Nội dung ôn tập văn học tuần 5 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn tập văn học tuần 5 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập văn học tuần 5 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn tập văn học tuần 5 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
Trong Hamlet bộc lộ niềm tự hào về những con người trong thời Phục hưng: “Con người
là tuyệt tác biết chừng nào! Cao quý bao nhiêu với lí trí sáng suốt! Những khả năng của
vô tận biết bao nhiêu! Lớn lao và tuyệt vời biết bao trong hình dáng và cử chỉ! Trong hành
động thì giống như thiên thần, về hiểu biết thì như một bậc thánh! Con người sắc đẹp
của thế giới, tinh hoa của muôn loài”
Cái đại cao đẹp của những nhân vật trung tâm này luôn luôn nằm trong thế đối lập
với những thế lực tàn của phong kiến trung cổ. Nhân vật Gácgăngchuya của F. Rabơle
với lòng tự tin vững chãi niềm tôn trọng phẩm giá con người đối lập với Picrôkhôn, hiện
thân của bọn cầm quyền tham lam tàn nhẫn. Nhân vật Jăng coi khinh tất cả những thế
lực trì trệ lạc hậu, đặc biệt nhân vật Pantagruen mà phẩm chất cao đẹp được hình thức hoa
bằng tầm vóc đồ sộ sức lực dũng mãnh, đối lập với Pannurgiơ đậm u sắc hoài nghi
và hư vô...
Trút bỏ những ràng buộc của lễ giáo thần quyền, những nhân vật trung m mang
tính chất tưởng của chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng tự cảm thấy được sự tôn
nghiêm cùng những tiềm năng phát triển vô hạn, luôn luôn tìm tòi, tiến bước với tất c
nhiệt tình của mình. Đó những con người biết suy nghĩ hành động. Suy nghĩ để
mà hành động, hành động có suy nghĩ. Họ gần như không bị thần linh chi phối.
Nhân vật của Sếchxpia hi sinh một cách có ý thức cho chính nghĩa, nhưng đó là chân lí do
bản thân mình tìm ra. tự quyết định lấy vận mệnh của chính mình. Hămlét cần tìm ra
chân lí, và phải tự mình kiểm tra sự thật trước khi hành động. Lời nói của bóng ma - dù là
bóng ma vua cha - chưa đủ để thuyết phục chàng. một bước tiến khá xa so với hành
động o thù cho cha của Orexhoàn toàn do thần Apôlông xui khiến trong bi kịch của
Étsin xưa kia. Nhưng những vật của Sếchxpia, tuy vậy vẫn còn dáng dấp các nhân vật anh
hùng ca cổ đại. Tuy họ đã có ý thức về cá nhân, nhưng vẫn tìm được sự hài hòa chung với
tập thể.
Động hành động của họ luôn luôn lớn hơn quyền lợi của nhân. Ôtenlô giết
Đêxđêmôna không phải chuyện ghen tuông thường tình. Khi đưa đôi tay rắn chắc như
chiếc gọng kìm siết chặt vào cổ người yêu, Ôtenlô không hề chỉ nghĩ rằng
Đêxđêmôna đã phản bội mình, mà đã rạch rồi tuyên bố: "Nàng phải chết, nếu không nàng
còn làm hại nhiều người đàn ông khác nữa". Rõ ràng động cơ thúc đẩy hành động này của
Ôtenlô không phải vì mình. khi biết mình đã sai lầm, cho nhầm lẫn vô ý thức, chàng
đã rất nghiêm khắc trong việc tự xử. Ở đây chân lí và công lí bao hàm ngay trong chủ thể,
mang một hòà điệu nội tại, dường như vốn thuộc bản chất con người, chứ không phải sức
mạnh của tập tục, pháp quyền, ở nghĩa vụ trừu tượng bên ngoài, không hề có sự mâu thuẫn
lOMoARcPSD| 40703272
giữa say mê riêng với quyền lợi chung. Con người ở đây như là trung tâm của vũ trụ, mực
thước của mọi sự vật.thể thấy, tuy cũng con người thuộc ý thức hệ tư sản, nhưng là
trong giai đoạn đầu còn tính chất cách mạng, những nhân vật trung tâm của văn học
Phục hưng rất khác những nhân vật như Sáclơ, Vôtơranh đầy tính chất nhân, vị kỉ, cực
đoan của Bandắc sau này. Cho nên để đối ứng lại chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ XIX,
có ý kiến cho văn học thời Phục hưng là chủ nghĩa hiện thực khẳng định
- Chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng chọn nhân vật trung tâm là những con
ngườimang lí tưởng nhân văn cao đẹp, đầy tài năng và trí tuệ, như những kì quan
của thiên nhiên.
- Nhân vật trung tâm phản ánh những phẩm chất thẩm mĩ của thời đại, trút
bỏnhững ràng buộc của lễ giáo và thần quyền.
- Những nhân vật trung tâm mang tính chất lí tưởng của chủ nghĩa hiện thực
thờiPhục hung tự cảm thấy được sự tôn nghiêm cùng những tiềm năng phát triển vô
hạn, luôn luôn tìm tòi, tiến bước với tất cả nhiệt tình của mình.
- Đây là những con người biết suy nghĩ và hành động, suy nghĩ để hành động
vàhành động có suy nghĩ, gần như không bị thần linh chi phối.
- Vd: Nhân vật của nhà văn Shakespeare hi sinh một cách có ý thức cho
chínhnghĩa, nhưng đó là chân lí do bản thân mình tìm ra, tự quyết định lấy vận
mệnh của mình. ( So sánh nhân vật Hamlet và Orexto)
- Tuy vậy, vẫn còn dáng dấp các nhân vật anh hùng ca cổ đại. Tuy họ đã có ý
thứcvề cá nhân, nhưng vẫn tìm được sự hài hòa chung với tập thể. Động cơ hành
động của họ luôn luôn lớn hơn quyền lợi của cá nhân.
VD: Othello giết Desdemona không phải chuyện ghen tuông thường tình, mà là không
muốn nàng làm hại tới nhiều người đàn ông khác.
lOMoARcPSD| 40703272
- Chân lí và công lí bao hàm ngay trong chủ thể nhân vật, thuộc bản chất con
ngườichứ không phải sức mạnh của tập tục, pháp quyền…
- Con người ở đây như là trung tâm của vũ trụ, mực thước của mọi sự vật, tuy
cũnglà con người thuộc ý thức hệ tư sản nhưng những nhân vật của văn học Phục
hưng rất khác với những nhân vật như Saclo đầy tính chất cá nhân, vị kỉ, cực đoan
của Banlzac sau này.
- Để đối ứng lại chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ XIX, có ý kiến rằng văn
họcthời Phục hưng là chủ nghĩa hiện thực khẳng định.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
Trong Hamlet bộc lộ niềm tự hào về những con người trong thời kì Phục hưng: “Con người
là tuyệt tác biết chừng nào! Cao quý bao nhiêu với lí trí sáng suốt! Những khả năng của nó
vô tận biết bao nhiêu! Lớn lao và tuyệt vời biết bao trong hình dáng và cử chỉ! Trong hành
động thì giống như thiên thần, về hiểu biết thì như một bậc thánh! Con người là sắc đẹp
của thế giới, tinh hoa của muôn loài”
Cái vĩ đại và cao đẹp của những nhân vật trung tâm này luôn luôn nằm trong thế đối lập
với những thế lực và tàn dư của phong kiến trung cổ. Nhân vật Gácgăngchuya của F. Rabơle
với lòng tự tin vững chãi và niềm tôn trọng phẩm giá con người đối lập với Picrôkhôn, hiện
thân của bọn cầm quyền tham lam và tàn nhẫn. Nhân vật Jăng coi khinh tất cả những thế
lực trì trệ lạc hậu, đặc biệt nhân vật Pantagruen mà phẩm chất cao đẹp được hình thức hoa
bằng tầm vóc đồ sộ và sức lực dũng mãnh, đối lập với Pannurgiơ đậm màu sắc hoài nghi và hư vô...
Trút bỏ những ràng buộc của lễ giáo và thần quyền, những nhân vật trung tâm mang
tính chất lí tưởng của chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng tự cảm thấy được sự tôn
nghiêm cùng những tiềm năng phát triển vô hạn, luôn luôn tìm tòi, tiến bước với tất cả
nhiệt tình của mình. Đó là những con người biết suy nghĩ và hành động
. Suy nghĩ để
mà hành động, hành động có suy nghĩ. Họ gần như không bị thần linh chi phối.
Nhân vật của Sếchxpia hi sinh một cách có ý thức cho chính nghĩa, nhưng đó là chân lí do
bản thân mình tìm ra. Nó tự quyết định lấy vận mệnh của chính mình. Hămlét cần tìm ra
chân lí, và phải tự mình kiểm tra sự thật trước khi hành động. Lời nói của bóng ma - dù là
bóng ma vua cha - chưa đủ để thuyết phục chàng. Có một bước tiến khá xa so với hành
động báo thù cho cha của Orextơ hoàn toàn do thần Apôlông xui khiến trong bi kịch của
Étsin xưa kia. Nhưng những vật của Sếchxpia, tuy vậy vẫn còn dáng dấp các nhân vật anh
hùng ca cổ đại. Tuy họ đã có ý thức về cá nhân, nhưng vẫn tìm được sự hài hòa chung với tập thể.
Động cơ hành động của họ luôn luôn lớn hơn quyền lợi của cá nhân. Ôtenlô giết
Đêxđêmôna không phải vì chuyện ghen tuông thường tình. Khi đưa đôi tay rắn chắc như
chiếc gọng kìm siết chặt vào cổ người yêu, Ôtenlô không hề chỉ nghĩ rằng
Đêxđêmôna đã phản bội mình, mà đã rạch rồi tuyên bố: "Nàng phải chết, nếu không nàng
còn làm hại nhiều người đàn ông khác nữa". Rõ ràng động cơ thúc đẩy hành động này của
Ôtenlô không phải vì mình. Và khi biết mình đã sai lầm, cho dù nhầm lẫn vô ý thức, chàng
đã rất nghiêm khắc trong việc tự xử. Ở đây chân lí và công lí bao hàm ngay trong chủ thể,
mang một hòà điệu nội tại, dường như vốn thuộc bản chất con người, chứ không phải ở sức
mạnh của tập tục, pháp quyền, ở nghĩa vụ trừu tượng bên ngoài, không hề có sự mâu thuẫn lOMoAR cPSD| 40703272
giữa say mê riêng với quyền lợi chung. Con người ở đây như là trung tâm của vũ trụ, mực
thước của mọi sự vật. Có thể thấy, tuy cũng là con người thuộc ý thức hệ tư sản, nhưng là
trong giai đoạn đầu còn có tính chất cách mạng, những nhân vật trung tâm của văn học
Phục hưng rất khác những nhân vật như Sáclơ, Vôtơranh đầy tính chất cá nhân, vị kỉ, cực
đoan của Bandắc sau này. Cho nên để đối ứng lại chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ XIX,
có ý kiến cho văn học thời Phục hưng là chủ nghĩa hiện thực khẳng định -
Chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng chọn nhân vật trung tâm là những con
ngườimang lí tưởng nhân văn cao đẹp, đầy tài năng và trí tuệ, như những kì quan của thiên nhiên. -
Nhân vật trung tâm phản ánh những phẩm chất thẩm mĩ của thời đại, trút
bỏnhững ràng buộc của lễ giáo và thần quyền. -
Những nhân vật trung tâm mang tính chất lí tưởng của chủ nghĩa hiện thực
thờiPhục hung tự cảm thấy được sự tôn nghiêm cùng những tiềm năng phát triển vô
hạn, luôn luôn tìm tòi, tiến bước với tất cả nhiệt tình của mình. -
Đây là những con người biết suy nghĩ và hành động, suy nghĩ để hành động
vàhành động có suy nghĩ, gần như không bị thần linh chi phối. -
Vd: Nhân vật của nhà văn Shakespeare hi sinh một cách có ý thức cho
chínhnghĩa, nhưng đó là chân lí do bản thân mình tìm ra, tự quyết định lấy vận
mệnh của mình. ( So sánh nhân vật Hamlet và Orexto) -
Tuy vậy, vẫn còn dáng dấp các nhân vật anh hùng ca cổ đại. Tuy họ đã có ý
thứcvề cá nhân, nhưng vẫn tìm được sự hài hòa chung với tập thể. Động cơ hành
động của họ luôn luôn lớn hơn quyền lợi của cá nhân.
VD: Othello giết Desdemona không phải vì chuyện ghen tuông thường tình, mà là không
muốn nàng làm hại tới nhiều người đàn ông khác. lOMoAR cPSD| 40703272 -
Chân lí và công lí bao hàm ngay trong chủ thể nhân vật, thuộc bản chất con
ngườichứ không phải sức mạnh của tập tục, pháp quyền… -
Con người ở đây như là trung tâm của vũ trụ, mực thước của mọi sự vật, tuy
cũnglà con người thuộc ý thức hệ tư sản nhưng những nhân vật của văn học Phục
hưng rất khác với những nhân vật như Saclo đầy tính chất cá nhân, vị kỉ, cực đoan của Banlzac sau này. -
Để đối ứng lại chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ XIX, có ý kiến rằng văn
họcthời Phục hưng là chủ nghĩa hiện thực khẳng định.