chết đã xuất hiện
ở rất nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới và đương nhiên, những thế giới này,
Việc đưa ra quan niệm này để củng cố những …của đạo phật, tuy nhiên tùy vào
suy nghĩ của mỗi người mà tồn tại chứ chưa hề có một bằng chứng khoa học nào
để chứng minh rằng những gì bạn làm, bạn nghĩ hôm nay có thể đưa bạn đến một
nơi để bạn trả “nghiệp” của mình, một nơi xoa dịu hoặc tra tấn linh hồn của bạn.
Phật giáo có nhiều khía cạnh mang tính khoa học mạnh mẽ thể hiện qua ba giáo lý cơ bảnThuyết Vô thường:
Phật Giáo quan niệm mọi vật đều biến đổi, từ những sự biến đổi dễ
dàng nhìn thấy bằng mắt thường như sự biến đổi giữa các mùa,
giữa ngày đêm hay sự lão hóa của con người. 
Một học thuyết nổi tiếng tương tự với những gì thuyết vô thường
đã đưa ra chính là học thuyết Tiến hóa. Con người trải qua biến
đổi, tiến hóa từ người vượn thành người hiện đại đó là 1 quá trình
kéo dài cả triệu năm. Và vũ trụ cũng có một lịch sử hình thành trải
dài hàng tỷ năm bắt đầu từ vụ nổ Big Bang qua vô vàn sự vận
động, biến đổi để hình thành nên những gì đã có ngày hôm nay. 
Tính vô thường không chỉ xuất hiện trong thế giới vĩ mô mà còn
tồn tại trong thế giới vi mô. Định luật chuyển hóa năng lượng đã
phát biểu như sau: “ Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự about:blank 3/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật
này sang vật khác”“ Đó chính là ví dụ cho một sự chuyển hóa
không ngừng. Ngay chính khoảnh khắc này đây, có hàng ngàn tỉ
hạt phù du đi qua cơ thể chúng ta. Không ai có thể nào nhìn thấy
được nhưng chúng vẫn không ngừng biến đổi, xuất hiện và biến
mất. Đó chính là hình ảnh minh họa tuyệt vời cho tính vô thường
của vạn vật qua các vi hạt có đời sống hết sức ngắn ngủi.”
→Kết luận: Có thể thấy thuyết vô thường trong Phật giáo là hợp lý khi so
sánh với chính những gì đã được khoa học khám phá. 
Duyên khởi hay nhân duyên:
‘Nhân’ là nguyên nhân sinh ra sự vật, ‘duyên’ là những mối quan
hệ, những điều kiện để ‘nhân’ phát khởi, hiện hành. Phật giáo có
một kết luận: “Bất cứ sự vật nào tồn tại đều ở trong một mối quan
hệ với những sự vật khác, và không có một sự vật nào tồn tại riêng rẽ, tự thân.” 
Điểm tương đồng với vật lý lượng tử qua 2 ví dụ: Đầu tiên là trong
thế giới vi mô, có một thí nghiệm về cơ học lượng tử - thuyết
Vướng víu lượng tử, chính là thí nghiệm xác định hướng di chuyển
của 2 photon khi chúng được tách ra từ một hạt bị phân hủy. Kết
quả chỉ ra rằng 2 photon này sẽ luôn di chuyển ngược chiều nhau
mà không cần bất kỳ tín hiệu nào. Cho dù chúng có đặt cách nhau
ở 2 đầu trái đất, sự tương quan của chúng vẫn tương đồng. Điều
này chỉ có thể xảy ra khi chúng ta công nhận rằng 2 photon thuộc về cùng một thực tại. 
Thứ hai là thí nghiệm đồng hồ quả lắc của Foucault. Hướng quay
của đồng hồ quả lắc, trong thí nghiệm chỉ rõ, phụ thuộc vào những
giải thiên hà xa xôi nhất.
-> Kết luận: Thế giới này vô cùng vô tận, và cả những vật thể nhỏ
bé trên trái đất của chúng ta đây cũng đang nương tựa vào toàn thể
vũ trụ. Không hề tách rời nhau. Đây chính là tính duyên khởi, là
một bộ phận của cả một tổng thể toàn vẹn, duy nhất.  Tính không:
Theo quan điểm Phật giáo, đó là không có sự hiện hữu riêng rẽ.
Nhóm đã tìm hiểu và kiến giải rằng, không ở đây không có nghĩa là trống không. 
Qua phần trình duyên khởi thì có thể biết rằng không sự vật nào
tồn tại riêng rẽ tự thân mà đều thuộc về 1 tổng thể và có tương tác
lẫn nhau. Thánh giả Long Thọ từng nói “Khi đã là không thì không
có gì là không có.” Nhóm em cho rằng phải có sự tương tác, tương
hỗ lẫn nhau giữa sự vật với sự vật và giữa sự vật với môi trường
mới tạo nên sự đa dạng các loài và khi sự vật không tồn tại tự thân
thì chúng có thể hiện bày ra muôn hình vạn trạng, không gì là không có. about:blank 4/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ 
Điều này tương đồng với học thuyết nồi súp nguyên thủy do 2 nhà
khoa học Alexander Oparin và John Burdon Sanderson đề ra để lý
giải cội nguồn sự sống. Ban đầu trái đất được bao phủ bởi đại
dương rộng lớn, bên trong nó chứa vô vàn vật chất không có hình
dạng cụ thể và khi chúng tương tác với nhau, tương tác với môi
trường mới dần dần tạo ra những hợp chất hữu cơ đầu tiên, là tiền
thân của vạn vật sau này. Từ không có hình dạng cụ thể đến trở
thành mọi vật với vô vàn hình thái. Kết luận chung:
Qua những gì được trình bày ở trên, có thể lần nữa kết luận rằng Phật giáo tuy có những mặt
chưa hoàn toàn khoa học nhưng đã có những điểm giao thoa với khoa học. Từ đó có thể phát
biểu rằng, Phật giáo, một tôn giáo đã ra đời hơn 2000 năm trước đã có thể tiên đoán khoa học đương đại
→ Tại sao các bạn lại so sánh Phật Giáo với Khoa học - liệu phép so sánh này đã thỏa đáng? 
Nhóm lựa chọn so sánh, đưa ra những học thuyết khoa học hiện đại đã được chứng minh
nhằm phản chiếu tính khoa học, tiến bộ đi trước thời đại của tôn giáo Phật Giáo - vốn
được nhiều nhà khoa học công nhận là tôn giáo gần gũi nhất với khoa học hiện đại. Đây
cũng chính là đề bài mà cô Tường Vân đã đưa ra cho nhóm chúng mình vào buổi đầu tiên của khóa học.
3. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo
Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiện nay
 Khái niệm 
Nho giáo (đạo Nho, đạo Khổng) là học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử xây dựng
vào khoảng cuối thế kỉ VI tr.CN và được các đệ tử của ông phát triển với mục đích tạo
dựng một xã hội tốt đẹp với những con người có đạo đức và lễ nghi chuẩn mực, từ đó
giúp đất nước được thái bình, thịnh trị. 
Tất cả những người theo Nho giáo, tuy thuộc từng trường phái khác nhau, song đều có bốn đặc điểm chung:
Tôn Khổng Tử làm thầy, lấy lời nói và hành động của ông làm chuẩn mực, khuôn mẫu;
Lấy các bộ sách Tứ Thư: “Đại Học”, “Trung Dung”, “Luận Ngữ”, “Mạnh Tử” và
Ngũ Kinh: “Kinh Thi”, Kinh Thư, Kinh Lễ, “Kinh Dịch”, Kinh Xuân Thu là các sách kinh điển;
Đề cao các đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường), lấy đó làm quy tắc xử thế của mình;
Bảo vệ các quan hệ luân thường đạo lý, hay tam cương - mối quan hệ giữa vua tôi, cha con, vợ chồng,
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHO GIÁO
1. Nho giáo Nguyên thủy about:blank 5/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
1.1.Vài nét về Khổng Tử
Người sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử ( 551 TCN - 479 tr.CN). Ông tên thật là Khổng
Khâu, tự Trọng Ni, người nước Lỗ ( nay thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Thời trẻ, ông làm
quan nước Lỗ hơn 3 năm, sau đó Khổng Tử từ quan và dành 13 năm cùng với các học trò chu
du các nước chư hầu, truyền bá tư tưởng của mình để thực hiện trị quốc, nhưng không thực
hiện được chủ trương. Cuối cùng, ông trở về quê hương để tiếp tục giảng dạy . Phần lớn cuộc
đời Khổng Tử dành cho dạy học. Tương truyền rằng học trò của ông có khoảng 3000 người
trong đó có 72 người được nổi tiếng nên gọi là “Thất thập nhị hiền”. Cùng với việc dạy học,
Khổng Tử còn thực hiện chỉnh lý các kinh sách của Thánh hiền đời trước lập thành bộ lục kinh
gồm có các bộ kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch và Xuân Thu. Về sau, kinh Nhạc bị thất lạc nên
chỉ còn 5 cuốn kinh gọi là Ngũ Kinh. Ngoài ra, bên cạnh “Ngũ Kinh” còn có “Tứ Thư”, nằm
trong hai bộ sách kinh điển Nho gia.
1.2. Về Triết học
Nhận thức của Khổng Tử có sự hòa trộn giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
Một mặt ông vẫn tin vào tư tưởng thiên mệnh (trời có quyền uy vô song chi phối hoạt động con
người) và tin là có quỷ thần tồn tại. Nhưng mặt khác, ông lại cho là thế giới tự nhiên không có
gì thần bí hay việc tỏ ra hoài nghi cho rằng “Chưa biết việc người sao có thể biết được việc quỷ thần
chưa biết sự sống sao biết việc chết ”, “ ”. 1.3. Về Luân lý
Khổng Tử cho rằng xã hội thời Đông Chu bị rối loạn là do lễ (trật tự trong trời đất), nhạc
(sự hài hòa của trời đất) bị băng hoại, đạo nhân của con người bị phai nhạt vì thế 7
cần phải củng cố lại. Đối với mỗi người học trò, tùy thuộc vào tính cách của họ mà ông có
nhiều cách giải thích đạo nhân khác nhau. Có thể là “Thương yêu người”, “Nén hết thèm muốn
riêng tư để cho lễ trở lại”
, “Điều mình không muốn không nên làm cho người”, làm được 5
điều cho thiên hạ: Cung kính (cung), độ lượng (khoan), giữ lời hứa (tín), siêng năng (mẫn), làm
lợi cho người (huệ). Đạo nhân của Khổng Tử đều hướng đến đạo đức và phẩm chất của người
quân tử. Phẩm chất đó được nhìn từ hai góc độ. Về bản thân, người quân tử phải giữ sự trong
sạch, không được làm điều xấu, giữ đúng lễ nghĩa và phát triển không ngừng. Tu dưỡng bản
thân theo các phẩm chất: Nhân (nhân hậu), Nghĩa (chính nghĩa), Lễ (lễ phép, lễ giáo), Trí (trí
tuệ), Tín (uy tín). Về xã hội, phải yêu thương, giúp đỡ mọi người thành đạt như mình, tránh
làm cho họ những điều mà mình không muốn làm cho bản thân.
Khổng Tử rất chú trọng đến lễ nghi vì nó thể hiện xã hội đó có văn minh và trật tự. Việc giữ
lễ vô cùng quan trọng giúp con người tuân thủ các quy tắc đạo đức trong các mối quan hệ với
mọi người xung quanh. Xã hội mà không có lễ thì sẽ trở nên hỗn loạn, kém văn minh và suy
đồi. Tư tưởng luân lý của Khổng Tử có nhiều điểm tiến bộ, việc đề cao chữ nhân và nghĩa
mang tính nhân bản sâu sắc. Tuy nhiên, học thuyết của Nho giáo còn nhiều điểm hạn chế. Ông
cho rằng đạo nhân chỉ có ở những quân tử (vua quan, trí thức,…) còn tiểu nhân (nông dân lao
động) thì không có. Khổng Tử cho rằng người quân tử mà bất nhân cũng có thể có, kẻ tiểu about:blank 6/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
nhân mà có đạo nhân thì chưa bao giờ có vậy. Tư tưởng này đã vạch ra ranh giới giai cấp rất
lớn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. 1.4. Về Chính trị
Về chính trị, Khổng Tử cho rằng, nếu muốn ổn định tình hình chính trị thời Đông Chu,
trước tiên, cần phải “Tòng Chu”, tức duy trì tư tưởng phong kiến, phải khôi phục quyền uy của
Thiên tử, ngăn chặn sự vượt quyền của các chư hầu, đại phu và quý tộc. Khổng Tử không thích
cách mạng, cho rằng vua không đủ tư cách thì phải lựa người khác để thay một cách ôn hòa.
Thứ hai là “Chính danh”, hay điều chỉnh chế độ, lập lại trật tự - Trên phải ra trên, dưới
phải ra dưới. Đây là tư tưởng đã có trước thời Khổng Tử, thế nhưng ông là người đầu tiên đưa
ra khái niệm “chính danh”. Ông quan niệm vua có danh phận vua. Danh với thực phải hợp
nhau nếu không xã hội sẽ hỗn loạn. Vua là người được trời giao phó nhiệm vụ chăm lo cho
dân, làm được điều đó là danh xứng với thực. Ông vua nào không làm được điều đó thì không
được gọi là vua nữa. Ai ở địa vị nào cũng phải làm tròn trách nhiệm, không được vượt qua
những quyền lợi mà địa vị mình được hưởng.
Thứ ba là “Đức trị”, tức không tách rời đạo đức với chính trị. Tầng lớp cai trị phải thực
hiện "Văn trị - Lễ trị - Nhân trị - Đức trị". Văn trị là cai trị xã hội bằng tri thức và sự sáng suốt.
Lễ trị là dùng lễ nghi, lịch sự trong mối quan hệ giữa người với người. Nhân trị là trị nước
bằng lòng nhân ái. Đức trị là cai trị bằng đạo đức của người lãnh 8
đạo. Theo quan niệm của Khổng Tử, vua phải thành thật, làm gương cho dân, mẫu mực về đạo
đức để ổn định trật tự xã hội, thuần hóa dân chúng. Mặt khác, Nho giáo cũng phản đối sự cai trị
hà khắc, tàn bạo để dân chúng oán hận và nổi dậy lật đổ triều đình. Qua đó, ta thấy Chính dân
mới là nguồn gốc của quyền tối cao về chính trị, vì chính quyền không giữ được lòng tin của

dân thì sớm muộn gì cũng đổ”. 1.5. Về Giáo dục
Về giáo dục, Nho giáo có tư tưởng tiến bộ: Đề cao việc học, khuyến khích học tập và coi
trọng người tài. Việc học là dành cho tất cả mọi người, ai cũng có cơ hội để học tập, không
phân biệt giàu sang, hèn kém, đẳng cấp. Đây là cơ hội để hướng con người tới các phẩm chất:
nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”. Do đó, ông phê phán, đả đảo chế độ “học tại quan phủ” và đề xướng,
khuyến khích mở các trường học tư thục. Ngoài ra, Khổng Tử rất tôn trọng tri thức của các bậc
tiền nhân, học tập người đi trước để tiến tới thành công. Ông dạy học trò về sự cầu thị và
không được dấu dốt, và còn đề cao tinh thần tự học trong giáo dục. Ông nói "Kẻ nào không ấm
ức vì chưa hiểu được, thì ta chẳng gợi mở cho mà thông hiểu được. Kẻ nào không hậm hực vì
không bày tỏ ý kiến ra được, thì ta chẳng hướng dẫn cho mà nói được. Người học đã biết rõ

một góc mà chẳng biết xét để biết ba góc kia thì ta chẳng dạy cho kẻ ấy nữa”. Ông coi trọng sự
nỗ lực, kiên trì học tập những tri thức mới và kết hợp ôn tập những tri thức cũ. Nhưng hơn hết,
Nho giáo vẫn đặt giáo dục đạo đức lên trên giáo dục tri thức. Khổng Tử nói: "Tuổi trẻ muốn
nên người, ở nhà cần phải hiếu thuận với cha mẹ, ra ngoài phải tôn kính người hơn tuổi mình,
hành vi phải cẩn thận, lời nói phải giữ điều tín, yêu thương rộng rãi mọi người, biết gần gũi
about:blank 7/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
người có đức nhân. Làm được vậy rồi, nếu còn dư năng lực, thời gian thì học tập tri thức.”
Những quan điểm và phương pháp dạy của Khổng Tử có những điểm tích cực, tuy nhiên việc
dạy học của Khổng Tử tiến hành chủ yếu thiên về tu dưỡng đạo đức Nho gia, ít thiên về khoa
học tự nhiên, lao động sản xuất.
2. Nho giáo tiền Tần
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Nhà triết học tiếp thu và phát triển học thuyết của Khổng Tử một cách xuất sắc là Mạnh
Tử (372 - 289 tr.CN). Ông tên thật là Mạnh Kha; tự Tử Dư, người đất Châu (tỉnh Sơn Đông
ngày nay), là học trò xuất sắc của Tử Tư, cháu nội Khổng Tử. Mạnh Tử nổi tiếng có tài hùng
biện, từng đi chu du nhiều nước chư hầu, nhưng không được vua các nước đó tin dùng, nên
ông bỏ về quê dạy học và cùng học trò viết sách truyền bá học thuyết của mình. Phát triển quan
niệm "nhân" của Khổng Tử thành học thuyết "nhân chính”. Ông là học trò của Tử Tư - cháu
nội của Khổng Tử, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng Khổng giáo. 9 2.2. Triết học
Mạnh Tử cho rằng con người sinh ra đã mang bản tính lương thiện. Nếu một con người
không có tính thiện thì là do người đó không bồi dưỡng nội tâm chứ không phải là do nhân tính
sai lạc. Do đó, Mạnh Tử rất chú trọng việc tu dưỡng nội tâm để bảo tồn tâm thiện của con
người. Tư tưởng triết học của Mạnh Tử theo chủ nghĩa duy tâm, nguyên lý của muôn vật có
sẵn ở nội tâm con người, chỉ cần phát huy đạo đức trong nội tâm thì có thể thấu hiểu được trời, mệnh. 2.3. Luân lý:
Mạnh Tử chủ trương thiên hạ thống nhất “Yên quy về một mối”. Ông mong muốn chiến
tranh chấm dứt để thiên hạ được thái bình. Vua cần thực hành “vương đạo” (dùng nhân nghĩa
để cai trị thiên hạ) và “nhân chính” (chính sự dựa trên đức nhân) thì mới được lòng dân, thống nhất được thiên hạ. 2.4. Chính trị:
Trong mối quan hệ vua-tôi, Mạnh Tử đã phát triển tư tưởng chính danh của Khổng Tử,
nhấn mạnh ở mối quan hệ hai chiều: “Vua coi bề tôi như tay chân, thì bề tôi coi vua như gan
ruột; vua coi bề tôi như chó ngựa, thì bề tôi coi vua như kẻ qua đường; vua coi bề tôi như bùn
rác, thì bề tôi coi vua như giặc thù”.
Mạnh Tử tiếp tục phát triển tư tưởng “Đức trị” của Khổng
Tử. Ông chủ trương nhân chính: giảm hình phạt, giảm thuế khóa, tạo điều kiện cho nhân dân
an cư lập nghiệp, tăng gia sản xuất. Ông cho rằng nhân dân là quan trọng nhất, sau đó mới đến
xã tắc. Qua đó, tư tưởng của Mạnh Tử có những yếu tố dân chủ và tiến bộ. Tuy nhiên, vào thời
của ông, xã hội Trung Quốc xảy ra chiến tranh triền miên nên những tư tưởng của ông bị cho là
viễn vong, xa rời thực tế. about:blank 8/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
3. Nho giáo thời Hán
3.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Thời Tần (221 - 206 tr.CN), sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa (221 tr.CN),
ông chủ trương vận dụng Pháp gia của Hàn Phi Tử (280 TCN - 233 tr.CN), Nho giáo đi ngược
lại với quan điểm của nhà Tần nên bị bức hại (vua Tần tiến hành hủy bỏ sách vở trong dân và
chôn sống các nhà Nho đi ngược lại với quan điểm của mình). Nhưng nhà Tần tiến hành chính
sách quá cực đoan nên mau chóng sụp đổ chỉ sau 15 năm. Đến thời Hán (202 tr.CN - 220),
Trung Quốc trở thành một nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất. Hệ tư tưởng Nho giáo
với tôn tri trật tự trong xã hội, đề cao lễ, nhạc, bắt đầu được tầng lớp cai trị đặc biệt quan tâm.
Dưới thời Hán Vũ Đế (140 - 87 tr.CN), Nho giáo được Đổng Trọng Thư (179 - 104 tr.CN) bổ
sung và hoàn thiện, được nhà Hán đưa lên trở thành hệ tư tưởng chính thống của triều đại này. 10 3.2. Triết học
Về tư tưởng triết học, học thuyết của Đổng Trọng Thư gồm hai mệnh đề quan trọng:
“Trời trao chính quyền” và “Trời và người có thể thông quan, hiểu biết lẫn nhau”. Tư tưởng
của ông là một hệ thống tư tưởng thần học duy tâm chủ nghĩa. Ông sử dụng học thuyết “Âm
dương-Ngũ hành” để xây dựng học thuyết duy tâm tôn giáo của mình, vận dụng vào quy luật
xã hội: trật tự và quy luật vận động của xã hội là do ý chí của Thượng đế xếp đặt và chi phối,
giai cấp thống trị phải nắm được quy luật ấy để mà cai trị, mọi người phải biết mà tuân theo
cho hợp với ý trời. Ông quan niệm rằng hoạt động tốt hay xấu của giai cấp thống trị ở dưới trần
thế là những biểu hiện của “cảm xúc” vui hay giận của trời, biểu hiện sự “ban ơn” hay “trừng
phạt” của trời như được mùa, mưa thuận, gió hòa. . .
Từ quan điểm triết học đó, Đổng Trọng Thư đã xây dựng nên một hệ thống quan điểm
chính trị. Ông sử dụng thuyết âm dương để tuyên truyền quan niệm: “Đạo trời ủng hộ dương
chứ không ủng hộ âm”. Tức là ông cho rằng: vua, cha, chồng là dương- là sáng suốt, là người
lãnh đạo; bề tôi, con, vợ là âm- là giai cấp bị trị, kẻ tiểu nhân. Biểu hiện của thế lực “âm” là
ngu đần, bị động do đó phải phục tùng cho thế lực “dương”.
Như vậy, Đổng Trọng Thư đã kết hợp thần quyền và vương quyền vào vị vua, người
đứng đầu xã hội, được mệnh danh là “Thiên tử”. Điều này giúp củng cố quyền lực của nhà vua,
khẳng định tính hợp lý của quyền vua trong xã hội phong kiến. 3.3. Luân lý:
Đổng Trọng Thư sử dụng thuyết “tam cương”, “ngũ thường” làm khuôn mẫu cho mọi hành vi trong xã hội.
Thuyết “Tam cương” của ông cho rằng, xã hội có ba mối quan hệ chính là: vua - bề tôi;
cha – con; vợ - chồng. Đây là mối quan hệ đã được Khổng Tử, Mạnh Tử đề cập đến rồi, nhưng
Đồng Trọng Thư đã bỏ đi một số yếu tố có tính nhân đạo, tiến bộ mà đưa vào quan niệm một
chiều khắt khe. Ông đưa ra thứ quy tắc đạo đức phi lí, phi nhân bản; trong đó, vua được quyền about:blank 9/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
xử tội chết thần và thần phải nghe theo nếu không mắc tội bất trung; cha bảo con chết, con phải
chết, nếu không là mắc tội bất hiếu, chồng bảo gì thì vợ phải tuyệt đối tuân theo. Cũng từ quan
điểm triết học của mình, ông đã dùng thuyết “âm dương” nhưng bỏ mặt duy vật, nên ông cho
rằng đó là vua là con trời nên sẽ có nhiệm vụ hướng dẫn cũng như chăm sóc thần dân, bề tôi là
“đất” nên phải tuân theo. Chồng có đức sinh, dẫn đầu, vợ và con phải tuân theo.
Thuyết “Ngũ thường” (năm cái thường lý, thường tình của con người) là Nhân, Nghĩa,
Lễ, Trí, Tín. Về mặt tên gọi và nội dung thì “ngũ thường” của Đổng Trọng Thư giống của
Khổng Tử. Nhưng Đổng Trọng Thư đã giải thích và vận dụng nó theo mục đích của mình. Ông
cho rằng con người phải có đủ “Ngũ luân” để thực hiện đạo “Tam 11
cương”. Nói chung, luân lý của ông mục đích cao nhất là “trung quân”, trung thành tuyệt đối với nhà vua.
Đây là cơ sở lý luận để củng cố đẳng cấp bất bình đẳng trong xã hội phong kiến. Như vậy,
Nho giáo của Đổng Trọng Thư thời Hán so với Nho giáo thời Khổng Tử, thậm chí cả thời
Mạnh Tử là một bước thụt lùi nghiêm trọng. Nó trở thành công cụ thống trị tinh thần đắc lực
của nhà nước trung ương tập quyền, chuyên chế của các triều đại phong kiến tiếp sau.
4. Nho giáo thời Tống (Lý học)
4.1. Hoàn cảnh lịch sử
Thời Tống (960 - 1279), tình hình chính trị - xã hội tương đối bất ổn, đặt ra yêu cầu về
việc thay đổi lý luận Nho giáo. Nho giáo thời Tống còn gọi là “Tống Nho”, hay “Tân Nho
giáo” (neo confucianism). Các nhà Nho thời Tống, đại diện tiêu biểu nhất là Chu Hy, vừa tiếp
tục bổ sung, thay đổi Nho giáo, vừa tiếp thu các học thuyết từ các tôn giáo khác (Phật giáo, Đạo giáo). 4.1. Triết học
Tư tưởng của lý học là duy tâm khách quan. Các nhà Lý học cho rằng, trong vũ trụ có cả
lý và khí. Lý là ý thức, là cái có trước quyết định khí là vật chất, là cái có sau. Lý và khí kết
hợp với nhau làm cho vạn vật hình thành, phát triển nhưng lý vẫn là chủ yếu. 4.2. Luân lý
Dựa vào tư tưởng triết học, các nhà Lý học đã ra sức bảo vệ cho những quy phạm đạo
đức phong kiến. Họ cho rằng tam cương ngũ thường của Nho gia là "thiên lý” (lý trời) có trước
xã hội loài người. Do đó, tam cương ngũ thường, chế độ danh phận hay gia trưởng đều được xem là tuyệt đối.
1. Những điểm tích cực của Nho giáo
Từ thời Hán, Nho giáo mới được Nhà nước phong kiến Trung Quốc chú trọng đề
cao. Để xây dựng, hoàn thiện thể chế nhà nước quân chủ tập quyền sơ khai, giai cấp
phong kiến Trung Quốc đã phát triển Nho giáo thành hệ tư tưởng chủ yếu của chế độ about:blank 10/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
phong kiến. Nho giáo đã “thần bí hóa vương quyền” , cho rằng vua là do trời ban
xuống để cai trị thiên hạ, đề cao tuyệt đối sự trung thành của bề tôi với “thiên tử”, “áp
đặt những chuẩn mực và nội dung đào tạo quan lại thích hợp để bảo vệ quyền lực của
nhà vua và tông tộc” Tư tưởng “trung quân ái quốc” của Nho giáo đã giúp duy trì trật
tự phong kiến Trung Hoa suốt hơn 2000 năm qua.
Về văn hóa,“Nho giáo tác động mạnh mẽ vào các hoạt động văn hóa tinh thần và
tư tưởng” của xã hội Trung Hoa. Các nhà Nho một lòng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ,
việc thờ cúng tổ tiên. Một số phong tục như hôn nhân, tang ma,.. đều lấy Nho giáo làm hình mẫu chuẩn mực.
Về văn học, nghệ thuật, một số tác phẩm Nho giáo đã trở thành các tác phẩm văn chương, triết
học kinh điển (Tứ Thư và Ngũ Kinh). Ngoài ra, Nho giáo cũng đã góp phần thúc đẩy hình thành
các thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn sách, thơ, phú...), làm phong phú thêm
nhiều tác phẩm văn học và nghệ thuật tại Trung Quốc.
Về giáo dục, Nho giáo rất xem trọng nhân tài. Ở nhiều nước Đông Á, các quan
lại phần lớn không xuất thân từ giới quý tộc mà được tuyển chọn từ các cuộc thi tuyển
chọn khắt khe, nhằm trọng dụng nhân tài để làm quan chức cho triều đình. Trong xã hội
Nho giáo, học vấn và tri thức được coi trọng, người “nhiều chữ” được tôn trọng, có địa
vị cao. Từ đó hình thành nên một xã hội hiếu học, trọng nhân tài. Có thể coi đó là một
hình thái sơ khái của “chế độ nhân tài” tại nhiều quốc gia ngày nay. Trường học được mở ở nhiều
nơi, nhằm khuyến khích việc học. Nho giáo đã sản sinh ra những con người coi trọng việc học,
việc giữ lễ nghĩa, tôn ti trật tự từ trong nhà ra đến xã hội, những bề tôi trung thành, tận hiến một
lòng vì Vua, vì triều đình. Tư tưởng Nho giáo làm ‘mềm’, ‘thuần hóa’ cái tôi bản năng trong mỗi
người, giúp các cá nhân có thể sống trong một trật tự xã hội mà ở đó ông vua chuyên chế nắm
mọi quyền hành. Ở một góc độ nào đó, Nho giáo rõ ràng đã giúp ổn định xã hội, thống nhất
“nhân tâm”, giảm được nhiều nguy cơ xung đột, lục đục nội bộ, gây rối
ren, bất ổn trong lòng Trung Quốc. Mà ông cha ta có câu ‘trong ấm ngoài êm’ nên có lẽ
sự ổn định từ chính bên trong đã góp phần tạo nên vị thế ‘đế vương’ của Trung Quốc ở
Đông Phương trong suốt chiều dài lịch sử. Tại các nước Đông Á, hình thức tổ chức
cộng đồng, Nho giáo hình thành chế độ gia đình phụ hệ cùng với tư tưởng trọng nam,
chuyển biến xã hội thành xã hội phụ quyền. Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, Nho giáo
trực tiếp làm hình thành chế độ tông pháp, trao quyền thừa kế, thừa tự cho con trai trưởng chính dòng. 
Một số điểm hạn chế của Nho giáo
Bên cạnh những điểm tích cực, Nho giáo cũng tồn tại một số điểm hạn chế. Phụ
thuộc vào từng bối cảnh, từng góc nhìn, nhân sinh quan của mỗi người, hay thời đại mà mặt tích
cực hay tiêu cực hiện ra rõ ràng hơn hay được thừa nhận rộng rãi hơn, từ đó có những đánh giá khách quan với lịch sử.
Về chính trị, Nho giáo được xem công cụ cai trị, nhằm bảo vệ cho chế độ chuyên
chế của nhà vua. Tư tưởng trung quân - ái quốc của Nho giáo khiến cho nhiều nho thần, nho sĩ
đều dốc sức bảo vệ ngai vàng cho một ông vua hay một triều đại, thực hiện một cách cứng nhắc
câu châm ngôn:“Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu”
(Vua bắt bề tôi chết, bề tôi không chịu chết là bất trung; cha bắt con chết, con không chịu chết là
bất hiếu). Nhà vua dù không có đạo đức của người quân tử lại được giới Nho sĩ ủng hộ và bảo
vệ, khiến cho “chính sự suy đồi, đất nước loạn lạc, dân chúng lầm than”, ảnh hưởng đến sự tồn vong của dân tộc.
Về giáo dục, ở một xã hội quá đề cao việc học mà thiếu hành, quá đề cao thi cử about:blank 11/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
sẽ gây ra một thực tế là “tầm chương trích cú’ hoặc nói trên sách vở thì rất hay nhưng
bước ra thực tế thì đó là sáo rỗng. Ảnh hưởng của tư tưởng đó còn thấy rõ trong xã hội
ngày nay khi phụ huynh bắt con cái học hàm vị này, tước vị kia nhưng con cái không những
không thành công mà còn lợi bất cập hại, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và cuộc sống của
chính con mình. Tính lý thuyết, khuôn mẫu được tôn sùng chính là liều thuốc độc kết liệu tính
sáng tạo trong mỗi cá nhân và trong cả xã hội. Cuối cùng, giao thương và giao thoa là một nhu
cầu và xu thế tất yếu của thời đại bấy giờ. Nhưng Nho giáo cho rằng với sự đề cao bậc quân
vương tuyệt đối đã làm kìm kẹp xu hướng vận động tiến lên của xã hội Trung Quốc. Tuy là đế
chế hùng mạnh nhất nhì thời điểm đó, nhưng Trung Quốc mang nặng tư tưởng Nho giáo lại đồng
thời tự khép mình với cánh cửa bên ngoài, không giao thoa, tạo chỗ để đón nhận những cái hay
cái mới. Đó cũng chính là đi ngược xu thế tự nhiên, xu thế thời đại. Tất thảy dẫn đến sự suy
vong. Như vậy có thể thấy Nho giáo cũng có rất nhiều điểm hạn chế và tựu chung lại, những hạn
chế đó lại làm chính Trung Quốc hay những nước phong kiến phương Đông dần tụt hậu và suy
tàn. Nho giáo là lô cốt bảo vệ hệ tư tưởng Trung Quốc, phương Đông nhưng cũng chính là ‘nấm
mồ tự chôn’ cho hệ tư tưởng và chế độ đó.
3.Đôi nét về Nho giáo hiện đại
Vận mệnh của Nho giáo gắn liền với vận mệnh chế độ quân chủ Trung Quốc. Khi
giai cấp này mất vị trí trên vũ đài chính trị thì Nho giáo cũng suy yếu và thậm chí bị đả
phá mạnh mẽ thời kỳ Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Ngày nay, ở một số nước Đông Á, nhất
là Trung Quốc, từ những năm 30 của thế kỉ XX đã diễn ra phong trào chấn hưng Nho giáo. Từ
sau cải cách, mở cửa năm 1978, Chính phủ Trung Quốc cho phép phục hồi dần các học thuyết
dưới hình thức nghiên cứu Quốc học, tức nghiên cứu phục hồi văn hóa truyền thống Trung Quốc,
lấy Nho giáo là cốt lõi.
Thời kỳ phục hưng Nho giáo đến nay Đến đầu thế kỷ 21, đứng trước sự suy thoái của đạo đức xã
hội, những giá trị của Nho giáo về tu dưỡng, giáo dục con người dần được coi trọng trở lại và
được thúc đẩy thành phong trào tại các nước Đông Á. Phục hưng Nho giáo trong thế kỷ XXI là
phong trào đang lên ở Đông Á, nó xuất phát từ Trung Quốc và lan truyền ra các khu vực lân cận.
Nhiều hội thảo quốc tế về phục hưng nền Nho học đã được tổ chức ở Trung Quốc, Hàn Quốc và
Nhật Bản. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc bắt đầu sử dụng những ngôn từ của đạo Nho. Tháng
2/2006 Chủ tịch Hồ Cẩm Đào phát biểu: Khổng Tử từng nói Hòa vi quý. Mấy tháng sau, ông chỉ
thị Trung Quốc phải xây dựng xã hội hài hòa, là quan tâm công bằng tới lợi ích của tất cả các
giai cấp trong nước. Theo các nhà Nho giải thích, chủ trương đó dựa trên quan điểm Hòa (và
Nhân) là các tư tưởng cơ bản của Nho giáo. Sau đại hội 18 Đảng cộng sản Trung Quốc
(12/2012), Tân tổng bí thư kiêm chủ tịch nước Tập Cận Bình rất đề cao Nho học. Ngày
24/09/2014, Tập Cận Bình đến dự và phát biểu tại Hội thảo Nho học với nền hòa bình và sự phát
triển thế giới nhân kỉ niệm 2565 năm sinh Khổng Tử. Đây là lần đầu tiên, lãnh đạo cao nhất
Trung Quốc dự hoạt động trên. Sự kiện chưa từng có này cho thấy chủ tịch Tập Cận Bình là lãnh
đạo Trung Quốc quan tâm nhất việc phục hồi Nho giáo. Từ đây Nho giáo đang trong quá trình
đoạt lại vị thế quan trọng của nó và có ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế, xã hội, chính trị và ảnh
hưởng đặc biệt đến trật tự quan hệ xã hội của Trung Quốc.
4. Phát kiến địa lý - tác động tới sự vận động của tính thế giới trong quan hệ KTQT nói riêng
và hệ thống QHQT nói chung.
about:blank 12/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ I.
NHẬN XÉT SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TÍNH THẾ GIỚI TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ NÓI CHUNG
Trước thời Trung cổ, người châu Âu không quan tâm nhiều đến thế giới bên ngoài lục địa
của họ. Với những bước phát triển quan trọng trong khoa học kỹ thuật và nhu cầu ngày
càng cao về thị trường, từ thế kỉ XV, các cuộc phát kiến địa lý được tiến hành mà tiên
phong là các thương nhân Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Quá trình khám phá các vùng
lãnh thổ ngoài châu Âu này mở ra cho người châu Âu cơ hội mở rộng chính trị, quân sự
và thương mại ảnh hưởng ở nước ngoài mà họ chưa từng đạt được. Quá trình này cũng
được đánh giá là đã gây ra quá trình thực dân hóa lan rộng bắt đầu với việc người châu
Âu khám phá ra Mũi Hảo Vọng, sự ra đời của chủ nghĩa tư bản với tích lũy tư bản và
công nghiệp hóa, đặt nền tảng cho quá trình toàn cầu hóa sau này.
Trong thời đại phong kiến từ thế kỉ IX-XV, các chức năng bá quyền được thực
hiện qua tranh chấp chủ quyền lãnh thổ - nhận thức về “chủ quyền lãnh thổ”
đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của quan hệ quốc tế sau này.
Sự phân biệt giữa hai cấp độ tương tác của con người xuất hiện vào cuối thời
Trung cổ, và phát triển trong suốt thế kỷ XVI và XVII:

Giữa các cá nhân: Khối thịnh vượng chung - xã hội giữa các cá nhân, trật
tự xã hội được duy trì bởi các thể chế trung tâm của quyền lực chính trị.
Giữa các khối thịnh vượng chung: xã hội quốc tế, không có cơ quan trung ương nào tồn tại.
Sự phân biệt này trở thành một khái niệm xác định trong Quan hệ quốc tế. Nó trái
ngược với quan niệm trong thời trung cổ rằng xã hội quốc tế cũng là một dạng

thịnh vượng chung, đặt tiền đề cho các tương tác giữa các quốc gia trong khuôn
khổ quan hệ quốc tế.

1. Hiệp ước Tordesillas - Lần đầu các cường quốc châu Âu gặp nhau để phân chia trật tự thế giới
Năm 1494, hiệp ước Tordesillas giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha được Giáo hoàng dàn
xếp và phân chia những vùng đất mới được thám hiểm bên ngoài châu Âu cho hai nước
này theo một đường kinh tuyến chạy dọc qua phía đông Brazil hiện nay.
Khu vực Brazil và phía đông đường phân chia thuộc về Bồ Đào Nha và còn Tây
Ban Nha tập trung ở châu Mỹ, dẫn tới sự kiểm soát của nước này với nhiều vùng
Trung và Nam Mỹ. Đây là lý do tại sao cho đến ngày nay mọi người nói tiếng Bồ
Đào Nha ở Brazil, nhưng tiếng Tây Ban Nha ở Mexico và Peru.

Tuy không được các cường quốc khác bao gồm Anh, Hà Lan và Pháp chấp nhận vì nó
không bao gồm các nước này, hiệp ước Tordesillas là một trong những ví dụ đầu tiên cho
thấy bản đồ học (còn được gọi là đồ bản học) - có thể được sử dụng như một phương tiện
để kiểm soát thế giới và cũng là một trong những ví dụ về tầm quan trọng của địa chính
trị, khi mà Bồ Đào Nha giàu lên nhờ tuyến thương mại giữa châu Âu và châu Á nhưng lại
gặp khó khăn trong việc chiếm giữ các lãnh thổ nơi các đế chế hùng mạnh đã tồn tại ở
châu Á. Trong khi đó Tây Ban Nha đã lập được một đế quốc rộng lớn và đông dân ở Mỹ
Latinh, và sau đó khám phá được nguồn khoáng sản khổng lồ ở đó. Tuy nhiên vào thế kỉ
XVII, sau khi Anh và Hà Lan đẩy Bồ Đào Nha ra khỏi tuyến thương mại thì hiệp ước này cũng mất hiệu lực. about:blank 13/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
2. Châu Mỹ - Phát hiện tình cờ trên con đường tới Đông Á của người Châu Âu
Nhu cầu về các tuyến thương mại mới đến Ấn Độ đã dẫn đến việc khám phá ra Châu Mỹ
và đi vòng quanh Châu Phi cũng như toàn cầu, chuyển giao trung tâm hoạt động thương
mại lớn nhất từ Địa Trung Hải đến Đại Tây Dương, và mở rộng đáng kể vòng quan hệ
quốc tế và thương mại.
Việc người châu Âu chiếm đóng châu Mỹ đã dẫn đến nạn diệt vong cho người bản địa
sống ở đây. Cùng với sự xuất hiện của người châu Âu ở châu Mỹ là các bệnh dịch như
đậu mùa và sởi. Những căn bệnh này đã tồn tại từ lâu ở châu Âu và người châu Âu đã
thích nghi với chúng, nhưng đối với người dân bản địa châu Mỹ, chúng lại vô cùng nguy
hiểm. Ngoài số người bản địa đã thiệt mạng trong các cuộc đối đầu quân sự hay trong
hầm mỏ hoặc đồn điền thì ước tính tới 80 phần trăm dân số bản địa ở Nam, Trung và Bắc
Mỹ đã thiệt mạng dưới tác động của bệnh dịch.
Kết quả là, không có đủ nhân lực bản địa có thể lao động chân tay liên quan đến việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên của lục địa. Vì vậy nên người châu Âu bắt đầu nhập khẩu nô
lệ từ châu Phi, thường là từ các vương quốc Tây Phi.
3. Từ châu Âu tới châu Á
Năm 1498, thuyền trưởng người Bồ Đào Nha Vasco da Gama đã đi vòng quanh
Mũi Hảo Vọng, ở cực nam của Châu Phi, và bắt đầu hành trình lên bờ biển phía
đông của Châu Phi. Tại đây người châu Âu đã giao thoa với các thương nhân từ
Oman, Yemen và Gujarat. Nếu người châu Âu đến sớm hơn khoảng nửa thế kỷ, họ

cũng sẽ gặp thương nhân Trung Quốc ở đây.
Gama đến Kerala ở miền nam Ấn Độ vào tháng 5 năm 1498, và từ đó các tàu Bồ
Đào Nha nhanh chóng bắt đầu khám phá các cảng khác quanh Ấn Độ Dương.
Người Bồ Đào Nha đã thành lập các kho thương mại ở Goa, Ấn Độ vào năm

1510; Malacca thuộc Malaysia năm 1511; và ở Macao thuộc Trung Quốc vào
năm 1557. Tuy nhiên đây không phải là thuộc địa, chỉ là cảng nơi họ có thể buôn
bán với người dân địa phương, lưu trữ hàng hóa và sửa chữa tàu của họ.

Sự phát triển của các mạng lưới thương mại toàn cầu này có tác động sâu sắc đến các
nước châu Âu trong quá trình thuộc địa hóa và xây dựng đế chế. Tuy nhiên, vào thế kỉ
XV-XVI ở châu Á, vị thế của châu Âu không thể đạt được như vị thế của họ ở châu Mỹ.
Người Hà Lan thành lập thuộc địa Batavia ở Indonesia và người Tây Ban Nha chiếm
đóng Philippines, nhưng người châu Âu không có cách nào gây chiến thành công với các
quốc gia hùng mạnh ở phương Đông. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Xiêm La, Đế chế
Mughal, Ba Tư và Ottoman quá giàu có và hùng mạnh với hệ thống quân sự mạnh mẽ,
còn người châu Âu thì quá ít về số lượng. Các thương nhân Bồ Đào Nha đã thiết lập một
quyền kiểm soát mạnh mẽ đối với thương mại ở Ấn Độ Dương, chấm dứt truyền thống
cạnh tranh tự do và thương mại tự do, nhưng cũng không tạo ra đủ sức ảnh hưởng để
khiến các đế chế châu Á lung lay
II. NHẬN XÉT SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TÍNH THẾ GIỚI TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ NÓI RIÊNG about:blank 14/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
1. Phát kiến địa lý thúc đẩy thương mại quốc tế
Vào thời cổ đại, hoạt động thương mại chỉ thu nhỏ ở phạm vi trong nước hoặc vùng Địa
Trung Hải - nối liền 3 vùng thị trường châu Âu, Bắc Phi, và Trung Đông. Lý do là bởi
trong thời kì này kinh tế tự nhiên còn chiếm đa số, vì vậy quan hệ kinh tế quốc tế mang
tính chất ngẫu nhiên, phát triển với quy mô nhỏ, hẹp. Tuy nhiên sau các cuộc phát kiến
địa lý, giao lưu thương mại trên thế giới về cả nội dung và hình thức được mở rộng.
Nhiều vùng đất liền, đại dương và biển được mở ra phục vụ hoạt động mua bán trao đổi.
Trung tâm thương mại dần chuyển dịch từ khu vực Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương.
Con đường nối châu Âu với phương Đông đã dựng nền móng cho nhiều công ty Đông
Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp ra đời và phát triển hoạt động buôn bán. Từ đây, nhiều nguyên
liệu, chất liệu mới được du nhập vào châu Âu, thúc đẩy văn hóa tiêu dùng. Ví dụ tiêu
biểu là trước khi có công ty Đông Ấn, phần lớn trang phục ở Anh được thiết kế hướng tới
độ bền hơn là tính thời trang, tuy nhiên khi hàng dệt bông giá rẻ, thêu dệt bắt mắt từ Ấn
Độ tràn ngập thị trường Anh, cứ mỗi mẫu vải mới ra mắt lại nhận được sự chú ý lớn.
Ngoài ra, các công ty này cũng bắt đầu nỗ lực bành trướng thương mại ra các vùng thị
trường châu Á, có thể kể đến mối giao thương 64 năm giữa công ty Đông Ấn Hà Lan và
Đàng Ngoài Việt Nam vào cuối thế kỉ XVII.
Việc khám phá ra châu Mỹ cũng đã cho ra đời của tam giác thương mại Đại Tây Dương
nổi tiếng - con đường buôn bán nối liền ba châu lục Âu – Phi – Mỹ. Sự cạnh tranh quyết
liệt giữa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh,
Pháp,... đã hình thành hệ thống cảng biển đồ sộ, số lượng mạng lưới trao đổi gia tăng và
hải trình được nâng cấp trở nên phức tạp, từ đó khiến cho hoạt động thương mại tại đây
vô cùng sôi nổi. Theo nghiên cứu của các nhà sử học, tam giác thương mại này diễn ra
bằng việc châu Âu sử dụng các mặt hàng như ngựa, vải vóc, cây trồng, kim loại bạc để
mua nô lệ ở châu Phi, rồi bán lại cho châu Mỹ với những xưởng sản xuất đường, thuốc lá,
khai thác bạc có nhu cầu lớn, cuối cùng thu lại nguồn lợi nhuận lớn là những thuyền chở
đầy kim loại vàng, bạc. “Yếu tố thương mại thắt chặt mối quan hệ của các lục địa trên thế
giới, kéo châu Mỹ, châu Phi và châu Âu đến gần nhau hơn, trở thành một hệ thống liên kết chắc chắn”.
1. Tiền đề cho chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa thực dân
Có thể nhận định phát kiến địa lý là mắt xích quan trọng bậc nhất trong tiến trình lịch sử
văn minh nhân loại nói chung và kỉ nguyên quan hệ kinh tế mới nói riêng, là một trong
những “trường biến đổi” quan trọng nhất tạo ra chuỗi chuyển “đột biến” ngoạn mục về
“nhịp độ, sức mạnh, quy mô”.
Bản anh hùng ca của các phát kiến địa lý vĩ đại là cánh cửa mở ra thời đại tích lũy nguyên
thủy tư bản. Đây là quá trình dùng bạo lực để tách người lao động ra khỏi tư liệu sản
xuất, biến họ thành người làm thuê, đồng thời tích lũy tiền của vào trong tay các nhà tư
bản, bằng các hình thức như tước đoạt ruộng đất của nông nô, buôn bán nô lệ, đẩy mạnh
cướp bóc tài nguyên từ các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Quá trình tích luỹ vốn và
tập trung nhân công của giai cấp tư sản trong giai đoạn này đã làm nảy sinh chủ nghĩa tư about:blank 15/16 21:35 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH THI CUỐI KÌ
bản ở Tây Âu. Biểu hiện là giai cấp tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các công
trường thủ công, những đồn điền quy mô
lớn và cả các công ty thương mại và bắt đầu hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa: quan hệ bóc lột giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
“Việc tìm thấy những vùng có mỏ vàng và mỏ bạc ở châu Mỹ, việc tuyệt diệt những
người bản xứ, bắt họ làm nô lệ và chôn vùi họ trong các hầm mỏ; việc bắt đầu đi chinh
phục và cướp bóc miền Đông Ấn; việc biến châu Phi thành khu cấm để săn bắt, buôn bán
người da đen - đó là buổi bình minh của thời đại sản xuất tự bản chủ nghĩa” . Khi châu
Âu bắt đầu đẩy mạnh hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhu cầu nhiên liệu, nhân công
và thị trường tiêu thụ tăng cao. Các đế quốc châu Âu dần coi những vùng đất khai phá
được là vùng đất cần toàn quyền kiểm soát, từ đó manh nha chủ nghĩa thực dân với tham
vọng biến thị trường tiềm năng thành thuộc địa, xâm chiếm nhân công, của cải thành tài
sản riêng. “Một cuộc săn đuổi của cải vô cùng rộng lớn - buôn bán và cướp bóc - mở ra” about:blank 16/16