Nội dung ôn tập thi học kì - Kinh tế học đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

I. HÌNH THỨC VÀ THỜI LƯỢNG THI - Hình thức thi: Tự luận - Thời gian thi: 90 phút - Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC tham khảo tài liệu II. TÀI LIỆU HỌC TẬP - Giáo trình Kinh tế học, Hutech - Slide bài giảng của giảng viên - Các tài liệu khác do Trường, Khoa và Giảng viên giảng dạy cung cấp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập thi học kì - Kinh tế học đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

I. HÌNH THỨC VÀ THỜI LƯỢNG THI - Hình thức thi: Tự luận - Thời gian thi: 90 phút - Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC tham khảo tài liệu II. TÀI LIỆU HỌC TẬP - Giáo trình Kinh tế học, Hutech - Slide bài giảng của giảng viên - Các tài liệu khác do Trường, Khoa và Giảng viên giảng dạy cung cấp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

43 22 lượt tải Tải xuống
KHOA TÀI CHÍNH - THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG ÔN TP THI HỌC KỲ 2A NH 2022 -
2023 HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC
I. HÌNH THỨC THỜI LƯỢNG THI
- Hình thức thi: Tự luận
- Thời gian thi: 90 phút
- Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC tham khảo tài liệu
II. TÀI LIỆU HỌC TP
- Giáo trình Kinh tế học, Hutech
- Slide bài giảng của giảng viên
- Các tài liệu khác do Trường, Khoa và Giảng viên giảng dạy cung cấp
III. NỘI DUNG ÔN TP
Bài 1: Những vấn đề chung về kinh tế học
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Một số khái niệm
- Đường giới hạn khả năng sản xuất.
Bài 2: Cung cầu hàng a
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Viết phương trình đường cầu, đường cung;
- Tìm điểm cân bằng thị trường, vẽ đồ thị;
- Tính độ co giãn của cung và cầu theo giá;
- Tình trạng dư thừa, thiếu hụt, can thiệp của chính phủ;
- Thuế trợ cấp, cân bằng sau thuế, sau trợ cấp, phần thuế mỗi bên chịu, trợ cấp mỗi bên
được hưởng, tổng số thuế chính phủ thu được.
Bài 3: thuyết hành vi người tiêu ng
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Lý thuyết hữu dụng;
- Quy luật hữu dụng biên;
- Đường ngân sách - Phương trình đường ngân sách;
- Xác định số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua để đạt được tổng lợi ích lớn nhất. Tính
lợi ích lớn nhất đó.
Bài 4: thuyết hành vi người sản xuất
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Phân biệt Chi phí kinh tế và Chi phí kế toán; Lợi nhuận kinh tế và Lợi nhuận kế toán;
- Tính các loại chi phí ngắn hạn: TC, VC, FC, MC, AC, AVC, AFC
Bài 5: Các cấu trúc thị trường
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa lỗ (các quyết định
trong ngắn hạn);
- Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: độc quyền hoàn toàn (Xác định giá bán và sản
lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa đó).
Bài 6: Đo lường sản lượng quốc gia
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Khái niệm GDP, GNP, phân biệt GDP, GNP
- Phân biệt giá thị trường và giá sản xuất, Giá hiện hành và giá cố định
- Các phương pháp tính GDP, GNP
- Các chỉ tiêu khác như NDP, NNP, NI, PI, ….
Bài 7: Sản lượng cân bằng quốc gia
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Tiêu dùng và tiết kiệm
- Sản lượng cân bằng quốc gia
- Mô hình số nhân, khái niệm, công thức tính, tính được số nhân.
Bài 8: Lạm phát tiết kiệm
Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:
- Lạm phát – định nghĩa, Phân loại lạm phát, công thức tính, tính chỉ số lạm phát,
- Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp kiềm chế lạm phát
- Thất nghiệp: khái niệm, phân loại.
Bài tập ôn thi: Các bài tập có trong giáo trình Kinh tế học và bài tập Giảng viên cung cấp.
IV. ĐỀ THI
Đề thi theo hình thức tự luận với thang điểm 10.
Câu 1: (2,0 điểm): Lý thuyết tập trung ở các câu hỏi ôn tập bài số 6, số 7, số 8 (mỗi đề 1 câu).
Câu 2: (4,0 điểm): Bài tập về bài 2 Cung cầu hàng hóa: (chia làm 2 đề - dạng bài tập số 5)
- Tìm điểm cân bằng thị trường, vẽ đồ thị;
- Tính độ co giãn của cung và cầu theo giá;
- Tình trạng dư thừa, thiếu hụt, can thiệp của chính phủ;
- Thuế trợ cấp, cân bằng sau thuế, sau trợ cấp, phần thuế mỗi bên chịu, trợ cấp mỗi bên
được hưởng, tổng số thuế chính phủ thu được.
Câu 3: (2,0 điểm): Bài tập về bài 3 hoặc bài 5 (mỗi đề 1 nội dung).
- Viết phương trình đường ngân sách; Xác định số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua
để đạt được tổng lợi ích lớn nhất. Tính lợi ích lớn nhất đó. (dạng bài tập 3).
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Viết các phương trình chi phí trong ngắn hạn; Xác định sản
lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận; Tính lợi nhuận tối đa đó). (dạng bài tập 5).
- Thị trường độc quyền hoàn toàn (Xác định giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa
lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa đó). (dạng bài tập 6,7).9
Câu 4: (2,0 điểm) Tính GDP, GNP, chỉ số lạm phát và một số chỉ tiêu khác.
Giảng viên biên soạn
TS. Nguyễn Văn Bảo
| 1/3

Preview text:

KHOA TÀI CHÍNH - THƯƠNG MẠI

NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ 2A NH 2022 - 2023 HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC

HÌNH THỨC VÀ THỜI LƯỢNG THI

    • Hình thức thi: Tự luận
    • Thời gian thi: 90 phút
    • Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC tham khảo tài liệu

TÀI LIỆU HỌC TẬP

    • Giáo trình Kinh tế học, Hutech
    • Slide bài giảng của giảng viên
    • Các tài liệu khác do Trường, Khoa và Giảng viên giảng dạy cung cấp

NỘI DUNG ÔN TẬP

Bài 1: Những vấn đề chung về kinh tế học

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Một số khái niệm
    • Đường giới hạn khả năng sản xuất.

Bài 2: Cung cầu hàng hóa

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Viết phương trình đường cầu, đường cung;
    • Tìm điểm cân bằng thị trường, vẽ đồ thị;
    • Tính độ co giãn của cung và cầu theo giá;
    • Tình trạng dư thừa, thiếu hụt, can thiệp của chính phủ;
    • Thuế và trợ cấp, cân bằng sau thuế, sau trợ cấp, phần thuế mỗi bên chịu, trợ cấp mỗi bên được hưởng, tổng số thuế chính phủ thu được.

Bài 3: thuyết hành vi người tiêu dùng

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Lý thuyết hữu dụng;
    • Quy luật hữu dụng biên;
    • Đường ngân sách - Phương trình đường ngân sách;
    • Xác định số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua để đạt được tổng lợi ích lớn nhất. Tính lợi ích lớn nhất đó.

Bài 4: thuyết hành vi người sản xuất

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Phân biệt Chi phí kinh tế và Chi phí kế toán; Lợi nhuận kinh tế và Lợi nhuận kế toán;
    • Tính các loại chi phí ngắn hạn: TC, VC, FC, MC, AC, AVC, AFC

Bài 5: Các cấu trúc thị trường

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa lỗ (các quyết định trong ngắn hạn);
    • Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: độc quyền hoàn toàn (Xác định giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa đó).

Bài 6: Đo lường sản lượng quốc gia

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Khái niệm GDP, GNP, phân biệt GDP, GNP
    • Phân biệt giá thị trường và giá sản xuất, Giá hiện hành và giá cố định
    • Các phương pháp tính GDP, GNP
    • Các chỉ tiêu khác như NDP, NNP, NI, PI, ….

Bài 7: Sản lượng cân bằng quốc gia

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Tiêu dùng và tiết kiệm
    • Sản lượng cân bằng quốc gia
    • Mô hình số nhân, khái niệm, công thức tính, tính được số nhân.

Bài 8: Lạm phát tiết kiệm

Yêu cầu: nắm vững nội dung bài học, vận dụng để giải quyết các bài tập về:

    • Lạm phát – định nghĩa, Phân loại lạm phát, công thức tính, tính chỉ số lạm phát,
    • Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp kiềm chế lạm phát
    • Thất nghiệp: khái niệm, phân loại.

Bài tập ôn thi: Các bài tập có trong giáo trình Kinh tế học và bài tập Giảng viên cung cấp.

ĐỀ THI

Đề thi theo hình thức tự luận với thang điểm 10.

Câu 1: (2,0 điểm): Lý thuyết tập trung ở các câu hỏi ôn tập bài số 6, số 7, số 8 (mỗi đề 1 câu). Câu 2: (4,0 điểm): Bài tập về bài 2 Cung cầu hàng hóa: (chia làm 2 đề - dạng bài tập số 5)

    • Tìm điểm cân bằng thị trường, vẽ đồ thị;
    • Tính độ co giãn của cung và cầu theo giá;
    • Tình trạng dư thừa, thiếu hụt, can thiệp của chính phủ;
    • Thuế và trợ cấp, cân bằng sau thuế, sau trợ cấp, phần thuế mỗi bên chịu, trợ cấp mỗi bên được hưởng, tổng số thuế chính phủ thu được.

Câu 3: (2,0 điểm): Bài tập về bài 3 hoặc bài 5 (mỗi đề 1 nội dung).

    • Viết phương trình đường ngân sách; Xác định số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua để đạt được tổng lợi ích lớn nhất. Tính lợi ích lớn nhất đó. (dạng bài tập 3).
    • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Viết các phương trình chi phí trong ngắn hạn; Xác định sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận; Tính lợi nhuận tối đa đó). (dạng bài tập 5).
    • Thị trường độc quyền hoàn toàn (Xác định giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa đó). (dạng bài tập 6,7).9

Câu 4: (2,0 điểm) Tính GDP, GNP, chỉ số lạm phát và một số chỉ tiêu khác.

Giảng viên biên soạn

TS. Nguyễn Văn Bảo