Nội dung ôn thi hết học phần văn học Nga | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn thi hết học phần văn học Nga | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40703272
NỘI DUNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
VĂN HỌC NGA – SLAV (PHIL 403 N)
1. Giới thiệu được 4 thể loại nổi bật của văn học Nga thế kỷ XIX (thơ; kịch; tiểu thuyết;
truyện ngắn), mỗi thể loại nêu tên được 3 tác gia; mỗi tác gia nêu được một tác phẩm tiêu
biểu.
- Thơ: gắn với khuynh hướng hiện thực trong thơ, lãng mạn-> hiện thực, bi kịch con người.
- Truyện ngắn: số phận, bi kịch con người : con người nhỏ bé, người thừa
- Tiểu thuyết tâm lí, sự trăn trở của những con người đi tìm chân lí sống
- Kịch: bi kịch, hài kịch, kịch tâm lí, phản ánh bức tranh cuộc sống con người Nga, tố cáo
phê phán chế độ chuyên chế nông nô
2. Pushkin: Vốn văn hóa bác học và dân gian từ thời thơ ấu; Đặc điểm thơ trữ tình Pushkin
(đặc điểm phong cách nghệ thuật, những chủ đề chính trong thơ trữ tình, “nỗi buồn sáng
trong”, những điểm tựa tinh thần thường thấy trong vận động ý thức của nhân vật trữ
tình, bài thơ Con đường mùa đông, Tôi yêu em); Đặc điểm văn xuôi Pushkin, truyện Người
coi trạm, Con đầm Pích
.
3. Nhicolai Gogol: truyện ngắn Chiếc áo khoác; hài kịch Quan thanh tra.
TÁC GIẢ
Nikolai Vasilievich Gogol (31/3/1809) - (4/3/1852) Ông là nhà văn người Nga được sinh
ra ở Ukraine (Gốc Ba Lan).Ông là một trong những người tiên phong cho “trường phái tự nhiên”
trong chủ nghĩa hiện thực của văn học Nga
Cuốn sách thành công đầu tiên của ông là tác phẩm “Buổi tối gần thôn Dikanka” được ra
đời vào đầu những năm 30 của thế kỷ 19 . Tuy nhiên, cuốn tiểu thuyết trường ca “Những linh
hồn chết “( 1842) mới được cho là kiệt tác của ông. Một kẻ cuồng tín đã xúi giục GoGol đốt đi
tập 2 của : những linh hồn chết” năm 1852. Tháng 3 năm đó thì Gogol qua đời tại Mát-xơ--va,
Nga. Và tất cả moi người tin rằng ông đã bỏ đói bản thân cho tới chết.
TÁC PHẨM CHIẾC ÁO KHOÁC
* Hoàn cảnh ra đời
Tác phẩm được viết từ những năm 1839 đến năm 1842 và thuộc nhóm “Những truyện
Petersburg”. Ban đầu trong bản thảo, Gogol đặt nhan đề là “Truyện về người công chức đi cướp
áo khoác” => xuất bản sửa thành “Chiếc áo khoác”
* Liên quan đến câu chuyện tiếu lâm lan truyền trong giới công chức Peterburg:
Người công chức mất khẩu súng săn -> Gogol nhận ra “khẩu súng săn” còn người tình của người
công chức kia -> viết nên tác phẩm nói về tầng lớp công chức và cuộc đời của họ, là ai? Có gì?
lOMoARcPSD| 40703272
Nhân vật chính của truyện là Akaky Akakievich Bashmachkin một công chức bàn giấy,
đã lớn tuổi. Công việc của ông ta sao chép các loại giấy tờ, ông say công việc đó.
Akaky có xuất thân hèn mọn, địa vị thấp kém và vẻ ngoài khó coi.
*Liên quan đến các thánh Akaki: Akaki Sevanski Akaki Simayski.
* Nhân vật Akaky Akakievch Bashmachkin
Vị trí xã hội
Akaky công chức xuất than từ tầng lớp bình dân, phẩm hàm “cố vấn danh nghĩa”.
Đó phẩm hàm thứ 9 trong 14 bậc công chức dưới thời Nga hoàng, thuộc nhóm phẩm hàm
thấp nhất.
Công việc hằng ngày của Akaky là sao chép giấy tờ, một công việc nhàm chán. Anh ta làm
việc như 1 cái máy, vô cảm. -> Trở thành đối tượng bị giễu cợt -> trở thành trò cười 1. Nghệ thuật
xây dựng nhân vật
a. Miêu tả
- Vóc người tháp bé, mặt hơi rỗ hoa, tóc hơi hung hung, mắt đã hơi kèm nhèm, trán hơi hói,hai
bên má hằn những nếp nhăn và có nước da được gọi là của kẻ bị bệnh trĩ
- Cổ áo quá hẹp đến nỗi cổ ông ta trở nên dài quá mức
- Nhịn ăn, Không uống trà, Không thắp nến, Đi nhẹ, ít giặt quần áo -> Một chiếc áo khoácmới
-> Chiếc áo khoác là biểu tượng vật chất làm nên con người -> là người nh là thứ gia tang
giá trị bản than của người mặc nó
- Chiếc áo khoác mới niềm vui của Akaky -> Schào đón, lời mời của đồng nghiệp ->
Tiệctan – mất chiếc áo khoác -> Bi kịch – cái chết -> Bóng ma
2 . Tìm minh chứng chiếc áo khoác đối với Akaki Akakievich có ý nghĩa như mục đích cuộc
sống, như "người tình". Qua đó xác định chân dung tinh thần của nhân vật.
Akaki không phấn đấu cho sự sang trọng lộng lẫy như quý tộc mà chỉ đơn giản là ước mơ
một chiếc áo khoác ngoài trên lớp vải bông => Nhưng ước này một nhiệm vụ lớn lao, gần
như bất khả thi đối với ông.
Mục đích ý nghĩa cuộc sống là dựa trên việc tiết kiệm tiền để mua một chiếc áo khoác
mới, hạnh phúc là khi chờ đợi chiếc áo được hoàn thành.
+ Đầu tiên: anh thắt chặt chi tiếu, không dùng nến, nhịn ăn ->Giảm thiểu tối đa các nhu cầu bản
hằng ngày. Chiếc áo khoác > nhu cầu hàng ngày.
+ Những buổi tối đói nhưng trong đầu luôn có một “món ăn tinh thần”
+ Thường đến tiệm bác Petrovich để thảo luận về chất vải và giá cả rồi hài lòng đi về
lOMoARcPSD| 40703272
+ Ngoại hình thay đổi : “Bằng cách nào đó, anh ấy đã trở nên sống động hơn, thậm chí còn rắn rỏi
hơn về tính cách, giống như một người đã xác định và đặt mục tiêu cho bản thân…
Tóm lại: Sự tồn tại của chiếc áo khoác như một mục tiêu tưởng, một người tình ấm áp đã
khiến cho cuộc sống của anh viên mãn hơn, anh thậm chí còn nghĩ sẽ kết hôn và dường như cảm
thấy như có một người khác hiện diện bên cạnh cuộc sống cô đơn của anh.
Gogol xây dựng hình tượng nhân vật Akaki là một con người bé nhỏ, bất lực trước xã hội
mà ở đó danh dự, sự tôn trọng không phụ thuộc vào phẩm chất tinh thần, học vấn, trí tuệ mà dựa
vào vị trí của anh ta trong xã hội. Với chiếc áo khoác mới, mọi người nhìn thấy sự tồn tại của bác,
cái "con người nhỏ bé" ấy đã được nhìn nhận nhờ vào chiếc áo khoác của bác ta, từ khi có nó, bác
được đối xử niềm nở hơn, còn được mời đi dự tiệc.
=> Chiếc áo khoác còn giá trị hơn chủ nhân của nó, con người "nhỏ bé" đến mức không bằng một
chiếc áo khoác. Giá trị con người thấp hơn giá trị vật chất.
2. Đối chiếu mối quan hệ nhân vật với môi trường xung quanh trước và sau khi có áo khoác mới,
trước và sau khi chết.
Trước khi có áo khoác
Sau khi có áo khoác
Trước và sau khi chết
- Akaki một con người
bénhỏ, tầm thường, ai cũng
thể coi rẻ và chế giễu.
- Ngoại hình: Thân hình
nhỏbé, mặt hơi rỗ, tóc hơi hung
hung, mắt cận thị, trán hơi hói,
đã hằn nhiều vết nhăn
nước da có màu như kẻ bị bệnh
trĩ.
- Công việc: Akaky làm
côngviệc của mình với tình
yêu. Bác sao chép đủ các loại
giấy tờ đẹp chính xác.
Nhưng công ty các quan chức
trẻ thường trêu chọc chơi
khăm bác vì chiếc áo khoác Đã
sờn hết cả vai sau lưng,
thấm qua các theo đúng nghĩa
đen hoàn toàn trở nên
hỏng.
Như đã biết Akaky làm công
việc sao chép giấy tờ đơn giản.
Bác một công chức thấp
trong công ty luôn bị đồng
nghiệp chế giễu, coi thường
chiếc áo khoác tả tơi.
- Nhờ chiếc áo khoác mới đó,
mọi người nhìn thấy sự tồn
tại” của bác, cái "con người
nhỏ bé" ấy đã được nhìn nhận
nhờ vào chiếc áo khoác của bác
ta, từ khi nó, bác được đối
xử niềm nở hơn, còn được mời
đi dự tiệc => chiếc áo khoác
còn giá trị hơn chủ nhân của
nó, con người "nhỏ bé" đến
mức không bằng một chiếc áo
khoác. Con người sống lặng lẽ,
chẳng quan hệ với ai cho đến
khi nhận được lời mời dự tiệc
và cũng là cơ
Sau khi chết
Cỉ khi người ta
nghe câu chuyện
về một bóng
ma đi khắp địa lộ
Peterburg để
cướp áo khoác
của người khác
thì lúc ấy người
ta mới nghĩ đến
bác Akaky. ->
Khi đó thì nhân
vật Akaky mới
thực sự tồn tại
trong cuộc sống.
- Cái bóng ma
xuất hiện như
một lời tố cáo sự
mất nhân tính của
con người.
Những con
lOMoARcPSD| 40703272
- Trang phục: áo lúc nào
cũng vương cọng rơm, sợi chỉ,
vỏ dưa.=> Bởi "ông tài
nghệ đặc biệt lúc đi trên
đường luôn bước ngay dưới
cửa sổ đúng lúc người ta vứt ra
từ đó đủ thứ rác rưởi. ( khắc
họa nét hình tượng con
người “nhỏ bé” luôn bị hội
coi thường, rẻ rúm) Akaky còn
xuất hiện với chiếc áo khoác
nát mặc từ năm này qua năm
khác đã bạc màu chắp
nhiều mảnh, cái áo ấy không đủ
chống trọi lại cái lạnh của
Peterburg. Bác năn nỉ người
hàng xóm làm nghề may
nhưng cũng không có cách nào
vá được.
=> vậy bác một quyết
định tiết kiệm tiền triệt để (buổi
tối không còn uống trà, không
thắp nến, ít khi đưa đồ đi giặt
hơ, đi kiễng chân để giày
không bị mòn. để mua một
chiếc áo khoác mới.
hội để Akaky khoe chiếc áo
mới của mình trong niềm hân
hoan, hớn hở.
Bác hân hoan trong niềm vui
sướng chiếc áo mới đem
lại.
người sống thờ ơ,
đó những cái
bình vàn trong
đang chứa những
linh hồn đã chết,
còn con người
chết đi lại hóa
thành quỷ dữ, bởi
những cuồng nộ,
nhưng ham muốn
khi sống không
được thỏa đáng.
“Quỷ dữ” trong
akaky chỉ
muốn một lần
được cường nộ
chiếm lại nhữug
mình đã bị
cướp mất như
chiếc áo khoác.
hơn thế nữa,
người ta chỉ biết
khi cái bóng
ma này cướp
được của “nhân
vật quan trọng”
chiếc áo khoác
rồi dọa khiến cho
hắn sợ hãi như
chính nỗi sợ
hắn đã mang đến
cho bác akaky
lúc trước.
lOMoARcPSD| 40703272
lOMoARcPSD| 40703272
=> Mọi người khinh thường,
coi rẻ. Họ khước từ sự tồn tại
của Akaky trong thế giới loài
người
= > Nhận được sự quan tâm,
hỏi thăm nhiều hơn từ mọi
người. Họ sẵn sàng đón nhận
sự tồn tại
Chiếc áo khoác: hình tượng con người nhỏ bé
Quan thanh tra
Xung đột chính trong kịch: chế độ chuyên chế nông với cuộc sống những người nông
dân. Gogol mang đến những cuộc đối thoại dài, đưa tới những vấn đề cuộc sống, con người.
Nhân vật chính: công chức nhỏ Klestakov- ng chức bàn giấc thuộc nấc thứ 14, chứa
đựng tham vọng trở thành ông nọ kia-> con người nhỏ bé lưu manh hóa. Đây nhân vật
chính bởi tất cả những lời khoác lác của anh ta là ước mơ tiềm ẩn bởi những sự quan sát kĩ
càng của cuộc đời, khoác lác chính xác; anh ta hối lộ -> đánh lừa tất cả mọi người, để mọi
người tin anh ta là vị quan thanh tra. -> sự xuất hiện của Khlestakov bộc lộ sự mục nát của
bộ máy chính trị của thị trấn ( hối lộ, sách nhiễu dân dúng, tham nhũng, nói xấu,), bức tranh
nước Nga hôi hám, xấu xa, đạo đúc giả;
Cuối vở kịch: quan thanh tra thật đến-> sự im lặng, sợ hãi -> luật pháp trừng trị bọn tham
nhũng
Quan thanh tra: đám quan lại “mua quan bán chức”, nhầm tưởng quan thanh tra
khlestakov; vốn tri thức nghèo nàn không hiểu rõ bộ máy chính quyền hiện tại. nhen nhóm
giai cấp tư bản nâng cao giá trị đồng tiền
1. F.Dostoevsky: tiểu thuyết Tội ác và hình phạt (vấn đề “tội ác và hình phạt”, nhân
vật nhà tư tưởng Raskolnikov).
Nhân vật chính: nhà tưởng raskonikov: chàng sinh viên chứng kiến cuộc sống của người
dân lao động nghèo khổ, chứng kiến qua cuộc sống gia đình mandeladv; chứng kiến những
giá trị đạo đức thay đổi ( cô gái 15,16 tuổi bán mình lấy tiền nuôi gia đình). Bản thân cuộc
sống anh ta cũng túng quẫn. Ba tháng nay không tìm được công việc, không tiền -> kế
hoạch giết mụ già cầm đồ (6 tháng trước Ras viết báo về tội ác, chia thế giới thành 2 loại
hạ đẳng và thượng đẳng- con người thiên bẩm có thể dẫm đạp lên máu và nước mắt người
lOMoARcPSD| 40703272
khác) anh ta muốn xem nh hạ đẳng hay thượng đẳng-> muốn trở thành napoleon. Tư
tưởng nổi lạon, mang lại công bằng nhưng ahnhf động của anh ta không đúng.
Vừa giết mụ già cầm đồ, giết luôn lizaveta- một người mộ đạo. Tội ác- vượt qua ngưỡng
giới hạn của đạo đức, không chỉ sự trừng phạt của tòa án còn tòa án lương tâm.
Con người chứa đựng mâu thuẫn: sự vị tha (thể hiện nh mạnh mẽ nhưng thực chất rất
yêu lòng, lao vào đám cháy để cứu hai đứa trẻ, giành tiền của mình để giúp người khác...)sự
vị kỉ; anh ta chỉ nghĩ vì mình, muốn chứng minh mình là ai và phạm tội ác.
Trước khi giết mụ già, anh ta đã có giấc mơ về con ngựa còi -> conn người vị tha: tín hiệu
tâm lí; con ngựa còi biểu hiẹn cho cuộc sống khắc khổ của người dân. Sau khi giết người
Ras bắt đầu sợ hãi, tách biệt với mng vì anh ta nghĩ mình có tội còn người khác sống lương
thiện. Cảm nhận được ranh giới của chính mình với những người lương thiện -> hệ ttư
tưởng sụp đổi, không thể nào trở thành napoleon bởi sự vị tha lớn hơn sự vị kỉ
Ras kết hôn với Xônia: gái 16 tuổi bán mình để nuôi gia đình, hi sinh với người khác.
Anh ta không yêu thương, khinh bỉ Xonia nhưng lại tìm ra sự đồng điệu bởi những người
vượt qua ngưỡng giới hạn để thông cảm cho nhau. Mặc dù Xonia là một cô gái điếm những
Dos xây dựng như hs đức mẹ đồng trình- người dnag tay cứu vớt con người mang tinh thần
dân tộc
Nhân vật chung đôi (có khác biệt nhưng cũng đồng điệu với ras): ánh snág ( sonia, dunhia,
); bóng tối ( Luzin, sibi gaibov) => các nhân vật tiếng nói, quan niệm riêng tạo nên những
điều khác biệt => đối thoại Tiểu thuyết đa thanh.
2. Lev Tolstoy: tiểu thuyết Chiến tranh và hòa bình (tính sử thi, biện chứng tâm hồn,
nhân vật công tước Andrey và Natasha).
Andrey: 1805 mong muốn đi tìm con người và công danh -> thất bại -
3. Bài thơ Thư gửi mẹ của S.Esenin.
1925 trước khi Esenin mất, bài thơ cuối cùng gắn với định mệnh nhà thơ
Nhắc nhiều đến hình ảnh người mẹ; đó là một người mẹ “mẹ có còn sống chăng thưa mẹ”
gắn với tấm áo choàng kĩ; gắn với nước Nga cổ xưa nghèo khó; đó một người mẹ..
gắn với niềm tin.
4. Tóm lược quan niệm về tình yêu trong thơ Maiakovsky (lấy VD minh chứng).
5. Quan niệm về tình yêu của A.Blok trong bài thơ Danh vọng, vinh quang, bao giá
trị..., so sánh với A.Pushkin?
puskin
bloc
Ình yêu sáng trong
Tình yêu vĩnh hằng, các điểm sáng trong thơ
lOMoARcPSD| 40703272
Các hình ảnh tính biểu trưng: ngọn lửa (
chuyển động- sự sống); màu sắc ( đỏ tươi,
màu xám xị; xanh lam...)
6. A.Chekhov: Đặc điểm truyện ngắn Chekhov (Người trong bao, Một chuyện đùa
nho nhỏ); Ba đặc điểm cơ bản của thi pháp kịch A.Chekhov và vở Vườn anh đào.
Đặc trưng: biểu tượng vườn anh đào: quá khứ, hiện
tại, tương lai
- Kịch tâm phá vỡ mọi xung đột trên bề mặt, ông chú ý đến tâm trạng, cảm c của nhânvật,
“mạch ngầm tâm trạng”
- Phá vỡ sự tung- hứng trong lời thoại, không sự đồng điệu. các cuộc giao tiếp rời rạc,theo
đuổi những câu chuyện khác nhau-> nền móng kịch phi lí
- Các nhân vật đều nỗi niềm riêng, làm chệch hướng xung đột trung tâm; dường
nhưkhông có xung đột nhưng thật ra xung đột bắt nguồn từ cảm xúc các nhân vật
7. Truyện ngắn Một con người ra đời của M.Gorki: sự chuyển đổi vị thế của người
kể chuyện, quan niệm nghệ thuật về con người.
“ cao cả thay chức vị loài người trên trái đất- con người hai tiếng ấy thật thiêng liêng, thật kì diệu,
con người sự khởi đầu cũng sự kết thúc, không được thương hại con người mà phải kính
trọng con người”
Nhân vật người kể chuyện: suy tưởng thiên nhiên Nga-> tham gia -> hành động đỡ đẻ
Người kể chuyện tin tưởng, có niềm tin vè vị trí của đứa trẻ trong cuộc đời cyả ngươid mẹ
8. Nghệ thuật tương phản trong bài thơ Đêm đông của Iuri Zhivago (trong tiểu
thuyết “Bác sỹ Zhivago”) của B.Pasternak.
Gắn liền với tình yêu của pastẻnak với người con gái Olga; ngoài câu chuyện tình của bs
Zhivago với Vaga
bài thơ hình ảnh ngọn nến cháy xuyên suốt tác phẩm; các hình ảnh tương phản đối
lập (bão tuyết- ngọn nến; không gian rộng- trong phòng); một đêm đông giá rét bão tuyết
ngọn nến vẫn cháy leo lắt -> đối lập trong cuộc sống con người. Hình ảnh bão tuyết bám
tạch trên kính những vòng tròn mũi tên (chiến tranh, giống như những viên đạn). Dù chiến
tranh tiếp diễn, số phận con người gắn kết tạo nên sức mạnh, sức sống vẫn tồn tại
“tất cả đều mất tăm” ctranh ntn đi chăng nữa thì vẫn luôn luôn rực cháy tình yêu,
cuộc sống
Ngọn nến cháy liên tưởng cho sự sống -> cuộc sống vẫn đang tiếp diễn. Gió mùa đông thổi
tắt ngọn nến -> báo hiệu không lành
- Phân tích bài thơ “Đêm đông”
lOMoARcPSD| 40703272
Pasternak đã xây dựng hai cấu trúc không gian mang tính tương phản, đối lập.
Trước hết, xuất hiện trong tác phẩm chính là không gian lạnh lẽo, cuồng nộ của đêm mùa đông.
Không phải ngẫu nhiên tác giả, chọn màn đêm là không gian nghệ thuật. Phải chăng màn đêm
được Pasternak coi là hình ảnh tượng trưng cho cái chết. Không gian đêm đông được khắc họa
cuồng nộ của bão tuyết:
Bão tuyết trùm mặt đất Trải
trắng tràn muôn nơi.
Hay:
Những bông tuyết ngoài trời Bay
dồn vào khung cửa.
Bão tuyết tạc trên kính
Những vòng tròn, mũi tên.
Chỉ với vài nét chấm phá, Pasternak đã miêu tả chân thực sự khắc nghiệt của những đêm bão
tuyết mùa đông tại Nga. Có lẽ, chính những dấu hiệu thời tiết xấu ấy cũng là hình ảnh biểu tượng
cho cái chết cận kề.
- Đối lập với không gian rộng lớn, cuồng nộ ấy là không gian căn phòng với ngọn nến trên bàn.
Không gian mênh mông, lạnh lẽo, rợn ngập của tự nhiên, đối lập với không gian nhỏ bé mà ấm
áp của căn phòng. Sự dữ dội, cuồng nộ của những trận bão tuyết đối lập với ngọn nến leo lét,
hắt hiu. Thật là cuộc đụng độ, đối đầu không cân sức. Nhưng chính điều đó đã mang lại ý nghĩa
triết học sâu sắc.
+ Trước hết, hình ảnh ngọn nến tượng trưng cho sự sống của con người, và thời tiết xấu xung
quanh tượng trưng cho cái chết không thể tránh khỏi. Một ánh sáng run rẩy rất dễ dập tắt khi di
chuyển bất cẩn, nó nhắc nhở con người rằng cái chết có thể đến bất ngờ vào thời điểm không ngờ
nhất.
+ Nhưng nhìn vào kết cấu đầu cuối tương ứng, và sự lặp lại liên tục hình ảnh ngọn nến cháy, ta
có thể nhận thấy rằng bài thơ còn một ý nghĩa khác, sâu sắc và nhân bản hơn cả. Ngọn nến tuy
nhỏ bé, leo lét, hắt hiu nhưng dù đêm đông ngoài kia có cuồng thịnh, hung tợn thế nào, ngọn nến
ấy vẫn cháy sáng, vẫn triền miên như thế, ngọn nến ấy không hề bị tác động bởi gió, bởi bão
tuyết. Ngọn nến ấy đến yếu ớt, nhỏ bé hơn rất nhiều nhưng vẫn kiên cường bám trụ, kiên cường
tiếp tục đấu tranh không cân sức của nó.
=> Ý nghĩa triết học của cuộc chiến đối lập mang tính biểu tượng này muốn nói rằng chúng ta
không bao giờ được từ bỏ mà phải chiến đấu kiêu hãnh đến tận cùng. Ánh sáng cuộc đời sẽ là
nguồn sinh lực to lớn giúp con người vượt qua được mọi chông gai, thử thách.
- Không chỉ khéo léo khắc họa sự tương phản mạnh mẽ giữa hai không gian, Paternak còn thành
công khi khắc họa hình tượng “ngọn nến cháy”. Hình ảnh trung tâm của bài thơ là ngọn nến
đang cháy, tượng trưng cho ánh sáng cứu rỗi giữa bóng tối bao trùm. Ánh sáng ấy có thể sưởi
lOMoARcPSD| 40703272
ấm và xoa dịu tâm hồn dày vò, đang giằng xé chật vật giữa cái chết và sự sống. Ngọn nến đối
với những người yêu nhau trở thành trung tâm của vũ trụ, kéo họ lại với nhau và là nơi trú ẩn
giữa "sương mù tuyết". Mối quan hệ tình yêu chỉ được phác thảo bằng vài nét hấp dẫn: “tay đan
tay”, “chân đan chân”, “sức nóng cám dỗ - những hình ảnh có đôi có cặp tạo nên sự quấn quýt,
quyến luyến, lưu luyến. Ngọn nến ấy không hề cô độc như đêm đông kia, ánh sáng của ngọn
nến còn xây đắp lên tình cảm mặn nồng cháy bỏng, ngọn nến mang đến tình yêu, hi vọng và
niềm tin. Đâu chỉ vậy, ngọn nến ấy còn biểu trưng có sự sống, sự chiến đấu ngoan cường với
cái chết. Dù gió hú, tuyết phủ, sương giá, ngọn nến vẫn bùng cháy triền miên. Trong môi
trường khắc nghiệt ấy, ngọn nến cháy sáng, thắp sáng ngôi nhà, mang đến hơi ấm, hi vọng và
đức tin cứu rỗi nơi tâm linh con người .
=> Như vậy , chủ đề chính của “Đêm đông” là cuộc đấu tranh giữa sự sống và cái chết. Nhắc đến
cái chết nhưng âm hưởng bài thơ không hề bi lũy mà hào hùng. Pasternak được biết đến với cái
nhìn triết lý về cuộc sống, nên cái chết về đêm trong bài thơ không phải là điều gì ghê gớm mà là
trạng thái tự nhiên của tạo hóa ban tặng.
- Mối quan hệ giữa bài thơ và cốt truyện tiểu thuyết
Bài thơ gắn bó mật thiết với motif "ngọn nến cháy" được triển khai nhất quán, xuyên suốt, trở
thành motif cho mối tình của bác sỹ - nhà thơ Iuri Zhivago . Ngọn nến đang cháy” là biểu tượng
của tình yêu luôn bùng cháy, luôn sáng ngời. Lần thứ nhất, hình ảnh ngọn nến cháy xuất hiện
trong tác phẩm “ “Họ hứa hôn với nhau bên ngọn nến cháy vào đêm Giáng sinh khi cả hai đến
tuổi trưởng thành”. Lần thứ hai ngọn nến cháy xuất hiện gắn với sự nhen nhóm tình yêu giữa Iuri
và Lara. Hai lần đầu xuất hiện, ngọn nến đều biểu tượng cho tình yêu sáng ngời. Ngọn nên mang
đến những ánh sáng hi vọng, những mơ ước, khiến cho tình yêu của họ như được bất tử hoá,
thiêng liêng hoá. Ngọn nến cháy sáng ấy giúp khẳng định vẻ đẹp và giá trị của con người . Như
vậy, “Ngọn nến cháy” ấy không chỉ nói về sự sống và cái chết, mà còn nói về tình yêu – được
nhân vật trữ tình thể hiện qua các hình ảnh độc đáo “tay đan tay”, “chân đan chân”
9. Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn ấn tượng chủ nghĩa Hơi thở nhẹ của I.Bunin.
10. Phân tích và chứng minh truyện Số phận con người của M.Sholokhov như tiểu
anh hùng ca (sử thi ở thể loại nhỏ).
Sự kết nối con ng – lịch sử và cộng đồng. Con người kết nối với cộng đồng
11. Đặc trưng thể loại truyện ngắn trữ tình trong Lẵng quả thông của Pautovsky.
Cuộc gặp gỡ tình cờ, cuộc sống khốn khó, cái đẹp và khát vọng => nhân vật chính danhi và nhà
soạn nhạc Grigo . Cốt truyện : truyện không có truyện. Làm giãn cốt truyện qua chất trữ tình
trong khi miêu tả thiên nhiên.
Đặc trưng nhân vật, dù miêu tả con người đan mạch nhưng trong grigơ chứa đựng sự đôn hậu của
ngon người Nga, Danhi- sự trong sáng thánh thiện của người Nga
Cái kết mở -> sự trưởng thành của con người, ý nghĩa cs giúp họ nhớ về cội nguồn, giúp họ vững
bước hơn trong cuộc sống. Âm nhạc tạo nên sức mạnh
lOMoARcPSD| 40703272
- Tình yêu mãnh liệt, bạo lực: chủ yếu được thể hiện qua sự ghen tuông cuồng nhiệt: được thể
hiện trong tác phẩm "Hoa loa kèn!": Nàng thơ của Mayakovsky là Lilya Brik, một phụ nữ đã
kết hôn mà anh ta đã ngoại tình. Tác giả đã dành tặng cô những bài thơ, bài thơ, một trong số
đó mang tên cô: "". Ngắm vẻ đẹp của nàng, anh hùng trữ tình nổi cơn ghen. Trong một ngôn
ngữ khá thô lỗ cho một bức thư tình, anh ta nói với người yêu của mình với nỗi sợ rằng tình
yêu của họ sẽ kết thúc. Anh ta trấn an cô gái, nói rằng anh ta sẽ không tự tử: dù gì thì nếu đi
một bước như vậy anh ta sẽ mất cơ hội gặp cô.
- Đề cao sự tự do, đi ngược lại những định kiến và mang theo tư tưởng cách mạng: được thể
hiệnqua tác phẩm "Nếu tôi đã viết một cái gì đó.": Nhà thơ dường như tổng kết công việc của
mình, tuyên bố rằng lỗi về diện mạo của tất cả các tác phẩm của mình là đôi mắt nâu - thiên
đường của người anh yêu. Sau đó là câu chuyện về việc đôi mắt của một cô gái bị bệnh, và theo
đơn của bác sĩ, một chàng trai đưa cho cô một củ cà rốt, gọi đó là món quà tuyệt vời nhất mà
anh ta từng tặng. Mọi thứ kết thúc bằng sự hồi phục, sau đó người anh hùng lại có thể chiêm
ngưỡng cô gái, và cô ấy có thể nhìn ra thế giới, theo truyền thống của nhà thơ nổi loạn, được
đồng nhất với cuộc cách mạng. Bên cạnh đó còn có tác phẩm "Thư gửi Tatyana Yakovleva" -
một bài thơ gửi cho một người di cư sống ở Pháp, Mayakovsky viết về tình yêu, nhưng sử dụng
âm hưởng chính trị. Sự khác biệt về quan điểm chính trị không cho phép mọi người xích lại gần
nhau hơn: Yakovleva từ chối trở lại nước Nga Xô Viết. Người anh hùng trữ tình coi câu trả lời
của cô như một sự xúc phạm và thông báo rằng chẳng bao lâu nữa cô sẽ thuộc về anh, mà còn
là Paris. Mayakovsky đã nghĩ đến chiến thắng mong muốn của chủ nghĩa cộng sản đối với các
nước tư sản
- Đề cao tính trữ tình: qua tác phẩm"Tôi yêu! Chim lo âu…”: Tiếng kêu của tâm hồn trong câu
thơ trống - đây là cách có thể gọi bài thơ này. Người anh hùng trữ tình nói rằng thật ngu ngốc
khi giữ im lặng trước tình yêu, và yêu cầu gọi cho lính cứu hỏa, cảnh sát, bởi vì anh ta đang bị
ngập tràn cảm xúc. Anh ta hét lên về tình trạng của mình với sức mạnh đến nỗi những con chim
bay vào không trung, và một tiếng vang gấp ngàn lần trả lời chàng trai trẻ đang yêu.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
NỘI DUNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
VĂN HỌC NGA – SLAV (PHIL 403 N)
1. Giới thiệu được 4 thể loại nổi bật của văn học Nga thế kỷ XIX (thơ; kịch; tiểu thuyết;
truyện ngắn), mỗi thể loại nêu tên được 3 tác gia; mỗi tác gia nêu được một tác phẩm tiêu biểu.
- Thơ: gắn với khuynh hướng hiện thực trong thơ, lãng mạn-> hiện thực, bi kịch con người.
- Truyện ngắn: số phận, bi kịch con người : con người nhỏ bé, người thừa
- Tiểu thuyết tâm lí, sự trăn trở của những con người đi tìm chân lí sống
- Kịch: bi kịch, hài kịch, kịch tâm lí, phản ánh bức tranh cuộc sống con người Nga, tố cáo
phê phán chế độ chuyên chế nông nô
2. Pushkin: Vốn văn hóa bác học và dân gian từ thời thơ ấu; Đặc điểm thơ trữ tình Pushkin
(đặc điểm phong cách nghệ thuật, những chủ đề chính trong thơ trữ tình, “nỗi buồn sáng
trong”, những điểm tựa tinh thần thường thấy trong vận động ý thức của nhân vật trữ
tình, bài thơ Con đường mùa đông, Tôi yêu em); Đặc điểm văn xuôi Pushkin, truyện Người
coi trạm, Con đầm Pích .
3. Nhicolai Gogol: truyện ngắn Chiếc áo khoác; hài kịch Quan thanh tra. TÁC GIẢ
Nikolai Vasilievich Gogol (31/3/1809) - (4/3/1852) Ông là nhà văn người Nga được sinh
ra ở Ukraine (Gốc Ba Lan).Ông là một trong những người tiên phong cho “trường phái tự nhiên”
trong chủ nghĩa hiện thực của văn học Nga
Cuốn sách thành công đầu tiên của ông là tác phẩm “Buổi tối gần thôn Dikanka” được ra
đời vào đầu những năm 30 của thế kỷ 19 . Tuy nhiên, cuốn tiểu thuyết trường ca “Những linh
hồn chết “( 1842) mới được cho là kiệt tác của ông. Một kẻ cuồng tín đã xúi giục GoGol đốt đi
tập 2 của : những linh hồn chết” năm 1852. Tháng 3 năm đó thì Gogol qua đời tại Mát-xơ-cơ-va,
Nga. Và tất cả moi người tin rằng ông đã bỏ đói bản thân cho tới chết.
TÁC PHẨM CHIẾC ÁO KHOÁC *
Hoàn cảnh ra đời
Tác phẩm được viết từ những năm 1839 đến năm 1842 và thuộc nhóm “Những truyện
Petersburg”. Ban đầu trong bản thảo, Gogol đặt nhan đề là “Truyện về người công chức đi cướp
áo khoác” => xuất bản sửa thành “Chiếc áo khoác” *
Liên quan đến câu chuyện tiếu lâm lan truyền trong giới công chức Peterburg:
Người công chức mất khẩu súng săn -> Gogol nhận ra “khẩu súng săn” còn là người tình của người
công chức kia -> viết nên tác phẩm nói về tầng lớp công chức và cuộc đời của họ, là ai? Có gì? lOMoAR cPSD| 40703272
Nhân vật chính của truyện là Akaky Akakievich Bashmachkin – một công chức bàn giấy,
đã lớn tuổi. Công việc của ông ta là sao chép các loại giấy tờ, và ông say mê công việc đó. →
Akaky có xuất thân hèn mọn, địa vị thấp kém và vẻ ngoài khó coi.
*Liên quan đến các thánh Akaki: Akaki Sevanski và Akaki Simayski. *
Nhân vật Akaky Akakievch Bashmachkin Vị trí xã hội
Akaky là công chức xuất than từ tầng lớp bình dân, có phẩm hàm là “cố vấn danh nghĩa”.
Đó là phẩm hàm thứ 9 trong 14 bậc công chức dưới thời Nga hoàng, và thuộc nhóm phẩm hàm thấp nhất.
Công việc hằng ngày của Akaky là sao chép giấy tờ, một công việc nhàm chán. Anh ta làm
việc như 1 cái máy, vô cảm. -> Trở thành đối tượng bị giễu cợt -> trở thành trò cười 1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật a. Miêu tả
- Vóc người tháp bé, mặt hơi rỗ hoa, tóc hơi hung hung, mắt đã hơi kèm nhèm, trán hơi hói,hai
bên má hằn những nếp nhăn và có nước da được gọi là của kẻ bị bệnh trĩ
- Cổ áo quá hẹp đến nỗi cổ ông ta trở nên dài quá mức
- Nhịn ăn, Không uống trà, Không thắp nến, Đi nhẹ, ít giặt quần áo -> Một chiếc áo khoácmới
-> Chiếc áo khoác là biểu tượng vật chất làm nên con người -> là người tình là thứ gia tang
giá trị bản than của người mặc nó
- Chiếc áo khoác mới – niềm vui của Akaky -> Sự chào đón, lời mời của đồng nghiệp ->
Tiệctan – mất chiếc áo khoác -> Bi kịch – cái chết -> Bóng ma
2 . Tìm minh chứng chiếc áo khoác đối với Akaki Akakievich có ý nghĩa như mục đích cuộc
sống, như "người tình". Qua đó xác định chân dung tinh thần của nhân vật.
Akaki không phấn đấu cho sự sang trọng lộng lẫy như quý tộc mà chỉ đơn giản là ước mơ
một chiếc áo khoác ngoài trên lớp vải bông => Nhưng ước mơ này là một nhiệm vụ lớn lao, gần
như bất khả thi đối với ông.
Mục đích và ý nghĩa cuộc sống là dựa trên việc tiết kiệm tiền để mua một chiếc áo khoác
mới, hạnh phúc là khi chờ đợi chiếc áo được hoàn thành.
+ Đầu tiên: anh thắt chặt chi tiếu, không dùng nến, nhịn ăn ->Giảm thiểu tối đa các nhu cầu cơ bản
hằng ngày. Chiếc áo khoác > nhu cầu hàng ngày.
+ Những buổi tối đói nhưng trong đầu luôn có một “món ăn tinh thần”
+ Thường đến tiệm bác Petrovich để thảo luận về chất vải và giá cả rồi hài lòng đi về lOMoAR cPSD| 40703272
+ Ngoại hình thay đổi : “Bằng cách nào đó, anh ấy đã trở nên sống động hơn, thậm chí còn rắn rỏi
hơn về tính cách, giống như một người đã xác định và đặt mục tiêu cho bản thân…
Tóm lại: Sự tồn tại của chiếc áo khoác như một mục tiêu lý tưởng, một người tình ấm áp đã
khiến cho cuộc sống của anh viên mãn hơn, anh thậm chí còn nghĩ sẽ kết hôn và dường như cảm
thấy như có một người khác hiện diện bên cạnh cuộc sống cô đơn của anh.
Gogol xây dựng hình tượng nhân vật Akaki là một con người bé nhỏ, bất lực trước xã hội
mà ở đó danh dự, sự tôn trọng không phụ thuộc vào phẩm chất tinh thần, học vấn, trí tuệ mà dựa
vào vị trí của anh ta trong xã hội. Với chiếc áo khoác mới, mọi người nhìn thấy sự tồn tại của bác,
cái "con người nhỏ bé" ấy đã được nhìn nhận nhờ vào chiếc áo khoác của bác ta, từ khi có nó, bác
được đối xử niềm nở hơn, còn được mời đi dự tiệc.
=> Chiếc áo khoác còn giá trị hơn chủ nhân của nó, con người "nhỏ bé" đến mức không bằng một
chiếc áo khoác. Giá trị con người thấp hơn giá trị vật chất.
2. Đối chiếu mối quan hệ nhân vật với môi trường xung quanh trước và sau khi có áo khoác mới, trước và sau khi chết. Trước khi có áo khoác Sau khi có áo khoác Trước và sau khi chết -
Akaki là một con người Như đã biết Akaky làm công Khi còn sống, Sau khi chết
bénhỏ, tầm thường, ai cũng có việc sao chép giấy tờ đơn giản. Akaky làm việc Cỉ khi người ta
thể coi rẻ và chế giễu.
Bác là một công chức thấp bé như một nhân nghe câu chuyện
trong công ty luôn bị đồng vật vô hình, bé - Ngoại hình: Thân hình về có một bóng
nghiệp chế giễu, coi thường vì nhỏ giá trị con
nhỏbé, mặt hơi rỗ, tóc hơi hung ma đi khắp địa lộ chiếc áo khoác tả tơi. người bé hơn
hung, mắt cận thị, trán hơi hói, Peterburg để giá trị vật chất.
má đã hằn nhiều vết nhăn và - Nhờ chiếc áo khoác mới đó, cướp áo khoác
nước da có màu như kẻ bị bệnh mọi người nhìn thấy sự “tồn - Người của người khác trĩ.
tại” của bác, cái "con người quađường gắn thì lúc ấy người
nhỏ bé" ấy đã được nhìn nhận ông như rác thải ta mới nghĩ đến -
Công việc: Akaky làm nhờ vào chiếc áo khoác của bác mà hắt hủi. bác Akaky. ->
côngviệc của mình với tình ta, từ khi có nó, bác được đối Khi đó thì nhân
yêu. Bác sao chép đủ các loại - Các vị
xử niềm nở hơn, còn được mời vật Akaky mới
giấy tờ đẹp và chính xác. côngchức trẻ ở
đi dự tiệc => chiếc áo khoác thực sự tồn tại
Nhưng ở công ty các quan chức cơ quan thì coi
còn giá trị hơn chủ nhân của trong cuộc sống.
trẻ thường trêu chọc và chơi thường.
nó, con người "nhỏ bé" đến
khăm bác vì chiếc áo khoác Đã - Cái bóng ma
mức không bằng một chiếc áo Khi ấy bác
sờn hết cả vai và sau lưng, nó xuất hiện như
khoác. Con người sống lặng lẽ, Akaky sợ hãi
thấm qua các ỗ theo đúng nghĩa một lời tố cáo sự
chẳng quan hệ với ai cho đến tất cả ngay cả
đen và hoàn toàn trở nên hư mất nhân tính của
khi nhận được lời mời dự tiệc người đi đường hỏng. con người. và cũng là cơ Những con lOMoAR cPSD| 40703272
- Trang phục: mũ áo lúc nào hội để Akaky khoe chiếc áo xa lạ, sợ người người sống thờ ơ,
cũng vương cọng rơm, sợi chỉ, mới của mình trong niềm hân gác cổng và sợ đó là những cái
vỏ dưa.=> Bởi vì "ông có tài hoan, hớn hở.
lời nói trêu đuầ bình và bên trong
nghệ đặc biệt là lúc đi trên
của người trên đang chứa những
đường luôn bước ngay dưới Bác hân hoan trong niềm vui công ty. linh hồn đã chết,
cửa sổ đúng lúc người ta vứt ra sướng mà chiếc áo mới đem còn con người -
từ đó đủ thứ rác rưởi. ( khắc lại. Ông chết đi lại hóa
họa rõ nét hình tượng con
dồn toànbộ sự thành quỷ dữ, bởi
người “nhỏ bé” luôn bị xã hội
đam mê vào những cuồng nộ,
coi thường, rẻ rúm) Akaky còn
công việc sao nhưng ham muốn
xuất hiện với chiếc áo khoác cũ
chép giấy tờ- khi sống không
nát mặc từ năm này qua năm
một công việc được thỏa đáng.
khác đã bạc màu và chắp vá
không cần sự “Quỷ dữ” trong
nhiều mảnh, cái áo ấy không đủ
sáng tạo đổi akaky chỉ là
chống trọi lại cái lạnh của
mới tư duy, muốn một lần
Peterburg. Bác năn nỉ người
không cần giao được cường nộ
hàng xóm làm nghề may vá tiếp,-> BÁc
sống như một chiếm lại nhữug
nhưng cũng không có cách nào gì mình đã bị vá được. cỗ máy photo
sao chép và in cướp mất như
=> Vì vậy bác có một quyết
lại các thứu đã chiếc áo khoác.
định tiết kiệm tiền triệt để (buổi được
người Và hơn thế nữa,
tối không còn uống trà, không
khác lập sẵn-> người ta chỉ biết
thắp nến, ít khi đưa đồ đi giặt
khi còn sống là khi cái bóng
hơ, đi kiễng chân để giày
Bác sống như ma này cướp
không bị mòn. để mua một
một cái xác được của “nhân chiếc áo khoác mới. không hồn. vật quan trọng” chiếc áo khoác -
Khi bị rồi dọa khiến cho mấtchiếc áo hắn sợ hãi như
khoác bác đã chính nỗi sợ mà
từng đặt niềm hắn đã mang đến tin vào các cho bác akaky
cnahr sát. Quận lúc trước. trưởng, nhân vật quan trọng nhưng cuối cùng đều khiên ông thất vọng, thậm chí là sợ hãi đến mức suýt ngất khi bị quát. lOMoAR cPSD| 40703272 - Kể cả khi bácchết trong căn phòng trọ cũng lOMoAR cPSD| 40703272
=> Mọi người khinh thường, không một ai để
coi rẻ. Họ khước từ sự tồn tại ý tới.
của Akaky trong thế giới loài người
= > Nhận được sự quan tâm,
hỏi thăm nhiều hơn từ mọi
người. Họ sẵn sàng đón nhận sự tồn tại
Chiếc áo khoác: hình tượng con người nhỏ bé Quan thanh tra
Xung đột chính trong kịch: chế độ chuyên chế nông nô với cuộc sống những người nông
dân. Gogol mang đến những cuộc đối thoại dài, đưa tới những vấn đề cuộc sống, con người.
Nhân vật chính: công chức nhỏ bé Klestakov- công chức bàn giấc thuộc nấc thứ 14, chứa
đựng tham vọng trở thành ông nọ bà kia-> con người nhỏ bé lưu manh hóa. Đây là nhân vật
chính bởi tất cả những lời khoác lác của anh ta là ước mơ tiềm ẩn bởi những sự quan sát kĩ
càng của cuộc đời, khoác lác chính xác; anh ta hối lộ -> đánh lừa tất cả mọi người, để mọi
người tin anh ta là vị quan thanh tra. -> sự xuất hiện của Khlestakov bộc lộ sự mục nát của
bộ máy chính trị của thị trấn ( hối lộ, sách nhiễu dân dúng, tham nhũng, nói xấu,), bức tranh
nước Nga hôi hám, xấu xa, đạo đúc giả;
Cuối vở kịch: quan thanh tra thật đến-> sự im lặng, sợ hãi -> luật pháp trừng trị bọn tham nhũng
Quan thanh tra: đám quan lại “mua quan bán chức”, nhầm tưởng quan thanh tra là
khlestakov; vốn tri thức nghèo nàn không hiểu rõ bộ máy chính quyền hiện tại. nhen nhóm
giai cấp tư bản nâng cao giá trị đồng tiền
1. F.Dostoevsky: tiểu thuyết Tội ác và hình phạt (vấn đề “tội ác và hình phạt”, nhân
vật nhà tư tưởng Raskolnikov).
Nhân vật chính: nhà tư tưởng raskonikov: chàng sinh viên – chứng kiến cuộc sống của người
dân lao động nghèo khổ, chứng kiến qua cuộc sống gia đình mandeladv; chứng kiến những
giá trị đạo đức thay đổi ( cô gái 15,16 tuổi bán mình lấy tiền nuôi gia đình). Bản thân cuộc
sống anh ta cũng túng quẫn. Ba tháng nay không tìm được công việc, không có tiền -> kế
hoạch giết mụ già cầm đồ (6 tháng trước Ras viết báo về tội ác, chia thế giới thành 2 loại là
hạ đẳng và thượng đẳng- con người thiên bẩm có thể dẫm đạp lên máu và nước mắt người lOMoAR cPSD| 40703272
khác) anh ta muốn xem mình là hạ đẳng hay thượng đẳng-> muốn trở thành napoleon. Tư
tưởng nổi lạon, mang lại công bằng nhưng ahnhf động của anh ta không đúng.
Vừa giết mụ già cầm đồ, giết luôn lizaveta- một người mộ đạo. Tội ác- vượt qua ngưỡng
giới hạn của đạo đức, không chỉ là sự trừng phạt của tòa án mà còn là tòa án lương tâm.
Con người chứa đựng mâu thuẫn: sự vị tha (thể hiện mình mạnh mẽ nhưng thực chất rất
yêu lòng, lao vào đám cháy để cứu hai đứa trẻ, giành tiền của mình để giúp người khác...)sự
vị kỉ; anh ta chỉ nghĩ vì mình, muốn chứng minh mình là ai và phạm tội ác.
Trước khi giết mụ già, anh ta đã có giấc mơ về con ngựa còi -> conn người vị tha: tín hiệu
tâm lí; con ngựa còi biểu hiẹn cho cuộc sống khắc khổ của người dân. Sau khi giết người
Ras bắt đầu sợ hãi, tách biệt với mng vì anh ta nghĩ mình có tội còn người khác sống lương
thiện. Cảm nhận được ranh giới của chính mình với những người lương thiện -> hệ ttư
tưởng sụp đổi, không thể nào trở thành napoleon bởi sự vị tha lớn hơn sự vị kỉ
Ras kết hôn với Xônia: cô gái 16 tuổi bán mình để nuôi gia đình, hi sinh với người khác.
Anh ta không yêu thương, khinh bỉ Xonia nhưng lại tìm ra sự đồng điệu bởi là những người
vượt qua ngưỡng giới hạn để thông cảm cho nhau. Mặc dù Xonia là một cô gái điếm những
Dos xây dựng như hs đức mẹ đồng trình- người dnag tay cứu vớt con người mang tinh thần dân tộc
Nhân vật chung đôi (có khác biệt nhưng cũng đồng điệu với ras): ánh snág ( sonia, dunhia,
); bóng tối ( Luzin, sibi gaibov) => các nhân vật có tiếng nói, quan niệm riêng tạo nên những
điều khác biệt => đối thoại Tiểu thuyết đa thanh.
2. Lev Tolstoy: tiểu thuyết Chiến tranh và hòa bình (tính sử thi, biện chứng tâm hồn,
nhân vật công tước Andrey và Natasha).
Andrey: 1805 mong muốn đi tìm con người và công danh -> thất bại -
3. Bài thơ Thư gửi mẹ của S.Esenin.
1925 trước khi Esenin mất, bài thơ cuối cùng gắn với định mệnh nhà thơ
Nhắc nhiều đến hình ảnh người mẹ; đó là một người mẹ “mẹ có còn sống chăng thưa mẹ”
gắn với tấm áo choàng cũ kĩ; gắn với nước Nga cổ xưa nghèo khó; đó là một người mẹ..
gắn với niềm tin.
4. Tóm lược quan niệm về tình yêu trong thơ Maiakovsky (lấy VD minh chứng).
5. Quan niệm về tình yêu của A.Blok trong bài thơ Danh vọng, vinh quang, bao giá
trị..., so sánh với A.Pushkin? puskin bloc Ình yêu sáng trong
Tình yêu vĩnh hằng, các điểm sáng trong thơ lOMoAR cPSD| 40703272
Các hình ảnh có tính biểu trưng: ngọn lửa (
chuyển động- sự sống); màu sắc ( đỏ tươi, màu xám xị; xanh lam...)
6. A.Chekhov: Đặc điểm truyện ngắn Chekhov (Người trong bao, Một chuyện đùa
nho nhỏ); Ba đặc điểm cơ bản của thi pháp kịch A.Chekhov và vở Vườn anh đào.
Đặc trưng: biểu tượng vườn anh đào: quá khứ, hiện tại, tương lai
- Kịch tâm lí phá vỡ mọi xung đột trên bề mặt, ông chú ý đến tâm trạng, cảm xúc của nhânvật,
“mạch ngầm tâm trạng”
- Phá vỡ sự tung- hứng trong lời thoại, không có sự đồng điệu. các cuộc giao tiếp rời rạc,theo
đuổi những câu chuyện khác nhau-> nền móng kịch phi lí
- Các nhân vật đều có nỗi niềm riêng, làm chệch hướng xung đột trung tâm; dường
nhưkhông có xung đột nhưng thật ra xung đột bắt nguồn từ cảm xúc các nhân vật
7. Truyện ngắn Một con người ra đời của M.Gorki: sự chuyển đổi vị thế của người
kể chuyện, quan niệm nghệ thuật về con người.
“ cao cả thay chức vị loài người trên trái đất- con người hai tiếng ấy thật thiêng liêng, thật kì diệu,
con người là sự khởi đầu và cũng là sự kết thúc, không được thương hại con người mà phải kính trọng con người”
Nhân vật người kể chuyện: suy tưởng thiên nhiên Nga-> tham gia -> hành động đỡ đẻ
Người kể chuyện tin tưởng, có niềm tin vè vị trí của đứa trẻ trong cuộc đời cyả ngươid mẹ
8. Nghệ thuật tương phản trong bài thơ Đêm đông của Iuri Zhivago (trong tiểu
thuyết “Bác sỹ Zhivago”) của B.Pasternak.
Gắn liền với tình yêu của pastẻnak với người con gái Olga; ngoài câu chuyện tình của bs Zhivago với Vaga
Là bài thơ có hình ảnh ngọn nến cháy xuyên suốt tác phẩm; các hình ảnh tương phản đối
lập (bão tuyết- ngọn nến; không gian rộng- trong phòng); một đêm đông giá rét bão tuyết
và ngọn nến vẫn cháy leo lắt -> đối lập trong cuộc sống con người. Hình ảnh bão tuyết bám
tạch trên kính những vòng tròn mũi tên (chiến tranh, giống như những viên đạn). Dù chiến
tranh tiếp diễn, số phận con người gắn kết tạo nên sức mạnh, sức sống vẫn tồn tại

“tất cả đều mất tăm” dù ctranh có ntn đi chăng nữa thì vẫn luôn luôn rực cháy tình yêu, cuộc sống
Ngọn nến cháy liên tưởng cho sự sống -> cuộc sống vẫn đang tiếp diễn. Gió mùa đông thổi
tắt ngọn nến -> báo hiệu không lành
- Phân tích bài thơ “Đêm đông” lOMoAR cPSD| 40703272
Pasternak đã xây dựng hai cấu trúc không gian mang tính tương phản, đối lập.
Trước hết, xuất hiện trong tác phẩm chính là không gian lạnh lẽo, cuồng nộ của đêm mùa đông.
Không phải ngẫu nhiên tác giả, chọn màn đêm là không gian nghệ thuật. Phải chăng màn đêm
được Pasternak coi là hình ảnh tượng trưng cho cái chết. Không gian đêm đông được khắc họa
cuồng nộ của bão tuyết:
Bão tuyết trùm mặt đất Trải trắng tràn muôn nơi. Hay:
Những bông tuyết ngoài trời Bay dồn vào khung cửa.
Bão tuyết tạc trên kính
Những vòng tròn, mũi tên.
Chỉ với vài nét chấm phá, Pasternak đã miêu tả chân thực sự khắc nghiệt của những đêm bão
tuyết mùa đông tại Nga. Có lẽ, chính những dấu hiệu thời tiết xấu ấy cũng là hình ảnh biểu tượng cho cái chết cận kề.
- Đối lập với không gian rộng lớn, cuồng nộ ấy là không gian căn phòng với ngọn nến trên bàn.
Không gian mênh mông, lạnh lẽo, rợn ngập của tự nhiên, đối lập với không gian nhỏ bé mà ấm
áp của căn phòng. Sự dữ dội, cuồng nộ của những trận bão tuyết đối lập với ngọn nến leo lét,
hắt hiu. Thật là cuộc đụng độ, đối đầu không cân sức. Nhưng chính điều đó đã mang lại ý nghĩa triết học sâu sắc.
+ Trước hết, hình ảnh ngọn nến tượng trưng cho sự sống của con người, và thời tiết xấu xung
quanh tượng trưng cho cái chết không thể tránh khỏi. Một ánh sáng run rẩy rất dễ dập tắt khi di
chuyển bất cẩn, nó nhắc nhở con người rằng cái chết có thể đến bất ngờ vào thời điểm không ngờ nhất.
+ Nhưng nhìn vào kết cấu đầu cuối tương ứng, và sự lặp lại liên tục hình ảnh ngọn nến cháy, ta
có thể nhận thấy rằng bài thơ còn một ý nghĩa khác, sâu sắc và nhân bản hơn cả. Ngọn nến tuy
nhỏ bé, leo lét, hắt hiu nhưng dù đêm đông ngoài kia có cuồng thịnh, hung tợn thế nào, ngọn nến
ấy vẫn cháy sáng, vẫn triền miên như thế, ngọn nến ấy không hề bị tác động bởi gió, bởi bão
tuyết. Ngọn nến ấy đến yếu ớt, nhỏ bé hơn rất nhiều nhưng vẫn kiên cường bám trụ, kiên cường
tiếp tục đấu tranh không cân sức của nó.
=> Ý nghĩa triết học của cuộc chiến đối lập mang tính biểu tượng này muốn nói rằng chúng ta
không bao giờ được từ bỏ mà phải chiến đấu kiêu hãnh đến tận cùng. Ánh sáng cuộc đời sẽ là
nguồn sinh lực to lớn giúp con người vượt qua được mọi chông gai, thử thách.
- Không chỉ khéo léo khắc họa sự tương phản mạnh mẽ giữa hai không gian, Paternak còn thành
công khi khắc họa hình tượng “ngọn nến cháy”. Hình ảnh trung tâm của bài thơ là ngọn nến
đang cháy, tượng trưng cho ánh sáng cứu rỗi giữa bóng tối bao trùm. Ánh sáng ấy có thể sưởi lOMoAR cPSD| 40703272
ấm và xoa dịu tâm hồn dày vò, đang giằng xé chật vật giữa cái chết và sự sống. Ngọn nến đối
với những người yêu nhau trở thành trung tâm của vũ trụ, kéo họ lại với nhau và là nơi trú ẩn
giữa "sương mù tuyết". Mối quan hệ tình yêu chỉ được phác thảo bằng vài nét hấp dẫn: “tay đan
tay”, “chân đan chân”, “sức nóng cám dỗ - những hình ảnh có đôi có cặp tạo nên sự quấn quýt,
quyến luyến, lưu luyến. Ngọn nến ấy không hề cô độc như đêm đông kia, ánh sáng của ngọn
nến còn xây đắp lên tình cảm mặn nồng cháy bỏng, ngọn nến mang đến tình yêu, hi vọng và
niềm tin. Đâu chỉ vậy, ngọn nến ấy còn biểu trưng có sự sống, sự chiến đấu ngoan cường với
cái chết. Dù gió hú, tuyết phủ, sương giá, ngọn nến vẫn bùng cháy triền miên. Trong môi
trường khắc nghiệt ấy, ngọn nến cháy sáng, thắp sáng ngôi nhà, mang đến hơi ấm, hi vọng và
đức tin cứu rỗi nơi tâm linh con người .
=> Như vậy , chủ đề chính của “Đêm đông” là cuộc đấu tranh giữa sự sống và cái chết. Nhắc đến
cái chết nhưng âm hưởng bài thơ không hề bi lũy mà hào hùng. Pasternak được biết đến với cái
nhìn triết lý về cuộc sống, nên cái chết về đêm trong bài thơ không phải là điều gì ghê gớm mà là
trạng thái tự nhiên của tạo hóa ban tặng.
- Mối quan hệ giữa bài thơ và cốt truyện tiểu thuyết
Bài thơ gắn bó mật thiết với motif "ngọn nến cháy" được triển khai nhất quán, xuyên suốt, trở
thành motif cho mối tình của bác sỹ - nhà thơ Iuri Zhivago . Ngọn nến đang cháy” là biểu tượng
của tình yêu luôn bùng cháy, luôn sáng ngời. Lần thứ nhất, hình ảnh ngọn nến cháy xuất hiện
trong tác phẩm “ “Họ hứa hôn với nhau bên ngọn nến cháy vào đêm Giáng sinh khi cả hai đến
tuổi trưởng thành”. Lần thứ hai ngọn nến cháy xuất hiện gắn với sự nhen nhóm tình yêu giữa Iuri
và Lara. Hai lần đầu xuất hiện, ngọn nến đều biểu tượng cho tình yêu sáng ngời. Ngọn nên mang
đến những ánh sáng hi vọng, những mơ ước, khiến cho tình yêu của họ như được bất tử hoá,
thiêng liêng hoá. Ngọn nến cháy sáng ấy giúp khẳng định vẻ đẹp và giá trị của con người . Như
vậy, “Ngọn nến cháy” ấy không chỉ nói về sự sống và cái chết, mà còn nói về tình yêu – được
nhân vật trữ tình thể hiện qua các hình ảnh độc đáo “tay đan tay”, “chân đan chân”
9. Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn ấn tượng chủ nghĩa Hơi thở nhẹ của I.Bunin.
10. Phân tích và chứng minh truyện Số phận con người của M.Sholokhov như tiểu
anh hùng ca (sử thi ở thể loại nhỏ).
Sự kết nối con ng – lịch sử và cộng đồng. Con người kết nối với cộng đồng
11. Đặc trưng thể loại truyện ngắn trữ tình trong Lẵng quả thông của Pautovsky.
Cuộc gặp gỡ tình cờ, cuộc sống khốn khó, cái đẹp và khát vọng => nhân vật chính danhi và nhà
soạn nhạc Grigo . Cốt truyện : truyện không có truyện. Làm giãn cốt truyện qua chất trữ tình
trong khi miêu tả thiên nhiên.
Đặc trưng nhân vật, dù miêu tả con người đan mạch nhưng trong grigơ chứa đựng sự đôn hậu của
ngon người Nga, Danhi- sự trong sáng thánh thiện của người Nga
Cái kết mở -> sự trưởng thành của con người, ý nghĩa cs giúp họ nhớ về cội nguồn, giúp họ vững
bước hơn trong cuộc sống. Âm nhạc tạo nên sức mạnh lOMoAR cPSD| 40703272
- Tình yêu mãnh liệt, bạo lực: chủ yếu được thể hiện qua sự ghen tuông cuồng nhiệt: được thể
hiện trong tác phẩm "Hoa loa kèn!": Nàng thơ của Mayakovsky là Lilya Brik, một phụ nữ đã
kết hôn mà anh ta đã ngoại tình. Tác giả đã dành tặng cô những bài thơ, bài thơ, một trong số
đó mang tên cô: "". Ngắm vẻ đẹp của nàng, anh hùng trữ tình nổi cơn ghen. Trong một ngôn
ngữ khá thô lỗ cho một bức thư tình, anh ta nói với người yêu của mình với nỗi sợ rằng tình
yêu của họ sẽ kết thúc. Anh ta trấn an cô gái, nói rằng anh ta sẽ không tự tử: dù gì thì nếu đi
một bước như vậy anh ta sẽ mất cơ hội gặp cô.
- Đề cao sự tự do, đi ngược lại những định kiến và mang theo tư tưởng cách mạng: được thể
hiệnqua tác phẩm "Nếu tôi đã viết một cái gì đó.": Nhà thơ dường như tổng kết công việc của
mình, tuyên bố rằng lỗi về diện mạo của tất cả các tác phẩm của mình là đôi mắt nâu - thiên
đường của người anh yêu. Sau đó là câu chuyện về việc đôi mắt của một cô gái bị bệnh, và theo
đơn của bác sĩ, một chàng trai đưa cho cô một củ cà rốt, gọi đó là món quà tuyệt vời nhất mà
anh ta từng tặng. Mọi thứ kết thúc bằng sự hồi phục, sau đó người anh hùng lại có thể chiêm
ngưỡng cô gái, và cô ấy có thể nhìn ra thế giới, theo truyền thống của nhà thơ nổi loạn, được
đồng nhất với cuộc cách mạng. Bên cạnh đó còn có tác phẩm "Thư gửi Tatyana Yakovleva" -
một bài thơ gửi cho một người di cư sống ở Pháp, Mayakovsky viết về tình yêu, nhưng sử dụng
âm hưởng chính trị. Sự khác biệt về quan điểm chính trị không cho phép mọi người xích lại gần
nhau hơn: Yakovleva từ chối trở lại nước Nga Xô Viết. Người anh hùng trữ tình coi câu trả lời
của cô như một sự xúc phạm và thông báo rằng chẳng bao lâu nữa cô sẽ thuộc về anh, mà còn
là Paris. Mayakovsky đã nghĩ đến chiến thắng mong muốn của chủ nghĩa cộng sản đối với các nước tư sản
- Đề cao tính trữ tình: qua tác phẩm"Tôi yêu! Chim lo âu…”: Tiếng kêu của tâm hồn trong câu
thơ trống - đây là cách có thể gọi bài thơ này. Người anh hùng trữ tình nói rằng thật ngu ngốc
khi giữ im lặng trước tình yêu, và yêu cầu gọi cho lính cứu hỏa, cảnh sát, bởi vì anh ta đang bị
ngập tràn cảm xúc. Anh ta hét lên về tình trạng của mình với sức mạnh đến nỗi những con chim
bay vào không trung, và một tiếng vang gấp ngàn lần trả lời chàng trai trẻ đang yêu.