-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế
Nội dung ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mac - Lenin (TH) 20 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Nội dung ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế
Nội dung ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mac - Lenin (TH) 20 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN PHẦN BẮT BUỘC
Câu 1: Làm rõ vai trò của triết học Mác-Lênnin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- Triết học Mác-Lênin là phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người
trong nhận thuức và thực tiễn .
+ Có giá trị định hướng quan trọng cho con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình.
+ Giup con người xác định được về đại thể con đường cần đi, có được phương hướng
đặt vấn đề cũng như giải quyết vấn đề, tránh được lầm lạc hay mò mẫn giữa một khối
những mối liên hệ chằn chịt phức tạp mà không có tư tưởng dẫn đường.
+ Về vấn đề tôn giáo, muốn khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, phải
đấu tranh chống những nguyên nhân vật chất đã sản sinh ra tôn giáo.
+ Giai quyết những vấn đề rất thiết thực, cụ thể, bức bách của cuộc sống.
- Triết học Mác- Lênin là cơ sở cho thế giới quan và phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
+ Là cơ sở lý luận- phương pháp luận cho các phát minh khoa học, cho sự tích hợp và
truyền bá tri thức khoa học hiện đại.
+ Là cơ sở lý luận thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng để phân
tích xu hướng vận động, phát triển của xã hội hiện đại.
+ Là cơ sở lý luận khoa học và cách mang soi đường cho giai cấp công nhân và nhân
dân lao động trong cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc đang diễn ra trong
điều kiện mới, hình thức mới.
+ Là cơ sở lý luận và cách mạng soi đường cho loài người trong việc giải quyết mâu
thuẩn của lợi ích gia cấp.
- Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Là cơ sở lý luận khoa học trong sự nghiệp đổi mới toàn diện ở Việt Nam.
+ Là nền tản, cơ sở cho quá trình đổi mới tư duy ở Việt Nam.
+ Gíup DCSVN nhìn nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, bối cảnh mới. 1
+ Nhìn nhận dánh giá bối cảnh mới, đánh giá cục diện thế giới, các mối quan hệ quốc
tế, xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đát nước và con đường phát triển trong tương lai.
+ Giai quyết những vấn đề dặt ra trong thuecj tiễn xây dựng chũ nghĩa xã hội, thực
tiễn đổi mới hơn 30 năm qua.
+ Giai quyết tốt cấc mối quan hệ cơ bản của quá trình đổi mới.
Câu 2: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của V.I Lenin, từ đó rút ra ý
nghĩa phương pháp luận của định nghĩa này.
Tiếp thu tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trên cơ sở khái quát những thành tựu
mới nhất của khoa học tự nhiên cuối thế kd XIX và đầu thế kd XX, về mă ft triết học
trên cơ sở phê phán những quan điểm duy tâm và siêu hình về vâ ft chất, Lênin đã đưa
ra định nghĩa về vâ ft chất như sau:
* Nô Ii dung định nghĩa vâ I
t chất của V.I.Lênin:
“Vâ ft chất là mô ft phạm tri triết học ding để chj thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chkng ta chlp lại, chụp lại, phản ánh và
tmn tại không lê f thuô fc vào cảm giác” (V.I.Lênin toàn tâ fp, T.18, NXB Tiến bô f, Matxcơva, 1980, tr.151).
* Phân tích định nghĩa vâ It chất của V.I.Lênin:
Trong định nghĩa trên, chkng ta cần phân tích những nô fi dung chủ yếu sau đây:
a. “Vâ It chất là mô I
t phKm trL triết học dLng đM chN thực tKi khách quan…”
- “Vâ ft chất” là mô ft phạm tri khái quát nhất, rô fng nhất của lý luâ fn nhâ fn thức.
+ Phạm tri vâ ft chất phải được xem xlt dưới góc đô f của triết học, chứ không phải dưới
góc đô f của các khoa học cụ thể. Điều này sẽ gikp chkng ta tránh được sai lầm khi
đmng nhất phạm tri vâtf chất trong triết học với các khái niê fm vâ ft chất thường ding
trong các khoa học cụ thể hoă fc đời sống hằng ngày.
+ Không thể định nghĩa phạm tri vâ ft chất theo phương pháp thông thường. Về mă ft
nhâ fn thức luâ fn, Lênin chj có thể định nghĩa phạm tri vâ ft chất trong quan hê f với phạm
tri đối lâ fp của nó, đó là phạm tri ý thức (phương pháp định nghĩa thông qua cái đối
lâ fp với nó). (Xem thêm chương khái niê fm ở giáo trình Lôgic hình thức)
Khi định nghĩa vâ ft chất là mô ft phạm tri triết học ding để chj thực tại khách quan,
Lênin đã bx qua những thuô fc tính riêng ly, cụ thể, nhiều màu, nhiều vy của các sự vâ ft,
hiê fn tượng, mà nêu bâ ft đă fc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất có ở tất cả các sự vâ ft, hiê fn
tượng trong thế giới hiê fn thực khách quan. Đó là đă fc tính “tmn tại với tư cách là thực 2
tại khách quan”, tmn tại ở ngoài ý thức con người và đô fc lâ fp với ý thức. Đă fc tính này
là dấu hiê fu cơ bản để phân biê ft vâ ft chất với cái không phải là vâ ft chất.
- Tính trzu tượng của phạm tri vâ ft chất: Phạm tri vâ ft chất khái quát đă fc tính chung
nhất của mọi khách thể vâ ft chất xlt trong quan hê f với ý thức nên về hình thức nó là
cái trzu tượng. Vì thế, không được đmng nhất vâtf chất với các dạng cụ thể của nó
giống như quan niê fm của các nhà duy vâ ft trước Mác.
b. Thực tKi khách quan đưTc đem lKi cho con người trong cUm giác.
Trong phần này, Lênin đã giải quyết được những điều sau đây:
- Thứ nhất, Lênin đã giải quyết được mối quan hê f giữa tính trzu tượng và tính hiê fn
thực cụ thể cảm tính của phạm tri vâ ft chất. Vâ ft chất không phải tmn tại vô hình, thần
bí mà tmn tại môtf cách hiê fn thực, được biểu hiê fn cụ thể dưới dạng các sự vâ ft, hiê fn
tượng cụ thể mà các giác quan của chkng ta có thể nhâ fn biết mô ft cách trực tiếp hay gián tiếp.
- Thứ hai, Lênin đã giải quyết được mă ft thứ nhất của vấn đề cơ bản triết học trên lâ fp
trường của chủ nghĩa duy vâ ft biê fn chứng. Thực tại khách quan đưa lại cảm giác cho
con người, chứ không phải cảm giác (ý thức) sinh ra thực tại khách quan. Điều đó có
nghĩa là, vâ ft chất là cái có trước và đóng vai trò quyết định, nô fi dung khách quan của ý thức.
c. Thực tKi khách quan đưTc cUm giác của chúng ta chVp lKi, chWp lKi, phUn ánh
và tXn tKi không lê I thuô I c vào cUm giác.
Đến đây, Lênin đã kh{ng định rằng con người có khả năng nhâ fn thức được thế giới
hiê fn thực khách quan. Tức là Lênin đã giải quyết được mă ft thứ hai của vấn đề cơ bản
triết học trên lâ fp trường của chủ nghĩa duy vâ ft biê fn chứng.
* Y nghĩa của định nghĩa vâ I
t chất của V.I.Lênin:
- Giải quyết mô ft cách đkng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên lâ fp trường chủ nghĩa
duy vâ ft và biê fn chứng.
- Khắc phục được những quan niê fm trực quan, siêu hình, máy móc về vâ ft chất của
chủ nghĩa duy vâ ft trước Mác và những biến tướng của nó trong trào lưu triết học tư sản hiê fn đại.
- Chống lại tất cả các quan điểm duy tâm và tạo ra căn cứ vững chắc để nghiên cứu xã hô fi.
- Kh{ng định thế giới vâ ft chất là khách quan và vô cing, vô tâ fn, luôn luôn vâ fn đô fng
và phát triển không ngzng nên nó đã có tác dụng định hướng, cổ vũ các nhà khoa học 3
khi sâu vào nghiên cứu thế giới vâ ft chất, để ngày càng làm phong phk thêm kho tàng tri thức của nhân loại.
Câu 3: Trình bày nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, từ đó rút ra ý
nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.
- Trong phlp biê fn chứng duy vâ ft, nguyên lý về mối liên hê f phổ biến thống nhất hữu
cơ với nguyên lý về sự phát triển, bởi vì liên hê f tức là vâ fn đô fng, mà không có vâ fn
đô fng thì không có sự phát triển. Nhưng “vâ fn đô fng” và “phát triển” là hai khái niê fm
khác nhau. Khái niê fm “vâ fn đô fng” khái quát mọi sự biến đổi nói chung, không tính
đến xu hướng và kết quả của những biến đổi ấy như thế nào. Sự vâ fn đô fng diễn ra
không ngzng trong thế giới và có nhiều xu hướng.
Khái niê fm “phát triển” không khái quát mọi sự biến đổi nói chung; nó chj là khái quát
những vâ fn đô fng đi lên, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Tiêu chuẩn để xác định sự
phát triển là có xuất hiê fn “cái mới” trong những biến đổi của sự vâ ft hiê fn tượng. Sự
phát triển trong thế giới theo các chiều hướng cơ bản sau: phát triển về trình đô f (tz
thấp đến cao), phát triển về cấu trkc (tz đơn giản đến phức tạp), phát triển về bản chất
(tz klm hoàn thiê fn đến hoàn thiê fn hơn). Sự phân biê ft đó về các chiều hướng chj là
tương đối, mô ft sự phát triển thường bao hàm cả các chiều hướng này.
- Phlp biê fn chứng duy vâ ft kh{ng định rằng sự phát triển, đổi mới là hiê fn tượng diễn
ra không ngzng trong tự nhiên, trong xã hô fi và trong tư duy, mà ngumn gốc của nó là
cuô fc đấu tranh giữa các mă ft đối lâ fp trong bản thân sự vâ ft và hiê fn tượng. Nhưng
không nên hiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn ra mô ft cách đơn giản, theo đường
th{ng. Xlt tzng trường hợp cá biê ft, thì có những vâ fn đô fng đi lên, tuần hoàn, thâ fm chí
đi xuống, nhưng xlt cả quá trình, trong phạm vi rô fng lớn thì vâ fn đô fng đi lên là
khuynh hướng thống trị. Khái quát tình hình trên đây, phlp biê fn chứng duy vâ ft kh{ng
định rằng, phát triển là khuynh hướng chung của sự vâ fn đô fng của sự vâ ft và hiê fn tượng.
- Quan điểm biê fn chứng xác định ngumn gốc bên trong của mọi sự phát triển. Cho nên
thế giới phát triển là tự thân phát triển, là quá trình bao hàm mâu thuẫn và thường
xuyên giải quyết mâu thuẫn, vza liên tục vza có gián đoạn; là quá trình bao hàm sự
phủ định cái cũ và ra đời cái mới. Sự phát triển như là vâ fn đô fng đi lên ra đời cái mới,
nhưng cái mới không đoạn tuyê ft với cái cũ mà kế thza tất cả những gì tích cực của cái
cũ. Tất cả những điều đó nói lên tính chất phức tạp của sự phát triển, nhưng bao giờ
cũng theo khuynh hướng đi lên. 4
- Đối lâ fp với quan điểm trên đây của phlp biê fn chứng; phlp siêu hình nói chung phủ
nhâ fn sự phát triển, tuyê ft đối hóa tính ổn định của các sự vâ ft hiê fn tượng. Nếu có thza
nhâ fn sự phát triển, thì phlp siêu hình cho rằng đó chj là sự tăng giảm về lượng, sự lă fp
lại mà không có chuyển hóa về chất, không có sự ra đời cái mới thay thế cho cái cũ.
Lênin nhâ fn xlt rằng, quan niê fm siêu hình là cứng nhắc, ngh~o nàn, khô khan, chj có
quan niê fm biê fn chứng là sinh đô fng, mới cho ta chìa khóa của “sự tự vâ fn đô fng” của tất
thảy mọi cái đang tmn tại, của những “bước nhảy vọt” và “sự gián đoạn của tính tiê fm
tiến”, của sự “chuyển hóa thành mă ft đối lâ fp”, của “sự tiêu diê ft cái cũ và sự nảy sinh ra
cái mới”. Cũng vì vâ fy mà ông nhấn mạnh rằng, phlp biê fn chứng là học thuyết “hoàn
bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diê fn về sự phát triển”.
- Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, gikp cho chkng ta nhâ fn thức rằng, muốn thực
sự nắm được bản chất của sự vâ ft hiê fn tượng, nắm được quy luâ ft và xu hướng của
chkng phải có quan điểm phát triển, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trê f.
Quan điểm này yêu cầu khi phân tích sự vâ ft phải xlt nó như mô ft quá trình; đă ft nó
trong sự vâ fn đô fng, sự phát triển mới nắm được quy luâ ft và những xu hướng của nó.
Quan điểm phát triển còn bao hàm yêu cầu xlt sự vâ ft trong tzng giai đoạn cụ thể của
nó nhưng không được tách rời với các giai đoạn khác mà phải liên hê f chkng với nhau
mới có thể nắm được logic của toàn bô f tiến trình vâ fn đô fng sự vâ ft. Quan điểm phát
triển cũng đòi hxi tinh thần lạc quan tích cực trong thực tiễn, capkhắc phục mọi sụ trì trê f bảo thủ.
Câu 4: Trình bày nội dung cặp phKm trL nguyên nhân và kết quU, từ đó rút
ra ý nghĩa phương pháp luận của cặp phKm trL này.
1. Khái niê Im nguyên nhân và kết quU:
- Nguyên nhân là phạm tri triết học chj sự tác đô fng lẫn nhau giữa các mă ft trong mô ft
sự vâ ft hoă fc giữa các sự vâ ft với nhau gây ra mô ft sự biến đổi nhất định.
- Kết quả là phạm tri triết học chj là những biến đổi xuất hiê fn do sự tác đô fng lẫn nhau
trong mô ft sự vâ ft hoă fc giữa các sự vâ ft với nhau.
- Phân biê ft nguyên nhân và nguyên cớ, nguyên nhân và điều kiê fn:
+ Nguyên cớ là mô ft sự kiê fn nào đó trực tiếp xảy ra trước kết quả, có liên hê f với kết
quả nhưng chj là liên hê f bên ngoài không bản chất.
+ Điều kiê fn: Đó là tổng hợp những hiê fn tượng không phụ thuô fc vào nguyên nhân
nhưng lại có tác dụng biến khả năng chứa đựng trong nguyên nhân thành kết quả, 5
thành hiê fn thực. Vì vâ fy, điều kiê fn là cái không thể thiếu được cho sự xuất hiê fn kết quả.
2. Tính khách quan và phổ biến của mối quan hê I nhân quU: - Tính khách quan:
Thế giới thống nhất ở tính vâ ft chất. Điều đó cho thấy vâ ft chất đang vâ fn đô fng quy đến
cing là nguyên nhân duy nhất, là ngumn gốc của mọi sự vâ ft, hiê fn tượng, quá trình. Và
m•i sự vâ ft, hiê fn tượng, quá trình đều có căn cứ của nó trong những sự vâ ft, hiê fn
tượng, quá trình khác. Cho nên không có sự vâ ft hiê fn tượng nào không có nguyên
nhân mà chj có chkng ta chưa tìm ra nguyên nhân của hiê fn tượng đó, và cũng không
có mô ft hiê fn tượng nào không sinh ra kết quả mà chj có chkng ta chưa tìm ra được kết quả của nó. - Tính phổ biến:
Tính phổ biến của quan hê f nhân quả thể hiê fn ở ch• mọi sự vâ ft và hiê fn tượng đều nảy
sinh tz những sự vâ ft hiê fn tượng khác. Trong đó cái sản sinh ra cái khác được gọi là
nguyên nhân và cái được sinh ra gọi là kết quả.
3. Mối quan hê I gi`a nguyên nhân và kết quU
- Nguyên nhân sinh ra kết quả vì vâ fy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả, còn
kết quả bao giờ cũng xuất hiê fn sau nguyên nhân, khi nguyên nhân đã xuất hiê fn, đã bắt đầu tác đô fng.
Tuy nhiên không phải mọi sự nối tiếp nhau về mă ft thời gian của các sự vâ ft hiê fn tượng
cũng là biểu hiê fn của mối liên hê f nhân quả. Cái để phân biê ft quan hê f nhân quả với
quan hê f nối tiếp nhau về mă ft thời gian là ở ch• quan hê f nhân quả bao giờ cũng là
quan hê f sản sinh, trong đó nguyên nhân phải sản sinh ra kết quả.
- Trong hiê fn thực, mối quan hê f nhân quả biểu hiê fn hết sức phức tạp. Mô ft kết quả
thường không phải do mô ft nguyên nhân mà do nhiều nguyên nhân gây ra; đmng thời
mô ft nguyên nhân cũng có thể sản sinh ra nhiều kết quả. Vì sự phối hợp tác đô fng của
nhiều nguyên nhân đòi hxi phải phân tích tính chất, vai trò của m•i loại nguyên nhân
đối với kết quả cũng như sự liên hê f ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nguyên nhân và
phân loại các nguyên nhân.
+ Nếu các nguyên nhân tác đô fng cing chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh
hơn. Nếu các nguyên nhân tác đô fng ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết
quả châ fm lại. Thâ fm chí triê ft tiêu tác dụng của nhau. + Phân loại nguyên nhân:
* Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân tha yếu: 6
Nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân mà không có nó thì kết quả không thể xuất
hiê fn. Nó quyết định những đă fc trưng tất yếu của sự vâ ft, hiê fn tượng. Nguyên nhân thứ
yếu là nguyên nhân chj quyết định những mă ft, những đă fc điểm nhất thời, tác đô fng có
giới hạn và có mức đô f vào viê fc sản sinh ra kết quả.
* Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài:
Nguyên nhân bên trong là nguyên nhân tác dụng ngay bên trong sự vâ ft, được chuẩn bị
và xuất hiê fn trong tiến trình phát triển của sự vâ ft, phi hợp với đă fc điểm về chất của
nó. Nguyên nhân bên ngoài là sự tác đô fng giữa các sự vâ ft khác nhau đem lại sự biến
đổi nhất định giữa các sự vâ ft đó.
- Tác đô fng trở lại của kết quả đối với nguyên nhân và sự chuyển hóa của nguyên nhân-kết quả:
Mối liên hê f nhân quả có tính chất tác đô fng qua lại lẫn nhau trong đó không những
nguyên nhân sinh ra kết quả mà kết quả còn tác đô fng trở lại đối với nguyên nhân đã
sinh ra nó, làm cho những nguyên nhân cũng biến đổi bởi vì nguyên nhân sinh ra kết
quả bao giờ cũng là mô ft quá trình. Sự tác đô fng trở lại của kết quả đối với nguyên
nhân chính là sự ảnh hưởng thường xuyên lẫn nhau giữa nguyên nhân và kết quả, gây
nên sự biến đổi giữa chkng. Nguyên nhân và kết quả thường xuyên chuyển hóa lẫn
nhau, nên “cái bây giờ ở đây là kết quả thì ở ch• khác, lkc khác lại trở thành nguyên nhân và ngược lại”.
Trong thế giới vô tâ fn, nguyên nhân sinh ra kết quả, đến lượt nó kết quả chuyển hóa
thành nguyên nhân mới sinh ra kết quả mới,.. là vô tâ fn. Chính vì thế, trong thế giới ta
không thể chj ra được đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết quả cuối cing.
4. Y nghĩa phương pháp luâ I n:
- Mối quan hê f nhân quả đã vạch r€ ngumn gốc của các hiê fn tượng cụ thể, riêng biê ft vì
vâ fy là cơ sở để đánh giá kết quả của sự nhâ fn thức thế giới, hiểu r€ con đường phát
triển của khoa học, khắc phục tính hạn chế của các lý luâ fn hiê fn có và là công cụ lý
luâ fn cho hoạt đô fng thực tiễn để cải tạo tự nhiên và xã hô fi.
- Hiê fn tượng nào cũng có nguyên nhân, nên muốn hiểu đkng mô ft hiê fn tượng thì phải
tìm hiểu nguyên nhân xuất hiê fn của nó hoă fc muốn xóa bx mô ft hiê fn tượng thì phải xóa
bx nguyên nhân sản sinh ra nó.
- Nếu nguyên nhân chj sinh ra kết quả trong những điều kiê fn nhất định thì phải nghiên
cứu điều kiê fn để thkc đẩy hay kìm hãm sự ra đời của kết quả. Phải có quan điểm toàn
diê fn và cụ thể khi nghiên cứu hiê fn tượng chứ không được vô fi vàng kết luâ fn về
nguyên nhân của hiê fn tượng đó. 7
Câu 5: Trình bày nội dung quy luật từ nhưng thay đổi về lưTng dẫn đến
nhưng thay đổi về chất và ngưTc lKi, từ đó rút ra ý nghĩa của phương pháp luận của quy luật này.
I. Nô Ii dung quy luâ I t:
M•i sự vâ ft, hiê fn tượng là sự thống nhất giữa hai mă ft: chất lượng (chất) và số lượng
(lượng). Tz những thay đổi dần dần về lượng dẫn sẽ đến những thay đổi về chất và
ngược lại; là cách thức của sự vâ fn đô fng và phát triển.
1. Khái niê Im chất và lưTng a. Khái niê Im chất:
- Chất là tính quy định vốn có của các sự vâ ft và hiê fn tượng, là sự thống nhất hữu cơ
của những thuô fc tính, những yếu tố cấu thành sự vâ ft, nói lên sự vâ ft đó là gì, phân biê ft
nó với các sự vâ ft và hiê fn tượng khác.
- Phân biê ft chất với tính cách là phạm tri triết học với chất hiểu theo khái niê fm
thường ding hàng ngày hoă fc với khái niê fm chất liê fu.
- Phân biê ft chất với thuô fc tính. M•i chất gmm nhiều thuô fc tính.
- M•i sự vâ ft, hiê fn tượng có thể có mô ft hoă fc nhiều chất tuy theo những mối quan hê f xác định
- Chất tmn tại khách quan.
- Chất biểu hiê fn tình trạng tương đối ổn định của sự vâ ft, hiê fn tượng.
- Trong những trường hợp đă fc biê ft, chất là cái trzu tượng và dường như nằm ngoài sự vâ ft, hiê fn tượng. b. Khái niê Im lưTng
- Lượng là tính quy định của sự vâ ft, hiê fn tượng về mă ft qui mô, trình đô,f tốc đô f phát
triển của nó, biểu thị bằng các con số, các thuô fc tính, các yếu tố,.. cấu thành nó.
- Lượng không chj biểu hiê fn bằng các con số, các đại lượng xác định cụ thể, mà lượng
còn được nhâ fn thức bằng khả năng trzu tượng hóa.
- Lượng là nhân tố quy định bên trong, nhưng đmng thời cũng có những lượng chj nói
lên nhân tố dường như bên ngoài sự vâ ft.
- Lượng tmn tại khách quan.
- So với chất, lượng là cái thường xuyên biến đổi. * Sự phân biê I
t gi`a chất và lưTng chN có ý nghĩa tương đối.
2. Tính thống nhất và mối quan hê f phổ biến của lượng và chất.
a. Khái niê Im “Đô I” 8
M•i sự vâ ft là mô ft thể thống nhất của hai mă ft chất và lượng. Hai mă ft đó không tách
rời nhau, mà tác đô fng lẫn nhau mô ft cách biê fn chứng.
- “Đô f” là khái niê fm nói lên mối quan hê f quy định lẫn nhau của chất và lượng. Nó là
giới hạn mà trong đó sự vâ ft, hiê fn tượng vẫn còn là nó mà chưa biến thành cái khác.
Trong giới hạn “đô f” lượng biến đổi nhưng chưa dẫn đến chuyển hóa về chất.
- Đô f cũng biến đổi khi những điều kiê fn tmn tại của sự vâ ft, hiê fn tượng biến đổi.
b. Nh`ng hình thac biến đổi từ lưTng dẫn đến sự biến đổi về chất.
Ranh giới của lượng do chất quy định, nhưng sự chuyển hóa thì bao giờ cũng bắt đầu
tz sự thay đổi về lượng. Các hình thức cơ bản của sự chuyển hóa:
+ Tăng lên hoă fc giảm đi đơn thuần về mă ft số lượng
+ Sự dung hợp của nhiều lực lượng thành mô ft hợp lực về căn bản khác với tổng số
những lực lượng cá biê ft.
+ Thay đổi về kết cấu, tổ chức, qui mô của sự vâ ft, hiê fn tượng.
- Khi lượng thay đổi vượt quá giới hạn của đô f thì dẫn đến thay đổi về chất. Sự thay
đổi về chất được gọi là bước nhảy (có 4 loại bước nhảy cơ bản: bước nhảy toàn phần,
bước nhảy cục bô f, bước nhảy dần dần, bước nhảy đô ft biến), đó là bước ngoă ft căn bản
trong sự biến đổi dần dần về lượng.
- Giới hạn mà ở đó xảy ra bước nhảy được gọi là điểm nkt.
- Sự chuyển hóa đòi hxi phải có điều kiê fn.
c. fnh hưởng của chất mới đối với sự biến đổi của lưTng
Khi chất mới ra đời nó tạo ra mô ft lượng mới phi hợp với nó để có mô ft sự thống nhất
mới giữa chất và lượng. Sự quy định này được biểu hiê fn ở qui mô và nhịp điê fu phát triển mới của lượng.
Tóm lại, quy luâ ft lượng-chất chj ra cách thức biến đổi sự vâ ft, hiê fn tượng. Đó là quá
trình tác đô fng lẫn nhau giữa hai mă ft: chất và lượng. Lượng biến đổi mâu thuẫn với
chất cũ, chất mới ra đời với lượng mới. Lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến giới hạn
nào đó lại phá vƒ chất đang kìm hãm nó, tạo nên chất mới với lượng mới. Như vâ fy
phát triển là quá trình vô hạn, vza mang tính liên tục (biểu hiê fn ở sự biến đổi của
lượng) vza có tính gián đoạn (biểu hiê fn ở sự thay đổi về chất).
II. Y nghĩa phương pháp luâ I n:
- Sự vâ fn đô fng và phát triển là kết quả của quá trình tích lũy về lượng. Trong hoạt
đô fng thực tiễn cần chống lại hai khuynh hướng: 9
+ Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, chưa có sự tích lũy đầy đủ về lượng đã
muốn thực hiê fn bước nhảy về chất. Hoă fc chj nhấn mạnh đến bước nhảy, xem nh„ tích
lũy về lượng, dẫn đến các hành đô fng phiêu lưu mạo hiểm.
+ Tư tưởng bảo thủ, trì trê f, ngại khó không dám thực hiê fn bước nhảy về chất. Hoă fc
chj nhấn mạnh đến sự biến đổi dần dần về lượng, tz đó rơi vào chủ nghĩa cải lương và tiến hóa luâ fn.
- Cần có thái đô f khách quan, khoa học và có quyết tâm thực hiê fn bước nhảy khi điều
kiê fn thực hiê fn bước nhảy đã chín mumi.
+ Cần phân biê ft các bước nhảy trong tự nhiên và trong xã hô fi.
+ Phải nhâ fn thức đkng đắn các bước nhảy khác nhau về qui mô, nhịp đô f.
+ Chống chủ nghĩa giáo điều
Câu 6: Trình bày quan điMm của triết học Mác-Lenin về vai trò của thực tiễn
đối với nhận thac, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của quan điMm này.
- Nhâ fn thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bô f não người. Đó là sự phản
ánh năng đô fng, sáng tạo dựa trên hoạt đô fng tích cực của chủ thể trong quan hê f với khách thể. + Chủ thM nhâ I
n thac: theo nghĩa rô fng là xã hô fi loài người nói chung. Hiểu mô ft cách
cụ thể, chủ thể là nhóm người như giai cấp, dân tô fc, tâ fp thể, cá nhân… Tuy nhiên
không phải bất k† con người nào cũng trở thành chủ thể nhâ fn thức, con người chj trở
thành chủ thể khi nó tham gia vào hoạt đô fng xã hô fi nhằm nhâ fn thức và biến đổi khách thể. + Khách thM nhâ I
n thac: không phải toàn bô f hiê fn thực khách quan, mà chj là bô f
phâ fn, là lĩnh vực nào đó của nó ở trong miền hoạt đô fng thực tiễn và hoạt đô fng nhâ fn thức của chủ thể.
- Thực tiễn là mô ft phạm tri triết học ding để chj toàn bô f hoạt đô f ng vâ ft chất có tính
chất lịch s‡-xã hô fi của con người nhằm làm biến đổi tự nhiên và xã hô fi.
+ Bản chất của hoạt đô fng thực tiễn là sự tác đô fng qua lại giữa chủ thể và khách thể,
trong đó chủ thể với tính năng đô fng của mình tác đô fng làm biến đổi khách thể.
+ Hoạt đô fng thực tiễn đa dạng, song chkng ta có thể chia làm ba hình thức cơ bản:
* Hoạt đô fng sản xuất vâ ft chất: Đây là hình thức cơ bản của hoạt đô fng thực tiễn có vai
trò quyết định và là cơ sở cho các hoạt đô fng khác của thực tiễn.
* Hoạt đô fng làm biến đổi các quan hê f xã hô fi (đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng
dân tô fc, đấu tranh vì hòa bình…), đây là hình thức cao nhất của hoạt đô fng thực tiễn. 10
* Thực nghiê Im khoa học: đây là hình thức đă fc biê ft của hoạt đô fng thực tiễn, được
tiến hành trong những điều kiê fn nhân tạo để tạo ra cơ sở nhâ fn thức, làm biến đổi tự nhiên và xã hô fi.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhâ I n thac:
+ Thực tiễn là cơ sở và đô fng lực của nhâ fn thức.
Nhâ fn thức bắt ngumn tz thực tiễn. Chính là tz trong hoạt đô fng thực tiễn làm xuất hiê fn
những nhu cầu buô fc con người phải nhâ fn thức thế giới. Vì vâ fy mà con người nhâ fn
thức thế giới thông qua thực tiễn.
Thông qua hoạt đô fng thực tiễn, con người làm cho sự vâ ft, hiê fn tượng bô fc lô f những
thuô fc tính, những liên hê f, trên cơ sở đó con người nhâ fn thức chkng. Như vâ fy, thực
tiễn đã đem lại những tài liê fu cho quá trình nhâ fn thức, gikp cho nhâ fn thức nắm được
bản chất, các quy luâ ft của thế giới.
Thực tiễn còn làm hoàn thiê fn giác quan của con người, tạo ra những phương tiê fn làm
tăng khả năng nhâ fn biết của các giác quan nhờ đó nó thkc đẩy nhâ fn thức phát triển.
+ Thực tiễn là mục đích của nhâ fn thức.
Tri thức do nhâ fn thức đem lại chj trở thành sức mạnh vâ ft chất khi áp dụng có hiê fu quả
trong hoạt đô fng thực tiễn. Như vâ fy, nhâ fn thức không phải là để nhâ fn thức mà có mục
đích cuối cing, đó là gikp cho con người trong hoạt đô fng biến đổi thế giới.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhâ fn thức.
Nhâ fn thức phải thông qua thực tiễn mới kiểm tra được tính chân lý của nó. Chj trong
thực tiễn, con người mới xác định được cái đkng đắn, cái sai lầm và giới hạn của tính
đkng đắn của mọi tri thức do nhâ fn thức đem lại. PHẦN TỰ CHỌN
Câu 7: Trình bày nội dung quy luật về sự phL hTp gi`a quan hệ sUn xuất với
trình độ của lWc lưTng sUn xuât, từ đỏ rút ra ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này.
Bất cứ phương thức sản xuất ở mô ft giai đoạn phát triển lịch s‡ nào cũng đều bao
gmm hai mă ft: Lực lượng sản xuất và quan hê f sản xuất. Lực lượng sản xuất - là biểu
hiê fn mối quan hê f giữa người và tự nhiên trong quá trình sản xuất; quan hê f sản xuất -
là biểu hiê fn mối quan hê f giữa người với người trong quá trình sản xuất. C.Mác đã chj
r€: “Trong sản xuất, con người không chj có quan hê f với tự nhiên mà còn phải có 11
những mối liên hê f và quan hê f nhất định với nhau, và chj trong phạm vi những mối
liên hê f và quan hê f xã hô fi đó thì mới có tác đô fng vào tự nhiên, vào sản xuất được”.
Lực lượng sản xuất và quan hê f sản xuất là hai mă ft của phương thức sản xuất, chkng
phản ánh hai mối quan hê f khác nhau, đă fc trưng phát triển không giống nhau, nhưng
chkng có mối liên hê f hữu cơ không thể tách rời và tác đô fng biê fn chứng lẫn nhau hình
thành quy luâ ft xã hô fi phổ biến của toàn bô f lịch s‡ loài người: Quy luâ ft về sự phi hợp
của quan hê f sản xuất với tính chất và trình đô f của lực lượng sản xuất. Quy luâ ft này
vạch r€ sự quy định, phụ thuô fc lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hê f sản xuất,
trong đó lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định.
- Kết cấu của lực lưTng sUn xuất:
Lực lượng sản xuất bao gmm ba yếu tố cấu thành: Người lao đô fng (lứa tuổi, sức khxe,
trình đô f, kinh nghiê fm, k‰ năng, k‰ xảo, năng lực), tư liê fu sản xuất và khoa học k‰
thuâ ft công nghê f. Trong đó người lao đô fng là nhân tố quyết định của lực lượng sản xuất.
- Tính chất và trình đô I
của lực lưTng sUn xuất:
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liê fu sản xuất và của lao đô fng, là
kết tinh sức lao đô fng xã hô fi trong tzng đơn vị sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra.
Nếu công cụ thủ công thì lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân, nếu công cụ là máy
móc thì lực lượng sản xuất mang tính chất xã hô fi hóa.
Trình đô f của lực lượng sản xuất là trình đô f phát triển của công cụ lao đô fng, của k‰
thuâ ft, trình đô f kinh nghiê fm, k‰ năng lao đô fng của người lao đô fng, qui mô sản xuất,
trình đô f phân công lao đô fng xã hô fi…
- Quan hê f sản xuất hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của lực lượng sản xuất.
Chủ nghĩa duy vâ ft lịch s‡ kh{ng định rằng sự thay đổi và phát triển của bất cứ mô ft
phát triển sản xuất nào bao giờ cũng bắt đầu bằng sự thay đổi và phát triển của các lực lượng sản xuất.
Trong quá trình sản xuất để đạt được năng suất lao đô fng cao hơn, con người luôn luôn
tìm cách cải tiến công cụ lao đô fng và chế tạo ra những công cụ lao đô fng mới tinh xảo
hơn. Cing với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao đô f ng, kinh nghiê fm sản xuất,
k‰ năng lao đô fng, kiến thức khoa học,.. của người lao đô fng cũng không ngzng tăng lên. 12
Mă ft khác, trong cấu trkc của phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là nô fi dung
còn quan hê f sản xuất là hình thức xã hô fi của nó, trong mối quan hê f đó nô fi dung là
quyết định. Nô fi dung biến đổi klo theo sự biến đổi của hình thức.
Do đó lực lượng sản xuất là yếu tố đô fng nhất, không ổn định nhất, yếu tố cách mạng
nhất của quá trình sản xuất vâ ft chất. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất, trước hết là
sự biến đổi của công cụ sản xuất đã dẫn đến sự biến đổi trong các quan hê f sản xuất
giữa người và người. Điều đó cho thấy công cụ sản xuất không những là thước đo
trình đô f phát triển của các lực lượng sản xuất, mà còn là dấu hiê fu báo trước quan hê f
xã hô fi, quan hê f kinh tế giữa người với người cũng biến đổi theo. C.Mác viết: “Phương
thức sản xuất, những quan hê f trong đó các lực lượng sản xuất phát triển, đều không
phải là những quy luâ ft vĩnh viễn, mà chkng thích ứng với sự phát triển nhất định của
con người và của những lực lượng sản xuất của con người, và mô ft sự thay đổi trong
lực lượng sản xuất của con người tất phải dẫn đến mô ft sự thay đổi trong những quan
hê f sản xuất của con người” (C.Mác, Ăngghen tuyển tâ fp, Nxb Sự thâ ft, Hà Nô fi, 1980, T.1, tr.396).
Điều đó chứng tx sự phát triển của lực lượng sản xuất thì quan hê f sản xuất cũng phát
triển theo cho phi hợp với tính chất và trình đô f của lực lượng sản xuất. Sự phi hợp đó
là đô fng lực nô fi tại thkc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, lực
lượng sản xuất có xu hướng phát triển nhanh hơn, còn quan hê f sản xuất lại tương đối
ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát triển lên mô ft trình đô f mới, quan hê f sản xuất
không còn phi hợp với nó nữa, trở thành chướng ngại đối với sự phát triển của lực
lượng sản xuất, làm nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mă ft của phương thức sản
xuất. Mô ft cách tất yếu là quan hê f sản xuất cũ bị xóa bx, quan hê f sản xuất mới hình
thành phi hợp với tính chất và trình đô f của lực lượng sản xuất đã phát triển, mở
đường cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.
Quan hê f sản xuất cũ bị xóa bx, quan hê f sản xuất mới hình thành, cũng đmng thời sự
diê ft vong của phương thức sản xuất l•i thời và sự ra đời của phương thức sản xuất
mới. Trong xã hô fi có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và
quan hê f sản xuất l•i thời là cơ sở khách quan của cuô fc đấu tranh giai cấp, đmng thời là
tiền đề của các cuô fc cách mạng xã hô fi.
Sự tác đô fng của quy luâ ft nói trên trong lịch s‡ đã làm cho xã hô fi chuyển tz hình thái
kinh tế-xã hô fi thấp lên hình thái kinh tế-xã hô fi cao hơn mô ft cách biê fn chứng.
- Sự tác đô fng trở lại của quan hê f sản xuất đối với lực lượng sản xuất: 13
Trong cấu trkc của phương thức sản xuất thì quan hê f sản xuất là hình thức xã hô fi mà
lực lượng sản xuất luôn luôn phải dựa vào để phát triển. Tất nhiên quan hê f sản xuất
thường xuyên tác đô fng trở lại với lực lượng sản xuất: có thể thkc đẩy hoă fc kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Theo tính tất yếu khách quan, quan hê f sản xuất
l•i thời sẽ bị thay thế bằng mô ft quan hê f sản xuất mới phi hợp với tính chất và trình đô f
của lực lượng sản xuất.
Quan hê f sản xuất có thể tác đô fng trở lại đối với lực lượng sản xuất, bởi vì quan hê f sản
xuất quy định tính mục đích của quá trình sản xuất vâ ft chất, quy định hê f thống tổ
chức quản lý sản xuất và quản lý xã hô fi, quy định phương thức phân phối của cải mà
người lao đô fng trực tiếp được hưởng. Tất cả những yếu tố nói trên lại ảnh hưởng và
quy định thái đô f của quần chkng lao đô fng - lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hô fi.
Quan hê f sản xuất tác đô fng trở lại lực lượng sản xuất theo chiều hướng tích cực, khi
quan hê f sản xuất là mô ft hê f thống hoàn chjnh gmm cả ba mối quan hê: f sở hữu tư liê fu
sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm, đều phi hợp với tính chất
(trình đô f) của lực lượng sản xuất.
Sự tác đô fng của quy luâ ft quan hê f sản xuất phi hợp với tính chất và trình đô f của lực
lượng sản xuất vào lịch s‡ đã đưa xã hô fi loài người phát triển qua các phương thức
sản xuất: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lê f, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và
cô fng sản chủ nghĩa trong tương lai.
Lịch s‡ xã hô fi loài người nói chung phát triển tuần tự tz thấp lên cao, nhưng thực tiễn
lịch s‡ đã chứng minh rằng nhiều nước đã bx qua mô ft số phương thức sản xuất để tiến
lên phương thức sản xuất cao hơn.
Câu 8: Trình bày quan điMm của triết học Mác-Lênin về mối quan hệ biện
chang gi`a cơ sở hK tầng và kiến trúc thưTng tầng, từ đó rút ra ý nghĩa của phương pháp luận.
- Khái niê Im cơ sở hK tầng:
Cơ sở hạ tầng là toàn bô f những quan hê f sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của mô ft
hình thái kinh tế-xã hô fi nhất định.
- Khái niê Im kiến trúc thưTng tầng:
Kiến trkc thượng tầng là toàn bô f những quan điểm, tư tưởng xã hô fi, những thiết chế
tương ứng và những quan hê f nô fi tại giữa chkng hình thành trên mô ft cơ sở hạ tầng nhất định.
- Mối quan hê f biê fn chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trkc thượng tầng: 14
+ M•i hình thái kinh tế-xã hô fi có cơ sở hạ tầng và kiến trkc thượng tầng của nó. Do
đó, cơ sở hạ tầng và kiến trkc thượng tầng mang tính lịch s‡ cụ thể, giữa chkng có
mối quan hê f biê fn chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định.
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trkc thượng tầng thể hiê fn:
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trkc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống
trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hê f sản
xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trkc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn
trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
Do đă fc điểm nói trên, bất k† hiê fn tượng nào thuô fc kiến trkc thượng tầng: nhà nước,
pháp luâ ft, đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không thể giải thích tz chính
nó, bởi vì, chkng đều trực tiếp hoă fc gián tiếp phụ thuô fc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.
Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muô fn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn
bản trong kiến trkc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong tzng hình thái kinh tế-xã
hô fi và r€ rê ft hơn khi chuyển tz hình thái kinh tế-xã hô fi này sang hình thái kinh tế-xã hô fi khác.
Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trkc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi
cơ sở hạ tầng mới ra đời thì mô ft kiến trkc thượng tầng mới phi hợp với nó cũng xuất
hiê fn. Trong xã hô fi có giai cấp đối kháng, sự biến đổi đó diễn ra thông qua cuô fc đấu
tranh giai cấp gay go phức tạp. Khi cuô fc cách mạng xã hô fi xóa bx cơ sở hạ tầng cũ
thay thế bằng cơ sở hạ tầng mới, sự thống trị về chính trị của giai cấp cách mạng được
thiếp lâ fp, bô f máy nhà nước mới hình thành, sự thống trị về tư tưởng của giai cấp cách
mạng cầm quyền được xác lâ fp.
Sự biến mất của mô ft kiến trkc thượng tầng không diễn ra mô ft cách nhanh chóng, có
những yếu tố của kiến trkc thượng tầng cũ còn tmn tại dai d{ng sau khi cơ sở kinh tế
của nó đã bị tiêu diê ft. Có những yếu tố của kiến trkc thượng tầng cũ được giai cấp
cầm quyền mới s‡ dụng để xây dựng kiến trkc thượng tầng mới.
Do đó, tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trkc thượng tầng diễn ra rất
phức tạp trong quá trình chuyển tz hình thái kinh tế-xã hô fi này sang hình thái kinh tế- xã hô fi khác.
+ Sự tác đô fng trở lại của kiến trkc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác đô fng trở lại của kiến trkc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiê fn ở
chức năng xã hô fi của kiến trkc thượng tầng là bảo vê f, duy trì, củng cố và phát triển cơ
sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xóa bx cơ sở hạ tầng và kiến trkc thượng tầng cũ. 15
Trong xã hô fi có giai cấp đối kháng, kiến trkc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chính
trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế.
Trong các bô f phâ fn của kiến trkc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đă fc biê ft quan
trọng, có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Nhà nước không chj dựa vào hê f tư
tưởng mà còn dựa vào chức năng kiểm soát xã hô fi để tăng cường sức mạnh kinh tế
của giai cấp thống trị. Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) cũng là
mô ft lực lượng kinh tế” (C.Mác, Ăngghen tuyển tâ fp, Nxb Sự thâ ft, Hà Nô fi, 1971, T.II, tr.604).
Các bô f phâ fn khác của kiến trkc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghê f
thuâ ft cũng tác đô fng đến cơ sở hạ tầng, nhưng thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luâ ft.
Kiến trkc thượng tầng là mô ft hê f thống, nó có quá trình biến đổi phát triển do sự tác
đô fng của các yếu tố nô fi tại, do đó nó có tính đô fc lâ fp tương đối. Quá trình đó phát
triển phi hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác đô fng của nó đối với cơ sở hạ tầng càng có hiê fu quả.
Chủ nghĩa duy vâ ft lịch s‡ kh{ng định, chj có kiến trkc thượng tầng tiến bô f nảy sinh
trong quá trình của cơ sở kinh tế mới - mới phản ánh nhu cầu của sự phát triển kinh
tế, mới có thể thkc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hô fi. Nếu kiến trkc thượng tầng là sản
phẩm của cơ sở kinh tế đã l•i thời thì gây tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã
hô fi. Tất nhiên sự kìm hãm chj là tạm thời, sớm muô fn nó sẽ bị cách mạng khắc phục.
Câu 9: Làm rõ nguXn gốc, bUn chất và đặc trưng của nhà nước theo quan
điMm của triết học Mác-Lênin. Nhà nước là gì?
Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế lâ fp ra nhằm bảo vê f chế
đô f kinh tế hiê fn có và đàn áp các giai cấp khác.
Nhà nước là cơ quan quyền lực chính trị của giai cấp thống trị, là mô ft tổ chức quan
trọng nhất trong các tổ chức chính trị của giai cấp cầm quyền ding để thống trị xã hô f i.
Nhà nước là mô ft phạm tri lịch s‡, không đmng nghĩa với xã hô fi.
1. NguXn gốc ra đời của Nhà nước.
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin thì nhà nước là mô ft phạm tri lịch s‡, nghĩa
là nhà nước chj ra đời và tmn tại trong môt f giai đoạn nhất định của sự phát triển của
lịch s‡. Nhà nước sẽ mất đi khi những điều kiê fn tmn tại của nó không còn nữa. Trong 16
lịch s‡ đã có mô ft thời k† rất dài chưa có nhà nước và sau này nhà nước cũng sẽ mất đi
khi điều kiê fn tmn tại của nó không còn.
Lịch s‡ phát triển của xã hô fi cho thấy rằng xã hô fi nguyên thủy, dựa trên chế đô f công
hữu về tư liê fu sản xuất, mọi người sống bình đ{ng, chưa có giai cấp nên chưa có nhà
nước. Đến xã hô fi chiếm hữu nô lê f, với sự ra đời của chế đô f tư hữu về tư liê fu sản xuất
và xã hô fi phân chia thành giai cấp đối kháng - chủ nô và nô lê f - thì mâu thuẫn giữa
giai cấp chủ nô thống trị bóc lô ft và giai cấp nô lê f bị thống trị, bị bóc lô ft ngày càng sâu
sắc. Cuô fc đấu tranh giai cấp của giai cấp nô lê f chống lại giai cấp chủ nô do vâ fy đã
diễn ra ngày càng quyết liê ft không thể điều hòa được. Để bảo vê f lợi ích của giai cấp
mình, đàn áp sự phản kháng của giai cấp nô lê f và buô fc họ phải tuân theo trâ ft tự do
giai cấp mình đă ft ra, giai cấp chủ nô đã lâ fp ra mô ft bô f máy bạo lực, trấn áp, bô f máy đó là nhà nước.
Nhà nước đầu tiên trong lịch s‡ là Nhà nước chiếm hữu nô lê f. Đó là nhà nước xuất
hiê fn trong cuô fc đấu tranh không thể điều hòa được giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lê f.
Tiếp đó là nhà nước phong kiến và nhà nước tư bản chủ nghĩa mà sự xuất hiê fn của nó
cũng dựa trên mâu thuẫn đối kháng nói trên.
Như thế là bất k† ở đâu và lkc nào khi mà mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được thì ở đó nhà nước sẽ xuất hiê fn. Cũng như thế, nơi nào có nhà nước xuất hiê fn và
tmn tại thì chzng đó ở đó có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Đó là ngumn
gốc ra đời của Nhà nước.
Như Lênin đã viết: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiê fn của những mâu thuẫn giai
cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lkc nào và chzng nào mà về mă ft khách
quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước sẽ xuất hiê fn và
ngược lại, sự tmn tại của nhà nước chứng tx rằng những mâu thuẫn giai cấp là không
thể điều hòa được”.
Như vâ fy sự ra đời của nhà nước là mô ft tất yếu khách quan của xã hô fi có giai cấp đối
kháng. Sau này, khi xã hô fi không còn phân chia giai cấp, không còn mâu thuẫn giai
cấp đối kháng thì nhà nước cũng sẽ tự tiêu vong.
Hiê fn tại, nhà nước của giai cấp công nhân, gọi là nhà nước chuyên chính vô sản là
mô ft hình thức nhà nước quá đô f, nhà nước không còn nguyên nghĩa của nó, là nhà
nước “n‡a nhà nước” để tiến tới xã hô fi không còn phân chia giai cấp, không còn nhà
nước. Nhưng sự tmn tại của nhà nước chuyên chính vô sản trong thời k† quá đô f lại là 17
mô ft tất yếu vì nó là công cụ sắc bln trong tay giai cấp công nhân ding để cải tạo triê f t
để xã hô fi cũ và xây dựng thành công xã hô fi mới.
2. BUn chất của nhà nước.
Nhà nước không phải là hiê fn tượng bẩm sinh, có sŒn, cũng không phải là được sinh ra
tz bên ngoài xã hô fi rmi áp đă ft vào xã hô fi; cũng không phải là cái do ý muốn chủ quan
của mô ft cá nhân hay mô ft giai cấp nào đó quyết định, mà sự ra đời và tmn tại của nhà
nước là mô ft tất yếu khách quan do nhu cầu phải kiềm chế sự đối lâ fp giữa các giai cấp,
làm cho cuô fc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích kinh tế đối kháng nhau không đi
đến ch• tiêu diê ft nhau và giữ cho sự xung đô ft giai cấp nằm trong vòng trâ ft tự của nó,
đó là trâ ft tự duy trì chế đô f kinh tế mà trong đó giai cấp thống trị vẫn tiếp tục thống trị
và bóc lô ft giai cấp bị thống trị.
Như vâ fy, bản chất của nhà nước là nền chuyên chính của mô ft giai cấp này đối với mô ft
giai cấp khác và đối với toàn xã hô fi. Đương nhiên giai cấp lâ fp ra và s‡ dụng bô f máy
nhà nước thường là giai cấp có thế lực nhất, đó là giai cấp nắm trong tay sức mạnh
kinh tế và làm chủ tư liê fu sản xuất chủ yếu của xã hô fi. Nhờ có bô f máy nhà nước mà
giai cấp thống trị mă fc di là số ít trong dân cư nhưng lại duy trì được sự thống trị áp
bức, bóc lô ft của mình đối với giai cấp bị thống trị, di chiếm số đông trong xã hô f i.
Như Ăngghen đã nêu r€: “Bản chất của nhà nước ch{ng qua chj là mô ft bô f máy trấn áp
của mô ft giai cấp này đối với mô ft giai cấp khác, điều đó trong chế đô f cô fng hòa dân
chủ cũng hoàn toàn giống như trong chế đô f quân chủ vâ fy”.
Với tư cách là bô f máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác, nhà nước của
các giai cấp bóc lô ft không thể “là mô ft tổ chức công bằng”, “mô ft trọng tài công minh”
để bảo vê f lợi ích chung cho mọi giai cấp, cho giai cấp bóc lô ft và cả giai cấp bị bóc lô ft.
Mà nhà nước của các giai cấp bóc lô ft là bô f máy được lâ fp ra nhằm hợp pháp hóa và
củng cố sự áp bức của giai cấp đó đối với giai cấp bị trị và đối với quần chkng nhân
dân lao đô fng. Đó chính là bản chất của nhà nước của các giai cấp bóc lô ft, nhà nước
theo đkng nghĩa của nó. Với bản chất đó, nhà nước là mô ft bô f phâ fn quan trọng nhất
trong kiến trkc thượng tầng của xã hô fi có giai cấp. Tất cả mọi hoạt đô fng chính trị, văn
hóa, xã hô fi do nhà nước tiến hành xlt đến cing đều xuất phát tz lợi ích và nhằm để
phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị.
Đặc trưng của nhà nước.
Các nhà nước trong lịch s‡ có sự khác nhau về bản chất, nhưng tất cả các nhà nước
đều có những đặc trưng (dấu hiệu) cơ bản chung. Những đặc trưng này để phân biệt
nhà nước với các tổ chức chính trị – xã hội, với tổ chức thị tộc nguyên thủy trước kia. 18
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về những đặc trưng chủ yếu của nhà nước,
nhưng về cơ bản có hai lumng quan điểm cơ bản sau đây:
Quan niệm thứ nhất có tính truyền thống thể hiện trong các giáo trình Lý luận nhà
nước và pháp luật nêu r€ nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản sau đây:
1. Tha nhất, Nhà nước là tổ chac quyền lực chính trị công cộng đặc
biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quUn lý đời sống xã hội.
2. Tha hai, Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự quUn lý dân cư
theo theo các đơn vị hành chính lãnh thổ (dấu hiện dân cư và lãnh thổ).
3. Tha ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia.
4. Tha tư, nhà nước là tổ chac duy nhất có quyền ban hành pháp
luật và đUm bUo sự thực hiện pháp luật.
5. Tha năm, nhà nước quy định các loKi thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thac bắt buộc.
Đặc trưng 1: Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy
thực hiện cưƒng chế và quản lý đời sống xã hội.
Khi xuất hiện nhà nước đã lập nên quyền lực chính trị đặc biệt. Nhà nước là tổ chức
quyền lực đặc biệt, không còn hoà nhập với dân cư nữa. Không những thế, nhà nước
còn có bộ máy cưƒng chế gắn liền vớiquân đội, cảnh sát, nhà ti, trại giam và những
cơ quan cưƒng chế khác. Đây là những cơ quan mà không tmn tại trong chế độ thị tộc
nguyên thủy cũng như trong các tổ chức khác.
Bản chất của quyền lực chính trị của nhà nước thuộc về một thiểu số giai cấp thống
trị. Cing với sự phát triển của xã hội, bộ máy nhà nước đã được hoàn thiện để thực hiện quản lý xã hội.
– Đặc trưng 2: Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự quản lý dân cư theo theo các đơn
vị hành chính lãnh thổ (dấu hiện dân cư và lãnh thổ).
Phạm vi thực hiện quyền lực của nhà nước là trên toàn bộ lãnh thổ nhà nước. Nhà
nước quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào quan điểm
chính trị, giới tính, huyết thống, nghề nghiệp nhằm đảm bảo cho sự quản lý tập trung,
thống nhất của nhà nước. Mối quan hệ giữa người dân với nhà nước được thể hiện r€
nhất thông qua chế định quốc tịch, một chế định xác lập sự phụ thuộc của công dân 19
vào một nhà nước nhất định và tương ứng, nhà nước cũng phải có những nghĩa vụ
nhất định đối với công dân của mình. Việc quản lý dân cư theo lãnh thổ ở đây không
giản đơn chj áp dụng đối với người mang quốc tịch nước sở tại mà cả với người nước
ngoài, cho di quy chế pháp lý của người nước ngoài hạn chế và khác với công dân nước sở tại.
Đặc trưng 3: Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại.
Hay nói cách khác, chủ quyền quốc gia là quyền tự quyết của quốc gia đó về các vấn
đề đối nội và đối ngoại. Nhà nước là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp
lý cho toàn xã hội về đối nội và đối ngoại. Chủ quyền quốc gia thể hiện tính độc lập
và không phụ thuộc của nhà nước trong việc giải quyết các công việc đối nội và đối ngoại của mình.
Khái niệm chủ quyền quốc gia cũng chj là khái niệm tương đối. Ngày nay, trong bối
cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia không đmng nhất với
đóng c‡a không giao lưu với các quốc gia, các tổ chức quốc tế khác. Ngược lại, việc
tham gia hợp tác quốc tế cũng không có nghĩa là đánh mất chủ quyền quốc gia. Nhà
nước cũng như mọi sự vật, hiện tượng khác không thể tmn tại trong sự tách rời, biệt
lập với các quốc gia khác. Xu hướng toàn cầu hóa hiện nay cho thấy nhà nước nào
cũng tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế và cing chia sy lợi ích,
cing gánh vác những nghĩa vụ khác nhau. Ví dụ: Việt Nam đang tham gia các tổ chức
quốc tế như: ASEAN, FAO, IAEA, ILO, IMF, UN, UNCTAD, UNESCO, WFTU,
WHO, WIPO, WMO, APEC, ASEM…; Nhiều vấn đề toàn cầu nảy sinh đòi hxi sự
chung sức của nhiều quốc gia: AIDS, Ckm gia cầm H5N1, Nạn khủng bố, môi trường…
Đặc trưng 4: Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo
sự thực hiện pháp luật.
Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hội. Chj có nhà nước mới có quyền ban
hành pháp luật và quản lý dân cư, các hoạt động xã hội bằng pháp luật. Pháp luật có
tính bắt buộc chung, được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước với các biện pháp tổ
chức, cưƒng chế, thuyết phục tiy theo bản chất nhà nước và những điều kiện khách
quan khác. Các tổ chức thị tộc nguyên thủy và với các tổ chức phi nhà nước không có đặc trưng này..
Đặc trưng 5: Nhà nước có quyền định ra và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc 20